Giáo trình Máy điện (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trung cấp) được biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí đáp ứng cho hệ đào tạo Trung cấp. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: máy điện không đồng bộ; cấu tạo của máy điện không đồng bộ ba pha; nguyên lý làm việc cơ bản của máy điện không đồng bộ; các đại lượng định mức, biểu đồ năng lượng và hiệu suất của động cơ không đồng bộ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
BÀI 2: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ Mã bài: MĐ 15-02 Mục tiêu: - Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc động khoog đồng - Tính tốn thong số động - Vẽ sơ đồ trải dây - Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng thong thường máy điện không đồng đảm bảo máy hoạt động tốt theo tiêu chuẩn điện - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác, tư duy, khoa học sáng tạo Nội dung: Khái niệm chung máy điện không đồng 1.1 Khái niệm Máy điện không đồng máy điện xoay chiều, làm việc theo ngun lí cảm ứng điện từ, có tốc độ quay rotor n (tốc độ quay máy) khác với tốc độ quay từ trường Máy điện khơng đồng có tính thuận nghịch, nghĩa làm việc chế độ động điện chế độ máy phát điện 1.2 Phân loại Khi phân loại máy điện khơng đồng bộ, theo: - Theo kết cấu vỏ, chia làm loại: kiểu hở, kiểu bảo vệ, kiểu kín, kiểu chống nổ, kiểu chống rung… vv - Theo kết cấu rotor chia làm hai loại: kiểu rotor dây quấn kiểu rotor lồng sóc - Theo số pha: kiểu pha, hai pha, ba pha.â 1.3 Các đại lượng định mức: Máy điện khơng đồng có đại lượng định mức đặc trưng cho điều kiện kỹ thuật máy Các trị số nhà máy thiết kế, chế tạo qui định ghi nhãn máy Máy điện không đồng chủ yếu làm việc chế độ động nên nhãn máy ghi trị số làm việc chế đô động ứng với tải định mức 62 -Công suất định mức đầu trục (công suất đầu ra) Pđm (kW, W) Hp, 1Cv = 736 W (theo tiêu chuẩn Pháp); 1kW = 1,358 Cv 1Hp = 746 W (theo tiêu chuẩn Anh) -Dòng điện định mức Iđm (A) -Điện áp dây định mức Uđm (V) -Kiểu đấu hay tam giác -Tốc độ quay định mức nđm -Hiệu suất định mức đm -Hệ số công suất định mức cosđm Công suất định mức mà động điện tiêu thụ: P P1ñm ñm 3UñmIñm cos ñm đm Pđm 3mIđm cos đmđm Mơmen định mức đầu trục: P Pñm( W) Mñm ñm 0.975 (KGM) 9,81 nñm( vg / ph) 1.4 Công dụng máy điện không đồng Máy điện không đồng loại máy điện xoay chiều chủ yếu dùng làm động điện Do kết cấu đơn giản, làm việc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ nên động không đồng loại máy sử dụng rộng rãi ngành kinh tế quốc dân Trong công nghiệp thường dùng máy điện không đồng làm nguồn động lực cho máy cán thép loại vừa nhỏ, động lực cho máy công cụ Trong hầm mỏ dùng làm máy tời hay quạt gió Trong nơng nghiệp dùng làm máy bơm hay máy gia công nông sản phẩm Trong đời sống hàng ngày máy điện không đồng chiếm vị trí quan trọng: quạt gió, động tủ lạnh Tóm lại phạm vi ứng dụng máy điện không đồng ngày rộng rãi 63 Tuy máy điện khơng đồng có nhược điểm sau: cos máy thường khơng cao lắm, đặc tính điều chỉnh tốc độ không tốt nên ứng dụng có phần bị hạn chế Cấu tạo máy điện không đồng ba pha 2.1 Cấu tạo 2.1.1 Stator (phần tĩnh) Stator gồm có: Lõi thép, dây quấn vỏ máy - Lõi thép stator (mạch từ) chế tạo từ thép kỹ thuật điện (thép silic) hình trịn đập rãnh phía theo hướng tâm, sau ghép cách điện với tạo thành hình trụ rỗng với rãnh đặt dây quấn Lõi thép ép vào vỏ máy - Dây quấn: Dây quấn stator đặt vào rãnh lõi thép cách điện tốt rãnh - Vỏ máy: Để cố định lõi sắt dây quấn không dùng làm mạch dẫn từ Thường làm gang hay thép hàn lại 2.1.2 Rotor (phần quay) Gồm có lõi thép, dây quấn - Lõi thép: dùng thép kỹ thuật điện stator, lõi sắt ép lên trục quay, phía ngồi có xẻ rãnh để đặt dây quấn - Dây quấn: Có hai loại: Loại rotor kiểu dây quấn: Là rotor có dây quấn giống dây quấn sator Dây quấn pha rotor thường đấu hình sao, cịn ba đầu nối vối ba vành trượt đặt cố định đầu trục thông qua chổi than đấu với mạch điện bên ngồi Khi máy làm việc bình thường dây quấn rotor nối ngắn mạch 64 Hình 18-03-1 Rotor dây quấn động không đồng Loại rotor kiểu lồng sóc: Cấu tạo loại dây quấn khác với dây quấn stator Trong rãnh stator đặt vào dẫn đồng nhôm dài khỏi lõi sắt nối tắt hai đầu hai vành ngắn mạch đồng nhôm mà người ta thường quen gọi lồng sóc Hình 18-03-2 Rotor lồng sóc động điện khơng đồng 2.1.3 Khe hở Khe hở máy điện không đồng nhỏ (từ 0,2 đến mm máy điện cỡ nhỏ vừa), nhỏ tốt để hạn chế dịng từ hóa lấy từ lưới điện vào Kết cấu động điện không đồng rotor lồng sóc rotor dây quấn trình bày hình 18-03-3 hình 18-03-4 Hình 18-03-3 Động điện KĐB rotor lồng sóc 65 Hình 18-03-4 Động điện K ĐB rotor dây quấn 2.2 Từ trường máy điện không đồng 2.2.1 Từ trường đập mạch dây quấn pha Từ trường dây quấn pha từ trường có phương khơng đổi, song trị số chiều biến đổi theo thời gian, gọi từ trường đập mạch Gọi p số đôi cực, ta cấu tạo dây quấn để tạo từ trường một, hai p đôi cực Để đơn giản ta xét dây quấn pha đặt rãnh stato Dòng điện dây quấn dịng điện pha i = I maxsinωt (Hình 18-03-5 18-036) Trên hình vẽ, chiều dịng điện từ đến 1’ kí hiệu rãnh (Hình 18-03-5b) từ 2’ đến kí hiệu rãnh Cũng ký hiệu tương tự lại Căn vào chiều dòng điện ta vẽ chiều từ trường theo quy tắc vặn nút chai Dây quấn hình 3-6a tạo thành từ trường đơi cực: p = (Hình 18-03-5b) Dây quấn hình 3-6a tạo nên từ trường hai đơi cực p = (Hình 18-03-6b) 66 + 3 + A X a b Hình 18-03-5 2 3 + + A A X X a b Hình 18-03-6 2.2.2 Từ trường quay dây quấn ba pha Dòng điện xoay chiều ba pha có ưu điểm lớn tạo từ trường quay máy điện a Sự tạo thành từ trường quay Trên Hình 18-03-7a, b, c vẽ mặt cắt ngang máy điện ba pha đơn giản, dây quấn ba pha đối xứng stato AX, BY, CZ đặt rãnh Trục dây quấn lệch khơng gian góc 120o điện Giả thiết dây quấn có dịng điện ba pha đối xúng chạy qua (Hình 18-037) IA = Imaxsinωt IB = Imaxsin(ωt – 120o) IC = Imaxsin(ωt – 240o) Để thấy rõ hình thành từ trường, vẽ từ trường ta qui ước chiều dòng điện sau: 67 - Dịng điện pha dương có chiều từ đầu đến cuối pha, đầu ký hiệu vòng tròn có dấu nhân , cịn cuối ký hiệu vịng trịn có dấu chấm Dịng điện pha âm có chiều ký hiệu ngược lại, đầu ký hiệu cuối ký hiệu Bây ta xét từ trường thời điểm khác nhau: - Thời điểm pha ωt = 90o: Ở thời điểm này, dòng điện pha A cực đại dương (xem Hình 18-03-7a), dịng điện pha B C âm Theo quy định trên, dòng điện pha A dương, nên đầu A ký hiệu , cuối x ký hiệu ; dòng điện pha B C âm nên đầu B C ký hiệu cuối Y Z ký hiệu (xem hình18-03-7a) Dùng quy tắc vặn nút chai ta xác định chiều đường sức từ trường dịng điện sinh (Hình 18-03-7a); ta thấy từ trường tổng có cực S cực N, ta gọi từ trường đôi cực (p = 1) Trục từ trường tổng trùng với trục dây quấn pha A pha có dịng điện cực đại iA i iC iB t t= t=90+120 t 90+240 A Y Y Z + + A A Z C + Z Y + + + C X B + B X 68 B + + C X Btæng BB BC BC BC 60 60 Btæng BA 60 BB BB Btæng Hình 18-03-7 Sự tạo thành từ trường quay - Thời điểm pha ωt = 90o + 120o: Là thời điểm sau thời điểm xét phần ba chu kỳ Ở thời điểm này, dòng điện pha B cực đại dương, dòng điện pha A C âm (Hình 18-03-7b) Dùng quy tắc vặn nút chai ta xác định chiều đương sức từ trường Ta thấy từ trường tổng quay góc 120o so với thời điểm trước Trục từ trường tổng trùng với trục dây quấn pha B pha có dòng điện cực đại - Thời điểm pha ωt = 90o + 240o: Là thời điểm chậm sau thời điểm đầu 2/3 chu kỳ; lúc dòng điện pha C cực đại dương, dòng điện pha A pha B âm (Hình 18-03-7c) Ta thấy từ trường tổng thời điểm quay góc 240o so với thời điểm đầu Trục từ trường tổng trùng với trục dây quấn pha C, pha có dịng điện cực đại Qua phân tích trên, ta thấy từ trường tổng dòng điện ba pha từ trường quay Từ trường quay móc vịng với hai dây quấn stato rơto, từ trường máy điện, tham gia vào trình biến đổi lượng Với cách cấu tạo dây quấn trên, ta từ trường quay đôi cực Nếu thay đổi cấu tạo dây quấn, ta từ trường 2, 3, v.v… đôi cực b Đặc điểm từ trường quay Từ trường quay hệ thống dịng điện ba pha có đặc điểm quan trọng: - Tốc độ từ trường quay 69 Tốc độ từ trường quay phụ thuộc vào tần số dòng điện stato f số đôi cực p Thật vậy, Hình 18-03-7 ta thấy dịng điện biến thiên chu kỳ, từ trường quay vòng, phút dịng điện biến thiên 60f chu kỳ, từ trường quay 60f vòng Vậy từ trường có đơi cực, tốc độ cử từ trường quay n1 60 f vòng Khi từ trường có hai đơi cực, dịng điện biến phút thiên chu kỳ, từ trường quay ½ vịng (từ cực N qua S đến N ½ vịng), tốc độ từ trường quay n1 60 f Một cách tổng quát, từ trường quay có p đơi cực, tốc độ từ trường quay (còn gọi tốc độ đồng bộ) là: n1 60 f (vòng / phút ) p (3-1) - Chiều quay từ trường Chiều quay từ trường phụ thuộc vào thứ tự pha dòng điện Muốn đổi chiều quay từ trường ta thay đổi thứ tự hai pha với Thật vậy, Hình 18-03-8 ta thấy rằng, thứ tự dòng điện pha cực đại pha A, pha B, đến pha C cách chu kỳ từ trường quay từ trục dây quấn pha A đến trục dây quấn pha B đến trục dây quấn pha C cách tương ứng Như thay đổi thứ tự hai pha cho nhau, ví dụ dịng điện i B cho vào dây quấn CZ, dòng điện iC cho vào dây quấn BY, từ trường quay theo chiều từ trục dây quấn AX đến trục dây quấn CZ (có dòng điện i B) đến trục dây quấn BY (có dịng điện iC), nghĩa từ trường quay theo chiều ngược lại (Hình 18-03-8) 70 C B A C B A Z Y X Hình 18-03-8 Từ trường quay - Biên độ từ trường quay Từ trường quay sinh từ thông Ф xuyên qua dây quấn Ví dụ ta xét từ thơng từ trường quay xuyên qua dây quấn AX Dây quấn pha lệch khơng gian với pha A góc 120 0, 2400, từ thông xuyên qua dây quấn AX dây quấn ba pha là: Ф = ФA + ФBcos(-1200) + ФCcos(-2400) = A ( B C ) (3-2) Hệ thống dòng điện ba pha đối xứng nên ΦA + ΦB + ΦC = hay ΦB + ΦC = - ΦA ta có: Φ = ΦA + A = ΦA 2 (3-3) Dòng điện іA = Imaxsin t nên: Từ thơng dịng điện pha A là: ΦA = ΦAmax sin t Cuối ta có: 71 11.2 Sơ đồ khai triển dây quấn 2 A Z 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 B C X Y Hình 8.1 Sơ đồ khai triển dây quấn stato Z = 24, 2p = 2, đồng tâm 11.3 Các bước thực tập Công đoạn IV Công đoạn V Công đoạn VI Công đoạn VIII LỒNG DÂY NỐI DÂY BUỘC ĐẦU NỐI LẮP, CHẠY THỬ 107 11.4 Trình tự lồng dây: - Lồng mặt phẳng thứ nhất: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hình 8.2a Sơ đồ khai triển dây quấn pha A (Z = 24, 2p = 2, đồng tâm) - Lồng tiếp mặt phẳng thứ hai: 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hình 8.2b Sơ đồ khai triển dây quấn pha A,B (Z = 24, 2p = 2, đồng tâm) 108 - Cuối cùng: lồng mặt phẳng thứ ba 2 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hình 8.2c Sơ đồ khai triển nhóm bối dây quấn stato Z = 24, 2p = 2, đồng tâm A 2 Z 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 B X C Hình 8.2d Sơ đồ khai triển dây quấn stato Z = 24, 2p = 2, đồng tâm 109 Y 12 Quấn dây động KĐB ba pha, dây quấn đồng khuôn lớp, vành rế 2p=4 a Đặc điểm dây quấn hai lớp - Đối với dây quấn hai lớp, rãnh có hai lớp dây quấn cách điện với lớp cách điện Cách gọi cách điện lớp Cách điện lớp điện có chiều dầy vật liệu giống cách lớp điện pha rãnh có hai lớp dây pha hai lớp dây hai pha khác Cách điện lớp phải dài cách điện miệng rãnh (mỗi bên dài khoảng đến cm tuỳ theo ĐC to hay nhỏ) Đối với ĐC công suất lớn, cách điện lớp thường có hai lớp: lớp úp xuống, lớp ngửa lên (hình 9.1), cịn ĐC cơng suất vừa Hình 9.1 Mặt cắt dây quấn hai nhỏ cách điện lớp có lớp lớp đặt úp xuống - Dây quấn hai lớp có số bối dây số rãnh, số nhóm bối dây số cực từ, ln nối dây theo kiểu cuối - cuối; đầu - đầu b Các bước thực tập: Trong tiến hành thực tập công đoạn sau: I II LÀM CÁCH ĐIỆN CHUẨN BỊ IV V LỒNG DÂY III QUẤN BỐI DÂY 110 NỐI DÂY VI VIII BUỘC CHẠY THỬ ĐẦU NỐI c Sơ đồ khai triển dây quấn (hình 9.2) 11 12 C1 5 10 11 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 C2 C6 C3 C4 C5 Hình 9.2 Sơ đồ khai triển dây quấn dây stato Z = 36, m = 3, 2p = 4, kiểu đồng khuôn d Trình tự lồng dây Việc lồng dây dây quấn hai lớp thực theo chiều định Chẳng hạn, sơ đồ khai triển hình 9.2, ta bắt đầu lồng nhóm bối dây (1;2;3-9;10;11), ta lồng cạnh tác dụng nằm rãnh 9;10;11 (nét mảnh): 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 C1 Hình 9.3 Trình tự lồng dây: trước hết lồng cạnh nhóm bối 111 Tiếp lồng cạnh tác dụng 12;13;14 (hình 9.4, nét mảnh) 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Hình 9.4 Tiếp tục lồng cạnh nhóm bối dây thứ hai Bắt đầu từ bối dây (9-15) ta lồng hồn chỉnh bối dây mà chờ Như sơ đồ ta phải chờ cạnh tác dụng thuộc rãnh 1;2;3;4;5;6;7;8: 11 12 5 10 11 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Hình 9.5 Sơ đồ khai triển dây quấn dây stato lớp Z = 36, m = 3, 2p = 4, kiểu đồng khuôn Sau lồng dây xong bối cuối (36-8) ta tiến hành lồng cạnh chờ từ đến (các nét đậm hình 9.5), ta hồn chỉnh việc lồng dây 112 13 Động không đồng pha 13.1 Cấu tạo động pha a, Khái quát: Động không đồng pha thường dùng dụng cụ sinh hoạt công nghiệp, công suất từ vài walt đến khoảng vài nghìn walt nối vào lưới điện xoay chiều pha Hình 18-03-26 Động K ĐB pha Do nguyên lý mở máy khác yêu cầu tính khác mà xuất kết cấu khác nhau, nói cho có kết cấu giống động điện ba pha, khác stator có hai dây quấn: Dây quấn hay dây quấn làm việc dây quấn phụ hay dây quấn mở máy Rotor thường lồng sóc Dây quấn nối vào lưới điện suốt trình làm việc, cịn dây quấn phụ thường nối vào mở máy Trong trình mở máy, tốc độ đạt đến 75 đến 80% tốc độ đồng dùng ngắt điện kiểu ly tâm cắt dây quấn phụ khỏi lưới Có loại động sau mở máy, dây quấn phụ nối vào lưới Đó động điện pha kiểu điện dung (hay gọi động điện hai pha) b Nguyên lý làm việc Đầu tiên, ta xét chế độ làm việc động điện pha dây quấn mở máy ngắt khỏi lưới Dây quấn làm việc nối với điện áp pha, dòng điện dây quấn sinh từ trường đập mạch 113 Từ trường phân tích thành hai từ trường quay A B có chiều ngược nhau, có nA = nB biên độ 1/2 biên độ từ trường đập mạch (hình 3.27a) Hình 18-03-27 Nguyên lý làm việc động KĐB 1pha Như vậy, xem động điện pha tương đương động điện ba pha giống có rotor đặt trục dây quấn stator nối nối tiếp cho từ trường chúng sinh không gian theo chiều ngược (Hình 18-03-27b) Đến lượt chúng lại tương đương động điện ba pha có hai dây quấn nối nối tiếp tạo A B (Hình 18-03- 27c) Trong động điện pha hai mơ hình chúng, từ trường quay thuận nghịch tác dụng với dòng điện rotor chúng sinh tạo thành hai moment MA MB Khi động đứng yên (s = 1) MA = MB ngược chiều nhau, moment tổng M = MA + MB = Động không quay khơng có MC trục Nếu quay rotor động điện theo chiều (ví dụ quay theo chiều quay từ trường dây quấn A Hình 18-03-27b) với tốc độ n tần số s.đ.đ, dòng điện cảm ứng rotor từ trường quay thuận là: f2A p(n1 n) pn1(n1 n) sf1 60 60n1 Còn từ trường quay ngược B tần số là: 114 A sinh Hình 18-03-28 Đặc tính M = f(s) cùa động điện KĐB pha f2B p(n1 n) pn1 2n1 (n1 n) (2 s)f1 60 60 n1 Ở (2 - s) hệ số trượt rotor từ trường B Cho M > chúng tác dụng theo chiều quay từ trường A , ta có dạng đường cong MA MB Hình 18-03-28 Khi s = M = 0, động bắt đầu quay stator có dây quấn điều kiện làm việc động rotor quay theo chiều chiều với tốc độ n giống (vì đường đặc tính moment có tính chất đối xứng qua góc tọa độ) 13.2 Phương pháp mở máy loại động điện pha a Các phương pháp mở máy - Dùng dây quấn phụ: Như biết, có dây quấn nối vào lưới điện từ trường dây quấn pha từ trường đập mạch, nên động điện không đồng pha tự mở máy s = M = Muốn động tự mở máy (khởi động) từ trường máy phải từ trường quay từ trường quay ngược phải yếu so với từ trường quay thuận A , để tạo từ trường quay dùng vịng ngắn mạch dây quấn phụ phần tử mở máy Dây quấn phụ đặt lệch pha so với dây quấn góc 900 không gian mạch từ stator; phần tử mở máy dùng để tạo lệch pha thời gian dịng điện dây quấn dây quấn phụ có 115 thể điện trở, cuộn dây tụ điện, tụ điện dùng phổ biến dùng tụ động có mơ men mở máy lớn, hệ số cơng suất cos cao dịng điện mở máy tương đối nhỏ Dùng điện trở để mở máy: Để làm cho Imm lệch pha so với Ilv người ta nối thêm điện trở hay điện cảm vào cuộn dây mở máy Mmm loại động tương đối nhỏ Trong thực tế cần tính tốn cho thân dây quấn phụ có điện trở tương đối lớn (dùng bối dây chập ngược) khơng cần nối thêm điện trở ngồi Hình 18-03-29 Mở máy điện trở b Dùng tụ điện mở máy: Nối tụ điện vào dây quấn mở máy ta kết tốt Có thể chọn trị số tụ điện cho s = Imm lệch pha so với Ilv 900 dòng điện dây quấn có trị số cho từ trường chúng sinh Như khởi động động cho từ trường quay trịn Hình 18-03-30 Mở máy điện dung c Động điện pha kiểu điện dung: Ta để nguyên dây quấn mở máy có tụ điện nối vào lưới điện động làm việc Nhờ động điện coi động điện hai pha 116 Loại có đặc tính làm việc tốt, lực tải lớn, hệ số công suất máy cải thiện Nhưng trị số điện dung có lợi cho mở máy lại thường lớn chế độ làm việc, số trường hợp mở máy kết thúc phải cắt bớt trị số tụ điện công tắc ly tâm Hình 18-03-31 Động điện pha kiểu diện dung - Dùng vòng ngắn mạch: Vòng ngắn mạch F đóng vai trị cuộn dây phụ F qng 1/3 cực từ Khi đặt điện áp vào cuộn dây để mở máy, dây quấn sinh từ trường đập mạch c Một phần c ' c qua F sinh In F ( In n ), bỏ qua tổn hao vịng ngắn mạch dụng với c 'c ' c n trùng phng vi In n tỏc sinh ăf=ăn+ăc lch pha so với phần từ thơng cịn lại Do đó, sinh từ trường gần giống từ trường quay cho moment mở máy đáng kể Hình 18-03-32 Động điện pha có vịng ngắn mạch Phân loại Động điện pha phân làm loại sau: - Động điện pha có vòng ngắn mạch 117 - Động điện pha mở máy điện trở - Động điện pha mở máy điện dung - Động điện pha kiểu điện dung: + Có điện dung làm việc + Có điện dung làm việc mở máy tốc độ 1500 vịng /phút có tổng số rãnh stato Z= 36 rãnh Bước từ cực 13.3 Cấu tạo chung dây quấn stato động pha Theo nguyên lý hoạt động, động KĐB pha chia thành hai loại: ĐC KĐB pha có vịng ngắn mạch ĐC KĐB pha chạy tụ Việc sửa chữa dây quấn động pha có vịng ngắn mạch dễ dàng loại chạy tụ có cuộn làm việc, gồm nhiều bối dây Do để nắm quy trình quấn dây ĐC pha ta cần thực loại chạy tụ Dây quấn ĐC pha chạy tụ gồm hai cuộn dây: cuộn làm việc WLV cuộn khởi động WKĐ Cuộn làm việc nối vào lưới làm việc cịn cuộn khởi động tham gia vào q trình làm việc (hình 13.1a) sau khởi động xong ngắt khỏi mạng nhờ cơng tắc ly tâm (hình 13.1b) Đối với ĐC pha công suất kW trở lên thường có hai tụ: tụ ln làm việc cuộn khởi động tụ ngắt sau khởi động xong gọi tụ khởi động (hình 13.1c) WLV WLV WLV CLV WKĐ C a) WKĐ WKĐ C CK b) Đ c) Hình 13.1 Sơ đồ nguyên lý động pha chạy tụ Việc quấn dây ĐC pha chạy tụ thực tương tự dây quấn ba pha hai mặt phẳng: mặt phẳng thứ gồm nhóm bối dây làm việc lồng trước, mặt phẳng thứ hai gồm nhóm bối dây khởi động lồng sau Nhóm bối dây ĐC pha thường thực theo kiểu đồng tâm 118 13.4 Quấn dây động KĐB pha, dây quấn đồng tâm lớp phân tán ( 2p = 4) Sơ đồ Z = 24, 2p = 4: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 2424 A B X Y Hình 13.2 Sơ đồ khai triển dây quấn ĐCĐ pha Z = 24, 2p = Sơ đồ Z = 24, 2p = 2 24 2424 A 10 11 12 B 13 X 119 14 15 16 17 18 19 20 Y Hình 13.3 Sơ đồ khai triển dây quấn ĐCĐ pha Z = 24, 2p = 21 22 23 Đối với sơ đồ hình 13.3, có số rãnh dây quấn lớp số rãnh dây quấn hai lớp Sau lồng xong mặt phẳng thứ (cuộn làm việc) ta tiến hành lồng mặt phẳng thứ hai (cuộn khởi động) Việc thực cách điện rãnh rãnh hai lớp tiến hành dây quấn hai lớp ĐCĐ ba pha 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Nguyễn Đức Sĩ, Công nghệ chế tạo Máy điện Máy biến áp, NXB Giáo dục 1995 [2]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 1, NXB Khoa học Kỹ thuật 2001 [3]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 2, NXB Khoa học Kỹ thuật 2001 [4]- Châu Ngọc Thạch, Hướng dẫn sử dụng sửa chữa Máy biến áp, Động điện, Máy phát điện công suất nhỏ, NXB Giáo dục 1994 [5]- Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Công Hiền, Tính tốn cung cấp lựa chọn thiết bị, khí cụ điện, NXB Giáo dục 1998 [6]- Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, NXB Khoa học Kỹ thuật 1999 [7]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, Tính tốn sửa chữa loại Máy điện quay Máy biến áp - tập 1, 2, NXB Giáo dục 1993 [8]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt Công nghệ chế tạo tính tốn sửa chữa Máy điện - tập 3, , NXB Giáo dục 1993 [9]- Minh Trí, Kỹ thuật quấn dây, NXB Đà Nẵng 2000 [10]- Nguyễn Xuân Phú, Tô Đằng, Quấn dây sử dụng Sửa chữa Động điện xoay chiều thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật 1989 121 ... 1 8-0 3-3 hình 1 8-0 3-4 Hình 1 8-0 3-3 Động điện KĐB rotor lồng sóc 65 Hình 1 8-0 3-4 Động điện K ĐB rotor dây quấn 2. 2 Từ trường máy điện không đồng 2. 2.1 Từ trường đập mạch dây quấn pha Từ trường dây... nhóm 2: Hình 4.8a Trình tự lồng dây kiểu vành rế: trước hết lồng nhóm 98 2 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Hình 4.8b Tiếp theo, lồng nhóm - Tiếp... 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hình 8.2b Sơ đồ khai triển dây quấn pha A,B (Z = 24 , 2p = 2, đồng tâm) 108 - Cuối cùng: lồng mặt phẳng thứ ba 2 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22