CON ĐƯỜNG dẫn tôi đến CHỦ NGHĨA lê NIN

12 2 0
CON ĐƯỜNG dẫn tôi đến CHỦ NGHĨA lê NIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CON ĐƯỜNG DẪN TƠI ĐẾN CHỦ NGHĨA LÊ-NIN I Hồn cảnh đời "Cá nhân tôi, từ lúc đầu nhờ học tập truyền thống cách mạng oanh liệt rèn luyện thực tế đấu tranh anh dũng công nhân Đảng cộng sản Pháp, mà tơi tìm thấy chân lý chủ nghĩa Mác Lênin, từ người yêu nước tiến thành chiến sĩ xã hội chủ nghĩa" (Hồ Chí Minh:Tồn tập,Sđd,tập 10, trang 241) Có thể nói Nguyễn Ái Quốc tìm đến với chủ nghĩa Mác- Lênin xem bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam Đây sở, n ền tảng cho thắng lợi cách mạng Việt Nam sau này.Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh, người vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam, người khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Người ln ln sống tâm trí người dân Việt Nam người u hồ bình giới Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh thời thơ ấu tên Nguyễn Sinh Cung sau đổi tên thành Nguyễn Tất Thành, sinh ngày 19 tháng năm 1890 xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, gia đình nhà Nho, nguồn gốc nơng dân Người sinh lớn lên cảnh nước nhà tan, tâm trí người niên xứ Nghệ ln ln trăn trở điều đường giải phóng dân tộc cho đất nước mình, giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột Người chứng kiến tiền bối cứu nước giải phóng dân tộc như: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh vv,nhưng tất đấu tranh h ọ thất bại bị nhấn chìm trongbiển máu Từ u cầu thiết thúc chàng trai trẻ tuổi Nguyễn Tất Thành cần tìm hướng cho cách mạng Việt Nam hướng khơng giống đường mà bậc tiền bối đitrong cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng người Ngày tháng năm 1911, Nguyễn Tất Thành từ bến cảng Nhà Rồng đitìm đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam, không giống bậc tiền bối cầu ngoại viện, mục đích Người xác định xem bên người ta làm để giúp đồng bào giảiphóng dân tộc Sau nhiều năm bơn ba, Người tới các quốc gia nhưPháp, Mỹ, Anh nước châu Phi, Mỹ La tinh để học tập hoạt động trị Năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp lấy tên Nguyễn Ái Quốc Đây dịp để Người tìm hiểu sâu cách mạng tư sản Pháp, công xã Pari năm 1871 cách mạng XHCN tháng Mười Nga.Tháng năm 1919, thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp, Người lấy tên Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách tám ểm tới hội nghị nước đế quốc thắng trận chiến tranh giới thứ họp Véc xây (Pháp) Đây địn cơng Nguyễn Ái Quốcđánh th ẳng vào đ ế quốc Pháp kiện gây xáo động giới thuộc địa Nguyễn Ái Quốc tổ chức lại Hội người Việt Nam yêu nước để tập hợp Việt kiều yêu nước đất Pháp Đồng chí hoạt động phong trào cơng nhân Pháp tham gia Đảng xã hội Pháp V ới tinh th ần h ọc tập mệt mỏi ý chí phấn đấu kiên cường vượt qua thử thách cảnh nghèo túng, thiếu thốn đất Pháp, Nguyễn Ái Quốc tiến bước dài q trình tìm tịi đường cứu nước Chính đây, đồng chí Nguyễn Quốc tìm đến đỉnh cao trí tuệ thời đại Chủ nghĩa Mác-Lênin Chiến tranh giới kết thúc, nước thắng trận họp Véc-xây để chia phần thắng lợi Nguyễn Quốc gửi đến Hội nghị yêu cầu tám điểm, đòi nước Pháp cường quốc phải thừa nhận quyền tự bình đẳng dân tộc Việt Nam Nhưng yêu cầu Nguyễn Ái Quốc không Hội nghị chấp nhận.Thất vọng thủ đoạn bịp bợm tư phương Tây, Nguyễn Ái Quốc hiểu thêm chất giai cấp tư sản, Người rút kết luận “Chỉ có thân nỗ lực đấu tranh mong giải phóng được” (2) Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga (1917) mở thời kỳ phong trào cách mạng nước cộng với đời Quốc tế C ộng s ản (1919) làm cho đấu tranh hai đường lối Đảng xã hội Pháp diễn gay gắt: tiếp tục theo Quốc tế thứ hai (tức đường cải lương); theo Quốc tế thứ ba Lênin (con đường cách mạng mà Mác- Ăngghen vạch ra) Nhờ tham gia đấu tranh Đảng xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc tìm đường Khi đọc “Luận cương vấn đề thuộc địa dân tộc” Lênin, Nguyễn Ái Quốc tán thành Quốc tế thứ ba hoàn toàn tin theo Lênin Luận cương Lênin giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, khơng có đường khác đường cách mạng vô sản Đây bước ngoặt lịch sử đời sống hoạt động cách mạng Người, đồng thời bước ngoặt phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam chuyển từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa cộng sản Bằng hành động lịch sử gia nhập Quốc tế cộng sản thành lập Đảng cộng sản Pháp, đồng chí Nguyễn Ái Quốc mở đường cho cách mạng Việt Nam khỏi khủng hoảng đường lối Bằng việc làm ấy, Nguyễn Ái Quốc gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới Bằng việc làm ấy, đồng chí Nguyễn Ái Quốc, người Cộng sản Việt Nam gắn chặt cờ độc lập dân tộc với cờ CNXH, mở đường cho chủ nghĩa Mác-Lênin thâm nhập vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam theo đường mà Người trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác-Lênin Từ năm 1921 đến năm 1929, đồng chí Nguyễn Ái Quốc với người cộng sản Việt Nam tiến hành đấu tranh kiên cường, gian khổ, phạm vi quốc tế nước, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào công nhân, nơng dân, trí thức người Việt Nam u nước, tích cực chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Một đảng sau lãnh đạo thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua cam go thử thách, hoàn thành thắng lợi mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, đưa đất nước ti ến theo đường chủ nghĩa xã hội “Ngay sau chiến tranh giới lần thứ nhất, làm thuê Pa-ri, làm cho cửa hàng phóng đại ảnh, vẽ "đồ cổ mỹ nghệ Trung Hoa" (do xưởng người Pháp làm ra!) Hồi đó, thường rải truyền đơn tố cáo tội ác bọn thực dân Pháp Việt Nam Lúc giờ, ủng hộ Cách mạng tháng Mười theo cảm tính tự nhiên Tơi chưa hiểu hết tầm quan trọng lịch sử Tơi kính u Lênin Lênin người yêu nước vĩ đại giải phóng đồng bào mình; trước đó, tơi chưa đọc s ách Lênin viết “Tôi tham gia Đảng Xã hội Pháp chẳng qua "ơng bà" - hồi tơi gọi đồng chí tơi - tỏ đồng tình với tôi, v ới cu ộc đấu tranh dân tộc bị áp Cịn đảng gì, cơng đồn gì, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản gì, tơi chưa hiểu” Hồi ấy, chi Đảng Xã hội, người ta bàn cãi sơi vấn đề có nên lại Quốc tế thứ hai, nên tổ chức Quốc tế thứ hai rưỡi, tham gia Quốc tế thứ ba Lênin? Tôi dự h ọp tuần hai ba lần Tôi chăm nghe người phát bi ểu ý ki ến Lúc đầu, không hiểu hết Tại người ta bàn cãi hăng vậy? Với Quốc tế thứ hai, thứ hai rưỡi, thứ ba, người ta làm cách mạng cả, lại phải cãi nhau? Và Quốc tế thứ nữa, người ta làm với rồi? Điều mà tơi muốn biết - điều mà người ta khơng thảo luận họp là: Vậy quốc tế bênh vực nhân dân nước thuộc địa? Trong họp, nêu câu hỏi lên, câu hỏi quan trọng tơi Có đồng chí trả lời: Đó quốc tế thứ ba, Quốc tế thứ hai Và đồng chí đưa cho tơi đọc Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa đăng báo Nhân đạo Chính Luận cương Lênin cho Nguyễn Ái Quốc đường giành độc lập cho dân tộc tự cho đồng bào Người nói: Luận cương Lênin làm cho tơi cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tơi vui mựng đến phát khóc lên Ngồi phong phịng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng Từ tơi hồn tồn tin theo Lênin tin theo Quốc tế thứ III' (Hồ Chí Minh:Tồn tập,Sđd,tập 10, trang 127) Trước kia, họp chi bộ, ngồi nghe người ta nói; tơi cảm thấy người có lý cả, tơi khơng phân biệt sai Nhưng từ tơi xơng vào tranh luận Tôi tham gia thảo luận sôi Mặc dù chưa biết đủ tiếng Pháp để nói nghĩ mình, tơi đập mạnh lời lẽ chống lại Lênin, chống lại Quốc tế thứ ba Lý lẽ là: Nếu đồng chí khơng lên án chủ nghĩa thực dân, đồng chí khơng bênh vực cho dân tộc thuộc địa đ ồng chí làm cách mạng gì? Không tham gia họp chi mà thơi, tơi cịn đến nh ững chi khác để bênh vực lập trường "của tôi" Ở đây, cần nhắc thêm đồng chí Mác-xen Ca-sanh, Vay-ăng Cu-tuya-ri-ê, Mơng-mút-xơ nhiều đồng chí khác giúp tơi hiểu thêm Cuối Đại hội thành phố Tua, tơi đồng chí biểu tán thành tham gia Quốc tế thứ ba Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba Từng bước một, đấu tranh, vừa nghiên cứu lý Luận Mác - Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần tơi hiểu có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ Ở nước ta Trung Quốc vậy, có câu chuyên đời xưa "cẩm nang" đầy phép lạ thần tình Khi người ta gặp khó khăn lớn, người ta mở cẩm nang ra, thấy giải pháp Chủ nghĩa Lênin chúng ta, người cách mạng nhân dân Việt Nam, "cẩm nang" thần kỳ, kim nam, mà mặt trời soi sáng đường với thắng lợi cuối cùng, tới chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản B -PHÂN TÍCH NỘI DUNG CÚA TÁC PHẨM Nguyễn Tất Thành- Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin hồn tồn khơng phải ngẫu nhiên, hành động đáp ứng nhu cầu lịch sử dân tộc xu thời đại, tất yếu lịch sử Kết hợp chặt chẽ lòng yêu nước với tư chất khoa học, trí tuệ sắc sảo lĩnh độc lập, tự chủ, sáng tạo, Nguyễn Tất Thành đến tận nước Pháp nước Âu, Mỹ nơi có bọn thực dân chà đạp lên quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc đống bào để khám phá làm quen với văn minh, dùng làm vũ khí để chống lại thực dân Với tư toàn cầu phương pháp chắt lọc tinh hoa, cuối Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng chúng ta: giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản Con đường Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin mang sắc thái, dấu ấn, diện mạo Hồ Chí Minh Nhiều tâm trạng, nhiều ngả đường khác trước bành trướng xâm lược thực dân phương Tây Từ kỷ XIX, từ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam đến đầu kỷ XX, trước kẻ thù chủ nghĩa đế quốc Pháp giàu kinh tế, mạnh vũ khí, hàng ngũ quan lại triều đình Huế, sĩ phu yêu nước nhân dân Việt Nam có phân tâm Trong triều lên tư tưởng chủ chiến, chủ hịa, có phận sợ văn minh sức mạnh Pháp[1] Có lực lượng ghét Pháp, lực lượng khác muốn dựa vào nước khác Nhật, Anh, Mỹ để thoát khỏi ách thống trị người Pháp; lại có phận tổ chức lực lượng, thủ hiểm chờ Pháp đến tiêu diệt Các lực lượng đó, xét góc độ mục đích, tơn chỉ, hình thức, biện pháp có khác nhau, xoay quanh hai đường lối: quân chủ hay dân chủ, hai phương pháp: cách mạng hay cải lương Xã hội Việt Nam đầu kỷ XX Tú Xương mơ tả: “Nào có chữ Nho/ Ơng nghè ơng cống nằm co” Việc Tồn quyền Đông Dương Pôn Đu-me (Paul Doumer) từ năm 1905, ký lệnh thành lập phạm vi nước trường Tiểu học gọi Trường Pháp - xứ, đặt thành phố tỉnh lớn để dạy tiếng Pháp kèm thêm quốc ngữ chữ Hán, đưa tới nhiều tâm trạng khác nhà nho Một số nhà nho bảo thủ kịch liệt phản đối, không cho cháu học chữ quốc ngữ chữ Pháp, cho chữ giặc Số tán thành cải cách giáo dục nhiều quan niệm khác nhau, có người “thức thời” danh lợi, muốn tìm chỗ đứng cho cháu quyền “bảo hộ” với vị trí thơng ngơn, ký lục Có số học sinh lại theo địi hào nhống văn minh phương Tây, nói dăm ba chữ Pháp bập bẹ, tỏ thái độ miệt thị văn hóa lâu đời dân tộc Lúc giờ, việc nên học thứ chữ vấn đề bàn luận sôi khơng vấn đề nên nhờ người giúp khỏi ách thống trị Pháp Trong khoảng thời gian đó, nhiều người Việt Nam Pháp với nhiều mục đích khác Phan Văn Trường sang Pháp vào cuối năm 1908 bối cảnh: “Năm 1908 lưu lại ký ức tang thương quê hương Máu người Việt Nam chảy lênh láng tỉnh Quảng Nam nơi khác sau biểu tình nhân dân… Tơi vừa lịng xa đ ể khỏi phải chứng kiến cảnh đau lòng đời sống thuộc địa”[2] Phan Văn Trường học giả uyên bác, tinh thơng văn hóa kim cổ đơng tây, đỗ cử nhân luật khoa cử nhân văn khoa Đầu năm 1911, Phan Châu Trinh sang Pháp cư trú, mang theo người trai Phan Châu Dật 14 tuổi Nguyễn An Ninh, học dở đại học, sang Pháp học tiếp đỗ cử nhân luật năm 1920… Năm 1912, Phan Văn Trường Phan Châu Trinh gặp Paris, hai chí sĩ họ Phan khai sinh Hội Đồng bào thân để tập hợp người Việt Nam sinh sống, học tập lao động Pháp Theo đánh giá mật thám Pháp, Hội tổ chức yêu nước chống Pháp theo xu hướng dân tộc chủ nghĩa rõ rệt Đến khoảng cuối năm 1914 Phan Văn Trường Phan Châu Trinh bị bắt Hội phải ngưng hoạt động Trong thời gian chiến tranh (1914-1918), số người Việt Nam Pháp lên đến khoảng 10 vạn người Khoảng cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp để tham gia thành lập Hội Những người Việt Nam yêu nước Được trang bị vốn văn hóa Đơng phương Tây phương, vốn trị, vốn sống thực tiễn phong phú quốc học vững Điểm qua số kiện tiêu biểu để thấy việc Nguyễn Tất Thành ngày 5-6-1911 sang Pháp có mục đích rõ ràng đáp ứng nhu cầu lịch sử dân tộc xu thời đại Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam địi hỏi phải có đường lối cứu nước đắn Phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa cần vĩ nhân có khả đồn kết, tổ chức người bị áp vùng lên thực nghiệp giải phóng Hồi bão cứu nước cứu dân bắt đầy xuất Nguyễn Tất Thành lúc trạc 13 tuổi lần nghe từ Pháp Tự - Bình đẳng – Bác Trong khoảng thời gian đó, Nguyễn Tất Thành hội tụ nhiều điều kiện tố chất cần thiết để mưu nghiệp lớn Anh người thơng minh, thích khám phá, tìm hiểu điều lạ, khơng chấp nhận tư bị trói buộc theo kiểu “tầm chương trích cú” sách “Thánh hiền” Nguyễn Tất Thành dân tộc, quê hương, gia đình trang bị cho vốn học vấn chắn, lực trí tuệ sắc sảo, từ phân tích cách khoa học nguyên nhân thất bại phong trào cứu nước Những trao đổi bàn luận ông cha đường cứu nước thúc mạnh mẽ ý chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào Nguyễn Tất Thành Anh ngày đêm trăn trở, suy nghĩ điều mà bậc sĩ phu đàng bàn luận Nhân cách thân phụ Nguyễn Sinh Sắc ảnh hưởng lớn đến nhận thức hoạt động Nguyễn Tất Thành Tuy chưa thể thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng Khổng giáo tôn ti trật tự phong kiến, người cha thân yêu Nguyễn Tất Thành quan tâm tới việc giáo dục đạo làm người có ích cho nước cho dân Ông tâm vượt khó khăn để học thi đỗ Cử nhân , Phó bảng khơng phải để làm quan suy nghĩ phổ biến lúc giờ, mà để khẳng định tư chất, bổn phận Khi buộc phải vào Huế làm quan khơng phải để vinh thân, mà để che thân Quan điểm Nguyễn Sinh Sắc tường minh dạy cái: “Đừng lấy phong cách nhà quan làm phong cách nhà Mình”[5] Buộc phải vào Huế làm quan, ông giải bày tâm trạng: “Tơi chưa làm quan, có làm quan, chưa làm quan lâu” Bằng sống thực tế đám quan trường với thân phải chịu đựng, ông rút kết luận: “Quan trường nô lệ đám người nô lệ, lại nô lệ hơn” Tác động lớn Nguyễn Sinh Sắc giáo dục định hướng làm việc có ích cho đời Sau đậu Phó bảng, làm lễ vào làng, đặt tên cho hai Nguyễn Tất Đạt Nguyễn Tất Thành xuất phát từ suy nghĩ Trong buổi giao thời nho học tân học theo trào lưu, người ta ca ngợi, cổ súy cho chữ “Thánh hiền”, biết đọc chữ “Thánh hiền” trở thành hạng người “quân tử”, việc Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Đạt cha xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường Tiểu học Pháp - xứ thành phố Vinh[8] việc làm thấy lúc giờ[9] Thời kỳ Huế (5-1906 – 5-1908), Nguyễn Tất Thành tiếp tục cha cho vào học Trường Tiểu học Đông Ba Trường Quốc học Khơng phải Nguyễn Tất Thành vào học Trường Tiểu học Pháp - xứ hay Quốc học, Anh số xác định rõ ràng mục đích học chữ Pháp để hiểu văn hóa Pháp, “làm quen với văn minh Pháp, tìm xem ẩn giấu đằng sau chữ Pháp Tự do- Bình đẳng-bác ái”, nắm lấy “vũ khí’ để giải phóng đồng bào Xác định rõ mục đích giải phóng đồng bào, Nguyễn Tất Thành học khơng phải để biết dăm ba chữ Pháp, để trở thành thơng ngơn, ký lục; nước ngồi khơng phải mang tư tưởng cầu viện hay tiếp tục học để lấy cử nhân mà thực học, thực nghiệp Học chữ Pháp để khám phá, khai thác, nắm lấy m ột văn hóa, văn minh nhân loại, từ trở phụng Tổ quốc, phục vụ đồng bào Trước nước ngoài, Nguyễn Tất Thành trang bị vốn học vấn chắn, lực trí tuệ sắc sảo, tâm lý người tìm hiểu, khám phá văn minh Pháp phương Tây Tác giả Trần Dân Tiên kể lại Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn người thiếu niên mười lăm tuổi, khâm phục cụ Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu, khơng hồn tồn tán thành cách làm người Anh phân tích cách nghĩ cách làm bậc cha dẫn tới thất bại, lúc “anh thấy rõ định đường nên đi”[10] Nguyễn Tất Thành “bác bỏ nước nước thực dân hộ, mà Người bác bỏ mối quan hệ bất bình đẳng bất cơng, điều mà Hồ Chí Minh tố cáo sách xuất Pháp mang tên Bản án chế độ thực dân Pháp”[11] Rõ ràng Hồ Chí Minh để tìm đường cứu nước để chống nước Pháp, quay lưng lại với văn minh Ngược lại, Người nghiên cứu văn minh Pháp, làm quen tiếp thu nhiều trường phái tư tưởng, nhiều học thuyết, nhiều chủ nghĩa đường khác nhau, xem rõ nước họ làm ăn sao, trở giúp đồng bào Người có nhận xét tinh tế tìm thấy ưu điểm Khổng Tử tu dưỡng đạo đức; ưu điểm tơn giáo Giêxu lịng nhân cao cả; ưu điểm chủ nghĩa Mác phép biện chứng Thật kỳ lạ người Hồ Chí Minh, thân đấu tranh liệt chống thực dân phương Tây, lại sớm học chữ quốc ngữ chữ Pháp hai thứ chữ mà người đương thời cho chữ Tây, tức chữ giặc; hướng tới phương Tây để tìm đường cứu nước, gần với văn hóa, văn minh phương Tây Người thâm nhập phương Tây dễ dàng, tự nhiên, tự luyện lý tưởng cách mạng, tiến bộ, tự do, dân chủ, bình đẳng, bác trưởng thành châu Âu, năm tháng Pháp, Việt Nam Á Đông Nếu tư phương Đông, tư đánh dấu hồi bão tìm kiếm tính thống vũ trụ, hài hòa mâu thuẫn, trực giác tính tổng hợp, đào luyện phương Tây, Nguyễn Tất Thành tiếp nhận phương pháp tư lý tính khoa học tiêu chuẩn chân lý; học phương pháp phân tích, phân tích vật biện chứng mácxít Đến với chủ nghĩa Mác-Lênin qua lăng kính đồn kết với dân tộc thuộc địa giải phóng dân tộc Từ nước ngoài, mối quan tâm Nguyễn Tất Thành đối v ới v ấn đề giải phóng dân tộc lớn sau Đại chiến giới thứ nhất, Anh nhận Hiệp ước Vécsai không đề cập đến quyền tự dân tộc thuộc địa, “chủ nghĩa Uynxơn trò bịp lớn”[12] Khi đến Pháp Anh đổi tên Nguyễn Ái Quốc, tức người yêu nước “Lúc ông Nguyễn người yêu nước tâm hy sinh tất Tổ quốc; ơng Nguyễn lúc hiểu biết trị, khơng biết Cơng hội, bãi cơng đảng”[13] Lịng u nước tâm giải phóng đồng bào động lực lớn thúc dục Nguyễn Ái Quốc tìm hội tiếp nhận vốn văn hóa, vốn trị sào huyệt kẻ thù Anh học làm báo vào làng báo; đọc sách tác gi ả ti ếng tiếng Anh, tiếng Trung Hoa, tiếng Pháp, tiếng Nga… Anh nhiều nơi, đến thư viện, dự buổi nói chuyện trị, tới Câu lạc ngoại ô Pari - Câu lạc Phôbua (Faubourg) Anh vào Hội Nghệ thuật Khoa học, Hội du lịch… Ở địa điểm trên, tiếp xúc với nhiều hạng người: bác học, cựu trưởng, nghị viên, nhà văn, thợ thuyền, người buôn, người già, người trẻ…, Anh trang bị vốn văn hóa, trị vốn sống thực tiễn vơ phong phú: “Ở có khơng khí thân mật dân chủ, giống câu lạc Gia-cô-banh (Jacobins) thời Đại cách mạng Pháp Ở người ta học nhiều chuyện nhận xét người Thật bổ ích”[14] Anh du lịch khơng phải thích du lịch “ Điều có, ơng muốn biết nước tổ chức cai trị Ông Nguyễn bắt đầu tổ chức, bắt đầu học tổ chức” Nhưng điều quan trọng Người tiếp nhận tri thức qua lăng kính đồn kết dân tộc thuộc địa giải phóng dân tộc Nguyễn Quốc vào Đảng Xã hội Pháp tổ chức theo đuổi lý tưởng cao quý Đại cách mạng Pháp: Tự do, bình đẳng, bác Và từ Anh chứng kiến tranh luận sôi nổi, kịch liệt vấn đề nên lại Đệ nhị Quốc tế, theo Đệ tam Quốc tế, tổ chức Quốc tế Đệ nhị rưỡi Lắng nghe tất không hiểu rõ lắm, Anh nêu vấn đề: “Tại tranh luận nhiều Trong bạn tranh luận đây, đồng bào chúng tơi rên xiết Việt Nam” Trả lời vấn Sáclơ Phuốcniơ, phóng viên báo L’Umanité, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “lúc tơi lúng túng bàn cãi, người ta nói đến đoàn kết với dân tộc thu ộc địa Nhưng lại vấn đề mà tơi quan tâm hết mà tơi tìm đường đúng” Ngay đến bỏ phiếu cho Đệ tam Quốc tế, Nguyễn Aí Quốc trả lời cách đơn giản: “Tôi không hiểu chị nói chiến lược, chiến thuật vơ sản nhiều điểm khác Nhưng hiểu rõ điều Đệ tam Quốc tế ý đến vấn đề giải phóng thuộc địa Đệ tam Quốc tế nói giúp đỡ dân tộc bị áp giành lại tự độc lập… Tự cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, tất điều muốn; tất điều hiểu” Hồi tưởng lại đường đến với chủ nghĩa Lênin, Người viết: “Lúc ủng hộ Cách mạng Tháng Mười theo cảm tính tự nhiên Tôi chưa hiểu hết tầm quan tr ọng lịch sử Tơi kính u Lênin Lênin người yêu nước vĩ đại giải phóng đồng bào Tơi tham gia Đảng Xã hội Pháp chẳng qua “ơng bà” -(hồi tơi gọi đồng chí tơi thế)- tỏ đồng tình với tơi, với đấu tranh dân tộc bị áp Còn Đảng gì, cơng đồn gì, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản tơi chưa hiểu” Tuy lúc đảng viên Đảng Xã hội, Nguyễn Ái Quốc người dân thuộc địa nước, đứng lập trường người yêu nước, khát khao tìm đường cứu nước, giành độc lập, tự cho dân tộc dân tộc khác Điều Người trăn trở muốn biết lúc “cái quốc tế bênh vực nhân dân nước thuộc địa?” Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa mối quan hệ gắn bó mật thiết nghiệp giải phóng giai cấp vơ sản với nghiệp giải phóng dân tộc thuộc địa Điều làm cho Người “rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng” Với lòng yêu nước khát vọng giải phóng dân tộc, cộng với vốn tích lũy kiến thức hoạt động thực tiễn mười năm, Luận cương Lênin soi sáng, Nguyễn Ái Quốc tìm “cái cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta”, giải phóng dân tộc theo đường ách mạng vô sản Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam, trang bị vốn văn hóa, vốn trị vốn sống thực tiễn, tầm nhìn rộng mở, tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, suy nghĩ, trăn trở khoảng mười năm, cuối Hồ Chí Minh rút kết luận bổ ích: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Lênin”[18] Rút kết luận lúc hồn tồn khơng đơn giản Đó kết tinh lòng yêu nước tư chất khoa học, trí tuệ lĩnh, tầm nhìn cách nhìn, hết, trước hết hồi bão cứu nước cứu dân, xác định mục đích giúp đồng bào khỏi gơng cùm nơ lệ Tóm lại, Hồ Chí Minh viết: “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” Đó đường dẫn Nguyễn Tất Thành- Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm đường cứu nước đắn, khoa học, cách mạng, vừa đáp ứng nhu cầu lịch sử dân tộc, hợp lòng dân, vừa phù hợp xu thời đại mở từ thắng lợi Cách mạng Tháng Mười 1917 II Giá trị ý nghĩa tác phẩm u nước tìm đường giải phóng dân tộc yếu tố thường trực tâm trí Hồ Chí Minh Đi đâu, đâu, làm gì, Người hướng vào mục tiêu 1.Giá trị: *Đối với cách mạng nước + Là bước ngoặt vĩ đại kim nam cho hành động đảng cộng sản Việt Nam + Là định hướng cho phát triển cách mạng nước ta hoàn cảnh phong trao cách mạng nước.Muồn phát triển thiết phải có hệ thống tư tưởng trọng tâm + Chỉ đường giải phóng tư sản ,đưa dân tộc đứng lên ,đoàn kết chống tư sản áp bóc lột +Chỉ sức mạnh giai cấp công nhân nhân dân lao đ ộng ,khẳng định vai trị lao động giai cấp cơng nhân + Chỉ quan hệ sản xút định hướng cho phát triển kinh tế nước ta theo định hướng XHCN + Chứng minh cho nhân dân thấy phát tri ển xã hội tất y ếu cần đoàn kết toàn giai cấp vô sản nước khơi dậy cho nhân dân tinh thần yêu nước thấy rõ mặt bóc lột giai cấp tư sản *Đối với cách mạng giới +Là mơ hình thực tế cách mạng đắn chủ nghĩa Mác lênin +Việt Nam theo hệ tư tưởng Mác lênin tạo hưởng ứng giai cấp tư sản giới hòa vào khơng khí cách mạng sục sơi +Góp phần vào sức mạnh đại đồn kết giai cấp vơ sản tồn gi ới *Nó mở đường cho cách mạng Việt Nam khỏi khủng hoảng đường lối - Nguyễn Ái Quốc gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới Đồng chí Nguyễn Ái Quốc, người Cộng sản Việt Nam gắn chặt cờ độc lập dân tộc với cờ CNXH, mở đường cho chủ nghĩa Mác-Lênin thâm nhập vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam, gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam theo đường mà Người trải qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác-Lênin Nguyễn Ái Quốc với người cộng sản Việt Nam tiến hành đấu tranh kiên cường, gian khổ, phạm vi quốc tế nước, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào cơng nhân, nơng dân, trí thức người Việt Nam yêu nước, tích cực chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Một đảng sau lãnh đạo thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua cam go thử thách, hoàn thành thắng lợi cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, đưa đất nước tiến theo đường chủ nghĩa xã hội Ý nghĩa: * Ý nghĩa tác phẩm toàn dân tộc VN: - Giúp hiểu có chủ nghĩa xã hội , chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ - Giúp hiểu rõ đường dẫn đến chủ nghĩa Mac – Lenin Hồ Chủ Tịch, từ thêm tin tưởng vào chủ nghĩa Mac – Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh mà Đảng ta theo, lấy làm “ kim nam ” cho hoạt động Đảng - Ta hiểu thêm trình hoạt động đầy gian khổ Chủ Tịch Hồ Chí Minh, từ thêm kính phục người lãnh tụ vĩ đại nước * Ý nghĩa tác phẩm Hồ Chí Minh - Giúp người hình thành tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam nghiệp tìm tịi đường cứu nước cho dân tộc Gồm quan điểm : + Cách mạng giải phóng dân tọc thời đại phải theo đường cách mạng vô sản + Cách mạng thuộc địa cách mạng vơ sản quốc có quan hệ mật thiết với + Cách mạng thuộc địa trước hết “ dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi để quốc xâm lược, giành lại độc lập tự + Giải phóng dân tộc việc chung dân chúng + Phải đoàn kết liên minh với lực lượng cách mạng quốc tế + Cách mạng nghiệp quẩn chúng dân tộc đại đồn kết + Cách mạng muốn thành cơng trước hết phải có đảng cách mạng lãnh đạo , vận động tổ chức quần chúng đấu tranh ... “Lúc đầu, chủ nghĩa yêu nước, chưa phải chủ nghĩa cộng sản đưa tin theo L? ?nin, tin theo Quốc tế thứ ba” Đó đường dẫn Nguyễn Tất Thành- Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-L? ?nin, tìm đường cứu... qua, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác-L? ?nin Nguyễn Ái Quốc với người cộng sản Việt Nam tiến hành đấu tranh kiên cường, gian khổ, phạm vi quốc tế nước, truyền bá chủ nghĩa Mác-L? ?nin vào... lợi cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân, đưa đất nước tiến theo đường chủ nghĩa xã hội Ý nghĩa: * Ý nghĩa tác phẩm toàn dân tộc VN: - Giúp hiểu có chủ nghĩa xã hội , chủ nghĩa cộng sản giải phóng

Ngày đăng: 29/07/2022, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan