Cơ cấu giai tầng xã hội, thu nhập và xu hướng cải thiện đời sống ở nam bộ social stratification, income and trends of living change in the southern region of vietnam
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
411,34 KB
Nội dung
CƠ CẤU GIAI TẦNG XÃ HỘI, THU NHẬP VÀ XU HƯỚNG CẢI THIỆN ĐỜI SỐNG Ở NAM BỘ SOCIAL STRATIFICATION, INCOME AND TRENDS OF LIVING CHANGE IN THE SOUTHERN REGION OF VIETNAM -Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội 2013 Việt Nam học Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ Tư Việt Nam đường hội nhập phát triển bền vững Tập III Hà Nội ngày 26-28/11/2012 Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Trang 125137.1 Bùi Thế Cường2 TÓM TẮT Trong thời gian 2008-2010, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ thực ba khảo sát định lượng phân tầng xã hội Nam Bộ Khảo sát thứ tiến hành năm 2008 cho vùng Đồng sơng Cửu Long có cỡ mẫu 900 hộ gia đình sinh sống 30 xã phường Khảo sát thứ hai tiến hành năm 2010 cho khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có cỡ mẫu 1.080 hộ gia đình sinh sống 30 xã phường Khảo sát thứ ba tiến hành năm 2010 cho vùng Đơng Nam Bộ có cỡ mẫu 1.080 hộ gia đình sinh sống 30 xã phường Như vậy, ba khảo sát tạo nên số liệu gồm 3.060 hộ gia đình sinh sống 90 xã phường Hộ gia đình điểm nghiên cứu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng nhiều giai đoạn nhằm đảm bảo cho kết nghiên cứu có tính đại diện cho ba tiểu vùng Nam Bộ Bảng hỏi bao gồm 40 câu hỏi tổng hợp Dựa việc phân tích số liệu ba khảo sát định lượng nói trên, viết mô tả cấu giai tầng xã hội, thu nhập xu hướng cải thiện đời sống giai tầng ba vùng nói thuộc Nam Bộ During the period 2008-2010, the Southern Institute of Social Sciences conducted three social surveys in the Southern Region (Nam Bo) The first survey was conducted in 2008 in the Mekong Delta It consists of 900 households living in 30 communes or wards The second survey was conducted in 2010 in Ho Chi Minh City It consists of 1.080 households living in 30 communes or wards The third survey was conducted in 2010 in the South-Eastern Region It consists of 1.080 households living in 30 communes or wards Totally, three surveys include 3.060 households living in 90 communes or wards There are approximately more than 40 questions in the questionnaires Based on the analysis of the data sets of these surveys this paper draws the structure of the social strata in the Southern Region (Nam Bo), their income and trends of the living betterment Trong sách này, Ban Biên tập cắt bỏ toàn phụ lục gồm bảng thống kê Ở đây, tác giả khôi phục lại nguyên gửi đến Hội thảo Giáo sư Nghiên cứu viên cao cấp Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 1 MỞ ĐẦU Từ lâu, nhiều nhà trị nghiên cứu Việt Nam quan tâm đến cấu giai tầng xã hội Truyền thống mác xít Việt Nam bắt đầu nghiên cứu cấu giai tầng xã hội với cơng trình Nguyễn Ái Quốc (Bản án chế độ thực dân Pháp công bố năm 1925), Qua Ninh Vân Đình (Vấn đề dân cày xuất năm 1938) Trong năm 1960-1980 miền Bắc, tài liệu liên quan đến cấu xã hội phân tầng xã hội chủ yếu dựa khung phân tích mang tính xơ viết thống mao (hai giai cấp tầng lớp chủ yếu, bên cạnh số nhóm xã hội) Bước sang thời kỳ Đổi Mới, nghiên cứu cấu xã hội phân tầng xã hội Việt Nam có diện mạo Nhiều đề tài nhà nước số quan khoa học xã hội quốc gia chủ trì tập trung vào chủ đề (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Chính trị-hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hội đồng Lý luận trung ương) Phần lớn đề tài có nội dung nghiên cứu lý luận điều tra thực nghiệm Bên cạnh đề tài lớn cấp quốc gia cấp trung mô, xuất viết hàng loạt nhà triết học xã hội học, luận văn luận án sau đại học triết học, kinh tế học xã hội học cấu giai tầng xã hội Về mặt điều tra thực nghiệm, phần lớn đề tài tiến hành khảo sát định lượng cỡ mẫu nhỏ (Trịnh Duy Luân 1992 Tương Lai 1995 Lê Văn Toàn 2011) Những Khảo sát định lượng mức sống dân cư (VLSS) 1993 định kỳ (phối hợp Ngân hàng giới Tổng cục thống kê) ngoại lệ Bộ số liệu khảo sát có chất lượng cao, thủ tục chọn mẫu đại diện quốc gia Một số nhà nghiên cứu sử dụng chúng để phân tích phân tầng xã hội (Đỗ Thiên Kính 2002 2011 Bùi Thế Cường 2010c Lê Văn Toàn 2011) Song, tiềm số liệu chưa khai thác đầy đủ Trong kế hoạch nghiên cứu 10 năm 2006-2015, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ trọng tiến hành quan trắc động thái cấu giai tầng xã hội vùng Nam Bộ Bài viết trình bày số kết nghiên cứu định lượng Viện chủ đề NGUỒN DỮ LIỆU Từ năm 2008 đến 2010, Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ tiến hành ba khảo sát quy mô lớn giai tầng xã hội, phúc lợi văn hóa ba khu vực Nam Bộ: Đông Nam Bộ, TPHCM Đồng sông Cửu Long Tổng cộng, ba khảo sát cử điều tra viên trực tiếp đến tận nhà vấn đại diện 3.060 hộ gia đình 90 xã phường Số xã phường chọn theo thủ tục xác suất ngẫu nhiên, có độ phân tán cao mang tính đại diện cho vùng Nam Bộ (Trần Đan Tâm 2010) Bảng hỏi bao gồm 40 câu hỏi tổng hợp (khoảng 400 câu hỏi chi tiết) Bộ số liệu ba khảo sát có tiềm lớn thơng tin, tri thức tư vấn sách Bên cạnh ba khảo sát này, năm 2010 Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ tiến hành khảo sát tương tự riêng cho tỉnh Vĩnh Long Thủ tục chọn mẫu xác suất riêng cho Vĩnh Long dẫn đến tạo số liệu gồm 1.050 hộ gia đình 30 xã phường Vĩnh Long (Bùi Thế Cường 2011b) Dựa số liệu nói trên, viết nêu lên vài kết cấu giai tầng xã hội ba khu vực Nam Bộ Trong viết, tác giả sử dụng địa danh Tây Nam Bộ Đồng sông Cửu Long thay để vùng sinh thái Nhà nước quy định thức Tuy nhiên, địa danh Đông Nam Bộ khơng bao gồm TPHCM quy định thức, khảo sát tách TPHCM riêng để nghiên cứu Nói cách khác, hệ thống khảo sát định lượng định tính Nam Bộ Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, phân chia thành ba vùng: Đông Nam Bộ, TPHCM Tây Nam Bộ (hay gọi Đồng sông Cửu Long) Cần lưu ý khảo sát Đông Nam Bộ, TPHCM Vĩnh Long diễn năm 2010, khảo sát Tây Nam Bộ diễn năm 2008 Do đó, so sánh cần tính đến khác thời gian Thêm nữa, cần ý khảo sát diễn năm 2008-2010 Đây thời gian mà đại khủng hoảng kinh tế giới chưa thực ảnh hưởng mạnh đến kinh tế Việt Nam độ trễ lan tỏa khủng hoảng Kết tự đánh giá hộ gia đình khác nhiều khảo sát tiến hành năm nay, 2012 Ngoài ra, cần lưu ý đến hạn chế số liệu Đó là, thủ tục chọn mẫu đạt độ tin cậy cao (reliable), kinh phí có hạn nên quy mơ mẫu khơng thực đủ lớn, ảnh hưởng đến tính hiệu lực (valid) CƠ CẤU GIAI TẦNG XÃ HỘI Ở NAM BỘ 3.1 CƠ CẤU GIAI TẦNG Ở VIỆT NAM Gần đây, Việt Nam có hai cơng trình đáng ý phân tầng xã hội Lê Văn Tồn (2011) Đỗ Thiên Kính (2012) Hai cơng trình phân tích tồn diện khía cạnh khác cấu giai tầng xã hội Việt Nam Dựa số liệu điều tra mức sống dân cư Tổng cục Thống kê tiến hành, Đỗ Thiên Kính Lê Văn Tồn tính tốn tỷ lệ tầng lớp xã hội Việt Nam Đó tầng lớp: lãnh đạo, quản lý; doanh nhân; chuyên môn bậc cao; nhân viên; buôn bán, dịch vụ; công nhân, lao động kỹ thuật; tiểu thủ công nghiệp; lao động giản đơn; nơng dân Biểu đồ trình bày hình dạng cấu giai tầng xã hội Việt Nam theo phân tích Lê Văn Tồn Khác biệt hai tác giả cấp độ phân tích Đỗ Thiên Kính cá nhân cịn Lê Văn Tồn hộ gia đình (Xem Bảng Phụ Lục) Theo đó, cấu giai tầng Việt Nam có hình kim tự tháp: tầng chiếm 4,7% dân số, tầng chiếm 27,6%, tầng chiếm 63,3% Đây biểu cấu kinh tế-xã hội nước phát triển 70 63.3 60 50 40 27.6 30 20 10 4.7 Tầng (1+2+3) Tầng (4+5+6+7) Tầng (8+9) Biểu đồ Cơ cấu giai tầng Việt Nam, VHLSS 2008, % Nguồn: Lê Văn Tồn 2011, trang 129 Chú thích: tầng bao gồm tầng lớp (đánh số từ đến 9) nêu 3.2 KHUNG PHÂN LOẠI CƠ CẤU GIAI TẦNG XÃ HỘI Dựa Hệ thống danh mục nghề nghiệp Việt Nam, khảo sát chúng tơi đưa khung gồm 10 nhóm vị xã hội-nghề nghiệp sau (Bùi Thế Cường Lê Thanh Sang 2010; Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012): Nhóm “Lãnh đạo đảng, quyền, đoàn thể, quan nghiệp” bao gồm người có chức vụ quản lý cấp sở trở lên Nhóm “Quản lý cơng ty” bao gồm người có chức danh trưởng phó phịng trở lên Nhóm “Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, cao” Nhóm “Chủ tư nhân” bao gồm người chủ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ Nhóm “Nơng dân lớp trên”, bao gồm người có nhiều ruộng đất, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngư nghiệp, có ruộng đất bình qn nhân hộ 5.000m2 trở lên Nhóm “Cơng nhân, thợ thủ công lành nghề” bao gồm thợ thủ cơng có kỹ thuật, thợ có kỹ thuật lắp ráp vận hành máy, thiết bị Nhóm “Nhân viên thương mại dịch vụ” gồm người làm việc ăn lương sở thương mại, dịch vụ Nhóm “Nơng dân lớp giữa”, bao gồm người có mức ruộng đất trung bình, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngư nghiệp, có ruộng đất bình qn nhân hộ 1.000-5.000 m2 Nhóm “Nơng dân lớp dưới”, bao gồm người khơng có đất, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngư nghiệp, có ruộng đất bình qn nhân hộ 1.000 m2 10 Nhóm “Lao động giản đơn” gồm nông dân làm thuê nông thôn lao động làm thuê Các nhóm vị xã hội-nghề nghiệp nói tập hợp vào ba giai tầng, tầng gồm nhóm đến 5, tầng gồm nhóm đến 8, tầng gồm nhóm 10 (Xem Bảng Phụ Lục) 3.3 HÌNH DẠNG CƠ CẤU GIAI TẦNG XÃ HỘI Ở NAM BỘ Với cách phân loại nhóm vị xã hội-nghề nghiệp giai tầng trên, cấu giai tầng xã hội Nam Bộ có hình dạng nào? Bảng Bảng (Phụ Lục) mô tả hình dạng cấu nhóm vị xã hội-nghề nghiệp giai tầng ba khu vực Nam Bộ Nhìn vào khu vực Tây Nam Bộ (Đồng sơng Cửu Long), ta thấy cấu giai tầng có hình quay thuận (phình giữa, đầu nhỏ đầu dưới): hộ gia đình phân bố vào tầng 17%, tầng 51%, tầng gần 32% Đơng Nam Bộ có cấu xã hội theo hình dạng Nhưng TPHCM tương phản với hai vùng nói Cơ cấu xã hội TPHCM có hình dạng quay ngược (phình giữa, đầu lớn đầu dưới): tầng 32,2%, tầng 53,4%, tầng 14,4% Cần lưu ý hình dạng cấu ba tầng Nam Bộ có khác biệt lớn với cấu ba tầng mà Lê Văn Toàn (2011) Đỗ Thiên Kính (2012) phác họa cách xếp khác hai tác giả nhóm vị xã hội nghề nghiệp vào giai tầng Ở Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ, nhóm chuyên viên kỹ thuật, chủ tư nhân quản lý công ty chiếm cấu: nhóm tổng cộng 6,7% 6,5% hai khu vực Nhưng tỷ lệ TPHCM lên tới 26,2%, gấp lần Đây nhóm đại diện cho khu vực kinh doanh công nghệ, động lực quan trọng phát triển biến đổi cấu xã hội Nông dân lực lượng đa số cấu xã hội Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ: khoảng 48-49% Trong nơng dân lớp (đóng góp vào giai tầng giữa) nơng dân lớp (tham gia vào giai tầng dưới) hai khu vực chiếm xấp xỉ 40% Ở TPHCM, nông dân chiếm khoảng 4% dân cư, chủ yếu nông dân lớp Tỷ lệ nhóm cơng nhân + thợ thủ cơng nhân viên thương mại + dịch vụ có khác đáng kể ba khu vực Tỷ lệ 21,1% Tây Nam Bộ tăng lên 33,7% Đông Nam Bộ 53,4% TPHCM Về mặt phương pháp phân tích, dựa khung 10 nhóm vị xã hội-nghề nghiệp ba giai tầng nói trên, ta đưa biến số thu thập ba khảo sát nói vào phân tích để tìm hiểu tương đồng khác biệt đặc trưng xã hội khác nhóm giai tầng Do khn khổ viết, đề cập đến vấn đề thu nhập thay đổi sống hộ gia đình thập niên 2000 (20002010) Biểu đồ Cơ cấu giai tầng Đông Nam Bộ, TPHCM Tây Nam Bộ, % Nguồn: Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012 3.4 THU NHẬP VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP Bảng Bảng (Phụ Lục) cung cấp tranh thu nhập khác biệt thu nhập nhóm nghề nghiệp, giai tầng nhóm ngũ vị phân thu nhập ba khu vực Nam Bộ Thu nhập bình quân nhân năm hộ gia đình Tây Nam Bộ 11,6 triệu đồng, Đơng Nam Bộ 17,2 TPHCM 28 triệu đồng Như vậy, so với Tây Nam Bộ, thu nhập hộ gia đình Đơng Nam Bộ gấp 1,48 lần TPHCM gấp 2,4 lần Bảng trình bày ba số phản ánh khác biệt thu nhập (trích từ Bảng Bảng Phụ Lục) Chỉ số thứ chênh lệch thu nhập nhóm có thu nhập cao so với nhóm có thu nhập thấp (nhóm lao động giản đơn) Ở Đơng Nam Bộ, nhóm có thu nhập cao nông dân lớp trên, chênh lệch thu nhập nhóm so với nhóm lao động giản đơn 3,5 lần Ở TPHCM, nhóm có thu nhập cao quản lý công ty số 5,2 lần Ở Tây Nam Bộ, nhóm có thu nhập cao chủ tư nhân, số 4,9 lần Chỉ số thứ hai nói chênh lệch thu nhập ba giai tầng Ở Đông Nam Bộ, tầng chiếm 19,7% dân số chiếm hữu 60,8% bánh thu nhập, tầng gồm 44,6% dân số chiếm hữu 27,7% bánh thu nhập, tầng chiếm 35,7% dân số hưởng 11,5% bánh thu nhập Ở TPHCM, tầng chiếm 32,2% dân số chiếm hữu 71,8% bánh thu nhập, tầng gồm 53,4% dân số chiếm hữu 17,0% bánh thu nhập, tầng chiếm 14,4% dân số hưởng 11,2% bánh thu nhập tầng chiếm 17% dân số chiếm hữu tới 61,6% bánh thu nhập, tầng gồm 51% dân số chiếm hữu 28,9% bánh thu nhập, tầng chiếm 32% dân số hưởng 9,6% bánh thu nhập Ở Tây Nam Bộ, tầng chiếm 17,1% dân số chiếm hữu 61,6% bánh thu nhập, tầng gồm 51,0% dân số chiếm hữu 28,9% bánh thu nhập, tầng chiếm 31,9% dân số hưởng 9,6% bánh thu nhập Chỉ số thứ ba mô tả tương quan chiếm hữu bánh thu nhập nhóm 20% dân số giàu nhóm 40% cận nghèo nghèo Ở Đơng Nam Bộ, nhóm 20% chiếm hữu nửa bánh thu nhập (51%), nhóm 40% nghèo hưởng 13,8% bánh thu nhập Tỷ số TPHCM 60,3% 12,0%, Tây Nam Bộ 52,1% 14,2% Số liệu cho thấy mức bất bình đẳng thu nhập Nam Bộ cao Theo tiêu chí Ngân hàng Thế giới, xã hội, 40% dân cư bên hưởng 17% bánh thu nhập xã hội xem có mức bất bình đẳng xã hội trung bình Khi 40% dân cư bên cịn hưởng 12% bánh, xã hội đạt tới trạng thái bất bình đẳng cao Bảng Một vài số khác biệt thu nhập ba khu vực thuộc Nam Bộ TT A Chỉ số khác biệt thu nhập Khác biệt thu nhập nhóm có thu nhập cao so với nhóm lao động giản đơn (lần) B Phân chia bánh thu nhập theo giai tầng (tỷ lệ % dân cư / tỷ lệ % bánh thu nhập chiếm hữu được) Tầng (1+2+3+4+5) Tầng (6+7+8) Tầng (9+10) Tổng C Phân chia bánh thu nhập theo nhóm ngũ vị phân thu nhập (% bánh thu nhập) 20% dân cư giàu 40% dân cư bên (bao gồm nhóm 20% cận nghèo nhóm 20% nghèo) Hệ số chênh lệch phần bánh thu nhập nhóm giàu so với nhóm nghèo (1:2) N (hộ gia đình) Nguồn: Trích từ Bảng Bảng Phụ Lục Đông Nam Bộ 2010 3,5 TPHCM Tây Nam Bộ 2010 2008 5,2 4,9 19,7 / 60,8 32,2 / 71,8 44,6 / 27,7 53,4 / 17,0 35,7 / 11,5 14,4 / 11,2 100,0/100,0 100,0/100,0 17,1 / 61,6 51,0 / 28,9 31,9 / 09,6 100,0/100,0 51,0 13,8 60,3 12,0 52,1 14,2 3,69 5,03 3,67 874 661 768 3.5 XU HƯỚNG THAY ĐỔI CUỘC SỐNG TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2010 Cuộc khảo sát Đông Nam Bộ TPHCM đưa tám hình thái thay đổi sống gia đình giai đoạn 2000-2010, yêu cầu đại diện hộ gia đình chọn hình thái phù hợp với gia đình Tám hình thái thay đổi là: khơng thay đổi; lên xuống lên; tốt dần; xuống lên; xuống dần; lên xuống; không thay đổi sau xuống giữ mức thấp; khơng thay đổi sau lên giữ mức cao (Xem Hình 1) Để có nhìn khái qt hơn, nhóm lại thành ba hình thái chính: khơng thay đổi, xu hướng nhìn chung thay đổi tốt lên, xu hướng nhìn chung thay đổi Đáng tiếc khảo sát Tây Nam Bộ năm 2008 không đưa vấn đề vào thu thập thông tin, nên có số liệu tỉnh Vĩnh Long năm 2010 Hình Tám hình dạng thay đổi sống gia đình 10 năm qua (2000-2010) Chú thích: Khơng thay đổi; Lên xuống lên; Luôn tốt dần; Xuống lên; Luôn xuống dần; Lên xuống; Không thay đổi sau xuống giữ mức thấp; Khơng thay đổi sau lên giữ mức cao Bảng cho thấy tranh với gam màu sáng Đông Nam Bộ, TPHCM Vĩnh Long Nhìn chung, 50% đến 60% hộ gia đình Nam Bộ giai đoạn 2000-2010 có thay đổi lên, khoảng 1/3 không thay đổi, 15% có thay đổi xuống Đáng ý Đơng Nam Bộ có kết tích cực TPHCM Vĩnh Long Ở khu vực này, tỷ lệ thay đổi theo xu hướng tốt lên cao tới 10 điểm phần trăm so với hai khu vực (62,5% so với 53,0% TPHCM 51,2% Vĩnh Long) Tỷ lệ “Không thay đổi” “Thay đổi theo hướng đi” thấp so với TPHCM Vĩnh Long Biểu đồ Hình dạng thay đổi sống gia đình 10 năm qua (2000-2010) Đông Nam Bộ, TPHCM, Vĩnh Long, 2010 Nguồn: Bảng Phụ Lục Nhưng xu chung ba khu vực cấu hóa rõ rệt theo giai tầng nhóm ngũ vị phân (Bảng Bảng 9) Nhìn chung ba khu vực, hình dạng thay đổi tích cực tăng từ khoảng 44-47% hộ gia đình tầng thấp, lên 53-66% tầng giữa, 62-65% tầng cao, chí lên đến 87% tầng cao Đông Nam Bộ Bức tranh tương phản đặc biệt rõ phân tích khác biệt năm nhóm ngũ vị phân thu nhập Tỷ lệ hình dạng sống không thay đổi 10 năm 2000-2010 tăng từ nhóm giàu tới nhóm nghèo Tỷ lệ có hình dạng thay đổi tích cực giảm từ nhóm giàu tới nhóm nghèo Tin tốt lành giai tầng thấp có tới 45-50% có thay đổi tích cực, nhóm nghèo có từ 1/3 đến gần nửa có thay đổi tích cực sống KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Là khu vực phát triển kinh tế mạnh Việt Nam, Nam Bộ có cấu giai tầng xã hội mang tính trung lưu rõ rệt, đặc biệt rõ TPHCM Đồng thời, xét mặt thu nhập, cấu bao hàm tình trạng bất bình đẳng cao Trong thập niên 2000, nhìn tổng thể, đa số hộ gia đình Nam Bộ có thay đổi sống theo hướng tích cực Nhưng cải thiện sống cấu hóa rõ rệt theo giai tầng mức thu nhập kinh tế Các hộ gia đình thuộc tầng thuộc nhóm có thu nhập cao có nhiều khả việc cải thiện đời sống Cho đến nay, hiểu biết cấu giai tầng xã hội Việt Nam dựa liệu thực nghiệm nghèo nàn Điều ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sách kinh tế-xã hội liên quan đến cấu trúc xã hội, đến giai tầng nhóm xã hội Rõ ràng Việt Nam cần có điều tra khảo sát quy mơ cần phân tích triệt để liệu có để có tri thức sâu bổ ích cho việc hoạch định sách cấu giai tầng xã hội LỜI GHI NHẬN VÀ TRI ÂN Với tư cách tác giả viết người thiết kế đạo chung khảo sát xã hội định lượng sử dụng viết, bày tỏ cảm ơn đến PGS.TS Lê Thanh Sang, ThS Nguyễn Thị Minh Châu ThS Đào Quang Bình giúp đỡ tác giả xử lý số liệu sử dụng viết Đặc biệt cảm ơn PGS.TS Lê Thanh Sang người đóng vai trò then chốt việc triển khai mặt lý thuyết, phương pháp luận kỹ thuật cho ý tưởng nghiên cứu Cảm ơn ThS Trần Đan Tâm có đóng góp lớn vai trị huy nghiên cứu thực địa Đông Nam Bộ, TPHCM, Tây Nam Bộ; cám ơn ThS Nguyễn Thị Minh Châu vai trò huy nghiên cứu thực địa tỉnh Vĩnh Long Chân thành cảm ơn hàng chục điều tra viên nhân viên liệu Viện, hàng trăm cán hàng ngàn người dân địa phương sở nhiệt tâm tạo dựng nên số liệu to lớn Trân trọng cảm ơn Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Sở Khoa học công nghệ TPHCM Sở Khoa học cơng nghệ tỉnh Vĩnh Long vui lịng tài trợ cho ý tưởng nghiên cứu 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thế Cường 2010a Nam Bộ thời kỳ tiến đến 2020: Phát triển bền vững kinh tế, xã hội văn hóa Chuyên đề nghiên cứu tổng hợp kết Chương trình đề tài cấp Bộ Tây Nam Bộ 2006-2008 (CT06-22) Chương trình đề tài cấp Bộ Nam Bộ 2009-2010 (CT09-22) Bùi Thế Cường 2010b Khoa học xã hội Đồng sơng Cửu Long góp phần vào phát triển vùng giai đoạn 2011-2015 Trong: Tạp chí Khoa học xã hội Số 2/2010 Tr 3-14 Bùi Thế Cường 2010c Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Bùi Thế Cường 2011a Nghiên cứu xã hội Đồng sông Cửu Long: Thử đề xuất vài hướng nghiên cứu giai đoạn 2011-2015 Tham luận Hội thảo “Khoa học công nghệ hướng tới Diễn đàn hợp tác kinh tế Đồng sông Cửu Long” Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức Cà Mau tháng 9/2011 Bùi Thế Cường 2011b Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long Báo cáo Tổng hợp Đề tài Sở Khoa học công nghệ tỉnh Vĩnh Long Bùi Thế Cường 2012a Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân TPHCM Báo cáo Tổng hợp Đề tài Sở Khoa học công nghệ TPHCM Bùi Thế Cường 2012b Đi tìm cách quan trắc biến đổi xã hội phục vụ quản lý phát triển Báo cáo đề dẫn Hội thảo “Khoa học xã hội phát triển bền vững Đông Nam Bộ 2012” Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai phối hợp tổ chức ngày 12-13/7/2012 Thành phố Biên Hòa Bùi Thế Cường 2012C Quan trắc cấu giai tầng xã hội để phục vụ quản lý phát triển Tham luận Hội thảo “Khoa học công nghệ - Thực trạng yêu cầu phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long” Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức tỉnh Hậu Giang ngày 9/8/2012 In trong: Bộ Khoa học Công nghệ Ủy ban Nhân dân tỉnh Hậu Giang Báo cáo tham luận Hội thảo ‘Khoa học công nghệ với phát triển bền vững vùng Đồng sông Cửu Long” Tháng 8/2012 Bùi Thế Cường Lê Thanh Sang 2010 Một số vấn đề cấu xã hội phân tầng xã hội Tây Nam Bộ: Kết từ khảo sát định lượng năm 2008 Trong: Tạp chí Khoa học xã hội Số 3(139)/2010 Tr 35-47 10 Bùi Thế Cường, Trần Đan Tâm, Lê Thanh Sang 2009 Điều kiện sống, sử dụng thời gian rỗi, cảm nhận người dân sống qua khảo sát định lượng miền Tây Nam Bộ Trong: Tạp chí Khoa học xã hội Số 8(132)/2009 Tr 11-17 11 Đỗ Thiên Kính 2002 Tìm hiểu phân tầng xã hội lịch sử áp dụng vào nghiên cứu phân hóa giàu nghèo nước ta Tạp chí Xã hội học Số Trang 51–58 12 Đỗ Thiên Kính 2011 Cấu trúc xã hội nước, nông thôn-đô thị chân dung tầng lớp nông dân Việt Nam Tham luận Hội thảo “Một số vấn đề xây dựng nông thôn Việt Nam nay” Viện Xã hội học Hà Nội ngày 8-9/11/2011 11 13 Đỗ Thiên Kính 2012 Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam (Qua Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002-2004-2006-2008) Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 14 Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012 Cơ cấu phân tầng xã hội Đơng Nam Bộ tầm nhìn so sánh với Thành phố Hồ Chí Minh Tây Nam Bộ Tham luận Hội thảo “Khoa học xã hội phát triển bền vững vùng Đông Nam Bộ 2012” Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai phối hợp tổ chức ngày 12-13/7/2012 Thành phố Biên Hịa 15 Lê Văn Tồn 2011 Phân tầng xã hội Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Luận án tiến sĩ Hà Nội: Học viện Chính trịHành quốc gia Hồ Chí Minh 16 Lục Học Nghệ (Chủ biên) 2004 Báo cáo nghiên cứu giai tầng xã hội Trung Quốc đương đại Hà Nội: Viện nghiên cứu Trung Quốc Bản dịch tiếng Việt 17 Mai Huy Bích 2006 Lý thuyết phân tầng xã hội phát triển gần phương Tây Tạp chí Xã hội học Số (95) Trang 106-115 18 Nguyễn Đình Tấn 2005 Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội - Những đóng góp mặt lý luận ứng dụng thực tiễn Tạp chí Xã hội học Số (91) Trang 25-32 19 Nguyễn Đình Tấn 2007 Phân tầng xã hội phân hóa giàu nghèo trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Xã hội học Số 2(98) Trang 18-22 20 Nguyễn Đình Tấn Lê Văn Toàn 2006 Quan niệm Marx nhà xã hội học phương Tây phân tầng xã hội Tạp chí Xã hội học Số 2(94) Trang 97-102 21 Trần Đan Tâm 2010 Chọn mẫu cho ba khảo sát “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội” vùng Nam Bộ Tạp chí Khoa học xã hội Số 7(143) Trang 83-91 22 Trịnh Duy Luân 1992 Phân tầng xã hội theo mức sống thủ đô Hà Nội năm thực đổi Tạp chí Xã hội học Số Trang 16–28 23 Trịnh Duy Luân Bùi Thế Cường 2002 Phân tầng xã hội công xã hội Trong: Trịnh Duy Luân (Chủ biên) 2002 Phát triển xã hội Việt Nam Một tổng quan xã hội học năm 2000 Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 24 Trịnh Duy Luân 2004 Vấn đề phân tầng xã hội Việt Nam nay: Nhìn lại số khía cạnh phương pháp luận từ cách tiếp cận xã hội học Tạp chí Xã hội học Số 3(87)/2004 Trang 14-24 25 Tương Lai 1995 Khảo sát xã hội học phân tầng xã hội Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 12 PHỤ LỤC Bảng Cơ cấu nhóm xã hội-nghề nghiệp giai tầng, Việt Nam 2008, % TT Theo nhóm xã hội-nghề nghiệp giai tầng A Theo nhóm xã hội-nghề nghiệp Lãnh đạo Doanh nhân Chuyên môn cao Nhân viên Buôn bán, dịch vụ Công nhân Tiểu thủ công nghiệp Lao động giản đơn Nông dân Tổng Theo giai tầng Tầng (1+2+3) Tầng (4+5+6+7) Tầng (8+9) Tổng B Theo phân tích Đỗ Thiên Kính Theo phân tích Lê Văn Tồn 1,0 0,4 4,0 4,8 16,6 3,4 13,2 8,2 48,4 100,0 1,9 0,6 2,2 3,3 12,0 2,5 9,8 16,0 47,3 100,0 5,4 38,0 56,6 100,0 4,7 27,6 63,3 100,0 Nguồn số liệu gốc: Tổng cục Thống kê VHLSS 2008 Nguồn trích dẫn: Đỗ Thiên Kính 2012, trang 55 Lê Văn Tồn 2011, trang 129 13 Bảng Nhóm vị xã hội-nghề nghiệp dựa Danh mục nghề nghiệp Việt Nam giai tầng dựa nhóm vị xã hội-nghề nghiệp TT 10 Nhóm xã hội-nghề nghiệp Mơ tả Lãnh đạo Đảng, Lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể, quan quyền, đoàn thể, quan nghiệp cấp sở trở lên nghiệp Quản lý công ty Quản lý công ty chức danh trưởng phó phịng trở lên Chun viên kỹ thuật bậc Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, cao trung, cao Chủ tư nhân Chủ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ Nông dân lớp Nơng dân có nhiều ruộng đất, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngư nghiệp, có ruộng đất bình quân nhân hộ 5.000m2 trở lên Cơng nhân, thợ thủ cơng Thợ thủ cơng có kỹ thuật, thợ có kỹ thuật lắp ráp lành nghề vận hành máy, thiết bị Nhân viên thương mại, Nhân viên sở thương mại, dịch vụ dịch vụ Nơng dân lớp Nơng dân có mức ruộng đất trung bình, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngư nghiệp, có ruộng đất bình qn nhân hộ 1.000-5.000 m2 Nông dân lớp Nông dân khơng có đất, lao động có kỹ thuật nơng lâm ngư nghiệp, có ruộng đất bình quân nhân hộ 1.000 m2 Lao động giản đơn Nông dân làm thuê nông thôn lao động làm thuê Giai tầng Tầng Tầng Tầng Nguồn: Bùi Thế Cường Lê Thanh Sang 2010 Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012 Tác giả xếp tổng hợp lại 14 Bảng Phân bố hộ gia đình vào nhóm xã hội-nghề nghiệp giai tầng ba vùng thuộc Nam Bộ; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam Bộ 2008; % TT Nhóm xã hội-nghề nghiệp giai tầng A Theo nhóm xã hội-nghề nghiệp Lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể, quan nghiệp Quản lý cơng ty Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, cao Chủ tư nhân Nông dân lớp Công nhân, thợ thủ công lành nghề Nhân viên thương mại, dịch vụ Nông dân lớp Nông dân lớp Lao động giản đơn Theo giai tầng Tầng (1+2+3+4+5) Tầng (6+7+8) Tầng (9+10) Tổng N (đại diện hộ gia đình) 10 B Đông Nam Bộ TPHCM Tây Nam Bộ 2,5 2,7 3,4 3,7 3,0 10,5 12,4 11,3 20,9 17,6 18,1 3,3 8,8 17,4 18,6 34,8 4,1 10,3 4,2 2,3 7,2 10,3 10,8 29,9 18,5 13,4 19,7 44,6 35,7 100,0 1.080 32,2 53,4 14,4 100,0 1.080 17,1 51,0 31,9 100,0 900 Nguồn số liệu gốc: Bộ số liệu Đề tài “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Đề tài: Lê Thanh Sang) thuộc Chương trình “Những vấn đề phát triển vùng Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường); Chương trình “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường); Đề tài “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường) Nguồn trích dẫn: Tác giả dựa viết Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012, có xếp tổng hợp lại theo quan điểm tác giả 15 Bảng Phân bố hộ gia đình vào nhóm xã hội-nghề nghiệp giai tầng ba vùng thuộc Nam Bộ theo đô thị nông thôn; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam Bộ 2008; % TT 10 Nhóm xã hội-nghề nghiệp Đơng Nam Bộ Lãnh đạo Đảng, 5,2 quyền, đồn thể, quan nghiệp Quản lý công ty 0,0 Chuyên viên kỹ thuật 7,6 bậc trung, cao Chủ tư nhân 6,4 Nông dân lớp 0,8 Công nhân, thợ thủ công 18,3 lành nghề Nhân viên thương mại, 16,3 dịch vụ Nông dân lớp 8,0 Nông dân lớp 12,7 Lao động giản đơn 24,7 Tổng 100,0 N (hộ gia đình) 501 Đô thị TPHCM Tây Đông Nam Bộ Nam Bộ 2,6 4,9 1,4 Nông thôn TPHCM Tây Nam Bộ 3,1 3,0 4,0 11,0 0,0 11,3 0,0 2,1 1,3 1,9 0,0 2,6 20,0 0,0 16,6 4,2 2,1 18,3 1,6 14,4 10,0 9,4 0,0 25,0 1,9 8,3 8,5 36,5 17,6 9,3 29,4 9,3 0,0 0,8 8,6 100,0 251 16,9 14,1 10,6 100,0 142 26,2 19,6 15,4 100,0 160 0,0 14,4 15,6 100,0 623 32,9 19,5 14,1 100,0 626 Nguồn số liệu gốc: Bộ số liệu Đề tài “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Đề tài: Lê Thanh Sang) thuộc Chương trình “Những vấn đề phát triển vùng Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường); Chương trình “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường); Đề tài “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường) Nguồn trích dẫn: Tác giả dựa viết Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012, có xếp tổng hợp lại theo quan điểm tác giả 16 Bảng Thu nhập theo nhóm xã hội-nghề nghiệp ba vùng thuộc Nam Bộ; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam Bộ 2008 TT 10 Mức thu nhập bình quân nhân Chênh lệch so với khẩu/năm (triệu VND) lao động giản đơn (lần) Đông TPHCM Tây Đông TPHCM Tây Nam Bộ Nam Bộ Nam Bộ Nam Bộ Lãnh đạo Đảng, 28,3 32,7 14,9 2,7 2,2 2,6 quyền, đoàn thể, quan nghiệp Quản lý công ty 77,3 5,2 Chuyên viên kỹ thuật 21,5 38,8 21,6 2,1 2,6 3,8 bậc trung, cao Chủ tư nhân 27,5 40,1 27,8 2,7 2,7 4,9 Nông dân lớp 35,6 19,3 3,5 3,4 Công nhân, thợ thủ công 16,3 21,9 15,5 1,6 1,5 2,7 lành nghề Nhân viên thương mại, 21,5 22,8 11,5 2,1 1,5 2,0 dịch vụ Nông dân lớp 13,6 12,2 1,3 2,1 Nông dân lớp 11,1 14,5 7,3 1,1 1,0 1,3 Lao động giản đơn 10,3 14,9 5,7 1,0 1,0 1,0 Tổng 185,7 263,0 135,8 Bình quân chung 17,2 28,0 11,6 1,7 1,9 2,0 N (hộ gia đình) 874 661 768 874 661 768 Nhóm xã hội-nghề nghiệp Nguồn số liệu gốc: Bộ số liệu Đề tài “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Đề tài: Lê Thanh Sang) thuộc Chương trình “Những vấn đề phát triển vùng Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường); Chương trình “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường); Đề tài “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường) Nguồn trích dẫn: Lê Thanh Sang Nguyễn Thị Minh Châu 2012 Tác giả có xếp lại bổ sung 17 Bảng Phân chia thu nhập theo nhóm xã hội-nghề nghiệp, giai tầng nhóm ngũ vị phân thu nhập ba vùng thuộc Nam Bộ; Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Tây Nam Bộ 2008; % TT A 10 B III Nhóm xã hội-nghề nghiệp giai tầng Đông Nam Bộ TPHCM Tây Nam Bộ Theo nhóm xã hội-nghề nghiệp Lãnh đạo Đảng, quyền, đồn thể, quan 15,2 12,4 11,0 nghiệp Quản lý công ty 29,4 Chuyên viên kỹ thuật bậc trung, cao 11,6 14,8 15,9 Chủ tư nhân 14,8 15,3 20,5 Nông dân lớp 19,2 14,2 Công nhân, thợ thủ công lành nghề 8,8 8,3 11,4 Nhân viên thương mại, dịch vụ 11,6 8,7 8,5 Nông dân lớp 7,3 9,0 Nông dân lớp 6,0 5,5 5,4 Lao động giản đơn 5,6 5,7 4,2 Tổng 100,0 100,0 100,0 Theo giai tầng Tầng (1+2+3+4+5) 60,8 71,8 61,6 Tầng (6+7+8) 27,7 17,0 28,9 Tầng (9+10) 11,5 11,2 9,6 Tổng 100,0 100,0 100,0 Theo nhóm ngũ vị phân thu nhập Nhóm giàu 51,0 60,3 52,1 Nhóm giả 21,1 16,6 20,2 Nhóm trung bình 14,2 11,1 13,5 Nhóm cận nghèo 9,4 7,7 9,2 Nhóm nghèo 4,4 4,3 5,0 Tổng 100,0 100,0 100,0 N (hộ gia đình) 874 661 768 Nguồn số liệu gốc: Bộ số liệu Đề tài “Cơ cấu xã hội, văn hóa phúc lợi xã hội Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Đề tài: Lê Thanh Sang) thuộc Chương trình “Những vấn đề phát triển vùng Tây Nam Bộ” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường); Chương trình “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường); Đề tài “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường) Nguồn: Tác giả tính tốn từ Bảng từ nguồn số liệu gốc 18 Bảng Hình dạng thay đổi sống gia đình 10 năm qua (2000-2010) Đông Nam Bộ 2010, TPHCM 2010, Vĩnh Long 2010, % TT A B Theo khu vực Ba hình dạng Khơng thay đổi (H1) Xu hướng thay đổi tốt lên (H2, 3, 4, 8) Xu hướng thay đổi (H5, 6, 7) Tổng Tám hình dạng cụ thể (H1 đến H8) Khơng thay đổi Lên, xuống, lên Luôn tốt dần Xuống lên Luôn xuống dần Lên xuống Không thay đổi sau xuống giữ mức thấp Khơng thay đổi sau lên giữ mức cao Tổng Đông Nam Bộ TPHCM Vĩnh Long 27,1 62,5 10,4 100,0 32,3 53,0 14,7 100,0 33,7 51,2 15,1 100,0 27,1 5,7 42,4 1,0 5,2 1,2 4,0 13,4 100,0 32,3 7,9 29,3 1,8 6,3 2,0 6,4 14,1 100,0 33,7 7,4 30,9 2,1 7,8 2,3 5,0 10,8 100,0 Nguồn số liệu gốc: Bộ số liệu Chương trình “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường); Đề tài “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường); Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường) 19 Bảng Sự cấu hóa theo giai tầng hình dạng thay đổi sống gia đình 10 năm qua (2000-2010), Đông Nam Bộ, TPHCM Vĩnh Long 2010, % Giai tầng TT A B C Đông Nam Bộ Tầng (1+2+3+4+5) Tầng (6+7+8) Tầng (9+10) TPHCM Tầng (1+2+3+4+5) Tầng (6+7+8) Tầng (9+10) Vĩnh Long Tầng (1+2) Tầng (3+4) Tầng (5) Không thay đổi Xu hướng thay đổi tốt lên Xu hướng thay đổi Tổng 11,5 25,1 34,3 87,2 66,2 51,3 1,3 100,0 8,7 100,0 14,4 100,0 23,6 34,6 37,9 62,3 52,8 44,2 14,2 100,0 12,7 100,0 17,9 100,0 29,4 31,3 33,1 64,7 58,6 47,4 10,1 100,0 19,5 100,0 13,7 100,0 Nguồn số liệu gốc: Bộ số liệu Chương trình “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường); Đề tài “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường); Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường) Chú thích: Phân chia giai tầng Đề tài nghiên cứu Vĩnh Long khác với khảo sát ba khu vực Nam Bộ Về mặt nhóm xã hội-nghề nghiệp, Đề tài chia thành năm nhóm: Nhóm cán quản lý, chủ sở hữu tổ chức kinh tế-xã hội thức; Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao; Nhóm lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật trung bình; Nhóm chủ kinh tế hộ gia đình; Nhóm lao động có trình độ chun mơn thấp, khu vực phi thức Tương tự giai tầng gồm nhóm 2; giai tầng gồm nhóm 4; giai tầng gồm nhóm 20 Bảng Sự cấu hóa theo nhóm ngũ vị phân thu nhập hình dạng thay đổi sống gia đình 10 năm qua (2000-2010), Đông Nam Bộ, TPHCM Vĩnh Long 2010, % TT A B C Nhóm ngũ vị phân Đơng Nam Bộ Nhóm giàu Nhóm giả Nhóm trung bình Nhóm cận nghèo Nhóm nghèo TPHCM Nhóm giàu Nhóm giả Nhóm trung bình Nhóm cận nghèo Nhóm nghèo Vĩnh Long Nhóm giàu Nhóm giả Nhóm trung bình Nhóm cận nghèo Nhóm nghèo Xu hướng thay đổi tốt lên Không thay đổi Xu hướng thay đổi Tổng 15,7 27,3 27,3 34,3 31,0 80,1 65,7 64,8 54,6 47,2 4,2 7,0 7,9 11,1 21,8 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 23,6 29,3 32,4 33,3 42,6 71,3 58,1 53,7 45,4 36,6 5,1 12,6 13,9 21,3 20,8 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 20,0 34,0 31,8 42,6 40,3 70,0 59,7 53,7 40,2 32,4 9,9 6,3 14,5 17,2 27,3 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn số liệu gốc: Bộ số liệu Chương trình “Một số vấn đề phát triển bền vững vùng Nam Bộ giai đoạn 2011-2020” (Chủ nhiệm Chương trình: Bùi Thế Cường); Đề tài “Cơ cấu xã hội, lối sống phúc lợi cư dân Thành phố Hồ Chí Minh nay” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường); Đề tài “Điều tra cấu xã hội, văn hóa phúc lợi người tỉnh Vĩnh Long” (Chủ nhiệm Đề tài: Bùi Thế Cường) 21 ... đình Nam Bộ có thay đổi sống theo hướng tích cực Nhưng cải thiện sống cấu hóa rõ rệt theo giai tầng mức thu nhập kinh tế Các hộ gia đình thu? ??c tầng thu? ??c nhóm có thu nhập cao có nhiều khả việc cải. .. Minh Châu 2012 3.4 THU NHẬP VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP Bảng Bảng (Phụ Lục) cung cấp tranh thu nhập khác biệt thu nhập nhóm nghề nghiệp, giai tầng nhóm ngũ vị phân thu nhập ba khu vực Nam Bộ Thu nhập. .. (reliable), kinh phí có hạn nên quy mơ mẫu khơng thực đủ lớn, ảnh hưởng đến tính hiệu lực (valid) CƠ CẤU GIAI TẦNG XÃ HỘI Ở NAM BỘ 3.1 CƠ CẤU GIAI TẦNG Ở VIỆT NAM Gần đây, Việt Nam có hai cơng trình