Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi

71 787 3
Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi

Chuyên đề tốt nghiệpLỜIMỞĐẦU Nền kinh tế nước ta hiện nay đã vàđang phát triển theo hướng kinh tế thị trường có sựđiều tiết của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, một nền kinh tế chịu sựđiều chỉnh gắt gao của các quy luật kinh tế như quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu.Với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường ngày càng mạnh mẽ, có những doanh nghiệp đã tự khẳng định mình bằng sự tồn tại và phát triển mạnh mẽ nhưng cũng có không ít những doanh nghiệp không thểđứng vững trong nền kinh tế thị trường và phá sản. Đối với doanh nghiệp thì vấn đề sống còn bao giờ cũng thị trường tiêu thụ hàng hoá. Kẻ mạnh sẻ chiếm lĩnh thị trường và phát triển, kẻ yếu sẽ mất thị phần và phá sản đó là quy lụât tất yếu của cạnh tranh. Với những kiến thức đã học và qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại VIC, được sự giúp đỡ của giảng viên Th.S.Đặng Thị Lệ Xuân và Ban lãnh đạo Công ty TNHH Thương mại VIC, các phòng ban nghiệp vụ, tôi quyết định chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi của Công ty TNHH VIC giai đoạn 2006 - 2010”.Với việc nghiên cứu chuyên đề này, tôi mong rằng bản thân mình sẽ tổng hợp được tất cả những kiến thức đã học trong thời gian qua vàáp dụng thực tế trong sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại VIC để góp một phần vào công cuộc phát triển của doanh nghiệp.Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:Chương I: Vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chương II: Thực trang tiêu thụ của Công ty thức ăn chăn nuôi TNHH TM VIC ở Việt Nam Giai Đoạn 2001 - 2005Chương III: Một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi của Công ty TNHH TM VIC trong giai đoạn 2006-2010.1 Chuyên đề tốt nghiệpCHƯƠNG IVAITRÒCỦATIÊUTHỤSẢNPHẨMTRONGHOẠTĐỘNGSẢNXUẤTKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆP1. CÁCVẤNĐỀCHUNGVỀTHỊTRƯỜNG1.1. Khái niệm về thị trườngCó rất nhiều khái niệm khác nhau về thị trường. Chúng ta có thể gặp một số khái niệm sau:a. Là sự biểu thị ngắn gọn quá trình mà nhờđó các quyết định của các hộ gia đình về việc tiêu dùng các hàng hoá khác nhau, các quyết định của các doanh nghiệp về việc sản xuất cái gì và như thế nào, các quyết định của công nhân về làm việc bao lâu và cho ai được điều hoà bởi sựđiều chỉnh giá cảb.Thị trường là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ.c. Thị trường là một khuôn khổ vô hình trong đó người này tiếp xúc với người kia để trao đổi một thứ gìđó khan hiếm và trong đó họ cùng xác định giá và số lượng trao đổi.Các khái niệm trên đều xoay quanh khái niệm phổ biến sau: Thị trường là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu, giữa người mua và người bán với mục đích là trao đổi hàng hoá và dịch vụQua các khái niệm trên ta thấy trong một số trường hợp người mua và người bán có thể tiếp xúc trực tiếp tại các địa điểm cốđịnh như các thị trường hàng tiêu dùng quần áo, rau quả… Trong nhiều trường hợp khác công việc giao dịch diễn ra qua điện thoại, vô tuyến hoặc các phương tiện từ xa khác như trong thị trường chứng khoán. ở thị trường hàng thủ công 2 Chuyên đề tốt nghiệpmỹnghệ cũng vậy công việc giao dịch có thể diễn ra ở một sốđịa điểm cốđịnh, cũng có khi giao dịch từ xa. Nhưng điều chung nhất đối với các thành viên tham gia thị trường (gồm cả thị trường thủ công mỹ nghệ) là họđều tìm cách tối đa hoá lợi ích của mình. Người bán ( người sản xuất ) muốn tối đa hoá lợi nhuận, người mua( người tiêu dùng) muốn tối đa hoá sự thoả mãn ( lợi ích ) từ sản phẩm họ mua. Về mặt nguyên lý, sự tác động qua lại giữa người bán và người mua xác định giá của từng loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể, đồng thời xác định cả số lượng, chất lượng, chủng loại sản phẩm cần sản xuất và qua đó sẽ xác định việc phân bổ và sử dụng tài nguyên khan hiếm của xã hội. Đây chính là nguyên tắc hoạt động của cơ chế thị trường. Tuy nhiên hoạt động của thực tế của thị trường rất phức tạp, phụ thuộc vào số lượng, quy mô, sức mạnh thị trường của những người bán và những người mua.1.2.Các tiêu chí khi xem xét và phân loại thị trườngKhi xem xét về hành vi của thị trường( tức là xem xét trên giác độ cạnh tranh hay độc quyền) các nhà kinh tế phân loại thị trường gồm: thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo( gồm cạnh tranh độc quyền vàđộc quyền tập đoàn)Khi nghiên cứu về thị trường các nhà kinh tế sử dụng một số tiêu thức sau để phân loại thị trường: - Dựa vào số lượng người bán và người mua : Là tiêu thức rất quan trọng để xác định cấu trúc thị trường. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyền có rất nhiều người bán và người mua. Mỗi người trong số họ chỉ bán ( hoặc mua) một phần rất nhỏ trong lượng cung thị trường. Trong thị trường độc quyền bán thì một ngành chỉ có một người bán( người sản xuất ) duy nhất. Trong 3 Chuyên đề tốt nghiệpthịtrường độc quyền mua chỉ có một người mua duy nhất. Trong thị trường độc quyền bán tập đoàn có một vài người bán, còn trong thị trường độc quyền mua tập đoàn chỉ có một số người mua.- Loại sản phẩm: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm đồng nhất. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền sản phẩm khác nhau. Trong thị trường độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống nhau hoặc khác nhau một ít. Trong thị trường độc quyền sản phẩm làđộc nhất- Sức mạnh thị trường của người bán và người mua: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, người bán và người mua đều không cóảnh hưởng gìđến giá thị trường của sản phẩm, nghĩa là họ không có sức mạnh thị trường. Trong thị trường độc quyền bán ( mua) người bán (mua) cóảnh hưởng rất lớn đến giá thị trường của sản phẩm. Trong thị trường độc quyền bán (mua) tập đoàn, người bán ( mua) cóảnh hưởng đến giá trị thị trường của sản phẩm ở một mức độ nào đó. - Các trở ngại gia nhập thị trường: Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo các trở ngại gia nhập thị trường là rất thấp. Ngược lại, trong thị trường độc quyền bán (mua) tập đoàn có những trở ngại đáng kểđối với việc gia nhập thị trường. Chẳng hạn, trong các ngành sản xuất ô tô, luyện kim, việc xây dựng nhà máy mới là rất tốn kém. Đó chính là trở ngại lớn đối với việc gia nhập thị trường. Còn trong điều kiện độc quyền thì việc gia nhập thị trường là cực kỳ khó khăn.- Hình thức cạnh tranh phi giá: Trong cạnh tranh hoàn hảo không có sự cạnh tranh phi giá. Trong cạnh tranh độc quyền cũng như trong độc quyền tập đoàn, các nhà sản xuất sử dụng nhiểu hình thức cạnh tranh phi giá như quảng cáo, phân biệt sản phẩm. Các nhàđộc quyền cũng quảng cáo để thu hút thêm khách hàng.4 Chuyên đề tốt nghiệp1.3.Cung thị trườnga. Khái niệmCung là số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.Cung gồm cung của từng cá nhân và cung của thị trường. Cung thị trường là tổng hợp các mức cung của từng cá nhân lại với nhau. Cung thể hiện mục đích bán hàng của nhà sản xuất.b. Các yếu tố xác định cungCũng tương tự như cầu, ngoài chịu ảnh hưởng của giá còn rất nhiều yếu tố khác để xác định cung về hàng hoá và dịch vụ (công nghệ, giá của các yếu tốđầu vào)• Công nghệCông nghệ là một yếu tố quan trọng góp phần năng cao năng suất, giảm chi phí lao động trong qua trình chế tạo sản phẩm. Sự cải tiến công nghệ làm cho đường cung dịch chuyển về phía phải, nghĩa là làm tăng khả năng cung lên. Với công nghệ hiện đại - tựđộng hoá, năng suất lao động tăng nhiều hơn so với lao động thủ công và cung tăng nhiều lên.• Giá của các yếu tốđầu vàoNếu giá của các yếu tốđầu vào giảm sẽ dẫn đến giá thành sản xuất giảm và cơ hội kiếm lợi nhuận sẽ cao lên do đó các nhà sản xuất có xu hướng sản xuất nhiều lên.• Chính sách thuếChính sách thuế của Chính phủ cóảnh hưởng quan trọng đến quyết định sản xuất của các hãng do đóảnh hưởng đến việc cung sản phẩm. Mức thuế cao sẽ làm cho phần thu nhập còn lại cho người sản xuất ít đi và 5 Chuyên đề tốt nghiệphọkhông cóý muốn cung hàng hoá. Ngược lại, nếu mức thuế thấp sẽ khuyến khích các hãng mở rộng sản xuất của mình.• Số lượng người sản xuấtSố lượng người sản xuất càng nhiều thì cung càng lớn.• Các kỳ vọngMọi người đều mong đợi về sự thay đổi giá của các hàng hoá, gía của các yếu tốđầu vào, chính sách thuế… đều cóảnh hưởng đến cung hàng hoá và dịch vụ. Nếu sự mong đợi dựđoán có thuận lợi cho sản xuât thì cung sẽđược mở rộng và ngược lại. 1.4.Cầu thị trườnga. Khái niệmĐể tìm hiểu về cầu thị trường trước hết chúng ta hãy tìm hiểu thế nào là cầu. Cầu là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.Cầu thị trường: là tổng số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian đã cho. Cầu thị trường là tổng hợp của các cầu cá nhân lại với nhau.Cầu thể hiện mức mua sắm của người tiêu dùng. b. các yếu tố xác định cầu: Cầu không chỉ phụ thuộc vào giá của hàng hoá mà ngoài ra còn phụ thuộc vào rất nhiểu yếu tố khác (thu nhập của người tiêu dùng, giá của các hàng hoá liên quan)• Thu nhập của người tiêu dùngThu nhập là một yếu tố quan trọng xác định cầu. Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng.Khi thu nhập tăng lên thì người tiêu dùng cần nhiều hàng hoá hơn và ngược lại. Tuy nhiên phụ thuộc vào từng loại hàng hoá cụ thể mà mức 6 Chuyên đề tốt nghiệpđộthay đổi cầu sẽ khác nhau. Mặc dù sự tăng lên của thu nhập dẫn đến sự tăng cầu đối với hầu hết các hàng hoá, nó không dẫn đến sự tăng cầu đối với tất cả các loại hàng hoá. Những hàng hoá có cầu tăng lên khi thu nhập tăng lên được gọi là các hàng hoá thông thường. Còn các hàng hoá mà cầu giảm đi khi thu nhập tăng lên gọi là hàng hoá thứ cấp.• Giá cả của các hàng hoá liên quanCầu đối với hàng hoá không chỉ phụ thuộc vào hàng hoá, nó còn phụ thuộc vào giá của các hàng hoá liên quan. Các hàng hoá liên quan này chia làm hai loại:- Hàng hoá thay thế- Hàng hoá bổ sungHàng hoá thay thế là hàng hoá có thể sử dụng thay cho hàng hoá khác. Khi giá của một loại hàng hoá thay đổi thì cầu đối với hàng hoá kia cũng thay đổi.Hàng hoá bổ sung là hàng hoáđược sử dụng đồng thời với hàng hóa khác. Đối với hàng hoá bổ sung khi giá của một hàng hoá tăng lên thì cầu đối với hàng hoá bổ sung sẽ giảm đi• Dân sốDân cư của một thị trường đông thì nhu cầu về một mặt hàng nào đó cũng sẽ lớn hơn. Thị trường tiêu thụ của vùng đó là lớn nếu chúng ta biết cách khai thác, kích cầu thì sẽ làm cho cầu tăng lên.2. TIÊUTHỤSẢNPHẨMVÀPHÁTTRIỂNTHỊTRƯỜNGTIÊUTHỤSẢNPHẨM 2.1.Tiêu thụ sản phẩm.Theo từđiển kinh tế học hiện đại thì tiêu thụ sản phẩm là hoạt động kinh doanh nghiệp vụ của công ty thương mại đem hàng bán cho xí nghiệp sản xuất, dân cưở thành phố, nông thôn. Tiêu thụ hàng hóa làđưa hàng hóa từ 7 Chuyên đề tốt nghiệplĩnh vực lưu thông vào lĩnh vực tiêu thụ, làđiểm cuối của quá trình tổ chức lưu thông hàng hóa của ngành thương nghiệp. Thông qua tiêu thụ hàng hóa sản phẩm của công nông nghiệp trở thành hàng hóa vật tư tiêu dùng cho sản xuất và tiêu thụ trong sinh hoạt. Đồng thời thực hiện được giá trị hàng hóa trong ngành sản xuất: từđó tái sản xuất xã hội được tiến hành thuận lợi, tạo điều kiện tất yếu để mở rộng tái sản xuất. Việc tiêu thụ hàng hóa phân chia theo đối tượng có tiêu thụ hàng hóa bán buôn và tiêu thụ hàng hóa bán lẻ. Tiêu thụ hàng hóa là khâu trung tâm của lưu thông hàng hóa. Nó có tác dụng quan trọng đối với việc thỏa mãn nhu cầu xã hội, thực hiện thu nhập tài chính quốc gia, xí nghiệp và cá nhân.Như vậy có thể nói tiêu thụ hàng hóa là một khâu trong quá trình tái sản xuất xã hội, trong đó mỗi khâu có vị trí chức năng riêng đồng thời cóảnh hưởng qua lại đối với các khâu khác. Trong nền kinh tế thị trường, mối liên hệ giữa sản xuất phân phối và tiêu dùng được thực hiện thông qua lưu thông hàng hóa. Lưu thông hàng hóa là khâu trung gian giữa một bên sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng. Trong mối liên hệđó sản xuất là gốc làđiểm xuất phát có vị trí quyết định đối với phân phối trao đổi và tiêu dùng. Lưu thông cóảnh hưởng trở lại sản xuất, tạo điều kiện cho sản xuất, đảm bảo cho sản xuất hoạt động bình thường liên tục, gắn các cơ sở sản xuất, các ngành kinh tế trong một cơ cấu thống nhất, do đó nếu lưu thông hàng hóa bịách tắc thì sớm hay muộn sản xuất sẽ bị gián đoạn hay ngừng trệ.Các khâu lưu thông hàng hóa (còn gọi là vòng quay lưu thông hàng hóa), hàng hoáđược lưu chuyển từ khu vực sản xuất sang khu vực tiêu dùng. Trong điều kiện xã hội hóa sản xuất và lưu thông hàng hóa ngày một phát triển, hàng hóa từ sản xuất tới tiêu dùng thường phải qua 4 khâu chủ yếu nhưsau: khâu thu mua, khâu vận tải, khâu tồn giữ, khâu tiêu thụ. Sau khi qua 3 khâu trên thìđến khâu cuối cùng là tiêu thụ. ở khâu tiêu thụ, hàng hóa được 8 Chuyên đề tốt nghiệpchuyển từ lĩnh vực lưu thông vào lĩnh vực tiêu dùng, sản phẩm hàng hóa đó thỏa mãn nhu cầu sản xuất và cũng làđiều kiện tất yếu của sản xuất.Tiêu thụ sản phẩm với mục tiêu chủ yếu là bán hết các sản phẩm với doanh thu tối đa và chi phí kinh doanh cho hoạt đông tiêu thụ tối thiểu. Với mục tiêu đó tiêu thụ sản phẩm không phải là hoạt động thụđộng, chờ hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm rồi mới tìm cách tiêu thụ chúng mà tiêu thụ phải có nhiệm vụ chủđộng từ việc nghiên cứu thị trường, xác định đúng đắn nhu cầu thị trường và cầu của bản thân doanh nghiệp đang hoặc sẽ có khả năng sản xuất ra để quyết định đầu tư tối ưu; chủđộng tiến hành hoạt động quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu thu hút khách hàng; tổ chức công tác bán hàng cũng như các hoạt động yểm trợ nhằm bán được nhiều hàng hóa với chi phí kinh doanh cho hoạt động bán hàng thấp nhất cũng nhưđáp ứng tốt nhất các dịch vụ sau bán hàng.Trong quá trình lưu thông hàng hóa tiêu thụ hàng hóa được coi là khâu trung tâm. Công thức của lưu thông hàng hóa là H-T-H. ởđây thể hiện hai giai đoạn bán và mua. Quá trình lưu thông hàng hóa chấm dứt khi các giá trị sử dụng đổi chỗ vàđổi chủ, còn tiền thìđọng lại trong lưu thông và chúng từ tay người này qua tay người khác. Trong nền kinh tế thị trường lưu thông hàng hóa là sự trao đổi hàng hóa thông qua quan hệ tiền tệ trong nội bộ các thành phần kinh tế, giữa các thành phần kinh tế, giữa các vùng, giữa các địa phương, giữa trong nước và nước ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho cá nhân và toàn xã hội. Như vậy lưu thông hàng hóa có chức năng cung cấp hàng hóa là một khâu trung gian nối sản xuất với sản xuất, nối sản xuất với tiêu dùng. Thông qua lưu thông, tiêu thụ hàng hóa làm cho hàng hóa thực hiện được giá trị của nó, góp phần khôi phục vàđẩy mạnh quá trình tái sản xuất xã hội.9 Chuyên đề tốt nghiệpTiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau. Căn cứ vào mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng, người ta chia ra làm hai cách tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gián tiếp. - Tiêu thụ trực tiếp: Là hình thức người sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng không qua các trung gian.- Tiêu thụ gián tiếp: Là hình thức người sản xuất bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng cuối cùng thông qua các trung gian, bao gồm: người bán buôn, người bán lẻ, đại lý.Mặc dù việc tiêu thụ sản phẩm được phân chia thành hai cách, song trong thực tế hầu như không có doanh nghiệp nào lại sử dụng một cách duy nhất. Thông thường các doanh nghiệp đều sử dụng kết hợp cả hai cách tùy vào đặc điểm từng loại sản phẩm, hàng hóa vàđiều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà doanh nghiệp lựa chọn cách tiêu thụ chủ yếu.Tóm lại trong nền kinh tế thị trường, một kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đúng đắn luôn là cơ sởđể xây dựng một kế hoạch sản xuất thích hợp, nhịp độ cũng như diễn biến của hoạt động sản xuất phụ thuộc vào nhịp độ và diễn biến của hoạt đông tiêu thụ trên thị trường. Vậy tiêu thụ sản phẩm là hoạt động cực kỳ quan trọng, quyết định hoạt động sản xuất. 2.2. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩmPhát triển thị trường có thể thực hiện về khía cạnh mặt hàng, theo chiều rộng và theo chiều sâu. Khi định hướng phát triển thị trường hàng hoá có thể phát triển theo chiều rộng hay chiều sâu hoặc cùng một lúc phát triển theo cả hai hướng này.Phát triển về mặt hàng có thể thực hiện về lượng và về chất thể hiện: Thứ nhất, việc đưa ra ngày càng nhiều sản phẩm và dựa trên nhu cầu đa dạng mong muốn thỏa mãn và khả năng thanh toán của con người trong một 10 [...]... chăn nuôi sẽ lo sợ thua lỗ vì thế hàng hoá sẽ khó tiêu thụ - Lợi nhuận của người chăn nuôi cũng là một ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Khi người chăn nuôi nhận thấy việc sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp trong chăn nuôi là có hiệu quả thì họ sẽ sử dụng nhiều hơn và ngược lại - Nhận thức của người chăn nuôi cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới khả năng tiêu thụ. .. nghiêm trọng nghành chăn nuôi, mặt khác thị trường thức ăn chăn nuôi còn chưa thực sự phát triển kịp với đòi hỏi của đất nươc Tuy nhiên với tình hình biến đổi hết sức sôi động hiên nay của thị trường sản xuất thức ăn chăn nuôi (khoảng hơn 200 nhà máy sản xuất trên thị trường) có thể hứa hẹn một tương lai tươi sáng đối với nghành chăn nuôi nước ta Mặt khác lĩnh vực sản xuất thưc ăn chăn nuôi hàng năm còn... xuất thức ăn chăn nuôi, thậm chí có những doanh nghiệp phải đối mặt với nguy cơ phá sản do không thể tiêu thụ sản phẩm Vì vậy để bảo vệ cho ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi còn non trẻ trong nước- để xứng tầm là đòn bẩy cho chăn nuôi Việt Nam đi lên công nghiệp, thì Đảng và Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi 2.2.Đôi nét về ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi. .. chuyển sang hình thức chăn nuôi công nghiệp – chăn nuôi theo trang trại lớn, vừa và nhỏ Từ đó có thể thấy cơ cấu sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi sẽ phải dần chuyển từ sản phẩm thức ăn đậm đặc (thức ăn được cho vật nuôi ăn cùng với các phế phẩm trong sản xuất và sinh hoạt trong nông nghiệp) như hiện nay sang sản phẩm thức ăn chăn nuôi hỗn hợp (cho vật nuôi ăn trực tiếp không... thức chăn nuôi tự nhiên theo kiểu tận dụng 2.TỔNGQUANVỀNGÀNHSẢNXUẤTTHỨCĂNCHĂNNUÔI VIỆT NAM Năm 1989 cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi đầu tiên của Viêt Nam ra đời, đó là công ty liên doanh GUIOMARCH-VCN của trung tâm nghiên cứu Thụy Phương Hà Nội trực thuộc Viện chăn nuôi liên doanh với CH Pháp Đến nay cả nước đã có trên 200 nhà máy sản xuất th ăn chăn nuôi, hàng năm cho ra đời hàng chăm nghìn tấn thức. .. cho vật nuôi thì thức ăn từ sản phẩm thừa trong trồng trọt là không đủ Và 25 Chuyên đề tốt nghiệp ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi đã ra đời để giải đáp cho câu hỏi của quá trình phát triển đó Thức ăn chăn nuôi sản xuất công nghiệp cóđầy đủ các dưỡng chất để vật nuôi phát triển, với từng thời kỳ phát triển của vật nuôi thì lại có các loại thức ăn phù hợp.Trong những năm qua sản xuất thức ăn chăn nuôi. .. phải từ bỏ phương thức chăn nuôi truyền thống là sử dụng các phế phẩm thừa trong sản xuất và sinh hoạt nông nghiệp, áp dụng phương pháp chăn nuôi bằng sản phẩm thức ăn chăn nuôi công nghiệp Như vậy, có thể dự báo sự gia tăng của tổng cầu thức ăn chăn nuôi trong thời gian tới là rất lớn - Ảnh hưởng tới cơ cấu sản phẩm: Cùng với quá trình công nghiệp hoá nông thôn thì phương thức chăn nuôi trong nông nghiệp... hưởng trực tiếp tới khả năng tiêu thụ sản phẩm của các hãng sản xuất thức ăn chăn nuôi Khi Chính phủ có những chính sách khuyến nông, người chăn nuôi sẽ có nhiều vốn hơn để đầu tư vào chuồng trại, giống và thức ăn Như vậy họ sẽ sử dụng nhiều thức ăn chăn nuôi hơn và các doanh nghiệp sẽ dễ dàng tiêu thụ sản phẩm của mình hơn 27 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNGII THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY TNHH TM VIC... tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp Những vùng nhận thức của người dân thấp họ sẽ chỉ quen với việc sử dụng phương thức chăn nuôi truyền thống, và việc thuyết phục họ chuyển sang dùng thức ăn chăn nuôi công nghiệp vào chăn nuôi là rất khó khăn Ngược lại, những vùng có dân trí cao, người chăn nuôi sẽ hiểu được việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi là rất cần thiết và họ sẽ dễ dàng chấp nhận sản... thức ăn chăn nuôi được quy hoạch phát triển xứng tầm làđòn bẩy cho ngành chăn nuôi phát triển Mặt khác các chính sách khuyến nông cũng ảnh hưởng mạnh đến ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Ví dụ, Năm 2006 dự tính cho khuyến nông là 110 tỷ(website Bộ nông nghiệp) Như vậy người chăn nuôi sẽđược vay vốn ưu đãi, có tiền đểđầu tư vào thức ăn và giống Có thể nhận ngay ra lợi ích của các doanh nghiệp chăn nuôi . Việt Nam Giai Đoạn 2001 - 2005Chương III: Một số giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi của Công ty TNHH TM VIC trong giai đoạn 2006-2010.1 Chuyên. Thị Lệ Xuân và Ban lãnh đạo Công ty TNHH Thương mại VIC, các phòng ban nghiệp vụ, tôi quyết định chọn đề tài: Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ thức

Ngày đăng: 28/11/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp tình hình nội bộ công ty - Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi

Bảng t.

ổng hợp tình hình nội bộ công ty Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1: Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh (200 1- 2005) - Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi

Bảng 1.

Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh (200 1- 2005) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng3: Tình hình tài chính công ty TNHH TM VIC 2001-2005 - Giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ thức ăn chăn nuôi

Bảng 3.

Tình hình tài chính công ty TNHH TM VIC 2001-2005 Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan