1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mặt chủ quan của tội phạm với tư cách là một yếu tố cấu thành tội phạm

112 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 LÝ LUẬN VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM

  • 1.1. KHÁI NIỆM CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM

  • 1.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm

  • 1.1.2. Khái niệm mặt chủ quan của tội phạm

  • 1.2. CÁC DẤU HIỆU THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM

  • 1.2.1. Dấu hiệu lỗi

  • 1.2.2. Dấu hiệu động cơ và mục đích phạm tội

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • Chương 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM

  • 2.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ LỖI

  • 2.1.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về lỗi trong việc định tội danh

  • 2.1.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về lỗi trong việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác

  • 2.2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỘNG CƠ, MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI

  • 2.2.1. Thực tiễn áp dụng các quy định về động cơ, mục đích phạm tội trong việc định tội danh

  • 2.2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về động cơ, mục đích phạm tội trong việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM

  • 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ LỖI

  • 3.1.1. Phương hướng hoàn thiện các quy định về khái niệm lỗi

  • 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện các quy định về phân loại lỗi

  • 3.1.3. Phương hướng hoàn thiện các quy định về dấu hiệu lỗi trong cấu thành tội phạm

  • 3.2. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỘNG CƠ, MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI

  • 3.2.1. Phương hướng hoàn thiện các quy định về khái niệm động cơ và mục đích phạm tội

  • 3.2.2. Phương hướng hoàn thiện các quy định về phân loại động cơ và mục đích phạm tội

  • 3.2.3. Phương hướng hoàn thiện các quy định về dấu hiệu động cơ và mục đích phạm tội trong cấu thành tội phạm

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THÙY LÂN MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THÙY LÂN MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Lời cam đoan Tr Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1 Khái niệm cấu thành tội phạm mặt chủ quan tội phạm 1.2 Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm 14 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 36 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định lỗi 36 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định động cơ, mục đích phạm tội 48 Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 73 3.1 Phương hướng hoàn thiện quy định lỗi 73 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định động cơ, mục đích phạm tội 88 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân CTTP : Cấu thành tội phạm NNPQ : Nhà nước pháp quyền PLHS : Pháp luật hình THAHS : Thi hành án hình TAND : Tịa án nhân dân TTHS : Tố tụng hình TNHS : Trách nhiệm hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VPPL : Vi phạm pháp luật XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Số lượng tội có quy định dấu hiệu động CTTP theo 2.1 quy định Bộ luật hình (năm 1999) Luật sử đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình (năm 2009) 51 Phân loại số lượng tội có quy định dấu hiệu động 2.2 CTTP 52 Số lượng tội có quy định dấu hiệu mục đích CTTP 2.3 theo quy định Bộ luật hình (năm 1999) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình (năm 2009) 59 Phân loại số lượng tội có quy định dấu hiệu mục đích 2.4 CTTP 60 3.1 Số lượng tội danh có quy định dấu hiệu lỗi CTTP 80 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Số hiệu đồ thị Tên đồ thị Trang Tỷ lệ phần trăm số tội có dấu hiệu động quy định 2.1 CTTP 51 Tỷ lệ phần trăm tội có quy định dấu hiệu động 2.2 CTTP 52 Tỷ lệ phần trăm số tội có dấu hiệu mục đích quy định 2.3 CTTP 59 Tỷ lệ phần trăm tội có quy định dấu hiệu mục đích 2.4 CTTP 60 3.1 Tỷ lệ số CTTP có khơng có quy định dấu hiệu lỗi 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật hình ngành luật đời sớm hệ thống pháp luật giới nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng Ngay từ Nhà nước ta thành lập nay, luật hình ln nhận quan tâm Đảng, Nhà nước nhân dân pháp luật hình cơng cụ quan trọng hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng đồng bào dân tộc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chống hành vi phạm tội; đồng thời giáo dục người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Để luật hình ngày thực tốt nhiệm vụ mình, việc hồn thiện Bộ luật hình địi hỏi tất yếu khách quan Bộ luật hình Việt Nam có bước phát triển với thay đổi kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế mạnh mẽ, đòi hỏi gắt gao cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền nên không tránh khỏi bất cập, hạn chế, thiếu sót cần sớm hoàn thiện Một bất cập, hạn chế, thiếu sót quy định mặt chủ quan tội phạm, mà cụ thể thiếu quy định quy định chưa rõ về: khái niệm lỗi, động cơ, mục đích phạm tội; khái niệm lỗi cố ý, vô ý; dấu hiệu lỗi Bộ luật hình Điều dẫn đến hiểu sai, hiểu không thống lỗi, động mục đích phạm tội; áp dụng sai khơng thống tội danh; bỏ lọt tội phạm xử oan người vô tội v.v Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài “Mặt chủ quan tội phạm với tƣ cách yếu tố cấu thành tội phạm” với mong muốn góp phần hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam, nhằm đáp ứng tốt địi hỏi thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu mặt chủ quan tội phạm với tư cách yếu tố cấu thành tội phạm - Phạm vi nghiên cứu quy định mặt chủ quan tội phạm Bộ luật hình năm 1999 góc độ luật hình sự, lý luận thực tiễn áp dụng Việt Nam, giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm điểm bất cập, chưa hợp lý quy định mặt chủ quan tội phạm, sở đưa đề xuất thiết thực nhằm hồn thiện quy định Bộ luật hình mặt chủ quan tội phạm - Nhiệm vụ nghiên cứu: 1) Đưa khái niệm cấu thành tội phạm mặt chủ quan tội phạm; khái niệm lỗi, động mục đích phạm tội; vị trí, vai trị, ý nghĩa mặt chủ quan yếu tố cấu thành tội phạm, việc định tội danh việc phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác 2) Làm rõ thực tiễn áp dụng quy định lỗi, động mục đích phạm tội; đặc biệt bất cập, hạn chế, thiếu sót quy định mặt chủ quan tội phạm - nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiểu sai, hiểu khơng thống lỗi, động mục đích phạm tội; áp dụng sai không thống tội danh; bỏ lọt tội phạm xử oan người vô tội 3) Đưa giải pháp sát đúng, khả thi nhằm hoàn thiện quy định mặt chủ quan tội phạm, mà cụ thể quy định lỗi, động mục đích phạm tội Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận Luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, tội phạm hình phạt; thành tựu ngành khoa học như: Triết học, Luật hình sự, Tội phạm học… Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Luận văn sử dụng phương pháp hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn … qua rút kết luận, đề xuất phù hợp nhằm hoàn thiện quy định mặt chủ quan tội phạm Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục chương: Chương 1: Lý luận mặt chủ quan tội phạm Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định mặt chủ quan tội phạm Chương 3: Phương hướng hoàn thiện quy định mặt chủ quan tội phạm Chƣơng LÝ LUẬN VỀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1 KHÁI NIỆM CẤU THÀNH TỘI PHẠM VÀ MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1.1 Khái niệm cấu thành tội phạm Cấu thành tội phạm khái niệm xuất vào kỷ XVI Đức sau ngày phát triển sâu rộng mặt lý luận thực tiễn áp dụng vào pháp luật nhiều quốc gia giới Cấu thành tội phạm coi khái niệm pháp lý loại tội phạm cụ thể, mô tả khái quát loại tội phạm định luật hình Tuy vậy, khoa học luật hình cịn nhiều cách hiểu khác khái niệm việc vận dụng khái niệm vào pháp luật hình quốc gia khác Trong trình hình thành phát triển quy phạm pháp luật hình thực định Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến đến trước pháp điển hóa pháp luật hình lần thứ năm 1999 luật mặt thuật ngữ “cấu thành tội phạm” ghi nhận khoản Điều 89 Bộ luật TTHS năm 1988 khoản Điều 107 Bộ luật TTHS năm 2003 coi bảy mà thiếu khơng khởi tố vụ án hình Trong luật nội dung - luật hình thuật ngữ cấu thành tội phạm với nội dung đầy đủ chưa sử dụng pháp luật hình hành nước ta Trong BLHS năm 1999 hành lần thuật ngữ “cấu thành tội phạm” quy định Điều 19 BLHS tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm “…nếu hành vi thực tế thực có đủ yếu tố cấu thành tội khác…”.[22,334]

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w