Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
175,24 KB
Nội dung
Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Trần Thị Thu Trang Dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình việt nam Luận văn thạc sĩ luật học Hà nội – 2010 Đại học Quốc gia Hà nội Khoa luật Trần Thị Thu Trang Dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình việt nam Chuyên ngành : Luật hình Mã số Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Đức Hồng Hà Hà nội - 2010 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẤU MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI 1.1 lý luận chung dấu hiệu định tội 1.1.1 Khái niệm dấu hiệu định tội 1.1.2 Đặc điểm dấu hiệu định tội 1.2 lý luận chung dấu hiệu định thuộc phạm 1.2.1 Khái niệm dấu hiêụ đinḥ tôịthuôcc̣ mặ 1.2.2 Phân loại dấu hiệu định tội thuộc mặ Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC LUẬT HÌNH SỰ VỀ DẤU H CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 2.1 Thực tiễn áp dụng quy định p hiệu lỗi 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định p hiệu động mục đích phạm tội 2.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định p hiệu động phạm tội 2.2.2 Thực tiễn áp dụng quy định p hiệu mục đích phạm tội Chương 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TIỄN ÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY HÌNH SỰ VỀ DẤU HIỆU ĐỊ QUAN CỦA TỘI PHẠM 3.1 Đánh giá thực tiễn áp dụng quy dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ q Nam từ năm 2000 đến năm 2009 3.1.1 Những kết đạt thực t pháp luật hình dấu hiệu đị quan tội phạm 3.1.2 Những hạn chế, thiếu sót thực định pháp luật hình dấu hi quan tội phạm 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, th dụng quy định pháp luật hìn thuộc mặt chủ quan tội phạm 3.2 Phương hướng hoàn thiện quy đ dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện quy đ dấu hiệu lỗi 3.2.2 Phương hướng hoàn thiện quy đ dấu hiệu động mục đích ph ́ KÊT LUÂN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định tội danh trình xác định phù hợp hành vi phạm tội thực tế với yếu tố cấu thành tội phạm Vấn đề định tội vấn đề khó khăn phức tạp đặc biệt quan trọng Bởi vì, Mác nói, hiệu pháp luật hình phụ thuộc nhiều vào tính đắn công tác xét xử "Định tội danh tiền đề cho việc phân hóa trách nhiệm hình cá thể hóa hình phạt cách cơng minh, có pháp luật" [7, tr 7-8]; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân; củng cố uy tín quan điều tra, truy tố, xét xử; nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm Thực tiễn xét xử năm qua Việt Nam cho thấy, việc định tội danh cịn khơng sai sót, dẫn đến hậu tiêu cực Bởi vậy, việc giải vấn đề mặt lý luận thực tiễn có ý nghĩa quan trọng đặc biệt cấp thiết, góp phần xét xử người, tội, pháp luật; nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Đó lý để tác giả chọn đề tài: "Dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu "Dấu hiệu định tội" nội dung quan trọng luật hình sự, định việc xét xử người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội Chính có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài nhiều góc độ khác nhau, nước như: Liên xơ cũ có cơng trình "Luật hình Nga giảng", Phần chung, tập 1, NXB Khoa học, Maxcơva, 1994 Viện sĩ Taganxev N.X; "Lý luận chung định tội danh" Maxcơva, 1999 (tiếng Nga) Viện sĩ, GS.TSKH luật Kudriavtxev A.N; "Lý luận chung cấu thành tội phạm", NXB Sách pháp lý, Maxcơva (tiếng Nga) GS.TSKH Luật Trannhin A.N … Ở Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu vấn đề như: "Tội phạm cấu thành tội phạm" (Chương VI) - Sách Tội phạm học, luật hình tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 1994 PGS.TS Trần Văn Độ; "Luật hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn", NXB Công an nhân dân, 1997 PGS.TS Kiều Đình Thụ; "Cấu thành tội phạm, lý luận thực tiễn", NXB Tư pháp, 2004 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa; "Những vấn đề khoa học luật hình sự" (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 GS.TSKH Lê Cảm; "Tội giết người đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn nay", (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2008 TS Đỗ Đức Hồng Hà Tuy nhiên, cơng trình chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống dấu hiệu định tội luật hình Việt Nam góc độ luật hình sự, lý luận thực tiễn xét xử Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận nội dung quy phạm pháp luật dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm - Từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: 1) Đưa khái niệm phân loại dấu hiệu định tội 2) Đánh giá thực tiễn áp dụng quy phạm pháp luật dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm 3) Đưa phương hướng hoàn thiện quy phạm pháp luật dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm… sát có tính khả thi cao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu đề tài dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình Việt Nam góc độ luật hình sự, lý luận thực tiễn xét xử Việt Nam, giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2009 Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật, tội phạm hình phạt; thành tựu ngành khoa học như: Triết học, Luật hình sự, Tội phạm học… Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn đặc biệt coi trọng phương pháp hệ thống, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội học… qua rút kết luận, đề xuất phù hợp nhằm hoàn thiện quy định dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm Ý nghĩa luận văn - Về mặt lý luận: Trên sở nghiên cứu, phân tích khái niệm, đặc điểm phân loại dấu hiệu định tội theo quy định luật hình Việt Nam, luận văn làm sáng tỏ chất pháp lý nội dung dấu hiệu - Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng quy phạm pháp luật dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm thực tiễn áp dụng pháp luật hình nước ta, đồng thời nêu phân tích vướng mắc, bất cập, thiếu sót xung quanh việc quy định dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm thực tiễn áp dụng nhằm đề xuất phương hướng hoàn thiện, nâng cao hiệu áp dụng quy phạm dấu hiệu pháp luật hình Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục luận văn gồm chương: Chương 1: Lý luận chung dấu hiệu đinḥ tôịvà dấu hiệu định tội thuôcc̣ măṭchủquan tôịphaṃ Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm Chương 3: Đánh giá thực tiễn áp dụng phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật hình dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI 1.1.1 Khái niệm dấu hiệu định tội Dấu hiệu định tội dấu hiệu đặc trưng điển hình, phản ánh đầy đủ tính chất nguy hiểm tội phạm để phân biệt tội phạm với tội phạm khác Đó dấu hiệu quy định cấu thành tội phạm tội phạm cụ thể quy định Phần tội phạm Bộ luật hình Cũng hoạt động khác người xã hội, hành vi phạm tội diễn theo trình định Người cố ý phạm tội mong muốn thực đầy đủ q trình để đạt mục đích Nhưng thực tế, có trường hợp ngun nhân khách quan, người phạm tội không thực tồn q trình phạm tội mà phải dừng lại thời điểm khác Để đánh giá mức độ thực tội phạm, luật hình Việt Nam phân ba mức độ thực tội phạm: Chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành Vấn đề giai đoạn thực tội phạm đặt tội cố ý trực tiếp Đối với tội cố ý gián tiếp hay vơ ý trường hợp khơng mong muốn tội phạm xảy quy định có việc "chuẩn bị" hay "chưa đạt" để buộc họ phải chịu trách nhiệm hình điều chưa xảy họ khơng mong muốn xảy a Dấu hiệu định tội tội phạm hồn thành Các dấu hiệu mơ tả cấu thành tội phạm dấu hiệu định tội cho trường hợp phạm tội người thực trường hợp tội phạm hoàn thành Tức là, tội danh, nhà làm luật mô tả điều luật phần riêng dấu hiệu đặc trưng tội phạm để làm sở pháp lý cho việc xác định phân biệt tội phạm với tội phạm khác với trường hợp chưa phải tội phạm Mỗi tội danh quy định Bộ luật hình phải có cấu thành tội phạm bản, cấu thành tội phạm có nhiều trường hợp phạm tội mô tả với dạng hành vi phạm tội khác với đối tượng tác động khác Dựa vào cấu thành tội phạm nhận thức mơ hình cấu trúc loại tội mà khơng có hiểu rộng hẹp khơng có nhầm lẫn cấu trúc tội với cấu trúc tội khác Nội dung biểu yếu tố cấu thành tội phạm phản ảnh dạng dấu hiệu cấu thành tội phạm phải nội dung biểu có tính đặc trưng loại tội Cấu thành tội phạm đồng thời phản ánh pháp lý chất xã hội loại tội phạm, dấu hiệu cấu thành tội phạm đòi hỏi phải thể đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội loại tội Như vậy, vấn đề đặt cho nhà làm luật lựa chọn nội dung biểu đặc trưng bốn yếu tố cấu thành tội phạm để phản ánh cấu thành tội phạm phải đảm bảo dấu hiệu cấu thành tội phạm vừa đủ cần thiết cho xác định ranh giới tội phạm với tội khác đồng thời phải phản ánh đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Thơng thường, dấu hiệu cấu thành tội phạm cần thiết để phân biệt tội phạm mà cấu thành tội phạm phản ánh với tội phạm khác dấu hiệu thể đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội loại tội Ví dụ: Ở tội giết người (Điều 93 Bộ luật hình sự) nhà làm luật quy định dấu hiệu hành vi tước đoạt tính mạng người khác dấu hiệu lỗi cố ý dấu hiệu đặc trưng đủ cho phép phân biệt tội giết người với tội khác Nhưng ta thấy, riêng dấu hiệu thơi chưa đủ để thể đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội tội giết người, mà cần phải thêm dấu hiệu hậu chết người dấu hiệu quan hệ nhân hành vi tước đoạt tính mạng người khác hậu chết người Vì thế, 98 12 "Chấp hành viên lạm quyền" (2008), http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi/phap luat 13 Bạch Thành Định (2004), Các tội xâm phạm an ninh quốc gia luật hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 14 Phạm Thị Hồng Đào (2007), "N.T.A phạm tội "Cản trở giao thông đường bộ"", Tòa án nhân dân, (5) 15 Nguyễn Minh Đức (Chủ biên) (2002), Một số vấn đề pháp luật hình tình thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hồng Hà (2003), "Phân biệt tội giết người với số tội phạm khác xâm phạm tính mạng người", Tòa án nhân dân, (2) 17 Đỗ Đức Hồng Hà (2004), "Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích", Tịa án nhân dân, (3) 18 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Về giải thích hướng dẫn áp dụng qui định Bộ luật hình tội giết người - Tồn giải pháp, Tòa án nhân dân, (1) 19 Đỗ Đức Hồng Hà (2006), "Việc định tội danh trường hợp phạm tội gây hậu chết người", Kiểm sát, (20) 20 Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Bài tập tình hình tố tụng hình tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ nguời, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 21 Đỗ Đức Hồng Hà (2008), Tội giết người đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn nay, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Bài tập Luật hình tố tụng hình sự, Tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Dạy - học mơn Luật hình Việt Nam theo tín chỉ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hồng Hà (2009), Giáo trình Luật hình Việt Nam, (Chương trình đại học), Viện Đại học Mở Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 25 Đỗ Đức Hồng Hà (2010), Chỉ dẫn tra cứu Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2010), (Sách tham khảo), Nxb Thời đại, Hà Nội 26 Nguyêñ Ngocc̣ Hịa (2004), Cấu thành tơị phaṃ, lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 27 Nguyêñ Ngocc̣ Hịa (2004), "Bơ c̣lṭhinh̀ sư c̣với viêcc̣ quy đinḥ dấu hiêụ lỗi cấu thành tôịphaṃ ", Luật học, (1) 28 Nguñ Ngocc̣ Hịa (2004), "Tơịdanh vàviêcc̣ chuẩn hóa tôịdanh Bô c̣luâṭhinh̀ sư c̣ViêṭNam ", Luật học, (6) 29 Nguñ Ngocc̣ Hịa (2005), Tơị phaṃ cấu thành tôị phaṃ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Nguyễn Ngọc Hịa (2006), Mơ hình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Nguyêñ Văn Hương (2002), "Lỗi cốýgián tiếp vàtơịphaṃ cócấu thành hình thức ", Luật học, (4) 32 Nguyêñ Văn Hương (2003), "Vấn đềtinh̀ tiết hinh̀ sư c̣trong Bô c̣luâṭhinh̀ sư",c̣ Luật học, (2) 33 Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Matxcova 35 Lê Văn Luật (2003), "Nguyễn Văn Tường phạm tội gì?", Dân chủ pháp luật, (11) 36 C Mác - Ph Ăngghen (1967), Tuyển tập, tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Nguyêñ Tuyết Mai (2006), "Động mục đích người phạm tội ma túy Việt Nam", Luật học, (9) 38 Đặng Thanh Nga (1998), "Hành vi phạm tội nhì n nhâṇ từ từ góc c̣tâm lý", Luật học, (4) 39 Lê Thị Thúy Nga (2008), Vấn đề oan tố tụng hình Việt Nam thực trạng nguyên nhân, Chuyên đề chuyên sâu luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 100 40 Thanh Nhân (2002), "Nguyễn Thành L phạm tội mua dâm người chưa thành niên", Báo Pháp luật, (24) 41 Những vấn đềlýluâṇ vềtôị phaṃ luâṭ hiǹ h sư p̣ViêṭNam (1986), Nxb Khoa hocc̣ xa ̃hôị, Hà Nội 42 Cao Thi O c̣ anh (2002), "Vấn đềmăṭchủquan đồng phaṃ", Luật học, (2) 43 Đinh Văn Quế (1994), "Trần Văn Minh có phạm tội cướp không?", Luật học, (1) 44 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần tội phạm, Tập 1, Bình luận chuyên sâu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (phần chung), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 46 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 47 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 48 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 49 Thái Rết (2004), "Nguyễn Hồng T có phạm tội "khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng"?", Tịa án nhân dân, (5) 50 Thành Tâm (2008), "Chú trọng cơng tác phịng ngừa vi phạm pháp luật", Báo Hà Nội mới, ngày 25/10 51 Tình pháp luật (Tập 3), An ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội (2006), (Tài liệu tập huấn pháp luật cho cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Lạng Sơn), Nxb Tư pháp, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang số (2004), Bản án hình phúc thẩm 104/HSPT ngày 27/10, Bắc Giang 53 Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương (2005), Bản án hình sơ thẩm số 131/2005/HSST ngày 23/12, Hải Dương 54 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2008), Bản án hình sơ thẩm số 173/2008/HSST ngày 18/12, Quảng Ninh 101 55 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết công tác ngành Tòa án năm 2000 phương hướng nhiệm vụ cơng tác năm 2001, Hà Nội 56 Tịa án nhân dân tối cao (2003), Quyết định số 14/HĐTP/HS ngày 26/07/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc Nguyễn Văn Nhiệm đồng bọn phạm tội "Giết người", "Gây rối trật tự công cộng", Hà Nội 57 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006, Hà Nội 58 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2008, Hà Nội 59 Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009, Hà Nội 60 Tồ Hình - Tịa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo công tác xét xử vụ án hình số ý kiến đề xuất ngày 25/12/2002, Hà Nội 61 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội (2006), Bản án hình phúc thẩm 278/2006/HSPT ngày 28/03, Hà Nội 62 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội (2006), Bản án hình phúc thẩm số 868/2008/HSPT ngày 26/11, Hà Nội 63 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Bản án hình phúc thẩm số 05/HSPT ngày 12/08, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 65 Từ điển Luật học (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội 66 Đào Trí Úc (1994), Tội phạm học, luật hình tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Đào Trí Úc (2000), Luật Hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 68 Ủy ban Khoa hocc̣ xa ̃ hôịViêṭNam , Viêṇ Luâṭhocc̣ (1986), Những vấn đề lý luận tội phạm luật hình Việt Nam , Nxb Khoa hocc̣ xa ̃ hôị, Hà Nội 69 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Thông báo số 17/KSXXHS ngày 26/02 việc rút kinh nghiệm công tác kiểm sát xét xử hình qua số vụ án xét xử giám đốc thẩm, Hà Nội 70 Viện Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm Đà Nẵng (2004), Thông báo số 41/TB-VPT2 ngày 22/02 rút kinh nghiệm qua xét xử phúc thẩm vụ án Nguyễn Đức Trường - "Giết người", Đà Nẵng 71 Viện Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm Đà Nẵng (2004), Thông báo số 17/TB-VPT2 ngày 29/01 rút kinh nghiệm định tội danh áp dụng tình tiết định khung hình phạt, Đà Nẵng 72 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 73 "Xác định tội danh "trong vụ án cụ thể" (2004), Kiểm sát, (5) 103 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình thụ lý , giải xét xử sơ thẩm vụ án hình (Sốliêụ từ01/10/2007 đến 30/9/2008) ĐIA Cũ còn lại PHƢƠNG Bi Vu cáo Toàn án nhân dân cấp tinh 329 999 969 2059 Tòa án quân sựquân khu và khu vực 32 60 Tổng cộng 1330 3118 ̉̉ 104 Toàn án nhân dân cấp huyện ĐIA PHƢƠNG Toàn án nhân dân cấp tỉnh Toàn án nhân dân cấp huyện Tòa án quân sự quân khu và khu vực Tổng cộng Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2009 ngành Tòa án nhân dân Phụ lục Tình hình thụ lý , giải xét xử phúc thẩm vụ án hình ( Sốliêụ từ01/10/2007- 30/09/2008) ĐIA PHƢƠNG Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa phúc thẩm TANDTC Toà án quân sự Trung ương 105 Tổng cộng ĐIA PHƢƠNG Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa phúc thẩm TANDTC Toà án quân sự Trung ương Tổng cộng Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2009 ngành Tòa án nhân dân Phụ lục Tình hình thụ lý , giải xét xử giám đốc thẩm vụ án hình (Sốliêụ từ01/10/2007 đến 30/9/2008) ́́ CÂP XÉT XƢƢ Cũ còn lại Tòa án nhân dân cấp tinh ̉̉ Tòa án nhân dân 24 tối cao ́Ƣ TƠNG CỢNG Nguồn: Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2008 triển khai nhiệm vụ công tác năm 2009 ngành Tòa án nhân dân 30 ... thiện quy định pháp luật hình dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI THUỘC MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DẤU HIỆU ĐỊNH TỘI 1.1.1... mặt lý luận nội dung quy phạm pháp luật dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan tội phạm luật hình Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật dấu hiệu định tội thuộc mặt chủ quan. .. hình dấu hiệu thuộc mặt chủ quan tội phạm nhằm xác định hình thức lỗi tội phạm thực vai trò lỗi việc định tội danh tội phạm hoàn thành Khi định tội danh tội phạm hoàn thành mặt chủ quan tội phạm,