Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
189,02 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THÙY LÂN MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THÙY LÂN MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1 Khái niệm cấu thành tội phạm mặt chủ quan tội p 1.2 Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định lỗi 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định động cơ, mục đích ph Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 3.1 Phương hướng hoàn thiện quy định lỗi 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định động cơ, mục phạm tội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân CTTP : Cấu thành tội phạm NNPQ : Nhà nước pháp quyền PLHS : Pháp luật hình THAHS : Thi hành án hình TAND : Tịa án nhân dân TTHS : Tố tụng hình TNHS : Trách nhiệm hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VPPL : Vi phạm pháp luật XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Số hiệu đồ thị 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật hình ngành luật đời sớm hệ thống pháp luật giới nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng Ngay từ Nhà nước ta thành lập nay, luật hình ln nhận quan tâm Đảng, Nhà nước nhân dân pháp luật hình công cụ quan trọng hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Để luật hình ngày thực tốt nhiệm vụ mình, việc hồn thiện Bộ luật hình địi hỏi tất yếu khách quan Bộ luật hình Việt Nam có bước phát triển với thay đổi kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế mạnh mẽ, đòi hỏi gắt gao cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền nên không tránh khỏi bất cập, hạn chế, thiếu sót cần sớm hồn thiện Một bất cập, hạn chế, thiếu sót quy định mặt chủ quan tội phạm, mà cụ thể thiếu quy định quy định chưa rõ về: khái niệm lỗi, động cơ, mục đích phạm tội; khái niệm lỗi cố ý, vô ý; dấu hiệu lỗi Bộ luật hình Điều dẫn đến hiểu sai, hiểu không thống lỗi, động mục đích phạm tội; áp dụng sai không thống tội danh; bỏ lọt tội phạm xử oan người vô tội v.v Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài “Mặt chủ quan tội phạm với tƣ cách yếu tố cấu thành tội phạm” với mong muốn góp phần hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam, nhằm đáp ứng tốt đòi hỏi thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu mặt chủ quan tội phạm với tư cách yếu tố cấu thành tội phạm - Phạm vi nghiên cứu quy định mặt chủ quan tội phạm Bộ luật hình năm 1999 góc độ luật hình sự, lý luận thực tiễn áp dụng Việt Nam, giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm điểm bất cập, chưa hợp lý quy định mặt chủ quan tội phạm, sở đưa đề xuất thiết thực nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật hình mặt chủ quan tội phạm - Nhiệm vụ nghiên cứu: 1) Đưa khái niệm cấu thành tội phạm mặt chủ quan tội phạm; khái niệm lỗi, động mục đích phạm tội; vị trí, vai trị, ý nghĩa mặt chủ quan yếu tố cấu thành tội phạm, việc định tội danh việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác 2) Làm rõ thực tiễn áp dụng quy định lỗi, động mục đích phạm tội; đặc biệt bất cập, hạn chế, thiếu sót quy định mặt chủ quan tội phạm - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiểu sai, hiểu không thống lỗi, động mục đích phạm tội; áp dụng sai khơng thống tội danh; bỏ lọt tội phạm xử oan người vô tội 3) Đưa giải pháp sát đúng, khả thi nhằm hoàn thiện quy định mặt chủ quan tội phạm, mà cụ thể quy định lỗi, động mục đích phạm tội Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận Luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, tội phạm hình phạt; thành tựu ngành khoa học như: Triết học, Luật hình sự, Tội phạm học… Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Luận văn sử dụng phương pháp hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn … qua rút kết luận, đề xuất phù hợp nhằm hoàn thiện quy định mặt chủ quan tội phạm Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục chương: Chương 1: Lý luận mặt chủ quan tội phạm Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định mặt chủ quan tội phạm Chương 3: Phương hướng hoàn thiện quy định mặt chủ quan tội phạm Chƣơng LÝ LUẬN VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1 KHÁI NIỆM CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1.1 Khái niệm cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm khái niệm xuất vào kỷ XVI Đức sau ngày phát triển sâu rộng mặt lý luận thực tiễn áp dụng vào pháp luật nhiều quốc gia giới Cấu thành tội phạm coi khái niệm pháp lý loại tội phạm cụ thể, mô tả khái quát loại tội phạm định luật hình Tuy vậy, khoa học luật hình nhiều cách hiểu khác khái niệm việc vận dụng khái niệm vào pháp luật hình quốc gia khác Trong trình hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình thực định Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến đến trước pháp điển hóa pháp luật hình lần thứ năm 1999 luật mặt thuật ngữ “cấu thành tội phạm” ghi nhận khoản Điều 89 Bộ luật TTHS năm 1988 khoản Điều 107 Bộ luật TTHS năm 2003 coi bảy mà thiếu khơng khởi tố vụ án hình Trong luật nội dung - luật hình thuật ngữ cấu thành tội phạm với nội dung đầy đủ chưa sử dụng pháp luật hình hành nước ta Trong BLHS năm 1999 hành lần thuật ngữ “cấu thành tội phạm” quy định Điều 19 BLHS tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm “…nếu hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành tội khác…”.[22,334] danh Đối với dấu hiệu động “vih̀vu ̣lơịho ặc động cá nhân khác” quy định ba điều luật tổng số bảy điều luật quy định tội phạm tham nhũng: Điều 281 (Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ); Điều 282 (Tội lạm quyền thi hành công vụ); Điều 284 (Tội giả mạo công tác) Đối với loại tội phạm tham nhũng tổng số bảy CTTP quy định tương ứng với bảy tội danh loại tội phạm có ba điều luật thể dấu hiệu động nội dung 95 CTTP bốn điều luật cịn lại khơng thể dấu hiệu động nội dung cấu thành tội phạm Tuy nhiên bỏ không quy định dấu hiệu động ba điều luật (Điều 281, Điều 282, Điều 284) ta thấy tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, mặt chủ quan khách quan quan tội phạm thể cách rõ ràng Như vậy, nên bỏ việc quy định dấu hiệu động phạm tội ba tội danh để tạo thống việc quy định loại tội mà thể đồ nhà làm luật * Mục đích phạm tội + Đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia cần sửa đổi sau: Sửa cụm từ “nhằm gây nguy hại cho độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, lực lượng quốc phòng, chế độ xã hội chủ nghĩa Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” khoản Điều 78 - Tội phản bội Tổ quốc thành “nhằm chống quyền nhân dân” cho ngắn gọn mà đủ ý, khơng bỏ lọt tội phạm mà cịn phù hợp với quy định điều: 79 - Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân, 82 - Tội bạo loạn, 83 - Tội hoạt động phỉ, 84 - Tội khủng bố ; Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 79), tội gián điệp (Điều 80), tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (Điều 81), tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 88) nên sửa theo hướng Tất tội xâm phạm an ninh quốc gia cần sửa lại cho thống theo thứ tự từ chủ thể tội phạm đến hành vi thuộc mặt khách quan tội phạm cuối mục đích phạm tội Theo quy định BLHS nay: 96 Có tội quy định hành vi trước mục đích như: tội phản bội Tổ quốc (Điều 78), tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân (Điều 79), tội gián điệp (Điều 80), tội xâm phạm an ninh lãnh thổ (Điều 81), tội bạo loạn (Điều 82), tội phá hoại sách đồn kết (Điều 87), tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 88); Có tội lại quy định mục đích trước hành vi như: t ội hoạt động phỉ (Điều 83), tội khủng bố (Điều 84), tội phá hoại sở vật chất - kỹ thuật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 85), tội phá hoại việc thực sách kinh tế - xã hội (Điều 86), tội phá rối an ninh (Điều 89), tội chống phá trại giam (Điều 90) Quy định không thống vừa khó nghiên cứu, khó phân biệt tội phạm này, lại vừa khơng bảo đảm tính khoa học Bộ luật hình yêu cầu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa + Tôịvu khống quy định Điều 122 BLHS quy định muc ̣ đich́ “nhằm xúc phaṃ danh dư ̣hoăc ̣ gây thiêṭhaịđến quyền , lơịich́ hơp ̣ pháp người khác” dấu hiệu định tội cấu thành tôịphaṃ tôịnày khiến cho quan bảo vệ pháp luật Tòa án găp ̣ nhiều khó khăn, thâṃ chíkhơng chứng minh đươc ̣ mục đích phạm tội dâñ đến bỏ lọt tơịphaṃ Nên quy đinḥ bỏ dấu hiệu mục đích “nhằm xúc phạm danh dự gây thiêṭhaịđến quyền , lơịich́ hơp ̣ pháp người khác” dấu hiệu định tội cấu thành phaṃ tội danh + Đối với tội xâm phạm sở hữu cần sửa đổi sau: Trong tơịxâm phaṃ sởhữu cótinh́ chất chiếm đoaṭ (từ Điều 133 đến Điều 140) mục đích chiếm đoạt dấu hiệu định tội loạt tôịphaṃ Nhưng theo BLHS 1999 chỉcó bốn tội danh tên gọi tơịdanh đa ̃ghi nhâṇ muc ̣ đich́ chiếm đoaṭ , đólàtơịbắt cóc nhằm chiếm đoaṭ 97 tài sản (Điều 134), tơịcơng nhiên chiếm đoaṭtài sản (Điều 137), tôịlừa đảo chiếm đoaṭtài sản (Điều 139) tôịlaṃ dung ̣ tiń nhiêṃ chiếm đoaṭtài sản (Điều 140) Còn bốn tội lại tội cướp tài sản (Điều 133), tôịcưỡng đoaṭ tài sản (Điều 135), tôịcướp giâṭtài sản (Điều 136) tội trộm cắp tài sản (Điều 138) không ghi nhâṇ muc ̣ đich́ chiếm đoaṭtài sản ởtên tơịdanh Mục đích chiếm đoạt tài sản mô tả cấu thành tội phạm tội cướp tài sản (Điều 133), tơịbắt cóc nhằm chiếm đoaṭtài sản (Điều 134) tơịcương đoaṭtai san (Điều 135), cịn năm tội cịn lại khơng ̃ có ghi nhận mục đích chiếm đoạt tài sản cấu thành tội phạm ba tơịtrên Vì thế, thống mặt hình thức nên sửa đổi để tám tội danh mơ tả mục đích chiếm đoạt tài sản tên gọi tội danh va ca cấu tôịphaṃ ban h̀ Đối với quy định tôịbắt coc nhằm chiếm đoaṭtai san (Điều 134 BLHS), nên chuyển tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản sang chương XIII – Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân đổi tên thành tội bắt cóc bỏ dấu hiệu mục đích “nhằm chiếm đoạt tài sản” dấu hiệu định tội tội danh Bởi nhiều hành vi bắt cóc thực tế gây hoảng loạn lo lắng nhân dân nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản Như ta sửa theo hướng không bỏ lọt tội phạm + Đối với tội phá hoại hịa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh cần sửa đổi sau: Các tôịtừ Điều 341 đến Điều 344 BLHS 1999 mục đích phá hoại hịa bình, chống lồi người vàgây chiến tranh làdấu hiêụ đinḥ tôịcủa tội danh Tuy nhiên , mục đích mô tả cấu thành tội phạm tơịpháhoaịhịa binhh̀ , gây chiến tranh xâm lươc ̣ (Điều 341), tơị chống lồi người (Điều 342) tội tuyển mộ lính đánh th ; tơịlàm linh́ đánh 98 thuê (Điều 344) Còn tội phạm chiến tranh chiến tranh không đươc ̣ mô ta cấu ban cua tôịnay không thống cach mô ta ́ Đểđảm bảo tính thống ta nên mơ tả rõ mục đích nhằm “gây chiến tranh” làdấu hiêụ bắt buôc ̣ tôịnày Nên sửa cụm từ “nhằm chống lại độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước khác” Điều 341 - Tội phá hoại hịa bình, gây chiến tranh xâm lược thành “nhằm chống lại nước khác” cho ngắn gọn mà đủ ý KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong qua trình nghiên cứu áp dụng Bộ luật hình năm 1999 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2009 đạt thành tựu định góp phần đáp ứng yêu cầu nghiệp đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm điều kiện xây dựng kinh tế thị trường Tuy nhiên, Luật hình Việt Nam khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế cần góp ý để sửa đổi bổ sung để Luật hình Việt Nam ngày làm tốt nhiệm vụ góp phần tạo ổn định an ninh trị - xã hội đời sống sinh hoạt nhân dân Trong phạm vi nghiên cứu luận văn “Mặt chủ quan tội phạm với tư cách yếu tố cấu thành tội phạm” tác giả mạnh dạn đưa số phương hướng để khắc phục thiếu sót lỗi, động phạm tội mục đích phạm tội khái niệm, phân loại việc quy định dấu hiệu CTTP cụ thể cho phù hợp khoa học hơn, tạo thống dễ hiểu áp dụng nghiên cứu pháp luật 99 KẾT LUẬN Trong trình phát triển mình, Đảng Nhà nước Việt Nam luôn qua tâm đến vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật để tạo hành lang pháp lý thơng thống phù hợp với nhu cầu mở kinh tế thị trường Đảng Nhà nước Việt Nam coi nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết cần phải làm Vấn đề cải cách, sửa đổi pháp luật hình cho phù hợp với tình hình đất nước Thế giới khơng nằm ngồi nhiệm vụ Quan điểm Đảng Nhà nước ta Chiến lược Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Chiến lược Cải cách tư pháp thể rõ Nghị 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị: "xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch…, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân…; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế…"; “Cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp XHCN Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai” Xuất phát từ quan điểm đắn Đảng Nhà nước, phạm vi Luận văn muốn số bất cập, hạn chế quy định Bộ luật hình năm 1999 yếu tố thuộc mặt chủ quan tội phạm với tư cách yếu tố cấu thành tội phạm, sở đưa đề xuất thiết thực nhằm hồn thiện quy định Bộ luật hình mặt chủ quan tội phạm Luận văn đưa khái niệm cấu thành tội phạm mặt chủ quan tội phạm; khái niệm 100 lỗi, động mục đích phạm tội; vị trí, vai trò, ý nghĩa mặt chủ quan yếu tố cấu thành tội phạm, việc định tội danh việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác Làm rõ thực tiễn áp dụng quy định lỗi, động mục đích phạm tội; đặc biệt bất cập, hạn chế, thiếu sót quy định mặt chủ quan tội phạm - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiểu sai, hiểu không thống lỗi, động mục đích phạm tội; áp dụng sai không thống tội danh; bỏ lọt tội phạm xử oan người vô tội Đưa giải pháp sát đúng, khả thi nhằm hoàn thiện quy định mặt chủ quan tội phạm, mà cụ thể quy định lỗi, động mục đích phạm tội 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tập huấn chuyên sâu BLHS - Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu BLHS năm 1999, Hà Nội, 6/2000 Ban biên tập (2005), “Áp dụng tình tiết định khung hình phạt "giết trẻ em" (điểm c khoản Điều 93 BLHS 1999)”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 7) Phạm Văn Báu (2000), Nguyên tắc cá thể hoá hình phạt Luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội Phạm Văn Báu (2002), “Phạm tội trẻ em - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Luật học, (số 3) Nguyễn Đình Bình (2004), “Yếu tố định tội định khung tăng nặng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 19) Bộ luật hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam năm 1999 Bộ luật hình nước Cộng hòa XHCN Việt nam năm 1985 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (xem bình luận Điều 9, 10, 11 BLHS) Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1999), Chuyên đề về: Tư pháp hình so sánh, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2002), Chuyên đề: Những vấn đề Pháp luật hình số nước giới, Hà Nội, tr 19-24, 43-45, 54-58, 75-80, 100-112, 137-140 11 Nguyễn Văn Bốn (2002), “Việc định tội hành vi giăng dây điện chống chuột gây hậu chết người”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 10) 102 12 Lê Cảm (1998), "Hoàn thiện chế định lỗi Pháp luật hình Việt Nam hành: Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 12) 13 Lê Cảm (1999), "Hồn thiện chế định lỗi Pháp luật hình Việt Nam hành: Một số vấn đề lý luận thực tiễn", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 1) 14 Lê Cảm (1999), “Về số quy định Phần chung dự án BLHS sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4) 15 Lê Cảm (1999), Hồn thiện Pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 116-139 16 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình (Tập IV), NXB Cơng an nhân dân 17 Lê Cảm (1999), "Một số vấn đề nhập mơn luật hình sự", Tạp chí Luật học, (số 6) 18 Lê Cảm (1999), “Định tội danh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 3, 4, 5, 6, 8,11) 19 Lê Cảm (2004), "Khoa học luật hình sự: số vấn đề khái niệm, phương pháp nghiên cứu, thành tựu, hạn chế phương hướng", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 8) 20 Lê Cảm (2004), “ Lý luận CTTP khoa học LHS”, Tạp trí Luật học (số 2) 21 Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm (trên sở quy định BLHS năm 1999)”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 7) 22 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 103 23 Nguyễn Chí Cơng (2003), “Áp dụng tình tiết định khung "giết trẻ em" trường hợp giết người với lỗi cố ý gián tiếp có cứ, pháp luật”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 6) 24 Trần Văn Dũng (2003), “Vũ Thị Hảo phạm tội?”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 9) 25 Trần Văn Dũng (2006), Tạp chí tồ án nhân dân tháng, (số 12), tr 2728 26 Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS.TSKH Lê Cảm chủ biên, tr 196-219 27 Nguyễn Tiến Đạm (2002), "Phạm Văn Công chịu Trách nhiệm hình sự", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 8) 28 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), "Phân biệt loại tội cố ý gây thương tích trường hợp nạn nhân người có lỗi có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe người phạm tội người thân thích người phạm tội", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 24) 29 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), "Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh mức độ lỗi đặc điểm nhân thân người phạm tội", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 18) 30 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), "Việc định tội danh trường hợp phạm tội gây hậu chết người", Tạp chí Kiểm sát, (số 20) 31 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), "Các tình tiết định khung tăng nặng tội giết người phản ánh đối tượng bị xâm hại đối tượng cần bảo vệ đặc biệt", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 10) 32 Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Bài tập tình hình Tố tụng hình tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ nguời, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2008 Giấy chấp nhận kế hoạch xuất 116- 104 2008/CXB/89-10/TP Cục Xuất xác nhận đăng ký ngày 28-012008 (Tổng số 269 trang) 33 Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Tội giết người đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn nay, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2008 (328 trang) Số đăng ký KHXB: 438-2008/CXB/05-116/TP Cục Xuất xác nhận đăng ký ngày 20-5-2008 34 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Bài tập Luật hình tố tụng hình sự, Tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2009 Giấy chấp nhận kế hoạch xuất 116-2009/CXB/89-10/TP Cục Xuất xác nhận đăng ký ngày 28-01-2009 (Tổng số 328 trang) 35 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Dạy - học môn Luật hình Việt Nam theo tín chỉ, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2009 Kế hoạch xuất số: 2322009/CXB/50-52/TP Cục Xuất xác nhận đăng ký ngày 18/3/2009 (Tổng số 444 trang) 36 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Áp dụng pháp luật Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2009 Kế hoạch xuất số: 698-2009/CXB/01-237/TP Cục Xuất xác nhận đăng ký ngày 03/8/2009 (Tổng số 348 trang) Chủ biên: TS Nguyễn Thị Hồi 37 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), "Điểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình chuẩn bị điều kiện pháp lý hình để thực nghĩa vụ quốc tế mà Nhà nước ta cam kết", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 19), tr 3-6 38 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), "Hoàn thiện quy định BLHS năm 1999 tội xâm phạm sở hữu - Phần 1", Tạp chí Nghề luật, (số 5), tr 2429 105 39 Đỗ Đức Hồng Hà (2010), Chỉ dẫn Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), (Sách tham khảo), Nxb Thời đại 40 Phạm Hồng Hải (1999), “Đóng góp ý kiến cho Dự án BLHS”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4) 41 Cao Văn Hào chủ biên (2005), Hướng dẫn học tập mơn Luật hình phần chung, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, tr 27-52 42 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam năm 1992 43 Nguyễn Ngọc Hồ (2000), "Ngun tắc phân hóa Trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999", Tạp chí Luật học, (số 2) 44 Nguyễn Ngọc Hồ (2004), "Bộ luật hình với việc quy định dấu hiệu lỗi CTTP", Tạp chí Luật học, (số 1) 45 Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm lý luận thực tiễn, 46 Nguyễn Ngọc Hịa (2006), Mơ hình luật hình Việt Nam, Nxb 47 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm cấu thành tội phạm, Sách chuyên khảo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 82-103 48 49 Nguyễn Ngọc Hoà (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư Pháp Nguyễn Văn Hương (2002), "Lỗi cố ý gián tiếp tội phạm có cấu thành hình thức", Tạp chí Luật học, (số 4) 50 Trần Linh (2005), “Những băn khoăn áp dụng tình tiết tăng nặng Trách nhiệm hình với tội phạm mà mặt chủ quan "lỗi cố ý gián tiếp" (liên quan đến mặt chủ quan tình tiết định khung”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 4) 51 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2009 52 Lê Văn Luật (2006), Tạp chí tồ án nhân dân, (số 19); tr 11-12 53 Lơ Văn Lý (2002), “Về loại tội có hai hình thức lỗi”, Tạp chí khoa học 106 pháp lý, (số 6) 54 Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TAND tối cao ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS 55 Nghị số 01/2006/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định BLHS ngày 12/5/2006 56 Nghị số 01-89/HĐTP ngày 19-4-1989 Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn bổ sung việc áp dụng số quy định 57 Đào Bảo Ngọc (2003), "Vấn đề lỗi vơ ý Luật hình Việt Nam hành", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 1) 58 Cao Thị Oanh (2003), “Phân loại CTTP - Một số vấn đề Trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Luật học, ( số 4) 59 Cao Thị Oanh (2003), "Những biểu nguyên tắc phân hố Trách nhiệm hình đồng phạm", Tạp chí Luật học, (số 6) 60 Đinh Văn Quế (1998), Những trường hợp loại trừ Trách nhiệm hình luật hình Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 23-80 61 Đinh Văn Quế (2004 – 2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam (bình luận chuyên sâu) - Tập 1-10, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 62 Cao Xuân Quyết (2003), “Nhân phiên tồ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (số 7) 63 64 TANDTC (1979), Hệ thống hố luật lệ hình sự, Tập (1945 TANDTC (1979), Hệ thống hố luật lệ hình sự, Tập (1975 - 1978), Hà Nội 65 TANDTC (1999), Giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng, Hà Nội 107 66 Đỗ Hồng Thái (2005) “Những tình tiết coi dấu hiệu cấu thành tội phạm có thẻ đồng thời coi dấu hiệu để định khung?”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 3) 67 Phạm Bá Thật (2001), "Việc định lỗi người phạm tội tình trạng say rượu", Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 12) 68 Nguyễn Duy Thuân (2004), "Vấn đề chứng minh mục đích phạm tội điều tra tội xâm phạm An ninh Quốc gia", Tạp chí Khoa học pháp lý, (số 1) 69 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2005), “Nhân thân người phạm tội với việc quy định Trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 8) 70 Trần Quang Tiệp (1999), "Một số vấn đề lỗi luật hình sự", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 11) 71 Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm luật hình Việt Nam, 72 Trần Quang Tiệp (2005), Tìm hiểu luật hình phong kiến Việt 73 Trần Quang Tiệp (2005), “Một số lý luận, thực tiễn tội phản bội tổ quốc Bộ luật hình 1999”, Tạp trí Tịa án nhân dân, (số 1) 74 Chu Thị Vân Trang (2001), "Tìm hiểu số nguyên tắc áp dụng pháp luật trình xét xử vụ án hình sự", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 5) 75 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 19-28 76 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật Hình Việt Nam, Tập I, Nxb CAND Hà Nội, GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên 77 Nguyễn Văn Trượng (2001), “Xác định lỗi người phạm tội tình trạng say rượu”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 8) 108 78 Đào Trí Úc (1999), "Nhận thức đắn nguyên tắc trách nhiệm cá nhân lỗi việc xử lý Trách nhiệm hình sự", 79 Đào Trí úc (2000), Luật hình Việt Nam (quyền I), NXB Khoa học Xã hội, tr 262-271 80 Nguyễn Hữu Ước (2007), Chỉ dẫn áp dụng Bộ luật hình năm 1999, 81 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi Pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb 82 Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 192-195 83 Võ Khánh Vinh (2003), “Thay đổi định tội danh: Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 11 số 12) 109 ... định mặt chủ quan tội phạm Chương 3: Phương hướng hoàn thiện quy định mặt chủ quan tội phạm Chƣơng LÝ LUẬN VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1 KHÁI NIỆM CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM... VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1 Khái niệm cấu thành tội phạm mặt chủ quan tội p 1.2 Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM... đáp ứng tốt đòi hỏi thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tư? ??ng nghiên cứu mặt chủ quan tội phạm với tư cách yếu tố cấu thành tội phạm - Phạm vi nghiên cứu quy định mặt chủ quan tội phạm