Luận án tiến sĩ quản lý văn hóa quản lý nhà nước đối với xuất bản phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non

242 3 0
Luận án tiến sĩ quản lý văn hóa  quản lý nhà nước đối với xuất bản phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hồng Cơng Dụng QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT BẢN PHẨM LU ẬN ÂM NHẠC DÀNH CHO CẤP HỌC MẦM NON ÁN ẾN TI SĨ H N KI TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HĨA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hồng Cơng Dụng QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT BẢN PHẨM LU ẬN ÂM NHẠC DÀNH CHO CẤP HỌC MẦM NON ÁN TI ẾN Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 SĨ H N KI TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Thị Quyên PGS.TS Nguyễn Đăng Nghị Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Quản lý nhà nước xuất phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non viết chưa công bố Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả ẬN LU Hồng Cơng Dụng ÁN ẾN TI SĨ H N KI TẾ ii MỤC LỤC ẬN LU NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU …………………………………………………… …….………………… Chương 1: Tổng quan sở lý luận quản lý nhà nước xuất phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ……………………… 1.2 Cơ sở lý luận quản lý mơ hình quản lý ………… ……………… 18 1.3 Nội dung quản lý nhà nước xuất phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non………….………………………………… … ………… 36 1.4 Đặc điểm vai trò quản lý nhà nước xuất phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non………….………………………… ………… 43 Tiểu kết ……………………………… ……………………………….………… 50 Chương 2: Âm nhạc giáo dục mầm non thực tiễn sử dụng xuất phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non ………… ………… 52 2.1 Âm nhạc giáo dục mầm non ………… …… ……… 52 2.2 Thực trạng sử dụng xuất phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non 64 Tiểu kết ………………… …………………………………………….………… 80 Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước xuất phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non giai đoạn 2014 - 2017 82 3.1 Khái quát thực trạng ……………………… 82 3.2 Một số nhận xét, đánh giá … ……………………………………………….… 112 Tiểu kết …………… ………………………………………………….………… 121 Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước xuất phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non …………………… 123 4.1 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước xuất phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non …………………… ……………….………… 123 4.2 Đề xuất mô hình quản lý nhà nước xuất phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non …………………… …………….………… 134 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước xuất phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non …… …………………….……… 141 Tiểu kết ………………… ………………… ……………….………… 148 KẾT LUẬN …………………………………………………….….………………… 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ.…………… 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………….………………… 155 PHỤ LỤC …………………………………………………….………………… 167 ÁN ẾN TI SĨ H N KI TẾ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Công nghệ thông tin GDĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GS Giáo sư NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư QLNN Quản lý nhà nước tr trang TS Tiến sĩ TTTT Thông tin truyền thông UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural ẬN LU CNTT ÁN ẾN TI SĨ Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Văn hóa, thể thao du lịch XBP Xuất phẩm XBPAN Xuất phẩm âm nhạc TẾ VHTTDL H N KI Liên hiệp quốc) iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản lý từ xuống 22 Sơ đồ 1.2: Mơ hình quản lý từ lên 23 Sơ đồ 1.3: Mơ hình quản lý trực tuyến 24 Sơ đồ 1.4: Mơ hình quản lý theo chức 25 Sơ đồ 1.5: Mơ hình quản lý phân cấp 27 Sơ đồ 2.1: Hoạt động âm nhạc với phát triển trẻ mầm non 60 Sơ đồ 3.1: Thực tiễn mơ hình quản lý hoạt động xuất XBPAN ……… 107 Sơ đồ 4.1: Mơ hình quản lý tương tác đa chiều 138 Bảng 2.1: Thống kê thực trạng ứng dụng CNTT sở GDMN 70 LU Bảng 2.2: Thống kê đội ngũ giáo viên sư phạm âm nhạc cấp học mầm non 73 ẬN Bảng 2.3: Tỷ lệ loại hình XBP âm nhạc sở GDMN … 74 Bảng 2.4: Hình thức XBP âm nhạc sử dụng sở GDMN … 75 ÁN 75 ẾN TI Bảng 2.5: Nội dung XBP âm nhạc sử dụng sở GDMN SĨ Bảng 2.6: Mức độ đáp ứng thực Chương trình giáo dục mầm non XBP âm nhạc sử dụng sở GDMN …………………………… 77 KI H N Bảng 2.7: Tần suất khai thác sử dụng XBP điện tử âm nhạc ………… 77 79 Bảng 2.9: Trang thiết bị, học liệu hỗ trợ tổ chức hoạt động âm nhạc … 79 TẾ Bảng 2.8: Phương thức trang bị XBP âm nhạc sở GDMN … Bảng 3.1: Số lượng đăng ký lưu chiểu XBP từ năm 2014 - 2017 97 Bảng 3.2: Số lượng phát hành nước từ năm 2014 - 2017 100 Bảng 3.3: Tổng hợp số lượng XBP phát hành từ 2014 - 2017 101 Bảng 3.4: Tổng hợp thực trạng trường mầm non có thư viện quan điểm cần thiết có thư viện trường mầm non ………….… … 103 Bảng 3.5: Số XBPAN sử dụng sở GDMN Nxb 104 Bảng 3.6: Tổng hợp đề tài xuất phục vụ trẻ em có tác phẩm âm nhạc 106 Bảng 3.7: Thanh tra, kiểm tra hoạt động xuất từ năm 2014 - 2017 109 Biểu đồ 3.1: Chi tiêu Chính phủ hộ gia đình đầu học sinh cấp giai đoạn 2009-2013 ………………………………………………………… 89 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Xuất phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non sản phẩm văn hóa đặc trưng, phục vụ cho đối tượng trẻ độ tuổi từ tháng tuổi đến tuổi Quá trình hình thành phát triển loại hình xuất phẩm diễn khoảng gần kỷ với lịch sử hình thành phát triển cấp học Trong năm qua, hoạt động xuất nước ta có bước phát triển thu nhận kết đáng kể, tăng trưởng hàng năm kể chất lượng số lượng xuất phẩm, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhiệm vụ trị ngành địa phương, góp phần khẳng định vị trí ẬN LU quan trọng hoạt động xuất đời sống xã hội nói chung, lĩnh vực giáo dục nói riêng Cơng tác đạo, quản lý xuất có tiến bộ, ÁN trọng đảm bảo định hướng trị, tư tưởng hiệu kinh tế hoạt động TI ẾN xuất bản, phát xử lý khắc phục lệch lạc, sai phạm Ngành xuất SĨ nhìn chung giữ ổn định bước chấn chỉnh, kiện toàn hoạt KI H N động, đáp ứng điều kiện theo quy định TẾ Đối với cấp học mầm non, nhân tố coi công cụ quan trọng phục vụ việc đổi mới, phương pháp, hình thức giáo dục cấp học mầm non học liệu, thiết bị dạy học sách vở, tài liệu, băng, đĩa, tranh ảnh Các xuất phẩm người dạy người học khai thác sử dụng để hỗ trợ cho việc học tập, nghiên cứu vấn đề mở rộng sâu hơn, đặc biệt việc giáo dục âm nhạc sở giáo dục mầm non Chính vậy, nhu cầu sử dụng đồ dùng, trang thiết bị, sách vở, tài liệu băng đĩa hỗ trợ cho việc tổ chức hoạt động âm nhạc trọng nâng cao Để phục vụ cho nhu cầu đó, xuất phẩm âm nhạc tài liệu liên quan biên soạn, phát hành nhiều hình thức nội dung đa dạng, phong phú với nhiều thành phần tham gia Việc xuất ạt xuất phẩm tung thị trường không tránh khỏi lạm dụng, chồng chéo; số xuất phẩm chất lượng, nội dung không đường lối trị, tư tưởng, gây ảnh hưởng không tốt đến đời sống xã hội hoạt động giáo dục nhà trường Khuynh hướng thương mại hóa, chạy theo lợi nhuận kinh tế túy tác động không nhỏ đến hoạt động xuất Nạn in lậu, nhập lậu băng, đĩa, xuất phẩm, vi phạm quyền tác phẩm âm nhạc diễn tương đối phổ biến Mạng lưới phát hành chưa đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn khác Khoa học cơng nghệ phát triển liên tục tác động mạnh mẽ đến phương thức hoạt động xuất bản, đến phương pháp, hình thức giáo dục Cơ cấu kinh tế xã hội có thay đổi đáng kể làm cho chế quản lý, chế đầu tư cho xuất phẩm thay đổi theo LU Bên cạnh mặt đạt quản lý nhà nước xuất ẬN phẩm âm nhạc cịn tồn khơng khó khăn, thách thức hạn chế: văn ÁN quy phạm pháp luật đơi lúc chưa ban hành kịp thời, có văn chưa thể ẾN TI nội dung phù hợp với tình hình thực tiễn; đội ngũ làm cơng tác quản SĨ lý, điều hành cịn thiếu chưa đáp ứng yêu cầu công việc; chưa thực N KI thiết lập mơ hình quản lý hiệu quả, phương thức quản lý cho H thấy chồng chéo, tồn lỗ hổng quản lý; chế phối hợp TẾ quan chức thực chưa hiệu v.v Những vấn đề tạo nên nhiều xúc, khó giải quyết, đặc biệt có vụ vi phạm xảy Hệ thống hóa nghiên cứu trước cho thấy, vấn đề lý luận thực tiễn QLNN XBPAN dành cho cấp học mầm non chưa xem xét cách cụ thể chưa đối tượng nghiên cứu tác giả Qua tìm hiểu, phân tích nhìn nhận nghiên cứu mang tính phổ quát, liên quan tới quản lý nhà nước XBPAN dành cho cấp học mầm non, NCS nhận thấy cần phải có hướng nghiên cứu để giải số vấn đề sau: - Sự đồng bộ, tính phổ quát, tính thực tiễn tính khả thi hệ thống văn quy phạm pháp luật; - Vấn đề phối hợp ngành, quan quản lý cấp nhiệm vụ quản lý hoạt động xuất XBPAN dành cho cấp học mầm non; - Những ưu điểm, hạn chế mô hình/quy trình quản lý nay; - Các biện pháp phòng chống hành vi vi phạm quy định chế tài xử phạt phương thức, phương pháp tra, kiểm tra xử lý vi phạm tổ chức, cá nhân tham gia trình xuất bản, in phát hành XBPAN dành cho cấp học mầm non; - Chất lượng XBPAN sử dụng sở GDMN Những vấn đề cần phải tìm hiểu, nghiên cứu dựa sở lý luận thực tiễn, từ đưa mơ hình phù hợp, giải pháp khả thi nhằm LU phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế, nâng cao chất ẬN lượng quản lý nhà nước xuất phẩm âm nhạc sử dụng ngành ÁN giáo dục, đặc biệt cấp học mầm non ẾN TI Nhận thức vấn đề nêu trên, khuôn khổ luận án, NCS lựa chọn đề tài Quản lý nhà nước xuất phẩm âm nhạc dành cho SĨ KI cấp học mầm non làm luận án tiến sĩ với mong muốn đóng góp phần nhỏ TẾ văn hóa - giáo dục H N bé vào việc nâng cao chất lượng quản lý nhà nước sản phẩm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đưa khái niệm QLNN XBPAN dành cho cấp học mầm non; thông qua khảo sát, nghiên cứu đánh giá thực trạng để tìm mơ hình, giải pháp nâng cao hiệu QLNN XBPAN dành cho cấp học mầm non 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn QLNN XBPAN dành cho cấp học mầm non, cụ thể: Tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực QLNN văn hóa, giáo dục; Hệ thống hóa sở lý luận quan điểm, khái niệm lý thuyết liên quan đến QLNN XBPAN dành cho cấp học mầm non; đưa khái niệm QLNN XBPAN dành cho cấp học mầm non Khảo sát, đánh giá thực trạng QLNN XBPAN dành cho cấp học mầm non Trung ương số địa phương - Xây dựng mơ hình quản lý, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu QLNN XBPAN dành cho cấp học mầm non, cụ thể: Trên sở lý luận thực tiễn, xây dựng mơ hình quản lý phù hợp với tính chất, đặc thù XBPAN dành cho cấp học mầm non; Từ sở lý luận thực tiễn, đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao LU ẬN chất lượng QLNN XBPAN dành cho cấp học mầm non ÁN Đối tượng phạm vi nghiên cứu ẾN TI 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề QLNN XBPAN dành cho cấp H N KI 3.2 Phạm vi nghiên cứu SĨ học mầm non TẾ - Về thời gian: NCS khảo sát, tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2014 đến năm 2017; rà soát văn quy phạm pháp luật khoảng từ năm 2005 đến (Những tài liệu có nội dung liên quan NCS tham khảo chủ yếu vào khoảng thời gian sau năm 2000 số trước năm 2000) - Về khơng gian: NCS tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài Bộ GDĐT, Bộ TTTT (Cục Xuất bản, In Phát hành), số Nxb Nxb Giáo dục Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Nxb Âm nhạc (nay Công ty TNHH thành viên Nxb Âm nhạc) khảo sát số cán quản lý giáo dục, giáo viên, cha mẹ trẻ thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Đà Nẵng, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hịa Bình, Thái Bình 222 STT Tên xuất phẩm Tác giả Nhà xuất 282 Bài hát dành cho trẻ mầm non chủ đề Đậu Quyên, Nguyên Anh Văn học môi trường xã hội 283 Bài hát dành cho trẻ mầm non chủ đề Đậu Quyên, Nguyên Anh Văn học thiên nhiên đất nước 284 Bài hát dành cho trẻ mầm non chủ đề Đậu Quyên, Nguyên Anh Văn học tự nhiên (Câu chuyện giọt nước) Tranh: Đậu Quyên, Phạm Tủ sách mầm non - Bài hát dành cho 285 Nhung; Lời: Nguyên Anh Văn học trẻ mầm non - Chủ đề động vật (2) sưu tầm Tranh: Đậu Quyên , Tủ sách mầm non - Bài hát dành cho 286 Phạm Nhung; Lời: trẻ mầm non - Chủ đề gia đình (2) Nguyên Anh sưu tầm Tuyển chọn hát dành cho trẻ mầm Nhiều tác giả non - T.1 288 Tuyển chọn hát dành cho trẻ mầm Nhiều tác giả non - T.2 289 Tuyển tập thơ, hát câu đố hay cho bé 290 150 hát thiếu nhi soạn cho đàn Organ, T.1 291 150 hát tiếng Anh soạn cho đàn Organ ẬN LU 287 ÁN N KI Minh Tiên H Lư Nhất TẾ Những hát tiếng Anh yêu thích - soạn cho đàn organ Nguyễn Hưng SĨ 293 Văn học Văn học Trà My tuyển chọn (BTV Văn học Hồng Hạnh) ẾN TI 292 Những hát đồng dao Văn học Nhiều tác giả Văn nghệ Văn nghệ Văn nghệ Văn nghệ 223 PHỤ LỤC Một số hình ảnh xuất phẩm âm nhạc hoạt động âm nhạc giáo viên trẻ mầm non 4.1 Xuất phẩm âm nhạc ẬN LU ÁN ẾN TI SĨ H N KI TẾ 224 ẬN LU ÁN ẾN TI SĨ H N KI TẾ 225 ẬN LU ÁN ẾN TI SĨ H N KI TẾ 226 ẬN LU ÁN ẾN TI SĨ H N KI TẾ 227 ẬN LU ÁN ẾN TI SĨ H N KI TẾ 228 ẬN LU ÁN ẾN TI SĨ H N KI TẾ 229 ẬN LU ÁN ẾN TI SĨ H N KI TẾ 230 4.2 Hoạt động âm nhạc giáo viên trẻ ẬN LU ÁN ẾN TI Trường Mầm non Bright school, Hà Đông, Hà Nội SĨ H N KI TẾ Mầm non thị trấn Hải Lăng, Quảng Trị 231 ẬN LU ÁN TI ẾN Mầm non 1/6, thành phố Cần Thơ SĨ H N KI TẾ Mầm non 19/5 Đồng Nai 232 ẬN LU ÁN Mầm non An Lộc, Long Khánh, Đồng Nai ẾN TI SĨ H N KI TẾ Mầm non Bình Minh, Hồng Mai, Hà Nội 233 ẬN LU ÁN ẾN TI Mầm non Đại Nam, Quảng Nam SĨ H N KI TẾ Mầm non Sa Lông, Mường Chà, Điện Biên 234 ẬN LU ÁN ẾN TI SĨ H N KI TẾ Mầm non thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình 235 ẬN LU ÁN TI ẾN Mầm non Z167, Ban Phụ nữ Qn đội, Tổng cục Chính trị, Bộ Quốc phịng SĨ H N KI TẾ Mầm non Tràng An, Thanh Xuân, Hà Nội 236 ẬN LU ÁN ẾN TI SĨ H N KI TẾ Mầm non Tràng An, Thanh Xuân, Hà Nội (Nguồn: NCS thực với hỗ trợ, giúp đỡ sở GDĐT, nhà trường, giáo viên, cha mẹ trẻ trẻ em trường nêu trên)

Ngày đăng: 15/11/2023, 15:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan