Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

57 14 0
Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng và thương nghiệp (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) nhằm trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí những kiến thức, kỹ năng cần thiết ứng dụng trong thực tế. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: giới thiệu máy lạnh dân dụng và máy lạnh thương nghiệp; nguyên lý hoạt động và cấu tạo của tủ lạnh gia đình; các đặc tính vận hành của tủ lạnh; động cơ máy nén; thiết bị điện bảo vệ và tự động;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DƯNG VIỆT XÔ KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỰ ĐỘNG HĨA GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: HỆ THỐNG MÁY LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP NGHỀ: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: … / QĐ ngày … tháng … năm … Hiệu Trưởng) Ninh Bình, Năm 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh, thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình giới thiệu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, sơ đồ hệ thống lạnh, sơ đồ mạch điện loại tủ lạnh gia đình tủ lạnh thương nghiệp đồng thời hướng dẫn phương pháp lắp đặt vận hành, bảo dưỡng sửa chữa loại tủ lạnh gia đình tủ lạnh thương nghiệp Giáo trình nhằm trang bị cho sinh viên ngành kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí kiến thức, kỹ cần thiết ứng dụng thực tế Ngoài ra, sách hữu ích cho cán bộ, kỹ thuật viên nghề Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí nghề kỹ thuật khác muốn tìm hiểu sâu hệ thống lạnh dân dụng thương nghiệp sử dụng thực tế Ban biên tập xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô Bộ mơn Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí – Khoa Điện – Điện tự động hóa - Trường cao đẳng Cơ Điện Xây dựng Việt Xơ tíc cực hỗ trợ, giúp đỡ để hoàn thành giáo trình Trong q trình biên soạn khơng trách khỏi thiếu sót phương diện Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến để giáo trình hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! Ninh Bình, ngày 25 tháng 11 năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: PHẠM VĂN QUANG PHẠM THÀNH NHƠN TRỊNH VĂN HÙNG MỤC LỤC LỜI GIỚITHIỆU ……………………………………………………………… MÔ ĐUN: HỆ THỐNG LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP BÀI 1: MỞ ĐẦU 13 Máy lạnh dân dụng 13 1.1 Khái niệm phân loại: 13 1.2 Ý nghĩa vai trò kinh tế: 14 Máy lạnh thương nghiệp: 14 2.1 Khái niệm phân loại: 14 2.2 Ý nghĩa vai trò kinh tế: 15 BÀI 1: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO CỦA TỦ LẠNH GIA ĐÌNH 16 Sơ đồ nguyên lý làm việc tủ lạnh trực tiếp: 16 1.1 Sơ đồ hệ thống lạnh 16 1.2 Nguyên lý làm việc: 16 Sơ đồ nguyên lý làm việc tủ lạnh gián tiếp: 18 2.1 Sơ đồ hệ thống lạnh: 18 2.2 Nguyên lý làm việc: 18 Cấu tạo tủ lạnh gia đình: 20 3.1 Vỏ tủ: 21 3.2 Hệ thống lạnh 22 3.3 Hệ thống điện 30 BÀI 2: CÁC ĐẶC TÍNH VẬN HÀNH CỦA TỦ LẠNH 31 Các thông số kỹ thuật chính: 31 Đặc trưng công suất động dung tích tủ lạnh: 31 Chỉ tiêu nhiệt độ: 32 Hệ số thời gian làm việc: 32 Chỉ tiêu tiêu thụ điện: 33 BÀI 3: ĐỘNG CƠ MÁY NÉN 35 Sơ đồ khởi động nguyên lý làm việc động tủ lạnh: 35 1.1 Sơ đồ khởi động động tủ lạnh: 35 1.2 Nguyên lý làm việc: 35 Xác định chân C- S- R động cơ: 37 2.1 Xác định cực tính đồng hồ vạn năng: 37 2.2 Xác định cực tính đèn thử: 38 Lắp ráp sơ đồ khởi động động cơ: 38 3.1 Lắp ráp sơ đồ 38 3.2 Chạy thử động 39 BÀI 4: THIẾT BỊ ĐIỆN BẢO VỆ VÀ TỰ ĐỘNG 40 Rơ le bảo vệ: 40 1.1 Cấu tạo, hoạt động: 40 1.2 Sửa chữa, thay thế: 42 Rơ le khởi động: 43 2.1 Cấu tạo, hoạt động 43 2.2 Sửa chữa, thay 45 Thermostat: 46 3.1 Cấu tạo, hoạt động: 46 3.2 Sửa chữa, thay thế: 48 Tụ điện (start capacitor): 49 4.1 Cấu tạo, hoạt động: 49 4.2 Sửa chữa, thay thế: 49 Rơ le thời gian (Timer): 50 5.1 Cấu tạo, hoạt động 50 5.2 Sửa chữa, thay thế: 52 Các thiết bị điện khác: 52 6.1 Điện trở xả đá: 52 6.2 Sò lạnh (bimetal sensor): 53 6.3 Sị nóng (cầu chì nhiệt): 53 6.4 Nút nhấn xả đá: 54 6.5 Cơng tắc cửa: Dùng để đóng mở đèn tủ lạnh 54 6.6 Đèn chiếu sáng: 55 6.7 Van điện từ: 55 BÀI 5: HỆ THỐNG ĐIỆN TỦ LẠNH 57 Mạch điện tủ lạnh trực tiếp: 57 1.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện: 57 1.2 Lắp đặt vận hành mạch điện 58 1.3 Sửa chữa mạch điện 59 Mạch điện tủ lạnh gián tiếp 59 2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện 59 2.2 Lắp đặt vận hành mạch điện: 62 2.3 Sửa chữa mạch điện .63 BÀI 6: CÂN CÁP TỦ LẠNH 64 Phương pháp cân cáp hở: 64 1.1 Sơ đồ bố trí thiết bị: 64 1.2 kết nối thiết bị theo sơ đồ 64 1.3 Chạy máy, xác định chiều dày ống mao 64 Phương pháp cân cáp kín: 65 2.1 Sơ đồ bố trí thiết bị: 65 2.2 kết nối thiết bị theo sơ đồ 66 2.3 Chạy máy, xác định chiều dày ống mao 66 BÀI 7: NẠP GAS TỦ LẠNH 68 Thử kín hệ thống: 68 1.1 Kết nối thiết bị: 68 1.2 Chạy máy, kiểm tra toàn hệ thống 68 Hút chân không: 69 2.1 Nối bơm chân không vào hệ thống 69 2.2 Hút chân không 69 Nạp ga: 69 3.1 Chuẩn bị chai ga 69 3.2 Nạp ga: 70 Chạy thử: 71 4.1 Chạy thử hệ thống 71 4.2 Kiểm tra thông số kỹ thuật, cân chỉnh lượng ga nạp 71 BÀI 8: NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở TỦ LẠNH 73 Kiểm tra tình trạng làm việc tủ lạnh: 73 1.1 Dấu hiệu hoạt động bình thường tủ lạnh: 73 1.2 Kiểm tra áp suất làm việc máy 73 1.3 Kiểm tra dòng làm việc tủ 73 1.4 Kiểm tra lượng ga nạp tủ 74 Những hư hỏng thông thường cách sửa chữa: 74 2.1 Những hư hỏng động máy nén làm việc: 74 2.2 Những hư hỏng động máy nén không làm việc: 75 2.3 Những hư hỏng khác: 75 BÀI 9: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TỦ LẠNH 78 Nội dung chính: 78 Sử dụng tủ lạnh: 78 1.1 Điều chỉnh nhiệt độ làm việc tủ: 78 1.2 Bảo quản thực phẩm tủ: 78 1.3 Phá tuyết: 80 Bảo dưỡng tủ lạnh: 80 2.1 Quy trình bảo dưỡng: 80 2.2 Bảo dưỡng tủ lạnh: 81 BÀI 10: CẤU TẠO NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 82 Tủ lạnh, quầy lạnh, tủ đông tủ kết đông: 82 1.1 Cấu tạo: 82 1.2 Hoạt động: 83 Tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đơng, quầy kính đơng: 84 2.1 Cấu tạo 84 2.2 Hoạt động: 84 Các loại tủ, quầy lạnh đông hở: 85 3.1 Cấu tạo: 85 3.2 Hoạt động: 86 BÀI 11: HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 88 Hệ thống điện tủ lạnh, thùng lạnh, tủ đông tủ kết đông: 88 1.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc mạch điện: 88 1.2 Lắp đặt, vận hành mạch điện: 89 1.3 Sửa chữa mạch điện .89 Hệ thống điện tủ kính lạnh, quầy kính lạnh, tủ kính đơng quầy kính đơng: 90 2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện: 90 2.2 Lắp đặt vận hành mạch điện: 90 1.3 Sửa chữa mạch điện .90 Hệ thống điện loại tủ, quầy lạnh đông hở: 91 3.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện: 91 3.2 Lắp đặt vận hành mạch điện: 92 3.3 Sửa chữa mạch điện 93 BÀI 12: SỬA CHỮA HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 94 Mục tiêu: 94 Xác định nguyên nhân hư hỏng: 94 1.1 Quan sát xem xét toàn hệ thống: 94 1.2 Kiểm tra xem xét thiết bị liên quan đến hệ thống: 94 1.3 Khẳng định nguyên nhân hư hỏng: 94 Sửa chữa hệ thống lạnh: 94 2.1 Kiểm tra, sửa chữa, thay máy nén: 94 2.2 Sửa chữa thay dàn trao đổi nhiệt: 96 2.3 Sửa chữa, thay van tiết lưu: 96 2.4 Sửa chữa, thay phin sấy lọc: 96 2.5 Sửa chữa thay quạt: 97 Sửa chữa hệ thống điện: 98 3.1 Xác định hư hỏng hệ thống điện: 98 3.2 Sửa chữa thay thiết bị hư hỏng: 98 BÀI 13: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH THƯƠNG NGHIỆP 100 Quy trình bảo dưỡng: 100 1.1 Kiểm tra toàn hệ thống máy: 100 1.2 Tháo, vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt: 100 1.3 Tháo, vệ sinh hệ thống nước ngưng 101 1.4 Tháo, vệ sinh hệ thống lưới lọc 101 1.5 Tháo, bảo dưỡng quạt 101 1.6 Kiểm tra lượng ga máy: 101 1.7 Lắp ráp toàn hệ thống 102 Tiến hành bảo dưỡng 102 2.1 Thiết bị, dụng cụ: 102 2.2 Các bước tiến hành: 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MÔ ĐUN: HỆ THỐNG LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP Mã mô đun: MĐ 19 Thời gian thực mô đun: 120 giờ; Kiểm tra: giờ) (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành: 87 I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun thực sau học sinh học xong môn học, mô đun kỹ thuật sở mô đun lạnh chương trình - Tính chất: Là mơ đun chun mơn - Ý nghĩa: Trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ sử dụng sửa chữa thiết bị lạnh dân dụng thương nghiệp - Vai trị: Là mơ đun khơng thể thiếu chương trình đào tạo trung cấp Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí II Mục tiêu mơ đun: + Kiến thức : Phân tích nguyên lý hoạt động, cấu tạo hệ thống máy lạnh dân dụng thương nghiệp +Kỹ : - Sử dụng thành thạo dụng cụ, đồ nghề sửa chữa điện lạnh; - Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống máy lạnh dân dụng thương nghiệp; + Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Cẩn thận, tỷ mỉ, xác - Đảm bảo an toàn lao động - Tổ chức nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, biết làm việc theo nhóm III Nội dung mô đun: Số TT Tên mô đun Tổng số Mở đầu Máy lạnh dân dụng 1.1 Khái niệm phân loại 1.2 Ý nghĩa vai trò kinh tế Máy lạnh thương nghiệp 2.1 Khái niệm phân loại 2.2 Ý nghĩa vai trò kinh tế Bài 1: Nguyên lý hoạt động, cấu Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý Kiểm nghiệm, thuyết tra thảo luận, Bài tập 0.5 0.5 tạo tủ lạnh gia đình Sơ đồ nguyên lý làm việc tủ lạnh trực tiếp: 1.1 Sơ đồ 1.2 Nguyên lý làm việc Sơ đồ nguyên lý làm việc tủ lạnh gián tiếp 2.1 Sơ đồ 2.2 Nguyên lý làm việc Cấu tạo tủ lạnh gia đình: 3.1 Cấu tạo, hoạt động máy nén 3.2 Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ 3.3 Cấu tạo, hoạt động dàn bay 3.4 Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu 3.5 Cấu tạo, hoạt động thiết bị phụ Bài 2: Các đặc tính vận hành tủ lạnh Các thông số kỹ thuật Đặc trưng cơng suất động dung tích tủ Chỉ tiêu nhiệt độ Hệ số thời gian làm việc Bài 3: Động máy nén Sơ đồ khởi động nguyên lý làm việc động tủ lạnh: 1.1 Sơ đồ khởi động động tủ lạnh 1.2 Nguyên lý làm việc Xác định chân C, R, S động cơ: 2.1 Xác định cực tính đồng hồ vạn 2.2 Xác định cực tính đèn thử Lắp ráp sơ đồ khởi động động 3.1 Lắp ráp sơ đồ: 3.2 Chạy thử động Bài 4: Thiết bị điện bảo vệ tự 1 1 2 1 0.5 0.5 0.5 0.5 1 0.5 0.5 0.5 0.5 3 động Rơ le bảo vệ: 1.1 Cấu tạo, hoạt động 1.2 Sửa chữa, thay Rơ le khởi động: 2.1 Cấu tạo, hoạt động 2.2 Sửa chữa, thay Thermôstat: 3.1 Cấu tạo, hoạt động 3.2 Sửa chữa, thay Tụ điện: 4.1 Cấu tạo, hoạt động 4.2 Sửa chữa, thay Rơle thời gian 5.1 Cấu tạo, hoạt động 5.2 Sửa chữa, thay Các thiết bị điện khác Kiểm tra Bài 5: Hệ thống điện tủ lạnh Mạch điện tủ lạnh trực tiếp: 1.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện 1.2 Lắp đặt vận hành mạch điện Mạch điện tủ lạnh gián tiếp: 2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch điện 2.2 Lắp đặt vận hành mạch điện Kiểm tra Bài 6: Cân cáp tủ lạnh Phương pháp cân cáp hở: 1.1 Sơ đồ bố trí thiết bị 1.2 Kết nối thiết bị theo sơ đồ 1.3 Chạy máy, xác định chiều dài ống mao Phương pháp cân cáp kín: 2.1 Sơ đồ bố trí thiết bị 2.2 Kết nối thiết bị theo sơ đồ 2.3 Chạy máy, xác định chiều dài ống mao Bài 7: Nạp gas tủ lạnh Thử kín hệ thống: 1.1 Kết nối thiết bị 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 0.5 1.5 16 0.5 10 12 10 12 2.5 0.5 10 2 42 phục Thời gian ngắt tiếp điểm động bị tải thời gian giữ tiếp điểm trạng thái ngắt coi đặc tính rơle Mỗi kiểu động phải có rơle bảo vệ có đặc tính phù hợp 1.2 Sửa chữa, thay thế: Một số hư hỏng thường gặp: * Hiện tượng: Rơle bảo vệ tác động liên tục, máy chạy chạy nghe tiếng “tách”, máy ngừng Sau vài phút rơle nguội đi, tiếp điểm tự đóng lại, máy lại hoạt động rơle lại tác động động không bị tải Tùy theo hư hỏng mà rơle tác động liên tục ngắt quãng Khi thấy rơle tác động thiết phải ngắt mạch điện để tiến hành kiểm tra blốc rơle * Nguyên nhân, sữa chữa, thay thế: Dùng ampe kế để đo dòng khởi động làm việc động Nếu thấy dịng làm việc bình thường rơle bảo vệ hỏng Nên thay rơle đặc tính tốt tiến hành sửa chữa số đặc tính rơle bị biến đổi Các hỏng hóc rơle tiếp điểm bị cháy, rỗ khơng tiếp xúc tiếp điểm bị dính Thanh lưỡng kim bị hỏng, lão hóa nhũng (phải thay mới) Nếu dòng lớn dòng định mức rơ le rơ le tác động ta phải kiểm tra ngun nhân dịng cao máy nén như: Máy nén dàn ngưng nóng Điện thấp cao Rơle khởi động đóng khơng mở (cả hai cuộn có điện) Do cuộn dây khởi động làm việc trục trặc (chập dây) Do động bị sát cốt, máy nén bị kẹt thiếu dầu bôi trơn 1.3 Thực hành a Thiết bị, vật tư, dụng cụ: (Tính cho ca thực hành gồm 18HSSV chia nhóm) TT Loại trang thiết bị Số lượng Rơ le bảo vệ tủ lạnh Máy nén tủ lạnh Am pe kìm Đồng hồ vạn Giẻ lau, dây điện nguồn, công tắc, áp tơ mát b Trình tự thực hiện: - Đo, kiểm tra rơ le bảo vệ có thơng mạch hay khơng 43 - Lắp ráp rơ le bảo vệ vào sơ đồ cho máy nén chạy, dùng am pe kìm đo dịng điện qua rơ le so sánh với dòng định mức rơ le Theo dõi xem rơ le có tác động khơng - Kết luận rơ le cịn sử dụng hay khơng Nếu rơ le bị hỏng nên thay rơ le chủng loại Rơ le khởi động: * Nhiệm vụ: Rơ le khởi động dùng để khởi động động máy nén tủ lạnh * Phân loại: + Rơ le khởi động kiểu dòng điện + Rơ le khởi động kiểu PTC 2.1 Cấu tạo, hoạt động rơ le khởi động 2.1.1 Rơ le khởi động kiểu dịng điện a Cấu tạo Hình 4.2 Cấu tạo rơle khởi động kiểu dòng điện Vỏ bakelit, Lò xo; Trục dẫn hướng, Cuộn dây, Lõi sắt, Tiếp điểm tĩnh, Tiếp điểm động b Hoạt động: Khi cấp nguồn cho động tủ lạnh cuộn làm việc có điện Vì rơto đứng im nên dòng điện qua cuộn làm việc dịng ngắn mạch, có giá trị lớn Dịng chạy qua cuộn dây rơle dòng điện Do dòng điện có giá trị lớn nên cuộn dây rơ le sinh lực điện từ F=WI có giá trị lớn thắng trọng lực P lõi thép, nên lõi thép hút lên phía đóng tiếp điểm K rơ le làm cho cuộn dây khởi động CS có điện Từ trường tổng dịng điện chạy cuộn làm việc cuộn dây khởi động động lúc từ trường 44 quay, kéo rôto động quay Tốc độ quay Rô to quay nhanh dịng điện chạy cuộn dây làm việc động giảm làm cho lực điện từ sinh cuộ dây rơ le giảm theo đến lúc lực điện từ không thắng trọng lực P lõi thép làm cho lõi thép rơi xuống mở tiếp điểm rơ le cắt dòng điện chạy cuộn khởi động Tốc độ động tăng dần đến tốc độ định mức, kết thúc trình khởi động động Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý mạch điện khởi động động 2.1.2 Rơ le khởi động kiểu PTC a Cấu tạo: a Loại chân b Loại chân Hình 4.4 :Cấu tạo PTC c Loại chân 45 Hình 4.5 Sơ đồ mạch điện khởi động động dùng PTC b Hoạt động: PTC miếng điện trở nhiệt Giá trị điện trở tỉ lệ thuận với nhiệt độ Khi cấp nguồn cho sơ đồ Ban đầu PTC nguội nên có giá trị điện trở nhỏ, dịng điện qua cuộn khởi động, qua chân – (Qua PTC) có giá trị tương đối lớn kết hợp với dòng điện chạy qua cuộn làm việc động tạo nên từ trường tổng động từ trường quay kéo rô to quay (Tương ứng với vị trí đóng tiếp điểm rơ khởi động kiểu dòng điện) Khi dòng điện qua PTC làm cho PTC nóng lên nên giá trị điện trở miếng PTC tăng lên lớn dẫn đến dòng điện qua PTC cuộn dây khởi động động giảm nhanh, có giá trị nhỏ (Tương ứng với vị trí mở tiếp điểm rơ le kiểu dịng điện) Kết thúc trình khởi động động 2.2 Sửa chữa, thay a Rơle khởi động kiểu dòng điện: Rơle khởi động thiết bị liên tục đóng ngắt mạch khởi động động Các nhà chế tạo dự tính rơ le phải có tuổi thọ cao (tác động 600 000 lần), điều kiện nhiệt đới Việt Nam, cộng thêm với điện áp thất thường không ổn định, rơ le khởi động phận dễ hư hỏng thường dẫn đến tình trạng cháy blốc * Cách xác định hư hỏng: Tốt dùng rơle khác chủng loại tốt thay vào khởi động thử động Nếu động khởi động chứng tỏ rơle cũ bị hỏng 46 Các hỏng hóc thường gặp rơ le khởi động kiểu dòng điện là: Tiếp điểm bị cháy xém, rỗ, lõi thép bị kẹt, rơ le khơng đóng tiếp điểm cho cuộn khởi động, động khơng khởi động được, rơ le bảo vệ tác động liên tục Rơ le đặt không tư lắp ngược làm cho tiếp điểm rơ le ln đóng dẫn đến cuộn khởi động ln có điện dẽ bị cháy Cuộn dây điện từ bị đứt cháy: rơ le dịng điện khơng làm việc, động khơng khởi động Cần lưu ý rằng, thay rơ le kiểu dòng điện phải thay rơ le chủng loại Nếu dùng rơle có dịng định mức q lớn khơng thể đóng tiếp điểm khởi động, dùng rơ le dịng nhỏ q đóng không ngắt tiếp điểm làm cho cuộn khởi động động bị cháy b Rơ le kiểu PTC: - Sử dụng VOM đo điện trở PTC (đo điện trở chân rơle) nhiệt độ bình thường Quan sát đồng hồ thấy kim khoảng vài chục đến vài trăm Ω rơ le cịn tốt Ngược lại giá trị đo lớn cỡ hàng KΩ MΩ rơle hỏng - Khi phát rơ le hỏng nên thay rơ le chủng loại rơ le cũ 2.3 Thực hành a Thiết bị, vật tư, dụng cụ: (Tính cho ca thực hành gồm 18HSSV chia nhóm) TT Loại trang thiết bị Số lượng Rơ le khởi động kiểu dòng, kiểu PTC Block tủ lạnh Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng Am pe kìm Đồng hồ vạn b Các bước tiến hành: - Đo, kiểm tra rơ le khởi động kiểu PTC có thơng mạch hay không - Lắp ráp sơ đồ khởi động động - Vận hành, đo kiểm tra dòng điện làm việc động - Kết luận rơ le sử dụng hay không Nếu rơ le bị hỏng phải thay rơ le chủng loại Thermostat: Nhiệm vụ: Thermostat (hay cịn gọi Rơle nhiệt độ) có nhiệm vụ điều chỉnh khống chế nhiệt độ buồng lạnh theo yêu cầu 3.1 Cấu tạo, hoạt động: a Cấu tạo 47 Hình 4.5 Hình dáng bên ngồi thermơstat 1:TIẾP ĐIỂM 2:HỘP XẾP 3:ỐNG DẪN 4:BẦUCAẢM BIẾN 5:LỊXO Hình 4.6 Cấu tạo bên thermostat Rơle nhiệt độ có bầu cảm nhiệt bên chứa chất lỏng dễ bay hơi, nối với hộp xếp Khi nhiệt độ thay đổi làm cho áp suất bầu cảm thay đổi làm co dãn hộp xếp Chính co dãn tác động đóng ngắt mạch điện Để cho đóng ngắt dứt khốt khơng gây tia lửa điện người ta bố trí cấu địn bẩy khớp lật nam châm… Để điều chỉnh nhiệt độ buồng, ví dụ khơng phải – 10oC mà xuống – 20oC chẳng hạn, người ta bố trí thêm hệ thống lị xo vít điều chỉnh Khoảng điều chỉnh rơle nhiệt độ từ lạnh đến lạnh tủ b Hoạt động: 48 Khi tủ hoạt động nhiệt độ tủ giảm dần làm cho áp suất bầu cảm biến thermostat giảm theo làm cho hộp xếp co lại Khi nhiệt độ ngăn đông giảm đến nhiệt độ yêu cầu (nhiệt độ cài đặt thermostat) hộp xếp co lại tới mức cấu lật tác động mở tiếp điểm cắt điện, máy nén ngừng hoạt động Khi nhiệt độ buồng lạnh lại tăng dần vượt giá trị nhiệt độ cài đặt áp suất bầu cảm tăng làm hộp xếp dãn ra, cấu lật tác động đóng tiếp điểm cấp điện cho máy nén hoạt động trở lại Cứ tiếp tục Thermostat tự động điều chỉnh nhiệt độ quanh vị trí cài đặt theo yêu cầu 3.2 Sửa chữa, thay thế: Các hư hỏng thường gặp cách sửa chữa, thay - Ống mao dẫn đầu cảm nhiệt bị xì mơi chất, hệ thống khơng cịn mơi chất nên tác dụng cảm nhiệt, hộp xếp bị xẹp tiếp điểm thermostat ln đóng - Bầu cảm nhiệt gắn khơng vị trí làm cho việc cài đặt nhiệt độ buồng lạnh bị sai lệch - Vít điều chỉnh bị hỏng khơng xác phải chuyển đến xưởng chuyên môn sửa chữa thiết bị hiệu chỉnh chuyên dùng - Tiếp điểm bị hỏng: Liên tục bị đóng bị cháy dính, khơng ngắt Liên tục mở khơng đóng bị kẹt cháy hỏng tiếp điểm Tiếp điểm chập chờn mặt tiếp điểm bị cháy, sém, rỗ… Khi thermostat bị hỏng nên thay chủng loại 3.3 Phần thực hành: a Thiết bị, vật tư, dụng cụ: (Tính cho ca thực hành gồm 18HSSV chia nhóm) TT Loại trang thiết bị Số lượng Thermôstat Máy nén tủ lạnh Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng Am pe kìm Đồng hồ vạn b Các bước tiến hành: - Đo, kiểm tra thermostat có thơng mạch hay khơng - Lắp ráp sơ đồ khởi động động - Vận hành, đo kiểm tra dòng điện làm việc động - Kết luận thermostat cịn sử dụng hay khơng Nếu thermostat bị hỏng phải thay chủng loại 49 Tụ điện (start capacitor): Trong mạch điện xoay chiều tụ điện khởi động làm nhiệm vụ tạo độ lệch pha dòng điện chạy cuộn khởi động dòng điện chạy cuộn làm việc để tạo mơ men quay động Vì mà động pha khởi động 4.1 Cấu tạo, hoạt động: a cấu tạo Hình 4.7 Cấu tạo tụ điện b Hoạt động: Trong sơ đồ điện, tụ điện mắc nối tiếp với cuộn khởi động tạo nên mạch khởi động mạch khởi động mắc song song với mạch làm việc (cuộn dây làm việc) Khi cấp điện cho động cơ, mạch làm việc có cuộn dây làm việc nên có tính chất cảm, dịng điện chậm pha so với điện áp, cịn mạch khởi động có tụ điện nên mạch có tính chất dung nên dịng điện vượt pha so với điện áp Như dòng điện chạy cuộn làm việc lệch pha so với dòng điện chạy cuộn khởi động nên chúng tạo từ trường động từ trường quay sinh mô men quay keo ro to động quay 4.2 Sửa chữa, thay thế: Dùng đồng hồ vạn năng: Xoay chuyển mạch thang x100Ω 1K, đặt que đo vào cực tụ điện, quan sát kim đồng hồ - Nếu kim nhảy vọt lên sau từ từ trở ∞ tụ tốt 50 - Nếu kim nhảy vọt lên đứng yên giá trị Ω tụ bị chập - Nếu kim đứng im ∞ tụ bị đứt chân - Nếu kim nhảy vọt lên sau từ từ trở giá trị A tụ bị rị điện Chất điện mơi tụ bị già hóa Trong trường hợp có trường hợp đầu tụ dùng Khi tụ bị hỏng phải thay tụ có thơng số kỹ thuật * Thực hành a Thiết bị, vật tư, dụng cụ: (Tính cho ca thực hành gồm 18HSSV chia nhóm) TT Loại trang thiết bị Số lượng Tụ điện khởi động Máy nén tủ lạnh Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng Am pe kìm Đồng hồ vạn b Các bước tiến hành: - Đo, kiểm tra đánh giá chất lượng tụ điện - Lắp ráp sơ đồ khởi động động dùng tụ - Vận hành, đo kiểm tra dòng điện làm việc động - Kết luận tụ điện cịn sử dụng hay khơng Nếu tụ bị hỏng phải thay tụ có thơng số kỹ thuật Rơ le thời gian (Timer): + Nhiệm vụ: Dùng để định thời gian xả băng tủ lạnh xả băng tự động + Phân loại: - Timer loại - Timer loại 5.1 Cấu tạo, hoạt động 5.1.1 Timer loại 1: a Cấu tạo: Gồm động pha, giảm tốc nối với cần gạt, tiếp điểm thường đóng 3-4 tiếp điểm thường mở 3-2, chân 1-3 cấp nguồn cho cuộn dây động 51 Hình 4.8.Cấu tạo timer loại b Hoạt động: Ban đầu tiếp điểm 3- đóng, cấp nguồn vào chân (1-3) Cuộn dây Timer có điện, Timer bắt đầu hoạt động đếm thời gian, sau khoảng thời gian cài đặt, cần gạt Timer tác động mở tiếp điểm 3-4 đóng tiếp điểm 3-2 Cuộn dây Timer có điện nên Timer hoạt động bình thường 5.1.2 Timer loại 2: a Cấu tạo: Gồm động pha, giảm tốc nối với cần gạt, tiếp điểm thường đóng 3-4 tiếp điểm thường mở 3-2 chân 1- cấp nguồn cho cuộn dây động Hình 4.9.Cấu tạo timer loại b Hoạt động: Ban đầu tiếp điểm 3-4 đóng Khi cấp nguồn vào chân (1- 3), Cuộn dây Timer có điện Timer bắt đầu hoạt động đếm thời gian, sau khoảng thời gian cài đặt cần gạt Timer tác động mở tiếp điểm 3-4 đóng tiếp điểm 3-2 Cuộn dây Timer điện nên Timer ngừng hoạt động 52 5.2 Sửa chữa, thay thế: a Thiết bị, vật tư, dụng cụ: (Tính cho ca thực hành gồm 18HSSV chia nhóm) TT Loại trang thiết bị Số lượng Rơ le thời gian loại (Timer loại 1) Rơ le thời gian loại (Timer loại 2) Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng Đồng hồ vạn b Các bước tiến hành: * Kiểm tra rơle thời gian loại 1: - Đo, kiểm tra cuộn dây rơ le - Đo, kiểm tra tiếp điểm thường đóng - Đo, kiểm tra tiếp điểm thường mở - Cấp điện cho cuộn dây rơ le hoạt động Đo, kiểm tra đóng mở tiếp điểm tương ứng rơ le tác động - Kết luận rơ le thời gian cịn sử dụng hay khơng Nếu rơ le bị hỏng phải thay rơ le chủng loại Các thiết bị điện khác: 6.1 Điện trở xả đá: a Nhiệm vụ: Dùng để đốt nóng dàn lạnh đến định kỳ xả đá để làm tan lớp băng bám dàn lạnh b Cấu tạo: Gồm dây điện trở sợi đốt đặt ống thuỷ tinh chịu nhiệt, môi trường bên ống thuỷ tinh khí trơ để dây điện trở khỏi bị ơxi hóa làm hỏng Dây điện trở xả băng thường có cơng suất vài trăm Oát (W) Dây điện trở uốn lắp đặt theo rãnh dàn bay để tác động, dàn nóng làm tan đá tồn bề mặt dàn, khơng gây ứng suất dãn nở nhiệt không đặt sát dàn lạnh 53 Hình 4.10 Dây điện trở xả đá Ở tủ lạnh có nhiệt độ thấp, khay hứng nước phía nhiều bị đóng băng hãng sản xuất cịn bố trí dây điện trở nằm ngang khay để phá băng đóng khay hứng nước 6.2 Sò lạnh (bimetal sensor): a Cấu tạo: Sò lạnh thiết bị mà tiếp điểm đóng mở dựa vào thay đổi nhiệt độ môi trường tác động trực tiếp lên lưỡng kim Hình 4.11 Sị lạnh b Hoạt động: Sò lạnh gắn trực tiếp vào dàn lạnh để cảm nhận nhiệt độ dàn lạnh Do việc xả đá dàn lạnh xác - Nhiệt độ mở tiếp điểm: ÷ oC - Nhiệt độ đóng tiếp điểm: - ÷ -5 oC 6.3 Sị nóng (cầu chì nhiệt): a Cấu tạo: Sị nóng thực chất cầu chì nhiệt tác động nhiệt độ môi trường 54 Hình 4.12 Sị nóng b Hoạt động: Bình thường cầu chì nhiệt nối liền mạch Khi nhiệt độ bên buồng tăng đến ngưỡng nhiệt độ sị nóng tác động cắt mạch điện Nhiệt độ tác động sị nóng: 65 ÷ 70 oC Khi sị nóng tác động (cầu chì bị đứt) Muốn cho mạch hoạt động trở lại phải thay sị nóng chủng loại 6.4 Nút nhấn xả đá: a Cấu tạo: Hình 4.13 Nút ấn xả băng dùng cho điện trở gas nóng b Ngun lý hoạt động: Bình thường hệ thống hoạt động tiếp điểm xả đá mở, quan sát thấy dàn lạnh đóng băng đá nhiều ta phải tiến hành xả đá cách nhấn nút xả đá, đóng tiếp điểm cấp nguồn cho thiết bị xả đá Sau băng đá dàn lạnh tan hết, nhiệt độ buồng lạnh tăng dần bầu cảm ứng nhiệt nút ấn xả đá nóng dần lên mơi chất hộp xếp giản nở làm tăng áp suất đến lúc hộp xếp gĩan đẩy tiếp điểm trở vị trí ban đầu Q trình xả đá kết thúc 6.5 Công tắc cửa: Dùng để đóng mở đèn tủ lạnh 55 Hình 4.14 Cơng tắc cửa 6.6 Đèn chiếu sáng: Dùng để chiếu sáng tủ lạnh mở cửa Hình 4.15 Đèn 6.7 Van điện từ: a Nhiệm vụ: Dùng để đóng mở cấp gas nóng trực tiếp từ máy nén vào dàn lạnh, đến định kỳ xả đá để làm tan lớp băng bám dàn lạnh b Cấu tạo: Hình 5.16 Cấu tạo van điện từ * Thực hành: a Thiết bị, vật tư, dụng cụ: (Tính cho ca thực hành gồm 18 HSSV chia nhóm) 56 TT Loại trang thiết bị Điện trở xả đá Sò lạnh Sò nóng Nút ấn xả đá Cơng tắc cửa Đèn chiếu sáng tủ lạnh Van điện từ Bộ đồ nghề điện lạnh chuyên dụng Đồng hồ vạn Số lượng cái cái cái cái b Các bước tiến hành: - Đo, kiểm tra điện trở, đánh giá chất lượng điện trở xả đá - Đo, kiểm tra tiếp điểm, đánh giá chất lượng sò lạnh - Đo, kiểm tra tiếp điểm, đánh giá chất lượng sị nóng - Đo, kiểm tra tiếp điểm, đánh giá chất lượng nút ấn xả đá - Đo, kiểm tra tiếp điểm, đánh giá chất lượng công tắc cửa - Đo, kiểm tra đèn chiếu sáng, đánh giá chất lượng đèn chiếu sáng - Đo, kiểm tra cuộn dây van điện từ, đánh giá chất lượng van điện từ Khi phát thiết bị bị hư hỏng cần phải thay thiết bị chủng loại ... hoạt động, cấu tạo hệ thống máy lạnh dân dụng thương nghiệp +Kỹ : - Sử dụng thành thạo dụng cụ, đồ nghề sửa chữa điện lạnh; - Sửa chữa, bảo dưỡng hệ thống máy lạnh dân dụng thương nghiệp; + Năng... dụng - Phân tích ý nghĩa, vai trị kinh tế máy lạnh dân dụng, máy lạnh thương nghiệp - Trình bày khái niệm phân loại máy lạnh thương nghiệp Nội dung: Máy lạnh dân dụng 1. 1 Khái niệm phân loại: 1. 1 .1. .. ĐUN: HỆ THỐNG LẠNH DÂN DỤNG VÀ THƯƠNG NGHIỆP BÀI 1: MỞ ĐẦU 13 Máy lạnh dân dụng 13 1. 1 Khái niệm phân loại: 13 1. 2 Ý nghĩa vai trò kinh tế: 14 Máy lạnh

Ngày đăng: 27/07/2022, 11:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan