BÁO CÁO KHOA HỌC KHẢO SÁT KỸ NĂNG QUAN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HOA SEN

24 2 0
BÁO CÁO KHOA HỌC KHẢO SÁT KỸ NĂNG QUAN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HOA SEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN KHOA DU LỊCH  BÁO CÁO KHOA HỌC KHẢO SÁT KỸ NĂNG QUAN LÝ THỜI GIAN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HOA SEN Người thực hiện: Vương Bảo Ngọc MSSV: 2180973 Tăng Bửu Oanh 2183037 Trần Ngọc Quân 2180138 Nguyễn Thị Xuân Mơ 2184000 Nguyễn Trịnh Trần Huy 2170074 Nguyễn Tuấn Phúc 2184506 Giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Ngọc Minh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6,2019 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng có hỗ trợ, giúp đỡ từ người khác dù trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian học tập từ đầu buổi học đến giờ, chúng em nhận nhiều quan tâm trợ giúp thầy cô, bạn bè tài liệu tiền bối trước Với lòng viết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô trường đại học Hoa Sen với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em tiếp cận với môn học mà theo chúng em hữu ích tất sinh viên Đó môn học “Kĩ Năng Truyền Thông” Chúng em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Ngọc Minh tận tâm hướng dẫn chúng em buổi học lớp Nhờ tài liệu mà thầy chia sẻ giúp chúng em dễ dàng việc tìm kiếm thông tin cần thiết để đáp ứng môn học Trong trình học tập trình làm báo cáo khoa học khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm viết báo cáo hạn chế, khó tránh khỏi sai sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để chúng em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện tốt báo cáo môn tới Một lần chúng em xin chân thành cám ơn thầy!   TRÍCH YẾU Trên giảng đường Đại học, sinh viên cần phải thích ứng với mội trường mới, phương pháp học tập khác nhiều so với năm trung học sở, phổ thông.Với sinh viên, ngồi thời gian có mặt giảng đường, quỹ thời gian lên lớp lớn Mỗi sinh viên khác có cách sử dụng thời gian khác để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Tuy nhiên có khơng sinh viên chưa biết cách quản lý quỹ thời gian Nguyên nhân đâu? Do yếu tố tác động hay chưa biết kỹ cần thiết để việc quản lý thời gian trở nên có hiệu nhất? Chính vậy, nghiên cứu “việc quản lý thời gian lên lớp sinh viên Đại học Hoa sen” giúp xác định thực trạng việc sử dụng thời gian lên lớp sinh viên Hoa Sen, từ bước đầu nêu lên phương pháp sử dụng thời gian hợp lý nhằm giúp cho sinh viên tận dụng tối đa thời gian lên lớp hiệu quả, từ vừa nâng cao chất lượng học tập sống MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cần thiết đề tài .1 1.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm thời gian 2.1.2 Khái niệm quản lý thời gian .4 2.1.3 Quỹ thời gian lên lớp sinh viên 2.2 Mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .7 3.1 Tổ chức nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp phân tích liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Đặc điểm nhân 4.2 Kết nghiên cứu thức ý nghĩa chúng 10 4.2.1 Nhận thức sinh viên Đại học Hoa Sen với Kỹ quản lý thời gian 10 4.2.2 Cách thức quản lý thời gian sinh viên Đại học Hoa Sen 13 4.2.3 Hạn chế sinh viên Hoa Sen việc quản lý thời gian 14 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 5.1 Kết luận 15 5.2 Khuyến nghị 15 5.2.1 Đối với Nhà trường tổ chức đoàn thể 15 5.2.2 Đối với gia đình 15 5.2.3 Đối với sinh viên 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng, biểu đồ 2.1: Mơ hình mối liên hệ nhận thức, hành vi kỹ quản lý thời gian Bảng, biểu đồ 3.1: Thời lượng công việc nghiên cứu Bảng, biểu đồ 4.1: Tỷ lệ sinh viên Hoa Sen tham gia khảo sát Bảng, biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nhận thức sinh viên vê vai trò kỹ quản lý thời gian 10 Bảng, biểu đồ 4.3: Tỷ lệ nhận thức sinh viên khóa vê vai trị kỹ quản lý thời gian 10 Bảng, biểu đồ 4.4: Số lên lớp trung bình sinh viên Hoa Sen Bảng, biểu đồ 4.6: Tỷ lệ hoạt động sau học 11 Bảng, biểu đồ 4.5: Tỷ lệ hoạt động có tiết trống 11 11 Bảng, biểu đồ 4.7: Số trung bình làm thêm sinh viên Hoa Sen 12 Bảng, biểu đồ 4.8: Số sinh hoạt ngày sinh viên Hoa Sen 13 Bảng, biểu đồ 4.9: Nhận thức sinh viên Hoa sen kỹ quản lý thời gian học tập 14 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cần thiết đề tài Quản lý thời gian chủ đề nhắc đến nhiều thảo luận phương pháp hay chiến lược học tập, chiếm vị trí trung tâm nhiều nghiên cứu cẩm nang phát triển kỹ học tập Học sinh, sinh viên cảm thấy khơng có đủ thời gian để thực tất nhiệm vụ, tập giao trường trung học trường đại học Các sinh viên thường cho có nhiều lớp học, dự án, tập, thi cử mà đòi hỏi tập trung cống hiến liên tục thời gian Điều đặc biệt với sinh viên vừa làm công việc bán thời gian học Hiện nay, Việt Nam có nhiều nghiên cứu quan tâm đến vấn đề này, nhiên số lượng nghiên cứu riêng sinh viên Đại học Hoa Sen chưa nhiều Do đó, đề tài nghiên cứu “Sinh viên Đại học Hoa Sen việc quản lý thời gian học tập” chúng tơi lựa chọn để nghiên cứu 1.2 Mục đích mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu Nhóm thực nghiên cứu với mục đích góp phần làm rõ thực trạng quản lý thời gian sinh viên Đại học Hoa Sen, bên cạnh đưa giải pháp nhằm nâng cao kỹ quản lý thời gian học tập nâng cao chất lượng sống sinh viên 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu giúp phân tích phân bổ thời gian thời gian sinh viên đại học Hoa Sen cho việc học tập làm thêm Từ kết quả, nghiên cứu giúp đưa số định thay đổi mà muốn thực để sử dụng thời gian hiệu Khơng có cách để quản lý thời gian chúng ta; Tuy nhiên; điều quan trọng làm quen với thân chúng tơi, chúng tơi đưa định tốt cách sử dụng thời gian chúng tơi Tương tự vậy, q trình cung cấp dịch vụ giáo dục, vấn đề chủ đề quan tâm nhấn mạnh số tảng nỗ lực thực để đánh giá phân tích thời gian thái độ hành vi quản lý thời gian sinh viên viện giáo dục (Denlinger, 2009) 1.3 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: kỹ quản lý thời gian sinh viên đại học Hoa Sen Khách thể nghiên cứu: sinh viên đại học Hoa Sen 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng cách kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Trong nghiên cứu định tính thơng qua trình đọc tài liệu để hiểu thêm thuật ngữ chuyên ngành phục vụ cho vấn đề viết nên bảng hỏi Nghiên cứu định lượng thông qua việc phát bảng hỏi thu thập số liệu qua phần mềm Excel CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm thời gian Thời gian định nghĩa khái niệm mơ hồ tùy vào góc nhìn riêng cá nhân cho câu trả lời khác cho câu hỏi : “Thời gian gì” Từ thời Hy lạp cổ đại, nhà triết học Aristotle định nghĩa thời gian việc đo lường chuyển động liên quan tới khía cạnh xảy trước sau Tuy nhiên, định nghĩa ông cịn mơ hồ khơng thể hiểu hết hàm ý cách diễn đạt ông Cho đến thời điểm tại, nhiều định nghĩa thời gian đưa đưa vào giáo dục từ điển Cambride nêu rõ thời gian phần sống đo lường theo phút, giờ, ngày hay năm, theo tác giả Từ điên Tiếng Việt (Văn Tân, 2000) thời gian hình thức tồn song song với không gian vật chất mà vật chất ln trạng thái vận động phát triển không ngừng Hiện nay, đa phần giới thống với thời gian phần tài sản riêng đời người gồm 24 ngày, 30 ngày tháng 12 tháng năm Ai có chung quỹ thời gian giống bị tác đơng, vừa độc lập lại ln song hành với vịng đời người Chúng ta khơng thể điều chỉnh người quản lý cho thật hiệu Đối với sinh viên, việc quản lý thời gian kỹ mềm vô cần thiết quãng thời gian học đại học Nhiều sinh viên tin họ làm tốt việc thực chất kiểm soát thời gian hiệu hay không lại phụ thuộc vào nhận thức sinh viên hành vi (Macan, 1990) Bằng cách, nhận thức đắn sinh viên hồn thành nhiều cơng việc họ biết xếp thứ tự cơng việc cần làm họ cần hoàn thành khối lượng cơng việc 2.1.2 Khái niệm quản lý thời gian Quản lý thời gian kỹ mà sinh viên đại học không nên biết mà phải áp dụng thực tiễn Rất nhiều sinh viên đại học phàn nàn việc họ cần nhiều thời gian ngày để hoàn thành tập số nhiệm vụ định dẫn đến thất vọng thực trước thời hạn Chính vậy, quản lý thời gian đóng vai trị vơ quan trọng, đặc biệt nói đến sinh viên đại học hỗ trợ việc tăng chất lượng học tập tăng suất họ (Laurie Hellsten, 2002) Như thấy, quản lý thời gian cần thiết sinh viên đại học nào, chìa khóa cho thành tích học tập cao (Kelly, 2004) Trong tài liệu liên quan, có nhiều nghiên cứu học thuật tập trung vào mối quan hệ quản lý thời gian thành tích học tập Các tài liệu liên quan cho thấy thái độ quản lý thời gian trình độ kỹ sinh viên đại học ảnh hưởng kỹ đến thành tích học tập họ Nghiên cứu cho thấy sinh viên đa số sở hữu kỹ quản lý thời gian mức độ vừa phải phần nhỏ đáng kể có kỹ quản lý thời gian cấp độ cao (Yilmaz, Yoncalik & Bektaş, 2006) Weelfolkin.A.F (2006) cho làm chủ xếp, sử dụng thời gian cách khoa học, nghệ thuật cách quản lý thời gian tốt Đối với sinh viên, nhận thức quản lý thời gian tốt dấu hiệu khả quan kết học Những sinh viên sở hữu nhận thức tốt việc lập danh sách việc cần làm hàng ngày khả hồn thành cơng việc cao so với sinh viên không viết mục tiêu họ cách này, sinh viên có nhiều khả ghi nhớ họ có nhận thức tốt việc quản lý thời gian 2.1.3 Quỹ thời gian lên lớp sinh viên Những hoạt động sinh viên lên lớp chia thành loại ( Đỗ Thu Hà, 2010): Đỗ Thu Hà (2010), Nghiên cứu việc sử dụng quy thời gian lên lớp sinh viên số trường đại học địa bàn Hà Nội, Đề tài V2009-26, Bộ Giáo dục & Đào tạo - Hoạt động tự học: tất công việc sinh viên chủ động dành thời gian để thực nhằm hoàn thành nhiệm vụ giao sinh viên tự đề Có nhiều hình thức tự học học theo nhóm cá nhân thể buổi tọa đàm, thảo luận chuyên đề, sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt câu lạc giao lưu khoa, trường để trao đổi kinh nghiệm Hoạt động xã hội: bao gồm tất cơng việc thực với mục đích cộng đồng, xã hội Những hoạt động vừa mang tính chất tự nguyện vừa có mục đích giáo dục Hoạt động văn hóa, văn nghệ: với mục đích nâng cao đời sống tinh thần cho sinh bao gồm hoạt đông như: thi tài sinh viên, hoạt động tham gia du lịch, tìm hiểu thực tế…Bên cạnh đó, hoạt động giúp làm phong phú thêm đời sống tinh thần sinh viên, giải tỏa căng thẳng học tập sống Hoạt động thể dục thể thao: bao gồm hoạt động nhằm rèn luyện sức khỏe thể chất thông qua môn thể dục, thể thao Hoạt động vui chơi, giải trí: Bên cạnh hoạt động văn hóa, nghệ thuật hoạt động vui chơi giải trí giúp sinh viên giữ trạng thái cân sinh hoạt học tập giảm stress, có thư thái, sảng khoái tinh thần Hoạt động tạo thu nhập: bao gồm tất hoạt động mà sinh viên sử dụng thời gian sức lực nhằm thu khoản tiền trang trải cho sinh hoạt bên cạnh trợ cấp từ gia đình (nếu có) 2.2 Mơ hình nghiên cứu Dựa vào nghiên cứu Macan (1990) nhận định kỹ quản lý thời gian phụ thuộc nhiều vào nhận thức sinh viên hành vi họ Tôi xây dựng giả thuyết nghiên cứu sau: K ỹnă gq uản lý th i gia n H ành v icủa si nh viê n N hận th ứ củ a si nh viê n Bảng, biểu đồ 2.1: Mơ hình mối liên hệ nhận thức, hành vi kỹ quản lý thời gian - Kỹ quản lý thời gian có quan hệ chiều với nhận thức sinh viên - Hành vi sinh viên việc quản lý thời gian có quan hệ chiều với nhận thức sinh viên việc - Từ hành vi cho kết kỹ quản lý thời gian tốt CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổ chức nghiên cứu Đề tài thực nghiên cứu từ 16/04/2019 đến 11/06/2019 với quy trình sau: Công việc cần làm Start Date Duration Lập bảng câu hỏi 16-Apr-19 Chỉnh sửa phân công côn việc 27-Apr-19 Phân công việc khảo sát 1-May-19 Tiến Hành khảo sát 2-May-19 Tổng hợp phân loại kết 23-May-19 Phân tích kết làm báo cáo 26-May-19 Tổng hợp hồn thiện báo cáo word PPT 5-Jun-19 Trình bày báo cáo thuyết trình lớp 18-Jun-19 Bảng, biểu đồ 3.1: Thời lượng công việc nghiên cứu 10 20 12 End Day 26-Apr-19 30-Apr-19 1-May-19 22-May-19 25-May-19 5-Jun-19 17-Jun-19 18-Jun-19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng cách kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng, thực qua hai bước chính: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nhóm đối tượng chọn để khảo sát liệu sinh viên Trường Đại học Hoa Sen Nghiên cứu sơ thực thông qua hai phương pháp: nghiên cứu định tính: đọc tài liệu, phát bảng thăm dò cho sinh viên Nghiên cứu dùng để đánh giá cách sử dụng thuật ngữ bảng câu hỏi để điều chỉnh số thuật ngữ cho thích hợp trước tiến hành nghiên cứu định lượng thức Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng thông qua kỹ thuật phát hỏi Kích thước mẫu nghiên cứu 97 sinh viên Nghiên cứu sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện thực phương pháp vấn thông qua câu hỏi Xây dựng câu hỏi: - Tổng hợp vấn đề liên quan đến kỹ quản lý thời gian sinh viên Sau đưa câu hỏi có liên quan đến đề tài, tiếp đến tổng hợp lại đưa câu hỏi cần thiết gắn với mục tiêu nghiên cứu - Viết nháp câu hỏi - Hỏi giảng viên hướng dẫn sau sửa đổi bổ sung cho câu hỏi - Tiến hành điều tra thử - Đưa câu hỏi thức - Tiến hành khảo sát thực tế 3.2.2 Phương pháp phân tích liệu Sau thu thập liệu, câu hỏi vấn xem xét loại bỏ câu hỏi không đạt yêu cầu, mã hóa, nhập liệu xử lý phần mềm EXCEL thông qua công cụ thống kê mô tả, bảng tần số vẽ biểu đồ CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết thúc vấn số câu hỏi phát 100 thu 97 đạt chất lượng.Trong tổng số mẫu thu có 85/42 với tỉ lệ 89% sinh viên năm nhất, chiếm số lượng tham gia vấn trả lời câu hỏi nhiều nhất, tiếp đến sinh viên năm 2,3,4 Điều cho ta thấy rằng, kỹ quản lý thời gian phương pháp đến sinh viên năm dành nhiều quan tâm Sự quan tâm giảm dần năm sau nhận thức sai lệch sinh viên việc kỹ quản lý thời gian áp dụng học tập bắt đầu thực tập làm việc khơng cịn cần thiết Chính vậy, năm đầu khoảng thời gian quan trọng quãng đời sinh viên, có định hướng biện pháp đắn việc giáo dục nhận thức sinh viên vào trường tác động nhiều vào chất lượng học tập sinh viên 3.13% 2.08% 6.25% Năm Năm Năm Năm 88.54% Bảng, biểu đồ 4.1: Tỷ lệ sinh viên Hoa Sen tham gia khảo sát 4.1 Kết nghiên cứu thức ý nghĩa chúng 4.1.1 Nhận thức sinh viên Đại học Hoa Sen với Kỹ quản lý thời gian Kết sơ thu từ khảo sát cho thấy rằng, sinh viên trường Đại học Hoa Sen nhận thức lợi ích việc quản lý thời gian Khi hỏi mối quan hệ quản lý thời gian hiệu công việc 91% tổng số sinh viên trả lời “quản lý thời gian tốt có tác động đến chất lượng công việc” số phân bổ đa phần sinh viên năm Bạn có cho việc lập kế hoạch quản lý thời gian tốt giúp làm việc hiệu hơ n? Có Khơng Bảng, biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nhận thức sinh viên vê vai trò kỹ quản lý thời gian Bạn có cho việc lập kế hoạch quản lý thời gian tốt giúp làm việc hiệu hơn? Có Khơng 79% 9% Năm 6% Năm 20% 3% 2% Năm 30% Năm 40% Bảng, biểu đồ 4.3: Tỷ lệ nhận thức sinh viên khóa vê vai trị kỹ quản lý thời gian 10 Năm Năm Năm Năm Số lượng sinh viên tham gia khảo sát (sinh viên) 85 Tổng số giờ/tuần sinh viên học trường (Giờ) 1,634 103 48 39 Số học trường bình quân tuần sinh viên (Giờ) 19 17 16 20 Số học trường bình quân ngày sinh viên (Giờ) Bảng, biểu đồ 4.4: Số lên lớp trung bình sinh viên Hoa Sen Theo số liệu thu thập được, ta thấy rằng, thời gian bình quân sinh viên Hoa Sen học trường khơng nhiều Việc vừa có mặt lợi hại Thay lên trường sinh viên tự học nhà, tham gia hoạt động ngoại khóa làm thêm nhằm kiếm thêm thu nhập trang trải sinh hoạt phí Tuy nhiên, sinh viên khơng biết quản lý thời gian tốt cân việc học tập hoạt đơng khác dễ bị yếu tố bên tác động dẫn đến làm giảm chất lượng học tập Khi hỏi hoạt động sinh viên Hoa Sen sau học có tiết trống, phần lớn sinh viên chọn làm thêm phục vụ, nhân viên bán hàng gia sư hoạt động giải trí xem phim, uống cà phê ăn uống với bạn bè 11 2 Hoạt động có tiết trống sinh viên 12.50% 54 17% 33.33% Thư viện Khác Giải trí Hoạt động sau học sinh viên 18.75% 6.25% 39.58% Làm thêm Giải trí Thư viên Khác 35.4 2% Bảng, biểu đồ 4.6: Tỷ lệ hoạt động sau học 12 Bảng, biểu đồ 4.5: Tỷ lệ hoạt động có tiết trống 82% sinh viên tham gia khảo sát làm thêm cho thấy bên cạnh việc học sinh viên bị thu hút nhiều vào việc tự kiếm thêm thu nhập Sinh viên năm dành nhiều thời gian ngày làm thêm nguyên nhân đến từ việc năm chương trình học nhẹ sinh viên có nhiêu thời gian rãnh rỗi bên cạnh việc thực tập học Mặc dù, sinh viên năm dành thời gian làm thêm nhóm đối tượng có làm riêng lẻ cá nhân cao với sinh viên làm đến 10 tiếng ngày Năm Năm Năm Năm Số sinh viên Tổng số giờ/ngày sinh Bình quân số giờ/ngày làm làm thêm (sinh viên) viên làm thêm (Giờ) thêm sinh viên (Giờ) 69 299 19 16 5 Bảng, biểu đồ 4.7: Số trung bình làm thêm sinh viên Hoa Sen Bên cạnh đó, theo kết thống kê từ bảng hỏi thu bình quân sinh viên dành ngày để tự học số học tất sinh viên tham gia khảo sát không vượt ngày Vậy thì, bình quân số làm thêm so với tổng số học tự học sinh viên đồng thời gian dành cho việc kiếm thêm thu nhập không bị lấn át đến quỹ thời gian học tập Tuy nhiên, xét cá nhân kết cho thấy vài sinh viên dành nhiều thời gian làm thêm việc học 13 4.1.2 Cách thức quản lý thời gian sinh viên Đại học Hoa Sen Theo kết bảng hỏi xét sinh viên làm thêm có bảng sau : Năm Năm Năm Năm Số học Số tự học Số làm thêm Tổng số học làm trường (giờ) ngày (giờ) thêm sinh viên ngày (giờ) (giờ) 4 10 11 Bảng, biểu đồ 4.8: Số sinh hoạt ngày sinh viên Hoa Sen Theo sở lý thuyết ta thấy, ngồi – tiếng (trung bình giờ) dành cho thời gian ngủ sinh viên đại học Hoa Sen quản lý thời gian tốt sau học làm thêm căng thẳng thời gian dành cho việc nghỉ ngơi dao động từ đến đồng hồ Khoảng thời gian hợp lý cho việc nâng cao chất lượng sống thông qua hoạt động thể dục thể thao, thư giãn hoạt động giải trí khác Ngồi ra, sinh viên Đại học Hoa Sen cho để cân việc học làm thêm nên xếp thời gian phù hợp vơi học, làm thêm thời gian rãnh không vướng vào thời gian học trường vào cuối tuần Một vài biện pháp quản lý thời gian sinh viên Hoa Sen chọn tận dụng khoản thời gian trống, lập danh sách việc cần làm ngày xếp thứ tự chọn làm việc quan trọng trước 14 4.1.3 Hạn chế sinh viên Hoa Sen việc quản lý thời gian Mặc dù theo kết khảo sát, sinh viên Hoa Sen xếp thời gian tốt thời gian học tập làm thêm, nhận thức kỹ quản lý thời gian học tập sinh viên chưa tốt Bạn có biết quản lý thời gian học tập khơng? Có Khơng 76% 67% 33% 24% Năm Năm Bảng, biểu đồ 4.9: Nhận thức sinh viên Hoa sen kỹ quản lý thời gian học tập Xét sinh viên năm năm với số lượng tham gia khảo sát nhiều có đến 24% sinh viên năm 33% sinh viên năm trả lời “ ách quản lý thời gian học tập” Cho dù số chưa bán phản ánh phận sinh viên năm đầu chưa thật tâm đến việc học Kiếm thu nhập thêm việc tốt, giúp sinh viên hiểu ý nghĩa đồng tiền đánh giá sức lao động thân việc học sinh viên vấn đóng vai trị quan trọng hết Đặc biệt sinh viên năm nhóm cần quan tâm giáo dục hướng dẫn để nhận thức đắn kỹ giúp ích tương lai 15 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Như vậy, kết luận phần lớn sinh viên Hoa Sen phối hợp tốt thời gian làm thêm học tập Tuy nhiên, sinh viên có xu hướng trọng vào việc kiếm thêm thu nhập bên cạnh học tập Điều cho thấy cần có biện pháp thích đáng định hướng lại nhận thức sinh viên tầm quan trọng việc học bên cạnh hướng dẫn giảng dạy cách để nâng cao kỹ quản lý thời gian hỗ trợ sinh viên điều chỉnh thói quen tiêu cực, thực hành hành động sử dụng thời gian như: xác định mục tiêu, xác định danh mục công việc, xếp thứ tự công việc ưu tiên, ước lượng thời gian hoàn thành…Đây biện pháp mà sinh viên cần tích cực rèn luyện để nâng cao kỹ quản lý thời gian 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Đối với Nhà trường tổ chức đoàn thể Nhà trường cần nâng cao nhận thức sinh năm thứ việc học hướng dẫn lập kế hoạch sử dụng quỹ thời gian sinh viên cách khoa học dất Nhà trường tổ chức đồn thể cần có phối hợp để đưa kế hoạch quản lý hoạt động lên lớp dài hạn 5.2.2 Đối với gia đình Gia đình cần ý quan tâm tới việc sử dụng thời gian lên lớp qua kênh thơng tin khác Vì có xuất thơng tin bất cân xứng gia đình có sinh viên học xa quê nhà, nên cần trao đổi định kỳ gia đình Nhà trường nhằm nắm rõ tình hình học tập sinh viên 16 5.2.3 Đối với sinh viên Sinh viên cần nhận thức tầm quan trọng việc học tập quản lý, sử dụng thời gian lên lớp.Tinh thần thái độ nghiêm túc tự giác sinh viên yếu tố có ý nghĩa định tới hiệu sử dụng thời gian Sinh viên cần có kế hoạch bản, lâu dài bên cạnh kế hoạch chi tiết 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Denlinger, J C (2009) The Effects of Time Management on College Students’ Academic Performance, Ball State University, Fact Book (students/enrollment) Văn Tân (2000), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngơn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh Hóa Macan, T.H., Shahani, C., Diphoye, R L., and Phillips, A.P (1990) College students’ time management: Correlations with academic performance and stress Journal of Educational Psychology, 82, 760-768 Laurie, A., & Hellsten, M (2002) What Do We Know About Time Management? A Review of the Literature and a Psychometric Critique of Instruments Assessing Time Management University of Saskatchewan, Canada Yilmaz, I Oncalik, O., & Bektaş F (2006) Relationship between the time management behavior and academic success E-Journal of New World Sciences Academy, 5(3), 187194 Weelfolkin.A.F (2006) Weelfolkin A.F (2006), Managing your time, Boston, American Kelly, M (2004) Get time on your side, Careers & Universities, 24 (4), p.28 18 ... độ k? ?? sinh viên đại học ảnh hưởng k? ?? đến thành tích học tập họ Nghiên cứu cho thấy sinh viên đa số sở hữu k? ?? quản lý thời gian mức độ vừa phải phần nhỏ đáng k? ?? có k? ?? quản lý thời gian cấp độ cao. .. dễ dàng việc tìm kiếm thông tin cần thiết để đáp ứng môn học Trong trình học tập trình làm báo cáo khoa học khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm viết... Yoncalik & Bektaş, 2006) Weelfolkin.A.F (2006) cho làm chủ xếp, sử dụng thời gian cách khoa học, nghệ thuật cách quản lý thời gian tốt Đối với sinh viên, nhận thức quản lý thời gian tốt dấu hiệu khả

Ngày đăng: 09/12/2022, 16:09

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Tính cần thiết của đề tài

    • 1.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục đích nghiên cứu

      • 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

      • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

      • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Cơ sở lý thuyết

          • 2.1.1 Khái niệm thời gian

          • 2.1.2 Khái niệm quản lý thời gian

          • 2.1.3 Quỹ thời gian ngoài giờ lên lớp của sinh viên

          • 2.2. Mô hình nghiên cứu

          • CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Tổ chức nghiên cứu

            • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

              • 3.2.1 Quy trình nghiên cứu

              • 3.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu

              • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                • 4.1. Kết quả nghiên cứu chính thức và ý nghĩa của chúng

                  • 4.1.1 Nhận thức của sinh viên Đại học Hoa Sen với Kỹ năng quản lý thời gian

                  • 4.1.2 Cách thức quản lý thời gian của sinh viên Đại học Hoa Sen

                  • 4.1.3 Hạn chế của sinh viên Hoa Sen trong việc quản lý thời gian

                  • 5.2. Khuyến nghị

                    • 5.2.1 Đối với Nhà trường và các tổ chức đoàn thể

                    • 5.2.2 Đối với gia đình

                    • 5.2.3 Đối với sinh viên

                    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan