1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Cơ hội và thách thức của khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trước yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp 4 0

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 25,2 KB
File đính kèm 13.rar (23 KB)

Nội dung

Theo thống kê của tạp chí Echelon (Singapore) một trong những tạp chí online lớn nhất về khởi nghiệp ở Đông Nam Á, nước ta hiện có khoảng 3.000 doanhnghiệp khởi nghiệp ĐMST, tăng gần gấp đôi so với số liệu ước tính cuối năm 2015(khoảng 1.800 doanh nghiệp). Hiện nước ta có khoảng 30 cơ sở ươm tạo (BI) và 10tổ chức thúc đẩy Kinh doanh (BA), tăng thêm 10 vườn ươm và 3 tổ chức thúc đẩyKinh doanh so với năm 2016. Trước bối cảnh nền kinh tế số bắt đầu có ảnh hưởng ởnhững mức độ khác nhau tới các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị tạiViệt Nam. Trong bối cảnh như vậy, cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá đầy đủ vềhoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, coi đó như một giải pháp phù hợp, một cáchthức ứng phó hiệu quả để tranh thủ các cơ hội mà cách mạng công nghiệp 4.0 mangđến cho Việt. Bài viết đi vào phân tích cơ hội này và đồng thời đưa ra kinh nghiệmcác quốc gia trong khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên thế giới nhằm giúp Việt Namnắm bắt cơ hội và vận dụng kinh nghiệm.

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA KHỞI NGHIỆP VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRƯỚC YÊU CẦU CUỘC CÁCH MẠNG 4.0 Tóm tắt Theo thống kê tạp chí Echelon (Singapore) - tạp chí online lớn khởi nghiệp Đơng Nam Á, nước ta có khoảng 3.000 doanhnghiệp khởi nghiệp ĐMST, tăng gần gấp đôi so với số liệu ước tính cuối năm 2015(khoảng 1.800 doanh nghiệp) Hiện nước ta có khoảng 30 sở ươm tạo (BI) 10tổ chức thúc đẩy Kinh doanh (BA), tăng thêm 10 vườn ươm tổ chức thúc đẩyKinh doanh so với năm 2016 Trước bối cảnh kinh tế số bắt đầu có ảnh hưởng ởnhững mức độ khác tới lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, trị tạiViệt Nam Trong bối cảnh vậy, cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá đầy đủ vềhoạt động khởi nghiệp đổi sáng tạo, coi giải pháp phù hợp, cáchthức ứng phó hiệu để tranh thủ hội mà cách mạng công nghiệp 4.0 mangđến cho Việt Bài viết vào phân tích hội đồng thời đưa kinh nghiệmcác quốc gia khởi nghiệp đổi sáng tạo giới nhằm giúp Việt Namnắm bắt hội vận dụng kinh nghiệm Từ khóa: Khởi nghiệp, Đổi sáng tạo, Kinh tế số, Cơng nghệ thơng tin Vai trị khởi nghiệp đổi sáng tạo kinh tế số Ngày nay, công nghệ, tri thức sáng tạo trở thành yếu tố then chốt định lực cạnh tranh tăng trưởng kinh tế quốc gia nhưtừng doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sángtạo (ĐMST) ngày đóng vai trị quan trọng, lực lượng trung tâm cho pháttriển kinh tế nhanh, bền vững bắt kịp xu hướng giới Trong xu đó,nếu Việt Nam quan tâm, đầu tư đắn cho hoạt động khởi nghiệp, ĐMST thìchúng ta có hội tăng tốc, phát triển đất nước sớm đạt mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa.Cùng với bùng nổ kỷ ngun cơng nghệ số hóa, Cách mạng Côngnghiệp 4.0 tác động lớn đến hoạt động doanh nghiệp nói chung đặcbiệt doanh nghiệp khởi nghiệp nói riêng Kinh tế số hóa làm thay đổi mạnhmẽ cách thức hình thành, hoạt động phương thức kinh doanh doanhnghiệp; Cách mạng Công nghiệp 4.0 mở nhiều hội việc nâng cao trình độcơng nghệ, nâng cao lực sản xuất cạnh tranh chuỗi sản phẩm; tạo sựthay đổi lớn hình thái kinh doanh dịch vụ; tạo nhiều hội cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; giảm đáng kể chi phí giao dịch, vận chuyển; tạo hội đầu tư hấp dẫn đầy tiềm lĩnh vực công nghệ số Internet đồng thời làcơ hội lớn cho sản xuất cơng nghiệp với trình độ khoa học công nghệ tiên tiến Cách mạng Công nghiệp 4.0 mở đầu thời kỳ phát triển mới, hội gần nhưduy để quốc gia phát triển đuổi kịp quốc gia phát triển; lựclượng chủ lực khởi nghiệp doanh nghiệp số, doanh nghiệpđi đầu Cách mạng Công nghiệp 4.0 Cơ hội cho khởi nghiệp kinh tế số Bắt nhịp với xu số hóa tồn cầu, Việt Nam, sóng khởi nghiệp, ĐMST phát triển giành quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước cũngnhư toàn thể cộng đồng Xu hướng khởi nghiệp động lựcthúc đẩy phát triển sản phẩm công nghệ sáng tạo đáp ứng yêu cầu đời sốngxã hội Nhằm thực hóa chủ trương Đảng, Chính phủ, ngày 18/5/2016, Thủtướng Chính phủ ban hành Quyết định số 844/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án“Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia đến năm 2025” (Đề án 844) Đề áncó mục tiêu nhằm tạo lập môi trường thuận lợi để thúc đẩy, hỗ trợ trình hìnhthành phát triển loại hình doanh nghiệp có khả tăng trưởng nhanh dựa trênkhai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh Cụ thể, đến năm 2020hoàn thiện hệ thống pháp lý hỗ trợ khởi nghiệp ĐMST; thiết lập cổng thông tin khởi nghiệp ĐMST quốc gia; hỗ trợ đươc 800 dự án, 200 doanh nghiệp khởi nghiệp Đến năm 2025, hỗ trợ phát triển 2.000 dự án khởi nghiệp; hỗ trợ phát triển 600 doanh nghiệp khởi nghiệp Với tâm mạnh mẽ Đảng Chính phủ, hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam bước hình thành phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp ngànhnghề, lĩnh vực bước áp dụng mang lại hiệu cao Có thể kể đến thànhcông lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, với mạnh nông nghiệp vớiviệc áp dụng khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất, giúp cho hệ sinh tháikhởi nghiệp nơng nghiệp có bước phát triển mạnh mẽ, bền vững… Điềuđó chứng tỏ tiềm hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam lớn,nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp thu hút quan tâm cộng đồng khởinghiệp khu vực; mạng lưới nhà đầu tư tăng lên mặt số lượng, cáctrường đại học, tổ chức ươm tạo hỗ trợ khởi nghiệp với chất lượng ngày mộtnâng cao, hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động khởi nghiệp Tronggiai đoạn 2016 - 2017, theo báo cáo Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoahọc công nghệ, số doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST Việt Nam tăng gần gấp đôi, từ1.800 năm 2016 lên 3.000 năm 2017 Tính đến 2017, Việt Nam có khoảng 40Quỹ đầu tư mạo hiểm quốc tế hoạt động, tập đồn,ngân hàng lớn nhàđầu tư tích cực tham gia huy động, sử dụng nguồn lực tài lớn cho khởi nghiệp ĐMST Đây minh chứng rõ nét cho thấy tiềm to lớn phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam Trước yêu cầu CMCN 4.0 số hóa kinh tế, Việt Nam có hội lớn để phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST đặc biệt lĩnh vựcthông tin truyền thông Đầu tiên, Việt Nam có số người sử dụng Internet lớn hơnmột nửa dân số Với dân số 91 triệu Việt Nam có đến 128 triệu thuêbao di động, 49 triệu người dùng Internet, 28 triệu tài khoản mạng xã hội Mỗi ngày,một người truy cập điện thoại khoảng 150 lần, lần cách 6,5 phút 43% người Việt Nam có Internet nhà, 94% có điện thoại di động, 37% có smartphone…48% sử dụng điện thoại để đọc tin tức, 21% nghe tin từ radio 19% đọctin từ báo in Ngồi ra, Chính phủ ln dành quan tâm đặc biệt đến việc phát triển hạ tầngCNTT truyền thông, 10 năm qua, khu CNTT tập trung hìnhthành phát triển với mục tiêu chiến lược xác định tạo lực nội sinhvề khoa học công nghệ để phát triển kinh tế - xã hội Đây hướng đắn đểtiếp cận với kỷ nguyên công nghệ đại, mơ hình tổ chức kinh tếtri thức phù hợp với nước phát triển Với sở hạ tầng thông tin, truyền thông phát triển hệ thống sách thuận lợi, Việt Nam hội tụ đủ điều kiện để hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST đặc biệt lĩnh vực thông tin truyền thông Điều củng cố mà khoảng 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp đa phần số startup lĩnh vực CNTT số startup lớn số lượng doanh nghiệp CNTT hoạt động Việt Nam Các startup CNTT có tiềm phát triển lớn, số dự án khởi nghiệp lĩnh vực CNTTtham gia thi khởi nghiệp áp dụng triển khai vào thực tiễn đạtđược nhiều kết tích cực, ví dụ như: dự án Vé xe rẻ (vexere.com) - hệ thốngđặt vé xe khách trực tuyến sau thời gian ngắn triển khai nhận vốn đầutư từ Quỹ CyberAgent Ventures, Pix Vine Capital; dự án Net Loading nhómsinh viên Đại học Kinh tế quốc dân đến triển khai nhận sựquan tâm từ nhà đầu tư nước ngoài; startup MService với sản phẩm MoMo đãnhận 600 tỷ đồng từ Quỹ đầu tư Standard Chartered Private Equity vàNgân hàng đầu tư tồn cầu Goldman Sachs… Đặc biệt, trường hợp Nguyễn HàĐơng với sản phẩm Flappy Bird biết đến khắp nơi giới Nhữngví dụ cho thấy thị trường khởi nghiệp Việt Nam diễn biến đầy sức sốngvà tiềm năng, chứng kiến trỗi dậy hệ doanh nhân ngày trẻ,thành công sớm, nhanh hướng đến bền vững, hòa nhập với xu hướng khởinghiệp khu vực giới Tuy nhiên, thành công startup lĩnh vực CNTT đến từ thân doanh nghiệp mà chưa có hỗ trợ tích cực từ phía quan quảnlý Trên thực tế, vấn đề hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp vấn đề mới, vậy, cácvăn quy phạm pháp luật quy định riêng mang tính chuyên biệt cho doanh nghiệpkhởi nghiệp chưa có, ngành tập trung vào việc triển khaithực sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp giảm thời gian, công sứccủa doanh nghiệp hoạt động Thách thức khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam trước yêu cầu số hóa kinh tế Với diễn tiến nhanh cách mạng công nghiệp 4.0, tinh thầnkhởi nghiệp đề cao với chủ trương, sách bước đầu đưa rađể thúc đẩy khởi nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu khởi nghiệp ĐMST Việt Namcòn nhiều thách thức số khía cạnh cụ thể sau: Một việc gia tăng mạnh số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam thời gian qua chủ yếu nhờ tác động lan tỏa cách mạng công nghiệp 4.0khi khả kết nối IoT gia tăng với nhiều ứng dụng, điều kiện phụ trợ kháctrở nên sẵn có khơng phải thay đổi chất kinh tế Theo đánhgiá Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam cho rằng, số lượngdoanh nghiệp thành lập Việt Nam tăng mạnh thời gian gần đây, nhưngcác doanh nghiệp thực xác định doanh nghiệp khởi nghiệp số đókhơng nhiều Trong số lượng doanh nghiệp thành lập năm 2017 khoảng110.000 doanh nghiệp tổng số doanh nghiệp xác định doanh nghiệpkhởi nghiệp tính vào khoảng 1.500 doanh nghiệp Mặc dù vậy, tính đầungười số công ty khởi nghiệp Việt Nam cao quốc gia khác nhưTrung Quốc (2.300 công ty khởi nghiệp), Ấn Độ (7.500 công ty khởi nghiệp) vàIndonesia (2.100 công ty) So sánh lĩnh vực hoạt động cho thấy, doanhnghiệp cơng nghệ thơng tin có số vượt trội so với doanh nghiệp lĩnhvực khác Thực tế phản ánh xu hướng phát triển điều kiện cách mạngcông nghiệp 4.0 với đặc điểm: (1) doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực côngnghệ thông tin không cần nhiều vốn đầu tư ban đầu nhiều lĩnh vực truyềnthống khác; (2) doanh nghiệp lĩnh vực dựa chủ yếu vào ý tưởng vàcách làm mang tính sáng tạo cao, có khả tăng trưởng nhanh; (3) khả dễdàng kết nối tồn cầu qua cơng nghệ IoT giúp cho ý tưởng sáng tạo tốt dễ dàng đến với giới ngược lại, doanh nghiệp dễ dàng học hỏi từ cácmơ hình thành cơng khác quốc tế Hai doanh nghiệp chưa quan tâm đến đầu tư công nghệ bắt kịp cách mạng 4.0 Số liệu “Thực trạng đầu tư cho Khoa học Công nghệ doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Lương Minh Huân, Nguyễn Thị Thùy Dương (2016), đượccông bố cho thấy, tổng số 7.450 doanh nghiệp khảo sát, có 464 doanhnghiệp khẳng định có hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) chiếm 6,23%.Điều có nghĩa rằng, đại phận doanh nghiệp chưa quan tâm đến hoạtđộng phát triển, ứng dụng cơng nghệ Ngồi ra, nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển Thái Lan (TDRI) nghiên cứu nhân doanh nghiệp cho thấy, tỷ trọng cán bộnghiên cứu kỹ thuật doanh nghiệp, kể doanh nghiệp quy mô lớnchỉ mức 40% Đối với doanh nghiệp có quy mơ trung bình nhân lựckỹ thuật chiếm tỷ lệ 36,4%, tiếp đến nhân lực hỗ trợ với 29,5% Cịn lại lànhân lực cho vị trí cơng việc thông thường khác Số liệu khảo sát cho thấy,các doanh nghiệp chưa quan tâm đến hoạt động R&D hầu hết doanhnghiệp hoạt động nhóm ngành cơng nghệ thấp (chiếm 44,2%) có 17,3%số doanh nghiệp coi hoạt động ngành công nghệ cao Với tỷ lệnhân lực khoa học cơng nghệ cịn thấp, việc thực đổi sáng tạo hạnchế Đây tình trạng phổ biến doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũnglà lý khiến cho số lượng doanh nghiệp thành lập tương đối nhiều,nhưng có 23,9% thành lập lĩnh vực khoa học, công nghệ trongsố coi doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST Ba hoạt động khởi nghiệp ÐMST thời gian qua mang tính phong trào,chưa thật hiệu Kết khảo sát Mạng lưới khởi nghiệp tồn cầu (GEN)cho biết, Việt Nam xếp vào nhóm 20 kinh tế khởi nghiệp cao nhưnglại nằm nhóm 20 quốc gia có khả thực kế hoạch kinh doanhthấp Ða phần khởi nghiệp trẻ tập trung vào ý tưởng sản phẩm mà quênlên toán lớn lực khả vận hành thân doanh nghiệp Vớimôi trường kinh doanh động có nhiều hội kinh doanh, vấpngã điều khó tránh khỏi “nhảy” vào thị trường nhanh Chủ tịch PhòngThương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Vũ Tiến Lộc lưu ý, chất lượng củakhởi nghiệp ÐMST, chất lượng doanh nghiệp tham gia vấn đề cần quantâm khởi nghiệp ÐMST đẩy lên phong trào Tinh thầnKNÐMST phải kèm với lực quản trị Ơng Trịnh Minh Giang, Chủ tịchnhóm cơng tác khởi nghiệp đổi sáng tạo, Diễn đàn kinh tế tư nhân Việt Namcũng khuyến cáo: Hiện nay, doanh nghiệp khởi nghiệp gọi đượcvốn đầu tư, hai năm tới, số doanh nghiệp khởi nghiệp ÐMST thànhcơng khơng đạt đến 1%, khơng cịn đầu tư Ðó nguy hệ sinhthái khởi nghiệp Việt Nam khơng nhìn điều cốt lõi Chúng ta cần chọndoanh nghiệp thật cần đầu tư, startup thật có lực để tập trungphát triển Bên cạnh rào cản, thách thức đa số nhóm khởi nghiệp nước vấn đề ngơn ngữ Trong đó, muốn gọi vốn quốc tế, hội nhập sân chơichung với nước khác, doanh nghiệp phải cải thiện kỹ thuyết trình, cáchchinh phục khách hàng, cách tiếp thị sản phẩm thị trường quốc tế Về phía quanquản lý, ngồi việc xây dựng thể chế, ban hành sách, tạo không gian làmviệc chung, cung cấp phương tiện, kỹ thuật cho khởi nghiệp ÐMST, cần tạo môitrường để bạn trẻ tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm từ chuyên gia tốt Thực tếhiện nay, thiếu chế đãi ngộ chuyên gia giỏi, tiếp nhận chuyên gia quốc tế, nhómkhởi nghiệp quốc tế Việt Nam để bạn trẻ trực tiếp cọ xát, học tập Ngoàira, chế đưa bạn khởi nghiệp nước đến trung tâm khởi nghiệp lớn trênthế giới làm việc môi trường cạnh tranh quốc tế chưa hoàn thiện Hoạt độnghỗ trợ, liên kết dừng phạm vi địa phương phạm vi quốc gia, dẫn đến cácnhóm khởi nghiệp ÐMST nước khó tạo mơ hình kinh doanh quy mơtồn cầu Do đó, cần quan tâm tính liên kết quốc tế, khả kêu gọi chuyên gia, nhà đầu tư quốc tế vào Việt Nam hoạt động đưa chuyên gia, nhà đầu tư, nhóm khởinghiệp thị trường nước để trải nghiệm, học tập, kết nối Cơquan nhà nước nhà tư vấn, tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp ÐMST phải phối hợp thực mơ hình mang lại hiệu Khuyến nghị Một điều dễ nhận thấy rà soát tài liệu DNKNST hầu khắp cácnước, DNKNST thường gặp phải vấn đề tương tự Xem xét kỹ hơntừ góc độ nguyên nhân cho thấy tương đồng có lý xuất phát từ đặcđiểm đặc trưng DNKNST, dù kinh tế phát triển hay pháttriển, khó khăn tài chính; khó khăn quản trị kinh doanh; khó khăn tuân thủ thủ tục hành Từ việc nghiên cứu, rà sốt khó khăn DNKNST, viết đưa ranhững khuyến nghị nhằm hỗ trợ DNKNST sau:Thứ nhất, cần phân tích đánh giá thực trạng Chính phủ cần xem xétvà đánh giá thực trạng triển khai hoạt động khởi nghiệp nước ta, nhằm làm rõnhững đặc trưng hoạt động này, ngành lĩnh vực mà khởi nghiệp cónhiều khả thành cơng, trình độ mức độ áp dụng cơng nghệ nhữngngành/lĩnh vực Trên sở đó, xem xét áp dụng kinh nghiệm phù hợp cácquốc gia khởi nghiệp trước vào thực tiễn Việt Nam có hiệu Thứ hai, xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp Chúng ta cần cụ thể hóa chủ trươngxây dựng quốc gia khởi nghiệp chương trình quốc gia khởi nghiệp tổng thể,theo đó, nêu rõ bước triển khai cụ thể để hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp.Cụ thể như: Khuôn khổ thể chế hỗ trợ cho hoạt động khởi nghiệp bao gồm sách thủ tục thành lập, đầu tư, thuế, thương mại hóa sản phẩm cơng nghệ Điểm cần lư sách ưu đãi khơng dành riêng cho DNKNST, mà bao gồm cảnhà đầu tư bỏ vốn vào quỹ đầu tư họ rót vốn thối vốn; Chu trìnhhỗ trợ vốn đầu tư tương ứng với giai đoạn phát triển DNKNST; Quy định hỗtrợ hoạt động nhà đầu tư; Các biện pháp tăng cường lực hoạt động củacác tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp hệ thống vườn ươm công nghệ hay trung tâm thúc đẩy DNKN Thứ ba, hoàn thiện việc xây dựng chiến lược khởi nghiệp quốc gia: Tùy vàothế mạnh riêng, quốc gia địa phương chọn cho lĩnh vực ưu tiênphù hợp, sau Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp hoạt động hiệuquả Nhà nước cần nghiên cứu kỹ để đưa chiến lược quốc gia hỗ trợtích cực cho hoạt động khởi nghiệp, phù hợp với sách khác quốc giacũng sách quốc tế, đồng thời trọng vào lĩnh vực, ngành mụctiêu khởi nghiệp Thư tư, đẩy mạnh hoạt động giáo dục đào tạo Mục tiêu tạo dựng tinh thầnkhởi nghiệp - đổi - sáng tạo học đường, trường đại học cao đẳng cầncó nhiều chương trình học làm thiết thực, cung cấp kiến thức truyền cảm hứnglàm chủ nghiệp, làm chủ thân cho sinh viên Phát triển khởi nghiệp trongtrường đại học, cần tạo diễn đàn chung cho sinh viên ngành khác nhau, phải cómột nơi cho em đến giao lưu, gặp gỡ, trao đổi ý tưởng Vai trò cốt lõi đại họclà tạo hạt giống ươm tạo ý tưởng khởi nghiệp Nhà trường có điều kiện tạomơi trường thuận lợi để sinh viên tham gia hoạt động đổi mới, sáng tạo nghiêncứu khoa học, tổ chức thi ý tưởng khởi nghiệp, tạo kết nối nhómnhằm hình thành dự án khởi nghiệp.Đối với giai đoạn hệ sinh thái khởi nghiệp trường phát triển tốt,các trường đại học phát huy tối đa vai trị kết nối Đó kiến tạo liên kết sinhviên với DNKNST để tạo việc làm; nhà khoa học với DNKNST, đưa tri thức,dự án nghiên cứu vào đời sống - xã hội, sản xuất, kinh doanh; kết nối nguồn lựchỗ trợ sinh viên khởi nghiệp sáng tạo Với hoạt động này, trường đại học không chỉlà nơi ươm mầm cho dự án kinh doanh đổi mới, sáng tạo tiềm mà tạocơ hội thu hút tài đến tăng trải nghiệm cọ xát với môi trường thực tiễncho sinh viên trường Các trường đại học, cao đẳng phải đóng vai trò tiên phong việc nghiên cứu ứng dụng, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp nhằm phục vụ cho cộng đồng vàđời sống xã hội Đồng thời, tiên phong việc tiếp cận thành tựu khoa học tiêntiến giới, thử nghiệm truyền tải kiến thức đến hệ, đưa racác định hướng phù hợp với tiến giới Vai trò đại học quan trọng chuyển giao kết nghiên cứu thành công đến với doanh nghiệp, tạo racác kết nối doanh nghiệp nhà trường Kết luận: Ngày nay, công nghệ, tri thức sáng tạo trở thành yếu tố thenchốt định lực cạnh tranh tăng trưởng kinh tế quốc gia cũngnhư doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mớisáng tạo (ĐMST) ngày đóng vai trị quan trọng đạt nhiều thành côngrực rỡ Tuy nhiên cứu khởi nghiệp ĐMST Việt Nam cịn nhiều thách thức, khókhăn gây trở ngại cho doanh nghiệp ĐMST Một vấn đề lớn đến từchính, đầu tư cơng nghệ yếu tố người trước cách mạng 4.0 Do phầncuối viết vào khuyến nghị nhằm xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2016), Nghị số 35/NQ-CP ngày 16 tháng năm 2016 hỗtrợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Hà Nội Lương Minh Huân, Nguyễn Thị Thùy Dương (2016), “Thực trạng đầu tư choKhoa học Công nghệ doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số 9A Nghiên cứu Viện Nghiên cứu phát triển Thái Lan (TDRI) nhân củacác doanh nghiệp năm 2017 Nhiều tác giả (2015), Báo cáo kết nghiên cứu Đề tài khoa học cấp Nhànước, mã số KX06.06/11-15 “Nghiên cứu, phân tích hệ thống khoa học, cơngnghệ đổi mới/sáng tạo (STI) Việt Nam xu hội nhập khoa học công nghệ quốc tế”, Hà Nội Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2017), Báo cáo số khởinghiệp Việt Nam Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 vềviệc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốcgia đến năm 2025”, Hà Nội ... thông tin khởi nghiệp ĐMST quốc gia; hỗ trợ đươc 800 dự án, 200 doanh nghiệp khởi nghiệp Đến năm 202 5, hỗ trợ phát triển 2 .00 0 dự án khởi nghiệp; hỗ trợ phát triển 600 doanh nghiệp khởi nghiệp ... lựclượng chủ lực khởi nghiệp doanh nghiệp số, doanh nghiệp? ?i đầu Cách mạng Công nghiệp 4. 0 Cơ hội cho khởi nghiệp kinh tế số Bắt nhịp với xu số hóa tồn cầu, Việt Nam, sóng khởi nghiệp, ĐMST phát... nghiệp khởi nghiệp số đókhơng nhiều Trong số lượng doanh nghiệp thành lập năm 201 7 khoảng1 10. 000 doanh nghiệp tổng số doanh nghiệp xác định doanh nghiệpkhởi nghiệp tính vào khoảng 1. 500 doanh nghiệp

Ngày đăng: 25/07/2022, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w