1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nhà nước đại cồ việt tổ chức thực hiện các công trình công cộng

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 501,13 KB
File đính kèm 1.rar (473 KB)

Nội dung

No.08_June 2018 |Số 08 – Tháng năm 2018|p.148-153 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Nhà nước Đại Cồ Việt tổ chức thực công tr nh công cộng Hà Mạnh Khoaa* a * Viện Sử học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Email: hamanhkhoa@yahoo.com.vn Thông tin viết Ngày nhận bài: 22/4/2018 Ngày duyệt đăng: 12/6/2018 Từ khố: Đinh Tiên Hồng, Đại Cồ Việt, Tiền Lê, nhà Lý, Lê Hồn, sơng đào, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nghệ An, Đồng Cổ, Bà Hịa, Kênh Lẫm, Kênh Đa Cái Tóm tắt Những s ng đào thời kỳ quốc hiệu Đại Cồ Việt vua Lê Đại Hành khởi xướng tổ chức thực c ng trình giao th ng thuỷ nội địa lịch sử nước ta Sự nghiệp mở đầu vĩ đại thời Tiền Lê trở thành phương châm hành động tất thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn Các thời đại kh ng lu n khơi đào, nạo vét dòng s ng cũ mà liên tục đào thêm s ng Thời Lý, Trần s ng đào xuất đồng Bắc Bộ đến Thanh - Nghệ - Tĩnh… Đến thời Hậu Lê rộng khắp dải miền Trung Bộ đến thời Nguyễn s ng đào có mặt khắp miền đất nước Các s ng đào kh ng góp phần quan trọng để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội mà cịn có đóng góp kh ng nhỏ nghiệp bảo vệ vững biên giới ph a Nam, mở rộng bờ cõi, góp phần quan trọng nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc su t tiến trình lịch sử dân tộc Từ năm Mậu Thìn (968), Đinh Tiên Hồng lên ng i, “đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt”1 Quốc hiệu trì đến tháng 10 năm Giáp Ngọ (1054), Lý Thánh t ng đổi “Đại Việt”2 Trong thời gian đó, với quốc hiệu Đại Cồ Việt dù đứng đầu quốc gia có chuyển đổi từ dòng họ Đinh - người mở đầu Đinh Bộ Lĩnh đến dòng họ Lê mở đầu Lê Hồn dịng họ Lý mở đầu Lý C ng Uẩn, lực quốc gia kh ng ngừng lớn mạnh Một minh chứng cho phát triển nhà nước Đại Cồ Việt tổ chức thực c ng trình c ng cộng mà tiêu biểu c ng trình đào s ng Lê Đại hành khởi xướng hoàn thành vào năm 983 Những s ng đào nhà nước Đại Cồ Việt tổ chức thực kh ng tiếp tục khơi đào mở rộng nước quốc hiệu Đại Cồ Việt mà quốc hiệu Đại Việt, Việt Nam, Đại Nam, nhà nước quân chủ tiếp tục đào lại, mở r ng, đào s ng miền đất nước Các s ng đào kh ng góp phần quan trọng để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội cịn có đóng góp kh ng nhỏ nghiệp bảo vệ vững biên giới ph a Nam mở rộng bờ cõi góp phần quan trọng nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc su t tiến trình lịch sử dân tộc Những sông đào từ năm 980 đến năm 1009 thời Tiền Lê Sau hai năm tất biện pháp từ thuyết phục, vận động, liên kết, hàng phục dùng sức mạnh quân tiến hành đánh dẹp, Đinh Bộ Lĩnh thu phục sứ quân, chấm dứt tình trạng phân tán cát cứ, thống đất nước Nhà sử học Lê Văn Hưu viết c ng lao sau: “Tiên Hồng nhờ có tài sáng suốt người, dũng cảm mưu lược đời, đương lúc nước Việt ta kh ng có chủ, hùng trưởng cát cứ, phen cất quân mà mười hai sứ quân phục hết” Thắng lợi Đinh Bộ Lĩnh trình chinh phục lực cát cứ, thể xu tập quyền thống quốc gia quy luật tất yếu Đại Việt sử ký toàn thư (1993), t1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 211; Đại Việt sử ký toàn thư (1993), t1, sđd, tr 270 148 Đại Việt Sử ký toàn thư, (1993), t1, sđd, tr 154; H.M.Khoa / No.08_June 2018|p.148-153 nước ta vào kỷ X Năm Mậu Thìn (968), Đinh Bộ Lĩnh lên ng i Hoàng đế cho định đ Hoa Lư, đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt Mùa Đ ng, tháng Mười năm Kỷ Mão (979), Đinh Tiên Hoàng bị sát hại, Đi nh Toản tuổi nối ng i Trong thời gian 10 năm, đời vua Đinh Tiên Hoàng Đinh Toản, nhà nước Đại Cồ Việt Đinh Tiên Hoàng khởi lập tạo dựng nhiều tiền đề quan trọng để xây dựng nhà nước quan chủ vững mạnh Nhưng nhiều ngun nhân nên chưa có c ng trình c ng cộng nhà nước đứng tổ chức thực Tháng năm Canh Thìn (980), Lê Hoàn lên ng i Vua Triều Tiền Lê Lê Đại Hành đứng đầu nối tiếp triều Đinh Lê Đại Hành định đ Hoa Lư, quốc hiệu Đại Cồ Việt Kế tục nghiệp Vua Đinh Tiên Hoàng, gánh vác trọng trách đứng đầu quốc gia Đại Cồ Việt, Vua Lê Đại Hành giữ vững độc lập dân tộc, đánh tan quân xâm lược nhà Tống vào năm 981 sau “hành quân trị tội Chiêm Thành” Khơng có võ c ng hiển hách, nghiệp cai trị mình, Lê Đại Hành cịn vị “minh quân” nghiệp phát triển đất nước Một nghiệp chinh phục cải tạo tự nhiên vĩ đại dân tộc kỷ X đến nguyên giá trị gắn liền với tên tuổi vua Lê Đại Hành tiến hành đào s ng bắt đầu đất Thanh Hố “từ Đồng Cổ đến Bà Hồ” Với kiện Lê Đại Hành trở thành Người mở đầu cho nghiệp phát triển hệ thống giao th ng thuỷ nội địa Việt Nam thời quân chủ thể tầm nhìn chiến lược phát triển giao th ng thủy nội địa phát triển kinh tế bảo vệ Tổ quốc Các s ng đào thời nhà Tiền Lê kh ng góp phần quan trọng để phát triển kinh tế, văn hóa xã hội cịn có đóng góp kh ng nhỏ nghiệp bảo vệ vững biên giới ph a Nam mở rộng bờ cõi góp phần quan trọng nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc su t tiến trình lịch sử dân tộc 1.1 Đào sơng đất Thanh Hóa Sau trừng phạt Champa “Trước vua sai Từ Mục, Ngơ Tử Canh sang sứ Chiêm Thành, bị người Chiêm bắt giữ”4, thắng lợi trở vua Lê Đại Hành cho đào kênh từ núi Đồng Cổ đến s ng Bà Hoà Đây xem tuyến đường giao th ng thủy nội địa c ng trình c ng cộng lịch sử Việt Nam nhà nước tổ chức thực Đại Việt Sử ký toàn thư, (1993), t1, sđd, tr 222; Toàn thư chép: “Khi nhà vua đánh Chiêm Thành, từ n i Đồng Cổ đến sông Bà Hồ, đường n i hiểm trở khó đi, người ngựa mỏi mệt, đường biển sóng to khó lại, sai đào kênh, đến (Quý Mùi - năm 983) xong cơng tư lợi”5 Đến kỷ X, đường Thanh Hố vào phía Nam hiểm trở khơng phía Bắc Đường từ Thanh Hố vào Nghệ An, Hà Tĩnh kh ng thể có đường khác cách đường vượt biển Trong đường hoang vu, rậm rạp, đường biển bão tố thất thường khơng chủ động Đường thuỷ có sơng lớn chi lưu, s ng chảy theo hướng Tây Bắc xuống Đ ng Nam chia cắt vùng miền chưa có tuyến giao thơng thuỷ nội địa theo hướng Bắc - Nam Đồng Cổ nằm hữu ngạn s ng Mã, thuộc xã Yên Thọ, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá ngày S ng Bà Hồ ph a cực Nam tỉnh Thanh Hố, thuộc xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia giáp huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An S ng Bà Hoà đổ cửa Lạch Bạng thuộc xã Hải Thanh, huyện Tĩnh Gia Lê Đại Hành hiểu rõ địa hình vùng đất biết rõ hệ thống s ng ngòi chảy theo hướng Tây Bắc - Đ ng Nam Vì vậy, Lê Đại Hành cho tiến hành đào s ng nối s ng Mã Bắc Thanh Hoá với s ng Bà Hồ Nam Thanh Hố Bắc Nghệ An Nhưng điều kh ng có nghĩa đào s ng hoàn toàn Lê Hoàn tận dụng chi lưu nhỏ lớn như: s ng Mã, s ng Lương (Chu), s ng Vạy (Hoàng), s ng Yên, s ng Bà Hòa…khơi sâu, nắn thẳng đào số đoạn cần thiết để hình thành tuyến giao th ng thuỷ nội địa nối liền s ng Mã - s ng Cầu Chày - s ng Lương (Chu)- s ng Vạy (Hồng) - sơng n- s ng Cầu Hang- s ng Bà Hòa Đây tuyến giao th ng thủy nội địa thuận tiện từ Bắc đến Nam Thanh Hoá Mười năm sau đào s ng từ Đồng Cổ đến Bà Hoà, Năm 992, Tháng 8, mùa thu, Lê Đại Hành sai phụ quốc Ngô Tử An đem ba vạn người mở đường từ cửa biển Nam Giới đến châu Địa Lý nước Chiêm Thành Gia phả họ Ngô chép: Ngô Tử Án trai Ng Xương Sắc, ông làm quan triều Tiền Lê Lý, Lê Đại Hành sai đào vét kênh s ng từ Yên Định đến Tĩnh Gia tiếp tục đào s ng nối từ kênh Bà Hịa vào phía Nam 1.2 Đào sơng đất Nghệ An Sau đào s ng từ Đồng Cổ đến Bà Hòa thấ y tác dụng lớn lao nó, Lê Đại Hành vua Đại Việt Sử ký toàn thư, (1993), t1, sđd, tr 222 149 H.M.Khoa / No.08_June 2018|p.148-153 nhà Tiền Lê tiếp tục cho khơi đào s ng đất Nghệ An Từ sơng Bà Hịa (thuộc xã Tân Trường, Tĩnh Gia, Thanh Hoá), Lê Đại Hành cho đào kênh Xước nối theo hướng Nam, men theo chân núi Xước nối với s ng Hồng Mai Đọa kênh từ Sịi Trẹ (xã Quỳnh Lộc, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) đổ vào sơng Hồng Mai phía Bắc làng Ngọc Huy (nay thuộc khối 1, phường Mai Hùng, Thị xã Hoàng Mai gọi Kênh Son T Ngọc Huy, kênh chả y qua xã vùng Bãi Ngang gọi Kênh Mơ (còn gọi kênh Mai Giang, kênh Ng ọc Để) đổ Lạch Quèn (nay thuộc địa phận xã Tiến Thủy (Qu ỳnh Tiến), xã Quỳnh Thuậ n (huyện Quỳnh Lưu) Dòng kênh men theo dòng nước chảy khe Nước Lạnh, đường ranh giới phía Nam Thanh Hố, B ắc Nghệ An, thuộc huyệ n Quỳnh Lưu Kênh Sắt (Từ xã Diễn An, huyện Diễn Châu đến huyện Nghi Lộc nay) Đây kênh gặp nhiều gian nan đào có đoạn qua mỏ sắt núi Sắt chứa nhiều đá quặng rắn Kênh Sắt (nay thuộc Diễn Châu) ngày dấu vết ghế đá tạc hang sát v ới kênh Sắt Chỗ tựa có ba chữ "Thuỷ Thạch Tiên", vách đá có thơ Tương truyền ghế đá thư Ngô Tử Án6 Đây kênh gặp nhiều gian nan đào có đoạn qua mỏ sắt núi Sắt chứa nhiều đá quặng rắn Sách Đồng Khánh địa dư chí phần Nghệ An tỉnh, chép đoạn kênh sau: “Một dịng kênh nhỏ, từ thơn Thổ Hậu qua xã Phú Hậu, tổng Quan Trung, xã Nho Lâm, t Cao Xá, (kênh Sắt tên gọi đoạn kênh nhà Lê chả y qua Truông Sắt thuộc xã Diễ n An, huyện Diễ n Châu huyện Nghi Lộc nay)… ngoằn ngoèo chả y đến kênh Sắt bến đò s ng Cấ m hợp dòng đổ xuống cửa biển, dài d ặm, rộng trượng, triều lên sâu thước, triều xuống sâu thước”7 Hai mươi năm sau đào s ng từ Đồng Cổ đến Bà Hoà, đất Nghệ An, năm “Quý Mão (1003), Lê Đại Hành Hoan Châu (Nghệ An) sai đào kênh Đa Cái” 8(nay thuộc huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An) Kênh Đa Cái tức kênh nối kênh Sắt khu vực huyện Nghi Lộc với s ng Lam Như thời Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, t1, Nxb Giáo dục, tr 151 Tiền Lê từ sơng Mã Thanh Hóa đến sơng Lam Nghệ An tuyến đường đường biển có tuyến đường thuỷ nội địa an tồn, thuận tiện9 Các kênh đào thời nhà Tiền Lê nối th ng với s ng tự nhiên thành hệ thống đường thuỷ nội địa th ng suốt từ Đồng Cổ (Thanh Hóa) đến hạ lưu s ng Lam Thuyền vận tải từ bến cảng thuộc Bắc Hà Tĩnh theo s ng khắp vùng thuộc Nghệ An, Thanh Hóa đến Kinh đ Hoa Lư ph a Bắc Trong vòng 30 tồn vương triều Tiền Lê, hệ thống kênh nhà Lê Lê Đại hành đạo khai mở vua sau tiếp tục thực nối với hệ thống sơng có sẵn ph a Nam Thanh Hóa vào tới Nghệ An mang lại giá trị v to lớn cho đợt Nam tiến nhà nước Đại Cồ Việt cho triều đại sau Những sông đào từ năm 1010 đến năm 1054 thời Lý Năm 1010, nhà Lý thay nhà Tiền Lê trị đất nước dời kinh đ từ Hoa Lư Thăng Long Trong suốt thời gian tồn từ 1010 đến 1225, theo số liệu ghi Đại Việt sử ký toàn thư, nhà Lý tổ chức lực lượng đào s ng nước lần thuộc tỉnh Thanh Hố, Bắc Ninh 10, Ninh Bình Hà Nội11 ngày Tuy nhiên quốc hiệu Đại Cồ Việt đời vua Lý Thái t ng cho tiến hành đào s ng sau: 2.1 Đào sông Đan Nãi Năm Kỷ Tỵ (1029), đào s ng Đan Nãi S ng Đan Nãi s ng mà Lê Hoàn khơi đào xong năm 983, qua địa phận huyện Yên Định Thọ Xuân tỉnh Thanh Hố Sách Đại Việt sử tồn thư ghi: “Giáp Đan Nãi12 châu Ái làm phản, mùa Hạ, tháng tư (1029) vua đánh giáp Đan Nãi, cho Đông Cung thái tử giám quốc Khi đánh giáp Đan Nãi rồi, sai trung sứ đốc suất người Đan Nãi đào kênh Đan Nãi”13 Qua ta thấy, sau năm lên ng i, Lý Thái t ng Hà Mạnh Khoa (2000), Sông đào Thanh Hóa từ kỷ X đến kỷ XIX , Nxb KHXH, tr.107; Năm Kỷ Sửu (1089), đào sông Lãnh Kinh Dư địa chí, Nguyễn Trãi rằng: “Đời Lý sai đào sơng Bình Lỗ, từ Lãnh Kinh đến Bình Lỗ, thơng với Bình Than để tiện lại Thái Nguyên Đây s ng thuộc vùng Thị Cầu, tỉnh Bắc Ninh; 10 11 Năm Nhâm Tý (1192), đào sông Tô Lịch kinh thành Thăng Long; Đồng Khánh địa dư chí (2003), Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 33; 12 Giáp Đan Nãi thuộc huyện Yên Đinh, tỉnh Thanh Hóa; Đại Việt Sử ký tồn thư, (1993), t1, sđd, tr 230; 13 Đại Việt Sử ký toàn thư, (1993), t1, sđd, tr 259; 150 H.M.Khoa / No.08_June 2018|p.148-153 vùng đất Đây nơi có đền thờ thần Đồng cổ (trống đồng) linh thiêng, theo Đại Nam thống chí chép: “Vua Lý Thái Tổ đánh Chiêm Thành, đóng quân xã Trường Yên, đêm mọng thấy người mặc áo giáp nói: Tơi th ần n i Đồng Cổ14, xin theo đánh giặc lập công Khi d ẹp Chiêm Thành, nhà vua lập đền thờ phía Bắc thành Thăng Long15 L c Thái Tông lên ngôi, đêm nằm mộng thấy thần báo cho biết việc ba vương gây b iến loạn, sau dẹp, nhà vua khen có cơng, phong Thiên hạ chủ minh chi thần”16 Lý Thái Tông quy định hàng năm tất cháu họ Lý đại thần triều chỉnh đốn đội ngũ, treo gươm giáo trước thần vị, uống máu ăn thề: “Làm bất hiếu, làm bất trung xin th ần minh giết chết” 17 Qua ta thấy vùng Đan Nãi có ảnh hưởng vua nhà Lý nảo? Vậy đào s ng Đan Nãi đào s ng khu vực này? Vào năm 983, sau đánh Chiêm Thành về, Lê Đại Hành thấy:“Đường núi hiểm trở khó đi, người ngựa mỏi mệt, đường biển sóng to khó đi, sai người đào sơng từ n i Đồng Cổ đến sơng Bà Hịa”18 Theo chúng t i s ng Đan Nãi đào vào thời Lý s ng mà Lê Đại Hành đào nối từ khu vực đền Đồng Cổ đến s ng Lương (s ng Chu) Ngoài lực lượng nhà nước cử đến, nhân dân vùng t ch cực tham gia Thần phả đền thờ Thành Hồng "Kim kê chi thần” thơn Ngọc Quang, xã Xn Vinh, huyện Thọ Xuân, ghi sau: "Thần họ Kim tên Thí Võ làm quan trung uý đời vua Lý Thánh Tông Sau làng nghỉ, ông thấy dân làng bị cảnh lũ lụt khổ cực tự bỏ tiền quyên thêm để đào ngịi cho nước tiêu chảy sơng Từ dân làng yên ổn mùa lũ sau vua khen người trung với nước, lợi cho dân phong Kim Kê, cho dân lập đền thờ” 19 Như đến thời Lý vùng Đan Nê kh ng nơi có đền thờ trống đồng linh thiêng nước, điểm hội tụ giao th ng thuỷ từ Bắc vào Đền Đồng Cổ xã Yên Thọ, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa; 14 15 Đền thờ phường Yên Thái, quận Ba Đình, Hà Nội Đại Nam thống chí, (1970), t2, Nxb Thuận Hóa - Huế, tr 253; 16 17 Đại Việt Sử ký toàn thư, (1993), t1, sđd, tr 255; 18 Đại Việt Sử ký toàn thư, (1993), t1, sđd, tr 219; Trần Văn Thịnh (1995), Danh Sĩ Thanh Hoá việc học thời xưa, Nxb Thanh Hoá, tr 20; 19 Thanh Hoá, điểm khởi đầu đường giao thông thuỷ chiến lược từ Thanh Hố vào Nam 2.2 Tiếp tục đào sơng Bà Hòa Từ thời Tiền Lê, vào năm 983 Lê Đại hành cho đào kênh từ núi Đồng Cổ (Yên Định - Thanh Hóa) đến s ng Bà Hịa (Tĩnh Gia - Thanh Hóa) Từ s ng Bà Hòa trở thành đường giao th ng thủy quan trọng từ Nam Thanh Bắc Nghệ Đến thời Lý vào năm 1041, Lý Thái T ng có ý định đánh Chiêm Thành, giao cho Lý Nhật Quang 20 làm "hoành doanh" dọc theo s ng Bà Hịa "Hồnh doanh" vào vị tr hiểm trở, kiên cố Bốn mặt có hào sâu, lũy cao, cịn đất rộng chứa ba, bốn vạn qn lưu thủ, ngồi lại có kho tàng chứa vật dụng, lương thực dự trữ đủ dùng ba năm liền Xung quanh đặt điếm canh, ngày đêm tổ chức tuần tra canh phòng cẩn mật Khi cử cai quản vùng Nghệ An, Lý Nhật Quang kh ng lập "hồnh doanh" mà cịn cho đào s ng từ cực Nam Thanh Hoá qua Diễn Châu đến bờ Bắc s ng Lam, tạo thành tuyền giao th ng thuỷ th ng suốt từ s ng Bà Hoà (Tĩnh Gia Thanh Hoá ) đến s ng Lam (Nghệ An) Ba năm sau (1044) Lý Thái T ng cất đại quân đánh Chiêm Thành chiến thắng dẫn qn trở tới hồnh doanh Bà Hịa vua Lý Thái T ng nghỉ lại Nhật Quang đón tiếp nhà vua xếp nơi ăn chốn nghỉ cho quân sĩ đầy đủ, chu đáo Nhà vua thấy k ho tàng nhiều nơi khác, đặt gọn gàng, xem xét giấy tờ sổ sách, thấy ghi chép cẩn thận, rõ ràng đâu hết lời khen ngợi Nhà vua hài lòng, thăng cho Lý Nhật Quang từ tước hầu lên tước vương, lại cho cai quản thêm lộ với châu Nghệ An 2.3 Đào kênh Lẫm Năm Tân Mão (1051), mùa đ ng, tháng11, đào kênh Lẫm21 Đây đoạn s ng đào nối liền s ng Vân Sàng với cửa Tạc vào Thanh Hoá tránh cửa biển Thần Phù S ng Vân Sàng: “Ở phái Nam huyện Yên Khánh, nước song từ ngã ba Non nước chảy qua ngã ba Vũ Lâm (tục gọi kênh Khát, ngã ba Yên Đăng ngã ba Yên Phú thuộc huyện Yên Khánh lại chảy qua ngã ba Liên Trì thuộc huyện Yên M đến địa phận xã Trinh Nữ gọi song Trinh Nữ, đến ngã ba Hổ lại Lý Nhật Quang trai thứ Thái Tổ Lý C ng Uẩn, hiệu Bát Lang hoàng tử, năm Ðinh Dậu (1057) 20 21 Đại Việt Sử ký toàn thư, (1993), t1, sđd, tr 269; 151 H.M.Khoa / No.08_June 2018|p.148-153 chảy qua núi Ngọc Thỏ đến ngã ba Bồ Xuyên đổ vào cửa s ng Thần Phù (trước cửa biển Thần Phù, chi lưu tắt Còn từ s ng Bạch Hổ (tức hạ lưu s ng Trinh Nữ) chảy ph a Đ ng Nam đổ vào địa phận s ng càn, gọi s ng Càn (trước cửa Càn), phân lưu”22 Đại Nam thống chí chép kênh Lẫm sau: “kênh Lẫm địa phận xã Thần Phù, Phù Sa Ngọc Lâm huyện Yên Mô, nguyên kênh trước thong với song Hổ Hà Hồ Quý Ly tải đá lấp thành đất bằng, đất bằng, tục gọi đầm Lẫm Bài thơ qua biển Thần Phù Lê Thánh tong có câu “Chương Hoàng trọng tái điền hà thạch” nghĩa tải đá khó nhọc để lấp sơng tức chổ này”23 Kênh Lẫm bắt đầu tư ngã ba Đức Hậu (xóm Trung Đồng xã Yên Nhân) chảy qua địa phận xã Yên Từ, Yên Nhân, Yên Mạc, Yên Mỹ, Yên Thái, Yên Lâm chảy biển qua cửa Càn Lòng s ng hẹp n ng, dài khoảng 16 km Ngoài nhiệm vụ tưới tiêu cho sản xuất n ng nghiệp đường giao th ng thuỷ quan trọng từ Ninh Bình vào Thanh Hố Từ giá trị kênh đào thời tiền Lê, thời Lý năm quốc hiệu Đại Cồ Việt quốc hiệu Đại Việt Vua nhà Lý tiếp tục đào s ng nước Các s ng đào tiêu biểu đào s ng Lãnh Kinh “Năm Kỷ Sửu (1089), đào s ng Lãnh Kinh” Trong Dư địa chí, Nguyễn Trãi rằng: “Đời Lý sai đào sơng Bình Lỗ, từ Lãnh Kinh đến Bình Lỗ, thơng với Bình Than để tiện lại Thái Nguyên”24 Đây s ng thuộc vùng Thị Cầu, tỉnh Bắc Ninh Và đến năm Nhâm Tý (1192), đào s ng T Lịch kinh thành Thăng Long25 Một vài nhận xét Trong công chinh phục cải tạo tự nhiên để tồn phát triển, từ học kinh nghiệm tận dụng điều kiện tự nhiên để trồng trọt “dẫn thuỷ nhập điền” đơn giản, cư dân làng xã tiến lên chung sức, chung lòng khơi đào, nạo vét dịng sơng tự nhiên tạo để phục vụ cho sản xuất đời sống Từ hình thành đường giao th ng, mở rộng giao lưu, thắt chặt tình đồn kết vùng, miền đại gia đình dân tộc Việt Nam S ng Quốc sử quán nhà Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập 3, Nxb Thuận Hóa - Huế, tr 302; 22 23 Quốc sử quán nhà Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, tập 3, Nxb Thuận Hóa, tr 304; 24 Đại Việt Sử ký toàn thư, (1993), t1, sđd, tr 282; 25 Đại Việt Sử ký toàn thư, (1993), t1, sđd, tr 330 152 đào từ Thanh Hóa tỉnh Nghệ An… thời kỳ quốc hiệu Đại Cồ Việt Lê Đại Hành khởi xướng tổ chức thực đường giao th ng thuỷ nội địa nước ta Con đường đóng góp kh ng nhỏ vào nghiệp bảo vệ vững mở mang bờ cõi ph a Nam thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực Băc Trung suốt tiến trình lên lịch sử dân tộc Lê Đại Hành vị vua nhà nước độc lập tự chủ tổ chức đào s ng Sự nghiệp mở đầu vĩ đại thời Tiền Lê trở thành phương châm hành động tất thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn Các thời đại kh ng lu n khơi đào, nạo vét dòng s ng cũ mà liên tục đào thêm s ng Từ s ng đào Lê Đại Hành đào đất Thanh Hoá thời Tiền Lê, đến thời Lý, Trần s ng đào xuất đồng Bắc Bộ đến Thanh - Nghệ - Tĩnh… Đến thời Hậu Lê rộng khắp dải miền Trung Bộ đến thời Nguyễn s ng đào có mặt khắp miền đất nước Những s ng đào nối miền đất nước lại gần hơn, biến vùng hoang vu, hẻo lánh thành nơi trù phú, pháo đài bất khả xâm phạm kháng chiến bảo vệ độc lập, tự chủ Tổ quốc, bảo tồn phát triển sắc văn hoá dân tộc Có thể nói s ng đào góp phần kh ng nhỏ đưa đất nước dân tộc Việt Nam trở thành nước có vị tr quan trọng khu vực Trải qua nhiều hệ tiến hành đào s ng, trình độ khoa học, kỹ thuật cụ thể trị thuỷ, thuỷ n ng nhân dân ta trở thành khoa học dân gian mà nhà khoa học châu Âu sau phải khâm phục Kỹ sư Đờtétxăng viết: “Về kỹ thuật tưới nước vào miền kh khan tháo nước miền đọng, người Việt Nam bậc thầy Kh ng có cực nhọc làm cho họ quản ngại Để gặt hạt lúa, biểu cho phồn thịnh, c ng đào ngòi dẫn nước thi hành Các kỹ sư thời ta (Pháp) phải kinh ngạc” S ng đào thời kỳ mang quốc hiệu Đại Cồ Việt truyền thống yêu nước toàn dân tộc trở thành sức mạnh góp phần quan trọng để bảo vệ mở mang lãnh thổ đất nước thời kỳ trung đại kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dịng s ng trở thành huyền thoại nghiệp thống Tổ quốc Qua thời gian biến động lịch sử, số s ng đào ngày kh ng Nhưng dòng H.M.Khoa / No.08_June 2018|p.148-153 s ng lại phát huy tác dụng tốt mặt giao th ng, thuỷ lợi, du lịch, an ninh quốc phòng, m i trường Một số nơi nhận thức q trình đ thị hố san lấp s ng đào, v tình tự hủy bỏ kỳ t ch hệ trước Do đó, việc trì, bảo vệ, khơi sâu, mở rộng s ng đào kh ng giữ gìn tài sản v giá cha ng để lại mà cịn góp phần làm cho đất nước thời kỳ C ng nghiệp hoá - Hiện đại hoá giàu, đẹp Dưới thời kỳ mang quốc hiệu Đại Cồ Việt, s ng đào triều đại kế tiếp, tiếp tục khơi đào mở rộng minh chứng lớn mạnh dân tộc trình xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước thời Trung đại thể vai trò vị tr trách nhiệm nhà nước việc tổ chức thức c ng trình c ng cộng Từ lịch sử đến tương lai, dịng s ng lu n đồng hành nước đường đổi phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Việt sử ký toàn thư (1993), t1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 211; Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục; Đồng Khánh địa dư chí (2003), Nxb Thế giới, Hà Nội; Hà Mạnh Khoa (2000), Sơng đào Thanh Hóa từ kỷ X đến kỷ XIX , Nxb Khoa học xã hội; Đại Nam thống chí (1970), Nxb Thuận Hóa; Quốc sử quán nhà Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa Dai Co Viet state carried out public constructions Ha Manh Khoa Article info Abstract Recieved: 22/4/2018 Accepted: 12/6/2018 The channels in Dai Co Viet Period were carried out by King Le Dai Hanh which were the first inland waterway in our country's history The great beginning of first Le has become motto of action of all Ly, Tran, Le, Nguyen dynasties Successive eras not only enlarged and dredged old rivers but also dug new rivers The Ly dynasty and then the Tran dynasty channels appeared in the Northern Delta to Thanh - Nghe - Tinh By the end of Le dynasty, channels were widespread throughout the middle of Vietnam, and to the Nguyen dynasty, channels were found in all parts of the country The channels not only contributes importance to socio-economic developmentbut also be a great contribution to the firmly protect the southern border, expanding the border, making an important contribution to the cause of national construction and defense throughout the history of the nation Keywords: Dinh Tien Hoang, Dai Co Viet, first Le, Ly dynasty, Le Hoan, channel, Thanh Hoa, Ninh Binh, Nghe An, Dong Co, Lam Channel, Da Cai Channel 153 ... Toản, nhà nước Đại Cồ Việt Đinh Tiên Hoàng khởi lập tạo dựng nhiều tiền đề quan trọng để xây dựng nhà nước quan chủ vững mạnh Nhưng nhiều nguyên nhân nên chưa có c ng trình c ng cộng nhà nước. .. lợi trở vua Lê Đại Hành cho đào kênh từ núi Đồng Cổ đến s ng Bà Hoà Đây xem tuyến đường giao th ng thủy nội địa c ng trình c ng cộng lịch sử Việt Nam nhà nước tổ chức thực Đại Việt Sử ký toàn... Trung đại thể vai trò vị tr trách nhiệm nhà nước việc tổ chức thức c ng trình c ng cộng Từ lịch sử đến tương lai, dịng s ng lu n đồng hành nước đường đổi phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Việt

Ngày đăng: 28/07/2022, 10:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w