Tội phạm và đấu tranh chống tội phạm trên biển theo luật biển quốc tế

120 18 0
Tội phạm và đấu tranh chống tội phạm trên biển theo luật biển quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ THU VÂN TỘI PHẠM VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO LUẬT BIỂN QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ THU VÂN TỘI PHẠM VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Bính HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái lược hoạt động tội phạm 1.2 Tác động từ hoạt động tội phạm thương quốc tế Chương 2: ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI P LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ P 2.1 Việc đảm bảo an ninh phòng chốn biển nằm quyền tài phán qu 2.1.1 Trong vùng nội thủy 2.1.2 Trong vùng lãnh hải 2.1.3 Trong vùng tiếp giáp lãnh hải 2.1.4 Trong vùng đặc quyền kinh tế 2.1.5 Trong thềm lục địa 2.2 Đấu tranh chống tội phạm vùng b vùng tài phán quốc gia 2.2.1 Tội cướp biển 2.2.2 Tội buôn bán trái phép chất ma tú chất hướng thần 2.2.3 Tội phát sóng trái phép từ biển 2.2.4 Tội chuyên chở nô lệ 2.2.5 Đưa người nhập cư đưa người r khiến số người thành nạn nhân c 2.2.6 Tội phá hoại hệ sinh thái biển 2.2.7 Tội phạm đe dọa an tồn hàng hải, a 2.2.8 Vận chuyển, bn lậu hàng hóa 2.2.9 Tội khủng bố biển Chương 3: VIỆT NAM VÀ VIỆC THỰC TRANH CHỐNG TỘI PHẠM 3.1 Tình hình gia nhập bảo đảm thực có liên quan đến đấu tranh chống tội Việt Nam 3.2 Tình hình hợp tác đấu tranh chống tộ Việt Nam 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệ chống tội phạm biển Việ KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xu hội nhập quốc tế trở nên phổ biến lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, xã hội có hội nhập quốc gia đảm bảo an ninh trật tự, an tồn xã hội nói chung cơng tác phịng, chống tội phạm nói riêng Đặt bối cảnh giới nay, với việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, tình hình tội phạm ngày có xu hướng gia tăng số lượng mức độ nguy hiểm, thực nhiều vỏ bọc, nhiều hình thức tinh vi khó phát xử lý khủng bố đe dọa an ninh trị, đe dọa sức khỏe tính mạng cơng dân Bên cạnh gia tăng tội phạm đất liền, hành vi phạm tội biển diễn ngày nhiều nguy hiểm đe dọa an toàn hàng hải vùng biển nằm vùng tài phán quốc gia vùng biển nằm quyền tài phán quốc gia đặc biệt hành vi cướp có vũ trang, bắt giữ tàu người trái phép Điều đặt thách thức cho cộng đồng quốc tế quốc gia (bao gồm quốc gia có biển, ven biển khơng có biển tiếp giáp biển có lợi ích vùng biển cả) phải hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm biển nhằm giữ vững hòa bình, an ninh hàng hải trật tự biển Hội nghị quốc tế luật biển lần thứ Liên hợp quốc tổ chức Geneve (Thụy sĩ) năm 1958 thông qua Công ước: Công ước lãnh hải tiếp giáp lãnh hải; Công ước biển cả; Công ước thềm lục địa; Công ước đánh cá bảo vệ tài nguyên sinh vật biển Hội nghị lần thứ ba luật biển Liên hợp quốc tổ chức từ năm 1973 đến năm 1982 thông qua Công ước Luật biển năm 1982-UNCLOS Công ước Luật biển năm 1982 pháp lý đặc biệt quan trọng phân định vùng biển quy chế pháp lý đại dương Trên sở định chế Công ước Luật biển năm 1982 quốc gia ven biển quốc gia quần đảo đảm bảo quyền nghĩa vụ xác định vùng biển theo quy định Công ước, giải vùng chồng lấn, vùng có quy chế pháp lý, giải xung đột quốc gia hoạt động biển đại dương Cùng với Công ước biển năm 1958; Công ước Liên hợp quốc năm 1982 luật biển, điều từ Điều 14 đến Điều 21 từ Điều 100 đến Điều 107 quy định đấu tranh chống hải tặc biển - vấn nạn lớn ngành hàng hải giới Công ước năm 1958 biển quy định trách nhiệm hợp tác quốc tế quốc gia, Công ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 cụ thể hóa hành vi cướp biển Ngồi ra, cịn số văn quốc tế quan trọng khác có liên quan như: Công ước quốc tế quy tắc quốc tế cảnh báo va chạm tàu thuyền biển năm 1972; Cơng ước quốc tế an tồn sinh mạng người biển năm 1974; Bộ luật quốc tế an ninh tàu biển cảng biển năm 2002; Công ước Roma năm 1988 đấu tranh chống hành vi trái luật xâm phạm an toàn, an ninh hàng hải; Nghị định thư năm 1988 trấn áp hành vi trái luật xâm phạm an tồn cơng trình cố định thềm lục địa, Nghị quyết, Khuyến nghị Hướng dẫn Tổ chức hàng hải quốc tế (International Maritime Organization - IMO) v.v… Các hành vi trái luật bọn khủng bố liên quan đến hoạt động tàu thuyền biển đại dương năm gần đe dọa an ninh ngành thủy vận sống người biển Những tên khủng bố Chechen chiếm phà Thổ Nhĩ Kỳ "Avrasia" năm 1996, vụ khủng bố nổ tàu khu vực Mỹ "Coul" năm 2000; vụ tàu chở dầu Pháp "Limbua" năm 2002; vụ cướp biển bọn hải tặc Somalia (như vụ bắt giữ tàu chở vũ khí MV Faina Ucraine; tàu chở dầu siêu lớn Sirius Star Saudi Arabia) năm 2008 vùng vịnh Aden vượt ngồi tầm kiểm sốt khu vực Các kiện địi hỏi phải có quan tâm mức Liên hợp quốc, Hội đồng Bảo an kịp thời thông qua Nghị cho phép công bọn hải tặc Trên thực tế NATO, Hoa Kỳ, Trung Quốc quốc gia châu Âu trực tiếp tham gia đấu tranh chống bon cướp biển khu vực Thông qua việc nghiên cứu quy định Luật biển quốc tế, quốc gia ký kết phê chuẩn công ước nâng cao trách nhiệm việc chống tội phạm biển hợp tác quốc tế đảm bảo tài nguyên sinh vật biển đảm bảo an ninh biển Các quốc gia chủ động đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ chủ quyền an ninh lãnh thổ vùng biển nằm vùng tài phán quốc gia Đồng thời tạo đà cho giao lưu, ký kết công ước, nghị định thư, hiệp định tương trợ tư pháp liên quan đến tội phạm nói chung tội phạm biển nói riêng Thế kỷ XXI coi kỷ hướng biển Các quốc gia hướng tới việc phân định chủ quyền quốc gia biển, giải tranh chấp liên quan đẩy mạnh hợp tác an ninh biển Để đấu tranh với loại tội phạm quốc tế có hiệu thật sự, đòi hỏi chủ thể luật quốc tế phải thượng tôn pháp luật, tự nguyện tuân thủ nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế, tham gia ký kết điều ước mới, quan trọng cần có hợp tác quốc tế để tuyên chiến với loại tội phạm nhằm trì hịa bình an ninh quốc tế Là học viên chuyên ngành luật quốc tế, nhận thấy đề tài mẻ, quan trọng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao, chọn đề tài "Tội phạm đấu tranh chống tội phạm biển theo Luật biển quốc tế" để nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp chuyên ngành luật quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến vấn đề biển, có nhiều đề tài nghiên cứu viết nội dung Công ước Luật biển năm 1982, vấn đề phân định biển, vấn đề khai thác chung biển… Tuy nhiên, riêng lĩnh vực "tội phạm đấu tranh chống tội phạm biển" đến có đề tài nghiên cứu có liên quan Có thể kể số nghiên cứu sau: "Một số điều ước quốc tế liên quan đến việc bảo đảm an ninh phòng, chống tội phạm biển" tác giả Nguyễn Trường Giang; "Khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu" "Vai trò Liên hợp quốc đấu tranh chống khủng bố" Tiến sĩ Lê văn Bính - Giảng viên Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, có nội dung liên quan đến tội phạm khủng bố nói chung khủng bố biển; "Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển 1982" PGS.TS Nguyễn Bá Diến ThS Nguyễn Hùng Cường, Giảng viên Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, đăng Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học 25(2009) có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu; "Trấn áp nạn cướp biển biển Đông, hướng tới thiết lập quan hệ hợp tác mới" Giáo sư ZouKeyuan trường Đại học Luật Lancashire (Anh) Nhìn chung, tác giả sâu phân tích đánh giá khía cạnh liên quan đến tội phạm biển chủ yếu tội cướp biển, khủng bố biển, chưa có đề tài nghiên cứu cách đầy đủ hành vi tội phạm đấu tranh chống tội phạm biển theo Luật biển quốc tế Tính đóng góp đề tài Đây đề tài mới, đến đề tài có nội dung cơng bố Tính của đề tài khai thác, phân tích, làm rõ quy định văn quốc tế liên quan đến đấu tranh chống tội phạm biển, Công ước năm 1958 biển cả, Công ước Luật biển 1982 đồng thời viện dẫn, đối chiếu tài liệu khác có liên quan từ đánh giá tầm quan trọng vấn đề đấu tranh chống tội phạm biển, vấn đề hợp tác quốc gia có kiến nghị nhằm bổ sung, sửa đổi cho văn Thành cơng đề tài làm phong phú thêm kho tàng lý luận cho luật quốc tế Việt Nam, nguồn tài liệu tham khảo cho công tác đào tạo nghiên cứu khoa học sở đào tạo luật học nói chung luật quốc tế nói riêng Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Luận văn tập trung sâu phân tích quy định có liên quan Cơng ước Luật biển 1982 đồng thời viện dẫn, đối chiếu văn pháp luật quốc tế khác biển có liên quan đến việc đấu tranh chống tội phạm biển, bảo đảm an toàn, an ninh biển Đối tượng nghiên cứu: Công ước Luật biển năm 1982 (chủ yếu), bốn Công ước Geneve biển năm 1958 văn pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia có liên quan, thơng tin, tài liệu truyền hình, báo, đài, ấn phẩm, viết đăng tải kênh thơng tin thống tạp chí chuyên ngành Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hành vi phạm tội biển vùng biển nằm vùng quyền tài phán quốc gia Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng bốn phương pháp nghiên cứu chủ yếu gồm: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp phương pháp so sánh Luận văn kết hợp bốn phương pháp để thống kê, tổng hợp, phân tích quy định hành vi phạm tội đấu tranh chống tội phạm biển điều ước quốc tế đưa đánh giá cụ thể thực trạng quy phạm điều ước loại tội này, có so sánh quy định Luật Biển quốc tế với điều ước quốc tế có liên quan Việc phân tích quy định loại tội phạm biển theo điều ước quốc tế lồng ghép viện dẫn số liệu thống kê cụ thể tình hình tội phạm biển quốc tế phân tích, trích dẫn quy định tương ứng có liên quan hệ thống pháp luật Việt Nam Đồng thời, luận văn phân tích, đánh giá tình hình gia nhập thực thi điều ước quốc tế đặc biệt công tác "nội luật hóa" quy phạm pháp luật quốc gia thành tích đạt trình hợp tác đấu tranh chống tội phạm biển thời gian qua, khó khăn đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung Chương 2: Đấu tranh chống tội phạm biển theo Luật biển quốc tế pháp luật Việt Nam Chương 3: Việt Nam việc thực thi biện pháp đấu tranh chống tội phạm biển 10 tuần tra, viễn thám quần đảo xa bờ khu vực đặc quyền kinh tế, thềm lục địa biển Về chế pháp lý: Công ước Luật biển năm 1982 chủ yếu quy định quy chế pháp lý vùng biển, chưa đưa khái niệm tội phạm biển, có quy định tội cướp biển, phát sóng trái phép, vận chuyển buôn bán chất ma túy, buôn bán nô lệ cịn hạn chế Vì vậy, q trình hợp tác đấu tranh chống tội phạm biển, bên cạnh việc vận dụng Công ước luật biển 1982, quốc gia phải xem xét đến điều ước quốc tế liên quan Mặc dù Công ước quy định tội cướp biển, loại tội nguy hiểm biển Tuy nhiên, Công ước quy định hợp tác đấu tranh chống tội cướp biển vùng biển không quy định vùng biển quốc gia có quyền tài phán Điều gây khó khăn cho quốc gia ven biển việc vận dụng Công ước để đấu tranh chống cướp biển vùng biển quốc gia mình, vùng biển mà bên tranh chấp Cách hiểu "cướp biển" vấn đề đặc biệt quan trọng quốc gia có biển liền kề, có tranh chấp phân định biển quốc gia áp dụng biện pháp chống lại hành vi xâm phạm quốc gia liền kề dễ bị coi hành vi cướp biển không xác định rõ ranh giới phản kháng, phòng vệ đáng với việc chống trả, cướp biển Đối với Việt Nam, để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác đấu tranh chống tội phạm biển, bên cạnh việc gia nhập đẩy mạnh công tác thực thi điều ước quốc tế, tác giả đưa số kiến nghị đề xuất cụ thể sau: Một là, cần đẩy mạnh thực chương trình quốc gia phòng chống tội phạm với phối hợp chặt chẽ bộ, ngành nước Tăng cường hợp tác với quan cảnh sát, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Công an nước mà tình hình tội phạm liên quan đến Việt Nam có diễn biến phức tạp 106 Chủ động tích cực tham gia khn khổ hợp tác song phương đa phương đặc biệt tổ chức, hiệp hội thực thi pháp luật mang tính quốc tế Interpol, Aseanpol, quan chống tội phạm ma túy Liên hợp quốc Mở lớp tập huấn luyện, đào tạo bồi dưỡng cán làm cơng tác đấu tranh chống tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm biển Việt Nam cần đẩy mạnh việc ký kết với nước khu vực giới hiệp định tương trợ tư pháp hiệp định dẫn độ tội phạm tạo chế pháp lý việc thu thập thông tin, chứng dẫn độ tội phạm xét xử theo pháp luật quốc gia Hai là, Việt Nam coi thành viên tích cực việc thực thi Cơng ước Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế khác có liên quan Trong thời gian tới Việt Nam cần tiếp tục vận dụng nguyên tắc điều ước quốc tế việc hợp tác đấu tranh chống hành vi phạm tội biển Gắn việc hịa bình bảo vệ chủ quyền quốc gia với đấu tranh bảo vệ an ninh biển quốc tế, kết hợp hài hịa hình thức hợp tác đấu tranh chống tội phạm khu vực quy mơ tồn cầu Tích cực thúc đẩy hoạt động chống tội phạm trình thực quy tắc ứng xử DOC hướng tới COC Biển Đông Lựa chọn áp dụng hình thức khai thác chung phù hợp vừa nâng cao hiệu khai thác tài nguyên biển, vừa hạn chế tình trạng tranh chấp liên quan đến biển dạng tội phạm phát sinh tình hình đặt dây cáp ống dẫn ngầm, đặt trạm thu phát sóng trái phép biển, khai thác trái phép làm cạn kiệt tài nguyên biển Việt Nam cần sớm đạt thống việc xác định nội hàm khái niệm cấu thành hành vi phạm tội biển quy định Công ước luật biển 1982 điều ước quốc tế đặc biệt tội "cướp biển", cần hiểu rõ "quyền truy đuổi" (quyền truy kích) biển Từ đề biện pháp đấu tranh cụ thể, quy định, gắn liền với việc trang bị 107 cho ngư dân tàu cá đánh bắt xa bờ thiết bị cần thiết vừa bảo đảm việc tự bảo vệ tính mạng tài sản đánh bắt biển vừa góp phần bảo vệ an ninh, chủ quyền biển Việt Nam cần trang bị thiết bị công nghệ khoa học kỹ thuật đại tàu ngầm, tàu quân sự, thiết bị viễn thám thăm dị…vừa nâng cao hiệu cơng tác khai thác tài nguyên biển vừa bảo đảm việc kiểm tra, phát xử lý kịp thời hành vi phạm tội biển đồng thời bảo đảm an ninh biển đặc biệt vùng biển, đảo xa bờ, vùng biển tranh chấp (trong có quần đảo Trường Sa Hoàng Sa) Ba là, Việt Nam ban hành số văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề quản lý sử dụng biển, đảo có chứa đựng quy phạm đấu tranh chống tội phạm biển đặc biệt Luật Biển Việt Nam năm 2012 Tuy nhiên cần sớm ban hành quy định hướng dẫn thi hành cụ thể thống nhất, gắn việc áp dụng Luật với công tác phổ biến tuyên truyền sâu rộng Luật biển đến tầng lớp nhân dân để đưa Luật vào thực tiễn sống Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện văn pháp luật môi trường, biển để ban hành điều chỉnh kịp thời mối quan hệ phát sinh đặc biệt quy định việc xử lý hành vi phạm tội biển Bốn là, không ngừng nâng cao lực lực lượng bảo vệ biển đặc biệt trọng đến ba lực lượng nòng cốt Hải quân, Cảnh sát biển đội biên phịng Trong bối cảnh vùng Biển Đơng cịn diễn biến phức tạp tình hình hội nhập quốc tế quốc gia "tiến biển" Bộ đội Biên phòng, Hải quân Cảnh sát biển cần tiếp tục tăng cường phối hợp hoạt động, xứng đáng với vai trò lực lượng nòng cốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Tổ quốc Trong năm qua, ba lực lượng củng cố phát huy sức mạnh tổng hợp củng cố trận quốc phịng tồn dân chiến tranh nhân dân biển, quản lý, bảo vệ vững chủ quyền, an ninh biển, đảo Tổ quốc, kịp thời ngăn chặn hoạt động 108 loại tội phạm biển, tạo môi trường thuận lợi cho ngành kinh tế biển, ven bờ hợp tác quốc tế phát triển Tuy nhiên bộc lộ số hạn chế, bất cập cần sớm khắc phục công tác lãnh đạo, đạo hoạt động phối hợp số đơn vị ba lực lượng chưa quan tâm mức dẫn đến chồng chéo, lúng túng, bị động xử lý số tình Mặt khác, quy chế phối hợp ba lực lượng khơng cịn phù hợp với diễn biến thực tế việc phân định phạm vi quyền hạn, trách nhiệm lực lượng vùng biển ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu phối hợp Hiện nay, Việt Nam thành lập Tổng cục biển, đảo trực thuộc Bộ Tài nguyên môi trường Tuy nhiên, cá nhân em thấy chưa hợp lý kiến nghị cần chuyển giao Tổng cục biển đảo trực thuộc quản lý Bộ Quốc phòng nhằm nâng cao hiệu việc đấu tranh chống tội phạm biển, đặc biệt phát huy tính tiên phong tinh nhuệ lực lượng cảnh sát biển, đội biên phòng hải quân Trong thời gian tới, để góp phần thực thắng lợi mục tiêu mà Nghị Trung ương (Khóa X) Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020: Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, đảo, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh Trong công tác phối hợp với lực lượng Hải quân Cảnh sát biển, Bộ đội biên phòng tăng cường lãnh đạo, đạo đơn vị thuộc quyền tích cực phối hợp chặt chẽ với đảm bảo nguyên tắc sở chức năng, nhiệm vụ lực lượng lấy việc hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh lên hết Đồng thời, tơn trọng tính đặc thù khơng làm ảnh hưởng đến chức năng, nhiệm vụ riêng lực lượng đặc biệt vùng biển, đảo trọng yếu chiến lược quốc gia Định kỳ tổ chức sơ, tổng kết rút kinh nghiệm; thực tốt công tác thi đua khen thưởng, kịp thời biểu dương đơn vị, cá nhân thực tốt hoạt động phối hợp; kiên đấu tranh, xử lý nghiêm tập thể 109 cá nhân vi phạm quy chế hoạt động phối hợp, làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Tổ quốc Bộ đội biên phòng trọng lãnh đạo, đạo đơn vị thuộc quyền đứng chân vùng biển, đảo kiện toàn cấp ủy, huy cấp vững mạnh, gắn chặt xây dựng tổ chức đảng vững mạnh với xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Năm là, cần trọng công tác tuyên truyền vận động quần chúng, nhân dân, phương tiện hoạt động vùng biển xa bờ tham gia bảo vệ chủ quyền, an ninh biển, đảo Tổ quốc Bộ đội biên phòng chủ động phối hợp với Bộ Tư lệnh Hải quân, Cảnh sát biển, hiệp đồng với quân khu, quân chủng, binh chủng quyền địa phương đứng chân vùng biển, hải đảo để tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho nhân dân vị trí, vai trị quan trọng biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mặt khác, lực lượng địa phương ven biển cần thực tốt công tác bồi dưỡng, giáo dục quốc phòng an ninh, giáo dục pháp luật cho đối tượng, đội ngũ cán chủ trì cấp, ngành, đồn thể Tun truyền cho nhân dân hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn loại tội phạm biển; đồng thời, hướng dẫn, giúp đỡ họ chấp hành tốt chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước biển để không bị mua chuộc, dụ dỗ thực hành vi phạm tội Thường xuyên chủ động phối hợp chặt chẽ với để nắm tình hình hoạt động phương tiện ngư dân biển, trọng phối hợp phân tích đánh giá, dự báo xác tình hình, tránh khơng để bị động, bất ngờ có hành vi vi phạm xảy Trong q trình đấu tranh chống tội phạm biển nghiệp vụ tuần tra, kiểm soát cần đảm bảo chủ quyền an ninh lãnh thổ, bảo vệ tính mạng tài sản, cải tàu thuyền, ngư dân biển Kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh thực địa tinh thần giữ vững nguyên tắc, linh hoạt, mềm mỏng sách lược, tôn trọng luật pháp quốc tế, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, Tuyên bố bên 110 cách ứng xử Biển Đông (DOC); hợp tác giải phương pháp hịa bình, tránh manh động, mắc mưu lực thù địch, ngăn chặn, đẩy lùi nguy gây xung đột, chiến tranh biển KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ phân tích, đánh giá nêu trên, thấy Việt Nam ngày khẳng định vị vai trị thành viên tích cực việc gia nhập thực thi điều ước quốc tế, quốc gia u chuộng hịa bình nghiêm chỉnh thực tinh thần "thượng tôn pháp luật" sở nguyên tắc "tận tâm, tận lực, thiện chí tuân thủ pháp luật quốc tế" Bên cạnh việc bảo vệ toàn vẹn chủ quyền, an ninh lãnh thổ biển đảo, Việt Nam có hành động tích cực việc thực thi Công ước Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế có liên quan trình đấu tranh chống tội phạm biển, khơng ngừng hợp tác với tổ chức giới, khu vực, diễn đàn nhằm hạn đế hậu thiệt hại hành vi phạm tội biển gây đạt thành tích đáng mừng Tuy nhiên, đấu tranh chống tội phạm nói chung tội phạm biển nói riêng nhiệm vụ đặc biệt quan trọng xu tồn cầu hóa ngày gia tăng loại hình tội phạm nguy hiểm sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi ứng dụng khoa học công nghệ Vì vậy, quốc gia khác giới Việt Nam cần phải có nghiên cứu để ban hành hệ thống quy phạm pháp luật quốc nội phù hợp mang tính tổng thể đồng đồng thời có sách liên quan đến việc xây dựng kiện toàn lực lượng trọng yếu bảo vệ biển, phát huy sức mạnh toàn dân đấu tranh chống tội phạm biển, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật biển đảo, góp phần bảo vệ an ninh chủ quyền phát triển tiềm lực bờ biển dài 3260Km đặt bối cảnh phát triển chung Biển Đông 111 KẾT LUẬN Các quy phạm pháp luật quốc tế chủ thể luật quốc tế tự nguyện, thống xây dựng nên thực thi lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm nói chung đấu tranh chống tội phạm biển nói riêng cho thấy cần thiết tinh thần tự nguyện, tinh thần hợp tác chủ thể Hiện quy định hành vi phạm tội nói chung tội phạm biển nói riêng quy định rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật quốc tế khác nhau, thuộc nhiều lĩnh vực bao gồm điều ước song phương, đa phương, khu vực tồn cầu Trong số đó, Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc bảo vệ chủ quyền biển chủ thể luật quốc tế, văn pháp lý quy định tương đối đầy đủ cụ thể hành vi phạm tội biển, quyền nghĩa vụ pháp lý quốc gia có biển khơng có biển vùng biển nằm quyền tài phán quốc gia vùng biển nằm quyền tài phán quốc gia Cơng ước góp phần nâng cao trách nhiệm hợp tác quốc gia việc sử dụng bảo vệ biển cả, vùng- di sản chung nhân loại, trách nhiệm bảo vệ môi trường, hệ sinh thái an toàn hàng hải… Các điều ước quốc tế khác có liên quan góp phần cụ thể hành vi phạm tội biển, tạo khung sở pháp lý tổng thể ngày hoàn thiện đời sống pháp lý quốc tế Từ thực tiễn cho thấy, tình hình tội phạm nói chung tội phạm biển nói riêng ngày có xu hướng tăng với nhiều hình thức tinh vi mức độ thiệt hại ngày lớn Vì vậy, thơng qua việc nghiên cứu quy định pháp luật quốc tế tội phạm đấu tranh chống tội phạm biển khẳng định tầm quan trọng cần thiết phải có hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế đầy đủ hoàn thiện lĩnh vực để tránh tình trạng quy 112 định thiếu, "bỏ lọt" hành vi phạm tội quy định chung chung, thiếu cụ thể, trùng chéo dẫn đến khó áp dụng Mặt khác, chủ thể luật quốc tế mà chủ yếu quốc gia cần nâng cao hiệu việc thực thi quy phạm pháp luật quốc tế thông qua việc áp dụng trực tiếp áp dụng gián tiếp thơng qua việc "nội luật hóa" quy phạm pháp luật quốc gia, đảm bảo việc tuân thủ thực theo Luật điều ước quốc tế Các quốc gia phải nghiêm túc thực nguyên tắc Pacta Suntservanda, tận tâm, tận lực, thiện chí thực nguyên tắc quy phạm luật quốc tế xét chất khơng có quan nào, luật đứng quốc gia Để nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống tội phạm biển, quốc gia cần thiết phải có hợp tác khuôn khổ song phương, khu vực hướng tới diễn đàn lớn mang tính chất tồn cầu Cần đặt lợi ích, quyền nghĩa vụ quốc gia bối cảnh mối quan hệ "cái chung" với "cái riêng", lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài mang tính chất bình đẳng hịa bình Bên cạnh đó, quốc gia trình xây dựng quy định pháp luật quốc nội biển, biên giới lãnh thổ quy phạm pháp luật khác liên quan đến tội phạm biển cần thiết phải tuân thủ quy phạm điều ước quy định Công ước Luật biển năm 1982 điều ước quốc tế khác có dễ dàng giải tranh chấp, mâu thuẫn phát sinh quốc gia Đối với nước tham gia diễn đàn khu vực thành viên các điều ước cần có thống thực nhiệm vụ, trách nhiệm theo quy định chung điều ước trao đổi thơng tin, bố trí lực lượng, vấn đề tương trợ tư pháp, dẫn độ… Thường xuyên tổ chức hội thảo khoa học, hội nghị tổng kết để đánh giá tình hình, diễn biến tội phạm, lực, hiệu công tác đấu tranh chống tội phạm từ thống vấn đề hợp tác đấu tranh chống tội phạm biển phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh tình hình gắn với xu hướng phát triển khu vực toàn cầu 113 Trong năm qua, Việt Nam ln thành viên tích cực việc thực thi Công ước Luật biển năm 1982 Từ Cơng ước thức có hiệu lực Việt Nam năm 1994 đến Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật phù hợp với quy định Công ước, tôn trọng chủ động giải vấn đề phát sinh biển theo tinh thần Công ước luật biển năm 1982 Cùng với Bộ luật Hàng hải, Luật Biên giới quốc gia, Luật Dầu khí, Luật Thủy sản… Việt Nam ban hành Luật biển năm 2012 (Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ ba thơng qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2013), coi bước tiến quan trọng lĩnh vực lập pháp quốc gia Tuy nhiên, để Luật Biển Việt Nam thực phát huy vai trị mình, Chính phủ cần phải nghiên cứu, ban hành văn hướng dẫn cụ thể đầy đủ, ngành hữu quan cần thiết thực tốt biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật… trước mắt hồn thiện quy hoạch khơng gian biển, cụ thể hóa Luật Biển vừa ban hành có kế hoạch chuẩn bị nguồn nhân lực hợp lý cho việc thực thi sách pháp luật biển, hải đảo Trong trình thực đề tài, thân em nhận giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình Tiến sĩ Lê Văn Bính, hạn chế trình độ hiểu biết nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận dẫn tận tình thầy để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh (2005), Luật biển quốc tế đại, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao (2004), Giới thiệu số vấn đề Luật Biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Bính (2009), "Vai trò Liên hợp quốc đấu tranh chống khủng bố", Khoa học, (Luật học), tập 25, (4) Lê Văn Bính (2011), "Khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu", Khoa học, (Luật học), tập 27, (1) Bộ Giao thông vận tải (2007), Thông tư số 10/2007/TT-BGTVT ngày 06/8 hướng dẫn thực Nghị định số 71/2006/NĐ-CP Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2002), Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ASEAN Trung Quốc năm 2002, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Ngoại giao (2004), Hiệp định hợp tác khu vực chống nạn cướp biển cướp có vũ trang tàu thuyền Châu Á năm 2006, (Việt Nam ký kết ngày 11/11/2004), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Nội vụ (2002), Quy chế hoạt động INTERPOL, ASEANPOL, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Quốc phòng (2002), Quyết định số 28/2002/QĐ-BQP ngày 25/02 (nay Thơng tư số 02/2011/TT-BQP) Bộ trưởng Bộ Quốc phịng ban hành quy chế phối hợp hoạt động lực lượng Cảnh sát biển với lực lượng thuộc Bộ Quốc phòng vùng biển thềm lục địa Tổ quốc, Hà Nội 10 Bộ Quốc phòng (2011), Thơng tư số 02/2011/TT-BQP Bộ trưởng Bộ Quốc phịng quy chế phối hợp Cảnh sát biển với lực lượng vùng biển thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 115 11 Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng - Bộ Tư lệnh Hải quân (1993), Hiệp đồng số 49/HĐ-BP-HQ ngày 19/7 bảo vệ chủ quyền, an ninh vùng biển Tổ quốc, Hà Nội 12 Chính phủ (1982), Tuyên bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam, ngày 12/11, Hà Nội 13 Chính phủ (1997), Tuyên bố lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam, ngày 12/5, Hà Nội 14 Chính phủ (2002), Quyết định số 133/2002/QĐ-TTg ngày 09/10 Thủ tướng Chính phủ phối hợp với lực lượng đấu tranh chống loại tội phạm biển, Hà Nội 15 Chính phủ (2003), Nghị số 05/2003/NĐ-CP ngày 21/01 hợp tác quốc tế lĩnh vực phịng, chống ma túy, Hà Nội 16 Chính phủ (2003), Nghị định số 161/2003/NĐ-CP ngày 18/12 Quy chế biên giới biển, Hà Nội 17 Chính phủ (2004), Nghị định số 137/2004/NĐ-CP ngày 16/6 xử phạt vi phạm hành vùng biển thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội 18 Chính phủ (2006), Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7 quản lý cảng biển luồng hàng hải, Hà Nội 19 Chính phủ (2010), Nghị định số 66/2010/NĐ-CP ngày 14/6 ban hành quy chế phối hợp thực quản lý nhà nước hoạt động lực lượng cảnh sát biển việc phối hợp hoạt động lực lượng vùng biển thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 20 Chính phủ (2010), Nghị định số 77/2010/NĐ-CP ngày 12/7 phối hợp Bộ Cơng an Bộ Quốc phịng thực nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, Hà Nội 21 Chủ tịch Nước (1997), Quyết định số 798/QĐ-CTN ngày 01/9 Chủ tịch Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc tham gia Công ước quốc tế kiểm soát ma túy, Hà Nội 116 22 Cục Hải quan Hải Phòng (2010), Báo cáo số liệu tình hình bn lậu năm 2010, Hải Phịng 23 Cục Hàng hải Việt Nam (2012), Báo cáo Cơ quan Hàng hải quốc tế IMO năm 2011, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 24 Nguyễn Bá Diến (2007), "Vấn đề phân định biển Luật biển quốc tế đại", Khoa học, (1) 25 Nguyễn Bá Diến (2007), "Vấn đề khai thác chung vùng biển thách thức triển vọng Việt Nam", Nhà nước pháp luật, (1) 26 Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2009), Sách chuyên khảo: Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2008), "Khai thác chung nghề Châu Phi số kinh nghiệm Việt Nam", Khoa học, (3) 28 Nguyễn Bá Diến Nguyễn Hùng Cường (2009), "Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật biển 1982", Khoa học, (Luật học), tập 25 29 Vũ Ngọc Dương (2009), "Bàn định nghĩa khủng bố điều ước quốc tế", Luật học, (11) 30 Học viện Cảnh sát nhân dân, Học viện Biên phòng, Học viện Hải quân, Học viện Ngoại giao (2012), Thực tiễn phòng chống tội phạm bảo vệ an ninh trật tự biển Việt Nam, Hội thảo khoa học, Tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19/4, Thành phố Hồ Chí Minh 31 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2004), Giáo trình luật quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Khoa luật - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Luật quốc tế (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Lan (2009), "Bàn tội buôn bán người dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999", Khoa học, (Luật học), tập 25 117 34 Liên hợp quốc (1945), Hiến chương Liên hợp quốc 35 Liên hợp quốc (1958), Công ước Geneva thềm lục địa 36 Liên hợp quốc (1961), Công ước thống chất ma túy 37 Liên hợp quốc (1962), Công ước biển 38 Liên hợp quốc (1964), Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải 39 Liên hợp quốc (1966), Công ước đánh cá bảo vệ tài nguyên sinh vật biển 40 Liên hợp quốc (1971), Công ước chất hướng thần 41 Liên hợp quốc (1972), Công ước quốc tế quy tắc quốc tế cảnh báo va chạm tàu thuyền biển 42 Liên hợp quốc (1974), Công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển 43 Liên hợp quốc (1982), Công ước Liên hợp quốc Luật biển 44 Liên hợp quốc (1988), Công ước buôn bán bất hợp pháp chất ma túy, chất hướng thần 45 Liên hợp quốc (1988), Công ước trấn áp hành vi bất hợp pháp đe dọa an toàn hàng hải biển 46 Liên hợp quốc (1988), Nghị định thư trấn áp hành vi trái luật xâm phạm an tồn cơng trình cố định thềm lục địa 47 Liên hợp quốc (2000), Công ước chống tội phạm xuyên quốc gia 48 Liên hợp quốc (2002), Bộ luật quốc tế an ninh tàu biển cảng biển 49 Liên hợp quốc (2011), Nghị định thư chống đưa người di cư trái phép đường bộ, đường biển đường không 50 Liên hợp quốc, Nghị định thư chống tội phạm có tính chất xun quốc gia 51 Liên hợp quốc, Nghị định thư chống buôn bán người 52 Liên hợp quốc, Nghị định thư chống đưa người di cư bất hợp pháp 118 53 Nguyễn Xuân Linh (1995), Một số vấn đề Luật biển, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Quốc hội (1982), Nghị Quốc hội 1994 việc phê chuẩn Công ước Luật biển năm 1982, ngày 23/6, Hà Nội 55 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 56 Quốc hội (1993), Luật Dầu khí, Hà Nội 57 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 58 Quốc hội (2000), Luật Phòng chống ma túy, Hà Nội 59 Quốc hội (2000), Luật Dầu khí (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 60 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 61 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 62 Quốc hội (2003), Luật Biên giới quốc gia, Hà Nội 63 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 64 Quốc hội (2005), Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, Hà Nội 65 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 66 Quốc hội (2012), Luật Biển Việt Nam, Hà Nội 67 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 68 Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Hường (2008), Công ước Luật biển 1982 chiến lược Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Thị Thuận (Chủ biên) 2007), Luật Hình quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 70 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 119 72 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 73 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Pháp lệnh số 05/2008/PLUBTVQH12 ngày 27/8 thủ tục bắt giữ tàu biển, Hà Nội 74 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1994), Một số vấn đề lý lý luận luật quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 ZouKeyuan (2009), "Trấn áp nạn cướp biển biển Đông, hướng tới thiết lập quan hệ hợp tác mới", Hội thảo quốc tế Biển Đông lần thứ nhất, Hà Nội 120 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ THU VÂN TỘI PHẠM VÀ ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người... thể loại tội trình bày chương luận văn 29 Chương ĐẤU TRANH CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN BIỂN THEO LUẬT BIỂN QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH VÀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM TRÊN VÙNG BIỂN NẰM... vi phạm pháp luật, không xác định trạng thái tâm lý quốc gia chủ thể luật quốc tế Trên thực tế tội phạm quốc tế khác với hành vi thiếu thân thiện quan hệ quốc tế chủ thể luật quốc tế Tội phạm quốc

Ngày đăng: 04/11/2020, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan