Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 416 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
416
Dung lượng
9,89 MB
Nội dung
GIÁO TRÌNH LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Giáo trình Hội đồng nghiệm thu giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội (thành lập theo Quyết định số 1497/QĐ-ĐHLHN ngày 09 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) đồng ý thông qua ngày 14 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội cho phép xuất theo Quyết định số 1192/QĐ-ĐHLHN ngày 30 tháng năm 2018 MÃ SỐ: TPG/K - 19 - 04 126-2019/CXBIPH/08-11/TP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình LUẬT BIỂN QUỐC TẾ NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP HÀ NỘI - 2019 Chủ biên TS NGUYỄN THỊ KIM NGÂN TS NGUYỄN TOÀN THẮNG Tập thể tác giả TS CHU MẠNH HÙNG Chƣơng TS NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN Chƣơng PGS.TS NGUYỄN THỊ THUẬN Chƣơng TS MẠC THỊ HOÀI THƢƠNG & ThS PHẠM HỒNG HẠNH Chƣơng TS LÊ THỊ ANH ĐÀO & TS NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN Chƣơng TS NGUYỄN THỊ KIM NGÂN Chƣơng TS LÊ THỊ ANH ĐÀO Chƣơng TS NGUYỄN THỊ KIM NGÂN Chƣơng TS HOÀNG LY ANH Chƣơng TS NGUYỄN TOÀN THẮNG Chƣơng 10 TS NGUYỄN TOÀN THẮNG & ThS HÀ THANH HÒA Chƣơng 11 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ASIL American Society of Hội luật quốc tế Mỹ International Law CITES The Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora CHXHCN Công ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ICJ International Court of Tịa án cơng lí quốc tế Justice ICAO International Civil Tổ chức hàng không Aviation Organization dân dụng quốc tế ILC International Commission IMO International Maritime Tổ chức hàng hải quốc tế Organization ITLOS International Tribunal Toà án Luật biển quốc for the Law of the Sea tế JRHW Juridical Regime of Chế độ pháp lí vùng Historic Waters nƣớc lịch sử Law Ủy ban Luật quốc tế PCIJ Permanent Court of Tồ án thƣờng trực International Justice cơng lí quốc tế Các văn trình đàm phán Travaux preparatoires UN United Nations UNCLOS 1982 United Nations Công ƣớc Liên hợp Convention on the quốc Luật Biển năm Law of the Sea 1982 1982 Liên hợp quốc LỜI GIỚI THIỆU Từ thời xa xưa, biển đại dương biết đến môi trường thiên nhiên lí tưởng cho văn minh vĩ đại, kho tài nguyên thiên nhiên vô giá đáp ứng cho nhu cầu vật chất, xã hội không ngừng gia tăng người Với nguồn lợi to lớn biển đại dương mang lại, quốc gia giới, đặc biệt quốc gia có biển, mong muốn khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền vùng biển Tuy nhiên, khác với đất liền, biển đại dương môi trường thống khơng gian mở, khơng có phân chia độc lập hoàn toàn phận với Vì vậy, việc khai thác, sử dụng biển cần đặt điều chỉnh tổng thể nguyên tắc quy phạm thích hợp nhằm hài hồ lợi ích quốc gia ven biển, quốc gia khác lợi ích chung cộng đồng quốc tế Luật biển quốc tế hình thành từ u cầu thực tiễn quan hệ quốc tế Với mong muốn đem đến tri thức Luật biển quốc tế, đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi nội dung chương trình đào tạo, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn “Giáo trình Luật biển quốc tế” Giáo trình Luật biển quốc tế đề cập vấn đề cách xác định quy chế pháp lí vùng biển, nội dung hợp tác quốc gia trình khai thác, sử dụng biển chế giải tranh chấp phát sinh Với nội dung đó, hi vọng Giáo trình Luật biển quốc tế nhận quan tâm đông đảo bạn đọc Mặc dù tập thể tác giả cố gắng Luật biển quốc tế có nhiều nội dung phức tạp nên Giáo trình khó tránh khỏi thiếu sót định Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đơng đảo bạn đọc để Giáo trình hồn thiện lần tái Trân trọng giới thiệu bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Chương LÍ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Lí luận chung Luật biển quốc tế đề cập tới vai trò biển lịch sử phát triển nhân loại cần thiết phải xác lập trật tự pháp lí biển nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia lợi ích chung cộng đồng quốc tế Lịch sử hình thành phát triển Luật biển quốc tế gắn liền với phát triển khoa học tự nhiên, trình khám phá, chinh phục đấu tranh quốc gia Luật biển quốc tế bao gồm nguyên tắc quy phạm thể thông qua nguồn Luật biển quốc tế Các nguyên tắc Luật biển quốc tế sở để xác định vùng biển quy chế pháp lí chúng; điều chỉnh trình khai thác, sử dụng, quản lí biển đại dương I KHÁI NIỆM LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Định nghĩa Trái đất có 71% biển (khoảng 362 triệu km2) Thái Bình Dương đại dương lớn nhất, nằm châu Á châu Mỹ, với diện tích 180 triệu km2, diện tích Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Tồn diện tích đất liền giới chứa gọn lịng Thái Bình Dương Đại Tây Dương đại dương lớn thứ hai, rộng khoảng 106 triệu km2, nằm châu Âu, châu Phi châu Mỹ Ấn Độ Dương nằm phía nam Ấn Độ, với diện tích khoảng 75 triệu km2 Biển bao gồm ba thành phần chính1: - Khối nước biển, chiếm 97,3% toàn lượng nước hành tinh Cột nước chứa nhiều tài nguyên sinh vật tài ngun khơng sinh vật hịa tan nước - Thềm lục địa, chứa 90% trữ lượng dầu khí ngồi khơi Thềm lục địa đáy đại dương có tiềm dầu khí gấp hai lần so với đất liền Từ cuối kỉ XX đến nay, phần lớn sản lượng dầu khí khai thác thềm lục địa - Đáy đại dương dãy núi đại dương, nơi chứa đựng loại quặng đa kim đồng, titan, sắt mangan… Biển chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú bên cạnh giá trị khác cơng nghiệp, giao thơng, điều hịa khí hậu, hấp thụ tiêu thụ chất thải Biển môi trường thông thương, qua bao kỉ tư tưởng truyền bá, người hàng hóa vận chuyển Biển gắn liền với phát lớn, hoạt động truyền đạo viễn chinh Biển nguồn cung cấp thức ăn quan trọng cho sống người Cùng với trồng trọt, săn bắn hái lượm, nghề đánh cá biển sớm phát triển, đóng vai trị khơng thể thiếu hoạt động người, kể ngày TS Nguyễn Hồng Thao (chủ biên), Công ước Luật biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr 52 10 27 The treaty between Argentine Republic and Chile, Establishing the neutrality of straits of Magellan, (1909) AJIL Supplement 28 Thoả thuận năm 2005 hợp tác khảo sát địa chấn biển chung ba bên Việt Nam - Philippines - Trung Quốc 29 Thoả thuận năm 1994 việc thực Phần XI UNCLOS 1982 30 Tuyên bố Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam năm 1977 31 Tuyên bố Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam ngày 12 tháng 11 năm 1982 II Giáo trình, sách, tạp chí 32 A R Thomas and J C Duncan, Annotated supplement to the Commander’s Handbook on the Law of Naval Operations, 73 International Legal Studies (Naval War College), 1999 33 Black’s Law Dictionary, West Publishing Co., 6th ed., 1900 34 D.P O’ Connel, The international Law of the Sea, vol 2, Oxford Clarendon Press, 1984 35 Florian Wegelein, Marine Scientific Research: The Operation and Status of Research Vessels and Other Platforms in International Law, Leiden: Martinus Nijhoff, 2005 36 Lê Mai Anh, Luật biển quốc tế đại, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2005 37 Bộ Ngoại giao, Giới thiệu số vấn đề luật biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 402 38 Nguyễn Bá Diến, Hợp tác phát triển vùng biển pháp luật thực tiễn quốc tế, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2014 39 Đại học Quốc gia Hà Nội, Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 40 Gayl S Westerma, Straight Baselines in International Law: A Call for Reconsideration, 82 Am Soc’y Int’l Proc 260, 1988 41 Great Belt Case, Counter - Memorial Submitted by Denmark, vol.1, May 1992 42 Haiji Yang, Jurisdiction of the Coastal State over Foreign Merchant Ships in Internal Waters and the Territorial Sea, Hamburg Studies on Maritime Affairs, Vol 4, 2006 43 Hiroshi Kasahara, International Fishery Dispute, California and the world ocean: Conference Proceeding, Los Angele, 1972 44 Học viện Ngoại giao, Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 45 Hugo Grotius, The Freedom of the Seas, edited with an introductory note by James Brown Scott, Oxford University Press, 1916 46 Hugo Grotius, Freedom of the Seas or the Rights which Belongs to the Dutch to Take Part in the East Idian Trade, Oxford University Press, New York, 1916 47 ICJ, Interpretation of the Peace Treaties with Bulgaria, Hungary and Romania, Advisory Opinion of 30 March 1950 (first phase), 1950 ICJ Rep 65 403 48 ILC, Report to the General Assembly covering its work of the eight session, Article concerning the Law of the Sea with the Commentaries (1956-II), YILC 49 ILC Secretariat, Juridical Regime of Historic Waters, Including Historic Bays, ILC/Yearbook/1962, Vol II (JRHW) 50 ILC, Yearbook of the international law commission, 1953 51 J Ahley Roach and Robert W Smith, Straight baseline: The need for a Universally applied norm, Ocean Development & International Law, 2000 52 Janusz Symonides, Origin and legal essence of the contiguous zone, Ocean development and international law, Volume 20 53 J.Charney & L Alexander (ed.), International maritime boundaries, Nijhoff, 1993 54 Jillaine Seymour, The International Tribunal for the Law of the Sea: A Grreat Mistake?, Indiana Journal of Global Legal Studies, 2006 55 Jonathan I Charney & Lewis M Alexander, International maritime boundaries, Volum III, Martinus Nijihoff, The Hague/Boston/London, 2004 56 Jonathan I Charney, The Implication Expanding International Dispute Settlement Systems: The 1982 Convention on the Law of the Sea, A.J.I.L., 1996 57 J.R.V Prescott Clive Schofield, The Maritime Political Boundaries of the World, Martinus Nijihoff, London, 2005 404 58 Luật Biển Việt Nam năm 2012 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 59 Nguyễn Ngọc Minh, Luật biển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 60 Nguyễn Thị Kim Ngân, Chu Mạnh Hùng, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 61 O'Connell & Shearer, The International Law of the Sea, Oxford, England: The Clarendon Press, Vol.2, 1984 62 Partricia W.Birnie and Alan E Boyle, International Law and the Environment, Oxford University Press, 1995 63 PCIJ, The Mavromatis Palestine Concessions, Publications of The Permanent Court of International Justice, Series A No 2, August 30th 1924 64 Richard J McLaughlin, “Confidential Classification of Multi - Beam Bathymetric Mapping of the U.S EEZ: Is a New U.S Marine Scientific Research Policy in Order?”, Ocean Development and International Law, 1988 65 R.R Churchill and A.V Lowe, The law of the Sea, Manchester University Press, UK, 1983 66 Sam Bateman, Clive Schofield, “State practice regarding straight baselines in East Asia - Legal, Technical and political issues in a changing environment”, International conference on Difficulties in Implementing the Provisions of UNCLOS, International Hydrographic Bureau, Monaco, 2008 67 Shigeru Oda, Dispute Settlement Prospects in the Law of the Sea, I.C.L.Q., 1995 405 68 Shearer, Problems of Jurisdiction and Law Enforcement Against Delinquent Vessels, Cambridge University Press, 1986 69 Sun Pyo Kim, The UNCLOS Convention and New Fisheries Agreements in North East Asia, Marine Policy, Volume 27, Issue 2, March 2003 70 Nguyễn Hồng Thao, Công ước biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 71 Nguyễn Hồng Thao, Tịa án cơng lí quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 72 Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 73 TS Nguyễn Hồng Thao, Bảo vệ môi trường biển - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 74 Dư Văn Toán, Khu bảo tồn xuyên quốc gia, Tạp chí Mơi trường, tháng 12/2012 75 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Vị trí chiến lược vấn đề biển luật biển khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Thơng tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 76 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2017 77 The American Journal of International Law Vol 31, No.1, Jan., 1937 78 The Law of the Sea: Practice of Archipelagic States, New York, United Nations, 1992 79 Trung tâm Luật biển hàng hải quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2009 406 80 United Nations, The law of the sea, Office for Ocean Affairs and the Law of the Sea, New York, 1989 81 United States Department of State, Limits in the Seas, No.126, Maritime Claims and Boundaries: Maldives 82 United States Department of State, Limits in the Seas, No.142, Philippines Archipelagic and Other Maritime Claims and Boundaries 83 V.S Mani, The modern law of the Sea, Oxford University Press, 1994 84 William T Burke, Clarendon Press, The new International Law of Fisheries UNCLOS 82 and Beyond, Oxford University Press, 1994 85 Yoshifumi Tanaka, Predictability and Flexibility in the Law of Maritime Delimitation, Oxford: Hart Publishing, 2006 86 Yoshifumi Tanaka, The International Law of the Sea, Cambridge, 2012 III Đề tài nghiên cứu khoa học 87 Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường (Chương trình biển KT-03), Cơ sở khoa học việc hoạch định quản lí vùng biển thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội, 1996 88 Trường Đại học Luật Hà Nội, Vấn đề phân định biển Luật quốc tế thực tiễn phân định biển Việt Nam với nước khu vực, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2012 407 IV Website - http://biengioilanhtho.gov.vn - https://international-arbitration-attorney.com - http://ioc-unesco.org - http://legal.un.org - https://pca-cpa.org - https://treaties.un.org - https://www.cbd.int - http://www.icj-cij.org - http://www.iilj.org - http://www.itlos.org - http://www.state.gov - http://www.un.org 408 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI GIỚI THIỆU Chương LÍ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ I Khái niệm Luật biển quốc tế Định nghĩa Đặc điểm Luật biển quốc tế Vai trò Luật biển quốc tế II Quá trình hình thành phát triển Luật biển quốc tế Sự phát triển khoa học tự nhiên mối quan hệ với hình thành phát triển Luật biển quốc tế Nguồn gốc hình thành Luật biển quốc tế Sự phát triển Luật biển quốc tế III Các nguyên tắc Luật biển quốc tế Nguyên tắc tự biển Nguyên tắc đất thống trị biển Nguyên tắc công Nguyên tắc di sản chung nhân loại IV Nguồn Luật biển quốc tế Nguồn Luật biển quốc tế Nguồn bổ trợ Luật biển quốc tế 9 12 19 21 21 25 26 32 32 34 35 37 38 39 44 409 Chương ĐƢỜNG CƠ SỞ TRONG LUẬT BIỂN QUỐC TẾ I Khái niệm đƣờng sở Định nghĩa Phân loại II Các phƣơng pháp xác định đƣờng sở Phƣơng pháp đƣờng sở thông thƣờng Phƣơng pháp đƣờng sở thẳng III Xác định đƣờng sở hồn cảnh đặc biệt Cửa sơng Vịnh Cảng biển Vũng đậu tàu Bãi cạn lúc chìm lúc IV Thực tiễn xác định đƣờng sở số quốc gia giới Việt Nam Thụy Điển Myanmar Nhật Bản Việt Nam I II 410 Chương CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN QUỐC GIA Nội thủy Khái niệm nội thủy Chế độ pháp lí nội thủy Lãnh hải Khái niệm lãnh hải Chế độ pháp lí lãnh hải 49 49 49 50 53 53 54 60 60 60 62 63 63 65 65 66 70 74 81 83 83 87 91 91 95 III Các vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam Nội thủy Lãnh hải Chương CÁC VÙNG BIỂN THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN VÀ QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA I Vùng tiếp giáp lãnh hải Khái niệm vùng tiếp giáp lãnh hải Chế độ pháp lí vùng tiếp giáp lãnh hải II Vùng đặc quyền kinh tế Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế Chế độ pháp lí vùng đặc quyền kinh tế III Thềm lục địa Khái niệm thềm lục địa Chế độ pháp lí thềm lục địa IV Các vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam Vùng tiếp giáp lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa I Chương CÁC VÙNG BIỂN NGOÀI PHẠM VI QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA Biển quốc tế Khái niệm biển quốc tế Chế độ pháp lí biển quốc tế 101 102 105 109 109 109 114 117 117 122 128 128 136 140 140 142 143 147 147 147 148 411 II I II Vùng Khái niệm Vùng Chế độ pháp lí Vùng Chương CÁC VÙNG BIỂN ĐẶC THÙ Vùng nƣớc quần đảo Khái niệm vùng nƣớc quần đảo Chế độ pháp lí vùng nƣớc quần đảo Thực tiễn xác định vùng nƣớc quần đảo số quốc gia Eo biển quốc tế Khái niệm eo biển quốc tế Chế độ pháp lí eo biển quốc tế Chương PHÂN ĐỊNH BIỂN GIỮA CÁC QUỐC GIA ĐỐI DIỆN HOẶC LIỀN KỀ I Khái niệm phân định biển Định nghĩa Đặc điểm II Phân định biển theo quy định Luật quốc tế Phân định vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia Phân định vùng biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia III Các hồn cảnh đặc biệt ảnh hƣởng đến q trình phân định biển thực tiễn phân định biển quốc gia Khái niệm hoàn cảnh đặc biệt 412 167 167 171 183 183 183 190 195 202 202 203 213 213 213 214 219 219 225 230 230 Một số hoàn cảnh đặc biệt ảnh hƣởng đến trình phân định biển IV Thực tiễn phân định biển Việt Nam với quốc gia khu vực Biển Đông hái quát chung thực tiễn phân định biển Việt Nam với quốc gia hu vực iển Đông Vận dụng pháp uật v thực tiễn quốc tế phân định biển Việt Nam v quốc gia hu vực iển Đông Chương KHAI THÁC CHUNG TRÊN CÁC VÙNG BIỂN I Khái niệm khai thác chung Định nghĩa Đặc điểm II Một số vấn đề pháp lí khai thác chung Khu vực khai thác chung Mơ hình khai thác chung III Thực tiễn khai thác chung số quốc gia giới Thoả thuận khai thác chung Malaysia - Thái Lan Thoả thuận khai thác chung Bahrain - Saudi Arabia Thoả thuận khai thác chung Nhật Bản - Hàn Quốc IV Thực tiễn khai thác chung Việt Nam với quốc gia khu vực Hiện trạng khai thác chung Biển Đông Thỏa thuận khai thác chung Việt Nam với quốc gia khu vực 233 249 249 255 259 260 260 262 265 265 270 273 273 275 277 279 279 282 413 Chương BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG BIỂN I Khái niệm Mơi trƣờng biển Ơ nhiễm mơi trƣờng biển Bảo vệ môi trƣờng biển II Những nội dung pháp luật quốc tế bảo vệ môi trƣờng biển Bảo vệ đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật biển Kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng biển III Pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trƣờng biển Khái niệm bảo vệ môi trƣờng biển pháp luật Việt Nam Khái quát pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trƣờng biển Những nội dung pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trƣờng biển I II 414 Chương 10 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BIỂN Khái niệm Pháp luật quốc tế nghiên cứu khoa học biển Các quy định chung Nghiên cứu khoa học biển vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển Nghiên cứu khoa học biển vùng biển nằm phạm vi chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển 299 299 299 302 303 304 304 320 328 329 332 337 341 341 345 345 347 351 III Pháp luật quốc gia nghiên cứu khoa học biển Quy định nghiên cứu khoa học biển pháp luật số quốc gia Quy định nghiên cứu khoa học biển pháp luật Việt Nam Chương 11 GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP TRÊN BIỂN I Khái niệm tranh chấp biển Định nghĩa Phân loại II Giải tranh chấp biển theo quy định Luật quốc tế Nguyên tắc hòa bình giải tranh chấp Các biện pháp hồ bình giải tranh chấp III Giải tranh chấp biển theo quy định Công ƣớc Luật biển năm 1982 Nguyên tắc phạm vi giải tranh chấp Trình tự, thủ tục giải tranh chấp Các thiết chế giải tranh chấp Thực tiễn áp dụng chế UNCLOS 1982 giải tranh chấp biển Đông DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 354 354 356 363 363 363 367 368 368 369 375 375 379 382 386 400 415 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP Trụ sở đăng ý: 58 - 60 Trần Phú, a Đình, H Nội Trụ sở chính: 35 Trần Quốc Toản, P Trần Hƣng Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 024.62632078 - 024.62632079 - Fax: 024.62632080 Phát hành TP HCM: Số 200C Võ Văn Tần, P 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0996529999 - Email: phupn@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: http://nxbtp.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: TS HỒ QUANG HUY Chịu trách nhiệm nội dung Tổng biên tập: TS TRẦN MẠNH ĐẠT Biên tập ThS NGUYỄN VĂN HUY - ThS TRƢƠNG THỊ THU HÀ ThS VƢƠNG THỊ LIỄU - ThS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày NGUYỄN THỊ HẢI ĐƢỜNG Sửa in NGUYỄN VĂN HUY - TRƢƠNG THỊ THU HÀ VƢƠNG THỊ LIỄU - NGUYỄN THỊ HẢI YẾN - QUÁCH THỊ THƠ Đọc sách mẫu QUÁCH THỊ THƠ Đối tác liên kết xuất bản: Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội In 500 bản, khổ 14,5 x 20,5cm, Xí nghiệp in Lao động xã hội - Chi nhánh Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Lao động xã hội (số 36, ngõ Hịa Bình 4, Minh hai, Hai Trƣng, H Nội) Số xác nhận đăng ý xuất bản: 126-2019/CXBIPH/08-11/TP đƣợc Cục Xuất bản, In Phát hành xác nhận đăng ý ngày 10/01/2019 Quyết định xuất số 40/QĐ-NXBTP ngày 08/4/2019 Giám đốc Nhà xuất Tƣ pháp In xong, nộp ƣu chiểu quý II năm 2019 ISBN: 978-604-81-1515-9 416 ... tế, thể chất trình phát triển Luật quốc tế Đặc điểm Luật biển quốc tế a Chủ thể Luật biển quốc tế * Quốc gia Xuất phát từ việc sử dụng khai thác biển, xác định chủ thể tham gia quan hệ Luật biển. .. điều chỉnh Luật biển quốc tế với đối tượng điều chỉnh ngành luật có yếu tố quốc tế liên quan đến khơng gian biển, Luật hàng hải Luật biển quốc tế ngành luật hệ thống pháp luật quốc tế điều chỉnh... tạo cho Luật biển quốc tế bước ngoặt lớn, mang tính thời đại tiến trình phát triển chung luật quốc tế Cũng ngành luật khác hệ thống pháp luật quốc tế, nguyên tắc quy phạm Luật biển quốc tế quốc