Văn hóa hoc văn hóa quản lý thời hậu hiện đại

18 1 0
Văn hóa hoc văn hóa quản lý thời hậu hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 (47) - 2020: NGHIÊN CỨU VĂN HÓA 10 VĂN HÓA QUẢN LÝ THỜI HẬU HIỆN ĐẠI Nguyễn Ngọc Thơ* Tóm tắt: Hội nhập khu vực xu hướng trị - ngoại giao quan trọng diễn giới đương đại hệ trực tiếp q trình tồn cầu hóa kinh tế Đi với kinh tế mặt giáo dục văn hố, chí hai lĩnh vực phải giữ vai trò tiên phong chúng gắn liền với tảng tư tưởng xã hội Hội nhập đòi hỏi bình diện văn hóa - tư tưởng phải tái nhìn nhận, đánh giá cấu trúc, tính chất hiệu để đảm bảo lợi ích tiến trình hội nhập Trong trình ấy, việc tiếp nhận, thâu nạp tái tạo số hệ thống giá trị, quan niệm điều cần thiết có ý nghĩa Hậu đại trào lưu tư tưởng - văn hóa Bài viết áp dụng phương pháp sử dụng tài liệu thành văn, phân tích tổng hợp so sánh góc nhìn văn hóa học để đánh giá xu quản lý văn hóa quản lý thời hậu đại vốn dần trở nên phổ biến quốc gia tiên tiến, đặc biệt làm rõ khoảng cách với phong cách quản lý truyền thống Việt Nam (và Đơng Á), đồng thời hình thành phương pháp luận cho việc đổi văn hóa quản lý Việt Nam Nghiên cứu cho thấy, truyền thống quản lý kiểu Nho giáo “nửa vời” pha trộn với nhiều dịng triết học Pháp gia, Thiền tơng trọng cộng đồng người Việt Nam có tiền đề thuận lợi cho việc tích hợp, chuyển đổi theo cung cách quản lý Hậu đại; song tính cách văn hóa tâm lý ưa nhàn rỗi phận người dân tạo nên lực cản cho q trình chuyển đổi Từ khóa: Việt Nam, văn hóa quản lý, hậu đại, chuyển đổi Cơ sở lý luận * Hậu đại thuật ngữ chưa định nghĩa chuẩn xác, song thường hiểu ngầm “vượt đại” “bỏ qua đại” (be past the modern) Tác giả Lyotard The Postmodern Condition (1984) cho “một tác phẩm hay cơng trình coi đại đạt chuẩn hậu đại” Hậu đại đại, thẩm thấu (hoặc vay mượn) yếu tố đại lúc khởi đầu song chuyển hướng khác lúc kết thúc (xem thêm Owens 1983; Frampton 1983) Hậu đại xu hướng đưa vốn chưa dịp trình bày (hay thể hiện) hiển thị trước mắt cơng chúng Các nhà hậu đại có cách nhìn tổng thể giới cách khác biệt sử dụng tập hợp ý tưởng triết học PGS.TS Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh * không hỗ trợ cho thẩm mỹ mà cịn phân tích điều kiện văn hóa “nhà tư chủ nghĩa thời vãn kỳ/late capitalist” “tính hậu đại/modernity” Do hiểu chủ nghĩa hậu đại khơng đơn ủng hộ tính thẩm mỹ kiểu “chủ nghĩa phong trào” phong trào tiên phong, chủ nghĩa tối giản hay chủ nghĩa khái niệm (xem Butler 2002) Ở trào lưu Hậu đại, người nghệ sĩ, nhà văn sáng tác tác phẩm khơng theo khn mẫu mà nhằm tuân thủ quy tắc bất di bất dịch phải thể “những thứ lẽ phải làm” xã hội Trong văn học, trào lưu hậu đại thể rõ ràng tiểu thuyết xã hội đương thời, tác phẩm nhà văn John Barth, Gabriel García Márquez, Jorgé Luis Borges, Kurt Vonnegul, Sameul Beckett hay Italo Calvino (1) Hậu đại khước từ hình thức định dạng chủ nghĩa đại, chống lại Văn hóa quản lý thời hậu đại ảnh hưởng hầu hết bình diện xã hội, đặc biệt thiết chế mang tính tư tưởng - văn hóa trường đại học, bảo tàng, phịng trưng bày nghệ thuật v.v (2) Hậu đại nên hiểu dựa nghịch lý “cái đêm trước” (anterior) tương lai (future)”, tức coi trọng quãng đường từ ngày hơm đến đích đến tương lai thân diện mạo lý tưởng “lên khuôn” “tương lai” Hậu đại tiếp nối ngày hơm điều gần với ý tưởng chống lại khước từ chủ nghĩa đại (xem thêm Sheehan 2006) Hậu đại trào lưu mang thuộc tính coi trọng q trình, mang tính chủ quan tính tương đối (Agger 1991; Crotty 1998); việc nghiên cứu hậu đại phải đặt tiêu cự góc nhìn liên ngành liên khoa học Từ điển New Oxford American Dictionary định nghĩa “Hậu đại khái niệm phong cách có từ cuối kỷ XX nghệ thuật, kiến trúc, ý tưởng phê bình vốn có từ lúc khởi đầu chủ nghĩa đại cốt lõi chứa đựng hoài nghi chối từ lý thuyết hay lý tưởng vĩ đại, chứa đựng mối quan hệ có vấn đề với khái niệm liên quan đến nghệ thuật” (3) Hậu đại có tiền đề vào hai đại chiến kỷ XX Nhà sử học Arnold Toynbee năm 1939 khơi mào “thời đại Hậu đại lúc Thế chiến thứ kết thúc năm 1914” Tác giả Wright Mills năm 1959 khẳng định “Hậu đại cáo chung ý tưởng Khai sáng” (the collapse of the Enlightenment ideas), tác giả Amitai Etzioni (1968) cho đơn kết trình chuyển đổi giao tiếp, tri thức lực nhân loại kể từ sau Đại chiến thứ hai Nhiều tác giả phương Tây khác trực tiếp gián tiếp bàn luận Hậu đại, Lyotards (1979), Hassan (1971), Bell (1976) v.v 11 Tác giả Lyotards (1979/1984) cho Hậu đại chất truy tìm bất ổn định (the search for instability) Nhà nghiên cứu Clifford Geertz viết “hầu hết nhà khoa học chuyển hướng sang soi sáng ngôn ngữ, thẩm mỹ, lịch sử văn hóa, luật tục phê bình văn học khơng cịn chìm dài khảo cứu phát minh học, kỹ thuật vật lý xưa” Chủ nghĩa Hậu đại ngược lại theo đuổi chủ đề chấm dứt trường phái siêu tự (metanarrative), tiêu biến chủ đề tác giả; nhấn mạnh đến tính đại diện, bề mặt, hình ảnh, biếm phỏng, giễu nhại, phản thơ, cắt dán, giải nghiêm trọng, tính bất khả đốn định ngữ cảnh tính tương thuộc ngữ cảnh - tất thứ khác biệt với ý nghĩa thật thực xã hội (4) Tác giả Peter Brooker (1992) nhấn mạnh trào lưu hậu đại lên với đặc điểm hình thức chỉnh sửa, thay thế, khuếch đại, chuyển mã, hoán vị, đọc lại, viết lại, cắt dán, bắt chước, nhạo báng, mô giễu nhại Điều khiến hai tác giả Rosalind Krauss (1983) Douglas Crimp (1983) phải lên Hậu đại quãng đứt gãy trường lực thẩm mỹ (the aesthetic field) chủ nghĩa đại, Hal Foster (1983) gọi quan niệm “phản-thẩm mỹ” (anti-aesthetic notion), Fredric Jameson (1983) Jean Baudrillard (1983) gọi mô thức “tâm thần phân liệt” không gian thời gian Hơn nữa, chủ nghĩa hậu đại khẳng định tiến hành thiết lập “đại tự sự” (grand narratives) việc diễn giải kinh nghiệm/trải nghiệm người tất kiến thức có mang tính giới hạn, tạm thời bị phân tán mảnh (Lyotard 1979; Agger 1991) Hal Foster (5) nhấn mạnh, Hậu đại khuyến khích quan điểm coi văn hóa trị hai thiết chế mở đồng đẳng cho người, song khẳng nhận 12 (47) - 2020: NGHIÊN CỨU VĂN HÓA người mang tư tưởng Hậu đại tìm cách đặt câu hỏi thay khai thác mã văn hóa, họ chủ trương khám phá che giấu liên kết trị xã hội Có lẽ nhà nghiên cứu David Gartman (1998) đặt vấn đề liệu có phải “logic văn hóa thời kì Hậu-thờ ơ”? Hello Korea v.v thể cụ thể lắp ghép, cắt dán biếm thời Hậu đại Tương tự, Hãng hàng không Virgin America cơng bố video-clip hướng dẫn an tồn bay khoang tàu theo phong cách hậu đại, bước đầu nhận phản ánh tích cực từ công chúng (8) Trào lưu Hậu đại phủ định khả người hiểu biết làm chủ vũ trụ Các tác giả Marta & Linda (1997) nhấn mạnh Hậu đại chủ trương biết cả, kể ý nghĩa đích thực thực xã hội Nếu Chủ nghĩa đại đề cao phương châm “dám hiểu biết” hay “dám tìm hiểu” (dare to know) hậu đại dường giương cao cờ “phải tỉnh táo để biết ta biết nhỏ bé” Tác giả Wilson, R (6) cho thời Khai sáng người ta cho biết tất cả, Hậu đại tranh cãi khơng thể biết Theo tư tưởng Hậu đại, người nắm lấy ý tưởng người dựa vào câu chuyện nhỏ để hiểu biết giới Còn theo quan điểm Schechner, chủ nghĩa hậu đại báo hiệu cáo chung kiểu chủ nghĩa nhân văn lấy người làm trung tâm với chủ trương người chi phối hết vạn vật vũ trụ (7) Tất chủ đề Hậu đại nằm vấn đề diễn ngôn ý nghĩa thông qua ký hiệu ngôn ngữ (linguistic sign) biểu tượng khác (symbol) Hậu đại nghệ thuật khoa học xã hội thể hai tính chất 1) mưu cầu thay đổi cách tìm kiếm cách thức thượng tơn đẹp, coi nhất, chủ trương tránh khỏi vướng mắc sâu vào vấn đề xã hội; 2) tính tiên phong, thể xu hướng gạt bỏ phần giá trị khứ thay giá trị Cách tiếp cận Hậu đại tính khai phóng tự khách thể ứng xử với biến đổi hay vấn đề xã hội (bottom-up approach, hạ nhi thượng) Nền tảng tư tưởng Hậu đại bùng nổ khoa học Yếu tố đại khoa học đặt vấn đề giải vấn đề hình thành tính quy luật, giới tư tưởng cá nhân bầu trời khó đốn định Chính chủ nghĩa Hậu đại chủ trương cá nhân tìm kiếm câu trả lời cho Hậu đại trực tiếp làm tan chảy truyền thống, thay vào tồn lai tạo biến đổi văn hóa Có thể lấy sóng văn hóa Hàn quốc (Hàn lưu) làm ví dụ, điệu nhảy Gangnam Style, Gentlemen, Hình 1: Thông điệp bảo vệ môi trường mang màu sắc Hậu đại (Thành Phong, 2011) Bản chất Hậu đại song hành mâu thuẫn (paradoxical juxtapositions) Chủ nghĩa Hậu đại kêu gọi chống phân biệt chủng tộc, chống phân biệt giới tính, chống quan điểm “dĩ Âu vi trung”, chống chuyên quyền, chống chế độ thuộc địa, chủ trương bảo vệ Văn hóa quản lý thời hậu đại quyền lợi người với câu chuyện thầm kín, tiếng nói người khổ, người bên lề xã hội Chủ nghĩa Hậu đại gây sốc cho số người lại gợi cảm hứng cho người khác Khi tiếp cận Chủ nghĩa Hậu đại, cần có góc nhìn đa diện, liên ngành có hệ thống, biết chủ động mở nhiều cửa sổ tư để nhận diện thực xã hội từ nhiều góc cạnh, nhiều thành tố Chủ nghĩa Hậu đại có đóng góp định khoa học xã hội, cơng chúng thước đo hữu hiệu Các giá trị lại sau q trình đánh giá giá trị có đóng góp to lớn cho giới mai sau Đặc trưng văn hóa quản lý thời Hậu đại Hai bình diện cấu thành văn hóa quản lý văn hóa tổ chức văn hóa giao tiếp Theo Geert Hofstede (9), văn hóa tổ chức chương trình lập trình tập thể tinh thần đơn vị nhằm khu biệt thành viên nhóm với nhóm khác Tác giả Robbins (1997) cho hệ thống chia sẻ quan điểm nhận thức, quan điểm thành viên tổ chức, để phân biệt tổ chức với tổ chức khác, Kreiner (1998) khẳng định yếu tố chứa đựng nguyên tắc ẩn thị công nhận chia sẻ rộng rãi nhóm thành viên đơn vị, định lối nhận thức, lối suy nghĩ, cung cách hành động họ tổ chức trước biến đổi môi trường xung quanh Ở chừng mực định, văn hóa tổ chức dạng ‘nghệ thuật quản lý’ đơn vị Còn khái luận văn hóa có nhấn mạnh vai trị giao tiếp xã hội, Clifford Geertz cho văn hóa “một mơ hình truyền thống ý nghĩa thể biểu tượng, hệ thống quan niệm cổ truyền thể dạng biểu tượng 13 thơng qua cách người giao tiếp, trì phát triển kiến thức thái độ họ sống” (10) Bàn khái niệm “quản lý”, Giáo trình Khoa học quản lý khẳng định: “quản lý tác động có hướng đích chủ thể quản lý đến hệ thống nhằm biến đổi từ trạng thái sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống điều khiển hệ thống” (11), tác giả Henri Fayol (1841-1925) cho rằng: "Quản lý hoạt động mà tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, phủ) có, gồm yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, đạo, điều chỉnh kiểm soát Quản lý thực kế hoạch, tổ chức, đạo điều chỉnh kiểm soát ấy” (12) Quản lý thể kỹ tổ chức điều hành hoạt động thực tế Tác giả Peter Druker nói: "suy cho cùng, quản lý thực tiễn Bản chất khơng nằm nhận thức mà hành động; kiểm chứng khơng nằm logic mà thành quả; quyền uy thành tích" (13) Quản lý trực tiếp tạo giá trị, coi thực hành văn hóa; văn hóa quản lý hiểu hệ thống giá trị hoạt động quản lý tạo nhằm tối ưu hóa mục tiêu hoạt động xã hội Từ kỷ XVI trở tác động phát triển thương mại, giới thay đổi nhanh chóng, đến kỷ XVIII, Cách mạng Công nghiệp Anh kéo theo biến động mối quan hệ nhà tư công nhân, làm động lực cho tiến nghiên cứu ứng dụng nguyên lý quản lý Tác giả Harold Koontz (14) “Rừng lý thuyết quản lý (The management theory jungle)” liệt kê trường phái quản lý giới, bao gồm: - Trường phái trình quản lý (The Management Process School) 14 - Trường phái Quan hệ nhân sinh (The Human Relations School) - Trường phái Hành vi nhân sinh (The Human Behavior School) - Trường phái kinh nghiệm (The Empirical School) - Trường phái hệ thống xã hội (The Social System School) - Trường phái xã hội - kỹ thuật (The Social Technological School) - Trường phái phương pháp luận hệ thống (The Systematic Methodology School) - Trường phái lý thuyết sách (The Decision Theory School) - Trường phái toán học (The Mathematical School) - Trường phái lý thuyết khả biến (The Changeable Theory School) - Trường phái trọng vai trò nhà quản lý (The Manager’s Role School) Trong đó, thời điểm đầu kỷ XX xuất thêm trường phái mới: trường phái Hậu đại (The Postmodernist School) Theo đó, trình phát triển khoa học quản lý giới trải qua giai đoạn từ kinh nghiệm sang thực nghiệm siêu thực nghiệm sau: 1) Trước kỷ XX gọi giai đoạn quản lý truyền thống (traditional emphirical management phase), chủ yếu dựa vào kinh nghiệm; 2) Giai đoạn đầu kỷ XX - Đại chiến thứ II giai đoạn quản lý mang tính khoa học (scientific management phase), chuyển đổi từ quản lý dựa vào kinh nghiệm sang cách tiếp cận khoa học; 3) Giai đoạn nửa sau kỷ XX giai đoạn quản lý đại (modern management phase) tiến khoa học kỹ (47) - 2020: NGHIÊN CỨU VĂN HÓA thuật (như hình thành nghiên cứu hoạt động, phương pháp thống kê toán học, đặc biệt tự động hóa sản xuất v.v ); 4) Giai đoạn kỷ XXI giai đoạn quản lý theo mô thức Hậu đại (dưới gọi tắt quản lý Hậu đại, Postmodern management phase), dựa vào kinh tế tri thức thay đổi to lớn dội Bản chất thay đổi bao gồm q trình tồn cầu hóa kinh tế, thay đổi chóng mặt cơng nghệ internet, đa dạng hóa cá nhân hóa người tiêu dùng Các nhà nghiên cứu quản lý văn hóa quản lý Hậu đại giới tập trung phương Tây nước có truyền thống kinh doanh lâu đời Tiêu biểu có tác giả David Boje, Martin Kilduff, Marta B Calas, Linda Smricich, Peter Drucker, Thomas J "Tom" Peters Mỹ; Robert Cooper, Mats Alvesson, Hugh Willmott, Martin Parker Anh; Stewart R Clegg Australia; Ann Tong-liang, Zheng Jianghuai, Zhang Shuguang Trung Quốc, Hồng Kông Đài Loan v.v Các tác giả quan tâm sâu sắc đến bình diện triết lý quản lý, giả định gắn với người, đến việc thay đổi tổ chức, chiến lược quốc tế đơn vị quản lý xuyên văn hóa Trong trình nghiên cứu ứng dụng, nhà nghiên cứu khẳng nhận lĩnh vực xã hội học, tâm lý học, văn hóa học nhân học đóng vai trò tiên phong việc gợi mở khẳng định tồn chủ nghĩa hậu đại giới Chủ nghĩa Hậu đại quản lý chủ yếu chủ trương phục hồi chất người quản lý có xu hướng quay giới coi trọng giá trị tinh thần Dưới mắt hậu đại, dường người lực họ giai đoạn quản lý đại bị cơng nghiệp hóa, mối quan hệ nhà quản lý cơng nhân “tự động hóa” thành mối quan hệ chế “thiết Văn hóa quản lý thời hậu đại bị”, “dây chuyền” hay kỹ thuật, khiến cho mơ hình quản lý đại bị coi bẫy đại (“the modern trap”) Quản lý theo mơ hình hậu đại xem loại hình nghệ thuật quản lý, trọng tính hệ thống tri thức người, coi nguồn lực cốt lõi (core power) Peter Drucker (1909-2005) coi “cha đẻ” khoa học quản lý hậu đại giới Ơng nói, “lãnh đạo cấp bậc, đặc quyền, danh hiệu hay tiền bạc; trách nhiệm”, “khơng có thay cho lãnh đạo Nhưng quản lý khơng thể tạo nhà lãnh đạo Nó tạo điều kiện theo phẩm chất lãnh đạo tiềm trở nên hiệu quả; kìm hãm khả lãnh đạo” (15) Peter Drucker dự gọi giới Hậu đại kỷ nguyên chưa biết (yet unnamed era) Ông mạnh dạn sử dụng thuật ngữ doanh nghiệp hậu đại (postmodern enterprise) nghiên cứu mình, đồng thời bốn cột mốc quan trọng trào lưu ấy, gồm: 1) Thế giới hậu đại dựa giới quan sinh học thay giới quan giới Drucker tin "thời đại thông tin" dựa yếu tố cấu trúc sinh học người chế tương tác thiết bị máy móc hay thành tựu khoa học công nghệ Việc điều chỉnh để trở nên thích ứng với cơng nghệ điều cần thiết "Chúng ta sống thời đại trình chuyển đổi Cái “hiện đại” lỗi thời ngày hơm qua khơng cịn hiệu nữa…, thời kì hậu đại kiểm soát cách hiệu hành động dù chưa định nghĩa rõ ràng"; 2) Sự đổi diễn có mục đích, có tổ chức đặc biệt “vì người dân” Peter Drucker cho đổi để trở thành xã hội hậu đại hôm chủ yếu thể 15 chế độ chủ động (active mode) Quản lý doanh nghiệp văn hóa quản lý khơng ngoại lệ; 3) Các tổ chức quy mô lớn định hình, tinh thần đồng đội (teamwork) đóng vai trị quan trọng mơ thức quản lý hậu đại; 4) Hậu đại "kỷ nguyên bùng nổ giáo dục" Peter Drucker cho người lao động đào tạo có suất cao hơn, đóng vai trị chủ đạo xã hội hậu đại Do vậy, cần phải quan tâm đến việc đào tạo kỹ thực tế người lao động, đặc biệt lực sáng tạo cá nhân Peter Drucker nhấn mạnh "mọi người phải tái khẳng định khơng có tồn lực sinh học tâm lý mình, mà cịn khẳng định đức tin thiêng liêng " (16) Nhân vật thứ hai cần bàn đến Thomas J "Tom" Peters (1942~), người tạp chí The Economist Magazine vinh danh “bậc thầy bậc thầy quản lý (17), thời báo Los Angeles Times gọi “cha đẻ doanh nghiệp Hậu đại” (father of the postmodern enterprise) Tạp chí Fortune chí cịn lên “dường sống kỷ nguyên Tom Peters" Trong In Search of Excellence (1982), Tom Peters nhấn mạnh quản lý thời Hậu đại phản đối mặt với cách mạng mô thức "Paradigm Revolution” Ông nhấn mạnh “nhà quản lý thời Hậu đại phải quay trở với "thực hành ý thức chung", trở nên gần gũi với nhân viên đối tác, phải thực hành quản lý cách “đi bộ” với họ quãng đường Quản lý hậu đại khơng cịn q trọng vào dây chuyền, quy tắc giấc mà tập trung vào quản lý tài nguyên người sức sáng tạo họ Vì thế, cơng tác xây dựng tinh 16 thần đồng đội (teambuilding) phải quan tâm để tạo môi trường làm việc đầy ắp tương tác đa chiều Theo ông, lãnh đạo (quản lý) dạng biểu tượng hệ thống hành vi Các biểu tượng kích thích tinh thần hiệu đơn vị Trong giới biểu tượng đơn vị, nhà lãnh đạo nên sử dụng nghệ thuật quản lý tinh tế, cần tránh việc sử dụng thuật ngữ "công nhân", "nhân viên" từ cấp khác, thay vào phải học cách sử dụng thuật ngữ "thành viên", "đối tác", “cộng sự” khái niệm tương đương Trong Liberation Management (1992), Peters số tính quản lý theo mơ thức Hậu đại gần với tính chất Hậu đại, gồm: 1) Tôn trọng bất đối xứng, học cách sẵn sàng chấp nhận rủi ro; 2) Tôn trọng “tứ đoản” gồm tổ chức có giá trị ngắn hạn, cấu trúc có giá trị ngắn hạn, sản phẩm có giá trị ngắn hạn, thị trường có giá trị ngắn hạn; 3) Không cần đồng hồ, không trọng văn phòng văn phòng phẩm, cần hiệu hoạt động; 4) Giải phóng lực nhân viên, khuyến khích lực sáng tạo công việc họ; 5) Giảm cồng kềnh khơng đáng có cấu trúc đơn vị, chuyển hướng sang phương thức người - người - - làm - dự án; 6) Giảm đầu tư hệ thống chiều dọc, tăng ý đến mạng lưới liên minh Theo quan điểm hậu đại, nhà quản lý Hậu đại đánh giá dựa kết lao động, coi động lực cho người lao động đặt yêu cầu lao động cho nhân viên ngày Họ phải học cách khuyến khích nhân viên phát triển kiến thức đơn giản cách sử (47) - 2020: NGHIÊN CỨU VĂN HÓA dụng kiến thức kinh nghiệm cấp Một vài nhà quản lý có tâm lý e ngại thay đổi thiếu tự tin quản lý biến động đơn vị Những tiến công nghệ thông tin truyền thông không thúc đẩy phân cấp quản lý mà tạo tiền đề dễ dàng để quản lý tập trung Nhà quản lý Hậu đại phải xây dựng bốn nguyên tắc sau: 1/ Sử dụng công nghệ thông tin để quản lý hiệu suất lao động; 2/ Xây dựng hình ảnh, vị nhà quản lý tốt, đủ để nhân viên đặt niềm tin; 3/ Nắm bắt kết nối trái tim tâm lý nhân viên; 4/ Phân cấp chuyên môn tảng kết nối tương tác tổng thể Tác giả Sakolsky (1992) cho chủ nghĩa đại nhấn mạnh đến vấn đề thể luận phương pháp luận theo định đề hữu, hậu đại ứng xử với định đề ẩn thị Hậu đại nhấn mạnh vào tính tự thân ngơn ngữ văn cách văn cấu thành, mục đích cấu thành W Fred Van Raaij (1993) đề xuất điều kiện Hậu đại bao gồm phân cấp quản lý chun mơn, tính siêu thực (hyperreality), nhận diện giá trị, song tồn đối lập Các tổ chức Hậu đại nên tổ chức thành tập hợp đội, nhóm cơng tác đa dạng, tự quản lý tự kiểm soát gắn với số đầu mối quản lý cấp trên, sẵn sàng đóng góp ý kiến cần Các thơng tin tổ chức nội cần công khai cho tất nhân viên để họ chịu trách nhiệm trao chủ động tăng suất cho họ Hãng Coca Cola có mơ hình tổ chức kiểm sốt đại quản lý Hậu đại Trước đây, Coca Cola tập trung quyền lực theo chiều dọc Sau đó, thơng qua mô thức quản lý Hậu đại cách trì cấu tổ chức phân cấp với hai nhóm điều hành cụ thể nhóm sản xuất, nhóm điều hành đóng hai vị trí địa lý tách biệt Văn hóa quản lý thời hậu đại khơng có mối quan hệ tương tác Điều đảm bảo giám sát liên tục nhiệm vụ tăng suất lao động nội hãng Coca Cola Với việc phân cấp thẩm quyền nhiệm vụ, nhân viên trở nên có trách nhiệm hiển nhiên suất tăng lên Hơn 31.000 lao động Coca Cola khai thác tính đa dạng lực họ để trì đa dạng đơn vị v.v (Barkay, 2011) Theo Ciafone (2012) phân tích, vấn đề nan giải Coca Cola tăng giá đầu vào nguyên liệu sản xuất dẫn đến tăng giá thành phẩm Chính thế, phân cấp quản lý giúp Coca Cola tập trung công tác định giá, marketing thương hiệu cách độc lập khu vực địa lý độc lập (Aritz Walker, 2012) Hãng Coca Cola tiến hành so sánh hai phong cách quản lý đại hậu đại, theo đó, quản lý kiểu đại đề cao tính linh hoạt, ổn định độ cao tiêu chuẩn, Hậu đại coi trọng mức độ chịu trách nhiệm, tính hiệu kênh truyền thông từ xuống (top-down, thượng nhi hạ) Trong so sánh với mô thức quản lý kiểu truyền thống hay kiểu đại, cung cách quản lý Hậu đại mang nhiều đặc trưng (18) Cụ thể có: 1/ Đơn vị/Doanh nghiệp thị trường Cơ cấu tổ chức đơn vị phải thực trục phẳng (horizontal) tổ chức liên minh mạng lưới phát triển Công tác tiêu thụ Coca Cola người tiêu dùng hậu đại phụ thuộc nhiều vào ý nghĩ người tiêu dùng có quyền tương tác đến thương hiệu Do vậy, Coca Cola áp dụng chiến lược xây dựng thương hiệu độc đụng chạm đến cảm xúc người tiêu dùng, biến sản phẩm đơn vị thành thứ “tài sản” khách hàng mối quan hệ tương tác họ với 17 Sản phẩm Coca Cola thời Hậu đại - chuyển đổi quyền sở hữu danh dự cho khách hàng Ngay trường đại học phải quan tâm đến tính thị trường Trong tiêu chí GATS có tiêu chí diện thương mại Các đơn vị giáo dục phải khuyến khích diện thương mại nhà cung ứng giáo dục nước theo chế lợi nhuận khơng lợi nhuận, hình thức văn phịng đại diện, sở liên kết sở 100% vốn nước Mặt tích cực thúc đẩy tiến trình đa dạng hóa giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập phận người học thuộc gia đình có thu nhập cao, khuyến khích du học chỗ 2/ Khai phóng trọng yếu (Liberation and significance) Khai phóng hình thức thể phải chứa đựng nội dung sâu vấn đề thời cuộc, chỗ, thời điểm Nghệ thuật Hậu đại kết trình tái cấu trúc mạnh mẽ trình giao lưu - tiếp biến văn hóa nghệ thuật, tổng hịa chất nghệ thuật địa phương kỹ thuật đại phương Tây, “thước phim” tái phản ánh thực sống, người dân thường, người nghèo khó, người chịu thiệt thịi thường “nhân vật chính” 1 (47) - 2020: NGHIÊN CỨU VĂN HĨA 18 Hình thức khai phóng nghệ thuật Hậu đại thể rõ nét tính chất hướng tới không đối xứng, không trọn vẹn nội dung đạt mục tiêu ca ngợi nét đẹp quê hương, ca ngợi chân thiện mỹ gửi gắm ước vọng Tính bất đối xứng tìm thấy kết thúc đột ngột để bỏ lửng chừng tác phẩm người thưởng thức phải tự thân tìm kiếm phản ứng xã hội dòng suy nghĩ tiếp diễn họ; gấp khúc, chắp nối lắp ghép nhiều phong cách, loại hình biểu diễn thay phải suyên suốt truyền thống 3/ Con người môi trường (Man and nature) Sự phát triển đại gây áp lực cho người mẹ thiên nhiên; ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống, đe dọa nghiêm trọng sống phát triển người Do đó, phải đấu tranh cho phát triển khoa học cho đạt hài hòa người, xã hội thiên nhiên Hậu đại giương cao cờ xanh mơi trường thông qua trách nhiệm xã hội đơn vị (CSR), xa quan điểm “nhân vũ luận” coi mối quan hệ tương thuộc hài hòa người môi trường yếu tố định sống nhân loại (19) 4/ Vốn tri thức (Capital and knowledge) Kinh tế thời Hậu đại trọng tri thức, yếu tố hoạt động (dịch vụ, sản xuất) chuyển dần từ nguồn vốn kim tiền sang nguồn vốn kiến thức, mặt quản lý phải thay đổi đáng kể Nguồn vốn tri thức, vốn người trang trọng tham gia vào trình phân phối giá trị thặng dư đơn vị Hậu đại nhấn mạnh định hướng người nhân viên theo hướng tự vận hành - quản lý, trọng tạo tổ chức không ngừng học tập trọng thực quản lý tri thức 5/ Sự sáng tạo tương tác (Creativity and interaction) Quản lý hậu đại cho phép cá nhân sáng tạo tự mối quan hệ tương tác với đơn vị nhà quản lý Nhà quản lý “tạm lui hậu trường” để quản lý toàn cục chi phối, quản lý chi tiết hoạt động Tính hiệu tương tác đương đo phong phú ý tưởng hiệu gặt hái sau triển khai công việc Trong suốt trình ấy, tương tác đa chiều xem động lực kích thích gia tăng hiệu 6/ Sự giáng cấp tính chỉnh thể (Reduction and entirety) Hoạt động thời Hậu đại giúp giảm thiểu cồng kềnh tổ chức ý thái công chúng Việc phân công lao động hợp lý theo phong cách Hậu đại giúp hoạt động diễn nhẹ nhàng mang lại hiệu cao Hệ thống cấu trúc đơn vị nên chia thành nhiều thành phần, phương pháp giúp xử lý tốt nhiệm vụ phức tạp vấn đề phát sinh chỗ vị trí cụ thể Các đơn vị cần thiết trở thành thể sống trọng tính kết nối hội nhập nội đơn vị ghi nhớ phương châm ngày hoạt động ngày học cách thích nghi với toàn hệ thống Henry Fayol cho tổ chức thành công phải hội đủ yếu tố, bao gồm kế hoạch chiến lược, tổ chức, quản lý, phối hợp kiểm tra Theo đó, đơn vị lựa chọn định hướng tổ chức quản lý bản, gồm văn hóa quyền lực (power culture), văn hóa nhiệm vụ (task culture), văn hóa vai trị (role culture) văn hóa người/sự hỗ trợ (person/support culture) (Handy 2007) Ở loại, nhà quản lý cần xác định thêm kiến tạo văn hóa quản lý theo khuynh hướng nào, Văn hóa quản lý thời hậu đại mơ thức kiến tạo hịa đồng nhóm (loại hình Zeus), mơ thức theo nhiệm vụ (loại hình Athena), mơ thức theo vai trị (loại hình Apollo) mơ thức sinh (loại hình Dionysus) (Handy 1978) 7/ Cân không cân (Balance and non-equilibrium) Hậu đại chủ trương vượt qua "cân bằng" để nhấn mạnh trạng thái "không cân bằng” Nhà quản lý cần ghi nhớ mâu thuẫn không thiết thử thách, mà trái lại chúng động lực phát triển đơn vị Nhà quản lý Hậu đại nên ý thức cải thiện khả quản lý đột phá mâu thuẫn Quản lý cần ý đến tổng thể trình xung đột (khơng cân bằng) xuất q trình vận hành đơn vị, mục tiêu để đơn vị làm quen dần với trạng thái không cần bằng, sẵn sàng đối phó giải cách chủ động cân tiếp tục khám phá lực tiềm ẩn để phát triển đến cấp độ cao Nhà quản lý Hậu đại cần nuôi dưỡng đột phá, thay đổi để tìm kiếm giá trị tốt 8/ Hiệu suất hiệu phòng bị (Effective performance and prevetion) Sau vận hành mô thức quản lý Hậu đại đến độ ổn định, nhà quản lý tránh lơ phòng bị cho thay đổi hay biến cố chưa biết đến Môi trường thời đại tồn cầu ln thay đổi khơng kiểm sốt được, vậy, đơn vị cần triển khai thực chế quản lý trọng tính phịng bị với hai yếu tố cần cân đối hợp lý gồm: 1/ thúc đẩy phát triển đơn vị; 2/ kiềm chế đến mức hợp lý tốc độ tăng trưởng hoạt động đơn vị, lẽ tăng trưởng hoạt động thời Hậu đại song hành với rủi ro phi truyền thống Nói cách khác, nhà quản lý 19 cần rèn luyện thói quen phịng bị lực xử lý khủng hoảng 9/ Hài hòa văn hóa địa văn hóa quốc tế (Local culture and foreign cultures), văn hoá đại chúng văn hoá tinh hoa (popular culture and elite culture) Q trình tồn cầu hóa kinh tế dẫn đến tương thuộc lẫn kinh tế, tầm hoạt động đơn vị (doanh nghiệp) cần phải điều chỉnh theo hướng xuyên biên giới Quản lý Hậu đại trọng tới chất văn hóa xã hội, giá trị, phong tục cộng đồng, mục tiêu hài hịa đa văn hóa cộng đồng, văn hóa quan trọng Khi phải đối mặt với xu hướng hỗn dung nguồn vốn, hỗn dung chất xám hỗn dung văn hóa (bao gồm ý tưởng, lý tưởng, đức tin, giá trị, quy tắc ứng xử, tư duy), đơn vị cần phải theo đuổi đường lối chiết trung, chấp nhận tính đa dạng, chủ động tích cực thâu nạp tinh hoa tái cấu trúc thành nguyên lý vận hành Với cách tiếp cận này, nhà quản lý tiến dần tới đích dung hịa văn hóa tinh hoa văn hóa đại chúng 10/ Xây dựng mối quan hệ tương tác nhà quản lý nhân viên (Critical relationship between the leaders and the workers) Để thực thành công nguyên tắc quản lý Hậu đại, nhà quản lý cần lưu ý đến tâm trạng nhân viên, giúp họ tạo dựng tình cảm tốt đẹp, khiến họ tin tưởng đơn vị tràn đầy sức sống phù hợp với chuẩn giá trị cá nhân Cách tiếp cận kích thích tiềm cá nhân tăng cường hội cho cá nhân thể giá trị Nhà quản lý phải thử thách thức lực quản lý cách rũ bỏ quan niệm (cấp dưới) biết lắng nghe thực hành, 20 phải biết nhấn mạnh vào lực định nhân viên phạm vi có tính đàn hồi thích hợp Nhà quản lý không đặt câu hỏi cho nhân viên "làm để làm” mà phải nói với họ "tại phải làm vậy", họ hoàn toàn thấu hiểu chủ động tiến hành Nhà quản lý không đặt yêu cầu làm việc theo tiêu chuẩn mà phải cho họ biết tiêu chuẩn hình thành phải có tiêu chuẩn Thứ hai nguyên tắc lấy đối tượng phục vụ làm trung tâm, để từ đặt khung tiêu chuẩn, khung giá trị, để người nhân viên tự sáng tạo khung tiêu chuẩn Thứ ba, vai trò chuyên gia đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp cần nhấn mạnh, theo đó, họ có quyền tự chủ tự phạm vi đáng kể; mối quan hệ họ với nhà quản lý gần gũi với nguyên tắc hợp tác trạng thái thuê mướn (more like cooperative and less like being hired) Nhà quản lý cần phải áp dụng tư nhạy bén việc lựa chọn nguyên tắc xã hội (hay thị trường) để biến chúng thành số tự vận hành đơn vị Cuối xây dựng mô thức quan hệ hài hòa nhà quản lý nhân viên theo hướng tiếp cận gần gũi, thân mật để đảm bảo giá trị cao quản lý vận hành cỗ máy đơn vị Nhà quản lý phải đặt điểm giao hai cách tiếp cận thượng nhi hạ hạ nhi thượng Văn hóa quản lý Việt Nam Đông Á: từ truyền thống đến Tài quản lý Đông Á có sớm từ thời cổ đại, song có lẽ đến thời đại Bách gia chư tử (thế kỷ VI - IV tr CN) kinh nghiệm “kinh điển hóa”, trở thành “cơng cụ tư tưởng” tổ chức vận hành quản lý nhà nước nước Đơng Á, có Việt Nam Bàn việc quản lý nhà nước xã hội, dù người tiên phong chủ trương xuất thế, (47) - 2020: NGHIÊN CỨU VĂN HÓA đức Lão Tử (?~ 531 tr CN.) đề cao phương châm “dĩ biến ứng vạn biến, dĩ nhu trị cương”, bất biến quan niệm Vơ vi, đồng thời cho biện pháp áp đặt quản lý Hữu vi, có hại cho xã hội Với quan niệm quản lý xã hội chữ Thủy, Lão Tử mở cánh cửa cho gặp gỡ hai cách tiếp cận “thượng nhi hạ” “hạ nhi thượng” Đến Trang Tử (365~290 tr CN), với tư yếm - tục, ơng có phần khuyến khích khả khai phóng cá nhân miễn “thuận thiên”, tức lòng biết cách khai thác mạnh vốn có Ông nói “… chim đại bàng (chim bằng) đạp cánh mà bay lên chín vạn dặm mà bay phương Nam”, “…trời sinh chim cút nhỏ nhoi bay vài thước, ta sớm sớm tối tối vui vầy với đám cỏ bồng cỏ cảo…” (20) Đối lập với Lão Tử, học thuyết Khổng Tử Mạnh Tử với chủ trương “tại nhân gian” tập trung đúc kết kinh nghiệm tổ chức quản lý xã hội dựa nguyên tắc luân thường đạo lý Theo đó, Trung Hoa, Việt Nam giới Đông Á cổ - trung đại đề cao Nhân trị, lấy Nhân, Đức, Lễ làm phương châm quản lý xã hội, hoàng đế đời sau chắt lọc, biến đổi để phục vụ mục tiêu, kỳ vọng triều đại Mỗi cá nhân phải nằm lịng quan niệm “chính danh định phận”, vua vua, tôi, “quân xử thần tử, thần bất trung”, tức thể cách tiếp cận thượng nhi hạ tuyệt đối Thời Hán, nhà cai trị sử dụng thuyết Thiên mệnh, hoàng đế tự xưng Thiên tử, chủ trương lấy “Thiên” bình phong uy lực để ban hành thực thi quyền lực tập quyền Đến thời Tống, Thiên mệnh thay Thiên lý, nghe qua có vẻ khoa học hơn, song thực tế “bình rượu cũ” Chu Hy (thời Tống) nhân vật tiêu biểu “tận diệt” sức sáng tạo người cấp với quan niệm sắt đá: “tồn Thiên lý, diệt nhân dục” Thậm chí đến thời Minh - Thanh, luật Tam Văn hóa quản lý thời hậu đại cương - Ngũ thường đồng với quan niệm Lương tri, cơng dân có lương tri phải tn thủ tuyệt đối Nho giáo Triều Tiên sâu sắc so với Trung Quốc, mô thức quản lý “thượng nhi hạ” (top-down) Triều Tiên mang tính tơn ti tuyệt đối Trung Quốc Tương tự, truyền thống Samurai - nho sĩ Nhật Bản trước trở thành thân sĩ, họ chiến binh - võ sĩ với đầy đủ đức tính phục tùng lịng trung thành Nói chung, mơ thức quản lý xã hội Nho giáo Đông Á truyền thống mô thức tập quyền cao (21) Phái Pháp gia (Tuân Tử - Hàn Phi Tử) chủ trương nhà quản lý phải sử dụng pháp luật để vận hành xã hội Tuân Tử nói: “Thánh nhân giữ trung ương, bốn phương theo về”, Pháp gia đòi hỏi cơng dân, kể hồng đế, phải thượng tơn pháp luật, tôn công phế tư, bổ trợ quan niệm thuật Thế bao gồm hai loại: 1/ tự nhiên, địa vị xã hội mang lại; 2/ nhân vi, tài cá nhân mang lại Ngoài thế, vị hoàng đế nhà quản lý “trang bị” thuật bản, gồm: 1) Khảo xét ngôn hành bề tôi, 2) Lắng nghe đề xuất bề tơi, 3) Có cơng thưởng, 4) Có tội phạt để tỏ rõ uy nghiêm, 5) Cố ý lệnh sai để thử phản ứng trung thành bề tôi, 6) Cố ý hỏi điều biết rõ để kiểm tra trung thực, 7) Cố ý nói khác làm để hiểu rõ tâm tính bề tơi (22) Nhiều tri thức kinh nghiệm quản lý xã hội theo mô thức “thượng nhi hạ” Trung Hoa đúc kết thành Tôn Tử binh pháp Tam thập lục kế Tôn Tử binh pháp sách kinh điển quân quản lý 21 Tôn Vũ dâng lên Ngô vương Hạp Lư nước Ngơ binh pháp hồn chỉnh, viết vào năm 512 trước Công nguyên (sơ kỳ thời Ngô Việt Xuân Thu, IV - V tr CN.), Tam thập lục kế 36 kế sách dành cho nhà cầm quyền (cầm binh) xuất từ thời Nam Bắc triều tới thời nhà Minh tập hợp thành sách Theo đó, nhiều kinh nghiệm nhà quản lý truyền thống áp dụng suốt trình lịch sử, chẳng hạn: Thuyền cỏ mượn tên, Tiếu lý tàng đao (Nụ cười giấu dao, lập mưu kín kẽ khơng để kẻ địch biết), Thuận thủ khiên dương (Thuận tay bắt dê, phải tranh thủ nắm lấy hội nằm tầm tay), Đả thảo kinh xà, Giương đơng kích tây, Tá đao sát nhân, Điệu hổ ly sơn, Dục cầm cố túng (muốn bắt phải thả), Phao chuyên dẫn ngọc (Bỏ tép bắt tơm), Hỗn thủy mạc ngư (Đục nước béo cị), tẩu vi thượng sách v.v Với bối cảnh tư tưởng xã hội trọng Nho lối sống trọng mối quan hệ nhân sinh truyền thống, người Trung Hoa xây dựng nên 10 nguyên tắc kinh doanh đặc thù kiểu Trung Hoa, góp phần đưa thương mại “khinh thương trọng cổ” (coi nhẹ buôn bán nhỏ trân trọng buôn bán lớn) quốc gia phát triển cực thịnh vào triều đại Minh, Thanh, gồm 1) coi trọng đường sá, địa bàn; 2) người bỏ ta lấy, người lấy ta đưa; 3) dự đoán thị trường, săn lùng tin tức; 4) gợi ý, làm hài lịng khách; 5) lưu chuyển mà thơng, bn bán mà đổi; 6) tích thiểu thành đa; 7) dùng chiêu lạ thắng lớn; 8) lấy nghĩa đãi người, thành tín tích lợi; 9) cần kiệm, chăm chỉ; 10) phân công phù hợp, quản lý chặt chẽ Thậm chí, kinh nghiệm quản lý thương mại người Trung Hoa đúc kết thành kinh điển lớn chương Hóa thực liệt truyệt Sử ký Tư Mã Thiên, Nhất thống lộ trình đồ ký Hồng Biền, Sĩ thương yếu lãm Đản Y Thư v.v (Nguyễn Ngọc Thơ 2017) 22 Bắt đầu từ thời Công nguyên, người Việt Nam tiếp xúc với cung cách quản lý Nho giáo, chủ động coi phương châm tổ chức vận hành xã hội từ thời Lý (thế kỷ XI), thượng tơn thành tư tưởng thống độc tôn vào thời Lê (thế kỷ XV), phục hưng vào thời Nguyễn (thế kỷ XIX) tồn ẩn thị tư tưởng, cốt cách, tâm lý nhiều nhà quản lý đơn vị, doanh nghiệp Tuy nhiên, Nho học Việt Nam khác với phần lại khối Nho học Đông Á (23), người Việt Nam lựa chọn tiếp nhận khía cạnh cần thiết Nho giáo thay tồn hệ thống tư tưởng (24), thay vào đó, địa hóa triết lý cách phân đoạn, cắt ngắn, loại bỏ trường ý nghĩa đầu, bổ sung yếu tố mang tính địa phương để phục vụ hoạt động trị xã hội nước Cùng với tư tưởng trung - hiếu - nghĩa kinh điển vốn bao trùm nguyên tắc Pháp gia, triết lý kinh nghiệm Tôn Tử binh pháp Tam thập lục kế, giới quản lý coi trọng mối quan hệ luân lý xã hội, coi “giường cột” xã hội, có giá trị định thành công Đương nhiên, cách tiếp cận mơ thức quản lý “hạ nhi thượng”, nhà quản lý phần sức bảo vệ vị trí “dĩ ngã vi trung” đòi hỏi lòng trung, nghĩa tuyệt đối cấp Người Nhật Bản hẳn đề cao hình ảnh “một võ sĩ samurai gạt nước mắt không để tang mẹ mà phải theo chủ soái đánh giặc”, người Hàn Quốc thán phục tinh thần chaebol (tài phiệt, 財閥, 재벌) thượng hạ phân minh vốn có đóng góp khơng thể chối cãi giúp làm nên thần tích sơng Hàn từ cuối kỷ XX đến Tuy nhiên, đứng từ góc độ nhân dân, văn hóa quản lý Việt Nam truyền thống có tiền đề “dân vi bản” yếu tố trọng kinh nghiệm cảm tính (25) hồn tồn có lợi cho trình chuyển đổi để (47) - 2020: NGHIÊN CỨU VĂN HĨA thích nghi với trào lưu quản lý hậu đại kỷ XXI Theo tác giả Phan Ngọc (2001), người Việt Nam biết tái cấu trúc nguyên lý trung, hiếu Nho giáo Trung Hoa, biết cân đối hài hòa tư tưởng Trung quân với Ái quốc, phản ánh Kinh Thư: “Cái mà dân muốn trời phải thuận theo” (民之所欲,天 比从之,Dân chi sở dục, thiên tất tòng chi) (Kinh Thư Thiên Thái Thệ) thực tư tưởng cách mạng vốn có từ thời Tuân Tử: “Vua thuyền, dân nước, nước dâng thuyền lên nước nhấn chìm thuyền” (君者,舟也;庶人者, 水也;水者载舟,水者覆舟 Quân giả, chu dã, thứ dân giả, thủy dã; thủy dã tải chu, thủy dã phục chu (ghi Tuân Tử Thiên Vương Chế) Tương tự, tư tưởng Phật giáo Thiền tông nhiều trường phái tư tưởng học thuật khác có lợi cho sáng tạo khai phóng tư cá nhân có mặt Việt Nam, song chúng bị thẩm thấu che đậy quan niệm phong kiến thống nói Thiền tông với chủ trương “bất lập văn tự, trực nhân tâm”, coi trọng tính tự thân tự độ “nhất nhật bất canh, nhật bất thực”, khuyến khích người biết vượt qua nhị nguyên luận thông thường, cá nhân muốn ngộ lớn phải biết đặt vấn đề lớn, không đặt vấn đề khơng có vận động tư duy, đương nhiên không ngộ (Đại nghi đại ngộ, tiểu nghi tiểu ngộ, bất nghi bất ngộ - Thiền sư Bạch Ẩn) Trong nhiều cách thức để “ngộ”, Thiền tông Việt Nam trọng “đốn ngộ” (26), tức hoàn toàn coi trọng khả tư sáng tạo cá nhân Tuy vậy, hiệu ứng dòng tư tưởng khai phóng có hạn chế tầm lớp trí thức, thân sĩ, tăng sĩ, văn nhân Việt Nam thời tiền đại mà Các phương pháp luận phương pháp truyền thống Văn hóa quản lý thời hậu đại tiếp tục phát huy tốt môi trường hậu đại ngày mà cá nhân nhận thức khơng có tảng tri thức đủ lớn đủ xác để “soi sáng” cho mn người mn việc; có phải cá nhân dựa vào câu chuyện nhỏ, kinh nghiệm nhỏ cá nhân (các tiểu tự sự/small narratives) để tìm hiểu sống, giới Phương pháp rèn tư Thiền tơng kể đóng vai trị phương pháp luận mang tính dẫn dắt, giúp cá thể dù vị trí người lãnh đạo hay người nhân viên phát huy tính chủ động sáng tạo hiệu lao động Nhìn chung, cách tiếp cận chủ yếu mô thức quản lý Việt Nam truyền thống cố hữu xưa kiểu “thượng nhi hạ” (top-down, quyền lực), người cấp (hoặc nhân viên) chủ yếu làm việc theo phân công, theo định có hội phát huy lực sáng tạo Nhiều nhà quản lý coi trung thành, tuân phục quan trọng sáng tạo đóng góp cá nhân Họ nhận thức phương thức thay đổi từ xuống (thượng nhi hạ) có giới hạn tính áp đặt thiếu cảm xúc người cuộc, đồng thời tạo hiệu ứng ban đầu khơng đạt kết lâu dài Chính họ cần có cơng cụ hỗ trợ quy định, nội quy, biện pháp chế tài Ngay học thuyết Pháp gia, bảy thuật mà nhà quản lý áp dụng “lắng nghe bề tôi”, thực tế việc lắng nghe để khẳng định vị trí tuyệt đối họ Nói cách khác, từ mô thức quản lý truyền thống Việt Nam Đông Á đến mô thức quản lý “hạ nhi thượng (bottom-up)” hậu đại quãng đường xa vợi, khơng có điểm trung gian mô thức quản lý đại coi trọng 23 khớp nối chức tất khâu đoạn toàn hệ thống (như phương Tây kỷ XX) Thêm vào đó, tâm lý ưa nhàn rỗi phận người Việt Nam (mở rộng khu vực Đông Nam Á) lực cản đáng kể Tác giả Douglas McGregor dùng hai thuyết song hành thuyết X thuyết Y để tranh luận động lực công việc Thuyết X (thuyết tiêu cực) khẳng định người khơng thích làm việc ln tìm cách né tránh có thể; nhà quản lý phải ép buộc, xử phạt điều khiển để họ làm việc theo tơn chỉ, mục đích Quan điểm gần với thuyết Pháp gia nhấn mạnh tính răn đe luật pháp kể Thuyết Y (thuyết tích cực) có hạt nhân nằm chỗ cho tiêu hao lượng thể chất tinh thần ta làm việc giống việc ta chơi hay nghỉ ngơi; có điều kiện phù hợp, người không chấp nhận thực trạng mà cịn nỗ lực thúc đẩy trách nhiệm cơng việc để đạt thành cao Khi áp dụng vào khơng gian văn hóa Đơng Nam Á, ơng cho hai thuyết X, Y không phù hợp cư dân địa coi công việc nhu cầu mục tiêu, họ có xu hướng tìm kiếm vị trí với bình hài hịa với mơi trường sống… (27) Thay lựa chọn X hay Y, tác giả đề xuất thuyết T (thuyết dung hòa) với điểm mấu chốt: 1) tồn trật tự bất bình đẳng giới mà người tìm thấy vị trí mình; vị trí cao hay thấp trật tự Đấng siêu nhiên (‘ơng Trời’) đặt trì; 2) cá nhân phải học hồn thành trách nhiệm nơi họ sinh ra; họ nâng cao vị thơng qua học tập với thầy giáo tốt, làm việc với đồng nghiệp tốt lấy vợ/chồng tốt; 3) truyền thống xem nguồn lực trí tuệ; (47) - 2020: NGHIÊN CỨU VĂN HĨA 24 người bình thường vốn có sẵn thái độ khơng thích thay đổi tìm cách từ chối thay đổi có điều kiện phù hợp (28) Quản lý phương thức tối ưu hóa hoạt động xã hội, phương thức quản lý phù hợp tạo nhiều giá trị xã hội Phương thức quản lý quốc gia phải tương thích với điều kiện trị, kinh tế, xã hội địa phương; nhiên, dù điều kiện sáng tạo phát huy tối đa lực người làm việc tiền đề văn hóa quản lý tiến Suy cho văn hóa quản lý khơng phải giá trị bất biến, đặc điểm chủ thể khách thể thay đổi nhu cầu thay đổi cung cách quản lý điều tất yếu Đương nhiên, thay đổi quản lý thường diễn chậm thay đổi đặc điểm xã hội; song quản lý làm ngơ phủ nhận xu hướng cải tiến vơ hình trung trở thành vật cản phát triển xã hội Ở xã hội đại, tương tác hai chiều nhà quản lý nhân văn xem sợi đỏ quản lý bền vững Người lao động hậu đại cần biết cách kiến lập kế hoạch chủ động vận hành kế hoạch thông qua kinh nghiệm tự thân tích lũy mà khơng cần quan tâm thái q từ cấp Trên phương diện quản lý, mơ thức quản lý hậu đại cịn mang tính cấp tiến, chưa phù hợp với bối cảnh Việt Nam, song cách tiếp cận hạ nhi thượng trào lưu Hậu đại cần thiết có ý nghĩa việc trao chủ động cho người nhân viên, cho mở khung trời sáng tạo trí tuệ Việt Nam Kết luận Hậu đại, phong trào tư tưởng xã hội có xuất phát điểm từ chủ nghĩa đại dần lan toả chi phối nhiều mặt đời sống xã hội giới Tính chất chưa khẳng định tương lai địi hỏi người giới hơm phải ln tìm hiểu, làm chủ khơng ngừng đánh giá tính chất tác động để đảm bảo lợi ích quan trọng Đi sau văn học, nghệ thuật, mỹ thuật kiến trúc, quản lý văn hóa quản lý lần tìm bước vơ có ý nghĩa để bắt nhịp với hậu đại, đích đến cuối tính hiệu hiệu suất lao động Hậu đại đòi hỏi người tiếp cận “hạ nhi thượng” quản lý, trọng tri thức lực sáng tạo cá nhân thông qua việc xây dựng mối quan hệ thân thiện có trách nhiệm cấp cấp dưới, cá nhân với cá nhân khác Việt Nam Đông Á từ tảng quản lý dựa vào kinh nghiệm cách tiếp cận “thượng nhi hạ”, dù có chia sẻ điểm tương đồng với quản lý theo mô thức hậu đại coi trọng quan hệ người với người Để bắt nhịp đảm bảo lợi ích hoạt động, kinh doanh thời mở cửa hội nhập, Việt Nam Đông Á phải tăng cường nhận thức xây dựng lộ trình tiếp nhận, tìm hiểu, đánh giá tái cấu trúc phong cách quản lý văn hóa quản lý đất nước mình./ N.N.T Grimes, Ronald L (1990), Ritual Cristicism: case studies in its practices - essays on its theory, University of South Carolina Press, tr 23 Jameson, Fredric (1988), “Postmodernism and consumer society”, in Postmodernism and its discontent: theories, practices, ed E Ann Kaplan, London - NY.: Verso, tr 13 Post-modernism: “a late 20th-century style and concept in the arts, architecture, and criticism that represents a departure from modernism and has at its heart a general distrust of grand theories and ideologies as well as a problematical relationship with any notion of ‘art.'” Văn hóa quản lý thời hậu đại Xem Lyotard, Jean-Francois (1979), The postmodern condition (Translation from the French by Geoff Bennington and Brian Massumi, Foreword by Fredric Jameson), Manchester: Manchester University Press; Brooker, Peter 1992: Modernism/Postmodernism, Taylor & Francis Foster, Hal (1983), “Postmodernism: a preface”, in The anti-aesthetic: essays on postmodern culture, ed Hal Foster, NY.: The New Press, tr ix-xvi Wilson, R (1991), “Is Postmodern Performance Possible?”, Theatre Journal 43 (1): pp 14-40 Dẫn Grimes, Ronald L (1990), tlđd, tr 26 Xem tại: https://www.youtube.com/watch?v=DtyfiPIHsIg Hofstede, G & Hofstede, G J (1997) Cultures and organizations: software of the mind (1&2 nd editions), New York: McGrawHill, tr 180 10 Geertz, C (1973), The interpretation of cultures, NY.: Basic Books, tr 89 11 (2001), Nxb Khoa học kỹ thuật, tập 12 www.business.com 13 Drucker 1972; dẫn theo Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục 14 Koontz, Harold (1961), "The Management Theory Jungle," Academy of Management Journal, (3), pp 175-182 15 Rao, M.S (2010), “Gurus on Leadership: A Book Review”, The Journal of Values-based leadership (1), pp 16 Drucker, Peter (1972), The Concept of the Corporation, New York, John Day Co Xem thêm Drucker, Peter (1993), Post-capitalist society, New York, NY.: Harper Business; Drucker, Peter (2007), The practice of management, Amsterdam London: Butterworth-Heinemann; Drucker, F Peter & Maciariello, A Joseph (2008), Management, New York, NY.: Collins 25 17 “the guru among the management masters” 18 Trương Nghệ (2004), Doanh nghiệp hậu đại cách mạng quản lý, Nxb Nhân dân Vân Nam (张羿 2004:《后现代企业与管理革 命 》 , 云 南 人 民 出 版 社 出 版 社 ); Xảo Cự Li: “Đặc trưng quản lý kinh doanh hậu đại (巧 距 離 : 後 現 代 管 理 與 營 銷 的 特 徵 ), http://www.58cyjm.com/html/view/42189.shtml Truy cập ngày 20-2-2020 19 Tu Weiming (2001), “The ecological turn in New Confucian Humanisim: implications for China and the world”, Daedalus 130 (4), pp 243264; Nguyễn Ngọc Thơ (2019), “Nhân vũ luận” diễn ngôn sinh thái Nho giáo mới”, Tạp chí Văn hóa Nguồn lực, số (2), tr 20-36 20 Lược dịch theo Nam Hoa Kinh Thuận Thiên/Tiêu Dao Du; xem thêm https://m.txshuku.com/modules/article/showvolum e.php?aid=97&vid=2849131 21 Xem thêm Tu, Weiming, Hejtmanek, Milan & Wachman, Alan (1992), The Confucian world observed: contemporary discussion of Confucian humanism in East Asia, Honolulu, Hawaii: East-West Center: Distributed by the University of Hawaii Press 22 Nguyễn Ngọc Thơ (2017), Giáo trình Văn hóa Trung Hoa, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 23 O’Harrow, Stephen (1979), “Nguyen Trai’s “Binh Ngo Dai Cao” of 1428: The Development of a Vietnamese National Identity”, Journal of Southeast Asian Studies 10 (1), pp 170 24 Wolters, Oliver W (1988), Two Essays on Đại - Việt in the Fourteenth Century, New Haven: Council on Southeast Asia Studies & Yale Center for International and Area Studies, pp 25 Khác với đặc trưng lý tính mơ thức quản lý đại phương Tây (xem Xảo Cự Li, tlđd) 26 Ngộ thực tiễn lao động với tâm tĩnh trí tuệ phát triển 27 Hofstede, Geert (1980), “Motivation, leadership, and organization: American theories (47) - 2020: NGHIÊN CỨU VĂN HÓA 26 apply abroad?”, Organizational Dynamics (1), pp 42-63; Hofstede, G & Hofstede, G J (2005) Cultures and organizations: software of the mind (1&2 nd editions), New York: McGraw-Hill, pp 266 11 Handy, C B (1978), The management, London: Pan Books 28 Xem Hofstede, G & Hofstede, G J (2005), tlđd, tr 267 13 Henri Fayol: “Management Theory of Henri Fayol: Articles, reports, and other resources on Fayol's management theory”, http://www.business.com/management/manageme nt-theory-of-henri-fayol/ Truy cập ngày 20 tháng năm 2020 Tài liệu tham khảo khác Amanda Ciafone (2012), “If ‘Thanda Matlab Coca-Cola’ Then ‘Cold Drink Means Toilet Cleaner’: Environmentalism of the Dispossessed in Liberalizing India”, International Labor and Working-Class History 81 (Spring): 114-35 Agger, B (1991), Critical theory, poststructuralism, postmodernism: Their sociological relevance, Annual Review Sociology, 17: 105-31 Aritz, J and Walker, R (2012), Discourse perspectives on organizational communication, Madison [N.J.]: Fairleigh Dickinson University Press Baudrillard, Jean (1983), “The ecstasy of communication”, in The anti-aesthetic: essays on postmodern culture, ed Hal Foster, NY.: The New Press, pp 126-34 Brooker, Peter 1992: Modernism/Postmodernism, Taylor & Francis Butler, Christopher (2002), A very short introduction to postmodernism, Oxford University Press Crotty, M (1998), The foundations of social research, Sydney: Allen & Unwin Drucker, Peter (1993), Post-capitalist society, New York, NY.: Harper Business Frampton, Kenneth (1983), “Towards a critical regionalism: six points for an architecture of resistance”, in The anti-aesthetic: essays on postmodern culture, ed Hal Foster, NY.: The New Press, pp 16-30 10 Gartman, David (1998), “Postmodernism; or, the cultural logic of post-fordism?”, The Sociological Quarterly 39 (1): 119-37 gods of 12 Handy, C B (2007), Understanding organizations, Penguin UK 14 Krauss, Rosalind (1983), “Sculpture in extended field”, in The anti-aesthetic: essays on postmodern culture, ed Hal Foster, NY.: The New Press, pp 31-42 15 Kreiner, K (1998), Organizational behavior, Four Edition, McGraw-Hill Publishing 16 Lyotard, Jean-Francois (1984), The Postmodern Condition: A Report on Knowledge, University Of Minnesota Press 17 Marta, B Carlas & Linda, Smircich (1997), Postmodern Management Theory (History of Management Thought), Dartmouth Pub Co 18 Owens, Craig (1983), “The discourse of others: Feminists of postmodernism”, in The antiaesthetic: essays on postmodern culture, ed Hal Foster, NY.: The New Press, pp 57-82 19 Peters, Thomas J (1992), Liberation management: necessary disorganization for the nanosecond nineties, 1st ed., New York: A A Knopf 20 Peters, Thomas J & Waterman, Robert H (1982), In search of excellence: lessons from America's best-run companies, New York, NY.: Warner Books 21 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 22 Quản lý thời Hậu đại (后现代管理): http://jlrfx.com/wiki/%E5%90%8E%E7%8E%B0 %E4%BB%A3%E7%AE%A1%E7%90%86 Truy cập ngày 20 tháng năm 2020 23 Reeves, Amy (2010), “Peter Drucker Had Keen Insight Into Management Influence: His ideas - and the way he expressed them through his sharp phrases - revolutionized the way we Văn hóa quản lý thời hậu đại 27 business”, Investor's Business Daily, Aug 11, 2010, p A03 28 Thành Phong (2011), Sát thủ đầu mưng mủ, Nxb Mỹ thuật 24 Robins, S.P (1997), Organizational behavior, Fifth Edition, Prentice-Hall, Inc 29 Tom Peters and Robert H Waterman, Jr., (1982), In search of excellence: Lessons from America's Best-Run Companies, Harper Business Essentials 25 Sakolsky R (1992), “Disciplinary power and labour process”, in A.J Sturdy, D Knights, and H Willmott (edt.), Skill and consent: contemporary studies in labour process London: Roudlege 26 Sheehan, Paul (2006), “Postmodernism and philosophy”, in The Cambridge Companion to Postmodernism, Cambridge University Press 27 Tamar Barkay (2011), “When Business and Community Meet: A Case Study of CocaCola”, Critical Sociology 39(2): 277-93 30 Van Raaij, W Fred (1993), “Postmodern Consumption: Architecture, Art, and Consumer Behavior", E - European Advances in Consumer Research Volume 1, eds., pp 550-8 31 Virgin America safety video-clip: https://www.youtube.com/watch?v=DtyfiPIHsIg Truy cập ngày 20 tháng năm 2020 32 Vũ Hào Quang: “Văn hóa quản lý doanh nghiệp điều kiện hội nhập quốc tế nay”, www.vanhoahoc.edu.vn Nguyễn Ngọc Thơ: Culture management in the post-modern period As a direct consequence of economic globalization, regional integration is undoubtedly a significant political - diplomatic tendency in the contemporary world Along with economic integration, education and culture are the two pioneering aspectsbecause of their role in shaping the ideological foundation of society Integration has so far brought to the country both opportunities and challenges It requires tore-identify and re-evaluate structure, characteristics and values of the culture and ideology aspectsto get benefits of integration It is necessary and significantto acquire,adopt and reproducesome new social concepts and valuesin this process Postmodernism is a suchnew wave of culture and ideology This paper used the method of desk review From the perspective of cultural studies it analyzed, synthesized, and making comparisionto assess the new tendency of management and management culture in the post-modern period which is currently prevailing in the developed countries It also identified the differences between this tendency and the traditional style of management in Vietnam (and East Asia) as well as formed a methodology for cultural management innovation in Vietnam The study revealed that the "quasi-Confucian” management tradition mixed with schools of Legalism, Zen Buddhism and the collectivism of Vietnamese people has provided a quite favorable premise for transition towards postmodern management However, the cultural traits and stability-oriented mindset among a part of the people have created a hindrance for that transition Keywords: Vietnam, management culture, postmodernism, transition ... lớn cho giới mai sau Đặc trưng văn hóa quản lý thời Hậu đại Hai bình diện cấu thành văn hóa quản lý văn hóa tổ chức văn hóa giao tiếp Theo Geert Hofstede (9), văn hóa tổ chức chương trình lập trình... Dưới mắt hậu đại, dường người lực họ giai đoạn quản lý đại bị cơng nghiệp hóa, mối quan hệ nhà quản lý cơng nhân “tự động hóa? ?? thành mối quan hệ chế “thiết Văn hóa quản lý thời hậu đại bị”, “dây... culture) văn hóa người/sự hỗ trợ (person/support culture) (Handy 2007) Ở loại, nhà quản lý cần xác định thêm kiến tạo văn hóa quản lý theo khuynh hướng nào, Văn hóa quản lý thời hậu đại mơ thức

Ngày đăng: 23/07/2022, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan