Khái niệm kế toán quốc tế không phải là mới dổi với Việt Nam mà dã dưọc quan tâm bởi các tổ chức nghề nghiệp, các công ty kiểm toán tuy nhiên dể nhận thức mang tinh hệ thống về kế t o n
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA KẾ TOÁN - KIẾM TOÁN
KÊ' TOÁN QUỐC TÊ'
(LÝ THUYẾT - BÀI TẬP)
r ị í :, ỉ
٠٠
ị ٦ ١
■.'!■■·
٠١
■·■.-· ٠
ỉ
٠ ٠
؛؛؟
٠٠
؛ ؛ ·Si
;.
·’
;.؛
٠٠ ;.■
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Kế loán quốc tế nhận dược nhiều sự quan tâm của các tổ chUc quốc tế về kế toán, các tổ chUc nghề nghiệp và các nhà nghiên cứu CO thể thấy, những nỗ lực dể tim kiếm một tiếng nói chung về kế toán trên thế giới dẫ dược thực hiện từ dầu thế kỷ
20 Trong xu hướng toàn cầu hóa, trước nhu cầu dòi hỏi thông tin chất lượng cao áp dụng cho thỊ trường vốn toàn trên co sở hệ thống chuấn mực báo cáo tài chinh quốc tế dã mở ra kỷ nguyên mới trong BCTC quốc tế hướng tới hội tụ kế toán quốc tế
Tại Việt Nam, việc tiếp cận chuẩn mực kế t o n Việt Nam trên
co sở hệ tltống chuẩn mực quốc tế về kế t o n dã dưọc áp dụng từ năm 2001 Khái niệm kế toán quốc tế không phải là mới dổi với Việt Nam mà dã dưọc quan tâm bởi các tổ chức nghề nghiệp, các công ty kiểm toán tuy nhiên dể nhận thức mang tinh hệ thống về kế
t o n quốc tế thl chua có nhiều tài liệu phổ biến một cách rộng rãi.Trước nhu cầu thực tiễn trong việc nghiên cứu những vấn dề
về kế toán ở phạm vi quốc tế của nhiều dối tưọng cũng như dáp ứng nhu cầu tài liệu dUng trong giảng dạy, nghiên cứu của giảng viCn, sinh viên các trtrOng Đại hoc trong dó có trường dại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chi Minh, tập thể tác giả dể biên soạn
giáo trinh “Kế ،oán quốc tế”.
Kết cấu của giáo trinh Kế toán quốc tế gồm 6 chương, cụ thể:
Chương 1: Tổng quan về kế toán quốc tế
Chương 2: Tồ chức lập qui và quỉ trình soạn thảo chuấn
mực báo cáo tài chinh quốc tế
Chương 3: KhuOn mẫu lý thuyết chuẩn mực báo cáo tàỉ
chinh quốc tế
Trang 4Chương 5: Đối chiếu hệ thống chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế với chuẩn mực kế toán Việt Nam
Chương 6: Hệ thống chuẩn mực kế toán của một số quốc gia
Tham gia trong việc biên soạn giáo trình “Kế toán quốc tế”
có các tác giả:
- TS Nguyễn Thị Loan (Chủ biên, biên soạn Chương I, 4, 6
và đồng biên soạn Chương 5)
Chương 2, 3, 5)
Chương 2, 3, 5)
Chương 3, 5)
Chương 2, 5)
Để hoàn thành giáo trình Kế toán quốc tế, tập thể tác giả đă
cố gắng tiếp cận thông tin mới, thu thập, chọn lọc thông tin có sự
kế thừa các tài liệu từ các tác giả liên quan với mong muốn tài liệu
đạt được tứửi khoa học, thực tiễn, rõ ràng, dễ hiểu Tuy nhiên, Ke toán quốc tế là lĩnh vực rộng với nhiều nội dung phức tạp và đa
dạng nên giáo trình sẽ không ưánh khỏi những khiếm khuyết về
bố cục cũng như nội dung Chúng tôi rất mong nhận được sự góp
ý của các nhà khoa học, chuyên gia, của đồng nghiệp và anh (chị) đọc để giáo ưình sẽ được bổ sung, chỉnh sửa phù hợp hon
TM.Tập thể tác giả
PGS.TS Lý Hoàng Ánh & TS.Nguyễn Thị Loan
Chương 4: Hệ thống chuán mực báo cáo tài chính quốc tế
Trang 5Kết quả hoạt động kinh doanh
1 Hội đồng quốc gia về kế toán
1 TTCK
1 Thị trường chứng khoán
Trang 68 Giáo Trình Ke Toán Quốc Te
Ị Ị
Ị
I
I Conseil National de la Comptabilité
Ị Ị
ủ y ban qui địiứ، kế tDán PhápChinese Security Regulatory Commission
ủ y ban chứng khoán Trung quốc
ủ y ban châu Âu
Trang 7Giáo Trình Ke Toán Qudc Té
I International Accounting Standard
؛ International Accounting Standard Committee I
Trang 810 Giáo Trình Kế Toán Quốc Te
I Diễn đàn quốc tế về kế toán
IFRS
Framework
! Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cho các
Khuôn mẫu lý thuyết kế toán cho việc lập và ưình bày BCTC quốc tế
Trang 9Giáo Trình Ke Toán Quốc Tế
Ị Tổ chức quốc tế các ủy ban chứng khoán
ị Organisation for Economic Co-operation and j
Ị
1 TỔ chức hợp tác và phát triển kinh tế
Cộng hòa nhân dân Trung quốc
1 Báo cáo khuôn mẫu kế toán tài chính Mỹ1
1 Chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ
1 ủ y ban hướng dẫn chuẩn mực
Trang 1012 Gìáo Trinh Kế T، )á١x Quốc ĩế
)WTO
1 World Trade Organization
ị Tổ chức thương mại thế giới
Trang 11M ỤCا ụ c
LỜI NÓI Đ Ầ U 5
DANH MỤC CÁC TỦ' VIE t t ấ t 7
MỤC L ự c 13
Chương 1: TỔNG QUAN VÈ KÉ TOÁN Q U O c TÉ 19
1.1 LỊCH S ử QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÉN CHUẨN M ự c KẾ TOÁN QUỐC T Ế 20
1.1.1 Giai đoạn hlnh thành 20
1.1.2 Giai đoạn phát triển 22
1.2 ĐỔI TU'ỢNG NGHIÊN cứu CỦA KẾ TOÁN QUOC T Ế 23
1.3. cAc khAi niệm liEn quan dến kế toAn QUOC T Ế 25
1.3.1 Các khái niệm cơ bản 25
1.3.2 Khái niệm về kế t o n quốc tế 26
1.4. cAC TÓ CHỨC QUOC TÉ VỀ KẺ TOÁN 27
1.4.1 Tổ chức Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) 27
1.4.2 Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (lA S B ) 29
1.4.3 Các tổ chức liên quan khác .31
1.5 CÁC NHÂN TÓ TÁC DỘNG DẾN KẾ TOÁN QUOC T Ề 32
1.5.1 Vai trO của các nhân tố tác ứộng đến kế toán quốc tế 32
Trang 1214 Giáo Trình Kế Toán Quốc Te
1.5.2 Nội dung và mức độ ảnh hưởng các nhân tố
tác động đến kế toán quốc tế 33
1.6 XU HƯỚNG HỘI TỤ KỂ TOÁN QUỐC TẾ 40
> CÂU HỎI CHƯƠNG 1 42
> TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
Chương 2: T ỏ CHỨC LẬP QUI VÀ QUI TRÌNH SOẠN THẢO CHUẨN M ự c BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC T É 48
2.1 TỔ CHỨC LẬP Q U Y 49
2.1.1 Tổng quan về các lý thuyết lập q u y 49
2.1.2 Nội dung của tổ chức lập qui quốc tế 55
2.2 QUY TRÌNH BAN HÀNH CHUẨN M ự c BÁO CÁO TÀI CHÍNH 63
^ CÂU HỎI CHƯƠNG 2 67
^ TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Chương 3: KHUÔN MẢU LÝ THUYẾT CHUẲN M ự c BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUÓC T Ế 72
3.1 Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT CHUẨN M ự c BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS FRAMEWORK) 73
3.1.1 Ý nghĩa của IFRS Framework 73
3.1.2 Vai trò của IFRS Framework 73
3.2 NỘI DUNG C ơ BẢN CỦA IFRS FRAMEWORK 74
3.2.1 Báo cáo tài chíiửi cho mục tiêu chung 74
Trang 13Giá(> Trình Ke Toán Qiiồc Tc 15
3.2.2 Doanh nghiệp báo cáo 753.2.3 Các đặc điểm chất lượng của thông tin tài chính
hữu ích 763.2.4 Khuôn mẫu chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế 78
^ CÂU HỎI & BÀI TẬP CHƯƠNG 3 81
CHÍNH QUỐC T É 89
QUỐC T Ế 904.1.1 Đặc điểm cơ bản 904.1.2 Vai trò 924.2 NHỮNG NỘI DUNG c ơ BẢN CỦA CHUẨN M ự c
BCTC QUỐC TẾ 934.2.1 Các chuẩn mực kế toán quốc tế (IA S ) 934.2.2 Các chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) 954.2.3 Các hướng dẫn chuẩn mực (IFRS Interpretations) 98
^ CÂU HỎI & BÀI TẬP CHƯƠNG 4 101
BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TÉ VỚI
5.1 HỆ THỐNG CHUẨN M ự c KẾ TOÁN CỦA
VIỆT NAM 112
Trang 1416 Giđo TrinK Ке Todíi Quoc Те
5.1.1 Qui áịnh pháp lý 112
5.1.2 Tổ chức lập qui 112
5.1.3 Qui trinh ban hành chuẩn m ực 113
5.1.4 Hệ thống chuẩn mục kế toán quốc gia 114
5.1.5 Triển khai áp dụng hệ thống chuẩn mực kế to n trong thực t ế 116
5.2 ĐÔI CHIẾƯ HỆ THỐNG CHƯẨN Mực KẾ TOÁN CỦA VIỆT NAM VỚI CHƯÁN ^ ^ c BCTC QUOC T Ế 118
5.3 MINH HQA BÁO CAO TÀI CHÍNH CỦA CAC DON VỊ NIÊM YẾT QƯỔC TẾ v A VIỆT NAM 156
5.3.1 Trích báo cáo tài chinh của công ty Coca -Co l a 156
5.3.2 Trích báo cáo tài chinh của Ngân hàng Eximbank 171 5.3.3 Trích báo cáo tài chinh của công ty Vinamilk 189
■í CÂU HỎI & BÀI TẬP CHƯƠNG 5 205
I TÀI LIỆƯ THAM KHAo 212
Chương 6؛ HỆ t h O n g c h u A n Mực KÉ t o A n c ủ a MỘT SÓ QUỐC GIA 213
6 1 HỆ t hOn g c h uAn M ự c KÉ t oAn c ủ a m ỹ 214
6.1.1 Các qui định pháp l ý 214
6.1.2 Tổ chUc lập qui 215
6.1.3 Qui trinh ban hành chuẩn m ực 217
6.1.4 Hệ thống chuẩn mực kế toán 217
6.2 HỆ t hOn g C ^ Ẩ N ệ k ế TOAn Củ a a n h 226
Trang 156.2.1 Các qui định pháp l ý 226
6.2.2 Tổ chức lập qui 226
6.2.3 Qui rin h ban hành chuẩn m ự c 228
6.2.4 Hệ thống chuẩn mục kế toán 228
6.3 HỆ THÔNG CHƯÁN Mực KÉ TOÁN CỦA PHÁP 231
6.3.1 Các qui đ ị ả pháp lý 231
6.3.2 Tổ chức lập qui 234
6.3.3 Quy trình ban hành chuẩn m ự c 235
6.3.4 Hệ thống chuẩn mực kế toán 236
6.4 HỆ t hOn g CHƯẨN Mực KẾ t oAn Củ a TRUNG QUỐC 240
6.4.1 Các qui đ ị ả pháp l ý 240
6.4.2 Tổ chức lập qui 241
6.4.3 Qui trinh ban hành chuẩn m ực 241
6.4.4 Hệ thống chuẩn mực kế toán 242
·l CÂU HỎI CHƯƠNG 6 245
I TÀI LIỆU THAM KHAO 250
PHỤ LỤC 252
PHỤ LỤC 1: DANH SACH CAC QUOC GIA sử DỤNG lAS/ IFR S 252
PHỤ LỤC 2: KHUÔN MẦU c h uAn Mực bAo cAo TÀI CHÍNH QUQC t ế 260
Trang 1618 Ọ ị(í()ĩrìrih lế:E oáìĩQ u ũ clế
PHỤ LỤC 3: THÁCH THỨC CỦA QUÁ TRÌNH HỘI T٧
KẾ t oAn q u ố c t ế ٧à n h ũ^ g
KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 291
HỆ THỐNG CHUẨN M ực KẾ TOÁN VIỆT NAM ĐÁP ƯNG XU THẾ HỘI TỤ KỂ TOÁN QUOC TẾ 307
Trang 17^ h ư t ỹ n g 1
TỒNG QUAN VÈ KÉ TOÁN QUỐC TÉ
Mục Tiêu Nghiên Cứu C h ư ơ n g 1:
Chưcng này giúp người đọc có thể:
tnển của các chuẩn mực quốc tế.
- Xcc định được các đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế.
- Hiểu được các khái niệm cơ bản liên quan đến kế toán quốc tế.
Trang 1820 Giáo TrinK Ke Toan Quốc ĩ ế
1.1 LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
Kế toán dã xuất hiện trong hoạt dộng thuong mại cách dây nhiều năm dưới những hlnh thUc giản don Qua thOi gian, hoạt dộng kế toán phát triển thành các qui tắc mang tinh ước lệ của mỗi quốc gia Sang thế kỷ 20, dể giảm khoảng cách khác biệt
giữa các quốc gia, chuẩn mực kế toán quốc tế {International
những nguyên tắc dể hòa họp kế toán quốc tế Trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế, nhu cầu thông tin dOi hỏi mang tinh chuẩn tắc nhằm giUp so sánh dược dể dáp ứng yêu cầu thị trưímg vốn quốc tế Với yêu cầu này, kế toán dẫ có sự chuyển hướng từ hOa họp sang hội tụ bằng việc xây dựng chuẩn mực báo cáo tài chinh
cao mang tinh toàn cầu Tiến trinh phát triển đó cO thể dược chia thành hai giai đoạn co bản như sau:
1.1.1 Giai đoạn hình thành
Những nỗ lực dể hướng dến tiếp cận toàn cầu của kế toán dã dưọc thực hiện từ dầu thế kỷ 20 Năm 1904, Diễn dàn quốc tế về
tírành với mục dích tim kiếm một tiếng nói chung về kế toán trCn thế gi01 Tuy nhiên phải dén năm 1967 trong ICA đưọc tổ chức
IWP) dưọc hlnh thành dể thUc dẩy tiến ttlnh ra dời một tổ chức quốc tế về kế toán NhOm vận dộng này dã trinh bày trong ICA tại Sydney năm 1972 bảng báo cáo dể thành lập ủ y ban họp tác
quốc tế hành nghề kế toán {International Coordination
Trang 19Giáo Trình Kắ Toán Quốc Tẻ 21
thành viên như Mỹ, Anh, úc Pháp Đức, Nhật, Ấn Độ Tổ chức này là tiền thân của Tổ chức Liên đoàn kế toán quốc tế
Sự khác biệt về kế toán giữa các quốc gia phát xuất từ sự bất
ngại cho tiến trình hòa hợp kế toán quốc tể Các quốc gia nhặn thấy nhu cầu cần phải có ngôn ngữ chung kế toán trên bình (iiỳn quốc tế nên trong ICA tại Sydney cũng diễn ra buổi họp dẻ ihốnc
nhất thành lập ủ y ban chuẩn mực kế toán quốc tế {International
lực phát triển lAS được đánh dấu năm 1973 khi lASC chính thức thành lập ngày 29/06/1973 tại London Trong thời gian đầu, lASC có 10 quốc gia đó là: úc, Canada, Pháp, Đức, Ai-len, Nhật, Mexico, Hà Lan, Anh và Mỹ
Trong giai đoạn này, lASC đã ban hành các lAS chủ yếu là thu hẹp sự khác biệt kế toán các quốc gia hằng việc đưa ra nhiều lựa chọn kế toán Tuy nhiên, việc cho phép nhiều lựa chọn đã tạo
ra sự dễ dãi trong kế toán và chính điều này của lASC, báo cáo tài chính (BCTC) đã không đáp ứng được yêu cầu thông tin cho người sử dụng
Trước yêu cầu ngày càng cao của ngirời sử dụng thông tin trên BCTC cũng như tìm kiếm sự ủng hộ của các quốc gia và các
tổ chức trên thế giới, lASC đã bắt đầu thiết lập Khuôn mẫu lý thuyết kế toán vào năm 1989 Trên cơ sở đó, lASC đã có những điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu chung trong việc xây dựng lAS bằng việc giảm dần sự lựa chọn kế toán Theo đó, lASC chỉ
Trang 20cho phép sử dụng phưong pháp chuẩn hoặc phưong pháp thay ửiế và nhờ vậy tính so sánh thông tin trên BCTC đã đirợc nâng cao Trọng tâm của lASC nhằm hòa hợp kế toán quốc tế và khái niệm hòa hợp được lASC sử dụng phổ biến trong giai đoạn này.Việc chấp nhận áp dụng lAS của các quốc gia bắt dầu gia tăng như châu Âu (EU), úc Một trong những thành công phải
kể đến ưong giai đoạn này là lASC được Tổ chức quốc tế các ủy
ban chứng khoán {International Organization o f Securities
các công ty niêm yết của các quốc gia ưên thị trường chứng khoán (TTCK) trong hệ thống lOSCO Tính đến 2000, lASC đã ban hành Khuôn mẫu lý thuyết kế toán và các lAS được đánh số
từ 1 đến 41
1.1.2 Giai đoạn phát triển
Đây là giai đoạn mà nền kinh tế thế giới phát triển theo hướng toàn cầu hóa Để đáp ứng sự thay đổi, năm 2001 lASC đã tái cấu ưúc để hình thành Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc lế
cùa lASB nhằm phát triển hệ thống IFRS, hình thành kỷ nguyên mới Uong BCTC quốc tể hướng tới hội tụ kế toán toàn cầu Trong giai đoạn này, lASB sử dụng khái niệm hội tụ với trọng tâm hướng đến một hệ thống chuẩn mực duy nhất chất lượng cao Quá ưình hội tụ dần đi đến một hệ thống chuẩn mực áp dụng cho tất cả các quốc gia, tập trung trên lĩnh vực IT C K thể hiện bởi các BCTC hợp nhất
Quá ưình hội tụ kế toán ngày càng được sự quan tâm của các
tổ chức quốc tể về kế toán cũng như các quốc gia trên thế giới
22 Giáo Trình Kể Toán Quốc Te
Trang 21Giáo Тг'іігН Ке Τοάη Quổc ĩ ể 23
Nhiều qu،١c gia đã chủ động và hch cực tham gia bằng việc áp
dụng IAS/IFRS thay thế chuẩn mực kế toán (CMKT) quốc gia Ngay những năm đầu 2005, IAS/IFRS dã dược áp dụng một cách
HongKong, Nam Rhl, các nước Ghâu Á như Trung quốc và các
Hệ thống IAS/IFRS dã dược chấp nhận trên toàn cầu và tiếp tục
mở rộng ra I٦hiều quốc gia và dO là diều thiết thực cho các quốc
gia nhằm dạt dược những lọi ít nhất dinh khi áp dụng !ASSERS
kPhiUuc lY
Tỉr năm 2001 dến nay, lASB dã ban hành Khuôn mẫu ly thu\'ếl kế toán (IFRS Framework) (thay thế một phần Khuôn mẫu ly thuyết kế toán năm 1989 dược ban hành bởi lASC) và 13 líR S Ngoài ra, năm 2009, lASB dã ban hành chuẩn mực báo
cốo tài chinh cho các doanh nghiệp Ithỏ ١’à vừa (IFRS for SMEs).
Có thẻ thấy, tiến trinh phát triển hệ tltOng chuẩn mực kế toán
và chuẩn mực báo cáo tài chinh quốc tế (lAS/IERS) là cả bước tiến dài tlr khi ban dầu vOi các qui tắc đưọ’c thiết lập mang tinh ưOc lệ của mồi quốc gia, dến việc hlnh thành lAS và nay dã ban hàna các 1FRS
QUOc TÉ
Kế toán quốc tế nghiên cứu nhièu vấn dề liên quan ở phạm
vi c.uổc te Dây là vấn dề rộng bao gồm hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chinh quốc tế Dây là hệ thống chuẩn, mang tinh toàn cầu chất lượng cao VI vậy, khi xử ly vấn dề về kế toán phá.: sinh giữa các quốc gia dều giải quyết trên nền tảng của hệ
Trang 2224 Giáo Trình Ke Toán Quốc Te
thống IAS/IFRS Có thể thấy, phát xuất từ các yếu tố môi trường chính trị, pháp lý kinh tế và văn hoá của các quốc gia khác nhau nên hệ thống chuẩn mực kế toán của các quốc gia có một số nội dung không thống nhất so với hệ thống IAS/IFRS do vậy kế toán quốc tế còn thể hiện trong việc đối chiếu, so sánh giữa chuẩn mực kế toán quốc gia với hệ thống IAS/IFRS Không những thế, kế toán quốc tế cần giải quyết vấn đề kế toán của các công ty đa quốc gia Vì khi các công ty được thành lập
ở các quốc gia khác nhau và do mỗi quốc gia có những đặc thù riêng nên chuẩn mực kế toán của các quốc gia có những khác biệt so với hệ thống IAS/IFRS nên báo cáo tài chính của các công ty ở các quốc gia khác nhau đó sẽ không đồng nhất Chính
vì vậy, báo cáo tài chính hợp nhất của công ty đa quốc gia không dừng lại từng quốc gia mà ở phạm vi quốc tế Đó là vấn
đề mà kế toán phải giải quyết và xử lý để đảm bảo chất lượng thông tin cho người sử dụng Trong xu hướng toàn cầu hoá, để đảm bảo ngôn ngữ kinh doanh chung việc hội tụ kế toán quốc tế
đã trở thành tâm điểm Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế được sự quan tâm của các tổ chức quốc tế nhằm tạo sự đồng thuận và nhất quán cho hệ thống kế toán toàn cầu Tóm lại, có thể thấy, đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế là vấn đề rộng bao gồm các hoạt động liên quan đến:
- Hệ thống IAS/IFRS
- Sự đối chiếu giữa chuẩn mực quốc tế với CMKT các quốc gia
- Kế toán các công ty đa quốc gia
- Xu hướng hội tụ kế toán quốc tế
Trang 23Giáo Trình Ke Toán Quốc Té 25
QUÓC TÉ
1.3.1 Các khái niêm co bản
ì 3.1.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế
CMKT nhận được nhiều sự quan tâm của các tổ chức quốc tế
về kế toán như Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
(Organisation fo r Economic Co-operation and Development -
OECD), To chức ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế
(International Accounting Standard Committee Foundation -
lASCF) bên cạnh các nhà nghiên cứu điển hình như David Alexander & Christopher Nobes (1994), Ashley et al (2008) Có thể thấy, CMKT được định nghĩa dưới những giác độ khác nhau
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa:
là các phương pháp kế toán trong việc trình bày và công
bổ thông tin trên BCTC”.
Trong nghiên cứu của David Alexander & Christopher
Nobes (1994) cho rằng: ''CMKT là các qui định trong việc ghi
nhận, đánh giá và trình bày thông tin trên BCTC."
Quan điểm của lASB chơ rằng: "CMKT là các tuyên bố có
thẩm quyền về các giao dịch cụ thế và các sự kiện khác được phản ánh trong báo cáo tài chính
Luật kế toán Việt Nam (2003) trong điều 8, định nghĩa:
''Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và phương pháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập háo cáo tài chính”.
Hiểu theo nghĩa chung nhất, CMKT là các qui định về nguyên tấc ghi nhận, phương pháp đánh giá cũng như ưình bày và công
Trang 24bố hông t؛n ttên BCTC Tuy nhiên, CMKT chủ yếu xử lý tuns mảng vấn đề liên quan dến tímg nội dung cụ thể Trong khi chuẩn mục BCTC tập trung giải quyết về phương diện thông tin BC1C dảm bảo tinh minh bạch và có thể so sánh thông tin trên BCTC trên cơ sở nền tảng khuôn mẫu mang tinh thống nhất cao.
Trước xu hướng t o n cầu hóa kinh tế, thông tin trên BCl'C phải dảm bảo tinh so sánh và diều này dOi hỏi cần phải xây dựng
hệ thống nguyên tắc chung nhất áp dụng trên phạm vi toàn cầu Đáp ứng nhu cầu thiết yếu dó, lASB dã ban hành chuẩn mực BCTC quốc tế với tên gọi IFRS Mục dích của lASB là thiết lập một hệ thống chuẩn mực chất lượng cao, dáp ứng yêu cầa của thỊ
trường vốn toàn cầu Theo IASCF (2010) cho rằng: “IFRS là các
chuẩn mực và hướng dẫn, giải thích của lASB bao gôm IFRS, lAS và cdc hường dẫn, gĩài thích chưản m ự c”
Do dó, nếu theo nghĩa hẹp IFRS là những IFRS do lASB ban hành nhưng theo nghĩa rộng IFRS bao gồm các IFRS do lASB ban hành và cả lAS dược ban hành bởi lASC cũng như các hướng dẫn, giải thích chuẩn mực Trong giai đoạn chuyển tiếp,
do lAS chua dược dựa trên nền tảng khuôn mẫu mới cũng như chưa xứng tầm quốc tế với chất lượirg cao nên trước mắt lAS
vẫn dược duy trl và dược chinh sửa cho phù hợp Nhì.٦ chung,
IFRS do lASB ban hành vẫn tồn tại song song và không có sự mâu thuẫn so với lAS dược ban hành bởi lASC
_ ٠ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ì _ Ạ ì _ ر _ Ã _ i A
Kế toán quốc tế là phạm vi rộng bao hàm nhiều nội dung và
26 Giáo Trinh Ke Toán Quốc Te
Trang 25Giáo Trình Kế Toán Quốc Tẻ 27
quan điểm riêng Theo Jenings (1962) cho rằng kế toán quốc tế
là việc xem xét hệ thống chuẩn mực kế toán các quốc gia ở phạm
vi quốc tế Đối với Pantle (1968) kế toán quốc tế là sự đa dạng
và đổi chiếu chuẩn mực kế toán các quổc gia liên quan đến kế toán các công ty đa quốc gia Tương tự như Weirich (1971) kế toán quốc tế là là hệ thống chuẩn mực được áp dụng bởi các quốc gia và sự đối chiếu những khác biệt giữa các quốc gia Riêng J.M Samuels & A.G Piper (1985) nhìn nhận kế toán quốc
tế là nghiên cứu kế toán sự đa dạng của các quốc gia và so sánh
kế toán các quốc gia cũng như xu hướng hoà hợp với kế toán quốc tế Gần đây, Tymothy Doupnik & Hector Perera (2007) cho rằng kế toán quốc tế là hoạt động kế toán bao gồm kế toán tài chính, kế toán quản trị, kiểm toán, thuế và hệ thống thông tin kế toán Từ quốc tế trong kế toán quốc tế được hiểu trên 3 mức độ
đó là cấp kế toán đa quốc gia kế toán các công ty đa quốc gia và
so sánh kế toán giữa các quốc gia
Như /ậy, ưên cơ sở quá trình hình thành và phát triển kế toán cũng như trên cơ sở đối tượng nghiên cứu của kế toán quốc tế, có tlìể thấy kế toán quốc tế là hoạt dộng bao hàm các vấn đề phát sinh
về kế toán liên quan ử phạm vi quốc tế gồm hệ thống IAS/IFRS, đối đối chiếu giữa chuẩn mực quốc tế với CMKT các quốc gia, kế toán các công ty đa quốc gia và xu hướng hội tụ kế toán quốc tế
1.4 CÁC TÓ CHỨC QƯÓC TẾ VÈ KẾ TOÁN
1.4.1 Tổ chức Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC)
Theo thời gian ICCAP đã tổ chức các hội nghị và trở thành khuôn mẫu tổ chức cho kế toán ở cấp độ quốc tế Đến năm 1976,
tổ chức ICCAP tan rã và thay vào đó là tạo lập Liên đoàn kế toán
Trang 2628 Giáo Trình Ké Toán Quốc Tẻ
quốc tế (IFAC) IFAC được thành lập vào ngày 07/11/1977 tại Munich của Đức, ban đầu với 63 thành viên từ 51 quốc gia tham gia Reinhard Goerdeler được bầu làm chủ tục đầu tiên của IFAC Mục tiêu của IFAC là thiết lập và mở rộng mang tính chuyên nghiệp kế toán toàn cầu vì lợi ích cộng đồng cụ thể là phát triển chuẩn mực quốc tế chất lưọfng cao và vận động sự tham gia áp dụng của các quốc gia; tạo điều kiện hợp tác và cùng hợp tác với các quốc gia; hợp tác với các tổ chức quốc tế; tạo lập ngôn luận quốc tế ữong ngành nghề kế toán Hoạt động của IFAC cơ bản là gia tăng vai trò các qui định của nghề nghiệp quốc tế; thông tin với các nhà làm luật quốc tế, các tồ chức ban hành chuẩn mực, các tổ chức đầu tư, các cổ đông; gia tăng sự cần thiết cho báo cáo tài chính chất lưọmg cao và quản lý tài chính thông qua phát triển chuẩn mực kế toán khu vực công quốc tế; mở rộng tập trung thực hành kế toán vừa và nhỏ, phát triển ở các quốc gia; gia tăng hợp tác với các thành viên của IFAC, phát triển tổ chức kế toán theo khu vực; liên kết chặt chẽ với các doanh nghiệp kế toán hàng dầu thông qua các diễn đàn doanh nghiệp IFAC đã thiết lập các tổ chức như:
- Tổ chức chuẩn mực kế toán và kiểm toán quốc té
{International Auditing and Assurance Standards Board -
lAASB)
- TỔ chức chuẩn mực đào tạo kế toán quốc tế {International
- Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán quốc tế
lESBA)
Trang 27Giáo Trình Kế Toán Quốc Tế 29
{Professional Accountants in Business Committee -
PABC)
- ủ y ban chuẩn mực kế toán khu vực công quốc tế
{International Public Sector Accounting Standards Board
- Tổ chức kiểm toán quốc tế {Transnational Auditors
Như vậy sự ra đời của hai tổ chức lASC và IFAC đã được nhiều đại biểu trong tổ chức kế toán quốc tế tranh luận Những thảo luận đã được trình bày tại hội nghị Munich (1977) về mối quan hệ giữa lASC và IFAC Các thảo luận tiếp tục được tổ chức đến năm 1981 và đã thống lứiất trong hội nghị Mexixo (1982) với kết luận cuối cùng của hội nghị là 1FAC đã châp nhận lAS là một hệ thống chuẩn mực kế toán toàn cầu
1.4.2 Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (lASB)
Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế được thành lập với mục tiêu cơ bản sau:
- Phát triển hệ thống chuẩn mực chất lượng cao vì lợi ích cộng đồng, có thể hiểu được và tuân thủ chuẩn mực toàn cầu với yêu cầu chất lượng cao, minh bạch và thông tin có thể so sánh
Trang 2830 Giao Trinh Ке Tocin Qitoc Те
tham gia trên các thj trường vốn khác nhau trên thế giới và những người sử dụng khác dể ra các quyết định kinh tế
- Đẩy mạnh việc sử dụng và nhất quán áp dụng những lAS^FRS
- Chủ dộng hợp tác với các quốc gia ban hành chuẩn mực để
dạt dến sự hội tụ của chuẩn mực kế toán quốc gia và IAS/IF٦RS
chất lượng cao
Các thành viên dược bầu chọn từ Ban quản trị Các thành viên có dầy đủ trách nhiệm dể phát triển, lên chưưng trinh xây dựng chuẩn mực Các thành viên cO dầy dU chuyên môn và kinh nghiệm thực tế về thl trường và kinh doanh quốc tế nhằm dảm bảo lASB không bị chi phối hay ảnh hưởng của bất kỳ một thể chế hay lọi ích khu vực Không có thành viên dược kiêm nhiệm Ban quản trị và thành viên lASB Theo cấu trUc mới, lASB có 16 thành viên trong dó ít nhất là 13 thành viên làm việc toàn thời gian còn 3 thành viên là bán thời gian, bao gồm:
- 4 thành viên từ Châu Á/ Châu Dại Dương
- 4 thành viên từ Châu Âu
Trang 29Giảo Trình Kê Toán Qiiổc Te 31
Ч
Nhiệm kỳ của các thành viên lASB là 5 năm nhưng theo dự thảo nhiệm kỳ của thành viên chĩ còn là 3 năm ưừ chủ tịch và phó chủ tịch của lASB
có tuofng ứng một phiếu và kết quả bỏ phiếu là thuộc về đa số Việc ban hành các chuẩn mực, dự thảo hay hướng dẫn trình bày BCTC quốc tế phải được chấp thuận bởi 9 trong tổng số 16 thành viên và phải đảm bảo 60% thành viên đang có mặt hoặc đang điện đàm
Tổ chức lASB có trách nhiệm trong việc trình bày và ban hành các IAS/IFRS; công bố các dự thảo ra công chúng; cung cấp chi tiết các nghiên cứu và các công việc khác cho các hệ thống chuẩn mực của các quốc gia; thiết lập qui trình kiểm tra các phản ánh; hình thành các nhóm tư vấn chuyên môn để có những tham vấn đối với các dự án quan trọng; tư vấn cho IFRS Advisory Council các thứ tự công việc ưu tiên; công bố các kết luận về chuẩn mực và các dự thảo
1.4.3 Các tổ chức liên quan khác
Bên cạnh các tổ chức trên, kể toán quốc tế còn nhận được nhiều sự quan tâm từ các tổ chức nghề nghiệp, các tổ chức thuộc các khu vực, các tổ chức liên chính phủ và các tổ chức thị trường chứng khoán, cụ thể:
- Các tổ chức nghề nghiệp quốc tế như nhóm G4+1 (bao gồm
Mỹ, Anh, Úc, Canada và New Zealand)
- Các tổ chức thuộc các khu vực gồm Liên đoàn kế toán châu
hội kế toán Đông Nam Á (ASEAN Federation o f Accountants -
Trang 3032 Giáo Trình Kế Toán Quốc Te
*
quốc tể {Intergovernmental Working Group o f Experts on
- Các tổ chức thị trường chứng khoán như Tổ chức quốc té các ủy ban chứng khoán (lOSCO), ủ y ban chứng khoán Mỹ
QUÓC TÉ
1.5.1 Vai trò của các nhân tố tác động đến kế toán quốc tế
Hệ thống kế toán các quốc gia đã chịu nhiều ảnh hưởng bởi các nhân tố tác động nhưng tựu chung gồm ba yếu tố cơ bản là môi trường kinh doanh, pháp lý và văn hóa Các yếu tố này luôn
có sự kết hợp và tác động lẫn nhau đã tạo những khác biệt nhất định, hình thành sự đa dạng và phong phú đổi với kế toán các quốc gia
Có thể thấy, từng nhân tố đã tác động và ảrứi hưởng đến thông tin kế toán đối với từng quốc gia hay khu vực Mỗi nhân tố chi phối mức độ khác nhau đến hoạt động kế toán trong việc ghi nhận, đo lường, trình bày và công bố thông tin của mỗi quốc gia, tạo sự khác biệt cơ bản trong hệ thống kế toán các quốc gia Nếu môi trường kinh doanh được đánh giá là quan trọng đã ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lực tài chính trong phát triển kinh tế của quốc gia thì môi trưòmg pháp lý là điều kiện then chốt thể hiện mức độ về quản lý, kiểm soát và điều phối kinh tế của quốc gia nhưng môi trường văn hóa lại có ý nghĩa quyết định và trở thành nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hệ thống kế toán quốc gia
Trang 31Giáo Trình Ke Toán Quốc Te 33
Môi trường văn hóa không lách rời các môi trưÒTig kinh doanh, môi trường pháp lý mà ngược lại chính văn hóa là hạt nhân trung tâm tác động và chi phối các nhân tố khác trong việc hình thành nlìững đặc trưng riêng của kế toán các quốc gia
động đến kế toán quốc tế
1.5.2.1 Môi trường kinh doanh
Các nghiên cứu cho thấy môi trường kinh doanh bao gồm những yếu tố từ đặc điểm của doanh nghiệp, sự phát triển của thị trường vốn, loại hình tài chính và các nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu thông tin khác nhau về kế toán của các quốc gia
Xét về đặc điểm của các doanh nghiệp bao hàm qui mô của doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, tình hình niêm yết trên TTCK Trong các nghiên cứu đều cho rằng các doanh nghiệp có qui mô lớn sẽ có nhiều hoạt động kinh doanh và thông thường công bố nhiều thông tin hơn các doanh nghiệp có qui mô nhỏ Do vậy, quốc gia có nhiều doanh nghiệp với qui mô lÓTi có xu hưÓTig yêu cầu công bố thông tin nhiều hơn Ngoài ra về ngành nghề kinh doanh như ngân hàng hay khai khoáng đều quan tâm đến việc áp dụng CMKT và thực hành kc toán Dối với việc niêm yết thông tin trên TTCK thì các công ty niêm yết có khuynh hướng công bố thông tin nhiều hơn những công ty chưa niêm yết
BCTC có mối quan hệ với sự phát triển của thị trường vốn Thị trường vốn sẽ tác động đến thông tin trên BCTC bởi các nhà đầu
tư Ngoài ra, ảnh hưởng của thị trường vốn đến các qui định kế toán bao gồm cả việc áp dụng IAS/IFRS ở các quốc gia
Trang 3234 Gicio Τη ١ ιΗ Κ؟ Τοάη Quoc Te
Dối vớ؛ loại hình tài chinh áược phân thành hệ thốne tài chinh và hệ thống trên cơ sở th؛ trường vốn cho ràng ؛oại hlnli tà؛ chinh sẽ tác áộng đến v؛ệc công bố thông tin trên B^TC cũng như áp dụng lAS^FRS của các qưổc gia Trong ngh؛ên cứu của Tymothy Doupnik & Hector Perera (2007) cho rằng nguồn cung cấp tài chinh cho hoạt dộng kinh doanh của các doanh nghiệp có thể từ nhiều nguồn khác nhau nhu gia dinh, ngân hàng, Chinh phủ, các cổ dông Các quốc gia có nguồn cung cấp tài chinh tU gia dinh, ngân hàng, Nhà nước thường ít cung cấp thông tin ra công chUng Dối tượng này không cần tírông tin thuyết minh do
họ dầy đủ quyền lực dể kiểm tra thông tin khi cần thiết Thông tin trinh bày chủ yểu cho nội bộ trong Hội dồng quản trị dể thực hiện việc ra quyết định, ví dụ nhu quốc gia Ý nguồn cung cấp tài chinh có thể nằm Uong tay dại gia dinh các nhà tu bản trong khi DUc có các công ty với cấu trUc vốn do Ngân hàng là chủ yếu nhung Nhật có TTCK mạnh nhung các nhà dầu tu chU yếu gồm các nhà tu bản, riêng Mỹ, Anh nhà dầu tu chủ yếu nhỏ, lẻ nên họ cần có nhiều thông tin thuyết minh trên BCTC Diều này dã tạo
sự khác b؛ệt cho nhu cầu thông tin trên BCTC
1.5.2.2 Môi tr ư ầ g p h á p lý
Theo các nghiên cứu, môi trường pháp lý dược xem xét trên
cơ sở pháp luật, các qui d؛nh về thuế cũng nhu tổ chUc nghề nghiệp Các yếu tố này sẽ tác dộng dến sự hlnh thành hệ thống
kế toán các quốc gia
Hệ thống luật pháp dã tác dộng rất lớn dến kế toán các quốc gia cGng nhu trong việc ban hành CMKT Theo nghiên cứu của Tymothy Doupnik & Hector Perera (2007) nhận định trên thế giới
Trang 33Gido Trinli Ke Tocin Qiioc 'rè 35
hal hệ hống luật cơ hản dược sử dting là thông luật và điển luật
(luật La inã) Đối với thOng luật١ các quốc gia thường ít ban hành
cấc qui d؛nh mà phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể, dẫn dến những tiền lệ hay án lệ Ngược lại, hệ thống điển luật, các quốc gia
có khuynlt hướng ban hành nhlCu luật Tùy thuộc vào hệ thống luật pháp mà mỗi quổc gia có những qui định riêng trong việc ghi nhận, đánh giá và ttlnh bày, công bố thông tin ưên BCTC
Các oui d؛nh về thuế là một trong những nhân tố chi phối, tác dộng khá mạnh dến hệ thống kế toán Theo các tác giả nhln nhận một số quốc gia hệ thống thuế dược coi như một công cụ quản
ly, diều tiết, kiểm soát của quốc gia Hơn nữa, nhiều quốc gia qui định kế toán phải tuân thủ các qui định của thuế và BCTC dược lập trên cơ sở các qui dinh của thuế Do dó BCTC dược diều chinh cho mục dích tinh thuế
Tổ chức nghề nghiệp có vai trò nhất dinh trong việc hlnh thầnh hệ thống kế toán quốc gia Chất lượng của BCTC có mối
quan hệ dến sự phát triển của '٢ổ chtrc nghề nghiệp Trong
nghiên cứu của Tymothy Doupnik & Hector Perera (2007) cho rằng một số quốc gia cO Tổ chức nghề nghiệp này phát triển khá mạnh và thông thương là nltững tố chức hoạt động dộc lập,-phi lợi nhuận khOng chịu tác động của c؛'ic tổ chức Nhà nước Các tổ chức này dảm trách v؛ệc ban hành các CMKT và kiểm toán cUng như các qui dinh liên quan đến nghề' nghiệp và dược chấp nhận rộng rãi Do dó, Tổ chức nghề nghiệp cO sức ảnh hưởng và chi phối dáng kể dến hệ thống kế toán quốc gia Mô hlnh này phù hợp với Ciic quốc gia thuộc trường phái Anglo-Saxon như Mỹ, Anh Ngtrợc lại, một số quốc gia, Nhà nướ'c giữ vai trò chủ dạo
và quyết ،t؛nh dến hệ thống kế toán của quốc gia Do dó, các
Trang 3436 Giáo Trĩnh Ke Toán Quốc Tẻ
nguyên tắc, qui định kế toán được quản lý, kiểm soát bằng việc ban hành các luật định, pháp lệnh Như vậy, Tổ chức nghề nghiệp của những quốc gia này thường không phát triển mạnh và không chi phối nhiều đến hệ thống kế toán quốc gia điển hình như các quốc gia Pháp, Đức
I.5.2.3 Môi trường văn hóa
a Phạm vi văn hóa của Hofstede
Các nghiên cứu về môi trường văn hóa đều nhận định rằng văn hóa ảnh hưởng đến thực hành kế toán ở các quốc gia Khi đề cập đến môi Uường văn hóa phải kể đến Hofstede, một trong những tác giả có nhiều công trình nghiên cứu từ những năm
1980 Theo Hofstede (1984) văn hóa ảnh hưỏmg rõ rệt trên BCTC của các quốc gia Hofstede đã xác định có 6 khuynh hưóng văn hóa đó là: chủ nghĩa cá nhân, khoảng cách quyền lực,
né ưánh những vấn đề chưa chắc chắn, định hưóng dài hạn, khuynh hướng nam tính và xu hướng ham thích (Riêng xu hưóng ham thích được bổ sung bởi Michael Minkow năm 2010), cụ thể:
- Chủ nghĩa cá nhân (Individualism - IDV): liên quan đến mối quan hệ giữa các cá nhân ưong xã hội Những quốc gia có chủ nghĩa cá nhân cao, việc ưình bày BCTC có xu hướng linh hoạt hơn, ngược lại có xu hướng bảo thủ, hạn chế thông tin công
bố trên BCTC
đến mức độ xã hội có thể chấp nhận sự bất bình đẳng bên trong
và giữa các định chế, tổ chức Các quốc gia mà khoảng cách quyền lực cao có khuynh hướng kiểm soát bằng luật định, cần sự thống nhất cao và do đó thông tin trình bày và công bố trên BCTC thường hạn chế, ít cung cấp thông tin
Trang 35Giáo Trình Ke Toán Quốc Té 37
Avoidance - UA): liên quan đốn mức dộ mà xã hội cảm thấy bị
đe dọa bởi vấn đề chưa rõ ràng Néii các quốc gia có mức né tránh những vấn đề chưa chắc chấn cao, thông thường những quốc gia này sẽ thể hiện tính bảo thủ khi trình bày BCTC, hạn chế thông tin cung cấp và thường tôn trọng những qui định Đồng thời, những quốc gia này cũng hạn chế những xét đoán trên BCTC, ít ban hành luật để qui định rõ ràng
trọng sự kiên trì, sắp xếp các mối quan hệ thẻo địa vị và tôn trọng
sự sắp xếp này Những quốc gia theo định hướng dài hạn có xu hưóng nghiêng về tính bảo thủ và thống nhất cao trong kế toán
hưởng trực tiếp đến thông tin kế toán và khuynh hướng này chủ yếu đề cập đến mức độ mong muốn đạt được những lợi ích trong
xã hội và chất lượng cuộc sống
cũng không ảrứi hưởng trực tiếp đến thông tin kế toán và xu hướng này liên quan đến mức độ dam rnê, thích thú trong cuộc sống
b Giá trị kế toán cửa Gray
Trên cơ sở lý thuyết của Hoístede, Gray đã phát triển và hình thành các giá trị kế toán bao gồm: phát triển nghề nghiệp, thống nhất, thận trọng và bảo mật, cụ thể:
Phát triển nghề nghiệp đổi lập với kiểm soát theo luật định: đáiứi giá nghề nghiệp và duy trì những qui định riêng cho nghề nghiệp theo những yêu cầu của luật pháp Chủ nghĩa nghề nghiệp đặc trưng là những quốc gia Anh, Mỹ Theo đó, Tổ chức nghề
Trang 3638 Giáo Trình Ke Toán Quốc Tế
nghiệp tự kiểm soát trong nghề nghiệp Như vậy, náu Tổ chức nghề nghiệp tự kiểm soát tốt thì Nhà nước không cần can thiệp Khi nghề nghiệp phát ưiển mạnh thì các CMKT, các qui định kế toán đều do Tổ chức nghề nghiệp qui định và ban hành, cụ thể:
flexibility): việc áp dụng thực tế kế toán thống nhất giữa các công ty và sử dụng nhất quán qua thời gian
optimism): liên quan đến việc đo lường mức độ tổn thất của những sự kiện không chắc chắn trong tương lai
transparency): liên quan đến những bảo mật trong việc công bố thông tin, việc thông tin chỉ liên quan đến những người có liên quan đến tình hình tài chính và quản lý của doanh nghiệp
Nhiều lý do giải thích sự khác biệt ưên BCTC, riêng Nobes
đã ưình bày hai lý do đó là văn hóa và bản chất của hệ thống tài chính Nobes cho rằng lý do chính cho sự khác biệt này là mục tiêu khác nhau để trình bày BCTC Hệ thống tài chính quốc gia được xác định là yếu tố cơ bản để xác định mục tiêu BCTC Từ
đó, Nobes đã chia hệ thống BCTC làm hai nhóm A và B, cụ thể:
- Hệ thống kế toán nhóm A được hình thành từ tài chính của các cổ đông lớn Thực tế đo lường hệ thống kế toán nhóm A ít thận trọng, công bố thông tin rộng rãi, thực tế kế toán khác với qui định thuế Nhóm A phù hợp với các quốc gia của kế toán Anh, Mỹ thuộc trường phái các nước Anglo-Saxon
Trang 37Giáo Trình Kế Toán Quốc Tẻ 39
- Ngược lại, hệ thống kế toán nhóm B có tài chính của các
cổ đông nhỏ, đo lường hệ thống kế toán nhóm B thận trọng hơn, công bố thông tin hạn chế, thực tể kế toán gần với qui định thuế Nhóm B phù hợp với các quốc gia của E ư Trên cơ
sở của phạm vi văn hóa của Hoístede, kế thừa giá trị kế toán của Cray, Nobes đưa ra mô hình về lý do của sự khác biệt kế toán quốc tế cụ thể:
Theo Nobes, những nhân tố bên ngoài hình thành giá trị văn hóa, chính yếu tố văn hóa ảnh hưỏnng và chi phối đến nguồn cung cấp tài chính và từ nguồn kinh tế tài chính này sẽ tác động đến
kế toán
Tóm lại, hệ thống kế toán của các quốc gia đa dạng và phức tạp, hình thành những bản sắc riêng biệt Sự khác biệt đó có thể phát sinh từ mỗi quốc gia hay khu vực quốc gia tạo nên các trường phái kế toán khác nhau trên thể giới Nhiều nguyên do dẫn đến sự khác biệt trong đó phải kể đến các yếu tố từ môi trưòTig kinh doanh, môi trường pháp lý và môi trường văn hóa Các nhân tố được hình thành đã tác động đến hệ thống kế toán của các quốc gia Các nhân tố đó không tách rời nhau mà kết hợp với nhau để cấu thành những đặc trưng kế toán riêng Viễn cảnh
đó cho thấy thế giới vẫn tồn tại một ranh giới, một khoảng cách nhất định đổi với kế toán toàn cầu
Trang 3840 ل ل ل اا ﻻ ال ﺀ ل , „ ل , ل ﻞ ﻟ , Giáo Trinh Ке Tocín Quốc Те
1.6 x u HU’O^G HỘI TỤ KÉ TOÁN QUOC TÉ
Ngay những năm áầu 2005, lAS^FRS đã được áp dụng một cách phổ biến với 65 quốc gia chấp nhận như EU, ú c các quốc gia HongKong, Nam Phi, các nước Châu Á như T u n g quốc và các nước Đông Nam Á, các nước Châu Mỹ La tinh và dây là xu hướng tích cực dối với IAS/IFRS Theo tiến triển, quá trinh hội
tụ kế toán quốc tế ngày càng dược sự' quan tâm của các tổ chức
qااốc tế về kế toán cũng như các quốc gia trên thế giới Trong
điều tra Deloitte với 174^quốc gia, kết quả cho thấy so với những năm trước các quốc gia áp dụng IAS/IFRS ngày càng gia tăng dáng kể, cụ thể:
- 92 quốc gia bắt buộc áp dụng toàn bộ IAS/IFRS
- 5 quốc gia bắt buộc áp dụng IAS/IFRS dối vơi một số doanh nghiệp
- 25 quốc gia yêu cầu áp dụng IAS/IFRS
- 31 quốc gia không yêu cầu áp dụng IAS/IFRS
- 21 quốc gia không có TTCK
Tuy nhiên, viễn cảnh hội tụ kế toán quốc tế dầy thử thách Quá trinh dO là bài toán phức tạp và nan giải bởi chúng xuất phát
từ nhiều nguyên do khác nhau như hệ thống pháp lý, hệ thống
thuế, nguồn cung cấp tài chinh, thể chế chinh ئإ và kinh tế cũng
như yếu tố văn hóa trong mỗi quốc gia Sự da dạng và phong phú trong tiến trinh hội tụ với xu hướng dược hình thành ở phạm vi các quốc gia và khu vực, điển hình như EU chấp nhận IAS/IFRS nhưng thông qua từng IAS/IFRS hay IFRIC; hay Mỹ là quốc gia
dã phối hợp dến tổ chức quốc tế về kể toán trong quá trinh xây
Trang 39Gido Trình Ke Toán Qiiồc Tế 41
dựng IAS/IFRS, hoặc Trung quốc là một quốc gia áp dụng IAS/IFRS song song hệ thống kế toán cũng như xu hướng của các quốc gia đang phát triển
Có thể thấy, hội tụ kế toán quốc tế là xu thế tất yếu và cần thiết nhằm đáp ứng hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh những
ưu điểm vượt trội không thể phủ nhận, viễn cảnh hội tụ kế toán đặt ra nhiều thách thức, những “chông gai” phía trước của các quốc gia và khu vực bởi thực trạng việc vận dụng IAS/IFRS vào chíiứi các quốc gia và từng khu vực theo những phương pháp tiếp cận khác nhau Điều này làm cản trở để hướng tới mục tiêu chung trong việc xây dựng hệ thống chuẩn mực chất lượng cao mang tính toàn cầu
Trang 4042 Giáo Trình Ke Toán Quốc Te
c ٥ u Itỏi (ttươnc
О Câu hỏi trắc nghiệm;
1 Hệ thống 1AS/IFRS được thiết lập vói mục đích để nấng cao chất lượng thông tin kế toán và đáp ứng thị trường vốn toàn cầu?