(NB) Sau khi học xong Giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng này người học có khả năng: Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thống máy lạnh dân dụng. Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành được hệ thống máy lạnh dân dụng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, đồ nghề trong việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống máy lạnh dân dụng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC : HỆ THỐNG MÁY LẠNH DÂN DỤNG NGHỀ : KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ : TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐN ngày 05 tháng 9 năm 2015 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT i Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 ii TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Kỹ thuật máy lạnh và Điều hịa khơng khí ở trình độ Trung cấp Nghề, giáo trình Hệ thống máy lạnh dân dụng là một trong những giáo trình mơn học đào tạo cơ sở được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 300 giờ Trong q trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo u cầu cũng như khoa học và cơng nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiến thức mới cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng khơng tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hồn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày .tháng năm 2015 Tham gia biên soạn 1. Giáo viên: Nguyễn Duy Quang Chủ biên MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 BÀI 1 13 TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY LẠNH THÔNG DỤNG 13 1. Máy lạnh nén hơi. 13 1.1. Định nghĩa, Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý làm việc và ứng dụng máy lạnh nén hơi. 13 1.2. Vận hành một hệ thống máy lạnh nén hơi, quan sát, nhận dạng, đọc tên, nêu nhiệm vụ của từng thiết bị trong hệ thống máy lạnh nén hơi. 15 2. Máy lạnh hấp thụ: 15 2.1. Định nghĩa, Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý làm việc và ứng dụng máy lạnh hấp thụ 15 2.2. Vận hành một hệ thống máy lạnh hấp thụ, quan sát, nhận dạng, đọc tên, nêu nhiệm vụ của từng thiết bị trong hệ thống máy lạnh hấp thụ. 17 3. Máy lạnh nén khí: (giống như máy lạnh nén hơi). 17 3.1. Định nghĩa, Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý làm việc và ứng dụng máy lạnh nén khí. 17 3.2. Vận hành một hệ thống máy lạnh nén hơi, quan sát, nhận dạng, đọc tên, nêu nhiệm vụ của từng thiết bị trong hệ thống máy lạnh nén khí. 18 4. Máy lạnh nhiệt điện: 18 4.1. Định nghĩa, Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý làm việc và ứng dụng máy lạnh nhiệt điện: 18 4.2. Vận hành một hệ thống máy lạnh nhiệt điện, quan sát, nhận dạng, đọc tên, nêu nhiệm vụ của từng thiết bị trong hệ thống máy lạnh nhiệt điện. 20 BÀI 2 22 CÁC LOẠI MÁY NÉN 22 1. Máy nén Pitton trượt 22 1.1. Máy nén hở: 22 1.2. Máy nén nửa kín: 23 1.3. Máy nén kín: 23 1.4. Nhận biết các chi tiết, tháo lắp, vận hành. 24 1.5. Thay dầu: 25 2. Máy nén pitton quay: 25 2.1. Máy nén trục vít: 25 2.2. Máy nén rô to: 26 2.3. Nhận biết các chi tiết, tháo lắp, vận hành. 27 2.4. Thay dầu: 28 BÀI 3 29 THIẾT BỊ NGƯNG TỤ 29 1. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước. 30 1.1. Bình ngưng ống vỏ, kiểu phân từ, ống lồng, panen, nguyên lý làm việc ưu nhược điểm: 30 1.2. Vận hành, tháo, lắp, nhận biết các chi tiết, thay dầu cho các loại máy nêu trên 36 2. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng nước và khơng khí 37 3. Thiết bị ngưng tụ làm mát bằng khơng khí. 41 BÀI 4 43 THIẾT BỊ BAY HƠI 43 1. Thiết bị bay hơi làm lạnh chất lỏng: 44 1.1. Bình bay hơi ống vỏ kiểu ngập, kiểu mơi chất sơi trong ống và kênh, kiểu tấm, kiểu tưới, FCU, AHU, ngun lý làm việc, ưu nhược điểm, phương pháp bảo dưỡng, làm sạch, sửa chữa. 44 1.2. Vận hành, tháo lắp, nhận dạng các chi tiết, làm sạch một số thiết bị trên 51 2. Thiết bị bay hơi làm lạnh khơng khí: 51 2.1. Thiết bị bay hơi làm lạnh khơng khí kiểu khơ, kiểu ướt, kiểu hỗn hợp, ngun lý làm việc, ưu nhược điểm, phương pháp sửa chữa, bảo dưỡng. 51 2.2. Vận hành, tháo lắp, nhận dạng các chi tiết, làm sạch một số thiết bị trên 53 BÀI 5 55 THIẾT BỊ TIẾT LƯU 55 1. Cấu tạo các loại tiết lưu 55 1.1. Van tiết lưu tay 55 1.2. Van tiết lưu nhiệt tự động 56 1.3.Cáp phun. 56 2.Nguyên lý làm việc: 56 2.1.Tiết lưu tay. 56 2.2. Tiết lưu nhiệt tự động. 56 2.3.Cáp phun (Ống mao). 59 3.Ứng dụng: 59 3.1.Tiết lưu tay. 59 3.2. Tiết lưu nhiệt tự động. 60 4. Nhận biết các loại thiết bị tiết lưu, cân cáp cho tủ lạnh một sao. 60 4.1. Nhận biết các loại thiết bị tiết lưu: 60 4.2. Cân cáp cho tủ lạnh: 61 BÀI 6 63 THIẾT BỊ PHỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH 63 1. Tháp giải nhiệt: 63 1.1. Nguyên lý cấu tạo, nguyên lý làm việc. 63 1.2. Trình tự vận hành, phương pháp bảo dưỡng, sửa chữa. 67 2. Bình tách dầu chứa dầu: 70 2.1. Nguyên nhân, cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng: 70 2.2. Vận hành nhận biết các chi tiết, dầu vào, đầu ra, vị trí lắp đặt, sự làm việc của van, 71 3. Bình chứa: 73 3.1. Nguyên tắc cấu tạo, nguyên lý làm việc của bình chứa cao áp, bình chứa thu hồi, bình chứa tuần hồn. 73 3.2. Nhận biết các loại bình, các chi tiết của Bình, đầu vào đầu ra 78 4. Bình tách lỏng 78 4.1. Cấu tạo, ngun lý làm việc, vị trí lắp đặt của bình tách lỏng, phạm vi ứng dụng. 78 4.2. Nhận biết các loại bình tách lỏng, các chi tiết của bình, đầu vào, đầu ra. 79 5. Bình trung gian: 80 5.1. Cấu tạo, ngun lý làm việc, vị trí lắp đặt của bình trung gian, phạm vi ứng dụng. 80 5.2. Nhận biết các loại bình trung gian, các chi tiết của bình, đầu vào, đầu ra. 83 6. Thiết bị hồi nhiệt: 83 6.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của thiết bị hồi nhiệt, phạm vi ứng dụng. 83 6.2. Nhận biết các loại thiết bị hồi nhiệt, các chi tiết của thiết bị hồi nhiệt, đầu vào, đầu ra. 84 7. Bình tách khí khơng ngưng 84 7.1. Cấu tạo, ngun lý làm việc, vị trí lắp đặt của bình tách khí khơng ngưng, phạm vi ứng dụng. 84 7.2. Nhận biết các loại bình tách khí khơng ngưng, các chi tiết của bình, đầu vào, đầu ra. 85 8. Phin sấy, lọc. 85 8.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của phin sấy, lọc, phạm vi ứng dụng. 85 8.2. Nhận biết phin sấy các loại, lọc các loại, các chi tiết, đầu vào, đầu ra. 86 9. Bơm, quạt. 87 9.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của bơm, quạt các loại, phạm vi ứng dụng. 87 9.2. Nhận biết bơm, quạt các loại, vận hành một số loại trên. 90 10. Mắt gas, đầu chia lỏng, ống tiêu âm. 90 10.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của mắt gas, đầu chia lỏng, ống tiêu âm các loại, phạm vi ứng dụng. 90 10.2. Nhận biết mắt gas, đầu chia lỏng, ống tiêu âm 91 BÀI 7 93 DỤNG CỤ TRONG HỆ THỐNG LẠNH 93 1. Đường ống dùng trong hệ thống lạnh. 103 1.1. Nhiệm vụ của các loại đường ống, lựa chọn đường ống theo máy, bảng, biểu, các phương pháp nối ống. 103 1.2. Đo, kiểm tra, nhận dạng các loại đường ống đối chiếu với máy, bảng, biểu. Nhận dạng các mối nối ống. 104 2. Vật liệu cách nhiệt: 105 2.1. Nhiệm vụ, u cầu và một số vật liệu cách nhiệt thơng dụng, phạm vi ứng dụng. 105 2.2. Nhận biết một số vật liệu cách nhiệt, chọn một số vật liệu cách nhiệt cho máy đá, kho lạnh, máy điều hồn nhiệt độ 106 3. Vật liệu hút ẩm: 110 3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và một số vật liệu hút ẩm thông dụng, phạm vi ứng dụng. 110 3.2. Nhận biết các loại vật liệu hút ẩm, chọn một số vật liệu hút ẩm cho máy đá, kho lạnh, máy điều hoàn nhiệt độ 111 BÀI 9 113 CÁC THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH 113 1. Rơle hiệu áp dầu. 114 1.1. Xác định rơle hiệu áp dầu trên các hệ thống lạnh, căn chỉnh các rơle. 114 1.2. Xác định rơ le hiệu áp dầu trên các hệ thống lạnh, căn chỉnh các rơ le. 115 2. Rơ le áp suất cao. 115 2.1. Cấu tạo, vị trí lắp đặt, đặc điểm của rơ le áp suất cao. 115 2.2. Xác định rơ le áp suất cao trên các hệ thống lạnh, căn chỉnh các rơ le. 117 3. Rơ le áp suất thấp. 117 3.1. Cấu tạo, vị trí lắp đặt, đặc điểm của rơ le áp suất thấp. 117 3.2. Xác định rơ le áp suất thấp trên các hệ thống lạnh, căn chỉnh các rơ le. 118 4. Rơ le nhiệt độ 118 4.1. Cấu tạo, vị trí lắp đặt, đặc điểm của rơ le nhiệt độ 118 4.2. Xác định rơ le nhiệt độ trên các hệ thống lạnh, căn chỉnh các rơ le. 120 BÀI 10 122 KẾT NỐI MƠ HÌNH HỆ THỐNG LẠNH 122 1. Sơ đồ mơ hình hệ thống máy lạnh. 122 1.1. Sơ đồ, kích thước, các tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống lạnh của mơ hình. 122 Sơ đồ ngun lý 122 1.2. Sơ đồ hệ thống điện của mơ hình. 124 2. Kỹ thuật gia cơng đường ống. 124 2.1. Kỹ thuật cắt, uốn, loe, núc, hàn ống đồng dùng que hàn vẩy bạc. 124 2.2. Thực hành các công việc đúng kỹ thuật. 127 3. Kiểm tra, chuẩn bị các thiết bị của mơ hình. 129 3.1. Cân cáp đúng tiêu chuẩn, kỹ thuật. 129 3.2. Kỹ thuật sử dụng các dụng cụ chun dụng. 129 4. Lắp đặt mơ hình: 129 4.1. Lấy dấu vị trí lắp đặt các thiết bị trên mơ hình. 129 4.2. Lắp đặt các thiết bị của mơ hình: 130 4.3. Kết nối các thiết bị mơ hình. 130 5. Thổi sạch hệ thống: 130 5.1. Thổi sạch đường cao áp: 130 5.2. Thổi sạch đường hạ áp. 130 6. Thử kín hệ thống: 130 6.1. Kết nối mơ hình với thiết bị thử kín. 130 6.2. Tiến hành thử kín: 130 7. Hút chân khơng hệ thống: 131 7.1. Kết nối mơ hình với bơm hút chân khơng và van nạp. 131 7.2. Hút chân khơng hệ thống: 131 8. Nạp gas cho hệ thống: 131 8.1. Kết nối mơ hình với xi lanh nạp gas. 131 8.2. Tiến hành nạp gas cho hệ thống: 132 9. Chạy thử, theo dõi các thông số kỹ thuật của hệ thống. 134 9.1. Đóng điện, vận hành, theo dõi các thơng số kỹ thuật của mơ hình. 134 Chuẩn bị vận hành 134 9.2. Ghi chép, căn chỉnh, xử lý các thông số kỹ thuật. 138 BÀI 11 144 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỦ LẠNH GIA ĐÌNH 144 1. Sơ đồ mơ hình hệ thống 145 1.1. Sơ đồ, kích thước, các tiêu chuẩn kỹ thuật hệ thống lạnh của mơ hình. 145 1.2. Sơ đồ hệ thống điện của mơ hình. 146 2. Kiểm tra, chuẩn bị các thiết bị của mơ hình 146 2.1. Cân cáp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. 146 2.2. Kỹ thuật sử dụng các dụng cụ chun dụng 148 3. Lắp đặt mơ hình 148 3.1. Lấy dấu vị trí lắp đặt các thiết bị trên mơ hình 148 3.2. Lắp đặt các thiết bị của mơ hình. 148 3.3. Kết nối các thiết bị của mơ hình. 149 4. Thổi sạch hệ thống 149 4.1. Thổi sạch đường cao áp. 149 4.2. Thổi sạch đường hạ áp. 149 5. Thử kín hệ thống 149 5.1. Kết nối mơ hình với thiết bị thử kín. 149 5.2. Tiến hành thử kín. 149 6. Hút chân khơng hệ thống 149 6.1. Kết nối mơ hình với bơm chân khơng và bộ van nạp. 149 6.2. Hút chân khơng hệ thống. 149 7. Nạp ga cho hệ thống 150 7.1. Kết nối mơ hình với xi lanh nạp ga. 150 7.2. Tiến hành nạp ga cho hệ thống. 151 8. Chạy thử, theo dõi, căn chỉnh các thông số kỹ thuật của hệ thống 152 8.1. Đóng điện, vận hành, theo dõi các thơng số kỹ thuật của mơ hình 152 8.2. Ghi chép, căn chỉnh, xử lý các thơng số kỹ thuật. 152 BÀI 12 153 CÁC ĐẶC TÍNH VẬN HÀNH CỦA TỦ LẠNH 153 1. Nguyên lý làm việc 153 1.1. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý tủ lạnh trực tiếp 153 1.2. Nguyên lý làm việc 154 1.3. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý tủ lạnh gián tiếp 155 1.4. Nguyên lý làm việc 155 2. Cấu tạo tủ lạnh gia đình 155 2.1. Cấu tạo, hoạt động của máy nén 155 Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ 156 Cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi 156 2.4. Cấu tạo, hoạt động bộ phận tiết lưu 157 2.5. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị phụ 157 BÀI 13 159 ĐỘNG CƠ MÁY NÉN 159 1. Sơ đồ khởi động động cơ tủ lạnh 159 1.1. Giới thiệu Sơ đồ khởi động động cơ tủ lạnh 159 Hình 16.2 – Cân cáp kín 2.2. Kết nối hiết bị theo sơ đồ B1: Phân tích sơ đồ thiết bị B2: Kết nối áp kế theo sơ đồ B3: Kiểm tra sau khi đã đấu nối xong xem đã đảm bảo chắc và kín chưa? 2.3. Chạy máy và xác định chiều dài ống mao Cho máy chạy, kim áp kế từ từ tăng lên tới một giá trị nào đó. Giá trị cao nhất mà kim đạt được p chính là trở kháng của ống mao. So sánh với giá trị kinh nghiệm, nếu nhỏ hơn thì phải nối thêm ống mao, cịn nếu lớn hơn thì phải cắt bớt ống mao, mỗi lần cát hoặc nối thường là 30cm Trị số này được coi là tiêu chuẩn để đánh giá trở lực ống mao. Nếu trị số q nhỏ phải nối thêm ống mao và trị số q lớn thì phải cắt bớt. Đối với tủ lạnh dàn ngưng đối lưu khơng khí tự nhiên p từ 150 đến 210 PSI. Nếu cần lấy nhiệt độ bay hơi cao lấy trị số thấp và ngược lai 174 CÂU HỎI BÀI TẬP: Câu 1: Hãy nêu các kiểu cân cáp và các bước cân cáp? Câu 2: Cân cáp hở là gì? Câu 3: Cách xác định định chiều dài và đường ống mao trong cân cáp tủ lạnh? U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 16 Nội dung: + Về kiến thức: Xác định được kích thước, kết cấu ngăn che, mặt bằng khơng gian ĐHKK . Hi ểu đượ c nhiệt thừa, ẩm thừa, kiểm tra đọng sương + Về kỹ năng: Áp dụng phù hợp với từng lo ại động cơ, phù hợp với đặ c tính, tr ạng thái làm việc của h ệ th ống s ản xu ất + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Phươ ng pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm BÀI 17 NẠP GAS TỦ LẠNH Mục tiêu: Xác định đúng lượng gas cần nạp Nạp được gas tủ lạnh đảm bảo u cầu kỹ thuật, an tồn 175 Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình, ảm bảo an tồn Nội dung : 1. Thử kín hệ thống 1.1.Kết nối thiết bị Lắp đồng hồ áp lực hút vào đường ống nạp ga, hút chân khơng của tủ lạnh Hình 17.1 – Thử kín hệ thống 1.2.Chạy máy, kiểm tra tồn bộ hệ thống Cắm điện cho tủ chạy khoảng một phút rồi dừng Khi vừa dừng ta thấy kim áp kế từ từ tăng và đứng lại một giá trị A nào đó Theo dõi thêm một thời gian, nếu kim khơng tụt thì hệ thống kín, cịn nếu kim giảm thì hệ thống hở 176 2. Hút chân khơng 2.1.Nối bơm chân khơng vào hệ thống Bơm chân khơng được nối với đồng hồ nạp ga, hút chân khơng, rồi dây của đồng hồ được nối vào đường ống nạp ga, hút chân khơng của tủ lạnh Hình 17.2 – Hút chân khơng hệ thống 2.2.Hút chân khơng B1: mở van đồng hồ thấp áp, đóng van đồng hồ cap áp B2: Cắm điện cho máy HCK hoạt động, quan sát đồng hồ thấp áp thấy kim từ từ giảm. Khi nào thấy kim chỉ 30inHg thí đóng van rồi tắt máy HCK. B3: cắm điện cho tủ lạnh hoạt động khoảng 3 phút rồi tắt B4: Mở van chặn đồng hồ thấp áp rồi thực hiện như ở B2. Cứ làm như thế từ 2 đến 3 lần là ta đã hút chân khơng song 177 3. Nạp ga 3.1.Chuẩn bị nạp ga Hình 17.3 – Nạp gas hệ thống Chuẩn bị đúng loại ga cần nạp Đồng hồ nạp ga Đồng hồ ampe 3.2. Nạp ga Sau khi HCK xong thì máy HCK được thay thế bởi chai ga B1: Xả gió trong đường ống nạp B2: Cho tủ lạnh chạy, mở van đồng hồ thấp áp và van chai ga. Thấy kim tăng, khi nào giá trị kim đạt khoảng 60 PSI thì đóng van chai ga, rồi lại thấy kim áp kế giảm và dừng ở một giá trị A B3: tiếp tục thực hiện như B2 và khi nào giá trị A đạt ổn định từ 10 đến 15 PSI là được. Ngồi ra ta có thể xác định lượng ga nạp theo dịng điện hoặc theo kinh nghiệm làm * Trình tự thực hiện Hướng dẫn học sinh đọc và phân tích sơ đồ nạp ga Kết nối theo sơ đồ Nạp ga, xác định lượng ga cần nạp 178 4.Chạy thử 4.1. Chạy thử hệ thống Sau khi nạp ga xong ta cho chạy thử hệ thống để kiểm tra xem tủ có làm lạnh bình thường , làm lạnh tốt khơng đồng thời xác định được sự làm việc ổn định của tủ 4.2. Kiểm tra thơng số kỹ thuật, cân chỉnh lại lượng ga Kiểm tra các thơng số như áp lực, dịng điện Nếu giá trị thấp hơn giá trị làm việc cho phép thì phải nạp thêm ga, cịn ngược lại ta phải xả bớt ga * Trình tự thực hiện Hướng dẫn học sinh cách kiểm tra các thơng số kỹ thuật và cân chỉnh lượng ga CÂU HỎI BÀI TẬP: Câu 1: Hãy nêu cách nạp gas tủ lạnh gia đình? Câu 2: Tại sao phải hút chân khơng trước khi nạp gas? Câu 3: Tại sao phải xác định đúng lượng gas cần nạp? U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 17 Nội dung: + Về kiến thức: Xác định được kích thước, kết cấu ngăn che, mặt bằng khơng gian ĐHKK . Hi ểu đượ c nhiệt thừa, ẩm thừa, kiểm tra đọng sương + Về kỹ năng: Áp dụng phù hợp với từng lo ại động cơ, phù hợp với đặ c tính, tr ạng thái làm việc của h ệ th ống s ản xu ất 179 + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Phươ ng pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm BÀI 18 NHỮNG HƯ HỎNG THƠNG THƯỜNG VÀ CÁCH SỬA CHỮA Mục tiêu: Kiểm tra được tình trạng làm việc của tủ lạnh Xác định tình trạng làm việc của tủ lạnh Sửa chữa được các hư hỏng thơng thường của tủ lạnh Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình, ảm bảo an tồn Nội dung : 1. Kiểm tra tình trạng làm việc của tủ lạnh 1.1.Dấu hiệu làm việc bình thường của một tủ lạnh Một tủ lạnh được coi là bình thường thì cần đảm bảo các yếu tố: +_Nhiệt độ ngăn đơng thấp, nhanh làm đơng sản phẩm + Nhiệt độ ngăn mát vừa phải, khơng được q mát + Nhiệt độ dàn ngưng tụ khơng được q nóng và nhiệt tại đây phải phân bố + Dịng điện làm việc phải nhỏ hơn dịng điện định mức của máy nén + Máy nến chạy khơng q ồn 180 1.2.Kiểm tra áp suất làm việc của máy 1.2.1. Kiểm tra áp suất hút Ta dùng đồng hồ áp lực thấp nối vào đường hút, ống nạp ga, hút chân khơng hàn kín, đầu nén để tự do Cho mn chạy, quan sát đồng hồ. Nếu kim đạt độ chân khơng là 76 cmHg hoặc 30 in Hg thì khả năng hút của máy cịn tốt Nếu lá van hút và đẩy hở thì giá trị hút sẽ nhỏ hơn giá trị trên Khi dừng mn. Kim khơng quay về khơng thì các lá van cịn tốt. Cồn nếu kim quay về 0 thì lá van hư 1.2.2. Kiểm tra áp suất đẩy hàn đầu ống nạp ga, hck, đầu ống hút để tự do, đấu ống nén nối với đồng hồ áp lực nén Cho mn chạy, triệt tiêu các chỗ xì trên đường đẩy rồi quan sát đồng hồ. Kim đồng hồ ban đầu xuất phát từ 0, ban đầu quay với tấc độ cao sau chậm dần và dừng hẳn + Nếu 450PSI, mn cịn tốt 1.3. Xác định dịng điện định mức động cơ máy nén Để xác định dịng điện định mức của động cơ mn ta dựa vào cơng thức sau: I = P U cos 1.4. Kiểm tra lượng ga nạp Để kiểm tra lượng ga nạp ta nối đồng hồthấp áp vào đường ống nạp ga, hút chân không, Cho tủ lạnh chạy ta thấy kim chỉ từ 10 đến 15 PSI là được. Lốc khỏe ta chọn giá trị trên và lốc yếu ta chọn giá trị dưới 181 2. Những hư hỏng thơng thường, cách sửa chữa 2.1.Những hư hỏng khi động cơ máy nén vẫn làm việc 2.1.1. Dàn nóng khơng nóng, dàn lạnh khơng lạnh Tủ hết ga, dùng ampe kế hoặc đồng hồ đo áp lực để xác định Máy nén bị tụt bơm. Biểu hiện đường ống hút khơng hút, đường ống nén khơng nén 2.1.2. Tủ lâu đơng đá Tủ bị thiếu ga Máy nén yếu Cách nhiệt có vấn đề Đèn tủ sáng liên tục Tắc một phần ống mao hoặc phin sấy lọc Tủ nạp dư ga 2.2. Những hư hỏng khi động cơ máy nén khơng làm việc Mất nguồn Bộ điều nhiệt bị hư hay ở vị trí OFF Rơ le bảo vệ đang tác động Đấu sai mạch điện Bộ timer hư Cuộn dây của máy nén bị đứt 2.3. Những hư hỏng khác 2.3.1. Cắm điện tủ lạnh khởi động sau đó nghe tiếng kêu tách, máy nén dừng Rơ le khởi động bị hư Máy nén bị kẹt Chọn rơ le bảo vệ có cơng suất nhỏ hơn 182 Khởi động liên tiếp khơng đủ thời gian làm cân bằng áp suất giữa bên thấp áp và bên cao áp 2.3.2. Cắm điện tủ lạnh rung dữ dội Có thể tủ kê khơng cân bằng, kiểm tra và hiệu chỉnh lạ Nạp dư ga làm máy nén bị q tải 2.2.3Tủ lạnh vận hành nhưng có tiếng kêu lạ bên trong máy nén Do hư bộ phận bên trong máy nén Có tiếng kêu ục ục bên trong tủ, trường hợp này cứ để tủ chạy một hồi sẽ hết `* Trình tự thực hiện Hướng dẫn học sinh kiểm tra tình trạng làm việc của tủ lạnh Xác định các hư hỏng, biện pháp sửa chữa CÂU HỎI BÀI TẬP: Câu 1: Hãy nêu những hư hỏng và cách sửa chữa tủ lạnh gia đình? Câu 2: Nêu các cách phát hiện tủ lạnh đang thiếu gas? Câu 3: Nạp vào tủ lạnh áp suất khoảng bao nhiêu PSI là đủ cho hệ thống tủ lạnh? YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 18 Nội dung: + Về kiến thức: Xác định được kích thước, kết cấu ngăn che, mặt bằng khơng gian ĐHKK . Hi ểu đượ c nhiệt thừa, ẩm thừa, kiểm tra đọng sương 183 + Về kỹ năng: Áp dụng phù hợp với từng lo ại động cơ, phù hợp với đặ c tính, tr ạng thái làm việc của h ệ th ống s ản xu ất + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Phươ ng pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm BÀI 19 SỬ DỤNG, BẢO DƯỠNG TỦ LẠNH Mục tiêu: Vận hành, sử dụng tủ lạnh đảm bảo u cầu kỹ thuật Bảo dưỡng được tủ lạnh đảm bảo u cầu kỹ thuật, an tồn 184 Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình, ảm bảo an tồn Nội dung: 1. Sử dụng tủ lạnh 1.1.Điều chỉnh nhiệt độ làm việc của tủ Việc điều chỉnh nhiệt độ làm việc của tủ lạnh là rất cần thiết. Nó sẽ ảnh hưởng tới chỉ số điện năng tiêu thụ và tuổi thọ của tủ Ở đây ta điều chỉnh nhiệt độ ở ngăn đơng và trên núm xoay của thermostat. Trên ngăn đơng thường có 3 vị trí: MIN, MID, MAX, dưới ngăn lạnh thường là số 1 đến số 9 và độ lạnh của tủ sẽ giảm khi ta chỉnh theo chiều quay của kim đồng hồ + Nếu khơng có nhu cầu làm đá thì trên ngăn đơng ta để ở vị trị trí MIN, cịn dưới ngăn lạnh để ta để số 1 hoặc số 2 + Nếu nhu cầu làm lạnh và làm đơng trung bình thì ngăn đơng ta để vị trí MID, ngăn lạnh ta để số 3 hoặc số 4 + Trong trường hợp ta muốn làm đơng nhanh và làm lạnh ít thì trên ngăn đơng ta để ở vị trí MAX, ngăn lạnh ta để số 1, số 2 + Nếu ta muốn cả ngăn lạnh và ngăn đơng có nhiệt độ thấp thì ngăn đơng ta để vị trí MAX, ngăn lạnh ta để số 8, số 9 1.2.Bảo quản thực phẩm trong tủ Thực phẩm bảo quản trong tủ được chia làm 3 khu vực chính có 3 nhiệt độ khác nhau: Ở ngăn đơng nhiệt độ đạt từ 6 đến 18 o C , nhiệt độ buồng lạnh từ 0 đến 5 o C , nhiệt độ ngăn đựng dau củ từ 7 đến 10 o C Tuy nhiên nhiệt độ này có thể thay đổi tùy thuộc vào việc điều chỉnh thermostat và nhiệt độ mơi trường bên ngồi Do đó tùy theo mỗi loại sản phẩm mà ta có thể để vào các khu vực nhiệt độ khác nhau 185 + Các sản phẩm khơ hoặc các sản phẩm cần làm đơng thì ta để lên ngăn đơng để nó có thể bảo quản được lâu ngày + Những sản phẩm là thức ăn ta có thể để vào ngăn lạnh. Lưu ý trước khi để vào thì phải đậy lắp kín để tránh bay mùi và làm hư tủ lạnh, mặt khác sản phẩm phải đăm bảo nguội để tránh gây tổn hao điện năng đối với tủ + Các sản phẩm là rau củ ta sẽ để xuống ngăn rau củ. Lưu ý những loại rau củ cần thở thì ta phải hé mở cửa lắp ngăn để nó có thể thở được 1.3. Phá tuyết Tùy thuộc vào tủ gió hay tủ đơng tiếp xúc mà ta có những tình huống phá tuyết khác nhau Với tủ đơng tiếp xúc: Khi ta thấy lớp tuyết dày. Ta rút điện tủ, mở hai cánh cửa tủ để nó tự phá tuyết + Dùng rẻ lau sạch để thấm nước tuyết tan. Cuối cùng dùng rẻ và nước sach lau khơ dáo tủ, vệ sinh sạnh sẽ rồi đống cửa tủ, cắm điện cho tủ chạy lại Với tủ gió tủ sẽ tự động xả khi đến chu kì xả đá Trong trường hợp đến chu kì xả mà tủ khơng xả được thì ta cần kiểm tra lại để xác định tình trạng hư hỏng để kịp thời sửa chữa 2. Bảo dưỡng tủ lạnh Sự bảo dưỡng tủ lạnh phụ thuộc vào phương pháp lắp giáp các bộ phận bên trong tủ. Nếu các bộ phận được hàn với nhau, càn phải có thiết bị để thực hiện sự sửa chữa các thiết bị lớn bên trong. Việc bảo dưỡng tủ lạnh được chia làm 2 nhóm chính: 2.1.Quy trình bảo dưỡng 2.1.1. Bảo dưỡng bên ngồi Bảo dưỡng bên ngồi bao gồm mọi phương pháp khơng can thiệp vào hệ thống mơi chất lạnh bên trong. Hầu hết các bảo dưỡng bên ngồi đều thực hiện được theo u cầu của khách hàng. Các bảo dưỡng bao gồm: 186 + Các bộ phận của ngăn lạnh + Làm sạch + Khử tiếng ồn + Hệ thống điện: Bộ điều nhiệt, đèn và mạch điện bên trong, mạch điện nguồn, động cơ quạt, rơle, tụ điện, các đầu dây động cơ điện, bộ làm tan băng Chuẩn đốn các sự cố ở tủ lạnh Nạp, xả mơi chất lạnh, xử lý dầu bơi trơn 2.2. u cầu kỹ thuật an tồn Khi bảo dưỡng tủ u câu phải rút phích cắm để đảm bảo an tồn đện Khơng được làm thủng dàn lạnh Thực hiện tháo gỡ các chi tiết trong tủ càn đúng quy trình mỗi hãng có thể có những cách tháo gỡ khác nhau. Do đó trước khi tháo gỡ cần nghiên cứu cách tháo cũng như là dụng cụ để có thể tháo được Đảm bảo cho người và thiết bị trong q trình thực tập CÂU HỎI BÀI TẬP: Câu 1: Hãy nêu sử dụng, bảo dưỡng tủ lạnh gia đình? Câu 2: trình bày u cầu kỹ thuật an tồn trong bảo đưởng tủ lạnh? Câu 3: nêu lên các bước bảo dưỡng tủ lạnh khơng đóng tuyết? U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 19 Nội dung: + Về kiến thức: Xác định được kích thước, kết cấu ngăn che, mặt bằng khơng gian ĐHKK . Hi ểu đượ c nhiệt thừa, ẩm thừa, kiểm tra đọng sương 187 + Về kỹ năng: Áp dụng phù hợp với từng lo ại động cơ, phù hợp với đặ c tính, tr ạng thái làm việc của h ệ th ống s ản xu ất + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Phươ ng pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hệ thống máy và thiết bị lạnh Võ Chí Chính, NXB Giáo Dục 2. Giáo trình Điều hịa khơng khí và thơng gió Võ Chí Chính, NXB Giáo Dục 188 ... Sau khi học xong mơ đun này người học có khả năng: ? ?Trình? ?bày được cấu tạo? ?và? ?ngun lý hoạt động? ?hệ ? ?thống? ?máy? ?lạnh? ?dân dụng Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa? ?và? ?vận hành được? ?hệ ? ?thống? ?máy? ?lạnh? ?dân dụng? ?đảm bảo yêu cầu? ?kỹ? ?thuật, an toàn... dạng, đọc tên, nêu nhiệm vụ của từng thiết bị trong? ?hệ? ?thống? ?máy? ?lạnh hấp thụ (Thực hành) ? ?Máy? ?lạnh? ?hấp thụ giản đơn ? ?Máy? ?lạnh? ?hấp thụ 1 cấp có thiết bị hồn nhiệt? ?và? ?tháp trưng luyện ? ?Máy? ?lạnh? ?hấp thụ có tác nhân? ?lạnh? ?là nước 3.? ?Máy? ?lạnh? ?nén? ?khí: (giống như? ?máy? ?lạnh? ?nén hơi)... 1.2. Vận hành một? ?hệ? ?thống? ?máy? ?lạnh? ?nén hơi, quan sát, nhận dạng, đọc tên, nêu nhiệm vụ của từng thiết bị trong? ?hệ ? ?thống? ?máy? ?lạnh? ?nén (Thực hành) Các thiết bị trong? ?hệ? ?thống? ?máy? ?lạnh? ?nén hơi: Máy? ?nén, bình tách dầu, dàn nóng, bình chứa cao áp, phin lọc, kiếng xoắn