CHUYÊN ĐỀ TÁC PHẨM VĂN XUÔI 1 NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ Nguyễn Tuân Phần chung Tác giả Nuyễn Tuân Cho đến nay và mãi nhiều năm về sau nữa, chắc chắn không ai nghi ngờ vị trí hàng đầu trong làng văn Việt Nam hiện đại lại thuộc về Nguyễn Tuân Ông là một trong mấy nhà nhà văn lớn mở đường, đắp nền cho văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX (Nguyễn Ðình Thi) Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một giá trị hiển nhiên, gợi nhắc một vùng trời riêng, xôn xao thanh âm ngôn ngữ dân tộc Sáng tác của ông tồn tại vừa như những.
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ Nguyễn Tn Phần chung Tác giả Nuyễn Tuân: Cho đến nhiều năm sau nữa, chắn không nghi ngờ vị trí hàng đầu làng văn Việt Nam đại lại thuộc Nguyễn Tuân "Ông nhà nhà văn lớn mở đường, đắp cho văn xi Việt Nam kỷ XX" (Nguyễn Ðình Thi) Nói đến Nguyễn Tuân nói đến giá trị hiển nhiên, gợi nhắc vùng trời riêng, xôn xao âm ngôn ngữ dân tộc Sáng tác ông tồn vừa giá trị thẩm mỹ độc lập vừa gợi ý, kích thích tìm tịi, sáng tạo nên giá trị Ðọc văn ông, người đọc khối cảm thẩm mỹ từ nghệ thuật ngơn từ mà bồi dưỡng thêm tri thức nhạc, họa, điêu khắc, kiến trúc, lịch sử, địa lý, điện ảnh Thực tế chứng tỏ Nguyễn Tuân tài phong phú, có lực nhiều lĩnh vực nghệ thuật Ðời viết văn nửa kỷ Nguyễn Tuân trình lao động nghệ thuật thật nghiêm túc Về sau, đỉnh cao nghề nghiệp, ông không tỏ lơi lỏng, hời hợt; mà ngược lại, ln nghiêm khắc với Ðây nhà văn "suốt đời tìm Ðẹp, Thật" (Nguyễn Ðình Thi), tự nhận người "sinh để thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa" Tùy bút Người lái đị sơng Đà: - Hồn cảnh sáng tác: Là kết chuyến thực tế đầy hào hứng gian khổ lên mảnh đất Tây Bắc rộng lớn xa xôi, không để thỏa mãn đói thú xê dịch mà chủ yếu tìm chất vàng thiên nhiên chất vàng mười qua thử lửa người lao động chiến đấu miền đất TB Với cảm hứng gợi nên từ nét đẹp đặc biệt dịng sơng này: “Đẹp thay, tiếng hát dòng sông” Hay: “ Chúng thuỷ giai Đông tẩu Đà giang độc bắc lưu” Viết Sông Đà nhà thơ muốn đề thơ, phổ nhạc vào sông nước quê hương Cảm hứng sông Đà thành nghệ thuật, “thành gợi cảm mênh mang” sông quê, người Việt Nam Và ông cũng “Đà giang độc bắc lưu” bình diện nghệ thuật - Đặc sắc nghệ thuật: Tuỳ bút pha bút kí, kết cấu kinh hoạt, vận dụng nhiều tri thức văn hoá nghệ thuật vào tác phẩm Nhân vật mang phong thái đời thường giản dị Bút pháp: hài hoà thực với lãng mạn Ngơn ngữ: đại có pha ngơn ngữ xưa Với tay bút nở hoa cho vị xứng đáng số tùy bút hàng đầu văn học VN đại Phân tích hình tượng nhân vật sơng Đà MB Đất nước VN ta với trăm sơng nghìn núi Biết sông bước vào thơ ca, khơi nguồn cảm hứng cho nhiều nghệ sĩ Trong sớ dịng sơng ấy, ta phải kể đến sơng Đà Nó đối tượng cảm hứng bậc tao nhân mặc khách có lẽ đến với NT, sơng Đà thực trở nên chân thực sống động Là nhà văn đời theo chủ nghĩa mĩ, trước CM ơng tìm đẹp thời vang bóng Sau CMT8, NT lại tìm thấy đẹp sớng nhân dân lao động Ơng gọi “chất vàng mười qua thử lửa” theo Nguyễn Minh Châu “viên ngọc ẩn giấu chiều sâu tâm hồn người VN” Toàn vẻ đẹp ánh lên thiên tùy bút “Sông Đà” sáng tác năm 1958 – 1960 với linh hồn kí “Người lái đò sơng Đà” Với tác phẩm “Người lái đò sơng Đà”, ngịi bút NT nở hoa dịng sơng văn chương TB 1 Tình yêu riêng biệt Nuyễn Tuân giành cho Tây Bắc sông Đà Khác với người nghệ sĩ thời, đến với mảnh đất Tây Bắc – mảnh đất trước cách mạng, Nguyễn Tuân đặt chân, ông đến nai suối cũ có văn đẹp thơ trữ tình viết thiên nhiên nơi Đến với trang văn Nguyễn Tuân, ta bắt gặp thiên nhiên Tây Bắc diễm lệ nơi có thung lũng lúa chín vàng, có đá chìm đá nổi, có gió ćn mây bay, có nắng vàng rực rỡ… Nhưng Nguyễn say mê dùng bút lực để mơ tả Đà giang với ơng, Đà giang nơi hội tụ tập trung vẻ đẹp núi sông Tây Bắc Đến với Tây Bắc phải đến với sông Đà Chỉ đến gặp sông Đà thấy hết thần thái núi sơng hùng vĩ, diễm lệ Vì vậy, Nguyễn say sưa viết sông Đà đặt tên cho 15 kí Tùy bút “Sơng Đà” Để đặc tả nhân vật trữ tình này, Nguyễn sử dụng chủ yếu nghệ thuật nhân hóa để viết Đà giang Ông viết Đà giang ngồi khai lí lịch cho đứa tinh thần Ơng thổi hồn vào sơng Đà Con sơng qua ngịi bút Nguyễn Tn oằn mình, cựa quậy trang viết Có thể khẳng định sông Đà đẹp cả, trở với tính đến gặp ngịi bút Nguyễn Ơng khơng viết “khơi nguồn” mà ơng viết “khai sinh” Ơng khơng viết sơng Đà chảy từ Trung Quốc vào VN mà ông viết sông Đà “xin nhập quốc tịch Việt Nam” Ơng khơng viết sơng Đà trải rộng lãnh thổ nước ta mà viết “sông Đà trưởng thành dần lên”… Với cách viết này, Đà giang thực trở thành nhân vật, trở thành hình thể, thể sớng Nguyễn xứng đáng nhà ngôn ngữ bậc thầy, xứng đáng văn giới thời mệnh danh người chẻ sợi tóc làm tư 2, Cái ngơng sơng Đà gặp ngơng Nguyễn Tn Nguyễn Tn cịn chọn Đà giang ông nhà xê dịch, chủ nghĩa xê dịch Đề tài xê dịch du nhập từ văn học phương Tây Nguyễn chịu ảnh hưởng lớn nhà văn Pháp A.Gide – người đầu chủ nghĩa xê dịch Pháp Người viết đề tài xê dịch thường viết đường xá, xe cộ, sông nước, thác Mảnh đất Tây Bắc nơi có Đà giang dội Con sơng bước vào thơ Nguyễn Quang Bích: “Chúng thủy giai đông tẩu Đà giang độc Bắc lưu” Khi tất dịng sơng chảy hướng Đơng, riêng sông Đà lại chảy hướng Bắc Một sơng đầy cá tính gặp nhà văn phong cách cũng lạ mà giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh đóng đanh chữ ngơng diễn đàn văn chương Việt Nam xuất văn tuyệt bút viết sông nước Người viết đề tài xê dịch cũng thích để thay đổi thực đơn nhãn quan tâm hồn Nguyễn Tn cũng vậy, ơng khơng thích gọi nhàm chán Ta thấy đồng điệu tâm hồn người nghệ sĩ lớn Ma-xim Gor-ky nói “cái bình thường cõi chết nghệ thuật” Nam Cao “Đời thừa” cũng viết: “văn chương không cần đến người thợ khéo tay làm theo vài kiểu mẫu đưa cho.” Chính đặc sắc Đà giang hấp dẫn ngòi bút Nguyễn Tuân, trở thành nguồn cảm hứng bất tận để thăng hoa sở trường, phong cách ngông 3, Vẻ đẹp sơng Đà Nói đến Nguyễn Tuân nói đến nhà văn ưa cảm giác mạnh Với Nguyễn, đẹp phải đẹp tuyệt mĩ, dội phải dội đến khác thường, đến đỉnh Ơng khơng thích tầm thường Con sông Đà đáp ứng hai xúc cảm Nguyễn Tn sơng Đà mang hai tính cách trái ngược thớng với Ở phần thượng lưu, sông vô bạo, dội Nhưng hạ nguồn, lại tốt lên vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng 3.1 Con sơng Đà bạo Sự bạo Đà giang Nguyễn Tuân thể cách tài tình thiên tùy bút Sơng Đà bạo, thác nhiều ghềnh: “Đường lên Mường Lễ bao xa Trăm bảy thác, trăm ba ghềnh” (Ca dao) Sự bạo thể qua dòng chảy ngỗ ngược nó: “Chúng thủy giai đơng tẩu – Đà giang độc bắc lưu”, dòng chảy riêng, khơng khn vào lẽ thường Như nói trên, sông Đà bắt nguồn từ Trung Quốc, xin nhập q́c tịch VN Nó phải trải qua nhiều triền núi đá Vì vậy, phần thượng lưu sơng Đà có nhiều thác dữ, nhiều luồng chết, nhiều vực xốy… Từ đó, Nguyễn tìm thấy tính cách bạo khác thường dịng sơng Nhưng xi phần hạ lưu, lịng sơng mở rộng ra, thác khơng cịn nữa, dịng nước trơi êm đềm, hiền hịa qua đơi bờ cỏ tươi tốt sông Đà lại lên vô lãng mạn, thơ mộng, trữ tình Ngồi ra, Nguyễn nhìn thấy bạo sông Đà không tập trung thác dữ, luồng chết, vực xoáy Ơng cịn nhìn thấy bạo qng sơng huyền bí, hoang vu đặt điệp trùng núi rừng Tây Bắc Cảnh đá bờ sông Cái hùng vĩ, sừng sững sông Đà thể cảnh đá bờ sông: “đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc đúng ngọ có mặt trời Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên vách Có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy đứng hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện” Cảnh đá bờ sông miêu tả dựng vách thành, so sánh liên tưởng độc đáo khiến sông Đà trước mắt người đọc thành quách sừng sững, đứng án ngữ trước mặt du khách đặt chân đến Bằng nghệ thuật so sánh độc đáo, Nguyễn Tuân cho thấy nguy hiểm dịng sơng, nơi hẹp mà lưu tớc dịng nước vớn nhanh lại xiết Cứ thử tưởng tượng thuyền mà kẹt vào khe tiến khơng được, lùi cũng khơng xong chờ sóng nước đá đập cho tan xác mà thơi Nguyễn Tuân cho người đọc cảm nhận trực cảm lái đị qua qng sơng hẹp với vách đá dựng đứng hai bên Cái lạnh rợn người so sánh ta đứng mùa hè mà ngột ngạt chật hẹp, tối đến bất ngờ sâu thăm thẳm đứng ngõ mà ngóng vọng lên khung cửa sổ tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện Một câu văn tràn dòng với liên tưởng liên tưởng cho thấy tài hoa uyên thâm việc sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Cảnh mặt ghềnh Hát Loóng Cũng đá bờ sơng, thì“qng mặt ghềnh Hát Lng, dài hàng số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xuýt người lái đò Sơng Đà tóm qua qng đấy” Bằng kết cấu trùng điệp: nước xô đá, đá xô sóng, sóng xơ gió” tác giả làm rõ nguy hiểm sông dữ, sẵn sàng lấy tính mạng tay lái khinh suất Khơng có từ trực tiếp tả ghềnh đá người đọc hình dung rõ diện mạo sơng Qng dài ghềnh đá mặt sông, nước mạnh xô ghềnh tạo sóng dữ, sóng cuộn trào sinh gió thổi rít lên gùn ghè, gùn ghè quanh năm śt tháng Con sông đến trở thành kẻ thù nguy hiểm người Với nghệ thuật nhân hóa sơng kẻ thù tính khí thất thường, địi nợ vơ dun cớ khơng bỏ sót Ấy thấy hết bạo sông Đà Sự kết hợp ngẫu nhiên hay có lựa chọn tên địa danh với đặc điểm sông Đà quãng sông này? Chỉ biết Nguyễn tả luồng gió gùn ghè nơi mặt ghềnh lại nằm vị trí Hát Lóong Đọc tên địa danh mà phải nén hơi, ́n lưỡi như vừa phải qua chỗ nước giữ, với sóng, với đá, với ghềnh thác sông Đà Cảnh hút nước Những hút nước quãng Tà Mường Vát phía Sơn La lại ghê rợn “Nước thở kêu cửa cống bị sặc Trên mặt hút xốy tít đáy, quay lừ lừ cánh quạ đàn Không thuyền dám men gần hút nước ấy, thuyền qua chèo nhanh để lướt quãng sông, y ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua quãng đường mượn cạp bờ vực Chèo nhanh tay lái cho vững mà phóng qua giếng sâu, giếng sâu nước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trồng chuối ngược biến đi, bị dìm ngầm lòng sơng đến mươi phút sau thấy tan xác khuỷnh sông dưới” Những bẫy ghê sợ, chết người! Vẫn nghệ thuật so sánh liên tưởng độc đáo kèm theo biện pháp nhân hóa nước biết thở kêu nghe đủ cho người đọc rùng Nguyễn Tn khơng dừng lại mà tiếp tục thử độ lì giác quan người đọc so sánh liên tưởng với cửa cống bị sặc nước Khi dịng chảy siết, thở kêu, kêu nhà văn lại tiếp tục tả hút nước độ sâu: hút xốy tít đáy, giếng sâu cho thấy độ mạnh dòng nước; với bề rộng: quay lừ lừ cánh quạ đàn; âm thanh: giếng sâu nước ặc ặc lên vừa rót dầu sơi vào, ći độ nguy hiểm: Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trồng chuối ngược biến đi, bị dìm ngầm lòng sông đến mươi phút sau thấy tan xác khuỷnh sơng Hình ảnh sơng Đà qua ngịi bút Nguyễn, có lẽ khơng làm người lái đò qua cảm thấy rùng rợn mà người đọc cũng vừa tự chèo thuyền qua quãng sông mà thử cảm giác Thế nên chèo thuyền men qua vực nước sông Đà cần phải chèo nhanh để lướt quãng sông, y ô tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua quãng đường mượn cạp bờ vực Cảm giác lạnh người rợn tóc gáy câu văn tác động mạnh mẽ vào trực cảm người đọc Cho cảm giác thật đến mi-li-met nhà văn sử dụng trường liên tưởng trùng điệp Khi nhập vào vai anh thợ quay phim táo tợn muốn truyền cho người đọc cảm giác lạ dũng cảm ngồi vào thuyền thúng thả thuyền văng x́ng hút nước sơng Đà Nhìn từ đáy hút nước nhìn lên vách thành hút chênh đến vài sải tay Người xoay theo thuyền thuyền, người, máy ảnh quay tít Nhìn lên nước sông Đà hút làm màu xanh ngọc bích khới pha lê đúc dày vỡ tan ụp vào người quay lẫn người xem, khiến cũng khiếp hãi để ngồi ghì lấy mép rừng vừa bị cho vào cớc pha lê mà quay tít vừa rút gậy đánh phèn Liên tưởng liên tưởng để người đọc cảm nhận rõ Phải có am hiểu kiến thức lĩnh vực điện ảnh Nguyễn viết câu văn Câu chữ nở hoa dịng sơng Đà trang văn Nguyễn Cảnh thác nước Tiếng thác réo nghe ghê sợ hơn! “Như oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Tiếng thác rống tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng” Nghệ thuật so sánh, nhân hóa tài ba liên tưởng “rất đắt”, Nguyễn Tuân cho thấy cảnh tượng thác nước hùng vĩ, nguy hiểm tận độ Lần thơ văn có người lại dùng lửa để miêu tả nước, hai ngun tớ có sức hủy diệt lớn lại ln tương khắc với nhau, có nước khơng có lửa, ngược lại, có lửa khơng có nước Vậy mà Nguyễn Tuân làm điều nghệ sĩ bậc thầy! Trước mắt người đọc rừng vầu, tre nứa hàng ngàn bị đốt cháy phát tiếng nổ chưa hết, khu rừng vầu, rừng tre cháy lại thả vào hàng ngàn trâu mộng to khỏe, nên da chúng bị đốt cháy nóng chúng lồng lộn mà phá tan tìm đường thân Khi chạy va đập mạnh vào tre, nứa tạo nên tiếng nổ lớn, liên hoàn âm vang na não bạt, kinh thiên động địa Hình ảnh Nguyễn tác động mạnh mẽ lên hệ thần kinh người đọc để mang đến cảm giác chân thực sống động Con sông kẻ mưu, nhiều kế để khiêu khích người lái đị Nó biết: oán trách, van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Bộ mặt tâm địa người xấu xa, mưu, nhiều kế - kẻ thù số người Cảnh trùng vi thạch trận đá Phới hợp với sóng nước với tiếng thác ầm ầm “sóng bọt trắng xóa chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lòng sông Mặt hòn đá trông ngỗ ngược, hòn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ này” Sông Đà giao việc cho hịn, để chúng phới hợp lại thành ba trùng vi nguy hiểm Khi miêu tả thạch trận đá tác giả vận dụng nhiều kiến thức lĩnh vực quân sự, thể thao để làm rõ đối tượng miêu tả Trùng vi thứ nhất: Sông Đà bày năm cửa trận, có bớn cửa tử, cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng Hàng tiền vệ, có hai hịn canh cửa đá trông sơ hở, thực chất chúng đóng vai trị dụ thuyền vào tuyến Ở trùng vi thứ sóng nước đóng vai trị để tiêu diệt thuyền Vừa vào trận địa, chúng công thuyền tới tấp: “Mặt nước hò la vang dậy quanh mình, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo võ khí cánh tay Sóng nước thể quân liều mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng hơng thuyền Có lúc chúng đội thuyền lên Nước bám lấy thuyền đô vật túm thắt lưng ông đò đòi lật ngửa trận nước vang trời la não nạt Sóng thác đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, luồng nước vơ sở bất chí bóp chặt lấy hạ người lái đò” Trận chiến đầu, sóng nước tuệ binh mà sơng tung để thử thách người lái đò Nhưng mưu trí, dũng cảm, ơng lái vượt qua dễ dàng Vượt qua trùng vây thứ nhất, ông lái đò phải đương đầu với trùng vi thứ hai: “Tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá đánh khuýp quật vu hồi thuyền” Tại trận chiến đánh giáp cà này, chúng sinh tử với ơng lái đị Khi thuyền vượt qua, bọn sóng nước cửa tử “vẫn khơng ngớt khiêu khích, thằng đá tướng đứng chiến cửa vào tiu nghỉu mặt xanh lè thất vọng” Bọn đá, sóng nước dở đòn hiểm độc tinh vi nhất! Đến trùng vi thứ ba: Ít cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết Cái luồng sống chặng ba lại bọn đá hậu vệ thác Tại boong-ke chìm pháo đài đá đầu chân thác phải đánh tan thuyền Làm ta liên tưởng đến trận đấu bóng liệt Chiếc thuyền cầu thủ phải phóng thẳng, chọc thủng cửa giữa, vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái lượn được, tiến phía khung thành ći hết thác Trận bóng thắng lợi phe người lái đò tài ba với “tay lái hoa” Con Sơng Đà lồi thủy quái, hăng, bạo ngược biết bày thạch trận, thủy trận hòng tiêu diệt thuyền bè dòng nước, thứ thiên nhiên Tây Bắc với “diện mạo tâm địa thứ kẻ thù số một” Con sông mà “hằng năm đời đời kiếp kiếp làm làm mẩy với người Tây Bắc phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đò Sông Đà” Chẳng mà sông Đà gắn với câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh “Núi cao sơng cịn dài – Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen * Đặc sắc nghệ thuật miêu tả cong sông Đà bạo: Viết Đà giang, ngịi bút NT vơ phóng túng, thoải mái “Người Lái Đị Sơng Đà” viết thể loại tùy bút Ông chẳng khác nhà quay phim lão luyện Có ớng kính nhà văn tiếp cận sơng Đà từ phía viễn cảnh Có đơi lúc, ớng kính nhà văn lia vào để quay cận cảnh quãng sông hẹp, cắt đoạn sông để mô tả bạo đoạn sơng với hình ảnh “đá bờ sơng, dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc đúng ngọ có mặt trời.” Thậm chí có đoạn “vách đá thành chẹt lòng Sông Đà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên vách Có quãng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ kia.” Viết sông Đà bạo, tác giả sử dụng câu văn ngắn, huy động chủ yếu kiến thức võ thuật quân để miêu tả vận động dịng nước Ơng cũng cảm nhận sơng nhiều giác quan để kích thích trí tưởng tượng độc giả Bởi vậy, sông Đà lên nhân vật có tính cách ngơn ngữ Một nhà thơ Ba Lan có lần viết: “Đẹp thay tiếng hát dòng sông” Ở đây, ta thấy xuất câu văn ngắn gồm toàn trắc với 300 động từ mạnh kết cấu điệp trùng miêu tả khẩn trương, gấp gáp nước, đá, sóng gió Thể rõ đoạn mặt ghềnh Hát Lng: “dài hàng số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm lúc đòi nợ xt người lái đò Sơng Đà tóm qua đấy.” Ta thấy NT tập trung vào miêu tả bạo Đà giang hút nước với cách liên tưởng vô táo bạo Đó đoạn Tà Mường Vát phía sơng La: “Có thuyền bị hút hút xuống, thuyền trồng chuối ngược biến đi, bị dìm ngầm lòng sơng đến mươi phút sau thấy tan xác khuỷnh sơng dưới.” Thêm vào đó, NT cịn nhìn thấy bạo mùa lụt sông Đà Mùa lụt sơng Đà cịn ngấn nước cổng châu Quỳnh Nhai Ngày lụt sông Đà, xác hươu, xác nai gỗ Chị Vẩy, Chị Hoa trơi lềnh bềnh mặt sơng NT ví lúc dịng sơng Đà chẳng khác “kẻ thù số một” người dân Tây Bắc Khi bạo nguy hiểm, tâm địa độc ác đến => Con sông Đà bạo đâu thiên nhiên gây với: thác dữ, luồng chết, vực xoáy mà NT cịn thấy người Đó bọn thổ ti lang tạo đắp bến chia ngăn dịng sơng Đà, khiến sơng trở nên trái tính, trở thành kẻ thù người dân TB Đó cịn bọn thực dân Pháp đóng đồn bớt hai bên bờ sông khiến Đà giang trở nên bạo Rõ ràng, sông Đà mang cốt cách người dân Tây Bắc Nhìn rộng ra, ta thấy sơng mang nét đẹp văn hóa vùng miền nơi qua Nếu “sơng Hương” Hoàng Phủ Ngọc Tường mang vẻ đẹp trầm mặc cớ người dân Huế sơng Đà lại biểu tượng, lại mang văn hóa người dân Tây Bắc Như vậy, khẳng định Đà giang qua ngòi bút NT lên dội đến khác thường, đỉnh, thể rõ phong cách riêng NT –một phong cách “ngơng” 3.2 Con sơng Đà trữ tình Hình dáng sơng Đà Nguyễn Tn miêu tả hình dáng sơng Đà nhìn từ cao x́ng để phát vẻ đẹp tịan diện sơng, thơ mộng, mềm mại đẹp từ hình dáng Từ cao, tác giả nhìn thấy sơng Đà dài sợi dây thừng ngoằn ngo chân Nó biết mềm mại, uốn lượn qua dãy núi, triền đồi, ghềnh thác để làm cho trở nên dịu dàng, nữ tính Sơng Đà đâu thác nhiều ghềnh đầy hiểm nguy cho người lái đò mà đậm nét thơ mộng, trữ tình: “Con Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” Một câu văn với nghệ thuật kết cấu trùng điệp cách so sánh liên tưởng gần gũi, sông Đà lên cô thiếu nữ mảnh đất Tây Bắc đẹp e lệ, dịu dàng Cô gái có mái tóc tn dài, mềm mại Mái tóc lại ẩm mây trời Tây Bắc, khói sương mờ ảo người dân đớt nương làm rẫy vào mùa xuân với chùm hoa ban với sắc trắng, sắc tím màu đỏ tươi hoa gạo tháng ba – phảng phất vị Đường thi Nếu nhìn cảm nhận, sơng lên hiền hịa dịu dàng gái e lệ với mái tóc dài bng xõa, mái tóc đen óng ả cài điểm bơng hoa ban, hoa gạo sặc sỡ sắc màu, cô thẹn thùng che mặt khăn voan mỏng manh màu trắng bước bước chân ngập ngừng, e ấp nhà chồng Cịn đẹp, thơ mộng trữ tình ví dịng sơng Đà với hình ảnh cô thiếu nữ thẹn thùng cất bước chân nhà chồng Ngịi bút Nguyễn khơng thể tài hoa mà tinh tế thông qua liên tưởng độc đáo cách so sánh trùng điệp, cách so sánh tài hoa, đượm chất phong tình Hơn nữa, để ý hẳn độc giả bạn đọc nhận thấy thơ ca cổ trung đại, bậc tao nhân thường lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho người Làm quên hình ảnh: “Cổ tay em trắng ngà Đi mắt em sắc dao cau Nụ cười thể hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể hoa sen” Ngược lại, đến với Nguyễn, người chuẩn mực để so sánh Ông kéo thiên nhiên lại gần với người Với Nguyễn Tuân, người trung tâm vũ trụ, tiểu vũ trụ Vì vậy, ơng nhìn sơng Đà tóc người thiếu nữ Màu nước sơng Đà Nước Sơng Đà cịn thay đổi theo mùa, đẹp mùa xuân mùa thu: “Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn bực bội độ thu về” Nguyễn tả sắc xanh nước sông Đà cũng lạ lẫm, màu xanh ngọc bích, sắc xanh vắt pha lê, ngọc thạch mà mắt người nhìn thấu đáy Để thấy sắc xanh màu xanh sông Đà khác biệt với nhiều dịng sơng khác NT so sánh màu sắc nước sông Đà với màu nước sông Gâm, sông Lô màu xanh đục lờ lờ canh hến Sắc nước mùa thu sông Đà tựu thân khơng thể coi đẹp đẹp đáng nói làm dun sơng Mùa thu nước sơng Đà dần thay màu, lừ lừ chín đỏ mặt người tím bầm rượu bữa, người bất mãn, bực bội độ thu Xanh trong, dịu dàng vào mùa xuân mà lại chuyển sang sắc tím đỏ giận dỗi vào mùa thu Thế biết tính khí sơng cũng thất thường lắm, dịu dàng mà giận dỗi Khơng có tính cách đa dạng mà thấy sông Đà lên cô gái biết trưng diện, biết điệu đà mùa tự thay áo cũ màu, khốc cho áo mới, ln ln thay đổi, ln tự làm để đẹp hơn, hấp dẫn Con sông Đà gợi cảm Con Sông Đà gợi cảm với vẻ đẹp nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”, làm cho người rừng dài ngày bất ngờ gặp lại sông“vui thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui nối lại chiêm bao đứt quãng” Với nghệ thuật so sánh cụ thể Nguyễn cho người đọc thấy tình cảm, cảm xúc đới với sông miền tây tổ quốc, không đơn cảm xúc người đối với sơng mà xúc cảm “cố nhân” sau bao ngày xa cách Niềm vui tiếng cười giòn tan ánh nắng mặt trời bừng chói sau kì mưa dầm ẩm ướt, hay giấc chiêm bao ngào ta choàng tỉnh giấc lại nối lại Niềm vui hân hoan mãn nguyện sau bao nỗi đợi chờ Sông Đà với Nguyễn “cố nhân”, khổ nỗi cố nhân lại “lắm bệnh chứng, chốc dịu dàng chốc lại bẳn tính, thác lũ, gắt gỏng đấy” Ấy mà gặp lại cố nhân lại trào dâng cảm giác đằm đằm, ấm ấm Phải sông gợi cảm quyến rũ Nét quyến rũ “người tình nhân chưa quen biết” Cảnh sắc hai bên bờ sơng Sơng Đà cịn có khoảng khơng gian, cảnh sắc đầy thơ mộng: “Cảnh ven sơng lặng tờ Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, qng sơng lặng tờ đến mà thôi” Cái lặng lẽ bình, n ả mà có lẽ tâm hồn khó tính cũng ḿn trọ nơi Có cảnh hoang vu, hoang sơ đến kì lạ: “Bờ sơng hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Chút hoang dại lịch sử đất nước thời khai thiên lập địa, chút hồn nhiên tuổi thơ với bao mơ mộng gửi theo câu chuyện cổ tích mà mẹ, bà thường hay kể, tất lại hội tụ bờ sông Đà vừa hoang vu, vừa hồn nhiên, thơ trẻ Cảnh sông Đà cịn “những nương ngơ nhú lên ngô non đầu mùa, cỏ gianh đồi núi nõn búp Một đàn hươu cúi đầu ngốn cỏ gianh đẫm sương đêm” Một cảnh thơ mộng, tuyệt đẹp mùa xuân với sống cựa mình, sinh sôi Thực mộng chảy tràn vào Trong lúc thưởng thức cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng tuyệt đẹp thế, nhà văn cảm thấy“thèm giật tiếng còi xúp-lê chuyến xe lửa đường sắt Phú Thọ – Yên Bái – Lai Châu”, đánh thức diện người Thiên nhiên đẹp hoang sơ, “tịnh khơng bóng người”, “một nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa” mà khơng có chăm sóc, mà dường từ đời Lí đời Trần đời Lê, qng sơng cũng vắng lặng mà Từ khứ nhà văn trở với hướng tới tương lai đẹp đẽ Đất đai có người khai phá, đường xá mở, làng thị trấn mọc lên, khắp nơi đầy ắp tiếng cười Rõ ràng cảnh vật khơng có người hoang sơ, tẻ nhạt mà thôi! Đang mộng mơ bên cảnh sông Đà, Nguyễn Tn có mới giao cảm kì lạ với lồi vật: “Con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi ánh cỏ sương, chăm chăm nhìn tơi lừ lừ trơi mũi đò Hươu vểnh tai, nhìn tơi khơng chớp mắt mà hỏi tơi tiếng nói riêng vật lành: Hỡi ơng khách sơng Đà, có phải ông vừa nghe thấy tiếng còi sương?” Con vật hỏi người hay người say cảnh mộng mà tự hỏi Cảnh sơng Đà thơ mộng thế, có khoảng lặng diệu kì khiến người ta rơi vào cảm giác thần tiên để tiếng đập nước “đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi đuổi đàn hươu biến” đánh thức người mộng Nguyễn Tuân dùng động để tả thật tài tình tĩnh lặng kì diệu Trở với thực tại, lênh đênh dòng nước xanh ngọc đẹp đẽ, phẳng lặng, nhà thơ có đồng điệu cảm xúc sông Đà Tản Đà trước: “Dải sông đà bọt nước lênh bênh – Bao nhiêu cảnh nhiêu tình” “một người tình nhân chưa quen biết” Con sơng Đà sinh vật có linh hồn, dịng nước trơi lững lờ “như nhớ thương hòn đá thác xa xôi để lại thượng nguồn, lắng nghe giọng nói êm êm người xi” Con sơng trở nên hiền hịa thơ mộng, “trơi đò nở chạy buồm vải khác hẳn đò én thắt dây cổ điển dòng trên” Đó niềm mong ước nhà văn nửa muốn gìn giữ nét nguyên sơ sông, nửa muốn cải tạo mà khai phá để phục vụ người – phải lịng u nước thầm kín Nguyễn? Đà giang lên qua ngòi bút NT thơ mộng, lãng mạn, trữ tình đồng thời vơ kiều diễm Nếu đoạn văn trên, NT miêu tả sông Đà bạo với kiến thức chủ yếu quân hay võ thuật câu văn ngắn, nhiều động từ, nhiều trắc đến đoạn văn này, NT chủ yếu sử dụng kiến thức du lịch, kiến thức lịch sử kiến thức văn học với câu văn vươn dài nhịp chèo khoan thai “thuyền trôi sông Đà” Nếu để ý, người yêu văn hẳn nhận thấy có đến 14 câu văn NT kết thúc toàn với để tạo cảm giác mênh mang mềm mại Người yêu văn dễ dàng chuyển thẳng đoạn văn NT viết dịng sơng Đà hạ lưu thành thơ trữ tình viết văn xuôi Phong cách NT trước cách mạng ta bắt gặp nhà văn Thạch Lam với lới viết truyện khơng mâu thuẫn, khơng kịch tính, khơng gay cấn, truyện thơ trữ tình viết văn xuôi Đến đây, ta lại bắt gặp nhà ngôn ngữ tài ba NT phong cách nghệ thuật tương tự * Tình u đất nước thầm kín NT Khi viết sông Đà, NT bộc lộ rõ nhà văn với tình yêu quê hương đất nước tha thiết văn chương nghệ thuật, viết sông núi viết giang sơn mà viết giang sơn, viết Tổ q́c Đây tình u qn đời cầm bút nhà văn Trước CM, tình yêu quê hương Tổ quốc NT bộc lộ cách thầm kín thơng qua tác phẩm “Thiếu q hương” Đó nỗi lòng người “sống quê hương thấy thiếu q hương.” Cịn nói Chế Lan Viên: “Nhân dân quanh ta mà chẳng thấy Tổ quốc quanh mà có không” Giờ đây, viết sông Đà, ánh sáng CM rọi chiếu vào tâm hồn nhà văn, phù sa nhân dân bồi đắp Ông đứng dịng sơng Đà, đứng nhân dân Tây Bắc để bộc lộ trực tiếp tình yêu nước sâu sắc qua câu chữ Không yêu ông đến với Đà giang, viết sông hùng vĩ, ông đọc hàng trăm trang cổ sử, hàng trăm trang “Dư địa chí”, đọc biết thơ trữ tình Tản Đà, Lí Bạch, Nguyễn Quang Bích,… viết Đà giang, Nguyễn không bị lệ cổ, không bị tập cổ, không bị ảnh hưởng người xưa mà tái tạo trang viết nói Nam Cao: “Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có.” Cần phải khẳng định viết tập tùy bút “Sông Đà”, NT thực tế Tây Bắc Trong chuyến đi, NT thâm nhập vào đời sống nhân dân Tây Bắc trở thành người kể xác 50 tổng sớ 73 thác từ ngã biên giới Việt – Trung tới Chợ Bờ Tớ Hữu nói: “Thơ tràn tim ta sống thật ứ đầy” 15 kí tập tùy bút “Sơng Đà” nói chung “Người lái đò sơng Đà” nói riêng thực tràn từ trái tim NT sống nhà văn Tây Bắc đủ đầy để chảy tràn thành văn đẹp Tình u nước cịn bộc lộ NT nhớ lại lần nhà văn bám gót anh liên lạc Nhìn thấy sơng Đà từ xa, NT gọi sông cố nhân, người tình chưa biết mặt theo ý thơ Tản Đà Thế vần thơ bậc tao nhân mặc khách ùa tâm hồn nhà văn NT Ông nguyện theo người xưa để thơ lên sóng nước sơng Đà Như vậy, 15 kí mà Nguyễn gửi kho tàng văn chương Việt Nam khơng phải vần thơ đẹp ơng thả dịng sơng nghệ thuật? Bên cạnh đó, tình u nước NT cịn thể ơng say sưa kể lồi cá q có Đà giang Đó cá anh vũ, cá dầm xanh “vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi.” Như rõ ràng, “chất vàng mười” rẻo cao Tây Bắc Đó khơng “chất vàng mười” thi ca mà “chất vàng mười” kiến thức Không phải ngẫu nhiên mà kí này, NT ước ao nghe tiếng cịi tàu xúp - lê từ Yên Bái, Việt Trì vọng lên Tây Bắc Điều khiến ta liên tưởng tới Chế Lan Viên với mong ḿn hóa thành đoàn tàu để chở người lên khai phá mảnh đất nơi Đà giang lên qua ngòi bút NT vừa hùng vĩ, vừa dội cũng vơ mĩ lệ, trữ tình vơ lãng mạn Hai tính cách đặt bên cạnh không trừ mà lại tôn vinh nhau, khiến sông Đà trở nên chân thực sống động, cựa trang viết Quan trọng hơn, đằng sau dịng sơng ta thấy lên chân dung NT với tình yêu quê hương đất nước; NT ánh sáng Đảng soi rọi, phù sa nhân dân bồi đắp; NT với tâm hồn mà Tố Hữu viết: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim” Như vậy, NT viết kí “Người lái đị sơng Đà” tâm hồn rộn ràng tiếng chim thế, tâm hồn vườn hoa thơm Rõ ràng ông người chiến sĩ mặt trận văn chương Phân tích hình tượng người lái đị MB : Tuỳ bút "Người lái đị sơng Đà" tác phẩm đặc sắc NT in tập sông Đà (1960) Viết tuỳ bút Nguyễn Tuân tự coi người tìm thứ vàng mười màu sắc núi sông Tây Bắc thứ vàng mười mang sẵn tâm trí tất người ngày nhiệt tình gắn bó với cơng xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng sủa vui vững bền Chất vàng mười người người lái đị sơng Đà Dưới ngịi bút tài hoa NT người lái đò vừa người anh hùng vừa người nghệ sỹ tài hoa nghề TB (nói phần chung đề phân tích hình tượng sơng Đà) a Lai lịch ngoại hình người lái đị sơng Đà * Lai lịch : Ơng lái đị sinh lớn lên bên bờ sơng Đà, ngã ba sông Đà nên sông máu thịt quê hương ngấm vào trái tim, khới óc nên ơng lái gắn bó, u thương thấu hiểu tường tận, cặn kẽ dịng sơng * Ngoại hình : Khi NT có dịp kiến diện với người lái đị cũng lúc người lái đị 70 tuổi, tuổi buổi xế chiều Ông làm nghề lái đị dọc sơng Đà mười năm liền nghỉ đơi chục năm Ấy mà ơng có ngoại hình thật đặc biệt «ơng có thân hình quắc thước sánh chất sừng, chất mun trông trẻ tráng » Những nét ngoại hình đâu mà có, phải mười năm nghề, dấu ấn cơng việc in đậm ngoại hình ơng lão: Tay ông nghêu sào Chân ông lúc cũng khuỳnh khuỳnh, gò lại kẹp lấy cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào tiếng nước trước mặt ghềnh sơng, nhỡn giới ơng vịi vọi lúc cũng mong bến xa sương mù Bả vai ơng có vết củ nâu tròn, dấu tích tì sào nghề lái đị mười năm liền sơng nước, vượt qua bao ghềnh thác mà NT ca ngợi thứ huân chương siêu hạng Chỉ vài nét khắc họa tài hoa mà NT chạm khắc vào tiềm thức người đọc hình ảnh nhân vật ơng lái đị gần gũi với với môi trường lao động sông nước, sinh sông nước để sống với sông nước Một người suốt đời chiến đấu với thác, đá, sóng, nước sơng Đà để tồn xây dựng quê hương Tây Bắc Những dòng nhà văn viết không để giới thiệu ngoại hình người mà cịn để ca ngợi gắn bó, u q nghề người a Vẻ đẹp tâm hồn người lái đị qua chiến với sông Đà Sự trải am hiểu dịng sơng: Những nét tả ngoại hình nhà văn cho thấy người lái đò thực người trải, thành thạo nghề Nhưng cũng chưa đủ, Nguyễn Tuân cho biết: người lái đị cịn linh hồn mn thuở sơng nước này; ơng làm nghề đị mười năm liền, sông Đà, ông xuôi, ông ngược trăm lần rồi, tay ơng giữ lái độ sáu chục 10 hòa hai phần thể xác linh hồn ấy? Vươn tới cao khiết linh hồn khỏe mạnh thể xác Vấn đề LQV đặt từ thập niên 80 kỉ XX Nhưng có lẽ đến nhắm mắt xi tay, ta chưa có câu trả lời thỏa mãn Chính vị “Hồn Trương Ba da hàng thịt” kịch trăn trở lòng người Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII, đoạn cuối kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vật hồn Trương Ba TB 1, Hoàn cảnh éo le, bi đát ông Trương Ba Tài kịch LQV thể nhiều phương diện, tiêu biểu tài dựng cảnh dựng đới thoại Kịch tính căng xung đột, mâu thuẫn bên bên nhân vật Ngôn ngữ hành động ngôn ngữ nội tâm diễn tả sống động, lời thoại thấm đẫm triết lí nhân sinh Đoạn trích gọi “Thốt nghịch cảnh” cảnh ći, vào lúc xung đột trung tâm kịch lên đến đỉnh điểm, đòi hỏi phải giải dứt khốt Sau tháng sớng tình trạng “bên đằng, bên nẻo”, nhân vật hồn Trương Ba ngày trở nên xa lạ với bạn bè, người thân gia đình tự chán ghét Hồn Trương Ba cảm thấy khơng thể sống thân xác anh hàng thịt, không kéo dài “nghịch cảnh” Hồn muốn tách khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ Nhà văn sáng tạo dựng lên đoạn đối thoại hồn xác để trước giễu cợt, mỉa mai xác, hồn Trương Ba trở nên đau khổ, bế tắc Đúng “nghịch cảnh” trớ trêu LQV dựng lên hai đối thoại đặc sắc (đối thoại hồn xác đối thoại hồn Đế Thích) đới thoại hỗ trợ khác (hồn với người vợ, với Gái, với chị dâu) để đẩy xung đột nội tâm hồn Trương Ba lên đến tận từ ý nghĩ tư tưởng, triết lí nhân sinh phát biểu cách sâu sắc, thấm thía Trước diễn đổì thoại hồn xác, nhà viết kịch hồn Trương Ba “ngồi ôm đầu hồi lâu đứng dậy” với lời độc thoại đầy khẩn thiết “Không! Không! Tôi không muốn sống mãi! Tôi chán chỗ rồi! Cái thân thể kềnh càng, thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta muốn rời xa mi tức khắc! Nếu hồn ta có hình thù riêng nhỉ, để tách khỏi xác này, dù lát” Rõ ràng, hồn Trương Ba tâm trạng vô bối, đau khổ Những câu cảm thán ngắn, dồn dập với ước nguyện khắc khoải hồn nói lên điều Hồn bới khơng thể khỏi thân xác mà hồn ghê tởm Hồn đau khổ khơng cịn Trương Ba đâu cịn người làm vườn chăm chỉ, hết lòng thương yêu vợ con, quan tâm tới hàng xóm láng giềng ngày trước Ơng Trương Ba người kính trọng chết Trương Ba vụng về, thô lỗ, phũ phàng Người đọc, người xem lúc thấy rõ điều qua đới thoại hồn Trương Ba lúc rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng Trong đối thoại với xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba vào yếu, đ́i lí xác nói điều mà dù ḿn hay không muốn hồn phải thừa nhận Cái đêm ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với “tay chân run rẩy”, “hơi thở nóng rực”, “cổ nghẹn lại” “st ” Đó cảm giác “xao xuyến” trước ăn mà trước hồn cho “phàm tục" Đó lần ơng tát thằng ơng “tóe máu mồm máu mũi”, Tất thật Xác anh hàng thịt gợi lại tất thật khiến hồn cảm thấy xấu hổ Xác anh hàng thịt cười nhạo vào lí lẽ mà ơng đưa để ngụy biện: “Ta có đời sống riêng, nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn” Trong đối thoại này, xác thắng nên hể tuôn lời thoại dài với chất giọng mỉa mai cười nhạo, lên mặt dạy đời, trích, châm chọc Hồn buông lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo tiếng than, tiếng kêu Không đau khổ, hồn xấu hổ trước lời nói cơng khai xác mà trước hồn cảm thấy mà khơng ḿn nói ra, khơng ḿn thừa 82 nhận Những đối thoại ngắn lời thoại bỏ lửng cho thấy đ́i lí hồn đới thoại xác Hai hình tượng hồn Trương Ba xác hàng thịt mang ý nghĩa ẩn dụ: Một bên đại điện cho sạch, nhân hậu khát vọng sống cao, xứng đáng với danh nghĩa người bên tầm thường, dung tục LQV đưa vấn đề giàu tính triết lí, thể đấu tranh dai dẳng hai mặt tồn người Từ nói lên khát vọng hướng thiện người tầm quan trọng việc tự ý thức, tự chiến thắng thân Màn đối thoại cho thấy: Trương Ba trả lại sống sống đáng hổ thẹn phải sớng chung với dung tục bị dung tục đồng hố Khơng đừng lại đó, tác giả cảnh báo: người phải sớng dung tục tất yếu dung tục ngự trị, thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý người Điều làm ta nhớ đến câu nói "Những thói xấu ban đầu người khách lạ qua đường, sau người bạn thân chung nhà kết cục trở thành ông chủ khó tính" Đó chân lí giản đơn sống mà LQV gửi đến bạn đọc đối thoại 2, Nỗi đau khổ Hồn Trương Ba tìm người thân gia đình Gia đình ln mái ấm, nơi nâng đỡ người sau mỏi mệt vấp ngã sớng Là nơi dang rộng vịng tay đón ta trở cánh cửa đời đóng, khép Trương Ba cũng tìm với người thân yêu sau đối thoại đầy đau khổ, bế tắc với xác hàng thịt Nhưng tìm lại thấy xa hơn, tìm lại đau khổ, tuyệt vọng Đó tâm trạng hồn Trương Ba đối thoại với người thân Người vợ mà ông mực vêu thương buồn bã đòi bỏ Với bà “đi đâu còn này” Bà nói điều mà ơng cũng cảm nhận được: “ơng đâu còn ông, đâu còn ông Trương Ba làm vườn ngày xưa” Cịn đau đớn người vợ, người gần gũi với ông cũng chán Bởi ơng mang đến cho bà đớn đau, buồn tủi Và hiểu ơng, thương ơng nên bà nhường ông cho cô vợ hàng thịt mâu thuẫn ngày nhiều để bà nản lịng ḿn bỏ Điều làm Trương Ba thấy đau khổ Cái Gái, cháu ông khơng cần phải giữ ý Nó phản ứng liệt dội Tâm hồn tuổi thơ vốn sạch, không chấp nhận tầm thường, dung tục nên không chấp nhận người ông thể xác anh hàng thịt thơ lỗ Nó mực khước từ tình cảm ơng: Tơi khơng phải cháu ơng Ơng nội tơi chết Cái Gái u q ơng khơng thể chấp nhận người có “bàn tay giết lợn”, bàn chân “to bè xẻng” làm “gãy tiệt chồi non”, “giẫm lên nát sâm quý ươm” mảnh vườn ơng nội Nó hận ông ông chữa diều cho cụ Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị sốt mê man khóc, tiếc, bắt đền Với “ông nội đời nào, thô lỗ, phũ phàng vậy” Nỗi giận Gái biến thành xua đuổi liệt: “Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!” Chị dâu người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều lẽ thiệt Chị cảm thấy thương bớ chồng tình cảnh trớ trêu Chị biết ông ‘khổ lắm, khổ xưa nhiều lắm” Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình “như tan hoang cả” khiến chị bấm bụng mà đau, chị thốt thành lời nỗi đau đó: “Thầy bảo con: Cái bên ngồi khơng đáng kể, có bên trong, thầy ơi, sợ lắm, cảm thấy, đau đớn thấy Mỗi ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lệch lạc, nhòa mờ dần đi, có lúc khơng nhận thầy ” Không phải ngẫu nhiên mà tác giả không cho anh trai thực dụng Trương Ba vào đối thoại với người thân Bởi tất người thân yêu đối thoại hồn Trương Ba nhận nghịch cảnh trớ trêu, nhận đổi thay Trương Ba mà họ đành bất lực Họ nói thành lời với họ ngày chôn xác Trương Ba xuống đất họ đau, họ khổ “cũng không khổ bây giờ” 83 Sau tất đối thoại ấy, nhân vật cách nói riêng, giọng nói riêng khiến hồn Trương Ba cảm thấy khơng thể chịu Mỗi lời nói người thân gia đình mũi dao găm vào trái tim đau đớn bế tắc Trương Ba, để cịn đẩy Trương Ba vào tuyệt vọng khơn Nỗi cay đắng với thân lớn dần lớn dần, muốn đứt tung, muốn vọt trào Đặc biệt sau hàng loạt câu hỏi tuyệt vọng chị dâu: “Thầy ơi, làm sao, giữ thầy lại, hiền hậu, vui vẻ tốt lành thầy chúng xưa kia? Làm nào, thầy ơi?” Khi nghe hết lời nói tự đáy lòng chị dâu, đương nhiên hồn chịu đựng thêm Màn đối thoại với người thân Trương Ba khiến mâu thuẫn bị đẩy lên đỉnh điểm đòi hỏi phải giải Đó lần ći hồn Trương Ba độc thoại nội tâm để tự cứu mình, định tìm đường thoát khỏi bi kịch đời Nhà viết kịch hồn Trương Ba lại trơ trọi với nỗi đau khổ, tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm, với lời độc thoại đầy chua chát cũng đầy liệt: “Mày thắng đấy, thân xác ta Nhưng lẽ ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mình? “Chẳng còn cách khác”! Mày nói hả? Nhưng có thật khơng còn cách khác? Có thật khơng còn cách khác? Không cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!” Đây lời độc thoại có tính chất định dẫn tới hành động châm hương gọi Đế Thích cách dứt khốt 3, Khát vọng giải thoát khỏi thân xác người khác Khi gặp lại Đế Thích, Trương Ba thể thái độ kiên chối từ, không chấp nhận cảnh phải sớng “bên đằng, bên ngồi nẻo” ḿn cách tồn vẹn “Khơng thể bên đằng, bên nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” Qua lời thoại nhân vật Trương Ba, LQV muốn gửi gắm vào thơng điệp: Con người thể thớng nhất, hồn xác phải hài hồ Khơng thể có tâm hồn cao thể xác phàm tục tội lỗi Và ngược lại, người bị chi phối nhu cầu thân xác đừng đỗ lỗi cho thân xác tự an ủi, vỗ vẻ đẹp siêu hình tâm hồn thể xác bình chứa đựng linh hồn Lúc đầu Đế Thích ngạc nhiên hiểu khuyên hồn Trương Ba nên chấp nhận “thế giới vốn khơng tồn vẹn, đất, trời cả” Nhưng Trương Ba không chấp nhận lí lẽ Trương Ba thẳng thắn sai lầm Đế Thích: “Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ơng nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết” Sống thực cho người không dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khơng sớng thật vơ nghĩa Lịng tớt hời hợt chẳng đem lại điều thực có ý nghĩa cho mà có cịn vơ tâm, tệ hại hơn, đẩy người khác vào nghịch cảnh, vào bi kịch! Đế Thích lần sai giúp Nam Tào, Bắc Đẩu sửa lỗi mà cho hồn Trương Ba sống xác anh hàng thịt Bi kịch lại nới tiếp bi kịch Đế Thích định tiếp tục sửa sai Tây Vương Mẫu giải pháp khác, tệ hại hơn(theo suy nghĩ Đế Thích) cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Trương Ba kiên từ chối, không chấp nhận cảnh sống giả tạo, mà theo ơng có lợi cho đám chức sắc, tức lão lí trưởng đám trương tuần, khơng chấp nhận sớng mà theo ơng cịn khổ chết “Đâu phải sai sửa được” nên Trương Ba kêu gọi Đế Thích sửa sai việc làm đúng, trả lại linh hồn cho bé Tị Đế Thích ći cũng thuận theo đề nghị Trương Ba với lời nhận xét: “Con người hạ giới ông thật kì lạ”, chí Đế Thích cịn cho Trương Ba hiểu “Ngọc Hồng còn khơng sống mình”, Trương Ba có phải băn khoăn sớng Người đọc, người xem nhận ý nghĩa triết lí sâu sắc thấm thía qua hai lời thoại Thứ nhất, người thể thống nhất, hồn xác phải hài hịa Thứ hai, sớng thực cho người, sớng với khơng dễ dàng, đơn giản Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá sớng thật 84 vơ nghĩa Những lời thoại Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật ý thức rõ tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài mình, thấm thía nỗi đau khổ tình trạng ngày vênh lệch hồn xác, đồng thời chứng tỏ tâm giải thoát nung nấu nhân vật trước đến định Qua đới thoại, thấy tác giả gửi gắm nhiều thông điệp vừa trực tiếp vừa gián tiếp, vừa mạnh mẽ, liệt vừa kín đáo sâu sắc thời sống Tuy vậy, cần nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền sớng tồn vẹn, hợp với lẽ tự nhiên cũng hoàn thiện nhân cách Chất thơ kịch LQV cũng bộc lộ Cuộc trò chuyện hồn Trương Ba với Đế Thích trở thành nơi tác giả gởi gắm quan niệm hạnh phúc, lẽ sống chết, triết lí nhân sinh Hai lời thoại hồn cảnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: Quyết định dứt khoát xin tiên Đế Thích cho cu Tị sớng lại, cho chết hẳn không nhập hồn vào thân thể Trương Ba kết trình diễn biến hợp lí Hơn nữa, định cần phải đưa kịp thời cu Tị vừa chết Hồn Trương Ba thử hình dung cảnh lại nhập vào xác cu Tị để sống thấy rõ "bao nhiêu rắc rối”, vơ lí lại tiếp tục xảy Nhận thức tỉnh táo tình thương mẹ cu Tị khiến hồn Trương Ba đến định dứt khoát Qua định này, thấy Trương Ba người nhân hậu, sáng śt, giàu lịng tự trọng Đặc biệt, người ý thức ý nghĩa sớng Cái chết cu Tị có ý nghĩa đẩy nhanh diễn biến kịch đến chỗ “mở nút” Dựng tả q trình đến định dứt khốt nhân vật hồn Trương Ba, LQV đảm bảo tính tự nhiên, hợp lí tác phẩm Khơng có ý nghĩa triết lí nhân sinh, hạnh phúc người, với tinh thần chiến đấu thẳng thắn nghệ sĩ hăng hái tham dự vào tiến trình cải cách xã hội, kịch nói chung đoạn kết nói riêng, LQV ḿn góp phần phê phán số biểu tiêu cực lối sớng lúc Thứ nhất, người có nguy chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, thích hường thụ trở nên phàm phu, thơ thiển Nói Chế Lan Viên thơ cánh báo “muốn nuôi sống xác thân đem làm thịt linh hồn” Thứ hai, lấy cớ tâm hồn quý, đời sống tinh thần đáng trọng mà chẳng chăm lo thích đáng đến sinh hoạt vật chất, khơng phấn đấu hạnh phúc tồn vẹn Thực chất biểu chủ nghĩa tâm chủ quan, lười biếng, không tưởng Cả hai quan niệm, cách sống cực đoan, đáng phê phán Ngồi ra, kịch cịn đề cập đến vấn đề cũng không phần xúc, tình trạng người phải sớng giả, khơng dám cũng khơng sớng thân Đấy nguy đẩy người đến chỗ bị tha húa danh v li Vở kịch không nói đến hoà hợp ý thức đạo lý phần hồn phần xác người mà đề cao đấu tranh cho hoàn thiện nhân cách người Qua lời đối thoại ngắn gọn, súc tích, nhân vật giới dân gian xưa cũ trở nên gần gũi, quen thuộc, tham dự với sống đương đại Vở kịch không đề cập đến chuyện thời mà đề cập đến chuyện muôn đời Đó triết lý nhân sinh lẽ sống, lÏ lµm ngêi KB Lưu Quang Vũ mãi tai nạn giao thông đầy thương tâm Khoảng trống mà nhà viết kịch tài ba để lại sân khấu kịch trường Việt Nam không lấp đầy Vở kịch cuối LQV đặt tên Chim sâm cầm không chết Với tất để lại cho đời mãi LQV không chết Từ đến nay, Hồn Trương Ba, da hàng thịt gần 50 kịch khác LQV dàn dựng công diễn Những triết lí đời, người, xã hội đặt kịch ln có ý nghĩa với người, thời 85 NHÌN VỀ VỐN VĂN HĨA DÂN TỘC Trần Đình Hượu MB Văn hóa cội nguồn dân tộc Đó sắc, vị quốc gia Nhìn vốn văn hóa dân tộc trích đoạn tiểu luậnVề vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc Trần Đình Hượu viết từ năm 1986 Trong tác phẩm tác giả thoát khỏi thái độ ngợi ca chê bai thường thấy tiếp cận vấn đề, tinh thần chung viết tiến hành phân tích đánh giá khoa học đối với vấn đề bật văn hóa Việt Nam TB Khái niệm văn hóa tác phẩm Trước tiên tác giả đặt vấn đề khái niệm vớn văn hóa Chúng ta thường nói đến văn hóa ẩm thực hay văn hóa đọc Vậy văn hóa gì?Theo văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử Đây khái niệm văn hóa từ điển tiếng Việt Đặc điểm bật văn hóa Việt Nam a, Những mặt hạn chế Đứng khái niệm văn hóa Trần Đình Hượu nêu lên nhận xét khái quát Văn hóa Việt Nam “chúng ta khơng thể tự hào văn hóa chúng ta đồ sộ, có cống hiến lớn lao cho nhân loại hay có đặc sắc bật” Tác giả phân tích đặc điểm vớn văn hóa Việt Nam thơng qua phương diện đời sống cụ thể hàng ngày vật chất lẫn tinh thần Tác giả phân tích đặc điểm vớn văn hóa dân tộc sở phương diện tôn giáo nghệ thuật, kiến trúc hội họa văn học Về tôn giáo tác giả 86 rõ người Việt Nam không cuồng tín khơng cự đoan mà dung hịa tạo nên hài hịa khơng tìm siêu siêu Việt tinh thần tôn giáo Nước Việt nước có truyền thớng văn hóa lâu đời, ln có tiếp thu, có chọn lọc văn hóa tứ nước bạn để làm giàu cho vớn văn hóa dân tộc Chính điều góp phần tạo nên nước Việt Nam đậm đà sắc dân tộc Về khoa học kĩ thuật không ngành phát triển đến thành truyền thống đáng tự hào Về âm nhạc hội họa không phát triển đến tuyệt kĩ Chưa văn hóa dân tộc trở thành đài danh dự thu hút quy tụ văn hóa Về thơ ca Trần Đình Hượu rõ “trong ngành nghệ thuật, phát triển thơ ca Hầu người cao dịp làm dăm ba câu thơ ca” Trong kho tàng văn học truyền thống dân tộc ta thơ ca chiếm phần khơng nhỏ dễ thuộc dễ vào lịng người đồng thời tác giả cũng “nhưng số nhà thơ để lại nhiều tác phẩm khơng có” Điều gây nhiều tranh cãi dân tộc ta cũng có nhiều nhà thơ lớn để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ niềm tự hào đối với thể giới Nguyên Du hay Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bỉnh Khiêm… Như bên cạnh điểm mạnh điểm tích cực Nguyễn Đình Hượu cũng mặt cịn yếu cịn hạn chế văn hóa Việt Sở dĩ văn hóa ta cịn nhiều hạn chế xuất phát từ văn hóa nơng nghiệp “dân nơng nghiệp định cư…nhiều bất trắc” Hơn đất nước ta nhỏ tài nguyên lại chưa thật phong phú dẫn đến tâm lí thích vừa phải phần đất nước cũng chịu nhiều tổn thất nặng nề từ đấu tranh thường xuyên bị lực nước ngồi bao vây chớng phá Vì mong ước nhân dân cũng đơn giản có sớng thái bình đời sớng vật chất nghèo nàn khơng có mong ước phát triển mạnh mẽ Tác giả có quan niệm vơ tồn diện văn hóa khiển khai việc nghiên cứu dựa vào việc khảo sát thực tế khách quan vào “tri thức tiền nghiệm” b, Ưu điểm văn hóa Việt Nam Theo Trần Đình Hượu quan niệm sống quan niệm đẹp biểu đặc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trong cách ứng xử họ trọng tình nghĩa khơng ý nhiều đến trí dũng khéo léo khơng cầu thị, cực đoan thích yên ổn Tuy coi trọng đời sống trần tục không bám lấy Con người ưa chuộng người Việt người hiền lành tình nghĩa coi giàu sang tạm thời khơng mà giành giật cho cũng khơng thể hưởng hết Trong sinh hoạt họ ưa chừng mực vừa phải, mong ước thái bình an cư lạc nghiệp làm ăn cho no đủ sống yên ổn nhàn Quan niệm đẹp nhận thức người Việt “vừa xinh vừa khéo”, “khơng háo hức tráng lệ huy hồng khơng say mê huyền ảo kì vĩ”, màu sắc “chuộng dịu dàng nhã ghét ặc sỡ”, quần áo ăn khơng chuộng cầu kì Và tác giả nhận định khơng có cơng trình kiến trúc nà kể vua chúa nhằm vào vĩnh viễn Thực tế chứng minh lịch sử nước Việt Nam từ xưa đến khơng có cơng trình kiến trúc vĩnh viễn Vạn lí trường thành Trung Quốc hay lăng mộ Ai Cập Theo tác giả đặc điểm bật sáng tạo văn hóa Việt Nam tọa sớng thiết thực bình ổn lành mạnh với vẻ đẹp dịu dàng lịch người hiền lành sống có tình nghĩa, sớng có văn hóa nhân Đó chùa cột đơn giản mà uy nghi hay lăng tẩm vua chúa thời Nguyễn Đó lời ăn tiếng nói nhân dân tục ngữ thành ngữ ca dao “ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” Hay “lời chào cao mâm cỗ” Tác giả cũng tôn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến người Việt Phật giáo Nho giáo Để tạo nên sắc văn hóa dân tộc người Việt Nam xác nhận tư tưởng tôn giáo theo hướng “Phật giáo khơng tiếp nhận khía cạnh trí tuệ cầu giải mà nho giáo không tiếp nhận nghi lễ tủi mủn, giáo điều khắc 87 nghiệt” Người Việt tiếp thu nho giáo để có sớng lành mạnh hài hòa bao dung nhân nghĩa hướng thiện cứu khổ cứu nạn Tư tưởng nhân nghĩa, yên dân thể nhiều thơ ca “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân diếu phạt trước lo trừ bạo” c, Đánh giá chung văn hóa Việt Nam Tác giả nhận định “tinh thần chung văn hóa thiết thực, dung hịa, linh hoạt” Nhận định vừa nói lên mặt tích cực vừa tiềm ẩn điểm hạn chế văn hóa Việt Vì tính thiết thực q trình sáng tạo khiến văn hóa Viết gắn bó sâu sắc với đời sớng cộng đồng Tính linh hoạt văn hóa Việt biểu rõ khả tiếp thu biến giá trị văn hóa cho phù hợp với đời sống địa cảu người Việt Phật giao, nho giáo đạo giáo Vì dung hịa nên giá trị văn hóa Việt khơng thuộc nhiều nguồn khác không loại trừ đời sống xã hội người Việt, người Việt chọn lọc kế thừa giá trị để tạo nên hài hịa bình ổn đời sớng văn hóa Tuy nhiên q thiếu sáng tạo nên khơng đạt đến giá trị lì vĩ ln dung hịa nên khơng có giá trị đặc sắc bật Con đường hình thành sắc văn hóa dân tộc Tác giả cũng khẳng định “Con đường hình thành sắc dân tộc văn hóa khơng chơng cậy váo tạo tác dân tộc mà còn trông cậy vào khả chiếm lĩnh khả đồng hóa giá trị văn hóa bên ngồi Về mặt lịch sử chứng minh dân tộc Việt Nam có lĩnh” Dân tộc ta trải qua thời gian dài bị đô hộ chịu áp bắc nặng nề từ thuộc địa mà dân ta chờ vào sáng tạo sáng tác mà phải “trông cậy vào khả chiếm lĩnh khả đồng hóa giá trị văn hóa bên ngồi” điểu đắn Như ta nói ta chịu ảnh hưởng phật giáo nho giáo ta không tiếp thu tồn mà tiếp thu đạo lí tớt đẹp, thích hợp với văn hóa Việt Nam Bên cạnh sáng tạo chữ Nơm sở chưa Hán tạo nên tác phẩm mang đậm âm hưởng Việt, sáng tạo thể thơ dân tộc đôi với thể thơ Đường luật Trung Quốc, thơ tự phương Tây Như tiếp thu không dập khn máy móc, người Việt cải biến theo ý nghĩa riêng gắn với đặc trưng riêng dân tộc KB Tác phẩm trình bày chặt chẽ biện chứng logic thể khía cạnh văn hóa dân tộc Việt Bên cạnh thái độ khách quan, khiêm tớn tránh khuynh hướng cực đoan Đoạn trích cho ta thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn tính cách người dân Việt Nam có từ lân đời, thấy hạn chế tích cực hồn cảnh để lại, sở để suy nghĩ tìm phương hướng xây dựng văn hóa tiên tiến đận dà sắc dân tộc Từ ta thấy trách nhiệm niên việc góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc phát triển cho phù hợp với giai đoạn lịch sử đất nước Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc dĩ nhiên cũng gắn liền với việc quảng bá hay, đẹp dân tộc để "góp mặt" năm châu, thúc đẩy giao lưu lành mạnh, có lợi chung cho việc xây dựng giới hịa bình, ổn định phát triển Đến với tiểu luận Vấn đề tìm đặc sắc văn hoá dân tộc, cụ thể đến với đoạn trích Nhìn vốn văn hố dân tộc, cảm nhận điều gợi mở quý báu từ nhà nghiên cứu tâm huyết với tiền đồ phát triển dân tộc TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh Hồn cảnh sáng tác Sau hàng nghìn năm sớng chế độ qn chủ, hàng trăm năm sống chế độ thực dân, năm năm sớng chế độ Phát Xít Mùa thu năm 1945 nhân dân Việt Nam 88 lãnh đạo tài tình Đảng Cộng Sản làm tổng khởi khĩa tháng thắng lợi, nước Việt Nam dân chủ cộng hồ đời Tuy nhiên quyền non trẻ bị âm mưu quay trở lại xâm lược lần hai thực dân Pháp Quay trở lại xâm lược nước ta lần này, thực dân Pháp dùng chiêu lừa bịp công luận Quốc tế Một là, chúng có cơng bảo hộ, khai hố văn minh nước Việt Nam ngót kỉ qua Hai là, chiến tranh giới lần thứ II, thực dân Pháp đứng quân Đồng Minh Liên Xô để chớng lại Phát Xít Nhật chiến trường Đơng Dương Vì thực dân Pháp có quyền quay trở lại thu hồi mảnh đất Việt Nam – mảnh đất nằm tay Phát Xít Đứng trước tình hình ấy, ngày 13/8/1945 Nhật đầu hàng quân Đồng Minh Liên Xô vô điều kiện cũng ngày Đảng ta chớp thời ngàn năm có làm tổng khởi nghĩa tháng Tám thắng lợi Ngày 19/8/1945, Chính quyền tay nhân dân Hà Nội 26/8/1945, ta giải phóng Huế Sài Gịn cũng ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Tun ngơn độc lập” số nhà 48 Hàng Ngang, Hà Nội, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Với tác phẩm Tuyên ngôn độc lập, HCM mặt tuyên bố quyền độc lập trước toàn thể nhân dân Việt Nam công luận Quốc tế, đồng thời xé toang hai chiêu thực dân Pháp trường Quốc tế Bản tuyên ngôn Bác đọc quảng trường Ba Đình lịch sử 2/9/1945 trước 50 vạn đồng bào nước với xúc cảm đặc biệt Giọng người giọng non sông thấm vào tim khới óc người Việt Nam Tớ Hữu thơ “Sáng tháng Năm” ghi lại xúc cảm nghe người đọc tuyên ngôn : “Giọng người đâu phải sấm cao, Ấm tiếng thấm vào lòng mong ước, Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước, Tiếng tiếng mai sau.” Giá trị tuyên ngôn Nếu đứng từ góc độ pháp lí, “Tun ngơn độc lập” văn kiện pháp lí khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hồ trường Q́c tế Đồng thời, cịn xem văn pháp luật q́c tế nhằm tun bớ li lệ thuộc Việt Nam với thực dân Pháp xóa bỏ tất hiệp ước Pháp kí Việt Nam Cịn đứng từ góc độ ngoại giao văn đặt móng quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước giới Tuy nhiên ta nhìn tuyên ngôn chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam coi tuyên ngôn lần thứ ba dân tộc Bản tuyên ngôn thơ thần“Nam quốc sơn hà” Lý Thường Kiệt : “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.” Bản tuyên ngôn lần thứ hai dân tộc ta “Đại cáo bình Ngơ” Nguyễn Trãi với lời khẳng định: “Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu : Núi sông, bờ cõi chia, Phong tục Bắc, Nam khác.” “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh kế thừa tinh thần yêu nước cảm hứng nhân văn hai tuyên ngôn Đồng thời mở kỉ nguyên kỉ nguyên độc lập dân tộc dân tộc thuộc địa Việt Nam lần vùng dậy chặt đứt xiềng xích thực dân giành quyền giải phóng cho Nói Nguyễn Đình Thi thơ “Đất nước” “Xiềng xích chúng bay khơng khóa Trời đầy chim đất đầy hoa Súng đạn chúng bay không bắn 89 Lòng dân ta yêu nước thương nhà” Đó dân tộc lầm than, dân tộc mà cũng Nguyễn Đình Thi viết “Nước VN từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng loà” Tuy nhiên, đứng từ góc độ văn chương nghệ thuật để thẩm thấu “Tun ngơn độc lập” đỉnh cao văn chương luận nước nhà đạt đến trình độ mẫu mực nội dung nghệ thuật Nguồn cảm hứng Khi viết TNĐL, Bác viết hai nguồn cảm hứng cảm hứng yêu nước cảm hứng nhân văn Cảm hứng yêu nước tiếng nói nhà q́c vĩ đại hi sinh đời để tìm hình hài Tổ quốc Cảm hứng sợi đỏ xuyên suốt phần tuyên ngôn Ý nghĩa lịch sử TNĐL văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến nước ta mở kỉ nguyên cho đất nước: kỉ nguyên Độc lập, Tự Chủ nghĩa xã hội TNĐL văn luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục TNĐL công bớ hồn cảnh lịch sử đặc biệt: nhân dân ta vừa tiến hành Tổng khởi nghĩa giành quyền thắng lợi, lập nên nước Việt Nam mới, đế quốc, thực dân lại âm mưu tái chiếm nước ta Chúng nấp sau quân Đồng Minh vào tước khí giới quân đội Nhật: tiến vào từ phía Bắc quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc, đằng sau đế q́c Mỹ; tiến vào từ phía Nam quân đội Anh, đằng sau lính viễn Pháp Thực dân Pháp lại trắng trợn tuyên bố: Đông Dương đất "bảo hộ" người Pháp bị Nhật xâm chiếm, Nhật đầu hàng, Đông Dương đương nhiên phải thuộc quyền người Pháp Trong bối cảnh TNĐL khơng phải đọc trước q́c dân đồng bào mà cịn để nói với giới, đặc biệt với bọn đế quốc, thực dân nhằm bác bỏ dứt khốt luận điệu TNĐL ngày 2-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh nới tiếp – nâng cao lịch sử dân tộc thời đại mới: không giải yêu cầu Độc lập cho dân tộc hai tuyên ngôn thời kì phong kiến (Thơ thần kỉ XI Bình Ngơ đại cáo kỉ XV) mà giải thêm yêu cầu quan trọng Dân chủ cho nhân dân Tuyên ngôn Độc lập ngày 2-9-1945 khẳng định thật lịch sử chưa có Cách mạng Việt Nam: "Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa" Như vậy, cũng có nghĩa với chữ Độc lập, Tun ngơn có thêm chữ Tự Đó tư tưởng lớn, chân lí thời đại mà sau Bác đúc kết câu nổi tiếng; "Khơng có q Độc lập Tự do" TNĐL phản ánh khát vọng, sức mạnh ý chí tâm giành giữ vững Độc lập, Tự dân tộc Việt Nam Nó thiên cổ hùng văn thời đại Phân tích nội dung tun ngơn 5.1 Phần mở đầu Bố cục chung tuyên ngơn thơng thường gồm có ba phần: Cơ sở pháp lí tun ngơn; sở thực tiễn tuyên ngôn, phần tuyên bố Bản TNĐL Hồ Chí Minh cũng có kết cấu phần chặt chẽ vậy: định đề - phản đề - tuyên bố Trong phần thứ nhất, Người khẳng định quyền độc lập dân tộc sở lĩ lẽ chối cãi Bác dẫn lời tuyên ngôn Mỹ năm 1776: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc.” Người dẫn Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 Ở có đoạn: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln ln 90 tự bình đẳng quyền lợi.” Đó lẽ phải, chân lí mà giới thừa nhận Chính từ hai chân lí đó, Người chân lí thứ ba, buộc người phải thừa nhận: “Suy rộng ra, câu có ý nghĩa là: tất dân tộc giới sinh bình đẳng; dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do.” HCM mượn hai tuyên ngôn hai nước lớn mạnh giới lúc giờ, hai tuyên ngôn cũng nhân dân tiến toàn giới cơng nhận để làm sở pháp lí cho TNĐL nước Việt Nam khơng có lí mà nhân dân giới không công nhận TNĐL nước ta Viết tuyên ngôn, Bác sử dụng ngôn ngữ lập luận vừa khôn khéo lại vừa kiên Nói khơn khéo Người lấy lời lẽ Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp để so sánh với việc làm đồi bại chúng Việt Nam ngót kỉ qua, để phanh phui mặt thật bọn thực dân, xé toang chiêu chúng trường q́c tế Trong tranh luận khơng thú vị việc lấy lời lẽ đới phương để “khóa miệng” đới phương Đó nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông” tranh luận Những kẻ chuyên mang qn xâm lược ngồi miệng ln nói quyền tự do, bác bị Người sử dụng gậy độc lập dân tộc đập lại vào lưng Ngồi ra, lí lẽ Người sử dụng cịn thể kiên Thơng qua phần tuyên ngôn, người ngầm cảnh cáo nước Pháp chúng thực đem quân xâm lược nước ta cờ tự do, bình đẳng, bác mà cha ơng họ giương cao từ kỉ trước bị vấy bẩn, chà đạp lên truyền thống tốt đẹp mà cha ông họ dày công vun đắp Hơn nữa, qua việc trích dẫn Tun ngơn Nhân quyền Dân quyền Pháp, Bác đặt ngang hàng tuyên ngôn độc lập Việt Nam với tuyên ngôn nước Pháp Vẫn biết tuyên ngôn hệ tất yếu Cách mạng, nên ta thấy Người đặt Cách mạng tháng Tám ta ngang hàng với cách mạng tư sản Pháp Pháp tìm cách phủ nhận thành CMT8 ta Như đây, Pháp phủ nhận thành cách mạng ta nghĩa chúng cũng phủ nhận thành cách mạng mình, ngược lại bánh xe lịch sử sa vào chủ nghĩa xét lại mà giới lên án Và với ý nghĩa đó, dân tộc Việt Nam cũng sánh ngang với hai cường quốc Pháp Mĩ, khơng cịn q́c gia nhược tiểu đồ giới với tên: Thuộc địa thuộc Pháp Ở để ý, người yêu văn dễ dàng nhận thấy hai tuyên ngôn Pháp Mỹ có đề cập đến quyền người TNĐL HCM lại nói quyền dân tộc Đây cũng dụng ý nghệ thuật HCM lẽ đối với dân tộc thuộc địa VN, quyền dân tộc chưa có quyền người ngàn năm khơng có Nhân dân VN đấu tranh để bảo vệ quyền dân tộc họ đấu tranh để bảo vệ quyền người Vì vậy, TNĐL HCM tuyên ngôn nhân quyền mang sắc thái q́c tế Lúc đó, bọn thực dân Pháp đe dọa độc lập dân tộc, tuyên ngôn lời cảnh bảo cho Pháp nước nhăm nhe xâm lược nước ta Đẩy lùi nguy phải đấu tranh vũ trang lâu dài toàn dân Nhưng chiến đấu cần đến đồng tình ủng hộ nhân loại tiến Muốn phải xác lập sở pháp lí kháng chiến, phải nêu cao nghĩa ta đập tan luận điểm xảo trá bọn thực dân ḿn “hợp pháp hóa” xâm lược trước dư luận quốc tế Bản Tuyên ngôn giải yêu cầu hệ thống lập luận chặt chẽ đanh thép Như vậy, từ mươi dòng đầu, cách lập luận vô chặt chẽ, lập luận sắc sảo, đanh thép, HCM xứng đáng nhà văn nhân loại lời nhận định Muydenstande Qua phần mở đầu TNĐL, ta thấy văn phong đặc sắc HCM: ngắn gọn, súc tích, thấm thía, rung động lòng người TNĐL "lời Non Nước" cao thiêng liêng 5.2 Phần thứ hai tuyên ngôn- cáo trạng tội ác thực dân Pháp 91 Trong TNĐL HCM, Người thể tài lập luận nghệ thuật liên kết chặt chẽ phần Kết thúc phần một, Bác chuyển sang phần hai hai chữ “thế mà” để báo trước cho người yêu văn tất hành động đồi bại thực dân Pháp VN ngót kỉ qua trái hồn tồn với lời lẽ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Bác dẫn phần Đến phần tuyên ngôn, Bác khẳng định quyền độc lập dân tộc sở tình hình thực tiễn VN Đây xem cáo trạng đanh thép để kết tội tội ác thực dân Pháp với hai tội trạng: Một là: xâm lược VN, gây bao đau khổ cho đồng bào VN Hai là: tội bán nước ta cho Phát xít Nhật Bằng lời lẽ sắc sảo mình, Tun ngơn vạch trần hành động trái hẳn với nhân đạo nghĩa chúng 80 năm thớng trị nước ta: thủ tiêu quyền tự dân chủ, chia rẽ ba kì, tắm máu phong trào yêu nước cách mạng, thi hành sách ngu dân, đầu độc th́c phiện, rượu cồn, bóc lột vơ vét đến tận xương tủy, ći gây nạn đói khiến “từ Quảng Trị đến Bắc Kỳ hai mươi triệu đồng bào bị chết đói” Thực dân Pháp ḿn kể công “bảo hộ” Đông Dương ư? Bản Tuyên ngôn rõ khơng phải cơng mà tội “trong năm chúng bán nước ta hai lần cho Nhật” Đầu tiên tội xâm lược VN Bác dùng nghệ thuật lập luận chủ yếu nêu dẫn chứng làm sáng tỏ vấn đề, dẫn chứng hùng hồn từ thực tế lịch sử để chứng minh Như ta biết, Pháp bắt đầu đặt chân xâm lược VN từ năm 1858 với kiện nổ súng bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng Sau bình định nước ta, chúng tiến hành khai thác thuộc địa để vơ vét tài nguyên thiên nhiên vật liệu ta làm giàu cho mẫu quốc Tố cáo tội ác này, HCM tố cáo nhiều phương diện, lĩnh vực Về trị, Pháp không cho ND ta chút quyền tự dân chủ Chúng ràng buộc dư luận Chúng thực luật pháp dã man Chúng tắm khởi nghĩa ta biển máu Chúng dùng sách “chia để trị”, chia nước ta làm ba kì với ba hình thức cai trị khác để dân ta khơng có khới đại đồn kết dân tộc Đó thực tế chế độ trị nơ dịch thực dân đâu phải trị bảo hộ mẫu q́c mà Pháp rêu rao trường quốc tế Về kinh tế, chúng dùng sách cướp khơng ruộng đất nhân dân ta để lập đồn điền hầm mỏ Chúng đặt nhiều sưu cao thuế nặng đánh vào nhiều giai tầng ta khiến họ khơng ngóc đầu lên được, dân cày dân buôn Chúng đánh thứ thuế vơ lí thuế thân, thuế ḿi, thuế đị, chí đánh vào người chết nhà văn Ngô Tất Tố viết tiểu thuyết Tắt đèn nình Chúng thiết lập hàng rào thuế quan vô nghiêm ngặt để độc chiếm thị trường VN, không cho hàng vào VN hay hàng VN nước tức chúng giữ độc quyền xuất cảng nhập cảng Bộ mặt xâm lược, bóc lột, vơ vét tài nguyên thực dân Pháp hồn tồn lật tẩy Về văn hóa xã hội, chúng mở nhà tù nhiều trường học Nếu có trường lớp chúng cũng đào tạo văn hóa Pháp để ta bị phụ thuộc, chúng đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề để phục vụ cho cơng khai thác thuộc địa Chúng dùng sách nhồi sọ để dân ta ngu dân, chúng dễ bề cai trị Đồng thời chúng đầu độc dân ta rược cồn, thuốc phiện để dân ta bị suy kiệt nịi giớng…Các trường học vơ ỏi sở hàng quán tư nhân để buôn bán rượu cồn thuốc phiện chúng cho mở nhiều vừa để thu lợi nhuận, vừa để đầu độc dân ta, làm cho nịi giớng ta khơng suy yếu thể trạng mà cịn suy nhược tinh thần để quên nhiệm vụ cứu nước, đánh đuổi ngoại xâm Với tất sách kể thực dân Pháp kết hợp với sách Phát xít Nhật sau vòng năm năm trời bắt dân ta nhổ lúa trồng đay trồng thầu dầu mà cuối năm 1944 đầu năm 1945, từ Quảng Trị Bắc Kì, triệu đồng bào ta chết đói Với cách tớ cáo này, HCM khẳng định thực dân Pháp kẻ cơng “khai hóa” ta luận điệu chúng nói mà kẻ xâm lược nước ta gây bao đau khổ cho đồng bào VN Phan Bội Châu viết: 92 “Hỡi anh chị em Nam Việt Nông nỗi biết cho Đã non chục năm trời Làm thân trâu ngựa cho loài chó dê… …Văn minh chi? khai hóa chi chi?” Như đây, chiêu Pháp bị HCM xé toang trường quốc tế Khi Người tố cáo tội ác thực dân Pháp, lời văn tuyên ngôn giần giật lửa căm hờn Nhà thơ CLV nhận định “ở 14 câu văn, Bác sử dụng tới 13 chữ “quyền”, câu mở đầu chữ chúng, nặng búa tạ Đằng sau chữ chúng hàng loạt tội ác kẻ thù dồn đổ xuống đầu chữ “ta” Nghệ thuật sử dụng từ ngữ xưng hô nghệ thuật liệt kê dày đặc, Hồ Chí Minh cho thấy tội ác chồng chất, cao núi, dài sông bọn thực dân mà xưa Nguyễn Trãi dùng hình ảnh: “Trúc Nam Sơn khơng ghi hết tội; Nước Đơng hải khơng rửa mùi” Đó cáo trạng đanh thép luận tội bọn thực dân vạch rõ mặt thật chúng trường quốc tế Khơng dừng lại đó, ngịi bút luận sắc sảo HCM vạch trần tội ác thứ hai bọn thực dân bán VN cho phát xít Nhật Bằng thực tế lịch sử chứng minh: Mùa thu năm 1940, Phát xít Nhật tràn qua biên giới Việt - Trung vào Việt Nam để mở rộng đánh Đồng minh Bất thình lình, Pháp mở cửa nước ta để rước Nhật Từ dân ta phải sớng cảnh cổ hai trịng Trong vịng năm trời, từ mùa thu năm 1940 đến mùa thu năm 1945, thực dân Pháp không bảo hộ nước ta mà cịn lần nhục nhã q gối mở cửa nước ta rước Nhật, bán ta cho Nhật Sử dụng ngơn từ thật đắt giá: Q gối, rước Nhật vào cho thấy thái độ hèn hạ bọn thực dân Vạy mà chúng địi kể cơng “bảo hộ” Việt Nam Khơng có vậy, nhiều lần Việt Minh kêu gọi thực dân Pháp đứng phía Việt Minh để chớng Nhật Nếu trước Nhật chưa vào Đơng Dương ta Pháp hai chiền tuyến, không đội trời chung Nhưng trước thảm họa phát xít, tồn nhân loại liên minh, đoàn kết, phe Đồng Minh chớng Phát xít Ấy mà, bọn chúng khơng nghe mà cịn chém giết người u nước thương nịi ta, dìm tắm khởi nghĩa ta biển máu Với nghệ thuật ẩn dụ, câu văn đầy hình ảnh mà tội ác thục dân Pháp bị vạch trần Ngồi ra, tính biểu tượng cịn thể Người tớ cáo tội ác xâm lược thực dân Pháp với câu văn như: “Chúng tắm khởi nghĩa ta biển máu” Với cách viết này, mặt quỷ khát máu kẻ thù bị HCM phóng lên đến cực điểm Khi tớ cáo tội ác bán VN cho Nhật, Bác viết “Trong vòng năm trời, thực dân Pháp lần nhục nhã quỳ gối, mở cửa nước ta rước Nhật” Với động từ “quì”, động từ “rước”, Người tái lên mặt hèn nhát kẻ thù hành động người hùng “bảo hộ” Như thực dân Pháp đứng quân đồng minh chống Nhật mà kẻ nhục nhã đầu hàng Nhật Với cách tố cáo này, Bác xé toang chiêu thứ hai thực dân Pháp trường quốc tế “bảo hộ” Việt Nam Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương thuộc địa chúng có quyền trở lại Đơng Dương ư? Nhưng Đơng Dương có cịn thuộc địa chúng đâu? Bản Tuyên ngôn vạch rõ: “Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật đầu hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ Nhật từ tay Pháp” Luận điểm này, đứng ý nghĩa pháp lí quan trọng Nó dẫn tới lời tuyên bố Tuyên ngơn: “Bởi cho nên, chúng tơi lâm thời phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam tuyên bố thoát li hẳn quan hệ với thực dân Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp kí nước Việt Nam Xóa bỏ mọi, đặc quyền Pháp nước Việt Nam” Sức mạnh nghĩa cũng đồng thời sức mạnh thật Và khơng có lí lẽ có sức thuyết phục cao lí lẽ thật Vì người viết Tun ngơn ln ln láy láy lại hai chữ 93 “sự thật”: “Sự thật ”, “sự thật ” Và cuối “nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật thành nước tự độc lập ” Đấy điệp khúc tiếp nối tăng thêm âm hưởng hùng biện Tuyên ngơn Đây hệ thơng lí lẽ bác bỏ luận điệu bọn đế q́c, thực dân Cịn đới với dân tộc Việt Nam? Dân tộc ta có xứng đáng hưởng độc lập tự hay khơng, có đủ tư cách làm chủ đất nước hay khơng? Bản Tun ngơn đưa lí lẽ khơng phải để bác bỏ mà để khẳng định: Bản tuyên ngôn cho thực dân Pháp biết rằng, thực dân Pháp có phản bội Đồng minh, hai lần bán rẻ Đơng Dương cho Nhật, dân tộc Việt Nam đại diện Việt Minh đứng lên chống Nhật cứu nước cuối giành chủ quyền từ tay phát xít Nhật Bản tun ngơn có mục đích tuyên bố, phát ngôn trước đồng bào ta công luận q́c tế để khẳng định nước VN hồn tồn độc lập Để chứng minh ta độc lập, lời văn tun ngơn phải ta nghĩa kẻ thù phi nghĩa Điều thể Người tố cáo hai tội ác thực dân Đồng thời, để chứng minh ta độc lập, tun ngơn phải phủ nhận dính líu ta với thực dân Pháp Phát xít Nhật Ta khơng cịn thuộc địa Pháp Pháp bán ta lần cho Nhật Nhân dân VN xóa bỏ hiệp ước Pháp kí VN Chỉ từ thơi lời nói Người hàm ý thật sâu sắc Pháp đơn phương kí hiệp ước Việt Nam để khẳng định đặc quyền chúng đất nước ta phủ ta, nhân dân ta nên điều khơng thể cơng nhận Hơn nữa, ta khơng thuộc địa Nhật ta cướp quyền từ tay Nhật Và đây, ta có phủ lâm thời, đủ sức lãnh đạo đất nước VN ngày tổng tuyển cử nước 6/1/1946 Như vậy, VN thực độc lập đủ khả giữ vững độc lập Phần thứ hai TNĐL, HCM thể nghệ thuật văn luận với câu văn giàu tính hình tượng Chỉ chữ: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị”, HCM dựng lên trước mắt người đọc chặng đường lịch sử dài dặc xuyên suốt nhân dân ta, đất nước ta: Pháp bỏ chạy đêm Nhật đảo Pháp tồn cõi Đơng Dương ngày 9/3/1945 Nhật đầu hàng quân Đồng Minh Liên Xô vô điều kiện ngày 13/8/1945 Vua Bảo Đại nhượng lại ấn kiếm cho Việt Minh ngày 26/8/1945 Với chữ này, HCM tái lại thất bại thê thảm kẻ thù ngược lại chiến thắng thần tốc triều dâng, nước lũ CMT8 Khi kẻ thù thất bại, cách mạng ta thắng lợi Bằng nghệ thuật so sánh tương phản, đối lập: bên thực dân Pháp bộc lộ tính chất đê hèn, tàn bạo phản động chúng hành động “Thẳng tay khủng bố Việt Minh, chí thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị Yến Bái Cao Bằng” trước tháo chạy bên nhân dân ta giữ thái độ khoan hồng nhận đạo đối với kẻ thù thất thế: “Sau biến động ngày tháng 3, Việt Minh giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp chạy khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng, tài sản họ” Một dân tộc phải chịu đau khổ ách thực dân tàn bạo, anh dũng chiến đấu cho độc lập tự do, đứng hẳn phe Đồng minh chớng phát xít, nêu cao tinh thần nhân đạo, bác “Dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập” Hay cũng “đạo” dân tộc Việt Nam mà từ xưa Nguyễn Trãi khẳng định: Đem đại nghĩa để thắng tàn; Lấy chí nhân để thay cường bạo Đó gốc, cội nguồn sức mạnh, chiến cơng Bên cạnh đó, phần hai tun ngơn độc lập, HCM khẳng định, vẽ lên tư ngời sáng, nghĩa nhân dân VN Chỉ có nhân dân VN đứng quân đồng minh Liên Xô để chống Nhật chiến trường Châu Á – Thái Bình Dương Ngày 9/3/1945, Nhật đảo Pháp tồn cõi Đông Dương, nhân dân VN chuẩn bị lực lượng để kháng Nhật cứu quốc: xây dựng lực lượng trị, xây dựng lực lượng võ trang, xây dựng địa cách mạng Khi Nhật đầu hàng quân Liên Xô vô điều kiện, Đảng ta chớp hội ngàn năm có làm tổng khởi nghĩa tháng Tám thắng lợi, cướp quyền từ tay Phát xít 94 Trong tun ngơn, để chứng minh ta giành quyền từ tay Nhật, Bác phủ nhận dính líu ta với thực dân Pháp phát xít Nhật Ta khơng cịn thuộc địa Pháp Pháp bán ta bán lần cho Nhật Nhân dân VN xóa bỏ hiệp ước Pháp kí VN Ta khơng cịn thuộc địa Nhật ta cướp quyền từ tay Nhật Hơn nữa, ta có phủ lâm thời, đủ sức lãnh đạo đất nước VN ngày tổng tuyển cử nước 6/1/1946 Như vậy, VN thực độc lập 5.3 Phần ba tuyên ngôn- Lời tuyên bố độc lập Để chuyển ý từ phần sang phần 3, Người dùng cụm từ “bởi cho nên” thấy hai phần nguyên nhân sâu xa dẫn đến phần khẳng định, kết luận đầy thuyết phục, đáng lời tun bớ Trong phần tuyên ngôn độc lập, Người khẳng định quyền độc lập dân tộc trường quốc tế Ở phần này, HCM khẳng định công luận quốc tế thừa nhận nguyên tắc độc lập dân tộc Mỹ, Pháp nước thành viên khác hai hội nghị Tê-hê-răng hội nghị Cựu-kim-sơn, lẽ tất nhiên phải thừa nhận nguyên tắc độc lập dân tộc VN Cũng phần ba này, Bác để tuyên ngôn kết thúc lời thề “quyết tử cho tổ quốc sinh”: “Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.” Kết thúc "Tuyên ngôn Độc lập", Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tun bớ: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" Một lời tuyên bố đanh thép hùng hồn, kết tinh cách sáng ngời nội dung "Tuyên ngôn Độc lập" Trước hết, Hồ Chủ tịch khẳng định "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập" điều phù hợp với đạo lí pháp lí Đất nước người Việt Nam cũng tất quốc gia, dân tộc người "đều sinh có quyền bình đẳng ( ), có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" ("Tuyên ngôn Độc lập" năm 1776 nước Mĩ) "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập" lẽ "người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi" (Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791) Từ nhân quyền, Hồ Chủ tịch "suy rộng ra", nói đến quyền tự dân tộc: "Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do" Lẽ phải không chối cãi vô thiêng liêng Sau 80 năm bị thực dân Pháp thống trị, lời tuyên bố "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập" biểu lộ niềm tự hào dân tộc khát vọng độc lập, tự đất nước người Việt Nam Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, "và thật thành nước tự do, độc lập" Đó thực tế lịch sử không chối cãi Độc lập tự thành đấu tranh cách mạng bền bỉ, gan góc, lâu dài dân tộc ta: "Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự ! Dân tộc phải độc lập !" Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời thật lịch sử, nên Hồ Chủ tịch tuyên bố cách đanh thép, hùng hồn: "Tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp kí nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam" Độc lập tự khát vọng, ý chí đất nước người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Lời tuyên bố vang lên lời thề thiêng liêng làm chấn động lịng người: "Tồn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" Cụm từ "Toàn thể dân tộc Việt Nam" nói lên sức mạnh đại đồn kết, triệu triệu người Việt Nam kết thành khối mà kẻ thù tàn 95 bạo khuất phục ! "Tự chết !", "Dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải giành lại độc lập !" Quyết tâm Hồ Chủ tịch tuyên bố đanh thép hùng hồn Triệu triệu người Việt Nam "quyết đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" Lời tuyên bố Hồ Chủ tịch lời cảnh cáo nghiêm khắc đối với thực dân Pháp âm mưu tái chiếm Việt Nam lần nữa, đồng thời kêu gọi toàn thể dân tộc Việt Nam sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho độc lập, tự Tổ quốc Ba mươi năm kháng chiến chống Pháp chống Mĩ nhân dân ta thể cách hùng hồn lời tuyên bố mạnh mẽ Đó khát vọng, ý chí sắt đá độc lập tự dân tộc ta, nhân dân ta Một lần nữa, Người lại Tuyên bố: "Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ !" (Lời kêu gọi Tồn q́c kháng chiến - 19.12.1946) Hơn nửa kỉ trôi qua, kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc "Tun ngơn Độc lập": Những chặng đường lịch sử vẻ vang dân tộc ta trải qua đáng tự hào: Cách mạng tháng Tám - Chiến thắng Điện Biên oai hùng - Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng Non sơng liền dải, Bắc Nam sum họp nhà "Tuyên ngôn Độc lập" xứng đáng "thiên cổ hùng văn" Nó kế tục truyền thớng vinh quang "Nam q́c sơn hà", "Bình Ngơ đại cáo" Đó lời Non Nước cao thiêng liêng, thể sâu sắc tư tưởng vĩ đại: "Khơng có quý độc lập tự do", biểu lộ ý chí sức mạnh Việt Nam Đọc đoạn văn cuối "Tun ngơn Độc lập", thấm thía tự hào độc lập, tự mà dân tộc ta giành xương máu bao hệ, bao anh hùng liệt sĩ Nếu cảm hứng yêu nước tiếng nói nhà q́c vĩ đại, hi sinh đời để tìm hình hài Tổ q́c cảm hứng nhân văn lại tiếng nói nhà nhân đạo cộng sản hi sinh đời để đấu tranh quyền người Tuyên ngôn độc lập HCM nêu cao tinh thần nhân văn nhân đạo dân tộc VN Nói đến giá trị nhân văn phải nói đến tình u thương người Khi tớ cáo tội ác kẻ thù, HCM không đứng tinh thần dân tộc mà đứng tinh thần quyền người Do vậy, tuyên ngôn độc lập HCM tuyên ngôn nhân quyền mang sắc thái quốc tế Trong tuyên ngôn, Người sử dụng ngơn ngữ vơ xác đới với đới tượng mục đích tun ngơn Về đới tượng tun ngơn, khơng đồng bào ta mà cịn cơng luận q́c tế Khi tuyên ngôn đọc trước đồng bào ta, nhắc đến đồng bào ta, lời tuyên ngôn xúc động: “Hỡi đồng bào nước…” Cịn nói trước công luận quốc tế, lời văn tuyên ngôn hào hùng, sảng khối, vơ đanh thép KB Năm 1925, Nguyễn Ái Q́c có tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” – luận tội tội ác kẻ thù Vì lời văn “Bản án chế độ thực dân Pháp” giần giật lửa căm hờn 20 năm sau, Hồ Chí Minhviết “Tun ngơn độc lập” Đây cáo chung nhằm kết thúc chế độ thực dân đất nước Việt Nam Vì vậy, lời văn Tun ngơn hào hùng, sảng khối vơ đanh thép Với cảm hứng yêu nước, với vảm hứng nhân văn tài nghệ thuật viên mãn, “Tuyên ngôn độc lập” Hồ Chí Minh xứng đáng đỉnh cao văn chương luận nước nhà Hồ Chí Minh ngàn lần xứng đáng “nhà văn nhân loại” 96 ... mênh mang mềm mại Người yêu văn dễ dàng chuyển thẳng đoạn văn NT viết dịng sơng Đà hạ lưu thành thơ trữ tình viết văn xuôi Phong cách NT trước cách mạng ta bắt gặp nhà văn Thạch Lam với lối viết... Huế u thương Dịng sơng văn hóa Sơng Hương nhà văn cảm nhận từ nhiều góc độ khác Từ đó, nhà văn mở cho tác phẩm chiều sâu lịch sử, văn hóa Sơng Hương – dịng sơng lịch sử văn học thi ca – có mặt... "Vợ chồng A Phủ” giải Truyện kí Việt Nam năm 1954-1955 Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích sách giáo khoa phần CÁC ĐỀ PHÂN TÍCH THƯỜNG GẶP Phân tích nhân vật Mị * Khái quát nhân vật Mị: Có thể nói