Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu trong các bệnh không lây nhiễm đối với người dân tại xã đạp

9 2 0
Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu trong các bệnh không lây nhiễm đối với người dân tại xã đạp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu trong các bệnh không lây nhiễm đối với người dân tại xã đạp trình bày mô tả thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu của nhân viên y tế thôn bản trong các bệnh không lây nhiễm với người dân xã Đạp Thanh, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh năm 2019.

VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 65-73 Original Article Situation of Primary Health Care Activities in Non-Communicable Diseases for People in Dap Thanh Commune, Ba Che District, Quang Ninh Province in 2019 Nguyen Vu Ban1, Le Anh Tuan1, Dang Duc Nhu2, Vu Duc Loi1, Vu Ngoc Ha1, Mac Dang Tuan1,*, Nguyen Thanh Trung1 VNU School of Medicine and Pharmacy, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Deapartment of Medical Service Adminítration, Ministry of Health, 138A Giang Vo, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam Received 27 May 2021 Revised 15 June 2021; Accepted 12 July 2021 Abstract: Objectives: Describe the current status of village health care workers (VHWs) in noncommunicable diseases (NCDs) with people in Dap Thanh commune, Ba Che district, Quang Ninh province in 2019 Subjects and methods: Direct interview with people in Dap Thanh commune, Ba Che district, Quang Ninh province: 151 people aged 18 and over Information related to exposure to messages about NCD risk factors and primary health care activities of VHWs Results: Most of the respondents heard about NCD risk factors messages in the past 30 days, from 56.3% (messages in physical inactivity), and 59.6% (notifications) on diet), 75.5% (messages on alcohol use) to 79.5% (messages for smoking) Radio/television is the most popular source of messages (between 91.8% and 95.8%) and the majority of people hear these messages from one source (from 77.1% to 80.9%) Most of the respondents said that there is no local village health worker (53.6%) Among localities with village health workers, the most common services provided were health communication and education (54.3%), while only 30% received NCD management services These services are rated effective and moderate (6.6 - 7.7 points) Farmers who smoke and have diabetes are more likely to hear health messages than the rest of the population Conclusion: The results show that the primary health care activities for non-communicable diseases of the people in the Dap Thanh commune are not really effective The role of health workers as an official source of information has not yet been promoted VHWs are not fully involved in the primary health care activities of the people Efforts should be made to improve the capacity and participation of VHWs in health care activities, especially those NCDs managed by local VHWs Keywords: Non-communicable disease, village health worker, risk factor, communication, mountainous * Corresponding author E-mail address: tuanmac.smp@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4339 65 N V Ban et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 65-73 66 Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu bệnh khơng lây nhiễm người dân xã đạp thanh, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 Nguyễn Vũ Bản1, Lê Anh Tuấn1,*, Đặng Đức Nhu2, Vũ Đức Lợi1, Vũ Ngọc Hà1, Mạc Đăng Tuấn1, Nguyễn Thành Trung1 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế, 138A Giảng Võ, Ba Đinh, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 27 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 15 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 12 tháng năm 2021 Tóm tắt: Mục tiêu nghiên cứu: Mơ tả thực trạng chăm sóc sức khỏe ban đầu nhân viên y tế thôn (YTTB) bệnh không lây nhiễm (BKLN) với người dân xã Đạp Thanh, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh năm 2019 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Phỏng vấn trực tiếp người dân xã Đạp Thanh, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh: 151 người dân từ 18 tuổi trở lên Thông tin liên quan đến việc tiếp xúc với thông điệp yếu tố nguy BKLN hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu YTTB Kết nghiên cứu: Hầu hết người dân hỏi nghe thông điệp liên quan đến yếu tố nguy BKLN 30 ngày qua, từ 56,3% (thông điệp không hoạt động thể chất), 59,6% (thông điệp chế độ ăn uống), 75,5% (thông điệp sử dụng rượu) đến 79,5% (thông điệp hút thuốc) Đài phát thanh/truyền hình nguồn phổ biến thơng điệp (từ 91,8% đến 95,8%) phần lớn người dân nghe thông điệp từ nguồn (từ 77,1% đến 80,9%) Hầu hết đối tượng người dân hỏi cho biết khơng có nhân viên y tế thơn địa phương (53,6%) Trong hoạt đọng nhân viên y tế thôn bản, hoạt động phổ biến cung cấp truyền thông giáo dục sức khỏe (54,3%), có 30% nhận dịch vụ quản lý BKLN Các dịch vụ đánh giá có hiệu mức độ hài lịng vừa phải (6,6 – 7,7 điểm) Những người làm nông dân, có hút thuốc mắc bệnh tiểu đường tiếp nhận thông điệp sức khỏe nhiều đối tượng lại Kết luận: người dân tuyên truyền thông điệp liên quan đến không lây nhiễm; người dân đánh giá vai trò YTTB hạn chế; hoạt động mà nhân viên YTTB cung cấp chủ yếu hoạt động liên quan đến tuyên truyền, giáo dục, tư vấn sức khỏe Từ khóa: BKLN, nhân viên YTTB, yếu tố nguy cơ, truyền thông, miền núi Mở đầu* Các BKLN vấn đề sức khỏe cộng đồng tồn cầu, góp phần lớn vào gánh nặng bệnh tật toàn cầu Một báo cáo toàn cầu gần cho * Tác giả liên hệ Địa email: tuanmac.smp@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4339 thấy BKLN nguyên nhân gây 41 triệu ca tử vong năm [1], nước có thu nhập thấp trung bình bị ảnh hưởng nặng nề so với nước có thu nhập cao [2] Các BKLN thường gặp bao gồm bệnh tim mạch, ung thư, N V Ban et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 65-73 bệnh hơ hấp mãn tính tiểu đường [3], phần lớn yếu tố di truyền, hành vi mơi trường, yếu tố hành vi sử dụng thuốc lá, uống rượu, ăn mặn, đường chất béo, lối sống vận động yếu tố nguy quan trọng [3] Phịng ngừa kiểm sốt BKLN thực người có đủ kiến thức nhận thức yếu tố nguy Giáo dục sức khỏe, bao gồm truyền thông thông điệp sức khỏe, yếu tố nguy BKLN cách tiếp cận phổ biến hiệu chi phí để nâng cao nhận thức cộng đồng yếu tố này, dẫn đến thay đổi hành vi phù hợp Các đánh giá trước cho thấy can thiệp phòng ngừa BKLN đòi hỏi tham gia nhiều ngành, nhiều cấp độ từ cá nhân, gia đình, cộng đồng sách; nhiên, truyền thông sức khỏe coi thành phần hoạt động can thiệp [4] Do đó, việc hiểu biết sẵn có truyền thơng thơng tin y tế yếu tố nguy sở khác quan trọng để thừa nhận khoảng trống cần thực kế hoạch (YTTB) đóng vai trị quan trọng quốc gia có nguồn nhân lực y tế hạn chế Bằng cách huy động chuyển nhiệm vụ người dân địa phương tự nguyện trở thành nhân viên y tế cung cấp khóa đào tạo ngắn hạn để nâng cao kiến thức y tế họ, YTTB kỳ vọng giải thiếu hụt nguồn nhân lực việc giải dịch bệnh BKLN [5] Một số báo cáo cho thấy YTTB có hiệu việc đo huyết áp, tư vấn sức khỏe, quản lý tăng huyết áp, đái tháo đường BKLN khác, cung cấp giáo dục sức khỏe để giảm hành vi nguy sức khỏe [4, 6] Để đạt hiệu phòng ngừa kiểm sốt BKLN tương lai cần có chiến dịch truyền thông sức khỏe hiệu quả, tham gia nhân viên y tế cộng đồng vào chương trình quản lý BKLN cần trọng, đặc biệt sở hạn chế nguồn lực Nhân viên y tế cộng đồng nhân viên y tế thôn Việt Nam quốc gia có gánh nặng BKLN gia tăng nhanh chóng tốc độ tăng trưởng kinh tế tốc độ thị hóa 67 nhanh [7] Các báo cáo trước cho thấy BKLN nguyên nhân gây 77% số ca tử vong Việt Nam, chủ yếu bệnh tim mạch, ung thư đái tháo đường [7] Việt Nam xây dựng triển khai chương trình chiến lược quốc gia phịng chống BKLN từ năm 2002 [8], tại, chiến lược quốc gia phịng chống bệnh khơng lây nhiễm giai đoạn 2015-2025 ban hành, nhấn mạnh vai trò truyền thông sức khỏe YTTB [9] Ở Việt Nam, người dân sống khu vực miền núi nhóm dễ bị ảnh hưởng BKLN trình độ học vấn thấp, tình trạng kinh tế xã hội thấp, hạn chế tiếp cận chăm sóc sức khỏe rào cản địa lý hạn chế dịch vụ [10] Tuy nhiên, chứng hạn chế sẵn có thơng tin liên quan đến BKLN vai trị YTTB mơi trường Do chúng tơi thực đề tài: “Trực trạng nhân viên y tế thôn với bệnh không lây nhiễm miền núi năm 2019” với mục tiêu: Mô tả thực trạng yếu tố liên quan đến bệnh không lây nhiễm vai trò nhân viên y tế địa phương việc nâng cao kiến thức quản lý bệnh không lây nhiễm Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Thời gian nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Tháng năm 2019, khảo sát thực xã Đạp Thanh (huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam) Chúng thu thập số liệu cắt ngang với người sống xã 12 tháng, từ 18 tuổi trở lên Công thức ước tỉnh tỷ lệ dân số với độ xác tuyệt đối cụ thể sử dụng để tính cỡ mẫu yêu cầu, với tỷ lệ kì vọng = 0,5 (theo nghiên cứu trước VN [11]), độ tin cậy = 95%, độ xác tuyệt đối = 0,08, kết với quy mô mẫu gồm 151 người dân 2.2 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3 Phương pháp thu thập số liệu Tiến hành khảo sát vấn định lượng thực địa câu hỏi thiết kế sẵn 68 N V Ban et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 65-73 2.4 Xử lý số liệu Phiếu thu thập số liệu làm sạch, sau nhập liệu vào phần mềm epidata; sử dụng phần mềm stata với thuật toán thống kê để đưa kết Bảng Đặc điểm tiền sử người hỏi (n = 151) 2.5 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành có đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu đối tượng vấn Nghiên cứu nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe người dân cộng đồng, khơng nhằm mục đích khác Kết Bảng Đặc điểm chung người hỏi (n = 151) Đặc điểm Giới tính, Nữ Tuổi, ≥ 60 tuổi Dân tộc Tày Sán Chỉ Dao Cần Lan Khác Trình độ học vấn Mù chữ/Tiểu học Trung học sở Trung học trở lên Nghề nghiệp, n (%) Nông dân/Công nhân Khác Thu nhập hộ hàng tháng (triệu đồng), Trung bình (SD) người có trình độ tiểu học trở xuống (77,5%), nhóm người có trình độ trung học trở lên thấp (4,0%) làm nông dân/công nhân (83,4%) Thu nhập trung bình người khoảng 1,4 triệu nghìn đồng (SD = 1,3) Số lượng (n) 104 46 Tỷ lệ (%) 68,9% 30,5% 47 55 28 15 31,1% 36.4% 18,5% 9,9% 4,0% 117 28 77,5% 18,5% 4,0% 126 25 83,4% 16,6% 1,4 1,3 Nhận xét: từ 60 tuổi trở lên 30,5% Độ tuổi nhỏ tham gia nghiên cứu 19 tuổi, cao 98 tuổi Đa số người tham gia dân tộc Tày (31,1%) Sán Chỉ (36,4%), có người Kinh (0,7%) tham gia nghiên cứu Hầu hết Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tần suất sử dụng rượu Không 113 74,8% Hàng tháng 21 13,9% 2-4 lần tháng 6,0% 2-3 lần tuần 2,0% ≥ lần tuần 3,3% Thói quen hút thuốc Khơng 136 90,1% Người hút thuốc 4,0% Người hút thuốc không 2,0% thường xuyên Người hút thuốc thường 4,0% xuyên Mắc bệnh tiểu đường loại 80 53,0% Tăng huyết áp 49 32,5% Chỉ số khối thể Bình thường 85 56.3% (18,5-22,9 kg / m2) Nhẹ cân (

Ngày đăng: 24/07/2022, 15:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan