Chính sách nhập cư của úc

15 605 3
Chính sách nhập cư của úc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách nhập cư của úc

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DI CHÍNH SÁCH NHẬP CƯ 1.1 Di cư 1.1.1 Khái niệm Di (hay di dân) là sự di chuyển của người dân theo lãnh thổ với những giới hạn về thời gian và không gian nhất định, kèm theo sự thay đổi nơi trú. Di bao gồm hai quá trình: - Xuất là quá trình chuyển đi của dân từ một vùng hay một quốc gia này sang một vùng hay một quốc gia khác để sinh sống thường xuyên hoặc tạm thời (trong một khoảng thời gian dài). - Nhập là quá trình chuyển đến của dân từ một vùng hay một quốc gia khác để sinh sống thường xuyên hay tạm thời (trong một khoảng thời gian dài). 1.1.2 Phân loại Có nhiều cách phân loại di theo các giác độ khác nhau tùy thuộc vào mục đích phân tích. Dưới đây là một số cách phân loại chủ yếu: • Theo độ dài thời gian trú - Di lâu dài bao gồm người di chuyển đến nơi mới với mục đích sinh sống lâu dài, trong đó phần lớn những người di là do chuyển công tác, thanh niên tìm cơ hội việc làm mới lập nghiệp và tách gia đình… Những người này thường không quay trở về quê hương sinh sống. - Di tạm thời là sự thay đổi nơi ở gốc không lâu dài và khả năng quay trở lại là tương đối chắc chắn. Kiểu di dân này bao gồm các hình thức di chuyển làm việc theo thời vụ, đi công tác biệt phái, lao động và học tập có thời hạn - Di chuyển tiếp là hình thức di mà không thay đổi nơi ở, do tính chất công việc họ phải di chuyển từ nơi này đến nơi khác, chẳng hạn như các các công ty xây dựng cầu đường, các công trình năng lượng điện, thăm dò địa chất… • Theo khoảng cách di cư - Di quốc tế là hình thức di giữa các quốc gia. - Di nội địa là hình thức di giữa các vùng, các đơn vị hành chính trong một quốc gia. • Theo tính pháp lý - Di hợp pháp là di phù hợp với luật pháp của một quốc gia. - Ngược lại với di hợp pháp là di bất hợp pháp, đó thường là các hiện tượng “di tản”, “vượt biên trái phép” từ các nước không ổn định về chính trị hoặc nghèo về kinh tế đến các nước ổn định hơn và kinh tế phát triển hơn. 1.1.3 Nguyên nhân Có rất nhiều nguyên nhân khiến người dân có thể di từ nơi này đến nơi khác để sinh sống. Các yếu tố này thuộc về điều kiện tự nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, tài nguyên…) hay điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và chính sách dân số của quốc gia. Sự thuận lợi hay khó khăn của các yếu tố này ở các vùng sẽ tạo nên lực hút hay lực đẩy của mỗi vùng từ đó ảnh hưởng đến sự chuyển đến hay ra đi của dân cư. Để giải thích được đầy đủ hơn bản chất của di dân trong các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể, mời các bạn tham khảo hai thuyết: “Thuyết về lực hút và lực đẩy” và “Lý thuyết chi phí và lợi ích” trong tài liệu đính kèm (do phạm vi và quy mô bài thuyết trình có hạn). 1.1.4 Tác động 1.1.4.1 Đối với nơi đến 1 • Tác động tích cực - Góp phần phát triển kinh tế - xã hội làm tăng GDP và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, lao động ở nơi đến, đặc biệt là các thành phố. - Lao động di là nguồn cung cấp nhân lực cho các công việc lao động giản đơn, đặc biệt ở các ngành nặng nhọc, thu nhập thấp và nguy hiểm mà người dân nơi đến, đặc biệt là thành phố không làm. - Góp phần điều tiết giá cả trên thị trường lao động. • Tác động tiêu cực - Gia tăng dân số cơ học nhanh, đặc biệt là ở những nơi đô thị hóa nhanh đã làm cho cơ sở hạ tầng trở nên quá tải. - Người di thường là người có trình độ học vấn thấp, phần lớn là người gây ra đồng thời là nạn nhân của các tệ nạn xã hội. 1.1.4.2 Đối với nơi đi • Tác động tích cực Góp phần phát triển kinh tế gia đình và địa phương nơi đi thông qua số tiền gửi về hoặc thông qua việc quay trở lại đầu tư của những người di cư. ( Kiều hối ) • Tác động tiêu cực Gây hiện tượng chảy máu chất xám , làm giảm dân số và thu nhập quốc dân (sẽ được phân tích trong phần tài liệu kèm thêm). 1.2 Chính sách nhập cư 1.2.1 Khái niệm Chính sách nhập chính sách của nhà nước điều chỉnh và quản lý việc di chuyển qua biên giới nước này của người dân nước khác, đặc biệt là những người có ý định làm việc và học tập tại đất nước này. 1.2.2 Cơ sở Dựa trên cơ sở Bộ luật di trú Quốc tế, Pháp lệnh về nhập cảnh, xuất cảnh và trú và sự tư vấn của các chuyên gia đầu ngành đang giảng dạy hoặc làm việc tại các trường Đại học, các Viện Nghiên Cứu và các cơ quan chức năng. 1.2.3 Nguyên tắc • Thịnh vượng và nhập cư - Các chính sách nhập chung cần đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch và công bằng, với mục tiêu hướng tới thúc đẩy nhập hợp pháp. - Đảm bảo tính tương xứng giữa kĩ năng của người lao động và nhu cầu của nền kinh tế. - Hòa hợp giữa người nhập và người dân bản địa là chìa khóa để nhập thành công. • Đoàn kết và nhập - Chính sách nhập chung phải dựa trên cơ sở là tình đoàn kết, sự tin cậy lẫn nhau, tính minh bạch, trách nhiệm và nỗ lực chung giữa chính phủ các nước. - Phối hợp chặt chẽ các luật định và công ước có sẵn về nhập cư. - Quan hệ đối tác với các nước thứ ba, đưa nhập trở thành một phần của chính sách đối ngoại. • An ninh và nhập - Có chính sách thị thực chung phù hợp với cả quốc gia có người nhập lẫn quốc gia có người xuất cư. - Cải thiện hoạt động quản lí biên giới, tránh tình trạng vượt biên trái phép. - Đẩy mạnh cuộc chiến chống nhập bất hợp pháp, và không khoan dung cho hành 2 vi buôn bán con người. - Đảm bảo tính hiệu quả và bền vững của chính sách hồi hương của người nhập bất hợp pháp. 3 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DÂN NHẬP TẠI ÚC 2.1 Quy mô nhập cư Bảng 2.1: Tổng số dân nhập vào Úc từ 2005-06 đến 2011-12 Nguồn: Australian Bureau of Statistics (ABS) Biểu đồ 2.1: Tổng số dân nhập vào Úc từ 2005-06 đến 2011-12 Nguồn: Australian Bureau of Statistics (ABS) Nhận xét: - Nhìn chung trong cả giai đoạn này, nước Úc đã đón nhận một số lượng người nhập cư với quy mô lớn và tương đối ổn định qua các năm. - Trong khoảng 4 năm đầu lượng dân nhập tăng lên đều đặn từ 458000 đến điểm cao nhất đạt 501.339 người – đây là kết quả của chính sách nhập thông thoáng của chính phủ Úc nhằm bù đắp lượng lao động thiếu hụt và thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên con số này đã được kiểm soát và điều chỉnh chỉ còn 472.147 người bởi những thay đổi trong chính sách nhằm thắt chặt nhập cư, thu hút lao động có chọn lọc của chính phủ Úc. Năm Tổng 2005-06 458.000 2006-07 437.510 2007-08 501.339 2008-09 519.784 2009-10 437.928 2010-11 423.897 2011-12 472.147 4 2.2 Cơ cấu nhập cư 2.2.1 Cơ cấu theo nhóm tuổi Bảng 2.2: Cơ cấu người nhập theo nhóm tuổi 2005-06 2006-07 2007-08 2008-09 2009-10 2010-11 2011-12 0-4 21966 24877 27833 29260 25606 26606 30999 5-9 20249 22194 23384 23845 20033 19690 23548 10-14 17927 19666 20904 21108 17489 17044 19724 15-19 33913 43475 50680 49810 40651 35994 35974 20-24 67597 84751 100819 112438 88676 80469 85601 25-29 67326 80955 93718 102534 84856 78211 89737 30- 34 46490 51997 57651 58210 50546 52859 59874 35-39 32726 36645 40407 39332 33483 31116 35581 40-44 23267 25333 27869 26542 22865 24479 28764 45-49 14749 15822 17591 17182 15960 14976 16879 50-54 9834 10342 11940 11885 11388 13382 14583 55-59 7960 7780 9520 9179 9149 9694 10525 60-64 5507 5578 7437 7389 7161 8361 8632 >65 8371 8095 11586 11070 10065 11016 11726 Tổng 458.000 437.510 501.339 519.784 437.928 423.897 472.147 Nguồn: Australian Bureau of Statistics (ABS) Nhận xét: Nhìn vào bảng ta có thể thấy rằng độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nhập theo độ tuổi của Úc. Điển hình là dân số nhập thuộc nhóm tuổi 20-24 đã tăng 27% chỉ trong 7 năm, đạt 85 601 người và chiếm 18% số dân nhập vào năm 2011-12. Điều này được lý giải là do sự ưu đãi của Chính phủ Úc vì nhóm lao động nhập nằm trong độ tuổi này thường có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm làm việc và mang lại lợi ích nhiều nhất cho nền kinh tế Úc. 2.2.2 Cơ cấu theo quốc tịch của người nhập cư 2.2.2.1 Đối với người nhập đã được phép thường trú lâu dài Bảng 2.3: Cơ cấu người thường trú lâu dài theo quốc tịch Nguồn: DIAC, Immigration Update 2006-07; 2008-09; 2009-10; 2010-11 5 Nhận xét: Các nước Anh, Trung Quốc, Ấn Độ, New Zealand luôn duy trì vị trí cao nhất trong top 10 nước có người nhập vĩnh viễn vào Úc nhiều nhất. Tuy nhiên 2 năm gần đây trong khi số người dân Anh và Trung Quốc được phép nhập giảm đi thì ngược lại, số người Ấn Độ, New Zealand lại tăng lên và chiếm tỷ trọng cao nhất là 12%. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do chính sách nhập của Úc ngày càng được siết chặt và trình độ người nhập 2 nước này được nâng cao, phù hợp với yêu cầu và các ngành nghề đang thiếu nhân lực của Úc. 2.2.2.2 Đối với người nhập theo diện tay nghề Bảng 2.4: Cơ cấu người nhập theo diện tay nghề theo quốc tịch Nguồn: DIAC, Immigration Update 2006-07; 2008-09;2009-10; 2010-11 Nhận xét: - Bảng số liệu trên cung cấp thông tin về những quốc gia có số lượng người nhập sang Úc với trình độ và tay nghề cao nhiều nhất. Trong đó, nước Anh luôn có lượng nhập lớn nhất và vượt trội hơn hẳn những nước khác với số người Anh luôn chiếm hơn 20% tổng số người nhập và đạt tới 41269 người vào ngày 30/6/2012. Theo sau nước Anh lần lượt là Ấn Độ, Philippine và Nam Phi với tỉ trọng dao động trong khoảng từ 5 – 10%. Xếp cuối trong top 10 quốc gia là nước Đức với khoảng 2%; các quốc gia còn lại như Canada, Zimbabwe, Hàn Quốc đều có lượng nhập thấp và không đồng đều qua các năm. - Sự chênh lệch về số người nhập diện tay nghề tới Úc giữa các nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân như khoảng cách địa lý; chênh lệch về trình độ, tình hình kinh tế - xã hội, mức độ thiếu hụt hoặc dư thừa lao động giữa các quốc gia,…. Tuy nhiên nhìn chung, so với các quốc gia khác, Úc vẫn là một trong những quốc gia thu hút được số lượng người nhập với trình độ cao lớn nhất. CHƯƠNG 3 6 CHÍNH SÁCH NHẬP CỦA ÚC 3.1 Giai đoạn từ năm 2000 – trước năm 2010 3.1.1 Nội dung chính sách 3.1.1.1 Giai đoạn 2000-2008 Trong giai đoạn này, nước Úc rất cởi mở trong chính sách nhập và việc quảng bá du học Úc thường được gắn liền với định nhằm thu hút sinh viên quốc tế. Điều này đã khiến cho không ít sinh viên quốc tế, trong đó có Việt Nam, có cơ hội xin được thường trú lâu dài - PR (Permanent Residency) và trở thành công dân Úc. Để xin được PR thì du học sinh phải có đủ 120 điểm theo cách tính của Bộ Nhập và Quốc tịch Úc dựa trên cơ sở bằng cấp, độ tuổi, trình độ tiếng Anh Bên cạnh đó, những sinh viên có ngành học nằm trong Danh sách Ngành nghề nhập có nhu cầu cao tại Úc - MODL (Migration Occupations on Demand List) sẽ được cộng thêm điểm ưu tiên. Cụ thể, MODL ra đời từ tháng 3/1999 với một vài ngành nghề thiếu hụt lao động tại thời điểm đó, danh sách này được liên tục điều chỉnh bổ sung phù hợp với nhu cầu của nền kinh tế trong các giai đoạn. Tính đến hết năm 2008, MOLD bao gồm 106 ngành nghề bao gồm quản lý chuyên nghiệp, chuyên gia công nghệ thông tin, ngành nghề thương mại, … thậm chí có cả những ngành như thợ uốn tóc, đầu bếp, thợ làm bánh, thợ sửa xe. Trước nay, phần lớn du học sinh nước ngoài chọn học các ngành nghề ưu tiên nói trên nhằm để được nhập và sau khi đã được hưởng quy chế thường trú, họ lập tức rời khỏi ngành nghề đã học. Bên cạnh danh sách MODL, ngày 1/9/2004, chính phủ Úc đã chính thức đưa ra Danh sách các Ngành nghề ưu tiên – SOL (Skilled Occupation List). Trong đó quy định người nước ngoài nhập theo chương trình nhập theo diện có tay nghề bắt buộc phải lựa chọn những nghề nghiệp được liệt kê trong danh sách này. Nước Úc phân chia chương trình nhập thành 4 loại như sau: • Nhập thương mại Từ ngày 01 tháng 03 năm 2003, Sở Di Trú Úc đã có những thay đổi lớn đối với Chương trình Nhập Thương Mại. Hệ thống mới cho phép các thương nhân, cán bộ cao cấp và các nhà đầu tư nước ngoài muốn kinh doanh tại Úc, được nhận visa tạm thời trong vòng 4 năm. Sau khi thành lập doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh đạt tới một mức độ nhất định, thì họ có thể xin được thường trú lâu dài. • Nhập kỹ năng (Nhập theo diện có tay nghề) Nhằm thu hút những người có trình độ và tay nghề cao đến sống và định dài hạn tại Úc, chính phủ Úc đã đưa ra Chương trình Nhập Kỹ năng, cho phép các sinh viên, chuyên viên có tay nghề cao được nhập vào Úc. Những người này phải có nghề phù hợp với những nghề đã được liệt kê tại Danh sách Nghề nghiệp quy định. Hồ sơ sẽ được xem xét và tính điểm (điểm đạt là 120) dựa trên các tiêu chí sau: - Tuổi (tối đa được 30 điểm): Bạn phải trên 18 và dưới 45 tuổi khi đăng ký xin visa. - Trình độ tiếng Anh:Bạn phải có trình độ tiếng Anh đủ đáp ứng yêu cầu làm việc ở Úc, đây là yêu cầu tiếng Anh nghề nghiệp (IELTS 5.0 – 6.0). - Bằng cấp (cộng 5 điểm cho bằng của Úc):Bạn phải có bằng sau trung học (bằng đại học hoặc bằng về thương mại) đồng thời phải là ngành nghề bạn được hội đồng xét kĩ năng xem xét và đánh giá là phù hợp với kĩ năng đăng ký để nhập cư. - Ngành nghề đăng ký (tối đa được 60 điểm)phải nằm trong danh sách kĩ năng (SOL – Skilled Occupations List). 7 - Kinh nghiệm làm việc (tối đa được cộng 10 điểm). - Trường hợp ngoại lệ: Bạn sẽ không phải chứng minh về kinh nghiệm làm việc nếu bạn theo học một khóa học tối thiểu là 2 năm ở Úc trong vòng tối đa là 6 tháng trước khi đăng ký xin visa. • Nhập gia đình Hình thức nhập cho thành viên gia đình là hình thức cho phép công dân Úc hoặc thường trú nhân Úc bảo lãnh cho cha mẹ, con cái hoặc người thân còn lại của gia đình họ được nhập vào Úc. Người bảo lãnh phải sống dài hạn tại Úc hơn là các nước khác. Người bảo lãnh phải sống ổn định tại Úc trong vòng ít nhất 2 năm, và phải chứng minh khả năng tài chính đủ để tài trợ cho bạn 2 năm đầu sống ở Úc. Bạn cũng phải đạt các tiêu chuẩn về tư cách và sức khỏe tốt để nhập dài hạn tại Úc. • Nhập hôn nhân Chính phủ Úc ủng hộ việc đoàn tụ của các cặp vợ chồng có mối quan hệ chính đáng. Chương trình Nhập Hôn nhân cho phép công dân Úc hoặc thường trú nhân Úc được bảo lãnh cho vợ hoặc chồng nhập vào Úc. Để đủ các điều kiện nhập hôn nhân, bạn phải kết hôn hoặc đính hôn với công dân Úc hoặc những người thường trú nhân ở Úc. Khi hồ sơ nhập theo hôn nhân của bạn được chấp nhận, bạn sẽ nhận được visa tạm thời 2 năm trước, sau 2 năm bạn có thể xin visa thường trú dài hạn ở Úc. 3.1.1.2 Giai đoạn 2008 - 2009 Năm 2008 – 2009, chính phủ Úc vẫn duy trì chính sách nhập của giai đoạn trước và chỉ đưa ra một vài thay đổi đối với chương trình nhập theo diện có tay nghề Úc với mục đích đảm bảo cho chương trình này trong 2 năm sẽ hỗ trợ nhiều hơn cho nhu cầu thay đổi nền kinh tế. Những thay đổi này sẽ có hiệu lực vào ngày 01/01/2009. Những thay đổi này cho phép người nhập có kỹ năng khi được bảo lãnh bởi nhà tuyển dụng; chính phủ bang, hạt hoặc có những kỹ năng phục vụ cho những ngành nghề mà nền kinh tế đang cần gấp được phép nhận những ưu tiên nhất định. Chính phủ sẽ duy trì mục tiêu tối đa của chương trình là 133 500 vị trí trong năm 2008- 2009. Tùy thuộc vào nhu cầu của nhà tuyển dụng con số cuối cùng có thể thấp hơn giới hạn của chương trình. • Chương trình bảo lãnh theo nhà tuyển dụng Quy trình xử lý hồ sơ nhập thường trú nhân theo loại được nhà tuyển dụng bảo lãnh sẽ nhanh hơn, qua đó người nhập có kỹ năng được bảo lãnh làm những công việc đang thiếu hụt ở địa phương. • Chương trình bảo lãnh theo bang Sự thay đổi này sẽ cho chính phủ bang và hạt thêm quyền hạn để đáp ứng sự thiếu hụt nguồn lao động cần có kỹ năng/tay nghề. Dựa trên danh sách sắp xếp ngành nghề hiện tại, chính phủ bang và hạt có thể bảo lãnh một loạt các ngành nghề bị hạn chế, tại những khu vực họ cho rằng đang khan hiếm lao động cần kỹ năng trong quyền hạn của họ. Quyền hạn được trao cùng với việc mở rộng danh sách ngành nghề sẽ được thường xuyên xem xét lại . 8 Ngoài ra, chính phủ bang và hạt được tăng thêm 500 vị trí trong năm 2008- 2009 để bảo lãnh người nhập có kỹ năng trong các ngành nghề không có trong danh sách những ngành nghề đủ điều kiện hiện tại. • Danh sách ngành nghề cần gấp (CSL) CSL sẽ chỉ áp dụng cho những đối tượngcó đủ kỹ năng phục vụ cho nhưng ngành nghề đang có nhu cầu cấp thiết nhưng chưa được bất cứ sự bảo lãnh nào từ nhà tuyển dụng hoặc chính phủ bang, hạt. Những thông tin chính về CSL: - Danh sách được triển khai trong sự cố vấn của chính phủ bang/ hạt và Bộ Giáo dục, Lao động và Quan hệ nơi làm việc (DEEWR). - 17/12/2008: Danh sách tập trung vào những ngành xây dựng, chuyên gia công nghệ thông tin, chuyên gia y tế và kỹ thuật. - 16/3/2009: Danh sách cắt bỏ ngành xây dựng, tập trung chủ yếu vào chuyên gia sức khỏe và y tế, kỹ sư và chuyên gia công nghệ. 3.1.2 Đánh giá tác động của chính sách 3.1.2.1 Tác động tích cực Chính sách nhập thông thoáng đã đem lại những tác động tích cực trên nhiều khía cạnh kinh tế, xã hội của quốc gia Úc: - Chương trình nhập thương mại và nhập kỹ năng được đánh giá là một công cụ hữu hiệu, có đóng góp to lớn trong sự phát triển kinh tế trong giai đoạn nước Úc phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách như thiếu hụt lao động và tình trạng dân số già. - Góp phần tăng sức cạnh tranh của nước Úc trên thương trường quốc tế trong thu hút nguồn nhập trẻ với kỹ năng cao cũng như thu hút sinh viên quốc tế học tập và làm việc, cống hiến lâu dài cho quốc gia này. - Thu hút một số lượng lớn sinh viên nước ngoài tới học tập với mục đích định lâu dài tại Úc, vì thế chính sách đã đem lại nguồn thu rất lớn cho ngành giáo dục, tăng thu cho ngân sách nhà nước, đồng thời tạo thêm nguồn nhân lực góp phần phát triển kinh tếtrong thời kỳ này. Theo Hội đồng giáo dục và đào tạo tư nhân Úc, hoạt động của du học sinh đã đóng góp giá trị kinh tế tương đương với 122000 nhân viên toàn thời gian cho nền kinh tế Úc trong năm 2007 – 2008. Đồng thời trong năm 2008 – 2009, theo báo cáo của Tổng cục thống kê Úc (ABS), ngành công nghiệp giáo dục quốc tế đã đóng góp 15.8 tỷ USD cho nền kinh tế. 3.1.2.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh những tác động tích cực, chính sách nhập cũng có những mặt trái nhất định: - Trong giai đoạn 2000- 2010, tổng số sinh viên quốc tế tại Úc là 631 935 người, đặc biệt số lượng sinh viên học nghề tại Úc đã tăng đột biến đạt 232 475 sinh viên vào năm 2009. Một nguyên nhân không thể phủ nhận được là rất nhiều người đăng ký vào các khóa học này chỉ vì họ hy vọng sẽ có được PR để ở lại Úc sau khi kết thúc khóa học. Vì vậy mới có trào lưu các sinh viên đổ xô sang Úc để học nấu ăn, cắt tóc, cơ khí,… vốn là những ngành rất thiếu hụt lao động tại nước này. Đây cũng là nguyên nhân làm suy giảm chất lượng đào tạo bởi các trường nghề đã ồ ạt mở cửa trong đó không ít trường chỉ mở để thu học phí, còn sinh viên không cần lên lớp vẫn có bằng. - Chính sự buông lỏng quản lý của chính phủ Úc trong lĩnh vực giáo dục đã dẫn đến thực trạng là mặc dù trong những năm qua có một số lượng lớn sinh viên quốc tế xin được PR theo diện tay nghề nhưng rất nhiều người trong số đó lại không thể tìm được việc làm đúng 9 chuyên ngành vì chưa đáp ứng được những nhu cầu khắt khe của thị trường lao động Úc. Vì vậy bài toán thiếu hụt nhân lực của Úc vẫn chưa được giải quyết khiến cho thị trường lao động nước này rơi vào tình trạng “thiếu vẫn thiếu mà thừa thì vẫn thừa”. - Trong khi nỗ lực xây dựng và thực hiện những chính sách nhập thông thoáng nhằm thu hút đông đảo sinh viên quốc tế, dường như chính phủ Úc lại chưa thực sự đảm bảo môi trường học tập và định an toàn cho những sinh viên này. Điển hình nhất là sự việc nhiều sinh viên Ấn Độ liên tiếp bị tấn công bằng bạo lực ở Úc – hành động xuất phát từ sự phân biệt chủng tộc của một bộ phận người dân Úc. Sự việc này đã dẫn đến những vụ biểu tình liên tiếp của sinh viên Ấn Độ, gây ra những bất ổn nghiêm trọng về chính trị xã hội.  Đánh giá: Tóm lại, chính sách nhập được xây dựng và thực hiện hiệu quả, đóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của nước Úc trong giai đoạn từ năm 2000 đến trước năm 2010. 3.1.3 Giai đoạn từ 2010 đến nay 3.1.3.1 Sự thay đổi trong chính sách nhập diện tay nghề Vào ngày 8/2/2010, Bộ trưởng Nhập và Quốc tịch Úc - DIAC, thượng nghị sĩ Chris Evans đã thông báo bãi bỏ Danh sách Ngành nghề Nhập có nhu cầu cao (MODL) và không lâu sau đó, vào tháng 5/2010 tiếp tục cắt giảm Danh sách các Ngành nghề ưu tiên (SOL) từ 408 ngành nghề xuống chỉ còn 181 ngành. Thay đổi trong chính sách lần này thể hiện ở việc thắt chặt hơn quy định về trình độ. Có đến hơn 200 danh mục nghề nghiệp được cắt giảm, các ngành nghề đòi hỏi trình độ thấp như nấu ăn, cắt tóc sẽ bị hạn chế, dành ưu tiên cho các ngành nghề khác như bác sĩ, y tá và kỹ sư. Theo Ông Chris Evans, chương trình nhập thời gian qua bị định hướng bởi hệ thống giáo dục chứ không phải bởi nhu cầu về nguồn nhân lực. Chính sách mới sẽ đảm bảo rằng những người được cho phép nhập sẽ có nghề nghiệp mà Úc đang cần, có trình độ tiếng Anh tương xứng và có khả năng tìm được công việc trong lĩnh vực nghề nghiệp đó. • Tác động Sự thay đổi chính sách này đã ảnh hưởng tới hàng ngàn du học sinh tại Úc có mong muốn xin được thường trú dài hạn sau khi học xong. Số lượng du học sinh tới Úc trong những tháng trước đó đã sụt giảm mạnh mẽ vì một loạt nguyên nhân, từ việc khủng hoảng tài chính toàn cầu, tới việc danh tiếng nền giáo dục bị ảnh hưởng do các vụ tấn công du học sinh và bây giờ lại là thay đổi chính sách nhập cư. Bên cạnh đó, việc này cũng tác động đến doanh thu của ngành giáo dục nói riêng và sự phát triển kinh tế của Úc nói chung do sự thiếu hụt lao động lành nghề trong tương lai. Theo số liệu của Cơ quan Giáo dục Quốc tế Úc (AEI), tính đến trước khi luật PR thay đổi vào năm 2009, tổng số sinh viên quốc tế tại Úc là 631 935 người. Tuy nhiên, tính đến cuối năm 2010, con số nàygiảm chỉ còn 619 119 sinh viên, trong đó số sinh viên quốc tế học nghề tại Úc đã giảm 26 000 sinh viên (tương đương với 11%) so với cùng kì năm 2009. Ông Wayne Kayler-Thomson, Giám đốc Phòng Thương Mại và Công nghiệp của các nhà tuyển dụng tiểu bang Victoria (VECCI) nhận định: “Trong 15 năm tới, Úc sẽ thiếu khoảng 1.4 triệu lao động để có thể vận hành nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng như hiện nay”. 3.1.3.2 Sự thay đổi về thang điểm nhập cư Đó mới chỉ là bước khởi đầu của chiến lược cải cách nhập của chính phủ Úc. Vào ngày 11/11/2010, tân Bộ trưởng Nhập và Quốc tịch Chris Bowen đã tuyên bố kế hoạch 10 [...]... mà còn đẩy khó khăn sang các nước khác  Đánh giá: Từ năm 2010, chính sách nhập của Úc liên tục thay đổi Từ một đất nước mở cửa thu hút lao động nhập đến từ các quốc gia khác, nước Úc đang dần đóng chặt cánh cửa nhập cư, nhưng thay đổi căn bản này là hoàn toàn cần thiết để kiểm soát chặt chẽ hơn số lượng và trình độ của người nhập 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 http://www.aph.gov.au/ (Parliament... con ở Úc bảo lãnh, trong khi đó, sinh viên học nghề tốt nghiệp xong thì bắt buộc phải có ít nhất một năm kinh nghiệm mới được xin PR cho dù có họ hàng tại Úc hay không 3.1.3.3 Những chính sách nhằm siết chặt nhập trái phép - Vào ngày 19/07/2013 Úc đã đạt được một thỏa thuận với Papua New Guinea (PNG) về giải quyết nhập trái phép "Thỏa thuận định khu vực" quy định, kể từ nay, việc đến Úc bằng... 21/07/2013, các nhà hoạt động nhân quyền ở Úc đã chỉ trích chính sách mới của chính phủ quá nhẫn tâm và đi ngược lại với tinh thần Công ước LHQ về người tị nạn Đài truyền hình ABC News (Úc) dẫn lời Giám đốc Trung tâm Pháp lý di trú và người tị nạn David Manne ghi nhận số người tị nạn ở Úc chỉ chiếm 0.3% tổng số người tị nạn trên toàn thế giới Ông cho rằng chính sách mới không ngăn chặn được dòng người... nước đối với những người vượt biên vào Úc, vào ngày 21/07/2013, chính quyền Canberra đã loan báo một biện pháp mới nhằm ngăn chặn làn sóng vượt biển đến Úc xin tị nạn: Treo giải thưởng có thể lên đến 200.000 đô la cho những ai cung cấp thông tin cho phép bắt giữ những kẻ tổ chức vượt biên qua Úc, bị liệt vào diện buôn người  Đây là các chính sáchchính quyền của Thủ tướng Kevin Rudd áp dụng nhằm... phương của Úc Học ở những khu vực địa phương ở 5 Úc Chính sách di trú mới đưa ra những yêu cầu cao hơn rất nhiều đối với các ứng cử viên xin PR, theo đó ưu tiên nhóm đối tượng có trình độ cao, đặc biệt là tiến sĩ (được cộng 20 điểm), cử nhân hoặc những người có cả bằng cử nhân và thạc sĩ (15 điểm) Luật PR mới cũng ưu tiên cho những ứng cử viên trong độ tuổi từ 25-32 bởi thống kê của Cục Thống kê Úc (ABS)... Bằng nghề được công nhận ở nước ngoài - AQFII/IV được hoàn thành ở Úc 10 Bằng cấp (bằng cấp Úc hoặc bằng - Bằng cao đẳng hoàn thành ở Úc nước ngoài được công nhận) Bằng cử nhân (bao gồm bằng Đại học và 15 Thạc sĩ) Bằng tiến sỹ 20 Tối thiểu là 02 năm toàn thời gian (yêu Công nhận học tập ở Úc 5 cầu học ở Úc) Ngôn ngữ được chỉ định 5 Kỹ năng của vợ/ chồng 5 Năm chuyên môn 5 Bang hoặc vùng lãnh thổ bảo lãnh... đưa người trái phép Theo các Hiệp ước quốc tế, mỗi năm Chính phủ Australia cấp thị thực tị nạn cho khoảng 13 000 người Tuy nhiên từ đầu năm 2013, đã có hơn 15 600 thuyền nhân đến Úc, và nếu không có biện pháp ngăn chặn dứt khoát, thì nội trong năm nay, con số này có thể vượt quá 50 000 người Theo Bộ chuyên trách về nhập Úc, chương trình nhân đạo của nước này đã tăng quota lên tới 20 000 chỗ một năm... nhất đối với lượng tiếp nhận nhân đạo của Úc trong 30 năm qua Chính phủ của ông Rudd nhấn mạnh rằng nhiều người xin tị nạn không trốn chạy tình trạng bị đàn áp, mà trên thực tế là di dân kinh tế Ông Jason Clare thuộc đảng Lao động cho rằng, giải pháp PNG đang được thực hiện hiệu quả: Tuần đầu tiên sau khi ông Kevin Rudd 12 thông báo sự thay đổi, có hơn 1 000 người đến Úc bằng thuyền; trong tuần sau đó,... viên cho những người có nhu cầu sang Úc học tập, tuy nhiên, nó lại có tác động làm cho việc xin thường trú Úc (PR) của du học sinh sau khi tốt nghiệp trở nên khó khăn hơn Với việc đưa ra yêu cầu cao hơn về tiếng Anh cùng với việc thắt chặt hơn quá trình thẩm định tay nghề thì sinh viên, đặc biệt là các sinh viên học nghề sẽ rơi vào thế bất lợi, thường những người sang Úc học đại học thì tiếng Anh tương... điểm) thì mới có cơ hội xin được PR Điểm này giúp chính phủ quản lý tốt chương trình nhập theo dạng tay nghề và cũng sẽ luôn thay đổi Nhân tố Mô tả Điểm 18-24 25 Tuổi 25-32 30 33-39 25 40-44 15 45-49 0 Competent English – IELTS 6 0 English Proficient English – IETLS 7 10 Superior English – IETLS 8 20 1 năm (trong 2 năm gần nhất) 5 Kinh nghiệm làm việc ở Úc trong 3 năm (trong 5 năm gần nhất) 10 ngành . thêm). 1.2 Chính sách nhập cư 1.2.1 Khái niệm Chính sách nhập cư là chính sách của nhà nước điều chỉnh và quản lý việc di chuyển qua biên giới nước này của người. sẵn về nhập cư. - Quan hệ đối tác với các nước thứ ba, đưa nhập cư trở thành một phần của chính sách đối ngoại. • An ninh và nhập cư - Có chính sách thị

Ngày đăng: 27/02/2014, 03:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tổng số dân nhập cư vào Úc từ 2005-06 đến 2011-12 - Chính sách nhập cư của úc

Bảng 2.1.

Tổng số dân nhập cư vào Úc từ 2005-06 đến 2011-12 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta có thể thấy rằng độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nhập cư theo độ tuổi của Úc - Chính sách nhập cư của úc

h.

ìn vào bảng ta có thể thấy rằng độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nhập cư theo độ tuổi của Úc Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cơ cấu người nhập cư theo nhóm tuổi - Chính sách nhập cư của úc

Bảng 2.2.

Cơ cấu người nhập cư theo nhóm tuổi Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2.4: Cơ cấu người nhập cư theo diện tay nghề theo quốc tịch - Chính sách nhập cư của úc

Bảng 2.4.

Cơ cấu người nhập cư theo diện tay nghề theo quốc tịch Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan