Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
175,28 KB
Nội dung
MỘT LỊCH SỬ NGẮN VỀ QUAN NIỆM PHÁT TRIỂN In trong: Tạp chí Khoa học xã hội (TPHCM) Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Số 10(98)/2006 Trang 67-79 Bùi Thế Cường Đỗ Minh Khuê Việt Nam tiến nhanh đường phát triển Điều đặt yêu cầu liệu, thông tin tri thức phát triển nghiên cứu phát triển Bài viết trình bày tóm tắt lịch sử nỗ lực tìm tịi xung quanh khái niệm lý thuyết phát triển BỐI CẢNH RA ĐỜI KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN Khởi phát từ kỷ Khai sáng, có ba ý niệm thịnh hành khoa học xã hội phương Tây giới lịch sử: tiến bộ, tiến hóa phát triển Tiến tiến hóa hai ý niệm thịnh hành từ kỷ XIX, phát triển trở thành thuật ngữ thông dụng từ sau Thế chiến II Mặc dù có vơ số định nghĩa phát triển, điểm chung chúng xem phát triển tích cực, đáng mong muốn, xã hội, khu vực, nhóm người, chí người ta dùng khái niệm cá nhân người Từ điển Nguyễn Lân giải nghĩa phát triển mở mang rộng rãi, làm cho tốt lên (gốc Hán, triển mở rộng ra, phát làm bật ra, lên, lên) Khái niệm phát triển hình thành vào cuối năm 1940, bối cảnh diễn thỏa thuận xây dựng lại trật tự quốc tế đống tro tàn ký ức kinh hoàng hai đại chiến giới Năm 1944, người ta thấy rõ kết cục Thế chiến II đến gần, hội nghị 44 nước diễn Bretton Woods để thảo luận trật tự kinh tế quốc tế hậu chiến Hội nghị định thành lập hai định chế tài quốc tế, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển (sau gọi Ngân hàng Thế giới - WB) Trong thập niên sau chiến tranh, hai tổ chức tập trung vào hỗ trợ tái thiết nước công nghiệp, mà trước hết vào hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Như vậy, khái niệm phát triển lúc đầu định vị mặt địa lý vào nước cơng nghiệp hóa Tây Âu, mặt nội dung vào tăng trưởng kinh tế Nhưng đến năm 1950, thuật ngữ phát triển lại chuyển sang gắn với Thế giới thứ ba, lúc q trình phi thực dân hóa bắt đầu trở thành tâm điểm trị quốc tế, việc hỗ trợ tái thiết hậu chiến cho nước cơng nghiệp hóa Tây Âu (dưới tên gọi Kế hoạch Marshall) kết thúc thành cơng Vẫn cịn chịu ảnh hưởng di sản tư tưởng thực dân, nước cơng nghiệp hóa tổ chức quốc tế đa phương thịnh hành lập luận điều kiện xã hội nước thuộc Thế giới thứ ba kết tình trạng thiếu phát triển chậm phát triển (underdevelopment) Các nước bị dán cho nhãn "lạc hậu" (backward), với hàm ý lạc hậu so với nước Tây Âu Bắc Mỹ Người ta lập luận tăng trưởng kinh tế đại hóa nước lạc hậu đem lại lợi ích cho nước lẫn cho nước cơng nghiệp hóa Tăng trưởng đại hóa bối cảnh hiểu biến đổi lên theo hướng ngày giống nước cơng nghiệp hóa phương Tây QUAN NIỆM, LÝ THUYẾT, CHỦ THUYẾT, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN Quan niệm phát triển liên quan đến câu trả lời phát triển Kiểu câu trả lời dĩ nhiên không trung tính, phi giá trị (neutral, value-free) mà có tính quan điểm, có nghĩa câu hỏi thực phát triển "cần phải" gì, lập trường Như quan điểm phát triển có nghĩa mục tiêu phát triển, định hướng phát triển Lý thuyết phát triển nhằm trả lời câu hỏi kiểu như: mục tiêu phát triển chọn khuyến khích nào, điều kiện gây thuận lợi hay trở ngại cho việc đạt mục tiêu, mơ hình hay khn mẫu phát triển có đặc điểm gì, tác nhân (actor) đóng vai trị định, chúng có lợi ích gì, Đây đương nhiên khơng phải vấn đề trung tính giá trị, điểm chủ yếu quan tâm đến việc thực tế phát triển cấu trúc thực "cần phải" cấu trúc Khi hay vài quan niệm lý thuyết phát triển quyền lực trị sử dụng vào mục đích thực tiễn, chúng tham gia tạo nên sở tri thức cho chủ thuyết (hay học thuyết) phát triển Quyền lực trị hay chủ thể (actor) trị phong trào xã hội, đảng phái, nhà nước, hay tổ chức quốc tế Cuối cùng, chiến lược phát triển hệ thống kiến giải liên quan đến hành động can thiệp sử dụng để thực mục tiêu phát triển đề Dĩ nhiên, sở tư tưởng tri thức chiến lược phát triển hay nhiều chủ thuyết, lý thuyết phát triển đó, dù tác giả chiến lược ý thức rõ ràng hay mơ hồ, tuyên bố công khai hay ẩn giấu CÁC DÒNG QUAN NIỆM VÀ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN Suốt nửa sau kỷ XX đến xuất nhiều dòng quan niệm mang tính lý luận phát triển Những quan niệm có ảnh hưởng mạnh đến thực tiễn cơng tác phát triển Có nhiều cách phân đoạn tiến trình lịch sử nghiên cứu lý luận phát triển Khi theo dõi lĩnh vực này, chúng tơi thấy có cách phân chia nhìn tiến trình gồm hai giai đoạn: năm 1940-1970 1980 đến Từ 1980 người ta nhấn mạnh đến người, phúc lợi, cộng đồng văn hóa cụ thể Trong giai đoạn trước, lý thuyết gia trị gia ý đến kinh tế, trị, tính đồng với nước trước Trong thời gian dài, năm 1950 kéo dài sau đó, dịng tư tưởng chủ lưu coi vấn đề nước phát triển có tính kinh tế Người ta thường cho nước phát triển nghèo theo nghĩa nghèo kinh tế; nước thành cơng tăng trưởng kinh tế khía cạnh khác đời sống xã hội tự động biến đổi theo Điều không thấy khoa học xã hội phương Tây mà khoa học xã hội nước xã hội chủ nghĩa trước Nhiều lý thuyết ban đầu phát triển trước hết lý thuyết tăng trưởng kinh tế biến đổi kinh tế (economic transformation), ý đến khía cạnh trị xã hội Chúng tập trung vào điều kiện mà nhà nghiên cứu cho thúc đẩy hay gây trở ngại cho tiến kinh tế, họ khơng ý đến khía cạnh xã hội Hậu ứng dụng vào thực tế, tức vào việc hoạch định chiến lược phát triển, chiến lược kinh tế Từ ảnh hưởng vào trọng tâm hoạt động hợp tác quốc tế viện trợ phát triển vào lĩnh vực kinh tế Người ta đặt câu hỏi nghiên cứu xem yếu tố trị văn hóa ảnh hưởng đến mức vào phát triển kinh tế Mặt khác, nghiên cứu xem diễn đời sống trị-xã hội nước phát triển chúng trải qua khủng hoảng kinh tế tăng trưởng kinh tế Các chiến lược dựa lý thuyết kinh tế mà IMF WB đề xuất, từ đó, bỏ qua yếu tố trị văn hóa Họ tính đến tiền đề trị cho cải cách kinh tế Điều ngạc nhiên phần lớn nhà quản lý nước phát triển xem nhẹ yếu tố phi kinh tế Nguyên phần cho quan niệm thô thiển nước phát triển hồi bắt đầu trình tiến kinh tế mạnh, kéo dài đến tận cuối năm 1970, đặc biệt năm 1960 Do đó, dẫn đến ý tưởng lạc quan tiến kinh tế tự dẫn đến tiến mặt khác đời sống xã hội Thêm nữa, từ lại thịnh hành quan điểm nước phát triển mơ hình lý tưởng cho nước sau, nước phát triển áp dụng kinh nghiệm thành công nước phát triển Người ta quan sát thấy logic lập luận tương tự khối nước xã hội chủ nghĩa, nước Đơng Âu theo mơ hình Xơviết nhiều thành cơng, đặc biệt nước phát triển Tiệp, Đông Đức, so với nước Ba Lan, Hungari, Rumani Dĩ nhiên, thời kỳ mà tư tưởng nói đóng vai trị thống, có quan điểm ngược lại, cung cấp chứng thực nghiệm luận điểm thực tế khác nước phát triển, mang tính tồn diện Sự đấu tranh luận thuyết cộng với thực tiễn phát triển thành công lẫn thất bại ngày làm biến đổi tình hình cơng tác lý luận phát triển Các nhà nghiên cứu phát triển hoạch định sách phát triển ngày cởi mở nghiêm túc với việc phân tích q trình phát triển tổng thể bao gồm kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, người mơi trường Hai mươi năm qua, có quan tâm mạnh mẽ đến hoàn cảnh đặc thù nước, ý thức nhiều đến điều kiện địa phương riêng, tầm quan trọng biến đổi qua thời gian, ý nhiều đến khác biệt xã hội văn hóa, bao gồm khác biệt giới Cuối tương tác xã hội môi trường đưa vào mối quan tâm nghiên cứu phát triển chiến lược phát triển 3.1 Phát triển = tăng trưởng kinh tế Mặc dù Schumpeter nhấn mạnh đến khác biệt tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế, song lý nhận thức bối cảnh xã hội mà nhiều nhà kinh tế học phát triển năm 1950 xem nhẹ phân biệt quan trọng Họ có xu hướng coi tăng trưởng kinh tế mục tiêu tối hậu tự thân, cho mà nước chậm phát triển cần Nhưng cơng mà nói, khái niệm tăng trưởng kinh tế theo cách hiểu nhà kinh tế học thập niên 1950 thực có tính bao qt, gồm nâng cao sản xuất tiêu dùng, tăng việc làm nâng cao mức sống, giảm mức tăng dân số Nói cách khác, lý thuyết phát triển dựa tăng trưởng kinh tế tính đến số khía cạnh xã hội q trình Như nói, mặt học thuật, học giả thập niên 1950 khơng sai sót nhiều việc hình thành sử dụng khái niệm tăng trưởng kinh tế khái niệm then chốt phương pháp luận nghiên cứu Tuy nhiên, thực tiễn sách hành động, lý luận họ tạo điều kiện cho việc hiểu sai hẹp đi: nhà hoạch định sách thực tiễn có xu hướng hiểu tăng trưởng kinh tế trước hết tiêu tăng GDP (ngay số nước, kể Việt Nam, tồn xu hướng này) Trong năm 1960, nhà kinh tế học phát triển đặc biệt quan tâm đến vấn đề phân phối quan hệ đến tăng trưởng kinh tế, có nhiều chứng cho thấy tăng trưởng kinh tế nước phát triển diễn kèm theo bất bình đẳng ngày tăng nhóm xã hội, vùng địa lý thành phần kinh tế Trong bối cảnh ấy, người ta quay trở lại với di sản Schumpeter: nhấn mạnh vào phát triển kinh tế trọng đến tăng trưởng kinh tế Các nhà nghiên cứu làm sách trí với phát triển kinh tế có nghĩa q trình thu nhập đầu người thực tế nước tăng lên giai đoạn dài, mức độ nghèo khổ giảm xuống bất bình đẳng nói chung thu hẹp không tăng lên 3.2 Phát triển phụ thuộc Đầu năm 1960, xuất số giải thích phát triển nhà khoa học coi mác-xít số nước xã hội chủ nghĩa phương Tây Dòng lý thuyết bao gồm hai khuynh hướng, tập trung vào mối quan hệ nước phát triển với nước phương Tây, khuynh hướng tập trung xem xét điều kiện bên nước phát triển Lý luận số nhà nghiên cứu mác-xít xem phát triển nhằm đạt độc lập quốc gia thực tiến kinh tế tự thân (self-centred) Họ cho chủ nghĩa đế quốc quyền lực thuộc địa kiềm chế Thế giới thứ ba chậm phát triển phụ thuộc Phi thực dân hóa mặt trị bước khởi đầu, chưa thay đổi nhiều chất tình trạng Để phát triển, nước cần tiếp tục tách khỏi nước cơng nghiệp quốc Việc tách khỏi khơng phải mục tiêu tự nó, mà công cụ để đạt độc lập quốc gia thực Cũng cần nói rằng, khơng phải nhà lý thuyết theo khuynh hướng cho việc tách khỏi thị trường giới cách tốt để đạt độc lập Khuynh hướng thứ hai, xem xét điều kiện bên trong, chủ trương hai quan điểm Thứ nhất, nước phải lên dựa vào tiền đề nguồn lực riêng Thứ hai, đường xã hội chủ nghĩa có tính ưu việt Về điểm này, nhà khoa học mác-xít có ý kiến khác cách lên chủ nghĩa xã hội Một cực ý kiến cho phải sử dụng chủ nghĩa tư để phát triển tiền đề vật chất cần thiết cho chủ nghĩa xã hội Chú ý ý kiến có hàm ý tương tự lý luận đại hóa: xem nước cơng nghiệp hóa cao hình ảnh mà nước sau tất yếu phải theo Điều khác chỗ, với nhà lý luận đại hóa mục tiêu cuối cùng, cịn với nhà mác-xít theo quan điểm mục tiêu trung hạn nhằm tạo trạng thái để lên chủ nghĩa xã hội Một cực ý kiến khác lại cho nước phát triển cần tách khỏi thị trường giới, xây dựng kinh tế kế hoạch tập trung đạo nhà nước, bỏ qua đường tư chủ nghĩa Có hướng chủ đề dịng lý thuyết tập trung vào phân tích lịch sử thực nghiệm giai cấp nhà nước nước phát triển Hàm ý hướng chủ đề thừa nhận đường lên chủ nghĩa xã hội, song cho nước phát triển chưa đủ tiền đề cho điều tương lai trước mắt Do đó, cần tập trung vào phương án phát triển thực cho nước chậm phát triển, dân chủ hóa đời sống kinh tế trị Họ tán thành nhà nước mạnh tập trung khu vực công cộng chủ đạo, đồng thời nhấn mạnh đến tăng quyền lực cho người dân, tự quản địa phương, hợp tác xã 3.3 Phát triển = đại hóa Từ điển bách khoa Anh định nghĩa đại hóa "sự chuyển biến (transformation) từ xã hội truyền thống, nông thôn, nông nghiệp sang xã hội tục (secular), đô thị, công nghiệp Xã hội đại xã hội công nghiệp Để đại hóa xã hội trước hết phải cơng nghiệp hóa Về mặt lịch sử, lên xã hội đại gắn liền với lên xã hội công nghiệp Mọi đặc điểm liên quan đến tính đại (modernity) gắn với biến đổi, không đầy hai kỷ, đưa đến kiểu xã hội công nghiệp Điều gợi ý thuật ngữ chủ nghĩa công nghiệp (industrialism) xã hội công nghiệp bao hàm rộng có kinh tế cơng nghệ, cho dù cốt lõi Chủ nghĩa công nghiệp lối sống (way of life) bao gồm biến đổi kinh tế, xã hội, trị, văn hóa Thơng qua chuyển biến tổng thể cơng nghiệp hóa mà xã hội trở thành đại" (Dẫn lại theo Wischermann, 2002) Trong năm 1940-1950 xuất hướng lý luận xem phát triển trình đại hóa, biến đổi cấu trúc xã hội truyền thống lạc hậu nước Thế giới thứ ba phát triển theo hướng ngày giống với nước phương Tây Những đặc trưng xã hội đại đáng bắt chước bao gồm: phân công chuyên môn hóa rộng rãi lao động, suất lao động cao, tăng trưởng kinh tế ổn định (selfsustaining), mức sống cao, phân phối tương đối đồng đều, nhà nước dân chủ điều hành hiệu 3.4 Hiện đại hóa độ biện chứng Quan niệm thường gọi lý thuyết đại hóa tiêu chuẩn (standard modernization theory) Đầu năm 1960, lý luận đại hóa biện chứng nảy sinh nhân học, xã hội học khoa học trị Giống lý thuyết đại hóa tiêu chuẩn, lý thuyết phân tượng xã hội thành hai phạm trù: truyền thống đại Nó chấp nhận ý tưởng bản: phát triển trình mà xã hội ngày chấp nhận nhiều yếu tố đại Nhưng so với lý thuyết đại hóa cổ điển, khuynh hướng đưa cách hiểu động tinh tế hơn, gần với biểu thực tế hàng ngày nhìn thấy Theo đó, truyền thống không thiết cản trở phát triển, ngược lại định chế đại thời điểm bối cảnh định lại cản trở phát triển, không vận hành cách suôn sẻ, khơng tương thích với truyền thống xã hội Thêm nữa, tiếp cận cho thực tế định chế xã hội truyền thống động, đa dạng có khả sống sót tiến trình đại hóa Từ đến ý tưởng lý thuyết truyền thống đại tượng xã hội tương tác cách biện chứng, hai tượng trình biến đổi, kết mang tính hỗn hợp, lai ghép Tiếp cận có hàm ý quan trọng: bác bỏ quan niệm phát triển mang tính phổ qt, với mục tiêu tối hậu tương đồng tối đa với xã hội phương Tây Thay vào quan niệm mở: phát triển tương thích với hồn cảnh đặc thù xã hội phù hợp với ý nguyện người dân sống xã hội Tiếp cận nhấn mạnh đến điều kiện phi kinh tế yếu tố trình kinh tế động lực có ý nghĩa mang tính tự thân đời sống xã hội 3.5 Phát triển = phúc lợi phát triển người Như thấy, tiến triển quan niệm phát triển diễn lòng dòng lý thuyết gọi tăng trưởng kinh tế Mặc dù gọi "kinh tế", nhà kinh tế học phát triển bao gồm nhiều khía cạnh xã hội (việc làm, nâng cao mức sống, giảm nghèo, giảm bất bình đẳng), song mục tiêu cách đo lường phát triển chủ yếu xoay quanh việc tăng thu nhập Một quan niệm lý luận nảy sinh với tham vọng đưa quan niệm đối lập (alternative) đặt vấn đề quan hệ nâng thu nhập phúc lợi người Theo thứ phải xem phương tiện cho thứ hai, cịn sau mục tiêu tối cao chất phát triển Tăng trưởng kinh tế quốc gia điều kiện cải thiện đời sống dân cư, song điều kiện Chẳng hạn, nhiều nghiên cứu thực nghiệm quốc tế chứng minh tăng trưởng kinh tế không trực tiếp tự động dẫn đến tiến giáo dục sức khỏe Chấp nhận lập luận thế, UNDP tạo điều kiện để số tác giả dòng lý thuyết trên, chẳng hạn Mahbub ul Haq, xây dựng khung tiếp cận cho UNDP Kết thể Báo cáo phát triển người UNDP năm 1990 Có thể xem điểm mốc quan trọng UNDP: thức nêu lên học thuyết mới, dựa lý luận phát triển lấy phúc lợi người làm trung tâm Nhóm cơng tác lãnh đạo Haq đưa khái niệm "phát triển người" hiểu trình mở rộng hội cho lựa chọn người dân ba lĩnh vực chủ yếu: hội có sống lâu dài khỏe mạnh, hội tiếp cận tri thức, hội tiếp cận nguồn lực cần thiết để có mức sống thích đáng Xa nữa, không dừng lại cấp độ khái niệm, tác giả đề xuất báo định lượng tổng hợp để biểu mức độ phát triển người mặt thống kê so sánh qua thời gian nước, ngày trở thành tiếng phổ biến: số phát triển người (human development index, HDI) Sau này, với thời gian, nhiều nội dung khác bổ sung như: quyền người, phát triển người nhìn từ góc độ giới (qua biểu GDI, số phát triển giới), bền vững môi trường, tham gia người dân, Người ta cho dòng lý luận đưa hệ quan niệm cho phát triển, trở thành khuôn khổ lý thuyết cho nghiên cứu chiến lược phát triển 3.6 Phát triển có tham gia Trong thực tế, mối quan hệ nhà nước với người dân, giai tầng bên với đông đảo dân chúng, nội dung phân biệt quan niệm lý luận khác phát triển Đến thập niên 1970 lên hướng nghiên cứu mối quan hệ trên, xoay quanh số quan niệm “phát triển có tham gia người dân”, “phát triển dựa nhu cầu bản”, “phát triển dựa tăng cường lực”, v.v… Quan điểm đại hóa cổ điển Trong năm 1950-1960, số lý thuyết gia theo quan điểm đại hóa cho tham gia dân chủ khơng tương thích với tăng trưởng kinh tế nhanh Họ cho lôi người dân nhiều vào việc định cản trở tăng trưởng, người dân thường quan tâm đến lợi ích trước mắt, thiếu tầm nhìn Nhưng số tác giả lại cho tham gia rộng rãi vào đời sống trị hịa hợp với tăng trưởng kinh tế đại hóa, thiết lập kênh tổ chức kiểm sốt có hiệu Chẳng hạn, Samuel Huntington nêu lên luận thuyết quan trọng mối tương quan mức độ tham gia tiến trình định chế hóa Ơng cho điểm mấu chốt giữ cho mức độ tham gia công cộng không vượt mức định chế hóa; mức độ tham gia cần chuyển vào kênh định chế vận hành trí với sách chung nhà nước Trong thực tế, số nhà nước nước phát triển chấp nhận quan điểm áp dụng vào thực tế quản lý họ Mô hình Đơng Á Một số nhà nước Đơng Á, nơi có thành cơng kinh tế vang dội, lại đề cao "các giá trị châu Á" với hàm nghĩa phải thực sách kiểm sốt mức độ dân chủ tham gia tiến trình phát triển muốn đạt mục tiêu Quả thực nhà lãnh đạo tán thành quan điểm có thành tích lớn việc đưa đất nước họ đạt mục tiêu phát triển Mặc dù vậy, có nhiều người nước bên phương Tây phê phán mức độ đắn thực tế phát triển ấy, nêu lên nhiều chứng hậu thiếu dân chủ tiến trình phát triển Quyền lực tham gia khơng cân xứng phát triển Trong thập niên 1950-1960, số nhà nghiên cứu coi mác-xít có cơng trình giai cấp nhà nước nước phát triển Họ cho hình thái phát triển kinh tế bị định hình khn mẫu mức độ tham gia dân chúng Họ nhấn mạnh đến tham gia không cân xứng: giai tầng xã hội có hội khác việc tiếp cận ảnh hưởng đến trình định nhà nước Chính sách kinh tế ảnh hưởng lên khn mẫu phát triển thường bị định hình giai tầng có quyền lực, có sở hạ tầng tổ chức mạnh, có hội dễ dàng tiếp cận đến nhà nước Thông thường giai tầng thống trị mặt kinh tế sản xuất thị trường Nhà nước khơng phải tổ chức trung tính, mà tổ chức xúc tác cho tham gia trị giai tầng có quyền lực, đồng thời giảm bớt tính tổ chức giai tầng khác Phát triển có tham gia người dân Giữa năm 1970 lên dòng lý luận tham gia người dân phát triển Khác với lý thuyết đại hóa, dịng quan niệm cho tham gia cần thiết cho tăng trưởng kinh tế; người nghèo phải nhận phần công thành phát triển Nhưng khác với lý thuyết mác-xít năm 1950-1960, quan niệm lại nhìn thấy nhà nước vai trị tích cực: cho động viên tổ chức người dân, người nghèo, tham gia vào phát triển với trợ giúp tích cực nhà nước Mặc dù có nhiều trở ngại từ phía giai tầng nắm quyền lực, song tham gia người nghèo thực điều có lợi cho phát triển quốc gia Lý thuyết không công nhận quan niệm mâu thuẫn đối kháng lợi ích loại trừ đấu tranh giai cấp, cho giai tầng có lợi tham gia người dân Phát triển dựa nhu cầu Các tìm tịi tranh luận lý thuyết dẫn đến hình thành dịng quan niệm tạm thể theo công thức “phát triển=nhu cầu bản", quan niệm mà số nước Bắc Âu tổ chức phát triển quốc tế có tiếng nói tích cực (ILO, UNDP) Quan niệm gắn với ý tưởng nhu cầu người xuất phát điểm chiến lược phát triển, việc thỏa mãn nhu cầu hàng triệu người nghèo Thế giới thứ ba phải ưu tiên trước hết nỗ lực phát triển Nó dựa ý tưởng người nghèo không tự động hưởng lợi từ kết tăng trưởng giai đoạn thịnh vượng, lại nạn nhân giai đoạn đình trệ suy thối Vì vậy, cần phải có giải pháp đặc thù để cải thiện đời sống cho người nghèo, tức cần có chương trình mục tiêu cho nhu cầu người nghèo Quan niệm đối ngược lại với quan niệm thống trước cho thành phát triển có xu hướng tự động chuyển dần từ xuống (trick down) Phát triển tăng cường lực cho người dân Cùng với thời gian, khái niệm phát triển chuyển từ copy đơn giản mơ hình nước cơng nghiệp hóa nhấn mạnh chiều đến yếu tố kinh tế sang tiếp cận phức thể Một số nghiên cứu đề xướng dòng quan niệm mới: gắn phát triển với lực thực định Theo quan niệm này, xã hội phát triển trước hết biểu lộ khả (ability) lực (capacity) tốt việc định thực chúng cách hiệu Dịng quan niệm đơi gọi tiếp cận “tăng cường lực cho phát triển” (capacity-building) có điểm tương đồng với lý luận đại hóa biện chứng Nó nhấn mạnh đến hoàn cảnh đặc thù xã hội khác nhấn mạnh đến ưu tiên người dân, nhấn mạnh tham gia có hiệu người dân vào trình định yếu tố khơng thể thiếu tồn q trình phát triển Ở cần cảnh giác với “bẫy” lý luận hành động Cũng đề cao tham gia người dân, song quan niệm hành động thực tiễn người ta rơi vào hai thái độ khác nhau, làm ảnh hưởng đến chất hệ tham gia Thái độ thứ xem tham gia phương tiện hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu phát triển, mà mục tiêu xác định trước từ bên từ bên quần chúng nhân dân nói chung bên ngồi cộng đồng mà “nhà phát triển” muốn giúp đỡ Thái độ thứ hai xem tham gia người dân mục đích tự thân, thân nội dung phát triển Thái độ thứ dẫn đến cách làm theo nhà định trung ương thay mặt (nhân danh) người nghèo xây dựng chiến lược để sau lơi kéo người dân tham gia vào trình thực Như nhu cầu người nghèo người khác xác định khơng phải thân họ Thái độ thứ hai, gọi tiếp cận có tham gia người dân, xem tham gia dân chúng mục tiêu tự thân q trình thơng qua mục tiêu khác phát triển xác định Trong quan niệm này, lực phải ngày chuyển từ cấp quốc gia xuống cấp địa phương sở, từ cấp độ quyền xuống cấp độ người dân Người nghèo kinh tế yếu trị, khơng có khả tác động vào việc hình thành mục tiêu quốc gia Để thay đổi tình trạng bảo đảm cho họ tham gia vào trình định xác định nhu cầu thực họ, người dân cần trao quyền cho họ tiếp cận đến nhà nước người định cấp trung ương Trong chiến lược tham gia người dân mà tổ chức quốc tế khởi xướng có xu hướng xem tham gia phương tiện mục tiêu tự thân Trong trình tiến hành dự án phát triển, tổ chức nhấn mạnh đến việc lơi tham gia nhóm hưởng lợi Thế tham gia nhấn mạnh để ủng hộ cho mục tiêu ưu tiên xác định trước quan chức năng, có quy chế yêu cầu tạo điều kiện cho người dân tham gia giai đoạn Như chiến lược thực theo quan niệm S Huntington - tham gia khơng vượt q tiến trình định chế hóa, cách kết hợp nâng cao tham gia với việc tăng cường lực định chế phủ địa phương Người ta trọng đến tái xếp định chế để thích nghi với tham gia ngày tăng lên người dân Lập luận quan nhà nước địa phương mong muốn theo đuổi chiến lược giảm nghèo dân chủ, chúng cần phải tái cấu trúc để phân phối nguồn lực đáp ứng với yêu cầu người dân 3.7 Phát triển bền vững Báo cáo Uy ban Brundtland công bố năm 1987 trở thành điểm mốc đưa khái niệm “phát triển bền vững” Phát triển bền vững hiểu trình thỏa mãn nhu cầu người mà không gây thiệt hại cho hội hệ sau việc thỏa mãn nhu cầu họ Báo cáo nêu cho việc thỏa mãn nhu cầu nguyện vọng người mục tiêu quan trọng nỗ lực phát triển toàn giới Hàng trăm triệu người nghèo chưa có quyền công việc thỏa mãn nhu cầu khát vọng có sống tốt Các nhu cầu mong muốn quy định mặt xã hội văn hóa sống xa xỉ cần phải bị từ chối điều trái ngược với nguyên tắc phát triển bền vững quan điểm toàn cầu Báo cáo cho phát triển bền vững địi hỏi khuyến khích tiêu chuẩn tiêu dùng có tính đến giới hạn sinh thái tính đến mức độ mà tồn thể nhân loại giới mong muốn cách thực Lập luận giới hạn tiêu chuẩn tiêu dùng dựa nhu cầu gây nên tranh cãi Nhưng lập luận tính bền vững mơi trường có trí rộng rãi Quan niệm phát triển bền vững ngày trở thành tiêu chuẩn cho hoạch định mục tiêu chiến lược phát triển 3.8 Phát triển an ninh Trong thời gian dài, an ninh không trở thành yếu tố quan niệm phát triển Gần đây, khía cạnh an ninh ngày trọng theo nhiều nghĩa Liên Hợp Quốc ủng hộ mạnh mẽ Năm 1987 tổ chức Hội nghị chuyên đề mối quan hệ an ninh phát triển Lý luận an ninh phát triển cho nước nghèo phát triển điều kiện bảo đảm an ninh Tuy nhiên, an ninh quốc gia đạt theo cách nguồn lực dành cho vũ trang phải thấp nhiều cho việc nâng cao mức sống dân cư, đặc biệt cho dân nghèo Q trình phát triển tự làm giảm bớt nguy an ninh Do đó, giải trừ quân bị chuyển nguồn lực từ lĩnh vực quân sang lĩnh vực kinh tế xã hội không làm giảm mà ngược lại làm tăng mức độ an ninh quốc gia Năm 1994 đánh dấu phát triển quan niệm này, Báo cáo phát triển người UNDP năm khuyến nghị cần chuyển từ tư an ninh nhà nước-dân tộc sang an ninh người, an ninh nhân dân Tư tưởng an ninh người phải bảo đảm với khía cạnh khác phát triển người An ninh người bao hàm việc người dân có quyền theo đuổi lựa chọn khác cách an toàn tự do, người dân phải bảo vệ khỏi nỗi đe dọa thường xuyên đói rét đàn áp Như vậy, phát triển có nghĩa cải thiện nhìn từ góc độ người dân Khuynh hướng nhấn mạnh vào quyền an ninh nhóm xã hội đặc thù mà đơi có tác giả gọi Thế giới thứ tư: nhóm tộc người, phụ nữ, nhóm tơn giáo 3.9 Phát triển lịch sử cụ thể từ nhu cầu bên Nếu ý đến mặc định nhận thức luận (epistemological assumptions) lý thuyết phát triển, ta thấy nhiều quan niệm phát triển trình bày có hàm ý: văn hóa khác theo khn mẫu tiến hóa chung Đây mặc định phương pháp luận thịnh hành kỷ XIX, ta thấy phổ biến nửa sau kỷ XX Một biểu rõ rệt thuyết hội tụ Phản ứng với quan niệm này, nhân học xã hội nảy sinh dòng quan niệm, theo phát triển lịch sử khơng phải theo nghĩa phổ quát mà theo nghĩa lịch sử riêng văn hóa Mọi văn hóa bình đẳng, nhau, khơng văn hóa xác định mục tiêu phát triển nhân danh văn hóa khác Nhà nghiên cứu phải phát mô tả văn hóa cụ thể xác tốt, khơng phải từ quan điểm thay đổi chúng mà để hiểu chúng, hiểu tảng riêng chúng Như vậy, phát triển phải q trình có tảng từ văn hóa bên trong, q trình khơng phải định từ bên ngồi Phát triển gì, cần phải gì, thực nào, điều tự định bên văn hóa, khơng phải từ văn hóa bên ngồi Bằng cách khác biệt giới tôn trọng thực sự, lịch sử văn hóa cụ thể thừa nhận bình đẳng với lịch sử văn hóa khác Và vậy, phát triển trở thành tự phát triển (selfdevelopment) Có thể đặt tên cho quan niệm “phát triển lịch sử cụ thể nội tại” Luận thuyết có ý nghĩa quan trọng nước phát triển, ngày nhận đồng tình rộng rãi TẠM KẾT Việt Nam ngày hội nhập vào tiến trình phát triển tồn cầu Kết ngày nhiều “nhà phát triển” người Việt người nước làm việc thực địa Việt Nam, đóng góp vào thành cơng phát triển chung đất nước “Các nhà phát triển” (developer, development agent) làm việc nhiều lĩnh vực cấp độ: quy hoạch hoạch định sách phát triển vĩ mô; xây dựng chiến lược phát triển tổng thể, ngành địa phương; hỗ trợ phát triển cấp sở hay dự án, v.v… Nhiều thông tin tri thức liên quan đến phát triển du nhập, giới thiệu thực hành Việt Nam Tuy nhiên, theo quan sát chúng tôi, nhiều người Việt Nam làm công tác nghiên cứu, hoạch định thực hành phát triển cịn chưa có ý thức tìm hiểu đến nguồn chất kinh tế, trị, xã hội văn hóa phát triển, đến khn khổ lịch sử lý luận rộng lớn phát triển Tình trạng hạn chế lĩnh người Việt Nam làm việc với đối tác phát triển nước ngoài, hạn chế khả làm chủ tiến trình phát triển đất nước Bài viết chúng tơi đời từ nhận xét Một trình bày sơ lược tiến triển quan niệm phát triển cho ta thấy tranh ngày phong phú đa dạng Các quan điểm thay phản bác nhau, kế thừa bổ sung Chúng góp phần làm rõ quan niệm phát triển Trong thư trả lời L Cughenman năm 1868, Mác nói: “lịch sử lý luận chắn rõ quan niệm quan hệ giá trị một, có quan niệm rõ hay mờ hơn, bị ảo tưởng bao phủ nhiều hay xác định cách khoa học Vì thân q trình tư lớn lên từ quan hệ định, thân trình tự nhiên, nên tư hiểu cách thực, một, biến đổi khác đi, theo trình độ chín muồi phát triển, đặc biệt phát triển khí quan tư duy” (C Mác, 1962, tr 39) Một thông điệp khác viết cần thấy mối quan hệ mật thiết tương tác mạnh mẽ lý luận thực tiễn sách quốc gia quốc tế vấn đề phát triển Theo chúng tôi, nhà nghiên cứu, hoạch định thực hành phát triển người Việt Nam ý thức rõ điều đất nước hưởng lợi nhiều Chúng ta thử đề cập đến chủ đề tổ chức phát triển quốc tế đa phương Ở ta nói việc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) đời kiện gắn với học thuyết phát triển quốc tế mà hậu thuẫn quan niệm lý 10 luận phát triển nhà nghiên cứu Trong tồn tiến trình hoạt động tiếp theo, tổ chức quốc tế đa phương phát triển lý thuyết chấp nhận lý thuyết nảy sinh triển khai chúng vào nguyên tắc chiến lược hỗ trợ phát triển Trong năm 1970, Ngân hàng Thế giới nhấn mạnh kết hợp tăng trưởng theo đầu người thực tế hỗ trợ giảm nghèo, thông qua chiến lược "tái phân phối thông qua tăng trưởng" "các nhu cầu bản" Trong năm 1980, trọng tâm chuyển sang tăng trưởng tổng hợp, cân kinh tế vĩ mô, điều chỉnh cấu, tăng cường thương mại quốc tế Đến đầu thập niên 1990, lại nhấn mạnh tăng trưởng cho người nghèo nhóm yếu nguồn lực, với tăng trưởng tổng hợp Các tổ chức đa phương song song với đưa học thuyết mình, tập hợp lại thấy chúng trở thành tổ hợp học thuyết phát triển toàn cầu Chúng nhiều tương phản nhau, chẳng hạn quan điểm lý luận Ngân hàng Thế giới coi tăng trưởng kinh tế điều kiện cốt lõi phát triển, quan điểm UNDP lấy phúc lợi phát triển người trung tâm Nhưng tương phản bổ sung cho TÀI LIỆU THAM KHẢO Harrison, David 1997 The Sociology of Modernization and Development London and New York: Routledge C Mác Ph Ăngghen 1962 Một số thư chủ nghĩa vật lịch sử Hà Nội: Nxb Sự thật Martinusseu, John 1977 Society, State and Market: A Guide to Competing Theories of Development London and New York: Zed Books Ltd Nguyễn Lân 1998 Từ điển từ ngữ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sachs, Wolfgang 1992 The Development Dictionary London and New Jersey: Zed Books Ltd Webster, Andrew 1992 Introduction to the Sociology of Development Second Edition London and Hong Kong: Macmillan Wischermann, Joerg, Bùi Thế Cường, Nguyễn Quang Vinh 2002 Quan hệ tổ chức xã hội quan Nhà nước Việt Nam - Những kết chọn lọc khảo sát thực nghiệm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội: Viện Xã hội học 11 ... lịch sử văn hóa khác Và vậy, phát triển trở thành tự phát triển (selfdevelopment) Có thể đặt tên cho quan niệm ? ?phát triển lịch sử cụ thể nội tại” Luận thuyết có ý nghĩa quan trọng nước phát triển, ... CÁC DÒNG QUAN NIỆM VÀ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN Suốt nửa sau kỷ XX đến xuất nhiều dịng quan niệm mang tính lý luận phát triển Những quan niệm có ảnh hưởng mạnh đến thực tiễn công tác phát triển Có... value-free) mà có tính quan điểm, có nghĩa câu hỏi thực phát triển "cần phải" gì, lập trường Như quan điểm phát triển có nghĩa mục tiêu phát triển, định hướng phát triển Lý thuyết phát triển nhằm trả