Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 524 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
524
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chủ biên: TS Trần Thị Thu Phương GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NĂM 2016 Chủ biên TS Trần Thị Thu Phương Tập thể tác giả TS TRẦN THỊ THU PHƯƠNG ThS PHÙNG BÍCH NGỌC LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động hợp tác kinh tế đa phương, đa lĩnh vực, trở thành xu hướng chủ yếu giới Đặc biệt lĩnh vực thương mại quốc tế Nhu cầu thống pháp luật để điều chỉnh hoạt động thương mại xuyên biên giới, hoạt động thương mại có yếu tố nước ngồi, đó, ngày trở nên cấp thiết Bởi thống pháp luật giúp bên giảm thiểu chi phí tham gia vào quan hệ Thực tế cho thấy, hàng loạt điều ước quốc tế xác lập quốc gia, vùng lãnh thổ nhằm thống điều chỉnh hoạt động thương mại, hàng loạt thiết chế quốc tế xây dựng nên nhằm mục đích đảm bảo cho việc thực thống pháp luật Quá trình hội nhập, thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế đòi hỏi nhà nghiên cứu, chuyên gia phải phát huy vai trò lực lượng nòng cốt việc nghiên cứu, đào tạo, phổ biến pháp luật Thế hệ trẻ, đặc biệt sinh viên cần có khơng kiến thức bản, tảng Luật Thương mại quốc tế, mà phải trau dồi kỹ tham gia vào quan hệ Giáo trình Luật Thương mại quốc tế hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Giáo trình tập thể tác giả Trường Đại học Thương mại biên soạn với nhiều nội dung cung cấp kiến thức bản, phục vụ cho đối tượng sinh viên bậc đại học người quan tâm Giáo trình có cách tiếp cận khác biệt so với giáo trình trước có sâu phân tích kiến thức pháp luật thương mại quốc tế cập nhật cách đầy đủ phát triển Luật Thương mại quốc tế bối cảnh hội nhập quốc tế Giáo trình sâu ba nội dung chính: Thứ cung cấp kiến thức tổng quan Luật Thương mại quốc tế; Thứ hai nghiên cứu quan hệ thương mại quốc tế, tầm vĩ mô, xác lập quốc gia, vùng lãnh thổ với nhau; Cuối giáo trình sâu nghiên cứu quan hệ thương mại quốc tế, tầm vi mô, xác lập thương nhân Hy vọng giáo trình mang lại nhiều kiến thức bổ ích thơng tin thiết thực cho sinh viên người muốn tiếp cận Luật Thương mại quốc tế đại “Giáo trình Luật Thương mại quốc tế” bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan Luật Thương mại quốc tế TS Trần Thị Thu Phương biên soạn Chương 2: Các thiết chế thương mại quốc tế TS Trần Thị Thu Phương biên soạn Chương 3: Các hiệp định thương mại đa phương khuôn khổ WTO TS Trần Thị Thu Phương ThS Phùng Bích Ngọc biên soạn Chương 4: Các thỏa thuận thương mại khu vực TS Trần Thị Thu Phương biên soạn Chương 5: Giải tranh chấp thương mại quốc tế quốc gia, vùng lãnh thổ, quốc gia với thương nhân TS Trần Thị Thu Phương biên soạn Chương 6: Pháp luật hợp đồng thương mại quốc tế TS Trần Thị Thu Phương ThS Phùng Bích Ngọc biên soạn Chương 7: Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế TS Trần Thị Thu Phương ThS Phùng Bích Ngọc biên soạn Chương 8: Pháp luật toán quốc tế vận tải quốc tế TS Trần Thị Thu Phương ThS Phùng Bích Ngọc biên soạn Chương 9: Giải tranh chấp thương mại quốc tế thương nhân TS Trần Thị Thu Phương biên soạn Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu Ban giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Phòng Quản lý Khoa học Đối ngoại, Hội đồng thẩm định giáo trình, Hội đồng Khoa Kinh tế - Luật, Bộ môn Luật chuyên ngành đồng nghiệp trường Trong trình thực biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp sinh viên để giáo trình hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về: Bộ môn Luật chuyên ngành - Khoa Kinh tế - Luật - Trường Đại học Thương mại TẬP THỂ TÁC GIẢ DANH MỤC VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN AD Hiệp định Chống bán phá giá AIA Hiệp định khung ASEAN Khu vực Đầu tư ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN + Hiệp định thương mại ASEAN với quốc gia khác ASEAN Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singpapore Thái Lan: nước thành viên cũ ASEAN ACIA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN 2012 ACFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc AKFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc AJFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Nhật Bản AANZFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Australia NewZealand AIFTA Hiệp định thương mại tự ASEAN - Ấn Độ ATIGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN 2009 AFTA/CEPT Hiệp định thuế quan ưu đãi 1992 AFAS Hiệp định khung thương mại dịch vụ 2009 AHTN Biểu thuế quan hài hòa ASEAN AEM Hội nghị Bộ trưởng kinh tế APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEM Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu ASEAN4 (CLMV) Các nước thành viên ASEAN, gồm nước: Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam BLDS Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng Dân CHXHCN Việt Nam Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CISC Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 C/O Chứng nhận xuất xứ DSB Cơ quan giải tranh chấp DSU Quy tắc Thủ tục việc giải tranh chấp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ECOSOC Hội đồng kinh tế - xã hội EHP Chương trình thu hoạch sớm EU Liên minh châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự GSPT Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu nước phát triển GSP Hệ thống ưu đãi phổ cập GDP Tổng sản phẩm nội địa GATT Hiệp định thuế quan thương mại hàng hóa GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GEL Sản phẩm loại trừ hoàn toàn HĐTTTP Hiệp định tương trợ tư pháp HSL Danh mục nhạy cảm cao HS Hệ thống hài hoà phân loại mơ tả hàng hố HST Lộ trình nhạy cảm cao ICC Phịng thương mại quốc tế IL Sản phẩm giảm thuế ILO Tổ chức Lao động quốc tế ITO Tổ chức Thương mại quốc tế IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IGA Hiệp định đảm bảo đầu tư ASEAN ICSID Công ước quốc tế giải tranh chấp đầu tư L/C Thư tín dụng HCCH Hội nghị La Haye tư pháp quốc tế EL Danh mục loại trừ hoàn toàn MFN Nguyên tắc tối huệ quốc MRAs Thỏa thuận công nhận lẫn MERCOSUR Hiệp định thương mại tự Nam Mỹ NT Nguyên tắc đối xử quốc gia NAFTA Hiệp định Mậu dịch tự Bắc Mỹ NTBs Rào cản phi thuế quan khác UNCITRAL Liên Hợp quốc Luật Thương mại quốc tế UNIDROIT Viện Thống Tư pháp quốc tế UCP Quy tắc Thực hành thống Tín dụng chứng từ UNCTAD Cơ quan thương mại phát triển Liên Hợp quốc UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp quốc PECL Bộ nguyên tắc luật châu Âu hợp đồng QRs Các hạn chế số lượng RTA Thỏa thuận thương mại khu vực RVC Hàm lượng giá trị khu vực SME Doanh nghiệp vừa nhỏ SL Danh mục hàng nhạy cảm thường SPS Kiểm dịch động thực vật ST2 Lộ trình nhạy cảm cao SEOM Hội nghị Quan chức Kinh tế cấp cao ASEAN SCM Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPRB Cơ quan Rà sốt sách thương mại TEL Sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế TRIMS Hiệp định đầu tư khuôn khổ WTO WTO Tổ chức Thương mại giới WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Mô hình xác định trợ cấp 133 Bảng Mơ hình xác định tính riêng biệt trợ cấp 135 Bảng Quy trình giải tranh chấp 136 Bảng Các ngành dịch vụ theo phân loại khơng thức GATS 161 Quyền sở hữu trí tuệ - Tóm tắt hình thức bảo hộ, đối tượng bảo hộ, lĩnh vực áp dụng chủ yếu 167 - 168 Thời hạn bảo hộ tối thiểu quyền tác giả quyền liên quan 172 Bảng Sơ đồ mô tả phương thức chuyển tiền 405 Bảng Sơ đồ mô tả phương thức ghi sổ 406 Bảng Sơ đồ mơ tả phương thức tốn nhờ thu 408 Bảng 10 Sơ đồ mô tả phương thức toán nhờ thu kèm chứng từ 409 Bảng 11 Sơ đồ mơ tả quy trình tốn L/C 412 Bảng 12 Các nghĩa vụ người bán (cột A) nghĩa vụ người mua (cột B) Incoterm 2010 446 Bảng Bảng MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 17 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 19 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 20 1.1.1 Khái niệm Luật Thương mại quốc tế 20 1.1.2 Đặc điểm Luật Thương mại quốc tế 22 1.2 CHỦ THỂ CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 41 1.2.1 Thương nhân - Chủ thể chủ yếu Luật Thương mại quốc tế 42 1.2.2 Quốc gia - Chủ thể đặc biệt Luật Thương mại quốc tế 49 1.3 NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 53 1.3.1 Nguồn luật quốc gia 53 1.3.2 Nguồn luật quốc tế 61 1.4 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 72 1.4.1 Tự thỏa thuận (free consent) 73 1.4.2 Ràng buộc với cam kết (pacta sunt servanda) 75 1.4.3 Trung thực, thiện chí (good faith) 77 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG 78 BÀI TẬP CHƯƠNG 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 79 CHƯƠNG CÁC THIẾT CHẾ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CƠ BẢN 83 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC THIẾT CHẾ CƠ BẢN ĐIỀU CHỈNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 83 2.1.1 Khái niệm thiết chế điều chỉnh thương mại quốc tế 83 2.1.2 Một số thiết chế thương mại quốc tế quan trọng giới 86 2.2 TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 91 2.2.1 Lịch sử hình thành WTO 92 2.2.2 Một số nét đặc trưng WTO 93 2.2.3 Chức chủ yếu WTO 96 2.2.4 Cơ cấu tổ chức WTO 97 2.2.5 Cơ chế thông qua định WTO 99 2.2.6 Các nguyên tắc WTO 100 2.3 CÁC THIẾT CHẾ THƯƠNG MẠI KHU VỰC 107 2.3.1 Thiết chế điều chỉnh hoạt động thương mại tự khu vực Đông Nam Á 107 2.3.2 Liên minh châu Âu 111 2.3.3 Thiết chế điều chỉnh hoạt động thương mại nước Nam Mỹ 114 2.3.4 Thiết chế điều chỉnh hoạt động thương mại khn khổ Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương 115 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG 116 BÀI TẬP CHƯƠNG 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 118 10 lạm dụng phụ thuộc kinh tế công ty Pháp vào Điều L.442-6 Luật Thương mại Pháp Công ty Mỹ phản đối thẩm quyền tòa án Pháp việc dẫn chiếu điều khoản trao quyền cho tòa án Mỹ hợp đồng mà hai bên ký kết Tòa Phúc thẩm Paris loại trừ việc áp dụng điều khoản cho tịa án Pháp có thẩm quyền việc viện dẫn điều khoản nguyên tắc thuộc trật tự kinh tế Pháp (Luật Cảnh sát60) nhằm trừng phạt hành vi phân biệt thực lãnh thổ quốc gia Pháp Tuy nhiên tòa án tối cao Pháp hủy định tòa Phúc thẩm với lý định vi phạm Điều Bộ luật Dân Pháp nguyên tắc chung tư pháp quốc tế theo đó, điều khoản giải tranh chấp hợp đồng nhằm hướng đến tất tranh chấp phát sinh từ hợp đồng Đây nội dung quy định mang tính nguyên tắc pháp luật Cộng hòa Pháp Bản án cho thấy cần thiết phải phân biệt rõ ràng, lĩnh vực hợp đồng quốc tế, vấn đề xác định luật áp dụng để giải tranh chấp vấn đề xác định thẩm quyền giải tranh chấp61 Việc nguyên tắc thuộc trật tự kinh tế Pháp áp dụng để giải vụ việc không đồng nghĩa với việc loại trừ áp dụng điều khoản trao quyền cho tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải vụ việc (trừ việc áp dụng điều khoản ngược lại với quy định thẩm quyền riêng biệt tòa án Pháp) Tòa án tối cao Pháp công nhận hiệu lực điều khoản trao quyền cho tịa án nước ngồi dù vụ việc có liên quan đến quy định mang tính nguyên tắc (Luật Cảnh sát) Pháp Tương tự, pháp luật Québec (Canada) công nhận thỏa thuận bên tranh chấp thương mại quốc tế thẩm quyền tịa án nước ngồi Căn vào Điều 3148 Bộ luật Dân 60 Luật Cảnh sát, thuật ngữ tiếng Pháp “Lois de police” hiểu tập hợp quy phạm phạm pháp luật áp dụng tức thời, không phụ thuộc vào thỏa thuận bên Đây loại quy phạm bắt buộc Xem phần trước giáo trình, trang 26-30 61 Bản án tuyên ngày 22 tháng 10 năm 2008 Tịa Tối cao Pháp 510 Qbec, bên có thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi tịa án Qbec khơng có thẩm quyền giải vụ việc62 Pháp luật Bỉ cho phép bên quan hệ thương mại quốc tế quyền lựa chọn tòa án giải tranh chấp Theo Luật Tư pháp quốc tế Bỉ ngày 16/7/2004, “đối với vấn đề mà bên có quyền tự định đoạt theo pháp luật Bỉ, bên thỏa thuận hợp pháp chọn Tịa án nước ngồi để giải tranh chấp phát sinh phát sinh liên quan đến quan hệ pháp lý, Tòa án Bỉ yêu cầu thẩm phán Bỉ phải đình giải trừ trường hợp thấy án Tịa án nước ngồi khơng thể thừa nhận hay thi hành Bỉ tịa án Bỉ có thẩm quyền theo quy định Điều 11 Thẩm phán Bỉ phải từ chối thụ lý thấy định tòa án nước ngồi cơng nhận theo quy định Luật này” (Điều Luật Tư pháp quốc tế Bỉ) Điều 11 Luật Tư pháp quốc tế Bỉ quy định trường hợp tịa án Bỉ có thẩm quyền giải trường hợp vụ việc có mối liên hệ chặt chẽ với pháp luật Bỉ thủ tục tố tụng nước ngồi khơng thể thực yêu cầu việc nộp đơn thực nước Như vậy, bên có thỏa thuận tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải tranh chấp thỏa thuận công nhận đáp ứng điều kiện có hiệu lực mà pháp luật Bỉ quy định Khi đó, tịa án Bỉ từ chối thụ lý, giải quyết, trừ số trường hợp định nêu Liên quan đến thỏa thuận lựa chọn tòa án có thẩm quyền, có nhiều vấn đề đặt vấn đề liên quan đến việc công nhận lựa chọn bên, vấn đề công nhận thẩm quyền tòa án lựa chọn, trường hợp bên có lựa chọn lại khơng thực theo lựa chọn đó, Đối với thỏa thuận lựa chọn tịa án có thẩm quyền, cần phải xác định rõ ràng hai vấn đề: Quyền thỏa thuận lựa chọn bên thẩm quyền tịa án lựa chọn Có trường hợp quyền lựa chọn 62 Xem thêm vụ việc Triangle Tires Inc c Federal Corporation (2011 QCCS 4239), bị đơn phản đối thẩm quyền tòa án Québec với lý bên có thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải vụ việc: 511 bên không công nhận quốc gia, đó, dù bên có thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi khác để giải tranh chấp, tòa án quốc gia thụ lý đơn kiện bên giải vụ việc Bên cạnh đó, có trường hợp quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án bên giải tranh chấp công nhận quốc gia Tuy nhiên tòa án lựa chọn quốc gia khác lại khơng có thẩm quyền giải vụ việc Ví dụ, A thương nhân Pháp ký kết hợp đồng với B thương nhân Campuchia Hai bên thỏa thuận tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc Khi tranh chấp xảy ra, thương nhân Pháp đệ đơn tòa án Pháp, tòa án Pháp từ chối thụ lý vụ việc, cơng nhận thỏa thuận chọn tòa án Việt Nam giải xác lập bên Tuy nhiên, A đệ đơn tòa án Việt Nam, tòa án Việt Nam lại từ chối thẩm quyền cho vụ việc khơng thuộc thẩm quyền tịa án Việt Nam theo quy định Điều 469, 470 BLTTDS Việt Nam Hoặc ngược lại, có trường hợp tịa án nước thụ lý vụ việc cho dù bên thỏa thuận lựa chọn tòa án nước khác có thẩm quyền giải vụ việc Do vậy, quan hệ thương mại quốc tế, để tránh trường hợp tịa án khơng lựa chọn thụ lý vụ việc mà bên thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi vụ việc khơng tịa án lựa chọn giải quyết, quốc gia thường ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương để cơng nhận quyền lựa chọn tịa án bên nghĩa vụ tịa án khơng lựa chọn, trường hợp tòa án lựa chọn lại khơng có thẩm quyền giải tranh chấp theo quy định pháp luật quốc gia Trong lĩnh vực dân thương mại có yếu tố nước ngồi, kể đến số cơng ước Công ước La Haye ngày 25 tháng 11 năm 1965 thỏa thuận lựa chọn tịa án63, Cơng ước La Haye ngày 30 tháng năm 200564, Công ước Brussels ngày 27 tháng năm 1968 quy định thẩm quyền tòa án việc thi hành án, định tòa án lĩnh vực dân thương mại, Công ước Liên Hợp quốc ngày 31/3/1978 vận chuyển hàng hóa đường biển, Quy định số 1215/2012 ngày 12 tháng 12 năm 2012 Nghị viện Hội đồng châu Âu thẩm quyền tố tụng, 63 64 Công ước chưa có hiệu lực pháp lý Cơng ước chưa có hiệu lực pháp lý 512 công nhận thi hành định tòa án lĩnh vực dân thương mại,65 Các điều ước quốc tế thống điểm, cơng nhận quyền lựa chọn tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp bên lĩnh vực dân thương mại, đồng thời, quy định nghĩa vụ tịa án khơng lựa chọn phải từ chối thẩm quyền bên có lựa chọn tịa án khác Quy định số 1215/2012 Liên minh châu Âu cho phép bên, nơi cư trú66, quyền thỏa thuận để chọn tòa án quốc gia thành viên trao thẩm quyền chung cho tòa án quốc gia thành viên Quy định 1215/2012 nêu rõ tòa án quốc gia thành viên bên lựa chọn tịa án tất quốc gia khác phải đình giải vụ việc trừ tịa án lựa chọn tun bố khơng có thẩm quyền giải tranh chấp sở thỏa thuận bên Tuy nhiên, quy định không áp dụng trường hợp liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm, lao động người tiêu dùng (Điều 31) Tương tự, Điều 17 Công ước Brussels ngày 27/12/1968 quy định: “Khi bên có thỏa thuận lựa chọn tòa án quốc gia ký kết giải tranh chấp tịa án quốc gia ký kết khác khơng có thẩm quyền giải quyết, trừ tòa án lựa chọn từ chối giải quyết” Tương tự, Công ước La Haye ngày 30 tháng năm 2005 nêu rõ quyền tòa án lựa chọn nghĩa vụ tịa án khơng lựa chọn Điều Điều Cơng ước Theo đó, tịa án lựa chọn có thẩm quyền riêng biệt việc giải vụ việc trừ thỏa 65 Quy định thay cho Quy định số 44/2001 Cộng đồng châu Âu thẩm quyền tố tụng, công nhận thi hành định tòa án lĩnh vực dân thương mại (sau viết tắt Quy định số 44/2001) Quy định 1215/2012 bắt đầu có hiệu lực từ 10/1/2015 66 Đây điểm khác biệt Quy định 1215/2012 so với Quy định số 44/2001 Theo Quy định 44/2001, thỏa thuận phải thiết lập bên có bên có nơi cư trú lãnh thổ quốc gia thành viên Do vậy, để tránh trường hợp tòa án lựa chọn bên, mà bên khơng có nơi cư trú lãnh thổ quốc gia thành viên, không giải vụ việc, Quy định số 44/2001 Liên minh châu Âu cho phép tòa án tòa án quốc gia thành viên giải vụ việc dù khơng phải tịa án lựa chọn 513 thuận lựa chọn tịa án khơng có hiệu lực theo quy định pháp luật quốc gia nơi có tịa án Tịa án khơng lựa chọn phải đình từ chối giải vụ việc, trừ trường hợp thỏa thuận lựa chọn tịa án bị coi vô hiệu theo quy định pháp luật quốc gia nơi có tịa án lựa chọn, bên khơng có lực xác lập thỏa thuận theo pháp luật quốc gia nơi tịa án khơng lựa chọn việc chấp nhận hiệu lực thỏa thuận lựa chọn tòa án dẫn đến vi phạm nghiêm trọng trật tự cơng cộng quốc gia nơi tịa án khơng lựa chọn, 9.4.4.3 Pháp luật Việt Nam thỏa thuận lựa chọn tịa án có thẩm quyền Trước pháp luật Việt Nam khơng có quy định rõ ràng, thống quyền bên việc lựa chọn tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp thương mại quốc tế Với BLTTDS 2015, pháp luật Việt Nam lần đầu công nhận quyền lựa chọn tịa án Việt Nam tịa án nước ngồi bên tranh chấp thương mại quốc tế Quy định phù hợp với đạo luật chuyên ngành Việt Nam Bộ luật Hàng hải, Luật Hàng không dân dụng, Luật Đầu tư, Theo quy định Bộ luật Hàng hải 2015, bên tham gia hợp đồng hàng hải mà có bên tổ chức cá nhân nước ngoài, có quyền thỏa thuận chọn trọng tài, tịa án hai nước nước thứ ba để giải tranh chấp (Điều 5) Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006, sửa đổi năm 2014 lại quy định trường hợp Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng không quốc tế hành khách, hành lý, hàng hóa theo lựa chọn người khởi kiện số trường hợp định Với quy định Điều 172 Luật Hàng khơng dân dụng, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải số trường hợp định, trường hợp khác thuộc thẩm quyền tòa án nước Luật Đầu tư 2014 quy định quyền lựa chọn quan giải tranh chấp nhà đầu tư Theo đó, quyền lựa chọn giới hạn việc bên lựa chọn tòa án Việt Nam Trọng 514 tài Riêng trường hợp tranh chấp nhà đầu tư nước với quan quản lý nhà nước Việt Nam liên quan đến hoạt động đầu tư lãnh thổ Việt Nam, bên quyền có thỏa thuận khác hợp đồng thực theo quy định khác điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Hiện nay, pháp luật Việt Nam công nhận quyền thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải tranh chấp bên Trong trường hợp bên có thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi thỏa thuận có hiệu lực, mà bên lại đệ đơn lên tòa án Việt Nam, tòa án Việt Nam phải trả lại đơn đình giải vụ việc Nếu thỏa thuận nhằm trao quyền cho tịa án nước ngồi giải tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thỏa thuận khơng có hiệu lực Thỏa thuận có hiệu lực trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác Ngồi ra, pháp luật Việt Nam cơng nhận thỏa thuận lựa chọn tịa án Việt Nam bên tranh chấp có yếu tố nước ngồi Nếu bên thỏa thuận lựa chọn tịa án Việt Nam thỏa thuận tạo nên thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với pháp luật nhiều nước giới Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chưa quy định rõ điều kiện có hiệu lực thỏa thuận lựa chọn tòa án phạm vi lựa chọn tòa án bên Cụ thể, trường hợp bên thỏa thuận lựa chọn tòa án cụ thể Việt Nam, vụ việc cần giải khơng phù hợp với thẩm quyền tịa án theo quy định pháp luật Việt Nam Câu hỏi đặt liệu thỏa thuận có hiệu lực khơng? Liệu bên có phải xác lập thỏa thuận khác để phù hợp với pháp luật Việt Nam xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam Theo quy định pháp luật Cộng hòa Pháp, bên quyền lựa chọn tòa án quốc gia nước ngoài, trừ trường hợp thẩm quyền thuộc thẩm quyền riêng biệt tịa án Pháp Tuy nhiên, điều ước quốc tế có quy định khác, thỏa thuận lựa chọn tịa án có hiệu lực pháp lý dù vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt tịa án Pháp Ngồi ra, thỏa thuận tịa án cơng nhận dù bên có lựa 515 chọn tịa án khác với quy định pháp luật thẩm quyền theo lãnh thổ tịa án thỏa thuận có hiệu lực Tuy nhiên, pháp luật Trung Quốc lại có quy định chặt chẽ vấn đề Theo đó, thỏa thuận bên không trái với quy định pháp luật Trung Quốc thẩm quyền theo cấp theo chuyên trách tòa án Trung Quốc Cụ thể, Điều 244 Bộ luật Tố tụng Dân năm 1991 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định: “Đối với tranh chấp hợp đồng liên quan đến nước ngồi tranh chấp tài sản có liên quan đến nước ngồi, bên đương thỏa thuận văn lựa chọn tịa án có thẩm quyền nơi có liên quan đến tranh chấp Trường hợp lựa chọn Tòa án Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thỏa thuận khơng vi phạm quy định thẩm quyền theo cấp thẩm quyền chuyên trách Luật này” Như vậy, thấy rằng, bên lựa chọn tòa án Trung Quốc giải vụ việc, thỏa thuận có hiệu lực lựa chọn Tịa án theo quy định thẩm quyền pháp luật Trung Quốc CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Nêu đặc trưng phương thức giải tranh chấp Trọng tài? Phân tích điều kiện có hiệu lực thỏa thuận trọng tài? Trình bày tiêu chí xác định trọng tài nước ngồi trọng tài quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam số nước giới? Phân tích tính độc lập thỏa thuận trọng tài? Xác định luật áp dụng để giải tranh chấp thuộc thẩm quyền trọng tài? Trình bày việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước theo quy định pháp luật Việt Nam? 516 Trình bày thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi? Trình bày ngun tắc phân định thẩm quyền tòa án Việt Nam tịa án nước ngồi giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi? Phân tích quyền thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam? 10 Trình bày việc cơng nhận cho thi hành án, định tịa án nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam? BÀI TẬP CHƯƠNG Bài tập Công ty cổ phần X (có trụ sở Hà Nội) chuyên cung cấp mặt hàng phôi thép cho Công ty TNHH Y có vốn đầu tư 100% vốn nước ngồi (có trụ sở Hải Phịng) Tranh chấp xảy công ty Y không thực nghĩa vụ tốn tiền hàng cho cơng ty X Sau nhiều lần u cầu khơng có kết quả, cơng ty X kiện cơng ty Y trọng tài nước ngồi Hỏi: Tranh chấp có coi tranh chấp có yếu tố nước ngồi khơng? Căn pháp lý? Trọng tài nước ngồi có thẩm quyền giải tranh chấp không? Căn pháp lý? Giả sử, Y không muốn đưa tranh chấp trọng tài giải mà lại kiện X tòa án thành phố Hải phịng, tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp không? Bài tập A thương nhân Việt Nam ký kết hợp đồng với thương nhân Thái Lan hợp đồng mua xoài sầu riêng từ Thái Lan Việt Nam Hai bên thỏa thuận hợp đồng đưa tranh chấp, có, trọng tài giải Khi tranh chấp xảy ra, A đệ đơn lên Tòa án Việt Nam giải Hỏi Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp không? 517 Bài tập A (thương nhân Việt Nam, có trụ sở thành phố Đà Nẵng) B (thương nhân Campuchia) xác lập hợp đồng cung ứng dịch vụ du lịch từ Việt Nam sang Campuchia Tranh chấp xảy B không thực nghĩa vụ thuê phòng theo hợp đồng Biết rằng, hợp đồng khơng có điều khoản luật áp dụng quan giải tranh chấp, hỏi: a A muốn kiện B Tòa án Việt Nam, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải khơng? Nếu có thẩm quyền tịa án nào? b Nếu B muốn giải tranh chấp theo thủ tục trọng tài, bên cần phải làm gì? Luật áp dụng để giải tranh chấp A B luật nào? c Nếu B muốn kiện A tòa án Campuchia, A muốn kiện B tịa án Việt Nam, tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp này? Bài tập A thương nhân Việt Nam có trụ sở quận Ba Đình, thành phố Hà Nội B, thương nhân có quốc tịch Trung Quốc xác lập hợp đồng mua bán nông sản từ Việt Nam sang Trung Quốc Tranh chấp xảy B không nhận hàng nông sản A chuyển sang Sau nhiều lần thương lượng mà không đến phương án giải tranh chấp, hai bên thống đưa tranh chấp trọng tài, bên thành lập, để giải Hỏi: Phán trọng tài phán trọng tài nước hay trọng tài nước theo quy định pháp luật Việt Nam? Để phán trọng tài bảo đảm thi hành, bên có quyền lợi có phải làm thủ tục cơng nhận cho thi hành phán Việt Nam không? Nếu bên không muốn đưa tranh chấp trọng tài giải quyết, mà đưa tòa án Việt Nam Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải trường hợp nào? 518 Bài tập A giám đốc công ty TNHH X (có trụ sở Hà Nội, Việt Nam) Trường Đại học Y (tại Manila, Philippine) ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ đào tạo qua biên giới từ Philippine sang Việt Nam Hợp đồng có điều khoản lựa chọn luật áp dụng quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng luật Philippine mà khơng có thỏa thuận quan giải tranh chấp Hỏi: Các thỏa thuận bên có hợp pháp khơng? Khi tranh chấp phát sinh, A kiện B Tòa án Việt Nam, tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp không? Nếu B kiện A Tòa án Philippine sau A kiện B Tòa án Việt Nam, tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp? Bản án Tòa án Philippine có cơng nhận cho thi hành Việt Nam không? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG Văn pháp luật, điều ước quốc tế Bộ luật Dân Đức Bộ luật Dân Pháp Bộ luật Dân Québec Bộ luật Dân Việt Nam 2015 Bộ luật Tố tụng Dân Pháp Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015 Công ước New York ngày công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước 1958 Bộ luật Tố tụng Dân Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 1991 Cơng ước LaHaye luật áp dụng cho hợp đồng trung gian đại diện 1978 519 10 Công ước Brussels quy định thẩm quyền tòa án việc thi hành án, định tòa án lĩnh vực dân thương mại 1968 11 Công ước LaHaye thỏa thuận lựa chọn Tòa án năm 2005 12 Luật Đầu tư Việt Nam 2014 13 Luật Liên bang Thụy Sĩ năm 1987 14 Luật Hàng không dân dụng 2006 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2014 15 Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế ngày 1985 16 Luật Thương mại Việt Nam 2005 17 Luật Trọng tài Anh 1996 18 Luật Trọng tài Tây Ban Nha năm 1988 19 Luật Trọng tài Thụy Điển 1999 20 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 21 Luật Tư pháp quốc tế Bỉ ngày 16/7/2004 22 Nghị 01/2014/NĐ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại 23 Quy định số 44/2001 Hội đồng châu Âu (kế thừa Công ước Brussels Lugano) liên quan đến án tuyên nước thành viên Liên minh châu Âu Thụy Sĩ 24 Quy định số 1215/2012 ngày 12 tháng 12 năm 2012 Nghị viện Hội đồng châu Âu thẩm quyền tố tụng, công nhận thi hành định tòa án lĩnh vực dân thương mại 25 Quy tắc hòa giải UNCITRAL Luật Thương mại năm 1980 26 Quy tắc hòa giải Phòng Thương mại quốc tế ICC 1998 27 Quy tắc trọng tài UNCITRAL năm 1976 520 28 Công ước New York 1958 công nhận cho thi hành phán trọng tài nước 29 Quy tắc tố tụng trọng tài Tịa án trọng tài quốc tế Ln Đơn (LCIA) Sách, giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Tư pháp, 2007 Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Bài viết, trang thông tin điện tử Phan Thông Anh, “Căn hủy phán trọng tài liên quan đến chứng khách quan trọng tài viên tố tụng trọng tài - bất cập hướng hoàn thiện”, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/ index.php?option=com_content&view=article&id=12620:2015-11-2610-55-15&catid=708:s-6&Itemid=823 M R Baniassadi, “Do mandatory rules of public law limit choice of law in international commercial arbitration”, Berkeley Journal of International law, vol 10, 1992, trang 10-59 A Barraclough J Waincymer, “Mandatory rules of law in international commercial arbitration”, Melbourne Journal of International law, vol, 6, 2005, trang web: https://www.law.unimelb.edu.au/files/dmfile/downloadebcc1.pdf Đỗ Văn Đại, “Giải tranh chấp phương thức trọng tài Việt Nam”, http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com%20_content&view=article&id=343:gqtcbptttovn&catid=11 9:ctc20076&Itemid=110 T Goloubtchikova- Ernst, “L’extension de l’artbitrabilité dans l’arbitrage commercial international”, http://www.weissbergavocats com/warvarbitration/pdf/Arbitrabilit%C3%A9_art.pdf 521 Bùi Xuân Hải, “Luận bàn nguyên nhân tình trạng hủy phán trọng tài Việt Nam nay”, http://www.hcmulaw edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&id=119 41:2015-06-24-09-09-55&catid=705:s-3&Itemid=823 Omer Kesikli, “International arbitration and Arbitrability from the United States Perspective”, http://www.mondaq.com/unitedstates/x/ 309172/Arbitration+Dispute+Resolution/International+Arbitration+And Trần Thị Thu Phương, “Luật áp dụng giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi trọng tài”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10/2015, 78-84 Trần Thị Thu Phương, “Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp thương mại quốc tế”, Tạp chí Luật học, số 3/2015, 45-54 10 Bành Quốc Tuấn, “Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại quốc tế thông qua điều khoản đặc biệt hợp đồng” Tạp chí Phát Triển Hội nhập Số (19) Tháng 03-04/2013 http://vjol.info.vn/index.php/kttc/article/viewFile/12283/11269 11 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/ 12 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx 13 http://tcdcpl.moj.gov.vn/Pages/home.aspx 14 http://www.nclp.org.vn/ 15 http://phapluatphattrien.vn/ 16 http://mutrap.org.vn/index.php/vi/ 17 https://www.wto.org/ 18 http://www.trungtamwto.vn/wto/wto-vietnam 522 GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chịu trách nhiệm xuất bản: ThS ĐỖ VĂN CHIẾN Biên tập: VƯƠNG NGỌC LAM Sửa in: BAN BIÊN TẬP Trình bày: ANH TÚ - DŨNG THẮNG 523 In 1.000 cuốn, khổ 16 x 24 cm tại NXB Thống kê - CTCP In Khoa học Công nghệ Mới, Địa chỉ: 181 Lạc Long Quân, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1389 - 2016/CXBIPH/03 - 14/TK Cục Xuất bản, In Phát hành cấp ngày 12/5/2016 QĐXB số 44/QĐ-NXBTK ngày 16/5/2016 Giám đốc - Tổng Biên tập NXB Thống kê In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2016 524 ... 8.3 CÁC ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ - INCOTERMS 430 8.3.1 Vấn đề áp dụng Incoterms 431 8.3.2 Nội dung Incoterms 2010 433 8.3.3 Một số đặc điểm bật Incoterms 2010 442 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG 447... gia - Nhà nước (quyền miễn trừ chức hay quyền miễn trừ có giới hạn - The doctrine of restricted state immunity) Theo học thuyết này, quốc gia tài sản quốc gia hưởng quyền miễn trừ tư pháp hoạt... thảo công ước quyền miễn trừ tư pháp Quốc gia tài sản Quốc gia (United Nations Convention on Jurisdictional Immunities of States and Their Property) áp dụng trường hợp Quốc gia tham gia vào hoạt