1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tạo động lực cho người học

18 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 174,33 KB

Nội dung

TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC I QUAN NIỆM VỀ ĐỘNG LỰC, TẠO ĐỘNG LỰC 1 1 Động lực là gì? 1 2 Động lực học tập là gì? 1 3 Tạo động lực là gì? 1 II Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập 2 III Cần thiết.

TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC I QUAN NIỆM VỀ ĐỘNG LỰC, TẠO ĐỘNG LỰC Động lực gì? - Là lực thúc đẩy từ bên cá nhân để đáp ứng nhu cầu chưa thỏa mãn - Là yếu tố giúp người đến hành động hay lựa chọn - Là khát khao tự nguyện người nhằm tăng cường nỗ lực để đạt mục đích hay kết cụ thể - Là niềm hy vọng hay sức mạnh khác giúp khởi đầu hành động với nỗ lực tạo kết cụ thể  Động lực bao gồm tất nhằm thơi thúc, khuyến khích động viên người thực hành vi theo mục tiêu Động lực học tập gì? - Những động lực thúc đẩy học sinh học tập tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, đạt trình học tập - Học sinh cảm thấy thích thú hiểu nội dung học, nhận điều lạ, nắm cách thức, phương pháp lĩnh hội tri thức  Từ kết lại thúc đẩy việc học tập - Những biểu thường thấy lòng khao khát mở rộng tri thức, mong muốn có nhiều hiểu biết, say mê với việc giải nhiệm vụ học tập Tạo động lực gì? * Có bạn buồn chán không muốn làm việc gì? * NẾU BẠN LÀ GIÁO VIÊN, bạn có muốn học sinh vui vẻ, động học tập hiệu quả? * Làm để tạo động lực học tập hiệu nhất? - Tạo động lực kích thích nhằm thơi thúc, khuyến khích, động viên người thực hành vi theo mục tiêu Nó bao gồm yếu tố: + Khát khao hoàn thiện thân + Khát khao tiến học tập + Tạo cảm giác phấn chấn học tập => từ tạo nên động lực học tập - Bản chất động lực xuất phát từ nhu cầu thoả mãn nhu cầu người Theo thuyết hoạt động, động khơng có sẵn mà phải chủ thể nhận thức rõ đối tượng (mục đích) hoạt động, thấy đối tượng có ý nghĩa với mình, có nhu cầu chiếm lĩnh Lúc động hình thành củng cố trình chủ thể tham gia hoạt động Như vậy, động lực học tập khơng tự có mà chúng phải hình thành trình học sinh tham gia chiếm lĩnh đối tượng học tập (tri thức, kỹ năng) tổ chức điều khiển giáo viên Bằng hoạt động dạy, giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ, hướng dẫn cách thức khám phá điều lạ, qua học sinh tiếp cận đối tượng, tạo cảm xúc tích cực học tập, nảy sinh nhu cầu chiếm lĩnh tri thức khoa học Nếu qua tiết học, giáo viên môn tạo ấn tượng tốt học sinh giảng, có thí dụ giúp học sinh hiểu biết thêm thực tiễn, có tập củng cố tập mở rộng, học tập trở thành nhu cầu thiếu học sinh  Tạo động lực cho người học việc dùng biện pháp định để kích thích người học, học tập cách tự nguyện, nhiệt tình, hăng say có hiệu II Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập - Thuộc thân cá nhân: sở thích, sức khỏe, nhu cầu, lực, tinh thần trách nhiệm, … - Thuộc môi trường học tập: hoạt động phong trào, chất lượng giáo viên, chương trình đào tạo, điều kiện học tập mơi trường học tập - Thuộc gia đình: hồn cảnh gia đình, kỳ vọng từ gia đình, áp lực,… III Cần thiết phải tạo động lực Cần thiết phải tạo động lực Tác giả Nguyễn Thơ Sinh, coi “Động lực nguồn gốc cung cấp lượng, thơi thúc để giúp cá nhân phấn đấu vươn lên” Giá trị động hay động lực điều người học có nhu cầu, nhận thức việc cần làm chưa đến mức “thơi thúc” người học khơng thể tập trung “năng lượng” cho nó, nghĩa người học khơng thể quan tâm cao, thơi thúc hành động tới mục tiêu mong muốn, người học có nhu cầu muốn học tốt, khơng có đủ tâm để vượt qua khó khăn học tập Đấy học sinh chưa có động học Đó lý cần tạo cho học sinh có động lực học tập, động lực phải đủ mạnh, đủ sức lơi người học hồn thành nhiệm vụ học tập Học tập khơng phải thứ lao động trí óc dễ dàng, địi hỏi tập trung ý cao, kiên trì, nhẫn nại phải đổ mồ hơi, cơng sức đạt kết ĐLHT HS không ảnh hưởng tích cực đến q trình học tập thân HS, mà cịn ảnh hưởng tích cực đến hoạt động giảng dạy GV: Đối với HS - Khi có ĐLHT, HS hăng hái, tích cực học tập; - Khi có ĐLHT, HS tự nguyện, chủ động học tập; - ĐLHT làm cho HS hứng thú, say mê học tập; - Khi có ĐLHT, HS chăm học tập; - ĐLHT giúp HS nỗ lực, kiên trì vượt khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ HT; - ĐLHT làm cho HS ham muốn tìm tịi, học hỏi, hồn thiện thân - Các lợi ích kể giúp HS học tập cách hiệu 1.2 Đối với GV - Khi HS có ĐLHT, GV dễ dàng khai thác tiềm HS; - GV dễ dàng sử dụng phương pháp dạy học tích cực, lơi kéo hưởng ứng nhiệt tình HS, tạo bầu khơng khí học tập hăng say lớp học; - Thái độ học tập tích cực HS tác động ngược trở lại GV, làm cho GV hứng thú, nhiệt tình giảng dạy, không ngừng học hỏi để nâng cao chất lượng giảng dạy Hình thành hoạt động học: Các thành phần như: Động học tập, mục đích học tập, phương tiện học tập Mối liên hệ hai tuyến sau: Hoạt động học tập diễn thúc đẩy động học tập Hành động học tập gắn với mục đích học tập Các thao tác học tập phụ thuộc vào phương tiện học tập Động mục đích, mục đích phương tiện chuyển hóa cho Động Một cá nhân thực hoạt động cụ thể người động lực thúc đẩy Theo lý thuyết hoạt động, đối tượng hoạt động nơi thân động hoạt động Trong hoạt động học, để học sinh thường xuyên đến trường vui học, cần có động học tập Có nhiều lực thúc đẩy khác (như lịng ham muốn có tri thức, muốn có nhiều bạn bè, u ngơi trường đẹp, kính trọng thầy cơ, phần thưởng, vv…), lực có ảnh hưởng, ý nghĩa khác học sinh (mạnh hay yếu, quan trọng nhiều hay ít, vv ) Động học tập đa dạng tất giúp học sinh thực nhiệm vụ học tập, đạt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, v.v Do vậy, muốn tổ chức, điều khiển tốt hoạt động học, giáo viên cần thấy yếu tố động lực thúc đẩy học sinh học tập 2.1.1 Các loại động học tập: Nhóm động hồn thiện tri thức Những động lực thúc đẩy học sinh học tập tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, đạt trình học tập Học sinh cảm thấy thích thú hiểu nội dung học, nhận điều lạ, nắm cách thức, phương pháp lĩnh hội tri thức Từ kết lại thúc đẩy việc học tập Những biểu thường thấy nhóm động lịng khao khát mở rộng tri thức, mong muốn có nhiều hiểu biết, say mê với việc giải nhiệm vụ học tập Đặc điểm động hoàn thiện tri thức không gây sức ép tâm lý cho chủ thể học tập, người học không bị xung đột bên làm cản trở trình lĩnh hội tri thức Người học có lúc gặp phải tri thức hay tập khó, cần phải nỗ lực ý chí, khắc phục khó khăn chủ quan khách quan để hoàn thành nhiệm vụ học tập Nhưng nỗ lực hành động vừa nói hồn tồn xuất phát từ khát khao chiếm lĩnh tri thức, từ niềm vui học tập nên cá nhân tự giác thực Hoạt động học thúc đẩy nhóm động hoàn thiện tri thức đánh giá tối ưu theo quan điểm sư phạm Người dạy cần quan tâm xây dựng, phát huy loại động Nhóm động quan hệ xã hội Những thúc đẩy học tập thuộc nhóm khơng trực tiếp tri thức khoa học, mà yếu tố khác Có thể kể số thí dụ: Học sinh chăm học tập để làm vui lòng cha mẹ, cố gắng học để khỏi bị đòn roi, học để bạn bè thán phục, để cô giáo khen ngợi, để phần thưởng từ gia đình hay nhà trường, để thỏa mãn tính hiếu danh, để khẳng định mình, để thực dự định, hồi bão tương lai Chúng ta thấy, yếu tố thúc đẩy thuộc nhóm liên quan đến vấn đề khen thưởng, trừng phạt, ảnh hưởng đến người khác, thỏa lòng tự ái, mong muốn vị trí xã hội, lợi ích tương lai,… Những quan hệ xã hội tương lai học sinh có lúc giữ tầm quan trọng, có ảnh hưởng đến q trình học Kết học tập, đối tượng hoạt động học giữ vai trò phương tiện để học sinh đạt “mối quan hệ xã hội” xác định Chính nhà tâm lý học gọi nhóm động quan hệ xã hội Đặc điểm loại động thúc đẩy học tập tạo căng thẳng tâm lý, xảy lực chống đối kết học tập đạt không mong đợi Khi động ảnh hưởng mạnh, học sinh phải chịu xung đột gay gắt, diễn đấu tranh thân, dẫn đến biểu vi phạm nội quy học tập quay cóp để điểm cao, đe dọa bạn cho xem bài, tỏ thờ với học tập, chí bỏ học Thơng thường hai nhóm động hồn thiện tri thức quan hệ xã hội hình thành học sinh Chúng tồn song song, ảnh hưởng không ngang mà xếp thành hệ thống theo thứ bậc từ cao đến thấp Tùy thuộc vào điều kiện dạy học, yếu tố gia đình, đặc điểm tâm lý học sinh, số động lên, chiếm vị trí ưu tiên hơn, số động khác giữ thứ hạng thấp hơn, có ảnh hưởng thúc đẩy Tóm lại, đề cập đến loại động thúc đẩy, mức ảnh hưởng mạnh yếu hoạt động học tập, có lưu ý động hồn thiện tri thức tối ưu theo quan điểm sư phạm 2.1.2 Hình thành động học tập cho học sinh: Động học tập khơng tự có mà chúng phải hình thành trình học sinh tham gia chiếm lĩnh đối tượng học tập (tri thức, kỹ năng) tổ chức điều khiển giáo viên Bằng hoạt động dạy, giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ, hướng dẫn cách thức khám phá điều lạ, qua học sinh tiếp cận đối tượng, tạo cảm xúc tích cực học tập, nảy sinh nhu cầu chiếm lĩnh tri thức khoa học Nếu qua tiết học, giáo viên môn tạo ấn tượng tốt học sinh giảng, có thí dụ giúp học sinh hiểu biết thêm thực tiễn, có tập củng cố tập mở rộng, học tập trở thành nhu cầu thiếu học sinh Để làm điều này, giáo viên phải xếp đặt nội dung chọn lọc phương pháp quan trọng gắn kết chúng với thành tố hoạt động học tập (như mục đích, phương tiện, hành động, ), để thông qua hành động học tập làm nảy sinh nhóm động hồn thiện tri thức Những động tạo bền vững giúp học sinh vượt qua trở ngại q trình học tập Tóm lại, giáo viên cần nhận thức rằng, động học tập học sinh đa dạng, nhiều cung bậc, ảnh hưởng khác Cần kết hợp loại động để phát huy tác dụng tổng hợp, nhiệm vụ mang tính chiến lược bền vững giáo viên khơi dậy nhu cầu nhận thức học sinh cách thiết kế giảng súc tích, hấp dẫn để đưa nhóm động hồn thiện tri thức lên ưu tiên hàng đầu Mục đích Mục đích học tập kết (nội dung học tập) mà người học đạt sau trình học tập Người học phải “thấy” trước chúng, làm sở định hướng cho trình hành động Trong trình đó, người học hồn thành mục đích phận cách thực hành động học tập tương ứng Từ thấy rõ nhiệm vụ giáo viên tổ chức, điều khiển việc lĩnh hội tri thức học sinh Ở môn học, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo,… mà học sinh phải lĩnh hội học kỳ (mục đích lớn) phân chia thành nội dung cụ thể chương, bài, tiết học (các mục đích phận) thể thành nhiệm vụ học tập (bài học, làm lớp, thực hành phịng thí nghiệm, làm nhà, kiểm tra thi, vv ) Giáo viên xếp hệ thống nhiệm vụ học tập theo trật tự hợp lý tổ chức cho học sinh thực Qua tiết giảng, giáo viên dẫn dắt học sinh thực nhiệm vụ chuỗi Mỗi hoàn thành nhiệm vụ, học sinh lĩnh hội tri thức, khái niệm khoa học kỹ năng, phương pháp thuộc môn học Như vậy, mục đích học tập nội dung học tập giai đoạn ngắn, gồm tri thức, khái niệm, kỹ năng, kỹ xảo, mà người học phải lĩnh hội phân đoạn, tiết giảng, học (ở môn học) Giáo viên soạn giáo án phải nắm vững mục đích giúp học sinh đạt chúng q trình học tập Nói hình thành mục đích học tập cho học sinh giáo viên định hướng cho học sinh có ý thức đối tượng bắt đầu tiết học tổ chức chuỗi nhiệm vụ học tập phù hợp để qua người học chiếm lĩnh chúng Phương tiện Phương tiện học tập.Hoạt động hướng tới đối tượng cụ thể, chủ thể phải có phương tiện, điều kiện cụ thể để chiếm lĩnh đối tượng Trong hoạt động học tập, phương tiện như: giấy, bút, sách, giáo trình, máy tính…mà cịn mang tính chất đặc thù hoạt động học tập yếu tố hình thành q trình học tập Phương tiện học tập khơng có sẵn tâm lý chủ thể mà hình thành q trình chủ thể tham gia hoạt động học tập.Phương tiện chủ yếu hoạt động học tập hành động học tập: so sánh, phân loại, phân tích, khái quát hoá Tâm lý học khẳng định so sánh, phân loại hành động học tập phương tiện đắc lực cho việc hình thành khái niệm kinh nghiệm, cịn phân tích, khái qt hố phưong tiện để hình thành nên khái niệm khoa học.Cần nhấn mạnh hoạt động học, phương tiện chủ yếu tư Trong giáo dục, tất hình thức tư quan trọng cần thiết Trong dạy học, giáo viên cần hiểu hành động học tập trước hết đối tượng học sinh cần lĩnh hội (mục đích hướng tới lĩnh hội hành động) Về sau hình thành chúng trở thành phương tiện để tiếp thu tri thức Hành động phân tích Hành động giúp phát nguồn gốc xuất phát khái niệm, phương tiện quan trọng giúp sâu vào đối tượng Có ba hình thức: phân tích vật chất, phân tích dựa lời nói phân tích tinh thần Mức độ phát triển cao hay thấp hành động phân tích tùy thuộc vào trình độ nắm vững tri thức trước Tri thức cũ phương tiện quan trọng cho hành động phân tích Hành động mơ hình hóa Hành động mơ hình hóa giúp người diễn đạt logic khái niệm cách trực quan Trong dạy học thường dùng loại mơ hình sau: - Mơ hình gần giống vật thật: Có tính trực quan cao Học sinh theo dõi tồn q trình hành động, vị trí yếu tố mối quan hệ chúng với Thí dụ mơ hình sa bàn Ví dụ : Khi dạy “Xem đồng hồ” Để giúp học sinh xác định cách xác theo yêu cầu tập, giáo viên cần sử dụng mơ hình đồng hồ Qua em dùng tay xoay kim trực tiếp mô hình đồng hồ theo câu hỏi Như ngồi việc mơ hình làm phương tiện trực quan giúp học sinh quan sát hình dáng, mơ hình cịn giúp học sinh làm việc trực tiếp để phát triển tư cách hiệu - Mơ hình tượng trưng: Có tính trừu tượng cao hơn, giữ lại tinh túy đối tượng mơ tả trực quan Thí dụ dùng sơ đồ đoạn thẳng để mơ tả quan hệ tốn học - Mơ hình “mã hóa”: Hồn tồn có tính quy ước, yếu tố trực quan bị tước bỏ, giữ lại mối liên hệ logic khiết Đó cơng thức, ký hiệu Là công cụ quan trọng để diễn tả logic khái niệm, diễn hành động tinh thần Ví dụ: xác định gia tốc vật có khối lượng cho tác dụng lực cho trước định luật thứ hai Newton xác định cơng thức F = ma Trong loại mơ hình này, yếu tố trực quan bị tước gần hết, giữ lại mối quan hệ logic khiết Nó cơng cụ quan trọng để diễn hành động tinh thần (trí óc), để phát triển tư trừu tượng Hành động cụ thể hóa Hành động giúp học sinh vận dụng phương thức hành động chung vào việc giải vấn đề cụ thể lĩnh vực * Mối quan hệ hành động: Hành động phân tích giúp phát mối quan hệ tổng qt Hành động mơ hình hóa giúp diễn đạt quan hệ tổng qt hình thức trực quan Hành động cụ thể hóa giúp triển khai quan hệ tổng quát, trừu tượng đến trường hợp cụ thể Trong dạy học, ba hành động hình thành phát triển q trình hình thành khái niệm Lúc đầu hành động đối tượng lĩnh hội, sau hình thành trở thành cơng cụ, phương tiện học tập Mặt khác, tính chất quan trọng việc tự kiểm tra, tự đánh giá học tập, giáo viên cần hình thành thêm học sinh hai hành động Hành động tự kiểm tra tự đánh giá Đây hành động học tập đặc biệt Chúng khơng nhằm đến mục đích lĩnh hội tri thức, kỹ mà nhằm đến mục đích kiểm tra đánh giá q trình lĩnh hội * Hành động tự kiểm tra: Đối chiếu hành động học tập thân với mẫu hành động thầy nêu Có ba kiểu: - Tự kiểm tra theo kết cuối Thực sau kết thúc nhiệm vụ học tập điều khiển giáo viên Giáo viên yêu cầu: “Các em xem lại có sai sót làm khơng?” “Hãy nghĩ lại cách làm em có thích hợp không?” - Tự kiểm tra bước tiến trình hành động Cho phép học sinh nhìn thấy kết thực bước với chất lượng định bước - Tự kiểm tra theo triển vọng Đối chiếu hoạt động đặt với khả thân thực hoạt động ấy, giúp học sinh lường trước thuận lợi, khó khăn để phát huy hay tâm khắc phục Ba kiểu tự kiểm tra cần thiết tác dụng bổ sung cho Giáo viên cần quan tâm tổ chức học sinh luyện tập hình thành chúng * Hành động tự đánh giá: Học sinh đánh giá giai đoạn hoạt động hay toàn hoạt động sở tự kiểm tra Có hai kiểu: - Đánh giá kết đạt: Học sinh đánh giá kết làm, thí nghiệm,… tốt hay chưa tốt 10 - Đánh giá chẩn đoán: Học sinh đánh giá khả năng, thí dụ: “Tơi có làm tập không?” Sự tự tin vào thân có ảnh hưởng đến tự đánh giá Những học sinh tự đánh giá phù hợp thường có tính tích cực cao, biết đặt ham muốn đạt thành tích học tập tốt, thể tối đa tính tự lực Những học sinh có tự đánh giá thấp thường khơng tỏ tự tin vào thân, sợ thầy cơ, có tâm chờ đợi điểm kém, lớp thụ động nghe bạn phát biểu, tự nêu ý kiến Giáo viên cần có nhiệm vụ biện pháp giúp học sinh hình thành lực tự đánh giá phù hợp với thân, tránh trường hợp tự đánh giá cao thấp IV Một số học thuyết tạo động lực Thuyết nhu cầu Abraham Maslow Theo Maslow, người có nhu cầu xếp theo bậc từ thấp đến cao Mỗi cá nhân có hệ thống nhu cầu khác mãn cách, phương khác Về nguyên tắc, người cần thõa mãn nhu cầu bậc thấp khuyến khích để thõa mãn nhu cầu bậc cao thứ thỏa tiện trước  Để tạo động lực cho người học, giáo viên cần phải hiểu học sinh đâu hệ thống thứ bậc Từ có biện pháp để thõa mãn nhu cầu cách hợp lý Học thuyết tăng cường tích cực Học thuyết dựa vào cơng trình nghiên cứu B F Skinner, hướng vào việc làm thay đổi hành vi người thông qua tác động tăng cường Học thuyết cho rằng: - Những hành vi thưởng có xu hướng lặp lại, cịn hành vi - khơng thưởng (hoặc bị phạt) không lặp lại Khoảng thời gian thời điểm xảy hành vi thời điểm thưởng/phạt ngắn có tác dụng thay đổi hành vi 11 - Phạt có tác dụng loại trừ hành vi ý muốn người dạy gây hậu tiêu cực, đem lại hiệu so với thưởng  Giáo viên cần quan tâm đến thành tích tốt thưởng cho thành tích Sự nhấn mạnh hình thức thưởng đem lại hiệu cao nhấn mạnh hình thức phạt Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom Học thuyết nhấn mạnh mối quan hệ nhận thức: người mong đợi gì? Theo học thuyết, động lực chức kỳ vọng cá nhân Một nổ lực định đem lại thành tích định thành tích dẫn đến kết phần thưởng mong muốn  Giáo viên cần phải làm cho học sinh hiểu mối quan hệ trực tiếp nổ lực - thành tích; thành tích - kết quả/phần thưởng cần tạo nên hấp dẫn kết quả/phần thưởng học sinh Học thuyết Công J.Stacy Adams Giả thuyết học thuyết người muốn đối xử công bằng; cá nhân tổ chức có xu hướng so sánh đóng góp họ quyền lợi họ nhận với đóng góp, quyền lợi người khác cảm nhận đối xử công bằng, cảm thấy tỷ lệ quyền lợi/đóng góp ngang với tỷ lệ người khác  Giáo viên cần tạo trì cân đóng góp học sinh quyền lợi mà học sinh hưởng Học thuyết Hệ thống hai yếu tố Herzberg cho có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến động lực người lao động: - Yếu tố trì: Các yếu tố thuộc công việc nhu cầu thân người - lao động Các nhân tố có tác dụng trì trạng thái làm việc bình thường Tuy nhiên thiếu yếu tố này, người lao động trở nên bất mãn ảnh hưởng tới hiệu suất làm việc Yếu tố động viên: Các yếu tố có tác dụng thúc đẩy thật sự, liên quan tới chất công việc (sự công nhận, trách nhiệm lao động…) Khi thiếu yếu tố này, 12 người lao động biểu lộ khơng hài lịng, lười biếng, thiếu hứng thú làm việc Những điều gây bất ổn mặt tinh thần Vì theo Herzberg, thay cố gắng cải thiện yếu tố trì, nhà quản lý nên gia tăng yếu tố thúc đẩy muốn có hưởng ứng tích cực người lao động V Tạo động lực cho thân (người dạy) Thứ minh bạch kinh tế: Thu nhập đáng trở thành động lực đáp ứng nhu cầu vật chất tối thiểu cho người giáo viên, giúp họ yên tâm, đủ chi tiêu cho thân gia đình Cần bảo đảm cơng bằng, cơng khai kịp thời nguồn thu nhập hợp pháp giáo viên Đó chế độ lương nhà nước hay hoạt động cơng ích, lao động tập thể làm thêm mà có Cần bảo đảm ngun tắc khơng phân biệt đối xử, bàn bạc dân chủ, dựa thành tích hồn cảnh thực tế phân chia quyền lợi cho giáo viên Cố gắng tổ chức hoạt động phúc lợi bảo đảm cân đối mặt kinh tế mặt tâm lý-xã hội sống cho giáo viên Thứ hai, phân chia công việc công bằng, có tình, có lý: Phân cơng cơng việc phải dựa việc xác định rõ nhu cầu cho cá nhân người giáo viên với yêu cầu nhà trường phải có bàn bạc trao đổi chân tình, thẳng thắn với giáo viên Nên giao công việc cho giáo viên có u cầu cao hơn, có tính thử thách có hội để đổi Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đồng thời theo dõi giúp đỡ họ gặp khó khăn, tạo hội cho họ vận dụng sáng kiến vào thực tiến cơng việc Được vậy, kích thích giáo viên tìm tịi cải tiến cơng tác chun mơn, đạt niềm vui hồn thành cơng việc, cảm nhận tôn trọng tự khẳng định thân Thứ ba cải thiện môi trường làm việc: Cải thiện môi trường làm việc cho giáo viên, cung cấp thiết bị tối thiểu để giảm bớt tiêu hao thể lực, trí lực giáo viên trình lao động Coi trọng vệ sinh an tồn lao động, trồng nhiều xanh đủ ánh sáng phòng học Bảo đảm chuẩn lớp học, bàn ghế sĩ số học sinh lớp học Tạo điều kiện cho giáo viên phát triển thăng tiến nghề nghiệp khuyến khích giáo viên tham gia khóa đào tạo, kể bên ngồi cơng việc Cơng khai, minh bạch, khách quan hệ thống tiêu chí đánh giá giáo viên, theo hướng cụ thể, có quy trình định lượng Loại bỏ kiểu đánh giá người lao động theo kiểu định kiến, chủ quan hay cào 13 Kết đánh giá làm xác định mức tiền thù lao, tiền thưởng hay đề bạt, nâng lương trước hạn Một bầu khơng khí tâm lý thuận lợi, thoải mái, tôn trọng, hỗ trợ lẫn tập thể lao động có tác động tốt đến động lực làm việc giáo viên gắn bó họ tới phát triển nhà trường Có thể tổ chức hoạt động vui chơi, nghỉ ngơi hoạt động xã hội khác theo điều kiện khả thực nhà trường Hiệu trưởng người đầu lan tỏa thái độ sống tích cực, sống bình an hạnh phúc trường VI Tạo động lực cho người khác (người học) Tạo Mơi trường Thân thiện Tích cực - Tạo ấn tượng tích cực Nếu bạn muốn tạo động lực cho học sinh phải chứng minh bạn người đáng để học sinh lắng nghe Các em nghi ngờ bạn vào ngày đầu tiên, bạn cố gắng cải thiện để chiếm niềm tin tôn trọng em Để làm điều này, bạn phải trở nên bật mắt học sinh Bạn khơng thể làm điều bình thường khơng khác đám đơng Bạn cần phải thật bật, nắm bắt ý học sinh giữ lấy ý Dưới số cách giúp bạn tạo ấn tượng tốt học sinh: Hãy say mê bạn dạy Sự nhiệt tình chân thành bạn chắn tạo nên hiệu lớn học sinh Ngay em không hứng thú với mơn học bạn cách cư xử bạn làm em thích thú Bởi điều quan trọng bạn kiên trì thể tình yêu bạn vấn đề đó, học sinh sớm nhận bạn người chân thành Hãy người đầy nhiệt huyết Sự nhiệt huyết có khả lây lan, học sinh khó ngủ gật lớp giáo viên người tràn đầy nhiệt huyết không đứng yên chỗ Hãy đảm bảo bạn có đủ lượng để khiến vấn đề bạn nói thân bạn trở nên hấp dẫn mắt học sinh Cải thiện ngoại hình bạn Bạn cần tạo ấn tượng tốt, đảm bảo bạn trông thật đẹp bước vào lớp Hãy cố gắng ăn mặc đẹp hay khác chút so với người bình thường - Ra tập khiến học sinh phải sáng tạo Hãy tạo dự án tổng thể thật độc đáo thú vị Ví dụ, lớp học bạn tổ chức kịch liên quan đến khoa học (hay môn học khác) để biểu diễn viện bảo tàng vùng cho trẻ em 14 Cả lớp viết sách đem xuất dịch vụ tự xuất quyên góp sách cho thư viện địa phương Điểm mấu chốt hoạt động ý tưởng phải khác biệt, bạn cần thực hoạt động học trường (để tránh phải di chuyển nhiều hay tiêu tốn thời gian) bạn cần đồng hành lớp bước hoạt động - Khuyến khích thảo luận sơi lớp Nếu lúc bạn giảng học sinh dễ tập trung Nếu bạn muốn học sinh có hứng thú sẵn sàng học tập bạn cần tạo điều kiện cho buổi thảo luận có giá trị diễn lớp học Hãy trực tiếp đặt câu hỏi cho học sinh thay hỏi chung lớp nhớ gọi tên học sinh Thực tế là, không học sinh muốn bị gọi câu trả lời, biết chuyện xảy em chuẩn bị sẵn câu trả lời học Điều khiến học sinh cần phải tập trung vào học Điều khơng khiến học sinh tích cực đọc tài liệu chuẩn bị trước đến lớp mà giúp học sinh thấy hứng thú đến lớp cảm thấy ý kiến có giá trị - Có khiếu hài hước Khi có khiếu hài hước, bạn dễ dàng thu hút học sinh, làm cho tài liệu học trở nên sống động giúp học sinh kết nối với bạn tốt Vấn đề là, bạn ln ln nghiêm túc học sinh thấy khó để quan tâm thực kết nối với bạn Bạn không cần phải làm anh lúc đùa bạn tạo môi trường học vui vẻ cho học sinh, em có động lực thấy hứng thú học Cho học sinh thấy bạn có lực Bạn cần cố gắng thuyết phục học sinh nội dung bạn nói có giá trị, đặc biệt bạn muốn khiến cho học sinh hứng thú với chuyên ngành Bạn cần phải thể tài Bạn khơng giáo viên mà người tài giỏi lĩnh vực Nếu học sinh nghĩ bạn không thực nắm vững kiến thức mình, em dễ lười biếng làm tập nghĩ bạn không để ý em chưa đọc kĩ tài liệu Để ý đến học sinh cần quan tâm Nếu học sinh có biểu chán nản hay khơng khoẻ gọi học sinh lại sau học hỏi xem em có ổn không Cố gắng đừng ý đến học sinh làm điều Hãy nhìn vào mắt em hỏi đừng nhìn chằm chằm để có câu trả lời từ phía học sinh Nếu em nói ổn đừng tạo áp lực cho học sinh bạn nghĩ em thực có vấn đề nghiêm trọng Chỉ cần nói, “Thầy/Cơ thấy em buồn lúc 15 lớp” tiếp tục làm việc Chỉ riêng việc bạn thể quan tâm đủ em - Tôn vinh ý tưởng học sinh: Điều quan trọng tạo cho học sinh không gian để có tiếng nói q trình học tập Luôn hoan nghênh ý tưởng học sinh thảo luận với học sinh vấn đề chung lớp học Cho phép học sinh có tiếng nói lựa chọn nhiệm vụ học tập Điều khiến học sinh cảm thấy quan trọng cảm giác tham gia vào việc giảng dạy giáo viên Khi học sinh có cảm hứng để thể ý tưởng - Cơ hội trải nghiệm: Có kinh nghiệm thực tế chủ đề học, học sinh học tập tích cực hiệu Nó nguồn cảm hứng thúc học sinh tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu sâu nội dung học Cơ hội trải nghiệm tảng cần thiết để học sinh áp dụng học lý thuyết lớp, từ cải thiện mức độ tự tin chủ đề Tạo Thử thách - Khuyến khích làm việc theo nhóm Làm việc theo nhóm giúp học sinh có hội hiểu rõ hơn, nhìn nhận tài liệu mơn học theo nhìn khác có động lực để thành cơng Khi làm việc mình, học sinh không cảm thấy áp lực cần phải thành công làm việc nhóm với người khác mà học sinh có vai trị định Làm việc theo nhóm cách tốt để làm chương trình học hội để học sinh có hoạt động khác biệt học Bạn khuyến khích cạnh tranh lành mạnh nhóm Một thử thách ngữ pháp bảng, trò chơi đố vui theo nhóm chủ đề hay hoạt động trị chơi khác mà nhóm cố giành chiến thắng bạn thấy học sinh có hứng thú tham gia trả lời thi đấu (miễn cạnh tranh lành mạnh khơng khiến học sinh chán nản) Trị chơi tạo động lực Có nhiều trị chơi vận động giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm, lớp cá nhân 16 Giáo viên tổ chức trò chơi hoạt động chuyển tiếp, tiết trống khoảnh khắc học sinh cảm thấy mệt mỏi Các trò chơi nên đưa thành phần chiến lược giảng dạy - Giao tập cộng điểm Những tập cộng điểm giúp học sinh nhìn nhận tài liệu học cấp độ khác cố gắng làm để cải thiện điểm Ví dụ, bạn giáo viên hoá học bạn biết số học sinh gặp khó khăn giao cho học sinh báo cáo tuỳ chọn sách hài hước có liên quan đến khoa học “Lược sử vũ trụ” Học sinh thấy vui nhận thức khoa học cấp độ hiểu rõ tài liệu học cải thiện điểm Bạn giao tập cho thấy tính ứng dụng cao tài liệu học Ví dụ, bạn giáo viên tiếng Anh, cộng thêm điểm cho học sinh đến dự buổi đọc thơ khu vực bạn viết báo cáo buổi đọc thơ Hãy để học sinh chia sẻ báo cáo với lớp, điều giúp tạo động lực cho học sinh khuyến khích em cố gắng nhiều - Thay đổi khơng khí cho lớp học Việc giảng phù hợp với môn học bạn, bạn thay đổi khơng khí lớp học học sinh thấy hứng thú Ví dụ, bạn dành 10-15 phút để giảng "một đoạn kiến thức", sau tập nhóm minh hoạ cho kiến thức khái niệm mà bạn vừa nêu Tiếp đó, bạn tạo hoạt động bảng để học sinh trình bày tập cộng điểm chiếu video ngắn học Việc giữ cho lớp học sơi giúp học sinh có động lực sẵn sàng học Việc có kế hoạch cụ thể giấy hay bảng cho tiết học giúp tạo động lực cho học sinh em ln muốn biết cần mong đợi điều học - Đặt mục tiêu đầu học kỳ: Đặt mục tiêu thực tế điều quan trọng việc đạt mục tiêu mang đến cho học sinh niềm vui cảm hứng để cố gắng Học sinh, giáo viên tìm kiếm số mẫu phiếu để hướng dẫn học sinh cách đặt mục tiêu đầu học kỳ sau đó, dành thời gian vào cuối học kỳ để suy ngẫm mức độ đạt so với mục tiêu đề - Lời khen phần thưởng: Ghi nhận thành học sinh đánh giá nỗ lực cố gắng điều quan trọng để tạo động lực cho học sinh 17 Giáo viên tạo lời khen nhanh, mang tính cá nhân trường hợp học sinh có hành vi thành tích học tập tốt Ngồi ra, giáo viên xây dựng hệ thống phần thưởng, dùng để khích lệ học sinh có thành tích hay nỗ lực vượt bậc Các nghiên cứu rằng, lời khen giúp cải thiện 73% chất lượng trình học tập học sinh Vì vậy, sử dụng thật thường xuyên 18 ... tiêu mong muốn, người học có nhu cầu muốn học tốt, khơng có đủ tâm để vượt qua khó khăn học tập Đấy học sinh chưa có động học Đó lý cần tạo cho học sinh có động lực học tập, động lực phải đủ mạnh,... khiển tốt hoạt động học, giáo viên cần thấy yếu tố động lực thúc đẩy học sinh học tập 2.1.1 Các loại động học tập: Nhóm động hoàn thiện tri thức Những động lực thúc đẩy học sinh học tập tri thức,... GIÁO VIÊN, bạn có muốn học sinh vui vẻ, động học tập hiệu quả? * Làm để tạo động lực học tập hiệu nhất? - Tạo động lực kích thích nhằm thơi thúc, khuyến khích, động viên người thực hành vi theo

Ngày đăng: 26/07/2022, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w