(NB) Sau khi học xong Giáo trình Cơ sở kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hòa không khí này, người học có khả năng: Trình bày được các khái niệm, định nghĩa về truyền nhiệt, chất môi giới, chu trình nhiệt động học, quá trình hóa hơi đẳng áp, quá trình nhiệt động của máy lạnh và bơm nhiệt, quá trình nhiệt động của máy lạnh và bơm nhiệt, các quy luật truyền nhiệt
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CƠ SỞ KỸ THUẬT NHIỆT LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ NGHỀ KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 01 /QĐCĐN ngày 04 tháng 1năm 2016 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR VT i Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2016 ii TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực hiện biên soạn giáo trình cơ sở kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hịa khơng khí ở trình độ CĐN, giáo trình cơ sở kỹ thuật nhiệt lạnh và điều hịa khơng khí là một trong những giáo trình mơn học đào tạo cơ sở được biên soạn theo nội dung chương trình khung được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 120 giờ Trong q trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo u cầu cũng như khoa học và cơng nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiến thức mới cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng khơng tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hồn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày .tháng năm 2015 Tham gia biên soạn 1. Giáo viên: Trần Văn Quốc Chủ biên MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 BÀI 1 11 NHIỆT ĐỘNG KỸ THUẬT 11 1.Chất môi giới và các thông số trạng thái của chất môi giới 11 1.1. Các khái niệm và định nghĩa. 11 1.2.Chất mơi giới và các thơng số trạng thái của chất mơi giới 12 1.3.Nhiệt dung riêng và tính nhiệt lượng theo nhiệt dung riêng 12 2.Hơi và các thông số trạng thái của hơi. 14 2.1. Các thể (pha) của vật chất 14 Hình 1.1 – Mơ hình các thể của vật chất 14 2.2. Q trình hố hơi đẳng áp 14 2.3. Các đường giới hạn và các miền trạng thái của nước và hơi; 15 2.4. Cách xác định các thông số của hơi bằng bảng và đồ thị lgph 16 3. Các quá trình nhiệt động cơ bản của hơi 17 3.1. Các quá trình nhiệt động cơ bản của hơi trên đồ thị lgph 17 3.2. Quá trình lưu động và tiết lưu 18 3.3. Quá trình lưu động 19 4. Chu trình nhiệt động của máy lạnh và bơm nhiệt 20 4.1. Khái niệm và định nghĩa chu trình nhiệt động 20 4.2. Chu trình nhiệt động của máy lạnh và bơm nhiệt 20 4.3. Chu trình máy lạnh hấp thụ 23 Câu 3: Hãy nêu khái niệm, các loại các quá trình nhiệt động cơ bản của hơi, chu trình nhiệt động của máy lạnh và bơm nhiệt 24 BÀI 2 25 TRUYỀN NHIỆT 25 1. Dẫn nhiệt 26 1.1. Các khái niệm và định nghĩa 26 1.2. Dòng nhiệt ổn định dẫn qua vách phẳng và vách trụ 26 1.3. Nhiệt trở của vách phẳng và vách trụ mỏng 27 2. Trao đổi nhiệt đối lưu 27 2.1. Các khái niệm và định nghĩa 27 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới trao đổi nhiệt đối lưu 27 2.3. Một số hình thức trao đổi nhiệt đối lưu thường gặp 28 2.4. Tỏa nhiệt khi sôi và khi ngưng hơi 29 3. Trao đổi nhiệt bức xạ 30 3.1. Các khái niệm và định nghĩa 30 3.2. Dòng nhiệt trao đổi bằng bức xạ giữa các vật 30 3.3. Bức xạ của mặt trời (nắng) 30 4. Truyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt 31 4.1. Truyền nhiệt tổng hợp 31 4.2. Truyền nhiệt qua vách 31 4.3. Truyền nhiệt qua vách phẳng và vách trụ 31 4.4. Truyền nhiệt qua vách có cánh 32 4.5. Tăng cường truyền nhiệt và cách nhiệt 32 4.6. Thiết bị trao đổi nhiệt 32 BÀI 3 34 KHÁI NIỆM VỀ KỸ THUẬT LẠNH 34 1.Y nghia cua ky thuât lanh trong đ ́ ̃ ̉ ̃ ̣ ̣ ời sông va ky thuât ́ ̀ ̃ ̣ 34 2.Cac ph ́ ương phap lam lanh nhân tao ́ ̀ ̣ ̣ 39 Làm lạnh bằng quá trình biến đổi pha: 39 Làm lạnh bằng quá trình giản nở đoạn nhiệt: 39 Làm lạnh bằng hiệu ứng tiết lưu: 39 Làm lạnh bằng hiệu ứng xoáy 39 Làm lạnh bằng hiệu ứng nhiệt điện: 39 Làm lạnh bằng hiệu ứng từ: 40 BÀI 4 41 MÔI CHẤT LẠNH VÀ CHẤT TẢI LẠNH 41 1.Các môi chất và chất tải lạnh thường dùng trong kỹ thuật lạnh 42 1. 1.Các môi chất lạnh thường dùng trong kỹ thuật lạnh 42 1.2 Các chất tải lạnh thường dùng trong kỹ thuật lạnh 42 2.Bài tập về môi chất lạnh và chất tải lạnh 43 2.1.Bài tập về môi chất lạnh . 43 2.2.Bài tập về chất tải lạnh 43 BÀI 5 45 CÁC HỆ THỐNG LẠNH DÂN DỤNG 45 1.Hệ thống lạnh với một cấp nén 45 1.1.Sơ đồ 1 cấp nén đơn giản. 45 1.2.Sơ đồ có quá nhiệt hơi hút. 45 Hình 5.2 Sơ đồ có q nhiệt hơi hút 46 1.3.Sơ đồ có q lạnh lỏng và hồi nhiệt . 46 2.Sơ đồ 2 cấp nén có làm mát trung gian. 46 3.Các sơ đồ khác. 46 4.Bài tập 46 BÀI 6 47 MÁY NÉN LẠNH 47 1. Khái niệm 47 1.1. Vai trò của máy nén lạnh 47 1.2. Phân loại máy nén lạnh 47 Năng suất lạnh 48 2. Máy nén pittông 48 2.1. Máy nén lí tưởng một cấp nén (khơng có khơng gian thừa) 48 2.2. Cấu tạo và chuyển vận 48 2.3. Các hành trình và đồ thị PV 48 2.4. Máy nén có khơng gian thừa 48 2.5. Năng suất nén V khi có khơng gian thừa 48 2.6. Máy nén nhiều cấp có làm mát trung gian. 48 2.7. Cấu tạo và nguyên lý làm việc 48 2.8. Đồ thị PV. 48 2.9. Tỉ số nén ở mỗi cấp. 48 2.10. Lợi ích của máy nén nhiều cấp 48 2.11. Bài tập tính tốn máy nén piston 48 3. Giới thiệu một số chủng loại máy nén khác 48 3.1. Máy nén rô to 48 3.2. Máy nén scroll (đĩa xoắn) 48 3.3. Máy nén trục vít 48 BÀI 7 50 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC THIẾT BỊ KHÁC CỦA HỆ THỐNG LẠNH . 50 1. Các thiết bị trao đổi nhiệt chủ yếu 50 1.1. Thiết bị ngưng tụ và tháp giải nhiệt 50 1.2. Vai trò của thiết bị trong hệ thống lạnh 50 1.3. Các kiểu thiết bị ngưng tụ thường gặp 51 1.4. Tháp giải nhiệt 51 Hình 7.1 – Tháp giải nhiệt 51 1.5. Thiết bị bay hơi 51 1.6. Vai trò của thiết bị trong hệ thống lạnh 51 1.7. Các kiểu thiết bị bay hơi thường gặp 51 2. Thiết bị tiết lưu (giảm áp) 51 2.1. Giảm áp bằng ống mao 51 2.2. Van tiết lưu 51 Đối với các máy có năng suất lạnh lớn để giảm áp suát và nhiệt độ từ dàn nóng đến dàn lạnh người ta dùng van tiết lưu. Van tiết lưu thực chất là van có tiết diện rất nhỏ, khi ga lỏng lạnh qua đó, áp suất và nhiệt độ được giảm xuống. Để điều chỉnh nhiệt độ, người ta có thể thay đổi tiết diện của van. 51 3. Các thiết bị tự động và bảo vệ của hệ thống lạnh 51 3.1. Tự động điều chỉnh năng suất lạnh 51 3.2. Các thiết bị bảo vệ chính 51 BÀI 8 52 KHƠNG KHÍ ẨM 52 1. Các thơng số trạng thái của khơng khí ẩm 53 1.1. Thành phần của khơng khí ẩm 53 1.2. Các thơng số trạng thái của khơng khí ẩm 53 2. Đồ thị Id và dt của khơng khí ẩm 54 2.1. Đồ thị Idz 54 2.2. Đồ thị dt 55 3. Một số q trình của khơng khí ẩm khi ĐHKK 56 3.1 Q trình thay đổi trạng thái của khơng khí . 56 3.2 Q trình hịa trộn hai dịng khơng khí. 57 4. Bài tập về sử dụng đồ thị 58 Bài 9 59 KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ 59 1. Khái niệm về thơng gió và ĐHKK 59 1.1. Thơng gió là gì 59 1.2. Khái niệm về ĐHKK 59 1.3. Khái niệm về nhiệt thừa và tải lạnh cần thiết của cơng trình 59 2. Bài tập về tính tốn tải lạnh đơn giản. 59 3. Các hệ thống ĐHKK 59 3.1. Các khâu của hệ thống ĐHKK 59 3.2. Phân loại hệ thống ĐHKK 60 4. Các phương pháp và thiết bị xử lý khơng khí 61 4.1. Làm lạnh khơng khí 62 4.2. Sưởi ấm 62 4.3. Khử ẩm 62 4.4. Tăng ẩm 62 4.5. Lọc bụi và tiêu âm 62 BÀI 10 63 HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI KHƠNG KHÍ 63 1. Trao đổi khơng khí trong phịng 63 1.1. Các dịng khơng khí tham gia trao đổi khơng khí trong phịng 63 1.2. Các hình thức cấp gió và thải gió 63 1.3. Các kiểu miệng cấp và miệng hồi 63 2. Đường ống gió 64 2.1. Cấu trúc của hệ thống 64 2.2. Các loại trở kháng thủy lực của đường ống 64 3. Quạt gió 64 3.1. Phân loại quạt gió 64 3.2. Đường đặc tính của quạt và điểm làm việc trong mạng đường ống 65 4. Bài tập về quạt gió và trở kháng đường ống 65 BÀI 11 66 CÁC PHẦN TỬ KHÁC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ 66 1. Khâu tự động điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm trong phòng 66 1.1. Tự động điều chỉnh nhiệt độ 66 1.2. Tự động điều chỉnh độ ẩm trong một số hệ thống ĐHKK công nghệ 67 2. Lọc bụi và tiêu âm trong ĐHKK 67 2.1. Tác dụng của lọc bụi 67 2.2. Tiếng ồn khi có ĐHKK nguyên nhân và tác hại 67 3 Cung cấp nước cho ĐHKK 67 3.1. Các sơ đồ cung cấp nước lạnh cho hệ thống Water Chiller 67 Hình 11.1 Cung cấp nước lạnh cho hệ thống Water Chiller 68 3.2. Cung cấp nước cho các buồng phun 68 Hình 11.2 Cung cấp nước cho các buồng phun 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Đường ϕ=const là những đường cong lõm, càng đi lên phía trên (d tăng) ϕ càng lớn. Trên đường ϕ=100% là vùng sương mù. Đường thể tích riêng v = const là những đường thẳng nghiêng song song với nhau, đơn vị m3/kg khơng khí khơ. Ngồi ra trên đồ thị cịn có đường Ihc là đường hiệu chỉnh entanpi (sự sai lệch giữa entanpi khơng khí bão hồ và chưa bão hồ) 3. Một số q trình của khơng khí ẩm khi ĐHKK 3.1 Q trình thay đổi trạng thái của khơng khí . Q trình thay đổi trạng thái của khơng khí ẩm từ trạng thái A (t A, ϕA) đến B (tB, ϕB) được biểu thị bằng đoạn thẳng AB, mủi tên chỉ chiều q trình gọi là tia q trình. Aϕ=100%dCIAIα45°DBBI Hình 1.3 : Ý nghĩa hình học của ε Đặt (IA IB)/(dAdB) = ΔI/Δd =εAB gọi là hệ số góc tia của q trình AB Ta hãy xét ý nghĩa hình học của hệ số εAB Ký hiệu góc giữa tia AB với đường nằm ngang là α. Ta có ΔI = IB IA = m.AD Δd= dB dA = n.BC Trong đó m, n là tỉ lệ xích của các trục toạ độ. Từ đây ta có εAB = ΔI/Δd = m.AD/n.BC εAB = (tgα + tg45o).m/n = (tgα + 1).m/n Như vậy trên trục toạ độ Id có thể xác định tia AB thơng qua giá trị εAB . Để tiện cho việc sử dụng trên đồ thị ở ngồi biên người ta vẽ thêm các đường ε = const . Các đường ε = const có các tính chất sau : Hệ số góc tia ε phản ánh hướng của q trình AB, mỗi q trình ε có một giá trị nhất định. Các đường ε có trị số như nhau thì song song với nhau. 56 Tất cả các đường ε đều đi qua góc tọa độ (I=0 và d=0). 3.2 Q trình hịa trộn hai dịng khơng khí. Trong kỹ thuật điều hịa khơng khí người ta thường gặp các q trình hịa trộn 2 dịng khơng khí ở các trạng thái khác nhau để đạt được một trạng thái cần thiết. Q trình này gọi là q trình hồ trộn. Giả sử hịa trộn một lượng khơng khí trạng thái A(IA, dA) có khối lượng phần khơ là LA với một lượng khơng khí ở trạng thái B(IB, dB) có khối lượng phần khơ là LB và thu được một lượng khơng khí trạng thái C(IC, dC) có khối lượng phần khơ là LC. Ta xác định các thơng số của trạng thái hồ trộn C. H dIAIAIBICBdddACBCϕ=100% Cân bằng khối lượng LC = (111) (112) t (113) (c) và trừ theo vế t (IA IC).LA = (IC IB).L (dA dC).LA = (dC dB).L Từ biể BCBCCACAdddd− =−ddII− −I I I I − − AB BC C A BC C A LL d d I I = − = − này có cùng hệ số góc tia và chung điểm C nên ba điểm A, B, C thẳng hàng. Điểm C nằm trên đoạn AB. Theo ương trình đường thình 1.4 : Q trình hồ trộn trên đồ thị Id Ta có các phương trình: LA + LB Cân bằng ẩm dC.LC = dA .LA + dB .LB Cân bằng nhiệ IC.LC = IA .LA + IB .LB Thế (a) vào (b), a có : B B hay : u thức này ta rút ra: Phương trình (114) là các ph ẳng AC và BC, các đường thẳng phương trình (115) suy ra điểm C nằm trên AB và chia đoạn AB theo tỷ lệ LB/LA (114) (115) 57 Thái C được xác định như sau : CCLL BBAACLdLdd += B B A A C L I L I I . + = C C L L (116) (117) rạng t 4. Bài tập về sử dụng đồ thị CÂU HỎI BÀI TẬP: Câu 1: Hãy nêu Các thơng số trạng thái của khơng khí ẩm? Câu 2: Hãy vẽ Đồ thị Id và dt của khơng khí ẩm? U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 8 Nội dung: + Về kiến thức: Hiểu được về khơng khí ẩm + Về kỹ năng: Áp dụng phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp với đặ c tính, trạng thái làm việc của h ệ th ống s ản xu ất + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Phươ ng pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm 58 Bài 9 KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Mục tiêu: Trinh bay đ ̀ ̀ ược cac khai niêm v ́ ́ ̣ ề kỹ thuật điều hồ khơng khí và các q trình, ngun lý làm việc của hệ thống điều hồ khơng khí. Tính tốn được phụ tải lạnh đơn giản Nội dung chính: 1. Khái niệm về thơng gió và ĐHKK 1.1. Thơng gió là gì Là q trình "thay đổi" hoặc thay thế khơng khí trong bất kỳ khơng gian nào để cung cấp khơng khí chất lượng cao bên trong (tức là để kiểm sốt nhiệt độ, bổ sung oxy, hoặc loại bỏ hơi ẩm, mùi hơi, khói, hơi nóng, bụi, vi khuẩn trong khơng khí, và carbon dioxide). 1.2. Khái niệm về ĐHKK Điều hịa khơng khí hay điều hịa nhiệt độ là duy trì khơng khí trong phịng ổn định về nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch, và thay đổi thành phần khơng khí và áp suất khơng khí Điều hịa khơng khí cưỡng bức thơng qua thiết bị làm lạnh hoặc làm nóng, quạt gió, phun ẩm, hút ẩm làm khơ, tạo khí ơxi, ion âm, 1.3. Khái niệm về nhiệt thừa và tải lạnh cần thiết của cơng trình 2. Bài tập về tính tốn tải lạnh đơn giản 3. Các hệ thống ĐHKK 3.1. Các khâu của hệ thống ĐHKK Để thực hiện ĐHKK cần có nhiều thiết bị, các thiết bị có cùng chức năng hợp thành một khâu. Hệ thống ĐHKK có nhiều khâu: Khâu xử lí khơng khí làm các nhiệm vụ như đã nói ở trên, gồm các thiết bị như giàn lạnh (để làm lạnh và làm khơ khơng khí), caloriphe (để sưởi ấm), 59 giàn phun (để tăng ẩm), lọc bụi và tiêu âm (để làm sạch khơng khí); Khâu vận chuyển và phân phối khơng khí làm nhiệm vụ đưa khơng khí đã xử lí tới các vị trí u cầu, thường gồm quạt gió lạnh, các miệng thổi, miệng hút và đường ống gió (nhiều hệ thống khơng có ống gió); Khâu năng lượng gồm các thiết bị cấp lạnh, cấp nhiệt, cấp nước, điển hình là các máy lạnh (gồm máy nén, thiết bị ngưng tụ, thiết bị tiết lưu, thiết bị bay , quạt gió nóng cũng thuộc về bộ phận của máy lạnh). Có nhiều hệ thống ĐHKK lớn bố trí riêng biệt các trạm lạnh, trạm cấp nước, lị hơi thành các tổ hợp phức tạp chứ khơng đơn giản như ở các máy điều hồ cơng suất bé vẫn bán tại các cửa hàng. Trong điều kiện khí hậu Việt Nam, làm lạnh là một u cầu khơng thể thiếu của ĐHKK (nhiều hệ thống chỉ duy nhất có cấp lạnh). Đa số máy ĐHKK đều có máy lạnh đi kèm nên người ta hay hiểu sai, đồng nhất máy điều hồ khơng khí với máy lạnh; Khâu đo lường và điều khiển tự động làm nhiệm vụ hiển thị các thơng số trạng thái của khơng khí (thường là nhiệt độ, độ ẩm) và điều khiển một cách tự động việc duy trì các thơng số đó. Với hệ thống ĐHKK tiện nghi thường chỉ tự động điều chỉnh nhiệt độ, cịn độ ẩm của khơng khí khơng được quan tâm (khơng hiển thị và cũng khơng điều chỉnh tự động). Nhiều hệ thống ĐHKK cơng nghệ có hệ thống đo lường và điều khiển tự động khá phức tạp. Các thiết bị tự động hố hệ thống lạnh (bao gồm cả thiết bị tự động bảo vệ hệ thống lạnh) nằm trong khâu năng lượng 3.2. Phân loại hệ thống ĐHKK Phổ biến nhất : Theo mức độ quan trọng : + Hệ thống điều hịa khơng khí cấp I : Hệ thống điều hồ có khả năng duy trì các thơng số tính tốn trong nhà với mọi phạm vi thơng số ngồi trời. 60 + Hệ thống điều hịa khơng khí cấp II : Hệ thống điều hồ có khả năng duy trì các thơng số tính tốn trong nhà với sai số khơng qúa 200 giờ trong 1 năm. + Hệ thống điều hịa khơng khí cấp III : Hệ thống điều hồ có khả năng duy trì các thơng số tính tốn trong nhà với sai số khơng qúa 400 giờ trong 1 năm. Khái niệm về mức độ quan trọng mang tính tương đối và khơng rõ ràng. Chọn mức độ quan trọng là theo u cầu của khách hàng và thực tế cụ thể của cơng trình. Tuy nhiên hầu hết các hệ thống điều hồ trên thực tế được chọn là hệ thống điều hồ cấp III. Theo chức năng : + Hệ thống điều hồ cục bộ : Là hệ thống nhỏ chỉ điều hịa khơng khí trong một khơng gian hẹp, thường là một phịng. Kiểu điều hồ cục bộ trên thực tế chủ yếu sử dụng các máy điều hồ dạng cửa sổ , máy điều hồ kiểu rời (2 mãnh) và máy điều hồ ghép. + Hệ thống điều hồ phân tán : Hệ thống điều hịa khơng khí mà khâu xử lý nhiệt ẩm phân tán nhiều nơi. Có thể ví dụ hệ thống điều hồ khơng khí kiểu khuyếch tán thực tế hệ thống điều hoà kiểu VRV (Variable Refrigerant Volume), kiểu làm lạnh bằng nước (Water chiller) hoặc kết hợp nhiều kiểu máy khác nhau trong 1 cơng trình. + Hệ thống điều hồ trung tâm : Hệ thống điều hồ trung tâm là hệ thống mà khâu xử lý khơng khí thực hiện tại một trung tâm sau đó được dẫn theo hệ thống kênh dẫn gió đến các hộ tiêu thụ. Hệ thống điều hồ trung tâm trên thực tế là máy điều hồ dạng tủ, ở đó khơng khí được xử lý nhiệt ẩm tại tủ máy điều hồ rồi được dẫn theo hệ thống kênh dẫn đến các phịng. 4. Các phương pháp và thiết bị xử lý khơng khí 61 4.1. Làm lạnh khơng khí 4.2. Sưởi ấm 4.3. Khử ẩm 4.4. Tăng ẩm 4.5. Lọc bụi và tiêu âm CÂU HỎI BÀI TẬP: Câu 1: Hãy nêu khái niệm về thơng gió và ĐHKK? Các hệ thống ĐHKK? U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 9 Nội dung: + Về kiến thức: Hiểu được các q trình, ngun lý làm việc của hệ thống điều hồ khơng khí + Về kỹ năng: Áp dụng phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp với đặ c tính, trạng thái làm việc của h ệ th ống s ản xu ất + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Phươ ng pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm 62 BÀI 10 HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VÀ PHÂN PHỐI KHƠNG KHÍ Mục tiêu: Phân tích được hiện tượng trao đổi khí trong phịng Trình bày được chức năng của hệ thống vận chuyển khí Nội dung chính: 1. Trao đổi khơng khí trong phịng 1.1. Các dịng khơng khí tham gia trao đổi khơng khí trong phịng 1.2. Các hình thức cấp gió và thải gió 1.3. Các kiểu miệng cấp và miệng hồi Miệng thổi và miệng hút có rất nhiều dạng khác nhau a) Theo hình dạng Miệng thổi trịn Miệng thổi chữ nhật, vng Miệng thổi dẹt b) Theo cách phân phối gió Miệng thổi khuyếch tán 63 Miệng thổi có cánh điều chỉnh đơn và đơi Miệng thổi kiểu lá sách Miệng thổi kiểu chắn mưa Miệng thổi có cánh cố định Miệng thổi đục lổ Miệng thổi kiểu lưới c) Theo vị trí lắp đặt Miệng thổi gắn trần Miệng thổi gắn tường Miệng thổi đặt nền, sàn d) Theo vật liệu Miệng thổi bằng thép Miệng thổi nhơm đúc Miệng thổi nhựa 2. Đường ống gió 2.1. Cấu trúc của hệ thống 2.2. Các loại trở kháng thủy lực của đường ống 3. Quạt gió 3.1. Phân loại quạt gió Quạt ly tâm Quạt ly tâm được chia ra làm các loại sau Quạt ly tâm cánh cong về phía trước (forward Curve FC) Quạt ly tâm cánh nghiêng về phía sau (Backward Inclined BI) Quạt ly tâm cánh hướng kính (Radial Blade RB) Quạt ly tâm dạng ống (Tubular Centrifugal TC) Quạt hướng trục : Có 3 loại chủ yếu : Quạt dọc trục kiểu chong chóng 64 Dạng ống Có cánh hướng 3.2. Đường đặc tính của quạt và điểm làm việc trong mạng đường ống * Đồ thị đặc tính: Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa cột áp H và lưu lượng V ứng với số vịng quay n của guồng cánh của quạt gọi là đồ thị đặc tính của quạt. Trên đồ thị đặc tính người ta cịn biểu thị các đường tham số khác như đường hiệu suất quạt ηq, đường cơng suất quạt Nq * Đặc tính mạng đường ống: Mỗi một quạt ở một tốc độ quay nào đó đều có thể tạo ra các cột áp Hq và lưu lượng V khác nhau ứng với tổng trở lực Δp dịng khí đi qua Quan hệ Δp V gọi là đặc tính mạng đường ống Trên đồ thị đặc tính điểm A được xác định bởi tốc độ làm việc của quạt và tổng trở lực mạng đường ống gọi là điểm làm việc của quạt Như vậy ở một tốc độ quay quạt có thể có nhiều chế độ làm việc khác nhau tùy thuộc đặc tính mạng đường ồng. Do đó hiệu suất của quạt sẽ khác nhau và cơng suất kéo địi hỏi khác nhau. Nhiệm vụ của người thiết kế hệ thống đường ống là phải làm sao với một lưu lượng V cho trước phải thiết kế đường ống sao cho đạt hiệu suất cao nhất hoặc chí ít càng gần ηmax càng tốt. 4. Bài tập về quạt gió và trở kháng đường ống CÂU HỎI BÀI TẬP: Câu 1: Hãy nêu cách phân loại miệng gió, miệng thổi? Câu 2: Hãy nêu cách phân loại quạt gió? U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 10 Nội dung: + Về kiến thức: Hiểu hiện tượng trao đổi khí trong phịng, chức năng của hệ thống vận chuyển khí + Về kỹ năng: Áp dụng phù hợp với từng loại độ ng cơ, phù hợ p với đặ c tính, trạng thái làm việc của h ệ th ống s ản xu ất + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Phươ ng pháp: 65 + Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm BÀI 11 CÁC PHẦN TỬ KHÁC CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ Mục tiêu: Nhận dạng được các thiết bị trong hệ thống điều hồ khơng khí Trình bày được chức năng của các thiết bị trong hệ thống điều hồ khơng khí Nội dung chính: 1. Khâu tự động điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm trong phịng 1.1. Tự động điều chỉnh nhiệt độ Khâu đo lường và điều khiển tự động làm nhiệm vụ hiển thị các thơng số trạng thái của khơng khí (thường là nhiệt độ, độ ẩm) và điều khiển một cách tự động việc duy trì các thơng số đó. Với hệ thống ĐHKK tiện nghi thường chỉ tự động điều chỉnh nhiệt độ, cịn độ ẩm của khơng khí khơng được quan tâm (khơng hiển 66 thị và cũng khơng điều chỉnh tự động). Nhiều hệ thống ĐHKK cơng nghệ có hệ thống đo lường và điều khiển tự động khá phức tạp. Các thiết bị tự động hố hệ thống lạnh (bao gồm cả thiết bị tự động bảo vệ hệ thống lạnh) nằm trong khâu năng lượng 1.2. Tự động điều chỉnh độ ẩm trong một số hệ thống ĐHKK cơng nghệ 2. Lọc bụi và tiêu âm trong ĐHKK 2.1. Tác dụng của lọc bụi Bụi là một trong các chất độc hại . Tác hại của bụi phụ thuộc vào các yếu tố : Kích cỡ bụi, nồng độ bụi và nguồn gốc bụi Nguồn gốc: + Hữu cơ : Do các sản phẩm nơng nghiệp và thực phẩm như thuốc lá, bơng gỗ, các sản phẩm nơng sản, da, lơng súc vật + Bụi vơ cơ : Đất, đá, xi măng, amiăng, bụi kim loại Kích cỡ hạt: Bụi có kích cỡ càng bé tác hại càng lớn do khả năng xâm nhập sâu, tồn tại trong khơng khí lâu và khó xử lý 2.2. Tiếng ồn khi có ĐHKK ngun nhân và tác hại Nguồn ồn gây ra cho khơng gian điều hịa có các nguồn gốc sau: Nguồn ồn do các động cơ quạt, động cơ, máy lạnh đặt trong phịng gây ra Nguồn ồn do khí động của dịng khơng khí . Nguồn ồn từ bên ngồi truyền vào phịng + Theo kết cấu xây dựng + Theo đường ống dẫn khơng khí + Theo dịng khơng khí + Theo khe hở vào phịng Nguồn ồn do khơng khí ra miệng thổi 3 Cung cấp nước cho ĐHKK 3.1. Các sơ đồ cung cấp nước lạnh cho hệ thống Water Chiller 67 Hình 11.1 Cung cấp nước lạnh cho hệ thống Water Chiller 3.2. Cung cấp nước cho các buồng phun 68 Hình 11.2 Cung cấp nước cho các buồng phun CÂU HỎI BÀI TẬP: Câu 1: Hãy nêu các phần tử khác trong hệ thống ĐHKK? U CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BÀI 11 Nội dung: + Về kiến thức: Hiểu được chức năng của các thiết bị trong hệ thống điều hồ khơng khí + Về kỹ năng: Áp dụng phù hợp với từng loại động cơ, phù hợp với đặ c tính, trạng thái làm việc của h ệ th ống s ản xu ất + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an tồn và vệ sinh cơng nghiệp Phươ ng pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Chí Chính Hệ thống máy và thiết bị lạnh NXB Giáo Dục 69 [2] Võ Chí Chính Giáo trình Điều hịa khơng khí và thơng gió NXB Giáo Dục 70 ... Để thực hiện biên soạn? ?giáo? ?trình? ?cơ? ?sở? ?kỹ? ?thuật? ?nhiệt? ?lạnh? ?và? ?điều? ? hịa khơng? ?khí? ?ở? ?trình? ?độ CĐN,? ?giáo? ?trình? ?cơ? ?sở? ?kỹ? ?thuật? ?nhiệt? ?lạnh? ?và? ?điều? ? hịa khơng? ?khí? ?là một trong những? ?giáo? ?trình? ?mơn học đào tạo? ?cơ? ?sở? ? được biên ... Nhận dạng? ?và? ?trình? ?bày được chức năng các thiết bị trong hệ thống lạnh, ? ?điều? ?hồ khơng? ?khí ? ?Trình? ?bày được khái niệm về khơng? ?khí? ?ẩm,? ?kỹ ? ?thuật? ?điều? ?hồ khơng khí? ?và? ?các q? ?trình, ngun lý làm việc của hệ thống? ?điều? ?hồ khơng? ?khí. Tính tốn được phụ tải? ?lạnh? ?và? ?điều? ?hồ khơng? ?khí? ?đơn giản... ́ ̣ ề? ?kỹ ? ?thuật? ?Nhiệt? ?Lạnh, nguyên lý làm việc của? ?máy? ?lạnh? ?và? ?các quy luật truyền? ?nhiệt? ?cơ? ?bản Mô tả được cấu tạo, nguyên lý làm việc của? ?máy? ?nén? ?lạnh? ?thông dụng Nhận dạng? ?và? ?trình? ?bày được chức năng các thiết bị trong hệ thống