Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
185,45 KB
Nội dung
Đ C NG MỌN H C: Hán Nôm c sở Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Văn học Thông tin v giảng viên: 1.1 Giảng viên 1: Họ tên: Đinh Thanh Hiếu Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sƿ Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội) Địa liên hệ: Khoa Văn học Điện thoại: 04.8235181 - 0987878557 Email: hieumaidinh@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia, Hán văn Trung Quốc 1.2 Giảng viên 2: Họ tên: Phạm Văn Khoái Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội) Địa liên hệ: Khoa Văn học Điện thoại: 04.8544081 - 0903291309 Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu văn tự học (văn tự học chữ Hán, văn tự học chữ Nôm) Nghiên cứu Hán văn, Hán văn Việt Nam 1.3 Giảng viên 3: Họ tên: Lê Anh Tuấn Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội) Địa liên hệ: Khoa Văn học Điện thoại: 04.8543864 Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Trung Quốc, chữ Nôm 1.4 Giảng viên 4: Họ tên: Phạm Vân Dung Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sƿ 649 Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội) Địa liên hệ: Khoa Văn học Điện thoại: 0912573913 Email: pvdung77@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Việt Nam 1.5 Giảng viên 5: Họ tên: Phan Thị Thu Hiền Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sƿ Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội) Địa liên hệ: Khoa Văn học Điện thoại: 04.2851538 - 0976098490 Email: thuhien@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Việt Nam 1.6 Giảng viên 6: Họ tên: Nguyễn Tuấn Cường Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sƿ Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội) Địa liên hệ: Khoa Văn học Điện thoại: 0983525080 Email: nomstudy@yahoo.com cuongnt@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Âm vận học, chữ Nôm Thông tin chung v môn h c: Tên môn h c: Hán Nôm sở Mƣ môn h c: Số tín chỉ: Mơn h c: Bắt buộc Các môn h c tiên quy t: Không Các yêu cầu môn h c: Chấp hành quy chế, thực tốt yêu cầu giảng viên, chuẩn bị đủ học liệu, chuẩn bị làm tập đầy đủ Lớp học phải tổ chức theo qui mô vừa phải số lượng để giảng viên có khả bao quát, phát vấn kiểm tra kiến thức để người học 650 có hội thể qua nhận diện chữ, qua viết chữ, qua làm ví dụ, qua đọc khố lớp Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 10 + Làm tập lớp: 04 + Thảo luận: 02 + Thực hành: 12 + Tự học: 02 Địa Khoa phụ trách môn học: Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tầng nhà B, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Mục tiêu môn h c: + Ki n thức: Người học phải nắm khái niệm Hán Nơm như: Lịch sử hình thành, diễn biến cấu tạo chữ Hán; lịch sử hình thành, diễn biến cấu tạo chữ Nôm; Văn ngôn; phổ biến tiếng Hán chữ Hán Việt Nam; hệ thống thư tịch Hán Nơm; vai trị Hán Nơm tiến trình văn hố Việt Nam nói chung, ngữ văn học Việt Nam nói riêng + Kỹ năng: Người học phải nhớ lượng chữ Hán tượng ngữ pháp Hán văn cổ bản, biết dịch số văn Hán văn Việt văn theo số chủ đề văn mà chương trình mơn học cung cấp phải nắm nguyên tắc tạo chữ Nôm + Thái độ: Mơn học đặt móng cho cách học Hán Nơm từ góc độ ngữ văn; rèn luyện tính cẩn trọng cho người học, xây dựng tình cảm q trọng, ham thích chữ Hán, Hán văn lịng yêu mến giá trị văn hoá truyền thống Tóm tắt nội dung mơn h c: Mơn học cung cấp tri thức có tính chất nhập mơn Hán Nôm phương diện lý thuyết thực hành Về phương diện lý thuyết, môn học giới thiệu yếu tố sở Hán Nôm như: chữ Hán, Hán văn, chữ Nơm, văn Nơm tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam Về phương diện thực hành, sinh viên thực hành viết chữ Hán theo qui tắc bút thuận, nhớ lượng chữ Hán, chữ Nôm định theo chủ đề, nắm vốn từ, vốn văn hoá tượng ngữ pháp Hán văn 651 Môn học cung cấp tri thức chữ Hán như: Lịch sử chữ Hán, diễn biến hình thể chữ Hán (Giáp cốt văn, kim văn, đại triện, tiểu triện, lệ thư, hành thư, thảo thư, khải thư, giản thể ); ba phương diện: hình - âm - nghƿa chữ Hán; âm Hán Việt; sáu phép tạo dùng chữ Hán (lục thư); chất ý - âm chữ Hán; hệ thống thư tịch Hán Nôm Chữ Hán dạy học mối quan hệ với đơn vị, cấp độ Hán ngữ (Hán văn): tự - từ - ngữ - cú - văn bản; phương thức diễn đạt ý nghƿa ngữ pháp (thực từ, hư từ) Hán văn mức độ nhập môn, thông qua đọc cụ thể ứng với chủ đề (chủ đề tự nhiên, chủ đề xã hội, ) Người học cung cấp tri thức nhập môn chữ Nôm: định nghƿa chữ Nôm, nguyên tắc tạo chữ Nôm, loại âm đọc chữ Nơm thơng qua số trích đoạn văn Nôm cụ thể Nội dung chi ti t môn h c: Nội dung 1 Nhận thức chung v Hán Nôm Đại c ng v chữ Hán 2.1 Điểm qua lịch sử chữ Hán 2.1.1 Cổ văn tự [Giáp cốt văn, Kim văn, Trựu văn (Đại triện), Tiểu triện] 2.1.2 Kim văn tự [Lệ thư, Thảo thư, Khải thư, Hành thư] 2.2 Quy tắc viết chữ Hán 2.2.1 Các nét chữ Hán 2.2.2 Qui tắc bút thuận 2.2.3 Bố trí phận chữ Hán 2.2.4 Viết khai triển chữ Hán 2.3 Các phép cấu tạo chữ Hán 2.3.1 Tượng hình 2.3.2 Chỉ 2.3.3 Hội ý 2.3.4 Giả tá 2.3.5 Hình 2.3.6 Chuyển 2.4 Bộ thủ chữ Hán 2.5 Thế Văn ngôn 2.6 Bản chất chữ Hán vấn đề âm đọc chữ Hán 2.6.1 Chữ Hán: Văn tự Ý - ÂM 2.6.2 Âm đọc chữ Hán (chữ Hán văn tự cho phép có nhiều âm đọc) 652 Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung 10 2.6.3 Âm Hán Việt Giới thiệu hệ thống th t ch Hán Nôm Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề tự nhiên (thiên tượng, tuế thời, địa lý…) Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề xã hội (triều đình, gia tộc, nhân luân, đạo đức…) Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề giáo dục, kinh điển, văn chương Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề thư tịch Chữ Hán độc chữ Hán với tượng ngữ pháp đại từ (đại từ nhân xưng, đại từ thị, đại từ nghi vấn ), trợ từ Chữ Hán độc chữ Hán với tượng ngữ pháp liên từ, giới từ (nhận diện liên từ, giới từ; cách dùng liên từ, giới từ) Chữ Hán độc chữ Hán với tượng ngữ pháp phó từ (nhận diện phó từ, cách dùng phó từ) Đại cương chữ Nôm Định nghƿa chữ Nôm Lịch sử chữ Nôm Cấu tạo chữ Nôm 3.1 Những chữ vay mượn 3.1.1 Những chữ vay mượn toàn (vay mượn HÌNH - ÂM - NGHƾA) 3.1.2 Những chữ mượn phận 3.2 Những chữ sáng tạo 3.2.1 Sáng tạo theo kiểu hội ý 3.2.2 Sáng tạo theo kiểu hình (thanh hình) 3.2.3 Sáng tạo theo kiểu dùng chữ Hán để ghi phụ âm kép (bl, kl ) 3.2.4 Sáng tạo theo dấu phụ (cá nháy) Phân tích chữ Nơm qua trích đoạn văn Nơm Ơn tập - Ôn tập nhận thức văn tự - Ôn tập chữ Hán theo chủ đề độc - Ôn tập nhận diện ngữ pháp - Ôn tập nhận diện chữ Nôm 653 H c liệu: 6.1 Học liệu bắt buộc: [1] Phạm Văn Khoái Giáo trình Hán Nơm sở - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2004 (giáo trình nghiệm thu) [2] Đinh Trọng Thanh (chủ biên) Giáo trình Hán Nơm, tập I, tập II, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội, 1990 [3] Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San Ngữ văn Hán Nôm, tập I, tập II, Nxb Giáo dục (in lần thứ 2), Hà Nội, 1995 6.2 Học liệu tham khảo: [1] Đặng Đức Siêu Ngữ văn Hán Nôm, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 (Giáo trình Cao đẳng Sư phạm) [2] Võ Như Nguyên, Nguyễn Hồng Giao Hán văn giáo khoa thư, tập I, tập II, Nxb Đà Nẵng (bản in 1997) [3] Lê Nguyễn Lưu Từ chữ Hán đến chữ Nơm, Nxb Thuận Hố, Huế, 2002 [4] Đinh Trọng Thanh Giáo trình ngữ pháp Hán ngữ cổ đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 [5] Chu Thiên Giáo trình Hán văn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 [6] Nguyễn Khuê Tự học Hán văn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 [7] Đào Duy Anh Từ điển Hán Việt (nhiều nhà xuất xuất từ điển này) [8] Thiều Chửu Hán Việt tự điển (nhiều nhà xuất xuất tự điển này) Hình thức tổ chức dạy h c: 7.1 Lịch trình chung: Hình thức tổ chức dạy h c Nội dung Lên lớp Thực hành Nội dung Đại cương Lý thuyết Bài tập Thảo luận Tự học Tổng 654 chữ Hán Nội dung Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề tự nhiên Nội dung Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề xã hội Nội dung Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề giáo dục, kinh điển, văn chương Nội dung Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề thư tịch Nội dung Chữ Hán độc chữ Hán với tượng ngữ pháp đại từ, trợ từ Nội dung Chữ Hán độc chữ Hán với tượng ngữ pháp liên từ, giới từ Nội dung 2 2 2 2 1 1 2 655 Chữ Hán độc chữ Hán với tượng ngữ pháp phó từ Nội dung Đại cương chữ Nơm Nội dung 10 Ơn tập, thảo luận Tổng 2 10 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể: Nội dung 1, Tuần 1: Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chức dạy h c đ a điểm Nhận thức chung Hán Nôm Đại cương chữ Hán 2.1 Điểm qua Tại giảng Lý thuyết lịch sử chữ Hán đường (2 giờ) 2.2 Quy tắc viết chữ Hán Nội dung 1, Tuần 2: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Tại giảng Lý thuyết đường (2 giờ) 12 30 Yêu cầu sinh viên chuẩn b - Tổng hợp kiến thức lịch sử Việt Nam; Ngữ văn Việt Nam - Đọc tài liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Chuẩn bị giấy bút mực (giấy kẻ ô vuông); Từ điển, tự điển Hán Nôm Ghi Yêu cầu sinh viên chuẩn b Đại cương Đọc học liệu bắt chữ Hán (tiếp) buộc số 1, 2.3 Các phép (phần có liên Ghi Nội dung 656 cấu tạo chữ Hán 2.4 Bộ thủ chữ Hán Nội dung 1, Tuần 3: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Lý thuyết (2 giờ) Tại giảng đường Nội dung 2, Tuần 4: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Thực hành (2 giờ) Tại giảng đường Nội dung Đại cương chữ Hán (tiếp) 2.5 Thế Văn ngôn 2.6 Bản chất chữ Hán vấn đề âm đọc chữ Hán Giới thiệu hệ thống thư tịch Hán Nơm Nội dung Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề tự nhiên (thiên tượng, tuế thời, địa lý…) 657 quan đến nội dung học) Đọc thêm học liệu tham khảo số (phần Lục thư Bộ thủ) Yêu cầu sinh viên chuẩn b Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) Đọc thêm học liệu tham khảo số Ghi Yêu cầu sinh viên chuẩn b Đọc học liệu bắt buộc số Tập viết chữ Hán Nhớ qui tắc bút thuận, viết khai triển chữ Hán Ghi theo vng Nội dung 3, Tuần 5: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Thực hành (2 giờ) Tại giảng đường Nội dung 4, Tuần 6: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Thực hành (2 giờ) Tại giảng đường Nội dung 5, Tuần 7: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Tại giảng Thực hành đường (2 giờ) Yêu cầu sinh viên chuẩn b Đọc học liệu bắt buộc số Tập viết chữ Hán Nhớ qui tắc bút thuận, viết khai triển chữ Hán theo ô vuông Làm tập Ghi Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn b Đọc học liệu bắt buộc số Tập viết chữ Hán Chữ Hán độc theo đọc chữ Hán Nhớ qui tắc bút chủ đề giáo dục, thuận, viết khai kinh điển, văn triển chữ Hán chương theo ô vuông Làm tập Ghi Yêu cầu sinh viên chuẩn b Chữ Hán độc Đọc học liệu bắt chữ Hán buộc số chủ đề thư tịch Tập viết chữ Hán Ghi Nội dung Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề xã hội (triều đình, gia tộc, nhân luân, đạo đức…) Nội dung 658 theo đọc Làm tập Nội dung 5, Tuần 8: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Bài tập (2 giờ) Tại giảng đường Nội dung 6, Tuần 9: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Thực hành (2 giờ) Tại giảng đường Nội dung 7, Tuần 10: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Thực hành Tại giảng (1 giờ) đường Bài tập (1 giờ) Yêu cầu sinh viên chuẩn b Chuẩn bị theo yêu cầu cụ thể giảng viên Ghi Yêu cầu sinh viên chuẩn b Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) Đọc thêm học liệu tham khảo số Tập viết chữ Hán theo đọc Làm tập Ghi Yêu cầu sinh viên chuẩn b Chữ Hán độc Đọc học liệu bắt chữ Hán với buộc số 1, tượng (phần có liên ngữ pháp liên quan đến nội Ghi Nội dung Tập dịch văn chữ Hán (1 giờ) Kiểm tra kỳ (1 giờ) Nội dung Chữ Hán độc chữ Hán với tượng ngữ pháp đại từ (đại từ nhân xưng, đại từ thị, đại từ nghi vấn ), trợ từ Nội dung 659 từ, giới từ Nội dung 8, Tuần 11: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Thực hành (1 giờ) Bài tập (1 giờ) Tại giảng đường Nội dung 9, Tuần 12: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Lý thuyết (2 giờ) Tại giảng đường Nội dung 9, Tuần 13: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Lý thuyết Tại giảng dung học) Đọc thêm học liệu tham khảo số Tập viết chữ Hán theo đọc Làm tập Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn b Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên Chữ Hán độc quan đến nội chữ Hán với dung học) tượng Đọc thêm học ngữ pháp phó liệu tham khảo số từ Tập viết chữ Hán theo đọc Làm tập Ghi Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn b Đọc học liệu bắt Đại cương buộc số 1, chữ Nơm (phần có liên Định nghƿa quan đến nội chữ Nôm dung học) Lịch sử chữ Đọc thêm học Nôm liệu tham khảo số Ghi Yêu cầu sinh viên chuẩn b Đại cương Đọc học liệu bắt Ghi Nội dung 660 (2 giờ) đường Nội dung 9, Tuần 14: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Tự học (2 giờ) Tại nhà, thư viện… Nội dung 10, Tuần 15: Hình thức tổ Thời gian, chức dạy h c đ a điểm Ôn tập thảo luận (2 giờ) Tại giảng đường chữ Nôm (tiếp) Cấu tạo chữ Nơm Phân tích chữ Nơm qua trích đoạn văn Nơm buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) Đọc thêm học liệu tham khảo số Tập viết chữ Nôm Yêu cầu sinh viên chuẩn b Đọc phân tích Có u cầu cụ chữ Nơm thể giảng văn Nôm viên Ghi Yêu cầu sinh viên chuẩn b Đọc kỹ học liệu bắt buộc tham khảo có liên quan Tìm kiếm nguồn tư liệu khác phương tiện thông tin Chuẩn bị ý kiến thảo luận Ghi Nội dung Nội dung - Ơn tập nhận thức văn tự - Ôn tập chữ Hán theo chủ đề độc - Ôn tập nhận diện ngữ pháp - Ơn tập nhận diện chữ Nơm - Thảo luận Chính sách mơn h c vƠ yêu cầu giảng viên: - Lớp học khơng q đơng (nên bố trí lớp học ngoại ngữ) 661 - Người học phải: + Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học theo quy định (không nghỉ 20% tổng số học) + Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo yêu cầu, chủ động tìm kiếm tư liệu, tham gia thảo luận làm tập, làm kiểm tra thi kết thúc học phần) theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên - Nội dung tự học (theo yêu cầu giảng viên) phải có kết cụ thể văn nộp cho giảng viên - Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn khơng có lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế …) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần khơng có điểm mơn học - Khuyến khích sinh viên biết tổng hợp kiến thức ngữ văn, lịch sử học chương trình phổ thơng để phục vụ cho học - Khuyến khích tính tích cực học tập, làm tập, viết nhiều - Chú trọng nhiều đến việc nhận mặt chữ, viết chữ - Khuyến khích sinh viên biết kết hợp phần thứ (lý thuyết văn tự học chữ Hán) với phần thứ hai (độc bản) phục vụ cho việc nhớ chữ Hán nhanh Ph ng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá k t h c tập môn h c: 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên: Kiểm tra hàng ngày nhớ phản xạ việc học chữ Hán cú pháp Hán văn Kiểm tra hàng ngày thơng qua nhiều cách, ví dụ như: + Kiểm tra qua viết tả + Kiểm tra qua việc đọc (trong chủ yếu chữ học Việc đọc hình thức kiểm tra chữ trước đó) + Kiểm tra ghi, tập, tập viết Xem xét tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, thực tốt tập tự học theo yêu cầu giảng viên…) Tỷ trọng điểm kiểm tra – đánh giá thường xuyên 20% tổng số điểm tồn mơn 9.2 Kiểm tra – đánh giá định kỳ: 662 - Kiểm tra học kỳ: Làm viết lớp Tỷ trọng điểm kiểm tra học kỳ 20% tổng số điểm tồn mơn 9.3 Tiêu chí đánh giá tập - Các tập bao gồm: + Viết tả chữ Hán + Trả lời câu hỏi theo (viết chữ Hán) + Phiên âm, dịch nghƿa + Giải thích từ Hán Việt - Các yêu cầu: viết chữ Hán Lời dịch gẫy gọn, văn mạch 9.4 Thi hết môn - Điều kiện để thi hết môn: Khơng nghỉ q 20% tổng số học; hồn thành kiểm tra học kỳ tập, tự học giao - Thi hết môn: + Thời gian: 120 phút + Hình thức thi: Viết + Nội dung thi: - Các vấn đề lý thuyết văn tự Hán, Nơm - Chính tả (cho phiên âm, ghi lại chữ Hán) - Phiên âm, dịch nghƿa - Ngữ pháp (ở mức độ chương trình trên) Tỷ trọng điểm thi hết môn 60% tổng số điểm toƠn mơn 9.5 Điểm tồn mơn Điểm tồn mơn = điểm kiểm tra thường xuyên (20%) + điểm kiểm tra định kỳ (20%) + điểm thi hết môn (60%) Duyệt Chủ nhiệm Bộ mơn TM nhóm giảng viên Đinh Thanh Hi u 663 ... dung Đại cương Lý thuyết Bài tập Thảo luận Tự học Tổng 654 chữ Hán Nội dung Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề tự nhiên Nội dung Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề xã hội Nội dung Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề giáo... giảng đường Nội dung Đại cương chữ Hán (tiếp) 2.5 Thế Văn ngôn 2.6 Bản chất chữ Hán vấn đề âm đọc chữ Hán Giới thiệu hệ thống thư tịch Hán Nôm Nội dung Chữ Hán độc chữ Hán chủ đề tự nhiên (thiên tượng,... h c: Mơn học cung cấp tri thức có tính chất nhập môn Hán Nôm phương diện lý thuyết thực hành Về phương diện lý thuyết, môn học giới thiệu yếu tố sở Hán Nôm như: chữ Hán, Hán văn, chữ Nôm, văn