(NB) Mục tiêu của Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí dân dụng là Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động hệ thống máy lạnh dân dụng. Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành được hệ thống thành thạo hệ thống điều hoà dân dụng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn. Sử dụng thành thạo các dụng cụ, đồ nghề trong việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thành thạo hệ thống điều hoà dân dụng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, an toàn.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC : HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ DÂN DỤNG NGHỀ : KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐCĐN ngày 05 tháng 9 năm 2015 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT a b c R d CS S C?m C TC C R Thermis Block S CR i Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015 ii TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Kỹ thuật máy lạnh và Điều hịa khơng khí trình độ CĐN và TCN, giáo trình Hệ thống điều hịa khơng khí dân dụng là một trong những giáo trình mơn học đào tạo cơ sở được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 270 giờ Trong q trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo u cầu cũng như khoa học và cơng nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiến thức mới cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng khơng tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hồn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày .tháng năm 2015 Tham gia biên soạn 1. Giáo viên: Nguyễn Duy Quang Chủ biên MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 LỜI GIỚI THIỆU 2 BÀI 1 14 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CẤU TẠO MÁY ĐIỀU HÒA MỘT CỤC 14 1.Đặc điểm, nguyên lý làm việc máy điều hoà một cục 14 1.1 Đặc điểm máy điều hoà cửa sổ 14 1.2 Nguyên lý làm việc máy điều hoà một cục một chiều 15 1.3 Nguyên lý làm việc của máy điều hoà hai chiều 16 2.Cấu tạo máy điều hoà một cục 17 2.1. Cấu tạo, hoạt động của máy nén 17 2.2. Thử nghiệm máy nén 17 2.3. Cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ 18 2.4. Xác định tình trạng làm việc của dàn ngưng tụ 18 2.5. Cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi 18 2.6. Xác định tình trạng làm việc của dàn bay hơi 19 2.7. Cấu tạo, hoạt động van tiết lưu 19 2.8. Xác định tình trạng làm việc của van tiết lưu 19 2.9. Cấu tạo, hoạt động các thiết bị phụ 19 2.10. Xác định tình trạng làm việc của thiết bị phụ 20 BÀI 2 22 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HOÀ MỘT CỤC MỘT CHIỀU 22 1.Sơ đồ nguyên lý của mạch điện 22 1.1 Giới thiệu sơ đồ nguyên lý 22 1.2 Thuyết minh sơ đồ nguyên lý 22 2.Cấu tạo, hoạt động các thiết bị 23 2.1 Cấu tạo 23 2.2. Hoạt động 24 3.Lắp đặt mạch điện máy điều hoà một chiều 26 3.1. Kiểm tra thiết bị 26 3.2. Lắp đặt mạch điện 27 4.Vận hành mạch điện 27 4.1 Kiểm tra trước khi vận hành mạch điện 27 4.2 Vận hành mạch điện 28 Câu 1: Hãy nêu sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hoà một cục một chiều? 28 Câu 2: Hãy nêu cấu tạo, hoạt động máy điều hoà một cục một chiều? 28 Câu 3: Hãy nêu cách lắp đặt mạch điện máy điều hoà một chiều? 28 Câu 4: Hãy cho biết vận hành mạch điện? 28 BÀI 3 29 HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HOÀ MỘT CỤC HAI CHIỀU 29 Nội dung: 30 1. Sơ đồ nguyên lý của mạch điện 30 1.1. Giới thiệu sơ đồ nguyên lý 30 1.2 Thuyết minh sơ đồ nguyên lý 30 2.Cấu tạo, hoạt động các thiết bị 31 2.1. Cấu tạo 31 2.2. Hoạt động 31 3.Lắp đặt mạch điện máy điều hoà hai chiều 34 3.1. Kiểm tra thiết bị 34 3.2. Lắp đặt mạch điện 35 4.Vận hành mạch điện 35 4.1 Kiểm tra trước khi vận hành mạch điện 35 4.2 Vận hành mạch điện 35 Câu 1: Hãy nêu sơ đồ nguyên lý của mạch điện máy điều hoà một cục hai chiều? 36 Câu 2: Hãy nêu cấu tạo, hoạt động máy điều hoà một cục hai chiều? 36 Câu 3: Hãy nêu cách lắp đặt mạch điện máy điều hoà hai chiều? 36 BÀI 4 37 LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HỒ MỘT CỤC 37 1. Đọc bản vẽ thi cơng 37 1.1 Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện 37 1.2 Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất 37 2. Sử dụng thiết bị an toàn 37 2.1. Sử dụng dây an toàn 37 2.2. Sử dụng các đồng hồ đo kiểm 38 4. Lắp đặt đường điện nguồn cho máy 43 5. Chạy thử máy 43 Câu 3: Hãy nêu cách lắp đặt đường điện nguồn cho máy điều hòa một cục? 43 BÀI 5 44 SỬA CHỮA MÁY ĐIỀU HỒ MỘT CỤC 44 1. Sử dụng thiết bị an tồn 45 2. Xác định nguyên nhân hư hỏng 50 3. Sửa chữa hệ thống lạnh 50 4. Sửa chữa hệ thống điện 51 Câu 3: Hãy nêu cách sửa chữa hệ thống điện máy điều hòa một cục? 52 BÀI 6 53 BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỀU HOÀ MỘT CỤC 53 1. Sử dụng thiết bị an toàn 53 2. Kiểm tra hệ thống lạnh 59 3. Làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt 60 61 Hình 3.3 Lắp vỏ máy dàn nóng. 61 4. Làm sạch hệ thống nước ngưng 61 5. Làm sạch hệ thống lưới lọc 61 Hình 5.3 lưới lọc dàn lạnh 62 6. Bảo dưỡng quạt 62 Hình 6.2 dầu tra máy lạnh 63 7.Bảo dưỡng hệ thống điện 63 BÀI 7: 65 NGUN LÝ LÀM VIỆC MÁY ĐIỀU HỒ GHÉP 65 1. Ngun lý làm việc, phân loại máy điều hồ ghép 65 1.1 Nguyên lý làm việc máy điều hoà một chiều 65 1.2 Nguyên lý làm việc máy điều hoà hai chiều 66 1.3 Phân loại máy điều hoà ghép 67 1.4 Ưu nhược điểm 67 2. Đặc điểm máy điều hoà treo tường 67 2.1. Đặc điểm 67 3. Đặc điểm máy điều hoà đặt sàn 68 3.1. Đặc điểm 68 3.2. Ưu nhược điểm 69 4. Đặc điểm máy điều hoà áp trần 69 4.1. Đặc điểm 69 4.2. Ưu nhược điểm 69 5. Đặc điểm máy điều hoà âm trần 70 5.1 Đặc điểm 70 5.2 Ưu nhược điểm 70 7. Đặc điểm máy điều hoà Multy 71 7.1 Đặc điểm 71 BÀI 8 72 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY ĐIỀU HỒ GHÉP 72 1. Hệ thống điện máy điều hồ treo tường 73 2. Hệ thống điện máy điều hoà đặt sàn 74 3. Hệ thống điện máy điều hoà áp trần 75 4. Hệ thống điện máy điều hoà âm trần 76 5. Hệ thống điện máy điều hoà dấu trần 77 6. Hệ thống điện máy điều hoà Multy 78 BÀI 9 79 LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HOÀ TREO TƯỜNG 79 1. Đọc bản vẽ thi cơng 79 2. Sử dụng thiết bị an tồn 79 3. Lắp đặt cục ngoài trời 85 4. Lắp đặt cục trong nhà 85 5. Lắp đặt đường ống dẫn gasđiện và đường nước ngưng 86 6. Thử kín hệ thống 88 7. Hút chân không 89 8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung 89 BÀI 10 91 LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HOÀ ĐẶT SÀN 91 1. Đọc bản vẽ thi cơng 92 2. Sử dụng thiết bị an tồn 92 3. Lắp đặt cục ngoài trời 98 4. Lắp đặt cục trong nhà 98 5. Lắp đặt đường ống dẫn gasđiện và đường nước ngưng 99 6. Thử kín hệ thống 99 7. Hút chân không 100 8. Chạy thử máy và nạp gas bổ sung 100 * Chuẩn bị nạp ga 100 * Nạp ga 100 LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HOÀ ĐẶT ÁP TRẦN 102 102 102 1. Đọc bản vẽ thi công 103 1.1 Đọc bản vẽ bố trí máy và hệ thống điện 103 1.2 Đọc bản vẽ lắp đặt của nhà sản xuất 103 2. Sử dụng thiết bị an toàn 103 2.1. Sử dụng dây an toàn 103 2.2. Sử dụng các đồng hồ đo kiểm 103 2.3 Sử dụng dụng cụ gia công ống 108 BÀI 12 110 LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HOÀ ĐẶT ÂM TRẦN 110 1. Đọc bản vẽ thi cơng 110 2. Sử dụng thiết bị an tồn 110 3. Lắp đặt cục ngoài trời 116 4. Lắp đặt cục trong nhà 116 5. Lắp đặt đường ống dẫn gasđiện và đường nước ngưng 117 6. Thử kín hệ thống 118 7. Hút chân không 118 * Chuẩn bị nạp ga 118 * Nạp ga 118 LẮP ĐẶT MÁY ĐIỀU HOÀ ĐẶT DẤU TRẦN 121 2.2. Sử dụng các đồng hồ đo kiểm 122 2.3 Sử dụng dụng cụ gia công ống 127 3. Lắp đặt cục ngoài trời 127 3.1. Lấy dấu, lắp đặt giá đỡ 128 3.2. Lắp đặt cục ngoài trời vào giá đỡ 128 4. Lắp đặt cục trong nhà 128 4.1 Lấy dấu khoan, đục lỗ 128 4.2 Lắp đặt cục trong nhà vào vị trí 128 5 Lắp đặt miệng thổi và ống dẫn gió 129 Hình 15.6 Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều => báo sai giá trị * Trường hợp để nhầm thang đo Chú ý chú ý : Tuyệt đối khơng để nhầm đồng hồ vào thang đo dịng điện hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !! Hình 15.7 Trường hợp để nhầm thang đo dịng điện khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng ! 148 Hình 15.8 Trường hợp để nhầm thang đo điện trở khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng các điện trở bên trong! 2. Xác định ngun nhân hư hỏng 2.1. Quan sát xem xét tồn bộ hệ thống Quan sát tổng thể xem hệ thống đang bị sự cố gì ,để xác định dược các ngun nhân hư hỏng và tìm cách khắc phục sự cố đó 2.2. Kiểm tra xem xét các thiết bị liên quan đến hệ thống Dùng các đồng hồ kiểm tra mức gas của hệ thống như thế nào ?dịng diện của máy đang hoat động bao nhiêu có đạt dươc u cầu hay khơng ?tốc độ quạt chạy như thế nào có ổn định hay khơng ? bộ phận điều chỉnh nhiệt độ ra sao.có bảo đảm đóng ngắt tốt khơng ?. 2.3 Khẳng định ngun nhân hư hỏng .sau khi đo kiểm xong ta tiến hành xác định các ngun nhân hư hỏng nếu thấy gas trong hệ thống bị thiếu thì ta tiến hành thử xì tìm ra vị trí bị rị rỉ tiến hành khắc phắc phục lại Nếu thấy dịng điện cao hơn mức quy định thì ta kiểm tra lai máy hoặc dàn ngưng có bị bẩn khơng,quạt dàn ngưng chạy như thế nào 149 Nếu thấy dịng điện thấp hơn mức quy định thì ta kiểm tra lai máy hoạt dàn lạnh có bị bẩn khơng,quạt dàn lạnh chạy như thế nào Gas trong máy có bị nghẹt khơng nhiệt khơng đúng tì thermostra bị hỏng Nếu thấy dịng điện cao hơn mức quy định thì ta kiểm tra lai máy hoạt dàn ngưng có bị bẩn khơng,quạt dàn ngưng chạy như thế nào 3. Sửa chữa hệ thống lạnh 3.1. Kiểm tra thay thế Blốc máy Dùng ĐH ampe kẹp kiểm tra nếu thấy block máy có dịng q cao hoặc chạy đươc một tí rồi dừng thì ta dùng VOM đo các cuộn dây của nó có cịn khơng và tiến hành đo chạm vỏ nếu thấy các cuộn dây chạm với cỏ thì ta quyết định thay block mới cho hệ thống. Tháo các bu lơng ở chân block ra đồng thời xã các mối hàn đang dính với block ra rồi lấy block ra khỏi hệ thống đưa block mới vào như nhớ phải cùng cơng suất rồi tiến hành hàn các đương ống lai như cũ 3.2. Sửa chữa thay thế dàn trao đổi nhiệt Khi thấy dàn trao đổi kém chất lượng lưu lượng gió ra vào yếu đi thì ta tiến hành thay các dan trao đổi nhiệt .dùng bộ hàn gió đá xã các ống đang dính trong dàn ra rồi thay dàn mới vào và hàn lại như cũ 3.3 Sửa chữa, thay thế van tiết lưu Đối với các máy ĐHKK van tiết lưu dược thay thế bằng các ống mao ( cáp) khi nó hoạt động mà bị nghẹt khơng cho mơi chất đi qua thì ta phải thay thế nó ,bằng cách xã mối hàn một đầu ở phin lọc một đầu ở van nén ra sau đó thay ống cáp mới vào nhưng nhớ phải thực hiện các bước can cáp lại thường thì cân ở mức 7580 psi . 150 3.4 Sửa chữa, thay thế van lọc Thường máy bị nghẹt ta thay ống mao xong thì thay ln phin lọc rồi hàn chúng vào hệ thống 3.5 Sửa chữa, thay thế van đảo chiều 3.6 Sửa chữa, thay thế quạt khi quạt vẫn quay bình thường mà phát ra tiếng kêu chứng tỏ bạc đở 2 đầu trục bị hỏng .ta tháo ra và thay bạc mới Nếu quạt quay nhưng tốc độ chậm mà ta đã chỉnh với tốc đơ tối đa thì cuộn đây bị hỏng ta thay thế cuộn dây mới Trường hợp khởi động máy mà quạt khơng chạy nhưng máy lại hoạt động thì quat bị cháy ta thay thế quạt mới vào. 4. Sửa chữa hệ thống điện 4.1 Xác định hư hỏng hệ thống điện Trường hợp đóng CB cấp điện cho máy mà máy khơng hoạt động được .ta tiến hành kiểm tra điện nguồn có vào hay khơng ,nếu khong vào thì phải kiểm ta lại đường dây nếu bị đứt thì nối lại Trường hợp có điện vào mà máy khơng hoạt thì ta phải kiểm tra lại bộ rơle khở động có hư khơng nếu hư thay mới Trường hợp có điện vào mà dàn lạnh khơng hoạt động thì kiểm tra lại bo mạch bị hư hỏng phần nào rồi tiến hành khắc phục sự cố đó Trường hợp máy hoạt động một lúc rồi dừng ta kiểm tra lại đầu dị nhiệt độ bị lỗi hay đã hỏng .thay mới. Trường hợp quạt hoạt động khơng bình thường thì ta kiểm tra lại đầu dị tốc độ quạt xem bị hỏng khơng, nếu hỏng thay mới 151 4.2 Sửa chữa thay thế thiết bị hư hỏng Sau khi tiến hành kiểm tra xác định được ngun nhân hỏng thì ta tiến hành thay thế các thiết bị vào rồi cân chỉnh lại hợp lý mới cho máy hoạt động trở lại 4.3 Lắp đặt đường điện nguồn cho máy Sau khi lắp đặt xong hệ thống ta mới tiến hành lắp điiện nguồn vào máy. Đo và kiểm điện áp ổn định thì mới đóng CB cấp điện cho máy hoạt động CÂU HỎI BÀI TẬP: Câu 1: Hãy nêu cách sử dụng thiết bị an tồn? Câu 2: Nêu cách xác định ngun nhân hư hỏng? Câu 3: Nêu cách sửa chữa hệ thống lạnh? Câu 4: Nêu cách sửa chữa hệ thống điện? U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 15 Nội dung: + Về kiến thức: Kiểm tra đánh giá đúng tình trạng làm việc của các thiết bị + Về kỹ năng: Bảo dưỡng các thiết bị trong máy lạnh đúng quy trình kỹ thuật và của nhà sản xuất + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Phươ ng pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm 152 BÀI 16 BẢO DƯỠNG MÁY ĐIỀU HỒ GHÉP Mục tiêu : + Kiểm tra đánh giá tình trạng làm việc của các thiết bị + Bảo dưỡng các thiết bị trong máy lạnh + Kiểm tra đánh giá được tình trạng làm việc của các thiết bị + Bảo dưỡng các thiết bị trong máy lạnh đúng quy trình kỹ thuật và của nhà sản xuất + Cẩn thận, chính xác, nghiêm chỉnh thực hiện theo quy trình + Chú ý an tồn Nội dung : 1. Sử dụng thiết bị an tồn 1.1 Sử dụng dây an tồn Cầm dây đeo tại vị trí Dring 153 Giữ cho các quoai khơn bị xoắn Tiến hành tiền kiểm tra Luồn cánh tay qua dây, cố định quai trên vai. Các quoai phải được giữ thẳng, khơng được kéo vào giữa cơ thể Điều chỉnh các quoai vai để quoai phụ xương chậu nằm giữa mơng Điều chỉnh quai chân vào khóa Điều chỉnh các quai chân cho vừa khít. Thơng thường khoảng trống giữa đùi và quai chân vừa khít một lịng bàn tay Gắn các quai ngực vào khóa Quai ngực nên nằm cách vai khoảng 2025 cm Điều chỉnh quai ngực để quai vai thẳng đứng từ trên xuống Cuộn đầu dây cịn thừa cho gom lại Cách điều chỉnh: Muốn quai vai chặt thì phải kéo phần thừa của quai như hình vẽ. Khi nới lỏng nhấn khung điều chỉnh xuống. Các quai phải điều chỉnh cùng chiều dài Quai ngực: muốn chặt kéo phần thừa của quai Dring: điều chỉnh Dring nằm giữa xương dẹt 1.2 Sử dụng các đồng hồ đo kiểm 1) Giới thiệu về đồng hồ vạn năng ( VOM) Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo khơng thể thiếu được với bất kỳ một kỹ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dịng điện Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, thấy được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol do vây khi đo vào các mạch cho dịng thấp chúng bị sụt áp 154 2) Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều Hình 16.1 Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh q cao thì kim báo thiếu chính xác * Chú ý Tuyết đối khơng để thang đo điện trở hay thang đo dịng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức ! Hình 16.2 Thang đo dịng điện khi đo vào điện áp xoay chiều Để nhầm thang đo dịng điện, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ 155 Hình 16.3 Thang đo điện trở khi đo vào điện áp xoay chiều Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ * Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ khơng báo , nhưng đồng hồ khơng ảnh hưởng Hình 16.4 Thang đo áp DC áp DC mà đo vào nguồn AC Để thang DC đo áp AC đồng hồ khơng lên kim tuy nhiên đồng hồ khơng hỏng 3) Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC bằng đồng hồ vạn năng. Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm () nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang q cao => kim báo thiếu chính xác 156 Hình 16.5 Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC * Trường hợp để sai thang đo : Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thơng thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng khơng bị hỏng Hình 16.6 Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều => báo sai giá trị * Trường hợp để nhầm thang đo Chú ý chú ý : Tuyệt đối khơng để nhầm đồng hồ vào thang đo dịng điện hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !! 157 Hình 16.7 Trường hợp để nhầm thang đo dịng điện khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng ! Hình 16.8 Trường hợp để nhầm thang đo điện trở khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng các điện trở bên trong! 2. Kiểm tra hệ thống lạnh 2.1. Kiểm tra hệ thống lạnh 158 Kiểm tra hệ thống trao đổi nhiệt của hệ thống tốt khơng và tiến hành vệ sinh thật kỹ để q trình trao đổi nhiệt với chất làm mát tối hơn 2.2. Kiểm tra hệ thống điện Kiểm tra các đầu dây, vệ sinh hộp điện 3. Làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt 3.1. Tháo vỏ máy 159 Dùng tua vít tháo vỏ máy và làm sạch bằng khí nén 3.2. Vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệ Dùng bơm nước để vệ sinh thiết bị trao đổi nhiệt 3.3 Lắp vỏ máy 3.4 Làm sạch hệ thống nước ngưng 4. Quan sát kiểm tra 4.1 Vệ sinh tồn bộ hệ thống 5. Làm sạch hệ thống lưới lọc 5.1 Tháo lưới lọc 5.2 Vệ sinh lưới lọc 5.3 Xịt khơ 6. Bảo dưỡng quạt 6.1 Chạy thử nhận định tình trạng 6.2 Tra dầu mỡ 7. Kiểm tra lượng gas trong máy 7.1 Kiểm tra lượng gas Kiểm tra lượng gas bằng đồng hồ ampe hoặc đồng hồ đo áp suất 7.2 Xử lý, nạp gas 8. Bảo dưỡng hệ thống điện 8.1 Tắt nguồn tổng cấp vào máy 8.2 Kiểm tra tiếp xúc, thơng mạch 8.3 Vệ sinh lắp ráp hồn trả hệ thống CÂU HỎI BÀI TẬP: Câu 1: Hãy nêu cách sử dụng thiết bị an tồn? Câu 2: Nêu cách kiểm tra hệ thống lạnh? 160 Câu 3: Nêu cách làm sạch thiết bị trao đổi nhiệt,hệ thống lưới lọc ? Câu 4: Nêu cách kiểm tra lượng gas trong máy? YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 16 Nội dung: + Về kiến thức: Kiểm tra đánh giá đúng tình trạng làm việc của các thiết bị + Về kỹ năng: Bảo dưỡng các thiết bị trong máy lạnh đúng quy trình kỹ thuật và của nhà sản xuất + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Phươ ng pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hệ thống máy và thiết bị lạnh Võ Chí Chính, NXB Giáo Dục 161 2. Giáo trình Điều hịa khơng khí và thơng gió Võ Chí Chính, NXB Giáo Dục 162 ... khơng? ?khí? ?dân? ?dụng + Hình thành? ?kỹ năng về sửa chữa lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa? ?hệ? ? thống? ?điều? ?hồ? ?dân? ?dụng? ? II. Mục tiêu mơ đun: ? ?Trình? ?bày được cấu tạo? ?và? ?ngun lý hoạt động? ?hệ ? ?thống? ?máy? ?lạnh? ?... ? ?thống? ?máy? ?lạnh? ? dân? ?dụng 12 Lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa? ?và? ?vận hành được? ?hệ? ?thống? ?thành thạo hệ? ?thống? ?điều? ?hồ? ?dân? ?dụng? ?đảm bảo u cầu? ?kỹ? ?thuật, an tồn Sử ? ?dụng? ?thành thạo các? ?dụng? ?cụ, đồ nghề... Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử? ?dụng? ?với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn? ?giáo? ?trình? ?đào tạo nghề ? ?Kỹ ? ?thuật? ?máy? ?lạnh? ?và? ? Điều? ?hịa khơng? ?khí? ? ? ?trình? ?độ CĐN? ?và? ?TCN,