Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
166,08 KB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN ĐỀ TÀI ĐẠO LỘ GIẢI THỐT ĐƯỢC CHỈ BÀY TRONG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN TP Hồ Chí Minh, năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Đề tài: ĐẠO LỘ GIẢI THOÁT ĐƯỢC CHỈ BÀY TRONG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.Thích Đồng Trí Sinh viên thực hiện: Pháp danh: Mã sinh viên: TX Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC A.DẪN NHẬP Nếu triết học Trung Quốc vào nghiên cứu đời sống trị xã hội với quan niệm xã hội thực, nhằm tìm biện pháp, cách thức để cải biến ổn định trật tự xã hội, giáo dục đạo đức người triết học Ấn Độ nói chung tư tưởng Phật giáo nói riêng lại tập trung vào lý giải chất đời sống tâm linh người Theo đó, Phật giáo hướng người vượt qua mê ngộ, vơ minh, nhận tính thực tướng vạn vật, hòa nhập vào với thể vũ trụ tuyệt đối, chân thực, nhận thức trực giác, "thực nghiệm tâm linh" – Đó giải thoát Giải thoát theo tiếng Phạn moksha, mukti (mộc xoa, mộc đề) "Gỉải" nghĩa gỡ ra, cởi ra, chia tách hay giải thích cho rõ; chữ "thốt" nghĩa vượt khỏi trói buộc, vượt ràng buộc… Theo kinh sách triết học tôn giáo cổ Ấn Độ, từ giải có nhiều nghĩa, người ta xem xét qua mặt khác trạng thái, mục đích, phương tiện kết Và người ta xem xét thể luận hay mặt nhận thức luận, mặt triết học, mặt tâm lý mặt đạo đức, tôn giáo Trong triết lý Phật giáo Ấn Độ, giải thoát tức trạng thái đời sống tinh thần người vượt khỏi rang buộc giới nhục dục, "diệt" hết dục vọng hay dập tắt lửa dục vọng đạt tới cảnh trí Niết bàn với tâm tuyệt đối tịnh, không vọng động, an lạc, bất sinh, bất diệt tự do, tự tại, đường tu luyện đạo đức giữ nghiêm giới luật tu luyện tri thức, thiền định, thực nghiệm tâm linh để đạt tới giác ngộ theo: "Tam học" (Giới – Định – Tuệ) Luận Đại Thừa Khởi Tín Bồ tát Mã Minh làm vào khoảng 600 năm sau Phật nhập diệt, nhằm phá bỏ thấy thiên lệch Tiểu thừa định kiến sai lầm Ngoại đạo Ngày luận khơng mang ý nghĩa mà cịn có giá trị tích cực người tu Đại thừa.Giá trị nằm chỗ : Ngoài phần thâm nghĩa trình bày bao quát đầy đủ phần Lập Nghĩa Giải Thích, cịn có phần Phân Biệt Tướng Đạo Phát Tâm, phần giúp người tu phân biệt xác định vị trí mức độ tu hành mình, tránh tình trạng lầm lẫn LÝ SỰ, kiến giải với chỗ thực chứng, cho nhiều, chưa mà tưởng v.v Bản dịch dịch từ Hán văn ngài Hám Sơn.Bộ Luận nói pháp Đại thừa, tức tâm chúng sanh hay Phật tánh, gọi chơn hay Pháp thân v.v Chư Phật, Bồ Tát khứ, vị lai tu theo pháp Đại thừa mà thành đạo chứng Bởi nên người tu theo pháp Đại thừa thời gian ngắn, nhƣ bữa ăn hay ngày đêm, công đức người nhiều người dạy chúng sanh Đại thiên giới tu Thập thiện; tu Thập thiện hưởng phước hữu lậu cõi trời; mười phương chư Phật tán dương công đức người tu theoĐại thừa khơng hết lời, cơng đức thuộc chơn tâm tịnh vơ lậu, biến khắp tất cả.Vì lẽ học viên chọn : ‘Đạo lộ giải bày Đại Thừa Khởi Tín Luận”làm đề tài nghiên cứu viết có giá trị nội dung đầy đủ ý nghĩa, người viết dùng cách phân tích, tổng hợp, lập luận chứng minh để làm sáng tỏ mạnh đề B.NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN 1.1.Tác giả Phần lớn học giả Phật giáo phương Tây biết đến ngài Mã Minh qua trường ca “Phật Sở Hành Tán” (, S Buddha-carita-kāvya), thi phẩm tiếng đời đức Phật, viết thơ Sanskrit Với thiên tài thi ca (poetical genius) Sanskrit vơ tiền khống hậu,[1] ngài Mã Minh góp phần đưa văn học Sanskrit Phật giáo đến đỉnh cao văn chương triết lý Ngài Mã Minh không nhà thơ lớn mà nhà đại diễn giả giáo nghĩa triết lý Đại thừa, thuộc vào hạng nhà tư tưởng tiên phong sâu sắc, có nhiều đóng góp cho lịch sử phát triển tư tưởng Phật giáo Ngài nhà biện vô ngại, tác gia lớn nhạc sĩ Theo luận sư Trung Quốc, quê quán ngài Mã Minh nước Ba-la-nại thuộc Trung Ấn Cha ngài Lư-già (), mẹ ngài Cù-na (), sống vào khoảng kỷ thứ sáu sau đức Phật niết-bàn vơ dư.Bản Sớ giải Khởi Tín Luận giải thích nguyên ngài Mã Minh dân gian gọi biệt hiệu Sở dĩ ngài gọi “Mã Minh” () với nghĩa đen “ngựa cất tiếng hí,” vì, theo truyền thuyết có ba lý sau đây: a) đời ngài làm cho lồi ngựa (mã) cảm động, hí (minh) hồi khơng dứt, b) khả khảy điệu nhạc Rāstavara tài tình nhằm để tuyên dương pháp âm ngài làm cho loài ngựa (mã) nghe cảm kích hí vang (minh) c) Có lần quốc vương nước Nhục Chi () muốn kiểm chứng hai điều nêu liền lệnh bỏ đói đàn ngựa đến ngày liền Khi ngài Mã Minh lên thuyết pháp, vua cho phép cung cấp cỏ cho đàn ngựa ăn Thật ngạc nhiên, đàn ngựa say mê nghe pháp thoại, không thèm ăn cỏ, cảm động quá, chúng hí lên nhiều tiếng thán phục [2]Sở dĩ học giả phương Tây biết đến ngài Mã Minh tài liệu liên quan đến đời đóng góp ngài viết tiếng Sanskrit, đó, tài liệu viết chữ Hán Tây Tạng lại chứa nhiều huyền thoại, làm cho số học giả, chẳng hạn giáo sư Kern cho ngài Mã Minh nhân vật lịch sử, mà nhân cách hố thần Kāla, hình thái khác thần Śiva [3] Trước xuất gia, ngài Mã Minh tiếng chủ trương “ngã thể bất biến.” Khi nghe tơn giả Phú-na-xa ( )[4] phân tích triết lý vô ngã đạo Phật, ngài Mã Minh cảm kích mà xuất gia tu Phật Cuộc đối thoại lịch sử diễn Nghe danh ngài Phú-na-xa, đạo lý uyên thâm, chứng đạo giải thoát, ngài Mã Minh đến chất vấn rằng: Thưa sa-môn, tất ngôn luận gian, phi bác hết, giống lưởi liềm cắt cỏ Nếu sa-môn thắng tôi, xin tự cắt lưởi.Tơn giả Phú-na-xa nói rằng: Tất lời Phật dạy khơng ngồi hai chân lý Đứng từ chân lý tương đối (thế tục đế), tạm gọi ngã Đứng từ chân lý tuyệt đối (đệ nghĩa đế), tất rỗng khơng Theo triết lý này, có đời có ngã thể đâu Ơng suy nghĩ thật tường tận, xem học thuyết Phật ông, ai? Ngài Mã Minh suy nghĩ:[Quả thật đứng từ] chân lý tương đối [thì ngã] giả lập [Đứng từ] chân lý tuyệt đối, [thì ngã] rỗng khơng Cả hai chân lý khơng có để nắm bắt làm để đánh đổ được! Suy nghĩ xong, ngài Mã Minh cảm thấy học thuyết vô ngã Phật cao siêu, nên phát tâm xuất gia tu Phật.[5]Nhờ giáo hố ngài Hiếp Tơn Giả (S Pārśva, Hán phiên âm Bà-lật-thấp-bà),[6] ngài Mã Minh người Đông Ấn trở thành “bốn mặt trời minh triết” có khả soi sáng gian.”[7] Ba vị cịn lại Đềbà Đơng Ấn, Long Thụ Tây Ấn Đồng Thọ (tức Cưu-ma-la-thập?)[8] Bắc Ấn.Tưởng cần nói thêm niên đại đời ngài Mã Minh Có nhiều thuyết khác nhau, chênh lệch đến 300 năm Theo tác phẩm thuộc Nhất Thiết Hữu Bộ, bồtát Mã Minh sinh gia đình Bà-la-mơn miền Đơng Ấn,[9] vào khoảng 300 năm sau đức Phật niết-bàn Theo tổ Huệ Viễn () tác phẩm sớ giải Đại Trí Độ Luận (Mahā-prajñā-pāramitā-śāstra, ngài Mã Minh sinh năm 370 sau đức Phật niết-bàn Mã Minh tác phẩm “Cuộc Đời ngài Thế Thân” (The Life of Vasubandhu)[10] giới thiệu người thời với ngài Kātyāyana, sống vào khoảng kỷ thứ năm sau Phật niết-bàn Tác giả tựa dịch đời Đường Khởi Tín Luận ghi Mã Minh đời vào khoảng 500 năm sau đức Phật niết-bàn Tác phẩm Fu tsou t‘ung chi (tập V) ghi theo lời thọ ký đức Phật, khoảng 600 năm sau đức Phật niết-bàn, chánh pháp nhãn tạng truyền thừa cho ngài Mã Minh Ngài Pháp Tạng,[11] đại luận sư có cơng sớ giải Khởi Tín Luận dựa vào liệu khẳng định niên đại khơng thể phủ định Ngay tổ Trí Khải người trợ lý thủ bút cho ngày Chân Đế dịch Khởi Tín Luận khẳng định sáu trăm năm sau Phật niết-bàn, bối cảnh học thuyết ngoại đạo phát triển thịnh hành, làm suy giảm ảnh hưởng Phật pháp, có vị tỳ-kheo tên Mã Minh, bậc tuệ giác khéo huấn luyện Đại thừa, lịng thương tưởng chúng sinh bị vơ minh chi phối, khéo trình bày tinh hoa pháp, sáng tác Luận Khởi Tín nhằm xuyển phục hương giáo nghĩa Phật, bẻ gãy tất nguỵ thuyết ngoại đạo, thắp sáng đuốc chánh pháp.[12]Dựa vào liệu liệu khác kinh, có năm vị tên Mã Minh 1) Kinh Thắng Đảnh Vương () ghi ngày thứ 17 sau bồ-tát Tất-đạt-đa thành Phật, có ngoại đạo, tên Mã Minh đến vấn nạn đức Phật ý nghĩa giải thoát 2) Kinh Ma-ni Thanh Tịnh ( ) ghi sau đức Phật qua đời 100 năm, có vị bồ-tát đời, tên Mã Minh 3) Kinh Biến Hố Cơng Đức () chép sau Phật qua đời 300 năm, có vị bồtát đời, tên Mã Minh 4) Kinh Thường Đức Tam Muội () ghi sau Phật diệt độ 800 năm, có vị bồ-tát đời tên Mã Minh, 5) Kinh Trang Nghiêm Tam Muội () ghi thời khứ có vị bồ-tát tên Mã Minh Ngoài vị thứ năm thuộc đời khứ, bốn vị có tên Mã Minh nêu có phải ngài Mã Minh Khởi Tín Luận hay khơng, câu hỏi khó có lời giải đáp thích đáng Điều khẳng định ngài Mã Minh kinh ghi chép với niên đại khác đến trăm năm, làm cho khó xác định xác thời đại đời ngài.Thông qua vài liệu niên đại nêu trên, tạm kết luận ngài Mã Minh sinh vào khoảng kỷ thứ năm thứ sáu 1.2.Tác phẩm Đại Thừa Khởi Tín Luận (; Mahāyāna Śraddhotpāda Śāstra) cịn gọi Khởi Tín Luận (; Śraddhotpāda Śāstra), luận quan trọng viết nhằm giới thiệu cách cô đọng bao quát triết học đại thừa Tiêu đề tác phẩm gồm có ba thuật ngữĐại thừa (Mahāyāna) cho cỗ xe lớn, có khả chuyên chở lúc nhiều hành giả đến bến bờ giác ngộ tối thượng (vô thượng chánh đẳng chánh giác) Đối lại với thuật ngữ Tiểu thừa, có nghĩa cổ xe nhỏ, chuyên chở người Đại thừa xem tư tưởng phương cách rộng lớn để hóa độ cứu vớt chúng sanh vị Bồ tát tảng từ bi trí tuệ rộng lớn vượt ngồi phạm trù, giới hạn ngơn ngữ, khái niệm thường tình Đại thừa cịn bao hàm hai mặt, giáo nghĩa, tức phương thức để hóa độ mục đích phương pháp hướng đến Chính mục đích phương cách rộng lớn nên Đại thừa chủ trương cứu độ cho tất chúng sanh, lãnh vực, địa hạt tất nhiên Tùy trường hợp, đại thừa đáp ứng tất Do đó, đại thừa cổ xe lịng vị tha, vô ngã dấn thân phục vụ cộng đồng không mệt mỏi Đại thừa thường xác lập tâm từ bi vĩ đại chúng sanh trí tuệ bao la cách hố độ Đại thừa cịn có nghĩa: 1.Vì tiểu nên gọi đại 2.Quả Phật rộng lớn, thừa giúp chúng sanh đến Phật nên gọi đại thừa 3.Chư Phật bậc chẳng rời thừa nên gọi đại thừa 4.Các bồ tát đại sĩ nương theo thừa mà tu tập nên gọi đại thừa 5.Nương theo thừa cứu độ tất chúng sanh nên gọi đại thừa Chữ “Khởi tín” từ dịch sát nghĩa tiếng Phạn śraddhotpāda “Pāda” ngữ cảnh cịn có nghĩa “thiết lập,” “xây dựng,” hay “nền tảng.” “Śraddha” có nghĩa đen “niềm tin “khởi tín”, đó, dịch “thiết lập niềm tin,” hay “xây dựng niềm tin,” bóng bẩy dịch cách Suzuki Timothy Richard “đánh thức niềm tin” (the awakening of faith) dịch tiếng Anh Nhưng, đánh thức niềm tin, thiết lập niềm tin hay xây dựng niềm tin xây dựng niềm tin đấng thượng đế thần linh bên ngồi để ban phước giáng họa cho người mà tin vào giáo lý cao siêu mầu nhiệm, tin vào tam bảo tin vào khả thành Phật, tin vào tâm tuyệt đối tịnh mình.“Luận” (śāstra) thuật ngữ chung cho tác phẩm Phật học vị tổ sư Phật giáo, giới thiệu cách có hệ thống giáo nghĩa Phật dạy kinh, cho học thuyết Phật học vị luận sư hay tổ sư chủ xướng cách thức hiểu hành trì Phật học, có nhiều liên hệ độc lập với tác phẩm có trước, tác phẩm nhằm chiết phục chủ thuyết tư tưởng gia đạo Phật, hay chỉnh đốn lại học thuyết có Phật giáo.Tổng hợp thuật ngữ trên, “Đại Thừa Khởi Tín Luận” luận viết để nhằm nói lên niềm tin đại thừa, theo cách lập luận TT TS T Nhật Từ; hay “Phát khởi lòng tin Đại thừa”, theo cách dịch HT Thích Thiện Hoa: “Luận làm cho người phát khởi lòng tin Đại thừa, nên gọi Đại thừa khởi tín”,Nói niềm tin đại thừa, HT Trí Quang giải thích: “Đại thừa khởi tín khơng có nghĩa nhiều phát khởi đức tin đại thừa, mà nghĩa phát khởi đức tin đại thừa: đức tin tin Tâm đại thừa” Và Hịa thượng giải thích đức tin Đại thừa đặt tảng thể tướng dụng tâm, vốn khác với niềm tin tôn giáo thông thường: “Đức tin đại thừa tin vào thể tướng dụng Tâm Tâm vĩ đại, Tâm đưa bậc vĩ đại đạt đến vị trí vĩ đại Đó tự tín khơng phải đức tin tôn giáo thượng đế hay ý thức ngã Tin Phật, đấng thực chứng tâm, khai thị tâm ấy, hội trì người khác tin tưởng thực chứng Tâm ấy, tin Phật vậy, đức Phật tin vậy, biểu đức tin đại thừa mà khơng có so sánh được” Mở đầu luận chủ giới thiệu tâm Đại thừa Tâm-chúng-sanh “tâm tóm thâu pháp gian, xuất gian nói lên nghĩa Đại thừa” Cấu trúc luận Tồn luận Khởi tín phân thành chương, bao gồm: Chương nói phần nhân duyên Chương hai nói phần Danh Nghĩa Chương ba nói phần Giải thích Chương bốn nói Tín tâm Tu hành Chương năm nói Lợi ích, khuyến tu Về nội dung xác lập niềm tin đại thừa nói tới năm chương đó, bao gồm: a) Thuyết tâm cho tâm chúng sinh tâm Như Lai vốn không khác mặt chân lý tuyệt đối (chân đế); b) Thuyết nhị mơn chủ trương tâm có hai phương diện tâm nhìn từ phương diện thể (tâm chân mơn) tâm nhìn từ phương diện tượng (tâm sinh diệt môn); c) Tam đại tâm bao gồm ba lớn mặt thể (thể đại), mặt hình tướng (tướng đại) mặt hoạt dụng (dụng đại) d) Hai loại chân (Bhūtatathatā) tức ly ngôn chân (ngôn thuyết, danh từ tâm duyên) y ngôn chân (như thật không thật bất không) e) Phân biệt tâm (gồm nghiệp tướng, chuyển tướng tướng) tâm giác ngộ (gồm thuỷ giác giác) f) Bản chất đồng dị giác ngộ tất vật tượng g) Phân biệt tâm (tức a-lại-da = ālayavijñāna) với ý (tức năm ý: nghiệp thức, chuyển thức, thức, trí thức tương tục thức) thức (tức ý thức hay phân biệt thức) h) Các huân tập nhiễm pháp (vô minh, vọng cảnh vọng tâm) huân tập tịnh pháp (huân tập chân như) k) Học thuyết tam thân: pháp thân (tức chân tự thể tướng hay lai tạng Thatāgatagarbha), báo thân (tức nghiệp thức tâm sở hệ thức) ứng thân (tức phân biệt thức sở kiến) l) Phát khởi tâm bồ-đề qua ba phương diện: ngôn thành tựu phát tâm, giải hành phát tâm chứng phát tâm Khởi Tín Luận cịn dạy hành giả cách thiết lập tín tâm tu hành Tín tâm lịng tự tín khả phá trừ chấp pháp chấp ngã đức tin bất động Tam Bảo Tu hành bao gồm năm hạnh đầu lục độ CHƯƠNG ĐỐI TRỊ CÁC CHẤP SAI LẦM 2.1 Nhân ngã kiến Luận nói: “Pháp thân Như Lai rốt vắng lặng giống hư không” Bởi chẳng biết phá dính mắc, lại cho hư không tánh Như Lai Làm đối trị? Phải rõ tướng hư không pháp hư vọng, thể không, khơng có thật, sắc mà có, tướng bị thấy, khiến tâm sanh diệt Bởi tất sắc pháp vốn tâm, thật khơng có sắc bên ngồi Nếu khơng có sắc khơng có tướng hư không Nghĩa là, tất cảnh giới từ tâm vọng khởi mà có Nếu tâm lìa vọng động tất cảnh giới diệt, chân tâm, không chỗ chẳng khắp Đây nghĩa rốt tánh trí quảng đại Như Lai, tướng hư không.Pháp thân Như Lai vắng lặng giống hư không mà không thực hành chỉ,quán thỉ bị thức phân biệt cho hư không Như Lai tánh.Cái tà kiến từ ngã kiến mà có,vì có ta hư vọng có tất thấy quan niệm hư vọng.Sắc ngồi thấy lầm nên thấy có hư khơng ngồi đối lập với sắc thấy lầm.Cho nên để đối trị để sửa chữa thấy sai lầm nơi phải nỗ lực tham thiền để thấy rõ tất sắc từ xưa đến thật khơng có sắc ngồi tất cảnh tâm vọng niệm mà có.Nếu tâm lìa vọng tất cảnh giới phân biệt chân tâm khơng chỗ chẳng khắp,có sắc,có hư khơng.Luận nói“Các pháp gian, thể rốt không” “Pháp niết bàn chân rốt không, xưa tự khơng, lìa tất tướng”, chẳng biết phá dính mắc, lại cho tánh niết bàn chân không Làm đối trị? Phải rõ pháp thân chân như, tự thể chẳng khơng đầy đủ vô lượng tánh công đức.Pháp thân chân không-bất không,trong kinh bát nhã:sắc tức không,không tức sắc.Khi khơng thật khơng tất sắc vơ lượng tánh cơng đức.Như Lai Tạng khơng có tăng giảm, thể sẵn đủ tất pháp cơng đức” Vì chẳng hiểu, liền cho Như Lai Tạng có pháp sắc tâm, tự tướng sai biệt Làm đối trị? Đó y nơi nghĩa chân mà nói Nói sai biệt nhơn nơi thị nghĩa nhiễm sanh diệt mà nói Sắc tâm nói sắc tâm nói phần “Vì pháp thân lìa sắc mà hay sắc”, cho Như Lai Tạng đầy đủ công đức Sắc cho sắc báo hóa thân Phật Do quen sử dụng ‘một, khác, ít, nhiều’ tâm phân biệt, nên nghe nói tất tướng cơng đức, liền chấp sắc cơng đức có tự tướng sai biệt tức cho sắc tâm có tự thể sai biệt riêng lẻ Vì có riêng lẻ nói tất Đây chấp tánh đức đồng với pháp hư vọng Sắc báo hóa thân Phật dụng chân nên lìa nghiệp thức phân biệt sắc báo hóa thân đầy đủ Đã khơng phân biệt “Sắc tâm hai” mà “Sắc sở khơng có phần tề” Khơng hai khơng phân ranh khơng có tự tướng sai biệt 2.2.Pháp ngã kiến Luận nói:Do Nhị thừa độn nên Như Lai họ mà nói nhân vơ ngã Vì chỗ nói cứu cánh, thấy có pháp ngũ ấm sanh diệt, sợ hãi sanh tử, vọng thủ niết bàn.Pháp ngã kiến cho chỗ chấp Nhị thừa Nhị thừa gồm hạng Thanh văn Duyên giác Pháp ngã kiến thấy cho vạn pháp có thật : Tuy thấy ngũ ấm vơ ngã cho sanh tử niết bàn thật nên thấy ngũ ấm diệt mà niết bàn.Độn tánh không sáng Không sáng so với trí tuệ chư vị Bồ tát đăng địa Như Lai, so với phàm phu mà nói độn Chỉ giác ngộ nhân vô ngã mà chưa thấy pháp vô ngã, chưa thấy “Tam giới tâm, vạn pháp thức”, nên chư vị bỏ nắm kia, sợ sanh tử mà níu niết bàn Đây giống bỏ trăng lạch mà bắt trăng sơng, bóng mặt trăng khơng phải mặt trăng thật, nên nói vọng thức Vì cịn vọng thủ mà nói độn Làm đối trị? Vì pháp ngũ ấm, tự tánh chẳng sanh thời khơng có diệt, vốn niết bàn Lại nữa, chỗ cứu cánh lìa vọng chấp Phải biết nhiễm pháp tịnh pháp tương đãi, khơng có tự tướng nói Cho nên tất pháp từ xưa đến nay, sắc tâm, trí thức, có khơng Rốt ráo, chẳng có tướng nói Mà có ngơn thuyết, phải biết phương tiện thiện xảo Như Lai, mượn lấy ngôn thuyết để dẫn đạo chúng sanh, thú ngài ly niệm qui chân Vì niệm tất pháp khiến tâm sanh diệt, chẳng nhập thật trí.Cách đối trị nêu bày thật tánh ngũ ấm niết bàn Sanh hay diệt mê mà thấy Pháp vốn chẳng sanh nên chưa diệt Thấy diệt vọng chấp mà Song chỗ cứu cánh lìa vọng chấp Chỗ cứu cánh cho cội nguồn chân thật tâm Chỗ cứu cánh lìa vọng chấp cịn chấp cịn thấy vạn pháp thật Chấp sanh tử tức thấy sanh tử thật, chấp niết bàn tức thấy niết bàn thật Nếu không thật lại chấp? Đã níu giữ tức có tâm thấy thật Song thật trở với cội nguồn chân thật phải có trí thấy vạn pháp huyễn, sanh tử niết bàn hoa đốm hư khơng, khơng cịn để chấp Vì thế, nói “Chỗ cứu cánh lìa vọng chấp” Như vậy, phương tiện khơng phải chỗ cứu cánh thứ giúp chúng sanh ly niệm để quay dần cảnh giới vô niệm tâm Vô niệm chỗ rốt Rốt khơng phải phương tiện Vì văn từ, pháp mơn thuộc phương tiện Là phương tiện phải khế lý mà không thiếu khế Khế lý mà thiếu khế khơng lợi ích cho chúng sanh Khế mà khơng khế lý tu Phật mà thành tà ma ngoại đạo, tùy duyên mà thiếu bất biến Cho nên phải khế lý lẫn cơ.Khế lý pháp mơn có khuynh hướng đưa tâm ta vơ niệm gọi khế lý Nói đưa pháp môn thuyền bè đưa ta đến đích khơng phải đích Pháp mơn có khuynh hướng đưa tâm từ nhiều ít, từ khơng, để thể nhập trạng trái vô niệm tâm gọi khế lý Khế lý vậy, khế lý làm cho phương tiện thành cứu cánh.Khế pháp mơn có phù hợp với khơng Phù hợp nghĩa dùng pháp mơn ấy, tâm ngày dính mắc với cảnh bên ngồi, lịng tin Phật Tổ tăng trưởng, đối cảnh tâm bớt khởi phân biệt líu lo, kinh sách ngày tường tận … gọi khế Do dụng pháp mà tật bịnh tiêu trừ nên gọi khế Còn dùng pháp môn mà tâm không bớt phiền não, tăng thêm sở tri, người chướng, dụng pháp phù thủng người, hết dụng pháp lại lành bịnh … biết pháp khơng khế lý khơng khế nên khiến sanh bịnh mà khơng thể tiêu trừ tật 10 CHƯƠNG PHÂN BIỆT TƯỚNG PHÁT TÂM VÀO ĐẠO 3.1 Tín thành tựu phát tâm Luận nói:Y nơi hạng người nào, tu hạnh thành tựu niềm tin mà chịu phát tâm?Đó y nơi chúng sanh bất định tụ, có lực huân tập thiện nên tin nghiệp báo, hay khởi 10 điều thiện, chán khổ sanh tử, muốn cầu Vô Thượng Bồ Đề, gặp chư Phật đích thân cúng dường, tu hành tín tâm Qua vạn kiếp, tín tâm thành tựu nên chư Phật, Bồ tát giáo hóa khiến họ phát tâm Hoặc đại bi nên hay tự phát tâm Hoặc chánh pháp muốn diệt, nhân duyên hộ pháp nên hay tự phát tâm Tín tâm thành tựu phát tâm nhập chánh định tụ, rốt chẳng bị thối thất, gọi trụ chủng tánh Như Lai, tương ưng với chánh nhân.Con đường đại thừa khởi đầu phát tâm thập địa phát tâm.Các thiện cần có tin nhân ,thực hành thập thiện,chán khổ sanh tử muốn cầu giải Hoặc thiện thấy chúng sanh khổ không nơi nương tựa nên tự phát tâm.Hoặc thấy chánh pháp suy tàn muốn giữ gìn ủng hộ chánh pháp mà phát tâm Nếu có chúng sanh thiện ỏi, từ lâu xa đến nay, phiền não sâu dày, gặp Phật Tổ cúng dường, lại khởi chủng tử trời người, khởi chủng tử Nhị thừa Giả có cầu Đại thừa tánh bất định, lúc tiến lúc thối Hoặc cúng dường chư Phật chưa đến vạn kiếp, khoảng gặp duyên có phát tâm, thấy sắc tướng chư Phật mà phát tâm đó, nhơn cúng dường chúng tăng mà phát tâm đó, nhơn vị Nhị thừa giáo hóa khiến phát tâm đó, học thứ khác mà phát tâm v.v… Phát tâm bất định Gặp nhân duyên xấu dễ bị thối thất, rơi vào Nhị thừa Lại nữa, tín thành tựu phát tâm phát tâm nào? Lược nói có thứ Thế ba? Trực tâm, chánh niệm pháp chân Thâm tâm, thích gom tất thiện hạnh Đại bi tâm, muốn bạt tất khổ cho chúng sanh Trên nói pháp giới tướng, thể Phật khơng hai Vì khơng niệm chân như, lại mượn tìm học thiện hạnh?Đây thấy Lý Sự không tương đồng mà hỏi Đã nói pháp giới tướng, thể Phật khơng hai khơng mực chánh niệm tâm chân mà phải gom tất thiện hạnh, lại phải bạt khổ cho chúng sanh?Đáp : Thí báu mani lớn, thể tánh sáng suốt mà có vết quặng làm bẩn Nếu người biết tánh báu mà chẳng dùng phương tiện mỗi mài giũa rốt báu không Pháp chân chúng sanh vậy, thể tánh tịnh khơng mà có vơ lượng phiền não cấu nhiễm Nếu người niệm chân mà chẳng dùng phương tiện mỗi huân tu không tịnh Bởi cấu nhiễm nhiều vô lượng khắp tất pháp nên tu tất thiện hạnh, dùng để đối trị Nếu người tu hành tất thiện pháp, tự nhiên qui thuận pháp chân như.Luận chủ ví chân như ngọc mani quý báu thể tánh sạch,nhưng với viên ngọc bị bao phủ dính đất đá phiền não phải mượn phương tiện để giũa mài huân tu hướng thượng trả lại sáng sủa được.Ba tâm,trực tâm,thân tâm,đại bi tâm tu hành trọn ba tâm ôm trọn chân Lược nói phương tiện có thứ Thế 4? Phương tiện Hạnh là, quán tất pháp tự tánh vơ sanh, lìa vọng kiến, chẳng trụ sanh tử Quán tất pháp nhân duyên hòa hợp, nghiệp chẳng nên khởi tâm 11 đại bi tu phúc đức nhiếp hóa chúng sanh, chẳng trụ niết bàn Vì tùy thuận pháp tánh vơ trụ Phương tiện Hay dừng là, tàm quí hối lỗi dừng tất pháp ác, chẳng để tăng trưởng Vì tùy thuận pháp tánh lìa lỗi Chúng ta sống cõi dục, sinh từ tham nên người, loài gian chịu kiềm tỏa chi phối dục vọng Sự khác chúng sanh dục vọng nhiều hay tùy theo biệt nghiệp người Có khơng trường hợp nghiệp lực, dục vọng nặng nề che lấp tâm trí biến họ thành loại người, hết lương tri nhân tính.Khi phần “con” người bảo hộ, nâng đỡ soi sáng người tốt, lương thiện Các giá trị đạo đức phổ quát nhân loại thiết lập từ ngàn xưa tận ngày khơng ngồi mục đích Phật giáo ngồi thiết chế đạo đức giới luật, có hai pháp lành tuyệt diệu để bảo hộ gian ổn định với tôn ti, trật tự, giúp làm chủ phần “con” để thành người, tàm quý.Qua phương tiện truyền thơng, biết, chí biết nhiều đến hành vi dã man, suy đồi đến tận đáy người Họ, nói, thân ác quỷ, dã thú đội lốt người Vì đâu mà nên nỗi? Bởi họ đánh tàm q, khơng cịn hổ thẹn Thế Tơn khuyến cáo, trần gian khơng có tàm q có “con” mà khơng có “người”, “sẽ lục súc heo, gà, chó, trâu, dê đồng loại” Người có tàm, lương tâm ln bị cắn rứt Người có q ln sợ hãi tội lỗi báo xấu mà tạo Nhờ tàm quý mà chùn tay, kịp dừng lại trước u mê tâm trí sai khiến dục vọng Cũng nhờ mà gian bảo hộ, gia phong trì, người sống xứng đáng người Mới hay, pháp trị nghiêm minh với hệ thống pháp luật đầy đủ thực thi phần việc trì đạo đức Cịn phần chìm, nội tâm cần soi sáng lương tri, tự ý thức làm chủ để tự thân người chủ động tránh xa xấu ác.Thế gian ngày điên đảo, loạn lạc người khơng cịn hổ thẹn, vô tàm vô quý ngày nhiều Vậy nên người Phật phát huy tàm quý để tự cứu cứu đời Phương tiện phát khởi tăng trượng thiện là, siêng cúng dường lễ bái Tam bảo, tán thán tùy hỉ, khuyến thỉnh chư Phật Vì tâm hậu kính Tam bảo nên lịng tin tăng trưởng, dốc lịng cầu đạo vơ thượng Lại nhơn nơi lực hộ trì Phật, Pháp, Tăng nên trừ bỏ nghiệp chướng, thiện chẳng thối thất Vì tùy thuận pháp tánh lìa si chướng 4.Phương tiện đạ nguyện bình đẳng là, phát nguyện hóa độ chúng sanh đến tận vị lai, chẳng sót ai, khiến họ cứu cánh niết bàn vô dư Vì tùy thuận pháp tánh khơng đoạn dứt, pháp tánh rộng lớn khắp tất chúng sanh, bình đẳng khơng hai, chẳng niệm kia, rốt tịch diệt 3.2 Giải hạnh phát tâm Luận nói:Phải biết chuyển thành thù thắng Bởi vị Bồ tát từ Sơ Chánh Tín đến nay, a tăng kỳ kiếp thứ hết, pháp chân thâm hiểu tiền, sở tu ly tướng Vì biết pháp tánh, thể khơng xan tham nên tùy thuận tu hạnh ‘Bố thí ba la mật’ Vì biết pháp tánh khơng nhiễm, lìa lỗi ngũ dục nên tùy thuận tu hạnh ‘Giới ba la mật’ Vì biết pháp tánh khơng khổ, lìa sân não nên tùy thuận tu hạnh ‘Nhẫn nhục ba la mật’ Vì biết pháp tánh khơng có tướng thân tâm, lìa giải đãi nên tùy thuận tu hạnh ‘Tinh ba la mật’ Vì biết pháp tánh thường định, thể khơng loạn động nên tùy thuận tu hạnh ‘Thiền ba la mật Vì biết pháp tánh, thể 12 sáng suốt, lìa vơ minh nên tùy thuận tu hạnh ‘Bát nhã ba la mật’.Sáu pháp ba-la-mật sáu tụ mang tính đồng bộ, sáu vấn đề tự cuộn lại với nhau, tách rời; vậy, tu khó đắc đạo Chẳng khơng cơng đức, cịn thọ báo, phải chấp nhận trôi lăn sanh tử, chịu khổ, phát tâm tu lại nữa, trật nữa, tuột thêm Trên tinh thần này, kể hết việc thực hành sáu pháp ba-la-mật vị Bồ-tát từ khởi tu đến thành Phật, hành đạo vô số Bồ-tát Kinh Hoa nghiêm diễn tả Bồ-tát vượt qua biển khổ, nghĩa giải tất việc cho người mà khơng làm lịng Khơng vấn đề đặt ra, Bồ-tát thành tựu sáu pháp ba-la-mật, đạt đến rốt Niết-bàn giải thoát Khởi đầu việc bố thí, lo cho người thân, nên thuộc giới tương đối, sanh diệt; cịn thân, cịn thù, khơng phải hạnh Bồ-tát Làm phát triển cho người thân, mà không gây thiệt hại cho người thù; vấn đề khơng đơn giản Điểm để phân biệt ông vua phàm phu với Bồ-tát Sơ địa thân làm Hộ quốc nhân vương tu hạnh bố thí, lo cho quyến thuộc đầy đủ khơng xâm hại người khác Bồ-tát trụ Sơ địa Hoan Hỷ địa làm vua Diêm Phù Đề phải thành tựu hạnh bố thí Vì vậy, trước thực hành hạnh bố thí, hành giả phải trang bị tâm bố thí Nghĩa dùng bốn tâm vơ lượng Từ, Bi, Hỷ, Xả mà hành bố thí Khơng có bốn tâm vơ lượng, hành giả bố thí, dễ rớt qua ngoại đạo; hành giả thường tự cho người ban ơn Nếu người thọ nhận ơn trả ơn, hành giả khó chịu; từ phiền não dậy Trái lại, Bồ-tát hành bố thí khơng có dụng ý khác ngồi mục tiêu mang an lành cho tha nhân, gánh bớt khổ đau cho họ Giúp đỡ xong, khơng cịn tồn tâm Bồtát.Phát xuất từ bốn tâm vô lượng, tiến đến hành động mang tiền cho người (Tài thí), mang an vui cho người (Vơ úy thí) hướng dẫn người Thánh đạo (Pháp thí) Đó ba cách bố thí Bồ-tát Trong ba cách bố thí này, cần ý thức việc giúp đỡ tiền có giá trị nhứt thời; mang cho hồi, khơng đủ Trên tinh thần này, khơng nên hiểu Pháp thí theo nghĩa hạn hẹp đem số giáo lý giảng dạy, mà sống người nghe y cũ Nếu nói pháp khơng làm an vui, lợi lạc cho người, phá pháp; pháp Phật có vị giải Hành giả thuyết pháp nhằm giúp cho người xây dựng đời sống vật chất ấm no phát triển đời sống tinh thần thăng hoa thánh thiện Như vậy, vấn đề bố thí cần cân nhắc hiệu quả, nhắm mắt hành động sng Từ đó, bố thí phải mang lại tác dụng tốt cho hệ này, mà ảnh hưởng đến hệ Đó mơ hình lý tưởng Bồ-tát hành bố thí Nếu xét hiệu lợi ích lâu dài, tất yếu phải nghĩ đến vấn đề giáo dục Ngoài ra, tơi cịn may mắn nhận tiền giúp đỡ từ người mang tâm vơ lượng Nhờ đó, tâm vơ lượng tơi phát triển theo Vì thế, tự nghĩ phải nỗ lực học cho thành tài, tu cho thành đức hoằng dương Chánh pháp, để đền đáp cơng ơn thầy tổ, đàn na tín thí.Bồ-tát thực đàn na, hay bố thí, độ chúng sanh để dẫn họ đến giải mơn Và giải có liên hệ nhiều mặt, khơng phải mặt Tu pháp bố thí, hành giả phát tương quan năm pháp cịn lại; nên vấn đề bố thí hành giả chịu ảnh hưởng việc trì giới Sự khác biệt làm phát tồn bên đức hạnh cịn Từ góc độ đó, muốn hành bố thí phải quay trở tự rèn luyện giới đức Lúc ấy, trì giới chính, bố thí phụ Đức Phật cho biết Ngài trải qua vơ lượng kiếp thực hành thi la (trì giới) Nhờ vậy, giới đức Ngài tròn đầy, ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp; nên người nhìn thấy Ngài có thiện cảm Đức Phật chưa cho người vật gì, họ sanh tâm kính trọng, 13 biết ơn Vì thế, có giới đức trang nghiêm, việc hành bố thí tự động thành dễ dàng Trên bước đường tu trì giới, giai đoạn đầu, cổ nhân dạy: "Các nhân tự tảo môn tiền tuyết” Nghĩa lo quét dọn tuyết phủ trước sân nhà, tức lo rèn luyện đức hạnh Theo kinh nghiệm tu hành riêng tơi, này, cần nhận rõ vị trí đại chúng Nhờ vậy, bớt nóng, bớt nói; thấy thân phận khơng mà muốn làm thầy thiên hạ, thực vơ lý Tu giới đức, phải lóng tai nghe nhiều nói, quan sát nhiều làm, để tìm lẽ sống, học người nhiều Lầm lỗi người trước thầy dạy tốt nhất.Ngồi pháp tu trì giới, hành giả tu pháp nhẫn nhục, hay sằn đề ba-la-mật Pháp đặt trọng tâm vào ba nghiệp phải trí tuệ đạo Không phải nhẫn nhục cắn chịu đựng kẻ yếu, chịu đựng nguyên nhân sanh phiền não sau Bồ-tát nhẫn không giận hờn, khởi tâm đại bi kẻ ác Bồ-tát thấy rõ họ cịn nhiều ham muốn, cần quyền lợi, cần danh tiếng, không Trong Bồ-tát chẳng cần gì, mà đầy đủ; nên họ bực tức, nói bậy, làm ác, bị đọa địa ngục Bồ-tát nhờ bị phỉ báng mà phát huy thân, thành tựu chúng sanh nhẫn Vì thế, Bồ-tát thấy họ người ân, khơng phải ốn, nên dễ khởi tâm đại bi, cắn chịu đựng để mai trả thù Từ tâm tốt thực này, hảo tướng Bồ-tát ra, người thương kính Lúc ấy, lời nói xấu, gièm pha họ khơng cịn giá trị, buộc họ phải nói theo Bồ-tát Bồ-tát thành tựu chúng sanh nhẫn đến đâu cung kính cúng dường Vì vậy, tu hành cịn gặp nghịch cảnh phải tự biết chưa thành đạt pháp chúng sanh nhẫn, cần phải tiếp tục luyện tập Kế tiếp hạnh nhẫn nhục, hạnh tinh cần thiết Vì ý chí sáng hướng thiện, để sửa đổi thân, chuyển đổi hoàn cảnh, hướng dẫn ta người tiến bước đường giải thoát Đối với tất hành động lỗi lầm xấu xa, cần phải tinh đừng cho phát khởi Nếu phát khởi, cần tinh tìm phương pháp diệt trừ Với tất điều tốt, việc hay, lợi ích cho người, cho mình, cần tinh làm cho phát khởi; phát khởi cần tinh làm cho tăng trưởng Bồ-tát hành bốn pháp bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, muốn đạt hiệu quả, phải nhờ trí tuệ đạo Tuy nhiên, muốn phát sanh trí tuệ, Bồ-tát cần tu tập thiền định Như vậy, thiền định hay tập trung tư tưởng để đạt trí tuệ, khơng phải ngồi thiền định Chỉ hành giả sơ tâm lấy pháp ngồi làm dễ định Đức Phật dạy: "Chế tâm xứ, vô bất biện” Thật vậy, định tâm yếu tố quan trọng lãnh vực hoạt động sống Đối trước việc khó khăn, nguy hiểm, tâm ta bị dao động ngoại cảnh, trí khơng an định, thiếu bình tĩnh, dẫn đến định sai lầm, làm thất bại cơng việc Thiền định có chánh định tà định Tà định lắng lòng, tập trung tư tưởng, suy nghĩ việc chinh phục, hại người, đem trí tưởng tượng đến cảnh giới xa xơi, cầu an vui Đó thiền định ngoại đạo, tà giáo Trái lại, tu tập chánh định, hành giả dùng lực quán trí, gạn lọc ý niệm vọng động tự tâm, loại trừ nhiễu loạn Nhờ đó, tâm hồn tịnh thâm nhập cảnh giới tịnh Hàng Nhị thừa tu thiền định, tập trung tư tưởng để rọi vào Pháp giới, quan sát tượng, thấy thể vật, thấy yếu tố tạo nên tâm lý vật lý người, thấy hình thức người.Cao bậc, Bồ-tát thiền định sử dụng trí tuệ đạt Nhị thừa thiền định mà quán sát thấy vật đồng thể, thấy pháp dạng chơn như, thấy dạng thể, nên vượt hàng Nhị thừa Nhờ thiền định, tất sai lầm, phiền não Bồ-tát quán sát tận gốc rễ giải 14 khó khăn cho chúng sanh, nên thành tựu trí tuệ.Vì vậy, trí tuệ cứu cánh mà người tu hành theo Phật mong đạt đến Đức Phật đạt trí tuệ viên mãn, Ngài thấy biết vạn pháp vũ trụ thật, xác quan sát vật bàn tay, nên Ngài tôn xưng bậc Chánh biến tri Theo tinh thần Đại thừa, Chánh biến tri việc cần phải học Phật, học hình thức y khn bên ngồi, phần hiểu biết thực quan trọng Khi tâm hoàn toàn vắng lặng, thông với tâm Phật, thấy biết Phật Có thấy biết xác Phật, tiến đến làm theo Phật Nghĩa làm mà không làm, hay pháp vơ vi thường Bồ-tát tìm học, hành trì Vơ vi pháp theo Phật khơng phải ngồi yên, không làm người mặc kệ chúng ta, gán cho ta tội làm biếng Thực hành vô vi pháp Phật khơng thấy làm bên ngồi, làm từ thâm tâm tác động cho người làm theo, tạo thành suất cao Bồ-tát giải pháp vơ vi, thấy thật tướng pháp Vì thế, Ngài làm thật tướng, không làm giả tướng Thấy thật tướng hành động Điều dễ kiểm nghiệm thực tế Khi nhận thấy có Phật đáp ứng yêu cầu thực tế, nên vừa đề người tán thành, mang tiền đến ủng hộ Trái lại, không thấy thật tướng pháp, làm không theo yêu cầu quần chúng Lúc ấy, phải xin tiền họ để thực kế hoạch Nghĩa yêu cầu họ làm cho ta, khơng phải ta làm cho họ Vì vậy, có việc mà vừa đề xuất thành tựu ngay; có việc phải nỗ lực xong; có việc cố gắng vận động không thành Từ góc độ cần học Chánh biến tri Đức Phật, Bồ-tát phải có trí tuệ Dùng trí tuệ qn sát thật tướng pháp, thấy mối liên quan chằng chịt hỗ tương Pháp giới, thấy việc đáng làm, việc không nên làm, thấy người phát tâm mà Bồ-tát đến với họ Và Bồ-tát theo vận hành làm đạo, chắn không thất bại 3.3 Chứng phát tâm Luận nói:Bồ tát từ Tịnh Tâm Địa đến Cứu Cánh Địa chứng cảnh giới gì? Đó chân Vì y chuyển thức, nói cảnh giới mà chứng khơng có cảnh giới, trí chân như, gọi pháp thân Bồ tát khoảng niệm đến khắp mười phương giới khơng bỏ sót, cúng dường chư Phật, thỉnh chuyển pháp luân, khai đạo lợi ích chúng sanh, chẳng nương văn tự Từ chứng dùng ví dụ giải thích phần Chứng phát tâm nói cảnh giới hàng Thập Địa.Nói đến cảnh giới nói đến thức Có thức có cảnh giới Trí chân như, cịn gọi pháp thân, chỗ khơng cịn sở, tức khơng cịn thức, nên nói cảnh giới mà thật khơng có cảnh giới thấy, nên nói “Cái chứng khơng có cảnh giới”.“vì chuyển thứ mà nói cảnh giới ” ứng vào hậu đắc trí mà nói Vì chứng niệm xong, Bồ tát Sơ địa trở sau phải giác tướng Tương Tục, Trí Tướng, Cảnh Giới Năng Kiến Tướng Nói chứng cảnh giới y vào - qua niệm - mà nói, nên nói “Y nơi chuyển thức mà nói” Chuyển thức cho tướng Năng Kiến Cịn lúc chứng khơng có sở chứng khơng có chứng.Mười phương giới khơng ngồi niệm nên nói “trong khoảng niệm đến khắp mười phương giới …” Cảnh giới chư Phật khơng thuộc tâm sanh diệt nên nói chẳng nương văn tự 15 CHƯƠNG TU HÀNH TÍN TÂM 4.1.Tu Ở chỗ yên tịnh, ngồi thẳng, chánh ý, chẳng nương thở, chẳng nương hình sắc, chẳng nương nơi khơng, chẳng nương đất nước gió lửa… Cho đến, chẳng nương nơi thấy, nghe, hiểu biết Tất tưởng thuộc niệm trừ Cũng bỏ tưởng trừ Vì tất pháp vốn khơng có tưởng Niệm niệm chẳng sanh Niệm niệm chẳng diệt Cũng chẳng tâm niệm cảnh giới, sau lấy tâm trừ tâm Tâm tán loạn dong duổi phải nhiếp lại, trụ chánh niệm Chánh niệm là, phải biết tâm, khơng có cảnh giới bên ngồi Ngay tâm khơng có tự tướng, niệm niệm bất khả đắc Trong Tu Tập Chỉ Quán Tọa Thiền Pháp Yếu Ngài Thiên Thai Trí Giả Đại Sư, có giải thích phương pháp tu Chỉ Qn sau:Tu Chỉ Quán có hai cách: Tu phép ngồi Tu lịch duyên đối cảnh Trong bốn oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi, tư ngồi thù thắng Bởi ngồi dễ nhiếp tâm Vì tâm ta chưa thục, nên đối cảnh xúc duyên thường theo cảnh duyên nên dễ bị loạn động Riêng nói tu Chỉ có ba ý: +Hệ duyên thủ cảnh chỉ: phương pháp cột tâm vào chỗ như: chót mũi hay rún để tâm ta không bị tán động Kinh nói: "Cột tâm lại chẳng bng lung, giận bị xiềng" + Chế tâm chỉ: Tùy tâm khởi lên theo dõi mà chế phục Vì khơng muốn cho tán loạn Kinh nói: Năm nầy tâm chủ, nên ông phải khéo chế tâm Hai loại nầy tướng chẳng cần phải phân biệt +Thể chơn chỉ: Muôn pháp tùy tâm biến hiện, tất nhân duyên sanh, nên khơng có tự tánh, khơng tự tánh tâm khơng thủ trước Nếu tâm khơng chấp thủ vọng niệm khơng phát sanh, nên gọi Chỉ 4.2.Tu quán Lại nữa, người tu tâm bị chìm lặng, khởi giải đãi chẳng thích việc thiện, xa lìa đại bi, nên cần tu quán Tu tập quán là, nên quán tất pháp hữu vi gian khơng có lâu bền, biến hoại giây lát, tất tâm hành, niệm niệm sanh diệt, nên khổ Nên quán pháp niệm khứ thoáng giấc mộng Nên quán pháp niệm giống ánh chớp Nên quán pháp niệm vị lai giống mây mà khởi Nên qn gian, thứ có thân thảy bất tịnh, thứ ô uế, không thứ đáng ưa thích.Như vậy, phải nhớ tất chúng sanh từ vô thủy đến nhơn nơi huân tập vô minh khiến tâm sanh diệt, thọ tất vạn khổ thân tâm Hiện có vơ lượng bách Vị lai, khổ khơng hạn định Khó xả khó lìa mà chẳng giác biết Chúng sanh đáng thương xót! Hành giả nên dùng đề mục ba mươi phẩm trợ đạo để quán sát Như quán bất tịnh hay Giới phân biệt quán Mục đích để đối trị Quán bất tịnh để đối trị tham dục Quán giới phân biệt để đối trị tâm ngu si chấp ngã.Quán pháp khơng có tướng chân thật, tất nhân dun sanh Tánh nhân dun khơng thật có, tức Thật tướng Cảnh sở qn vốn khơng, tâm quán tự nhiên chẳng khởi.Tu tập lâu dần tùy thuận vào chân tam muội luận nói thành bất thối chuyển.Chân tảng 16 tất tam muội tất biểu gian sinh tử,niết bàn Bất pháp mơn lúc hành trì miên mật ln gặp ngũ ấm khởi quấy rối Nhẹ ngứa ngáy khó chịu, muốn tìm cớ, việc để ngưng hành trì; thích lăng xăng đứng…vượt qua động thái lúc nhập định, tâm lắng đọng lúc nghiệp thức phát khởi, chủng tử nặng hạt giống ln xuất hiện; nghiệp dục nặng tướng dục biến dạng nhiều cảnh trạng cám dỗ Sân hận nhiều ác tướng kích hoạt phiền não lên; tham danh chướng ma tơn vinh hành giả, gắn kết hành giả với sứ mạng cao Tham lợi tiền vật chất mồi ngon hiến tặng để hành giả say đắm; thứ tham đắm cám dỗ hành giả say mê 50 ấm ma biểu tượng chung cho vô số chướng duyên đường hành trì chuyên sâu vào tâm linh giải thoát Trong trạng thái thiền định thế, hành giả bất động trước ấm ma cám dỗ, tiến tâm linh khai phát Tiến sơ đẵng dễ nhận thấy cảm nhận xảy gần; giao tiếp biết trình độ khả năng, thiện bất thiện đối tượng, nắm bắt ý tưởng đối phương; cảm nhận việc lành xảy đến…cứ miên mật hành trì, chắn có kết nhiều tùy theo mức độ tâm định.Ngược lại, người lộ trình giải khơng chun sâu hành trì, đời sống chìm vào nghiệp thức hiển lộ qua cách sống thường nhật, tự mãn điều kiện vật chất sống sung túc, háo danh, lăng xăng vào chuyện tục, ngóng chuyện sự, tâm hướng bên ngồi nhiều nhìn vào qua thân ý, nhìn vào diễn tiến tâm thức; huân tập thêm nhiều ác nghiệp, tiêu giảm thiện nghiệp, tâm khó lắng yên Cuộc sống gặp thuận cảnh chướng duyên tùy lúc Càng gặp thuận cảnh hay chướng duyên, người tu cần cảnh giác tránh lọt sâu vào biến tướng nghiệp thức, bị lạc dẫn ấm ma sanh kiêu mạng sanh cảm thống Cuộc sống đơi lúc gặp trục trặc trắc trở, đường hướng nội không khác Tu tập biếng nhác trễ nải, ngưng trệ muốn xét lại đường hành trì, sanh ngờ vực pháp mơn tu tập…Đó chướng dun thường gặp, phải kiên trì vượt qua, có chí thành công.Đây chuyên đề công tu tập, nên không sâu vào trạng thái ấm ma làm cản trở việc tu tập Khái quát tượng tâm thức gọi ấm ma lạc dẫn hành giả, mục đich cảnh giác người Phật vào đường thiện nghiệp giải thoát giai đoạn 17 C.KẾT LUẬN Giải thoát hiểu biết đường ngồi quy luật nhân quả-luân hồi tam giới trái đất để trở bể tánh Thanh tịnh Phật giới Muốn giải thốt, nghĩa đừng dính mắc thứ nơi trái đất Đức Phật gọi vô trụ với thuộc vật chất Vơ trụ (từ bỏ) mà người sống nơi trái đất phải tuân theo quy luật vật lý trái đất Nhưng luôn tỉnh thức “biện tâm” với tinh thần thiền nhập Đó là: bng, dừng, thôi, dứt! Theo pháp môn Như Lai tịnh thiền.Từ giải thích khái niệm giải trên, rút đặc điểm chung giải đại thừa khởi tín luận khơng bị phiền não khổ đau(đoạn tận vô minh,bất giá) hiể lộ chân Đối với bậc thánh, thân chịu sinh tử quy luật duyên sinh vật lý (thế gian), tâm tự không bị nghiệp chi phối Trường hợp sinh tử sau đồng nghĩa với thực chân bậc Thánh A-la-hán hay thân thị độ sinh hàng Bồ-tát Ở theo quy luật có thị có sinh Có sinh có tử Song khác biệt sinh tử vị Bồ-tát theo nguyện không theo nghiệp Di Lặc, Nam truyền Bắc truyền tin Bồ-tát cõi trời Đâu Suất giáng sinh tương lai cõi Ta-bà để tiếp tục tu tập chứng ngộ Phật quả, kế thừa đức Phật Thích Ca Mâu Ni Còn Bồ-tát Quan Thế Âm, kinh Đại bi tâm Đà- ra- ni ghi rằng, Ngài thành Phật hiệu Chánh Pháp Minh, nguyện lực đại bi nên thân Quán Thế Âm để độ chúng sinh.Về vấn đề sinh tử, cần phải phân biệt nắm rõ hai phần: Một tâm sinh diệt Hai thân sinh diệt Theo Thiền sư Thanh từ Tâm sinh diệt tâm vọng Cịn chân tâm tịnh hữu thấy mắt lúc hữu dù mắt nhắm hay mắt mở Thân tứ đại sinh-diệt hiểu thuộc ngun lý (vật lý) Trong đại thừa khởi tín luận dạy lý duyên khởi: “tùy nhiễm nhiễm sanh,tùy tịnh tịnh sanh” Thân tứ đại sinh phải diệt, theo giáo lý dun khởi Theo tơn giáo thần quyền tín ngưỡng dân gian ta thấy, khái niệm giải thoát sinh tử luân hồi dường đề cập tới, quyền người khơng nhìn nhận với thái độ tư tơn trọng bình đẳng (kể thân xác (vật lý) này, (thức) tinh thần sau chết Từ thực tế này, mà tín ngưỡng thần quyền nói chung nói đến vấn đề sinh tử họ thường lo lằng, bàng hồng dựa vào thuyết ‘định mênh’ an (tức chẳng có thay đổi q trình giải sinh tử) Chính điều này, mà giáo lý Duyên sinh Phật giáo đời cho nhân loại có nhìn mới, giúp người tự tin cởi mở nhìn nhận vấn đề sinh tử (tức khai phóng giải thốt) kiếp sống trược khổ đau tam đồ- để có tái sinh tốt đẹp Bởi nên người tu theo pháp Đại thừa thời gian ngắn, nhƣ bữa ăn hay ngày đêm, công đức ngƣời nhiều người dạy chúng sanh Đại thiên giới tu Thập thiện; tu Thập thiện hưởng phước hữu lậu cõi trời; mười phương chư Phật tán dương công đức người tu theo Đại thừa khơng hết lời, cơng đức thuộc chơn tâm tịnh vô lậu, biến khắp tất cả.Trái lại chúng sanh huỷ báng không tin Luận này, tức huỷ báng không tin pháp Đại thừa hay không tin tánh Phật, tâm chơn v.v chúng sanh tự đoạn pháp thân huệ mạng mình, làm giống Phật pháp nên nhiều kiếp phải chịu sanh tử luân hồi trầm luân biển khổ 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích: [1] Trích dẫn theo Đại Trang Nghiêm Kinh Luận ngài Mã Minh [2] ĐTKTLSKHD: 126 [3] Xem Der Buddhismus und seine Geschichte in Indien, authorised German translation, Leipsic, 1884, Vol II., p 464 Dẫn theo Suzuki (1900: 2) [4] Có số cịn cịn gọi Phú-na-dạ-xa () Xem HT Thích Thiện Hoa., PHPT (1992, 3: 246) [5] Tham khảo Đại 32: 172-3; Thích Trí Quang., KTL (1995: 28); KTLSKHD: 32-35, để rõ thêm đường đến với đạo Phật Mã Minh [6] Đại 50: 183 [7] Lời tựa dịch đời Đường Khởi Tín Luận [8] Theo HT Thích Trí Quang., KTL (1995: 36), ngài Đồng Thọ ngài Cưu-ma-la-thập Hồ thượng lại khơng nói rõ ngài Đồng Thọ vị tổ sư tiền bối, ngài Huyền Tráng ca tụng [9] Theo HT Thích Trí Quang., KTL (1995: 25), ngài Mã Minh người Trung Thiên Trúc Nhưng trang 36 sách dẫn, Hoà thượng hoàn toàn đồng ý với ngài Huyền Tráng trích dẫn lại đoạn văn ngài Huyền Tráng khẳng định quê quán ngài Mã Minh Đông Ấn [10] Không rõ tác giả Bản chữ Hán Paramârtha dịch vào kỷ thứ [11] Sinh năm 643 năm712 Vị luận sư lỗi lạc tông Hoa Nghiêm Trung Hoa [12] ĐTKTLSKHD: 127 Danh mục tài liệu tham khảo: HT Thích Liêm Chính,Luận Đại Thừa Khởi Tín,Nxb Tơn giáo Cao Hữu Đính ,Luận Đại Thừa Khởi Tín, 1983 Sa Mơn Thích Thiện Hoa ,Đại Thừa Khởi Tín Luận Lược Dịch Và Lược Giải .TT.TS Thích Đồng Trí, Đại Thừa Khởi Tín ,bài dạy lớp Phật học từ xa TP.HCM, khoá VI-2022 19 ... HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH MƠN LUẬN ĐẠI THỪA KHỞI TÍN Đề tài: ĐẠO LỘ GIẢI THỐT ĐƯỢC CHỈ BÀY TRONG ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS.Thích Đồng Trí Sinh... “Phát khởi lòng tin Đại thừa? ??, theo cách dịch HT Thích Thiện Hoa: ? ?Luận làm cho người phát khởi lòng tin Đại thừa, nên gọi Đại thừa khởi tín? ??,Nói niềm tin đại thừa, HT Trí Quang giải thích: ? ?Đại thừa. .. thích: ? ?Đại thừa khởi tín khơng có nghĩa nhiều phát khởi đức tin đại thừa, mà nghĩa phát khởi đức tin đại thừa: đức tin tin Tâm đại thừa? ?? Và Hòa thượng giải thích đức tin Đại thừa đặt tảng thể