Vai trò của các cựu sinh viên, nhà tuyển dụng trong cải tiến và đảm bảo chất lượng đào tạo hệ đại học và sau đại học role of alumni and employers in improving and assuring quality of graduate and postgraduate study program

8 3 0
Vai trò của các cựu sinh viên, nhà tuyển dụng trong cải tiến và đảm bảo chất lượng đào tạo hệ đại học và sau đại học role of alumni and employers in improving and assuring quality of graduate and postgraduate study program

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Conference on: “Improving programs and education activities for graduate and postgraduate study” Vai trò cựu sinh viên, nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo hệ đại học sau đại học Role of alumni and employers in improving and assuring quality of graduate and postgraduate study programs Dr Nguyen Hoang Tien, Czestochowa University of Technology Abstract: In tertiary education, if consider it as a form of commercial or semicommercial service, in spite of certain characteristics, there are two main groups of customers usually interested by managers of education These are: alumni (already graduated and entered the labor market) and employers Each of these groups plays a certain role in giving feedback served to improve and assure the quality of education at universities in Vietnam These roles may vary, depending on the target audience of the graduate or postgraduate school This article will go into the analysis of these issues Keywords: postgraduate education, graduate education, alumni, employers, quality of education Tóm tắt: Trong giáo dục đào tạo bậc đại học, coi hình thức dịch vụ thương mại bán thương mại, tính chất đặc thù định, ln có hai nhóm đối tượng hữu quan quan trọng thường nhà quản lý giáo dục đề cập tới, là: cựu sinh viên (đã tốt nghiệp tham gia thị trường lao động) nhà tuyển dụng (ln tìm kiếm sinh viên tiềm năng) Mỗi nhóm đối tượng đóng vai trị định cơng phản biện xã hội nhằm cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo trường đại học Việt Nam Những vai trị thay đổi, tùy thuộc vào hệ đào tạo: đại học hay cao học Bài báo sâu vào phân tích vấn đề Từ khóa: giáo dục đại học, giáo dục sau đại học, cựu sinh viên, nhà tuyển dụng, chất lượng đào tạo ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề cải tiến đảm bảo chất lượng sở giáo dục đại học Viêt Nam ngày quan tâm tính cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường “dịch vụ đào tạo đại học sau đại học” với ngày nhiều sở đào tạo đến từ nước tiên tiến giới tham gia Thực tế năm vừa qua cho thấy, đối tượng sinh viên toàn thể xã hội chưa thực hài lòng với chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Tỷ lệ sinh viên trường chưa có việc làm cịn cao, số sinh viên trường quay trở lại học nghề trường cao đẳng trung cấp khiến cho niềm tin xã hội vào hệ thống giáo dục đại học Việt Nam bị xói mịn (Nguyễn Hồng Tiến, 2017a) Thấy vai trò chất lượng giáo dục đại học việc nâng cao lực cạnh tranh, củng cố uy tín thương hiệu, trường đại học đầu tư vào kiểm định chất lượng giáo dục đơn vị theo trình tự: tự kiểm định, kiểm định quốc gia, kiểm định quốc tế Trong cơng tác kiểm định việc khảo sát bên liên quan, đặc biệt cựu sinh viên nhà tuyển dụng chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học đóng vai trị quan trọng suy cho họ sản phẩm đối tượng sử dụng sản phẩm trình giáo dục đại học (Rynca Radomska, 2009) Những ý kiến nhận xét, phản hồi, yêu cầu đề xuất cải tổ từ phía họ, bên phản biện khách quan, đóng góp hữu hiệu vào cơng đổi chất lượng giáo dục đại học Việt Nam VAI TRÒ CỦA CÁC CỰU SINH VIÊN TRONG CẢI TIẾN VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC Cựu sinh viên đối tượng sinh viên trường có việc làm, Họ sinh viên trường vài năm mười vài chục năm có vị trí định xã hội Họ sản phẩm trình đào tạo sở giáo dục đại học Những thành công họ sống nghiệp góp phần xây dựng quảng bá thương hiệu cho sở giáo dục đại học, nơi đào tạo họ Họ chủ doanh nghiệp nhà tuyển dụng tân cử nhân, tân kỹ sư trường Những ý kiến đóng góp chân thành họ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học Cựu sinh viên cá nhân trải qua q trình đào tạo, học qua mơn học (học phần) chương trình đào tạo Trong trình cơng tác họ đối chiếu kiến thức học với yêu cầu thực tế công việc họ làm, từ nhận điểm mạnh điểm yếu chương trình đào tạo để đề xuất biện pháp cải tiến (Howard and Kai 2012) Như trên, đối tượng cựu sinh viên chia thành hai nhóm (Nguyễn Hồng Tiến, 2017b): nhóm trường (được vài năm) nhóm trường từ lâu (từ mười đến vài chục năm) Ở Việt Nam, trường đại học thấy tầm quan trọng mối quan hệ nhà trường với cựu sinh viên Các trường đại học tăng cường củng cố mối quan hệ quý báu Tuy nhiên hầu hết trường đại học quan tâm tới xây dựng sở liệu nhóm đối tượng trường mà chưa trọng tới nhóm thứ hai (Fragueiro and Thomas, 2011) Lý đại đa số trường đại học Việt Nam trẻ, thâm chí thành lập thời kỳ đổi với thời gian hoạt động chưa tới 10 năm Thế số trường truyền thống với tuổi đời hàng chục năm Bách Khoa Hà Nội, Kinh Tế Quốc Dân… chưa trọng xây dựng sở liệu nhóm đối tượng thứ hai Tại nước phát triển, trì mối quan hệ lâu năm với cựu sinh viên khóa học điều quan trọng, nhằm khẳng định lịch sử truyền thống lâu đời trường đại học (Lorange, P 2008) Không nhà trường quan tâm tới mối quan hệ với cựu sinh viên mà cựu sinh viên quan tâm tới mối quan hệ với với nhà trường đơn vị hỗ trợ, trung gian để giúp phát triển, tìm kiếm đối tác sau Các cựu sinh viên đóng góp phản hồi, ý kiến quý báu nhận xét chân thành chất lượng chương trình đào tạo mà họ trải qua Vì mơi trường làm việc họ có đồng nghiệp tốt nghiệp từ trường đại học khác họ nhân xét, so sánh chương trình khác trường đại học Ý kiến hai cựu sinh viên mang tính chủ quan, tổng hợp ý kiến hầu hết tất cựu sinh viên ta có tranh tổng quát chất lượng giáo dục sở Tóm lại cựu sinh viên cung cấp cho nhận định chủ quan khách quan (nếu tổng hợp ý kiến đại đa số) vấn đề cải tiến, đổi đảm bảo chất lượng hệ đại học sau (Todose, 2008): - Nếu tất cựu sinh viên làm việc chuyên ngành - đào tạo tín hiệu tốt chương trình đào tạo nhà trường có phù hợp với nhu cầu tuyển dụng xã hội Các cựu sinh viên nhận xét mức độ cần thiết mơn học chương trình đào tạo công việc hữu nghiệp tương lai họ Họ cho ý kiến mơn cần thiết phải bổ sung, môn cần phải loại bỏ khỏi chương trình đào tạo Đối với mơn học họ cịn cho ý kiến nội dung kiến thức cho phù hợp với thực tiễn nghề nghiệp họ - Các cựu sinh viên cầu nối gắn liền kiến thức chương trình đào tạo với liên hệ thực tiễn, kỹ thái độ cần có sau học xong chương trình đào tạo Chúng thực cần thiết để người lao động thực công việc chi tiết cụ thể doanh nghiệp, quan nhà nước hay cơng ty liên doanh với nước ngồi VAI TRÒ CỦA CÁC CỰU SINH VIÊN TRONG CẢI TIẾN VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ SAU ĐẠI HỌC Trước đây, hệ đào tạo sau đại học (còn gọi hệ cao học) cịn phổ biến Người ta nghĩ tới trình độ đại học Sau thời gian công tác dài người ta nghĩ đến việc nâng cao trình độ, hiểu nơm na học cao học Đối với giảng viên trẻ cao học loại giỏi điều kiện tiên để họ lại nhà trường tham gia cơng tác giảng dạy (Nguyễn Hồng Tiến, 2018a, 2018b) Nhưng ngày đào tạo cao học trở nên phổ biến trường đại học có đào tạo ngành phổ cập kinh tế, công nghệ thông tin, ngôn ngữ Anh… Độ tuổi sinh viên đầu vào hệ cao học giảm đáng kể Có sinh viên sau tốt nghiệp đại học đăng ký học lên cao học để lấy thạc sỹ sớm Điều khơng có lạ khơng nằm ngồi xu hướng chung giới (Nguyễn Hồng Tiến, 2017b) Tại Việt Nam, khơng đối tượng học viên cao học người có thâm niên kinh nghiệm làm việc đáng kể, khơng số họ người giữ cương vị quản lý doanh nghiệp lớn nhỏ, quan nhà nước từ địa phương đến trung ương Những đóng góp họ việc cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo chương trình cao học có ý nghĩa chia làm hai loại trình bày bảng số sau Bảng Đóng góp cựu học viên cao học chương trình đào tạo Đóng góp cựu học viên cao học chương trình đào tạo cịn theo học Tích cực tham gia ý kiến, thảo luận nhóm thảo luận với giảng viên từ giảng viên nhận thấy nhu cầu thiết thực từ phía người học có điều chỉnh phù hợp buổi khóa học Đóng góp vào việc xây dựng bổ sung ngân hàng tình (case study) dựa kinh nghiệm thực tiễn mình, góp phần tạo tảng kiến thức thực tiễn cho học viên khoa sau Học tập dựa ngân hàng tình vốn có học viên khóa trước, hồn thiện nâng cấp chúng Đóng góp cựu học viên cao học chương trình đào tạo sau tốt nghiệp Đối với cựu học viên cao học làm công tác nghiên cứu hay tham gia giảng dạy sở giáo dục đại học, học tiếp lên nghiên cứu sinh, họ cá nhân nghề giữ mối liên hệ với nhà trường, với giảng viên cũ việc cống hiến, chia kinh nghiệm công tác xây dựng quản lý chương trình đào tạo quý báu có lợi cho hai bên Đối với cựu học viên giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp, ngân hàng, quan nhà nước, họ cung cấp kinh nghiệm quý báu liên quan đến thực tiễn cơng việc nhằm xây dựng chương trình đào tạo sát sườn với thực tiễn nghề nghiệp môi trường kinh doanh Đối với cựu học viên giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp, ngân hàng, quan nhà nước, họ cử nhân viên họ theo học chương trình cao học mà họ trải qua trước Nguồn: dựa (Nguyễn Hồng Tiến, 2017b) VAI TRỊ CỦA CÁC NHÀ TUYỂN DỤNG TRONG CẢI TIẾN VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC Nhà tuyển dụng sinh viên (là cựu sinh viên) chương trình đào tạo đại học nhà trường Thấu hiểu điểm mạnh, điểm yếu chương trình đào tạo đại học, trình cải tiến nâng cao chất lượng, nỗ lực nhà trường vấn đề này, họ quay trở lại nhà trường với mục đích tuyển dụng đối tượng sinh viên năm cuối phục vụ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực sở họ Họ đóng góp ý kiến tích cực để nâng cao chất lượng đào tạo đại học nhà trường với tư cách bên liên quan Các nhà tuyển dụng số đối tượng nhà trường quan tâm xây dựng, cải tiến kiểm định chương trình đào tạo hướng tới mục tiêu chất lượng, uy tín, thương hiệu, lực cạnh tranh sống cịn Họ bên sử dụng sản phẩm đầu trình đào tạo trường đại học phạm vi nước Do đó, họ trực tiếp đối tượng cảm nhận chất lượng sản phẩm Việc góp ý xây dựng hồn thiện chương trình đào tạo khơng góp phần nâng cao lực cạnh tranh nhà trường mà nhà tuyển dụng đối tượng hưởng lợi từ trình Bảng số sau trình bày số vai trị đóng góp nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo hệ đại học Bảng Vai trị đóng góp nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo đại học Vai trị đóng góp nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo hệ đại học Đối với nhà tuyển dụng tuyển dụng sinh viên đại học sở giáo dục, họ cho ý kiến lực làm việc, thái độ triển vọng nghề nghiệp em đào tạo làm việc cho họ Từ nhà trường tự điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thị trường Nhà tuyển dụng hợp tác chặt chẽ với vai trò đối tác chiến lược nhà trường, tham mưu trực tiếp cho nhà trường công tác cải tiến đảm bảo chất lượng góc độ phù hợp nhu cầu tuyển dụng tình hình thị trường lao động Nhà tuyển dụng tham gia vào trình đào tạo (cử nhân viên tham gia giảng dạy, đặc biệt thực hành nhằm đào tạo kỹ cần thiết cho sinh viên) xây dựng quan hệ gắn bó chặt chẽ, đơi bên có lợi với nhà trường 4 Nhà tuyển dụng cung cấp cho nhà trường kinh nghiệm hợp tác trước họ với đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo khác khâu cải tiến đảm bảo chất lượng hệ đại học góc độ phù hợp nhu cầu tuyển dụng tình hình thị trường lao động Nguồn: Tác giả tổng hợp VAI TRÒ CỦA CÁC NHÀ TUYỂN DỤNG TRONG CẢI TIẾN VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ SAU ĐẠI HỌC Hiện Việt Nam, hệ đào tạo sau đại học (cao học) khác biệt xa so với hệ đào tạo đại học Chẳng hạn công tác tổ chức, trường đại học Việt Nam có khoa (bộ phận) sau đại học nhằm quản lý mảng đào tạo này, nước khác, nhiệm vụ giao cho khoa chuyên ngành với tính tự chủ độc lập cao Sự khác biệt dần mờ nhạt đối tượng nhập học ngày gia tăng, việc học tập tốt nghiệp lấy cao học ngày dễ dàng, thuận lợi trở nên phổ biến mà bắt buộc, theo xu hướng chung nước phát triển cao Do vậy, thời điểm tương lai gần, vai trò nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo có khác biệt đáng phải ý hệ đại học (đã kể trên) hệ cao học Bản chất đào tạo cao học khác rõ rệt so với đào tạo đại học Đào tạo đại học hướng tới đối tượng đồng học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông để cho em quãng thời gian 3-4 năm hội tụ kiến thức, kỹ thái độ liên quan tới ngành nghề định để tham gia thị trường lao động chun mơn hóa cao Đào tạo cao học lại khác, đối tượng học viên có trình độ, kinh nghiệm, thâm niên cơng tác, chun ngành (background) hoàn toàn khác (Nguyễn Hoàng Tiến, 2017b; Todose, 2008) Những đối tượng tập hợp lại học chung lớp, chương trình đào tạo định, thường theo hệ phi tập trung (part time) Bản chất đào tạo cao học khác so với đào tạo đại học đào tạo nghiên cứu sinh Đào tạo cao học hướng tới khối kiến thức thực tiễn dành cho đối tượng làm muốn nâng cao lực trình độ nhằm củng cố địa vị hội nghề nghiệp Trong chất giai đoạn nghiên cứu sinh nghiên cứu đào sâu vào vấn đề cụ thể, chủ đề hạn hẹp tìm với xác suất thành cơng khó dự đốn (Nguyễn Hồng Tiến, 2018b) Bảng số sau trình bày số vai trị đóng góp nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo hệ cao học Bảng Vai trị đóng góp nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo sau đại học Vai trò đóng góp nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo hệ cao học Đối với nhà tuyển dụng cử nhân viên học chương trình cao học (như quản trị kinh doanh, kế tốn, tài ngân hàng, hệ thống thơng tin) họ có lợi ích sát sườn liên quan đến chất lượng chương trình đào tạo họ có quan niệm khác, góc nhìn khác, chất lượng đào tạo so với nhận định sở đào tạo Do họ tích cực tham gia góp ý chương trình đào tạo để mang lại lợi ích thiết thực cho nhân viên họ cử học Từ nhà trường tự điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thị trường Nhà tuyển dụng có yêu cầu đặc thù nội dung, phương pháp truyền đạt, đối tượng giảng viên lựa chọn phương án hợp tác chặt chẽ với nhà trường, tham mưu trực tiếp cho nhà trường công tác cải tiến đảm bảo chất lượng góc độ phù hợp nhu cầu tuyển dụng tình hình thị trường lao động Các tập đồn lớn, khơng tìm đối tác phù hợp đào tạo huấn luyện (ngắn hạn) họ tự thành lập trường đại học Điều khơng nằm ngồi khả họ Thay lựa chọn phương án outsourcing họ chọn insourcing lĩnh vực chức quan trọng Nhà tuyển dụng lựa chọn phương án trung gian hai phương án kể Nhà tuyển dụng khơng có lợi ích thiết thực trực tiếp hợp tác với trường đại học vấn đề trở thành đối tượng mà trường đại học tham khảo ý kiến xây dựng trương trình, đảm bảo chất lượng, lợi ích xã hội cơng đồng, uy tín thương hiệu doanh nghiệp Nguồn: Tác giả tổng hợp KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Tổng kết lại, vai trò cựu sinh viên, nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo hệ đại học sau đại học khẳng định thông qua phân tích trình bày Các trường đại học, quyền lợi lợi ích sinh viên học viên, nghĩa vụ lợi ích thiết thực mình, cần phải dựa chủ trương đường lối nêu trên, triển khai xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó bền lâu với nhà tuyển dụng, mở rộng mạng lưới liên kết nhà trường với cựu sinh viên, cựu sinh viên khóa với nhau, để trở thành cầu nối hiệu lực lượng lao động chất lượng cao với với nhà tuyển dụng tiềm năng, thực sứ mệnh cao quý đào tạo chất lượng cao, kết nối, tạo nên giá trị gia tăng bền vững cho xã hội từ thúc đẩy kinh tế lên theo xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0 ngày (Nguyễn Hoàng Tiến, 2018b) Tài liệu tham khảo: Fragueiro, F and Thomas, H (2011), Strategic Leadership in the Business School: Keeping One Step Ahead, Cambridge University Press, Cambridge Howard, T and Kai P (2012), A Sustainable Model for Business Schools Journal of Management Development, Vol 31 No 4, p 381 (DOI 10.1108/02621711211219031) Lorange, P (2008), Thought Leadership Meets Business: How Business Schools Can Become More Successful, Cambridge University Press, Cambridge Nguyễn Hoàng Tiến (2018a) Young University Staff Development in Context of Industrial Revolution 4.0 Scientific Conference “Young University Staff toward Education Innovation and Industrial Revolution 4.0” October 2018 Hanoi University of Education, Vietnam Nguyễn Hoàng Tiến (2018b) Developing Potential of University Lecturers in Context of Education Reformation Challenged by Industrial Revolution 4.0 Scientific Conference “Young University Staff toward Education Innovation and Industrial Revolution 4.0” October 2018 Hanoi University of Education, Vietnam Nguyễn Hoàng Tiến (2017a) Challenges in the International Cooperation of Pedagogical Universities in Vietnam Conference on “Perspectives of International Cooperation of the Universities”, October 2017, University of Pedagogy, Ho Chi Minh City Nguyễn Hoàng Tiến (2017b) International Executive MBA Study Program as Part the of International Cooperation Strategies of the Universities Conference on “Perspectives of International Cooperation of the Universities”, October 2017, University of Pedagogy, Ho Chi Minh City Rynca R and Radomska J (2009), Strategic Dilemmas of Universities Contemporary Economics, Vol 11 No 3, pp 87-93 Todose D (2008), Education Management in Knowledge Based Society Contemporary Economics, Vol No 3, pp 109-117 ... góp nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo hệ cao học Bảng Vai trò đóng góp nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo sau đại học Vai trị đóng góp nhà tuyển dụng cải tiến đảm. .. nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo đại học Vai trị đóng góp nhà tuyển dụng cải tiến đảm bảo chất lượng đào tạo hệ đại học Đối với nhà tuyển dụng tuyển dụng sinh viên đại học sở giáo... Hồng Tiến, 2017b) VAI TRỊ CỦA CÁC NHÀ TUYỂN DỤNG TRONG CẢI TIẾN VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC Nhà tuyển dụng sinh viên (là cựu sinh viên) chương trình đào tạo đại học nhà trường Thấu

Ngày đăng: 26/07/2022, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan