Giáo trình Máy điện với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được khái niệm, ứng dụng, chức năng, cách phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc và thông số kỹ thuật của các loại máy điện. Nêu được phương pháp kiểm tra, bảo trì bảo dưỡng, sửa chữa các loại máy điện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ NẴNG GIÁO TRÌNH MÁY ĐIỆN Nghề: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Trình độ: CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐN ngày tháng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng) Đà Nẵng, năm 2021 năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Máy điện giáo trình biên soạn dạng tổng quát cho học sinh, sinh viên nghề Kỹ thuật Máy lạnh Điều hịa khơng khí; nghề Điện tử cơng nghiệp từ kiến thức kiến thức chuyên sâu Giáo trình giúp học sinh, sinh viên có kiến thức chung máy biến áp pha, động không động pha, pha Đồng thời, giáo trình đưa vào nội dung mang tính thực tế giúp học sinh, sinh viên gần gũi, dễ nắm bắt vấn đề va chạm thực tế Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả tham khảo nhiều tài liệu tác giả khác nước Tác giả xin chân thành gởi lời cảm ơn đến lãnh đạo trường Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành giáo trình Đặc biệt giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình tập thể giáo viên mơn Điện lạnh, khoa Điện – Điện tử trường bạn đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến trình biên soạn Đà Nẵng, tháng 05/2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: KS Huỳnh Văn Minh MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân loại TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA MÁY ĐIỆN 10 2.1 Đối với máy điện tĩnh 10 2.2 Đối với máy điện quay 10 PHÁT NÓNG VÀ LÀM MÁT MÁY ĐIỆN 11 3.1 Phát nóng máy điện 11 3.2 Làm mát máy điện 12 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: 12 BÀI 2: MÁY BIẾN ÁP PHA 13 KHÁI NIỆM 13 1.1 Khái niệm 13 1.2 Phân loại 14 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 14 2.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc MBA độc lập pha 14 2.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc máy biến áp tự ngẫu 18 2.3 Các thông số kỹ thuật 20 VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG, SỮA CHỮA MÁY BIẾN ÁP 21 3.1 Kiểm tra, vận hành máy biến áp 21 3.2 Bảo dưỡng, sửa chữa máy biến áp 24 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 27 BÀI 3: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 28 KHÁI NIỆM 28 1.1 Khái niệm 28 1.2 Phân loại 29 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 29 2.1 Cấu tạo 29 2.2 Nguyên lý làm việc 32 2.3 Các thông số định mức 36 MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 37 3.1 Yêu cầu khởi động động 37 3.2 Mở máy động lồng sóc 38 3.3 Mở máy động rôto dây quấn 43 ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 44 4.1 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi tần số 44 4.2 Điều chỉnh tốc độ thay đổi số đôi cực 46 4.3 Điều chỉnh tốc độ thay đổi điện áp cung cấp cho stato 48 4.4 Điều chỉnh tốc độ thay đổi điện trở mạch rôto động rôto dây quấn 49 DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 50 5.1 Các thông số dây quấn 50 5.2 Phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn 51 5.3 Dây quấn đồng tâm 52 5.4 Dây quấn đồng khuôn 55 5.5 Vẽ sơ đồ dây quấn 55 VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 61 6.1 Vận hành động không đồng pha 61 6.3 Bảo dưỡng, sửa chữa động không đồng pha 70 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 80 BÀI 4: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 81 KHÁI NIỆM 81 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 81 2.1 Cấu tạo 81 2.2 Nguyên lý làm việc 84 2.3 Thông số định mức: 89 DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 90 3.1 Phương pháp lấy mẫu dây quấn stato động pha 90 3.2 Phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn stato động pha 91 VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ PHA 100 4.1 Vận hành động không đồng pha 100 4.2 Bảo dưỡng, sửa chữa động không đồng pha 104 CẤU HỎI VÀ BÀI TẬP 109 BÀI 5: ĐỘNG CƠ VẠN NĂNG 111 KHÁI NIỆM 111 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 111 2.1 Cấu tạo 111 2.2 Nguyên lý làm việc: 114 2.3 Thông số định mức 114 BẢO DƯỠNG ĐỘNG CƠ VẠN NĂNG 115 3.1 Những hư hỏng, nguyên nhân cách khắc phục 115 3.2 Kiểm tra, thay chỗi than 115 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên Mơ đun: Mã Mơ đun: MÁY ĐIỆN Đ05 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: + Mơ đun xếp sau học xong mơn học sở + Được bố trí sau học xong môn học: Cơ sở kỹ thuật điện, An toàn lao động VSCN, Đo lường điện lạnh - Tính chất: + Là mơ đun quan trọng thiếu nghề kỹ thuật máy lạnh điều hồ khơng khí điện tử cơng nghiệp trình lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên phải làm việc với đối tượng động lực thiết bị MBA, động điện pha, pha Ngoài cịn sử dụng cơng cụ thi cơng máy cắt, máy khoan, máy mài Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trinh bày khái niệm, ứng dụng, chức năng, cách phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc thông số kỹ thuật loại máy điện + Nêu phương pháp kiểm tra, bảo trì bảo dưỡng, sửa chữa loại máy điện - Kỹ năng: + Nhận biết loại máy điện, đọc thông số máy điện + Vẽ sơ đồ dây quấn động pha, pha + Vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng, xác định cực tính, sửa chữa số hư hỏng thông thường động máy biến áp pha, loại động xoay chiều pha, pha hệ thống lạnh theo quy trình yêu cầu kỹ thuật - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Cẩn thận, kiên trì + Thu xếp nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp + Đảm bảo an toàn cho người thiết bị Nội dung mơ đun: Thời gian (giờ) Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra 10 Bài 2: Động không đồng pha 30 12 16 Bài 4: Động không đồng pha 25 16 Bài 5: Động vạn 75 28 42 Số TT Tên mô đun Bài 1: Khái niệm chung máy điện Bài 2: Máy biến áp pha Tổng Lý số thuyết Cộng BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN Mục tiêu: - Phân tích nguyên lý hoạt động máy phát động điện - Giải thích q trình phát nóng làm mát máy - Phát huy tính tích cực, chủ động, cẩn thận công việc Nội dung Định nghĩa phân loại Tính thuận nghịch máy điện Phát nóng làm mát máy điện ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 1.1 Định nghĩa Máy điện thiết bị điện từ, làm việc dựa vào nguyên lý tượng cảm ứng điện từ định luật lực điện từ Về cấu tạo máy điện gồm mạch từ (lõi thép) mạch điện (các dây quấn), dùng để biến đổi lượng thành điện (máy phát điện), biến đổi điện thành (động điện), dùng để biến đổi thông số điện biến đổi điện áp, dòng điện, tần số, số pha,… Máy điện sử dụng nhiều đời sống sinh hoạt sản xuất, công nghiệp như: Quạt điện, máy bơm nước, động pha, máy phát điện… 1.2 Phân loại Máy điện có nhiều loại phân loại theo nhiều cách khác nhau: phân loại theo công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo dòng điện, theo nguyên lý làm việc… ta phân loại theo nguyên lý biến đổi lượng 1.2.1 Máy điện tĩnh Máy điện tĩnh làm việc dựa vào tượng cảm ứng điện từ, biến đổi từ thông cuộn dây khơng có chuyển động tương Thường dùng để biến đổi thông số điện máy biến áp biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp xoay chiều có giá trị khác,… phân loại sau: 1.2.1.1 Theo công dụng + Máy biến áp điện lực: Dùng truyền tải phân phối điện + Máy biến áp đo lường: Dùng kĩ thuật đo lường + Máy biến áp hàn: Dùng kĩ thuật hàn + Máy biến áp lò: Dùng lò luyện kim 1.2.1.2 Theo số pha + Máy biến áp pha + Máy biến áp pha 1.2.2 Máy điện quay Nguyên lý làm việc dựa vào tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ từ trường dòng điện cuộn dây có chuyển động tương gây Loại máy điện thường dùng để biến đổi dạng lượng, ví dụ biến đổi thành điện (máy phát điện) biến đổi điện thành (động điện) Quá trình biến đổi có tính chất thuận nghịch Máy điện quay phân loại sau: 1.2.2.1 Máy điện xoay chiều: + Máy điện không đồng (MKĐB): - Động không đồng (ĐKĐB) - Máy phát không đồng (MFKĐB) + Máy điện đồng (MĐB): - Động đồng (ĐĐB) - Máy phát đồng (MFĐB) 1.2.2.2 Máy điện chiều: - Động chiều (ĐMC) - Máy phát chiều (MFMC) Hình 1.1: Sơ đồ phân loại máy điện thông dụng thông thường Bước : Xác định đầu dây cuộn dây pha động đồng hồ vạn (đo thông mạch) Bước : Chọn pha làm pha A Trong pha A chọn đầu dây làm đầu đầu (đầu A), đầu lại đầu cuối (đầu X) Bước : Đấu nối tiếp pha A vưói pha cịn lại (giả sử pha B), pha lại đấu với đèn vơn mét Đấu mạch điện hình vẽ Bước : Đóng điện, quan sát hoạt động vơn mét - Kim vơn mét nhích lên đầu nối với X đầu đầu pha B (đầu B), đầu lại pha B đầu Y - Kim vơn mét đứng n đầu nối với X đầu cuối pha B (đầu Y), đầu lại pha B đầu B Bước 5: Đổi vị trí pha C cho pha B, tương tự xác định đầu C đầu Z Bước 6: Hoạt động thử theo bước sau : - Nối cuộn dây động theo hình tam giác tuỳ theo ký hiệu ghi nhãn - Đóng điện nguồn - Đo dịng điện không tải pha IA, IB IC Ghi vào bảng Bước 7: Đổi thứ tự đầu dây pha (đổi đầu đầu cho đầu cuối) Lặp lại bước Bước 8: Nộp tài liệu thu thập, ghi chép cho giáo viên hướng dẫn Bước 9: Tắt nguồn, thực vệ sinh công nghiệp * Bằng nguồn chiều : Bước : Xác định đầu dây cuộn dây pha động đồng hồ vạn (đo thông mạch) Bước : Chọn pha làm pha A Trong pha A chọn đầu dây làm đầu đầu (đầu A), đầu lại đầu cuối (đầu X) Bước : Đấu mạch điện hình vẽ 66 Bước : Đóng điện, chuyển trạng thái đóng ngắt khố K - Nếu điện áp cảm ứng có giá trị dương, đầu nối với cực (+) vơn mét đầu B, đầu cịn lại đầu Y - Nếu điện áp cảm ứng có giá trị âm, đầu nối với cực (+) vơn mét đầu Y, đầu lại đầu B Bước 5: Đổi vị trí pha C cho pha B, tương tự xác định đầu C đầu Z Bước 6: Hoạt động thử theo bước sau : - Nối cuộn dây động theo hình tam giác tuỳ theo ký hiệu ghi nhãn - Đóng điện nguồn - Đo dịng điện không tải pha IA, IB IC Ghi vào bảng Bước 7: Đổi thứ tự đầu dây pha (đổi đầu đầu cho đầu cuối) Lặp lại bước Bước 8: Nộp tài liệu thu thập, ghi chép cho giáo viên hướng dẫn Bước 9: Tắt nguồn, thực vệ sinh công nghiệp b Vận hành động : Bước 1: Đọc thông số động - Việc đọc thông số nhằm xác định thơng số động cách đấu nối, điện áp định mức, dòng điện định mức , tốc độ quay, công suất Động Bước 2: Quan sát tượng bất thường có động - Quan sát động có bị bể nứt, cong vênh, trầy xước cách điện - Quan sát có tượng phóng điện, cháy xém, chạm nổ cuộn dây - Quán sát đầu dây có bị đứt, chạm chập với hay bị move… - Quay trục kiểm tra phần có quay em có trớn khơng Bước 3: Đo thơng mạch xác định chất lượng cuộn dây - Dùng VOM thang đo điện trở X1; Kiểm tra đồng hồ, hiệu chỉnh (0); việc làm phải thật xác để không gây sai số đo cho giá trị đo 67 làm xác định bị sai dẫn tới kết xác định cuộn dây dẫn sai, việc sử dụng dụng cụ đo điện quan trọng - Đo xác định cặp đầu dây từ hết cuộn dây, ghi giá trị điện trở đo lập thành bảng đo - Nếu đo điện trở có cặp đầu cuộn dây cách biệt hoàn toàn với đầu khác đầu cuộn dây - Thơng thường cuộn dây động có giá trị điện trở tương đương - Giá trị điện trở cuộn dây đo = 0[Ω] cuộn dây bị chạm chập, cháy - Giá trị điện trở cuộn dây đo = ∞[Ω] Cuộn dây bị đứt - Nếu đo đầu dây cuộn dây riêng biệt tồn điện trở cách điện cuộn dây bị hỏng Bước 4: Kiểm tra cách điện - Kiểm tra cách điện cuộn dây thường sử dụng MEGA ôm để kiểm tra Với động điện áp thấp thường sử dụng thang đo < 700V để kiểm tra, dùng thang đo lớn gây hỏng cách điện máy - Khi kiểm tra cách điện máy kiểm tra cách điện cuộn dây với lõi thép, cách điện cuộn dây vơi - Giá trị cách điện đạt yêu cầu > 2MΩ động có cấp điện áp thông thường, với cấp điện áp cao cơng suất lớn giá trị cách điện lớn Giá trị cách điện không đạt yêu cầu kiểm tra điện trở cách điện 2MΩ máy có chất lượng tốt, giá trị đo không đảm bảo cần gia cố cách điện Bước : Đấu mạch điện theo sơ đồ đấu dây (đấu hình hình tam giác theo theo động cơ) Bước : Hoạt động thử lần theo trình tự bước sau : - Quay nhẹ trục động xem có bị kẹt khơng - Đóng điện nguồn - Quan sát chiều quay động số Ampe kềm động khởi động tốc độ động ổn định - Ghi kết vào bảng so sánh với dòng điện định mức Bước : Hoạt động thử lần theo trình tự bước sau : - Ngắt điện 68 - Đảo thứ tự hai dây pha vào động - Đóng điện nguồn - Quan sát chiều quay động số Ampe kềm động khởi động tốc độ động ổn định - Ghi kết vào bảng so sánh với dòng điện định mức Lưu ý: - Cấp nguồn điện định mức cuộn dây, xác định tình trạng hoạt động máy: + Nếu động êm, khơng phát nóng tiến hành đo thơng số khác + Nếu có tiếng kêu bất thường phát nóng cắt nguồn kiểm tra lại - Khi cấp nguồn đảm bảo đủ pha điện áp cấp không lớn điện áp định mức - Trước vận hành động phải đảm bảo kiểm tra điều kiện an toàn cho người thiết bị + Kiểm tra cuộn dây + Kiểm tra cách điện + Kiểm tra nguồn điện + Kiểm tra trục động + Kiểm tra máy sản xuất + Kiểm tra môi trường vận hành + Kiểm tra thiết bị đóng cắt, bảo vệ - Khi vận hành liên tục lắng nghe tiếng động cơ, đo kiểm tra dòng điện động cơ, điện áp cấp - Khi động bắt đầu làm việc, nhiệt độ động tăng dần giữ ổn định trị số Nhiệt độ phải nằm giới hạn cho phép tuỳ thuộc vào vật liệu cách điện bên động - Thông thường động hoạt động tốt chạy êm, có tiếng “vo vo” quạt gió phát nhỏ Nếu có tiếng kêu “ro ro” phát lớn, đặn hư hỏng phần bạc đạn, ổ đỡ trục Nói chung, động vận hành mà có tiếng kêu lạ th phải ngừng máy để kiểm tra Bước 8: Nộp tài liệu thu thập, ghi chép cho giáo viên hướng dẫn Bước 9: Tắt nguồn, thực vệ sinh công nghiệp 3.1.2.3 Bài tập thực hành cho học sinh sinh viên a Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư 69 b Chia nhóm: Mỗi nhóm từ HSSV thực hành mơ hình, sau ln chuyển sang mơ hình khác, cố gắng xếp để có đa dạng đảm bảo : học sinh sinh viên thực hành nội dung tối thiểu lần c Thực bước theo hướng dẫn 3.1.2.4 Yêu cầu đánh giá kết học tập: Mục tiêu Kiến thức Nội dung Điểm - Trình bày ngun tắc xác định cực tính động khơng đồng pha - Trình bày ngun tắc đấu dây vận hành động không đồng pha - Xác định xác cực tính động pha theo phương pháp khác Kỹ - Vận hành quy trình, đảm bảo an tồn động khơng đồng pha - Ghi đọc kết đo Thái độ - Cẩn thận, lắng nghe, ghi chép, từ tốn, thực tốt vệ sinh công nghiệp Tổng 10 6.3 Bảo dưỡng, sửa chữa động không đồng pha 6.3.1 Thiết bị, dụng cụ, vật tư: (Tính cho ca thực hành gồm 20HSSV) TT Loại trang thiết bị Số lượng Nguồn ba pha 10 Dây nối 10 Động pha loại 10 Đồng hồ vạn 10 Am pe kềm 10 MEGA ôm Bộ đồ nghề điện cầm tay 70 Ghi 6.3.2 Các bước thực 6.3.2.1 Tháo lắp động không đồng pha Bước : Tháo dây dẫn đến động cơ, tháo dây tiếp đất (nếu có) Bước : Dùng đột dấu làm dấu vị trí tương đối nắp máy thân máy Bước : Tháo phụ kiện theo thứ tự sau : - Tháo lồng bảo hiểm - Tháo cánh quạt - Tháo puli (Dùng cảo để cảo puli khỏi đầu trục) - Tháo nắp che ổ bi - Tháo nắp máy : Tháo bulông liên kết nắp với thân động cơ, dùng gỗ cứng đồng chống vào nắp máy dùng búa gõ nhẹ, từ từ vào vị rí đối xứng Khi nắp thân có khe hở dùng thép dẹp đặt vị trí đối xứng quanh nắp máy để bẩy từ tà nắp máy - Rút rôto : Khi rút rôto khỏi Stato phải lưu ý cẩn thận để không làm trầy xước dây quấn Đối với động nhỏ, trọng lượng rơto bé dùng hai tay nâng hai đầu rục rôto dịch chuyển rơto phía, luồn tay vào rong lịng Stato rơto rút hẳn khỏi Stato Đối với động lớn, phải dùng palăng để rút - Tháo vòng bi : Khi vòng bi hỏng phải tháo vịng bi để thay Khi tháo dùng cảo để tháo vịng vi Lưu ý thực cần thiết tháo vòng bi để khỏi làm hư hại vòng bi cổ trục - Kiểm tra vòng bi, tra mỡ, vệ sinh dây quấn Bước : Vẽ sơ đồ dây quấn Bước : Lắp động theo trình tự ngược lại với trình tự tháo Việc lắp động ngược lại với trình tháo, tháo trước lắp sau - Lắp phần quay (trục, rotor) với nắp máy lại vào stator - Nếu bên nắp máy lắp vào stator, ta dùng búa đập nhẹ lên góc nắp đậy cho vào khít với phần vỏ - Lắp tiếp phần nắp đậy cịn lại vào trục rơ to - Lắp ốc bắt nắp động dùng lê siết chặt lại đồng thời ý trục rô to phải quay trơn nhẹ - Lắp quạt gió nắp bảo vệ quạt gió Bước : Kiểm tra động - Kiểm tra đo thông mạch cuộn dây - Kiểm tra cách điện 71 Bước : Đấu vận hành động Bước : Đóng điện, đo dòng điện chạy qua động Bước 9: Nộp tài liệu thu thập, ghi chép cho giáo viên hướng dẫn Bước 10: Tắt nguồn, thực vệ sinh công nghiệp 6.3.2.2 Bảo dưỡng, sửa chữa không đồng pha Bước 1: Kiểm tra sơ - Lập biểu bảng tình trạng động (nếu sửa chữa lớn) - Kiểm tra phần cơ: nứt, bể, kẹt trục… - Kiểm tra sơ phần điện: kiểm tra thông mạch, chạm mát Bước 2: Tháo động Bước 3: Vệ sinh máy - Vệ sinh hộp đầu cực - Vệ sinh dây dẫn - Vệ sinh ổ bi Bước 4: Kiểm tra bảo dưỡng ổ bi - Cẩu tháo ổ bi kiểm tra tình trạng ổ bi độ rơ, tiếng kêu - Kiểm tra mỡ ổ bi, thiết tra vào - Kiểm tra độ rơ ổ bi, rơ thay - Kiểm tra chất lượng ổ bi, bạc đỡ cho động vận hành nghe tiếng động - Tháo động quan sát bề mặt bạc, quan sát ổ bi - Kiểm tra độ rơ trục cách dùng tay lắc trục động - Vệ sinh mỡ củ dùng xăng rửa - Tra mỡ 2/3 khoảng hở ổ bi - Lắp ổ bi Bước 5: Sửa chữa, thay hư hỏng động Bước 6: Tẩm xấy cách điện - Xấy khô ẩm - Tẩm vẹc ny, xấy khô Bước 7: Lắp động Bước 8: Đo kiểm tra, lắp ráp, chạy thử - Dùng VOM đo trị số cuộn dây - Dùng Mega ôm đo trị số cách điện cuộn dây với vỏ 72 - Dùng tay kiểm tra đồng tâm trục động cơ, - Chạy kiểm tra động đo dịng khơng tải - Đo tốc độ động - Dòng điện < 30% IĐM : Dòng điện pha Bước 9: Nộp tài liệu thu thập, ghi chép cho giáo viên hướng dẫn Bước 10: Tắt nguồn, thực vệ sinh công nghiệp 6.3.3 Các hư hỏng thường gặp động KĐB ba pha 6.3.3.1 Sát cốt a Quy định khe hở rôto stato Khi quay trục động thấy có điểm chạm rơto stato, tượng gọi tượng sát cốt Hiện tượng khe hở khơng tuỳ công suất số cực động mà có trị số khác Bảng 1, giới thiệu tiêu chuẩn khe hở không rôto stato Việt Nam sản xuất dùng vòng bi Bảng 3.1 Tiêu chuẩn khe hở khơng khí Rơto Stato Số cực Trị số khe hở (mm) động không đồng ứng với công suất KW Việt nam sản xuất 0,4 0,45 0,5 0,7 0,7 0,7 0,85 1,0 1,2 0,3 0,3 0,35 0,35 0,45 0,25 0,7 0,9 1,0 0,3 0,3 0,3 0,35 0,4 0,4 0,5 0,8 0,7 - - - 0,35 0,4 0,4 0,5 0,5 0,7 10 - - - - - - - 0,5 0,7 b Nguyên nhân gây sát cốt cách khắc phục - Vòng bi, ổ trượt bị mịn nhiều dẫn đến đường tâm rơto khơng trùng với đường vịng tâm stato, kiểm tra vòng bi ổ trượt xem vậy, thay vòng bi ổ trượt tượng khắc phục - Ổ đỡ vòng bi bị mài mòn, nên vịng bi quay vịng ngồi - tượng gọi tượng “ lỏng lưng “- kiểm tra, chỉnh chèn lại ổ đỡ - Ổ đỡ vòng bi bị nứt, vỡ, nắp đậy động bị vỡ dẫn đến động bị sát cốt – kiểm tra thay chi tiết xảy - Khi tháo lắp, bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ, lúc lắp lại không kiểm tra nên đường tâm rôto stato lệch nhau, chỉnh lại 73 - Khi động bị cong vênh q trình tháo, lắp vơ tình làm rơi rớt, xảy tượng cần phải đưa lên máy tiện để tiện lại cho trục đồng tâm nắn lại máy nắn có đồng hồ đo đồng tâm Một chi tiết thao tác cần quan tâm lắp vòng bi vào trục động cơ, lắp vòng bi vào trục động bị lệch dẫn đến lệch tâm rôto stato Thông thường người ta lắp vòng bi vào trục động dùng ống kim loại có đường kính đường kính vành vòng bi Khi lắp vòng bi ổ trượt vào trục động không nên dùng búa trực tiếp đóng vào vịng bi ổ trượt mà cần có chi tiết để cho đẩy vòng bi ổ trượt vào trục, tồn vịng bi ổ trượt tiến vào thân trục, để vành vịng bi khơng bị xây sát ống thép cứng nên có lớp đệm đồng nằm ống thép vành vòng bi Khoảng cách vòng bi đầu trục cần nằm khoảng từ 2 mm ổ trượt 2 3mm vòng bi, việc giữ khoảng cách nhằm tránh va chạm đầu trục với ổ đỡ có tượng rơ dọc trục 6.3.3.2 Hư hỏng cổ góp vành trượt Động khơng đồng xoay chiều có rơto dây quấn, để đưa dịng điện đưa dịng điện vào rơto cần có cổ góp vành trượt Cấu tạo chức chi tiết cổ góp ta thấy: Chổi than chi tiết cố định tương đối cổ góp vành trượt chi tiết lấy điện vào đưa điện rôto trạng thái động Vì dạng hư hỏng cổ góp vành trượt thường xảy khắc phục sau: a Mặt cổ góp sau thời gian làm việc thường bị cháy xém, rỗ Cách khắc phục Dùng giấy nháp mịn đánh để cổ góp hết bị xém, rỗ Nếu thời gian xẩy tình trạng cháy xém, rỗ lần ngắn, cần kiểm tra lại tụ dập tia lửa điện (nếu có), trị số tụ giảm đáng kể bị khơ b Cổ góp mịn khơng đều, mica cách điện phiến góp bị hỏng dẫn đến xuất tia lửa điện lớn cổ góp chổi than Cách khắc phục Nếu cổ góp mịn khơng cần phải tháo rơto dưa lên máy tiện rà lại dùng giấy nháp mịn rà tay phải theo chiều quay tròn Nếu hỏng mica cách điện cần phải thay c Các góp bị ngắn mạch Cách khắc phục Ngắn mạch góp cách điện góp bị mịn thấp góp, lâu ngày không bảo dưỡng dẫn đến muội than, bột đồng phủ tràn qua góp – dùng tre vót nhọn khứa nhẹ dọc theo góp giẻ lau hết bột than, bột đồng bám đồng 74 d Phiến góp bị bung, cổ góp bị chập Do tác dụng nhiệt kéo dài làm cách điện bị già, ống đỡ gỗ phíp hư hỏng dẫn đến phiến góp bị bung lên gây ngắn mạch cổ góp trục Cách khắc phục Nếu bị bung nhiều cần gia cố lại toàn cổ góp, vài phiến lấy phiến bị bung thay phiến Cách thay phiến góp cổ góp: Khi phiến góp bị q mịn so với phiến góp bên cạnh nguyên nhân khác dẫn đến cần thay phiến góp đó, ta tiến hành sau: Dùng Mỏ hàn lấy hết thiếc hàn đầu dây với phiến góp cần thay, tách rộng hàm kẹp dây phiến góp, nâng đầu dây khỏi phiến góp Dùng dao cưa rạch sâu vào bên phiến góp hỏng, lấy phiến góp sau đổ đầy êbơcxi vào nơi phiến góp vừa lấy đặt phiến góp vừa thay với phiến góp bên cạnh, tốt tiến hành sử lý bề mặt phiến góp cho phù hợp với phiến góp kề bên Sau sử lý xong bước trên, dùng giấy nháp đánh lại đầu dây tháo trước hàm kẹp phiến góp cho sạch, thấm thiếc cho đầu dây hàm kẹp, đặt đầu dây vào hàm kẹp phiến góp, dùng kìm bóp hàm kẹp để đầu dây giữ chắn hàm kẹp, hàn lại đầu dây với hàm kẹp phiến góp e Tiếp xúc xấu đầu dây rôto với phiến góp Hiện tượng hay xảy máy điện có cơng suất lớn có dịng điện lớn vào thơng qua mối hàn đầu dây với hàm kẹp Theo thời gian nhiệt độ dòng điện gây ra, vùng tiếp xúc xảy tượng “vảy” thiếc Thiếc hàn mối hàn bị vảy dẫn đến lúc thiếc hàn bị vảy hết điện trở mối hàn tăng lên dẫn điện kém, chí chỗ tiếp xúc bị cháy Cách khắc phục Tháo đầu dây khỏi hàm kẹp, làm đầu dây, hàn kẹp, thấm thiếc đầu dây, hàm kẹp, đặt đầu dây vào hàm kẹp, dùng kìm kẹp chặt lại sau hàn lại với mối h àn thật “ngấu” 6.3.3.3 Hư hỏng chổi than giá đỡ chổi than Giá đỡ chổi than thường cách điện với cổ góp Trong q trình làm việc giá đỡ chổi than xảy hư hỏng sau: a Hư hỏng ống dẫn hướng Ống dẫn hướng thường bị mịn q trình làm việc chổi than rung, di chuyển lên xuống dẫn đến mài mòn ống dẫn hướng Cách khắc phục Khi có tượng ống dẫn hướng bị mịn làm cho chổi than khơng định vị cần phải thay ống dẫn hướng lót tạm để định vị cho chổi than làm việc chờ đợi thay ống đẫn hướng 75 b Chổi than mịn khơng đều, mịn q dẫn đến móc ép khơng cịn tác dụng Cách khắc phục Tháo chổi than ra, dùng giấy nháp mịn đánh lại bề mặt tiếp xúc chổi than với cổ góp, chỉnh lại độ găng lị xo cho điểm tiếp xúc chổi than với cổ góp nằm trng khoảng từ 0,15 ÷ 0,2 KG/cm2 Nếu chổi than mòn nên thay chổi than có kích thước, chủng loại với chổi than cũ Khi thay chổi than cần điều chỉnh lại lực tỳ chổi than vào cổ góp c Hỏng dây mềm dẫn điện Các dây mềm dẫn điện từ chổi than cực nối dây lâu ngày bị đứt, thay dây d Hư hỏng phần cách điện giá đỡ Cách sửa chữa Khi hư hỏng cách điện giá đỡ phải tháo thay cách điện Tuy nhiên cần ý vị trí giá đỡ cổ góp quan trọng đến việc cấp điện cho dây quấn rôto (đối với động cơ) lấy điện từ dây quấn rơto (đối với máy phát) Vì trước tháo phải đánh dấu vị trí giá đỡ, vị trí ống dẫn hướng với mặt cổ góp để cho lắp lại giá đỡ chổi than nằm đường trung tính e Giá đỡ chổi than bị dịch khỏi đường trung tính Trong trình làm việc động hay máy phát bị rung động nhiều trước khi lắp giá đỡ chưa xiết chặt bulông hãm nên giá đỡ bị di chuyển làm cho chổi than không nằm đường trunh tính Hiện tượng này xẩy làm cho động quay yếu, điện áp máy phát điện phát thấp so với định mức Cách khắc phục Đối với máy phát điện, nới lỏng ốc hãm giá đỡ, nhìn vào đồng hồ vơn kế máy phát, nhẹ nhàng dịch chuyển giá đỡ chổi t han quanh vị trí ban đầu, điểm có điện áp cao đường trung tính, dừng máy cố định lại giá đỡ Cách làm địi hỏi người thợ có kinh nghiệm biết đảm bảo an toàn điện cho người máy Có thể tìm đường trung tính phương pháp cảm ứng Cách tiến hành: Dùng nguồn chiều có diện áp từ ÷ 10V phân áp qua biến trở R có trị số khoảng 1K, cơng suất 10W, đấu biến trở vào cuộn kích từ Hai dây dẫn chổi than nối vào Vơn mét có thang đo từ - 3V Đóng khố K, tay dịch chuyển chạy biến trở, đồng thời tay xoay qua, xoay lại giá đỡ chổi than kim Vôn mét nằm vị trí 0, đường trung tính, cố định giá đỡ 76 6.3.3.4 Hư hỏng phần từ điện động a Hư hỏng mạch từ Mạch từ động phần lõi thép Lõi thép hư hỏng nhiều nguyên nhân khác nhau, chúng thường thể số dạng sau: Các dạng hư hỏng mạch từ - Động nóng mức, có tiếng kêu động làm việc - Cháy hỏng phần răng, thép mép bị phồng rộp - Cách điện thép bị hỏng, thép khơng cịn ép chặt - Vênh cánh làm mát - Lõi thép không liên kết chặt với trục, hỏng miếng chèn dẫn rãnh Cách khắc phục - Khi động nóng mức cách điện thép bị hỏng dẫn đến dịng Phucơ tăng, kiểm tra, làm vệ sinh sau đổ sơn cách điện vào thép - Phần bị cháy, rộp không lớn dùng đục, đục bỏ phần cháy rộp, sau làm phần kim loại nham nhở đục gây – ý làm công đoạn cần tránh khônh để va chạm vào dây quấn Rôto Dùng techiôlit tạo lại phần giả tương ứng với kích thước bị đục - Các thép phía ngồi hay bị phồng rộp, cong vênh dùng vịng đệm dầy thép lắp vào ép chúng cho phẳng tạo gân dùng êbơcxi gắn gân trợ lực tạo vào thép - Khi lõi thép với trục bị lỏng then ghép lõi thép trục bị mịn Nếu then bị thơi dùng búa nêm lại cho chặt Nếu then bị mỏng khơng cịn khả nêm chặt thay then b Các hư hỏng phần điện * Khái quát cách điện động Trong bảo dưỡng bảo dưỡng định kỳ, công đoạn tiến hành có việc kiểm tra cách điện dây quấn động Vậy cách điện dây quấn kiểm tra có trị số động làm việc bình thường? Với trị số cần tiến hành tẩm, sấy? Thông thường với động làm việc điện áp U