LE MINH HA - NGUYEN MY HAO
Trang 5ye
LOINOI DAU
Sau một thời gian ngắn phát hành, bộ sách Thiết kế bai giảng Vật lí 6 đã được đông đảo các bạn đồng nghiệp gần xa đón nhận, sử dụng tham khảo cho các bài soạn của mình Không những thế, nhiều bạn còn gửi thư góp ý, nhận xét mong cuốn sách hoàn thiện hơn
Chúng tôi xin chân thành cảm tạ!
Thể theo nhu cầu của bạn đọc khắp mọi miền đất nước, chúng tôi đã
biên tập lại và tái bản bộ sách này
Thiết kế bài giảng Vật li 6 được viết theo chương trình sách giáo khoa `
mới ban hành năm hoc 2002 - 2003, theo tinh than đổi mới phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh
Về nội dung: Sách tuân theo đúng trình tự bài giảng trong sách giáo
khoa Vat li 6, gồm 30 bài Ở mỗi tiết đều chỉ rõ mục tiêu về kiến thức, kỹ _
năng, thái độ, các công việc cần chuẩn bị của giáo viên và họ- sinh, các
phương tiện trợ giảng cần thiết, dễ làm, nhằm đảm bảo chất lượng từng bài,
từng tiết lên lớp
- Về phương pháp: Sách đã cố gắng vận dụng phương pháp day t hoc mới để truyền tải từng nội dung cụ thể của bài học Ở mỗi tiết học, các tác giả
còn chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của thấy và trò trong tiến trình Dạy - Học,
coi đây là hoạt động mà cả thầy và trò đều là chủ thể
Chúng tôi hi vọng cuốn sách sẽ có ích cho các thầy, cô giáo dạy môn
Vật lí 6 trong việc nâng cao hiệu quả bài giảng của mình và rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo cùng bạn đọc gần xa để để cuốn sách ngày càng, hoàn thiện hơn -
Trang 7Chuong I CO HOC Bi| â = đBODODAI ~ A MUC TIEU
Kiến thức: + Kể tên một số dụng cu do chiêu dai
+ Biết xác định giới hạn do (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ do
e Ky nang: + Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo _-+ Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo
+ Biết đo độ dài của một số vật thông thường - + Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập
thông tin trong nhóm | | Be
_B CHUAN Bi
Các nhóm: + Mỗi nhóm một thước kẻ có ĐCNN là Imm
+ Một thước dây có ĐCNN là Imm _
+ Một thước cuộn có ĐCNN là 0,5cm + Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1.1
seCảlớp: — + Tranh vẽ tothước kẻ có GHD 20cm va DCNN là 2mm + Tranh vẽ to bảng kết quả 1.1
Trang 8C 16.CHUC HOAT DONG DAY- HOC - GV e Hoạt động 1: Tổ chức, giới thiệu kiến thức cơ bản của chương, đặt ván đề (Š phút) - Yêu cầu HS mở tr.5 SGK, cùng nhau trao đổi xem trong chương nghiên cứu vấn đề gì?
- Yêu cầu HS xem bức tranh của
chương và tả lại bức tranh đó
- GV sẽ chỉnh, sửa lại sự hiểu biết
còn sai sót của HS -> chốt lại kiến
thức sẽ nghiên cứu trong chương I
_« Hoạt động 2: Tổ chức tỉnh|'
huống học tập cho bài 1: Đo|
độ dài và ôn lại một số đơn vị
đo độ dài ds phút)
1 Tổ chức tình huống học tập Câu chuyện của hai chị em nêu lên
vấn để gì? Hãy nêu các phương án giải quyết?
_2, Đơn vị đo độ dài - ˆ
DI Ôn lại một số đơn vị đo độ dài:
- Đơn vị chính: đo độ dài trong hệ|- thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì? Ký hiệu? HS - HS cùng đọc tài liệu - Cử đại điện nêu các vấn dé nghién cứu (bằng cách đọc sách, cả lớp ' nghe) “i
- HS trao đổi và nêu các phương án
- HS trao đổi cùng nhớ lại các đơn vị đo độ dài đã học
- HS thong nhất trong nhóm và trả
Trang 9- Yêu cầu HS trả lời
- GV kiểm tra kết quả của các nhóm,
chỉnh sửa Nhắc lại trong các đơn vị
đo độ dài đó, đơn vị chính là mét (kí hiệu: m) Vì vậy trong| - các phép tính toán phải đưa về, đơn
vị chính là m
- GV giới thiệu thêm một vài đơn vị
đo độ dài sử dụng trong thực tế Van dung -
V2 Ước lượng đo độ dài
- Yêu cầu HS đọc C2 và thực hiện
- Yêu cầu HS đọc C3 và thực hiện - GV sửa cách đo của HS sau khi
Th
kiểm trả phương, pháp do
- Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng
thước có giống nhau không? Khen những em có độ dài ước lượng và
độ dài đo được: gần giống nhau _ -GV đặt vấn đề: Tại sạo trước khi đo
độ dài, chúng ta lại thường phải ước |
- lượng, độ đài vật cần đo?
e Hoạt động 3: Tim hiéu dụng cụ đo độ dai (phú) 9° - Yêu cầu HS quan ‘sat hình 1.1 và trả lời câu C4 - Kết quả ghi trên phiếu giao việc đánh giá bằng cách: + Nhanh + Đúng - HS điển vào CI, đọc kết quả của nhóm - HS ghi vở: Đơn vị đo độ dài chính là mét (kí hiệu: m) - linh = 2,54 cm; 1 fit = 30,48cm; l năm ánh sáng đo khoảng cach © lớn trong vũ trụ
- Ước lượng 1m chiều dài bàn
- Do bang thước kiểm tra
- Nhan xét gid trị ước lượng và, giá
trỊ đo củ
- Ước lượng độ dai gang tay
- Kiểm tra bằng thước
Trang 10- Yêu cầu HS đọc khái niém GHD va DCNN - Yéu cdu HS van dung dé trả lời câu hỏi C5 _- GV treo tranh vẽ to thước -> giới thiệu cách xác định ĐCNN và GHĐ của thước
- Yêu cầu HS trả lời câu Có, C7 - GV kiểm tra: HS trình bày vì sao lại chọn thước đo đó? - Việc chọn thước đo có ĐƠNN và - HS đọc tài liệu -|- Trả lời GHĐ của thước là -ĐŒNN của thước là - H§ trả lời: _ - Tim: GHD va DCNN trên miột số - thước của nhóm ` .|- H§ hoạt động cá nhân trả lời câu thỏi C6, C7
GHD phi hop voi dé dai cia vat do|
giúp ta đo chính xác Ví dụ 'đo chiểu rộng của cuốn SGK Vật lý 6 ma DCNN 1a 0,5cm —> đọc -kết quả không chính xác 7 - Do chiéu dai cha sân trường mài dùng thước có GHĐ là 50cm thì _phải đo nhiều lần —> sai số nhiều e Hoạt động 4: V2 Vận dụng đo độ dài (15 phút)
- Yêu cầu HS đọc SGK, thực hiện
theo yêu cầu SGK
- Vì sao em chọn thước đo đó? |
- Em đã tiến hành đo mấy lần và giá
trị trung bình được tính như thế
nào? - Khi đo phải ước lượng độ đài để chọn thước có GHD va DCNN phù hợp
| Ghỉ giá trị đến 4p ia abd nat
- HS hoat động cá nhân.:
- HS tiến hành đo 3 lần và ghi các số
Trang 11e Hoạt động 5: Củng cố - ' Hướng dân về nhà (10 phút) - - Đơn vị chính đo độ dài của nước ta là gì? ~ Khi ding thước đo cần phải chú |: ý điều gì? Hướng dẫn về nhà: -_ Trả lời các câu hỏi: Cl, C2, C3, C4, C5, Có, C7 - Làm bài tập: I - 2.1 đến 1 - 2.6 "Bài2 | - BO DO DAI (ep theo) A MỤC TIÊU e Kỹ năng: + Củng cố việc xác định GHĐ và ĐƠNN của thước - + Củng cố cách xác định gần đúng độ dài cần đo để chọn - thước đo cho phù: hợp:
+ Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật v và à phí kết quả đo
+ Biết tính giá trị trung bình của đo độ dài
Trang 12C 16 CHUC HOAT DONG DAY - HOC GV " HS
e© Hoạt động 1: Kiểm íra (10 phút)
- Yêu cầu HS 1: Hãy kể tên một số đơn vị đo chiều dài và đơn vị đo nào là đơn vị chính? Đổi đơn vị sau: 1km = m ; Ìm = km 0,5 km = m ; lm = Cm lImm = m; Im= mm lcm = m - Yéu cau HS 2: GHD va ĐƠNN của _ dụng cụ đo là gì? - GV kiểm tra cách xác định GHĐ và ĐCNN trên thước .© Hoạt động 2: ạ5 pant) ` 1 Cách đo độ dài ,
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm| "và thảo luận các câu hoi: C1, C2,
C3, C4, C5
- GV kiểm tra qua các phiếu học tập
_của nhóm để kiểm tra hoạt động| của các nhóm (Nếu có thể, ghi ý kiến của các|: nhóm lên trên bảng to để cả ép cùng theo dõi) - GV đánh giá mức độ nhanh và độ chính xác của từng nhóm qua từng câu hỏi ˆ 10 - HS cả lớp theo dõi, nhận xét phần trả lời của các bạn trên bảng
- Thảo luận, ghi.ý kiến của nhóm ,
mình vào phiếu học tập của nhóm
Trang 13- Nhấn mạnh việc ước lượng gần|- HS rút ra kết luận ghi vào vở đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp _® Hoạt động 3: Vận dung (10 phity = |
- GV gọi lần lượt HS lam cau: C7,|- HŠ nhắc lại kiến thức cơ bản
C8, C9, C10 _|- Ghi vao vở cách do do dai
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ ST _ bản của bài - Yêu cầu HS đọc phần "Có thé em} ˆ chua biét" | e Hoat déng 4: Cung cố - Hướng dẫn về nhà (10 phút) -
- Đo chiều đài quyển vở: Em ước| ` lượng là bao nhiêu và nên chọn
Trang 14Bai 3 ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG _A MỤC TIEU
e Kiến thức: + Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng
+ Biết cách xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo
thích hợp
_e Kỹ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng
e Thai độ: Rèn tính trung thực, ti mỉ, thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng , CHUẨN BỊ -_= Một số vật đựng chất lỏng, 1 số ca có để sẵn chất lỏng (nước) " - Mỗi nhóm có từ 2 đến 3 loại bình chia độ C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC _GV e Hoạt động 1: Tổ chức, kiểm tra, tạo tình huống (L0 phút) 1 Tổ chức 2 Kiểm tra HS
- Yêu cầu HS 1: GHĐ và ĐCNN của|- HS 1 trả lời câu hỏi
thước đo là gì? Tại sao trước khi
Trang 15
3 Dat van dé
- Bai hoc hom nay của chúng ta đặt ra câu hỏi gì? Theo em có phương
án nào trả lời câu hỏi đó?
ø Hoạt động 2: I- Đơn vi đo thể|.-
_ tích 5 phút)
- Yêu cầu HS đọc phân Oo và trả lời câu hỏi: Đơn vị đo thể tích là gì?
Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? e Hoạt động 3: H- Do thể tích chát lỏng (5 phút) 1 Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích | - Giới thiệu bình chia độ giống hoặc | gần giống như hình 3.2
- Gọi HS trả lời câu hỏi C2, C3, C4,
C5 Mỗi cấu 2 em trả lời, các em
khác nhận xét
- GV điều chỉnh để HS ghỉ vở
e Hoạt động 4: Tìm hiểu cách do thé tích cháf lỏng (5 phút) -
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Sau khi làm việc cá nhân, yêu cầu|- HS thảo luận theo nhóm, thống _nhất câu trả lời - Goi dai diện nhóm lên trình bầy |- kết quả - Yêu cầu HS nghiên cứu câu C9 và trả lời - Đọc phần mở bài - Lần lượt khoảng 3 em nêu lên phương án của mình he - HS làm việc cá nhân: + Trả lời đơn vị đo thể tích và đơn vị đo thể tích thường dùng
|+ Điển vào chỗ trống của câu CI -
- HS làm việc cá nhân véi cau Cl, C2, C3, C4, C5 - Ghi- phan trả lời các câu hỏi trên - Vào vỠ Ti ị - HS đọc cau C6, C7, C8 + Thảo luận nhóm, _
- HS tra lời và phai néu lên vì sao lại
trả lời như vậy ˆ
- Hoạt động cá nhân
Trang 16- GV yêu cầu HS đọc kết quả của
mình _
se Hoạt động 5: V3 Thực hành
đo thể tích của chất lỏng chứa
trong binh (10 phit) ˆ
- Hãy nêu phương án đo thể tích của nước trong ấm và trong bình
+ Phương án I: Nếu giả sử đo bằng
ca mà nước trong ấm còn lại ít thì
kết quả là bao nhiêu —> đưa ra kết quả như vậy là gần đúng
+ Phương án 2: Đo bằng bình chia độ
- So sánh kết quả đo bằng bình chia
- độ và bằng ca đong —> Nhận xét
e Hoạt động 6: Vận dụng - ‘Cling cố - Hướng dẫn về nhà :
(10 phút)
- Bài học đã giúp chúng ta trả lời câu hỏi ban đầu của tiết học như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài tập 3.1, 3.2 - Hướng dẫn về nha: | - Lam lại các câu Cl đến C9, học phân ghinhớ _ - Làm bài tập 3.3 đến 3 7 14 - HS trao đổi kết quả của bạn và có ý kiến
~HS để r ra yêu cầu về dụng cụ và nên chọn dụng cụ nào khi do
- HS có thể nêu ra các phương án của mình: (có thể đo bằng ca có ghi sẵn dung tích, hoặc có thể đo bằng bình chia độ) - HS trả lời Hoạt động theo nhóm: - HS đọc phần tiến hành đo bằng bình chia độ và ghi vào bảng kết
- HS đo nước trong bình bằng ca —> so sánh 2 kết quả —> Nhận xét
¡|- 2 HS lần lượt trình bày ý kiến `
Trang 17Baid| = ĐOTHỂTÍCH VẬT RẮN _ KHƠNG THẤM NƯỚC A MỤC TIÊU _
e Kỹ năng: + Biết do thể tích của vật rắn không thấm nước
_+ Biết sử dụng các dụng cụ đo chất lồng để đo thể tích Vật rắn
-'bất kỳ không thấm nước
e Thái độ: Tuân thủ các quy tắc đo và tr ung, thực với các số liệu mà mình
đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhóm học tập
-B CHUẨN BỊ
e Cácnhóm: _
+ HS chuẩn bị một vài vật rắn không thấm nước (đá, sỏi, đỉnh, ốc .) + Bình chia độ, l chai có ghi sẵn dung tích, dây buộc + Bình tràn (hoặc bát, đĩa) + Bình chứa + Kẻ sẵn bảng kết quả 4 1 ¢, 16 CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC ˆ GV HS
e Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức,
Trang 18- Yêu cầu HS 2: Chữa bai tập 3.2, 3.5 2 Đặt vấn đề - - Dùng bình chia độ có thể đo được thể tích của chất lỏng, có những vật rắn không thấm nước như hinh 4.1 thì đo thể tích bằng cách nào? -_
_ Điều chỉnh các phương án đo xem
phương án nào thực hiện được,|
phương ấn nào không thực hiện| được " e Hoạt động 2: I- Cách đơ thế tích vật rắn không thấm nước (15 phút) 1 Dùng bình chia độ
- Tại sao phải buộc vật vào dây? _
- Yêu cầu HS ghi kết quả theo phiếu
học tập |
02 Ding binh tran
- Yêu cầu HS đọc C¡
_- GV có thể kể câu chuyện đo thể| `
tích chiếc mũ miện nhà Vua do
Ácsimét tìm ra phương pháp
16
- HS 2 chữa bài
- Dự đoán các phương án đo -
-:HS nghiên cứu cá nhân để trả lời
câu CI, phi vàd vở ⁄⁄ ' -
Trang 19- Do vat rắn nổi trên nước Rút ra kết luận | e Hoạt động 3: 3 T hực hành đo thể tích vật rắn (15 phút) | - Yêu câu HS thảo luận theo các bước
- Quan sát nếu thấy HS đo vật nhỏ, có thể thả được vào bình chia độ thì nhận xét HS đó chưa có kỹ năng ước lượng thể tích vật để chọn phương án đo _~ Yêu cầu H§ đo ba lần thể tích một _ VẬI,
- HS báo cáo kết quả Chú ý cách đọc giá trị của thể tích theo ĐƠNN của
bình chia độ
e Hoạt động 4: VII Vận dụng - Hướng dẫn về nhà (5 phút) 1 Vận dụng
- GV nhấn mạnh trường hợp đo như hình 4.4 khơng được hồn toàn chính xác, vì vậy cần phải đo chính xác lượng nước trong bat t to, tránh làm rơi, đổ nước 2 Hướng dẫn về nhà - HS học CI, C2, C3 - Làm bài tập thực hành C5, C6 - Bài tập 4.1 đến 4.6 (SBT) - HS tự do > lớp nhận xét cách đo - của bạn là sai —> muốn đo vật đó
phải thả chìm vật đó trong nước —> phương pháp làm chìm - Trả lời phần kết luận, ghi vào vở Hoạt động theo nhóm - Lap kế hoạch đo thể tích, cần n dụng cụ gì? |
- Cách đo vật thả vào bình chia độ
Trang 20
Bài 5 KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
A MỤC TIÊU
Kiến thức: + Biết được số chỉ khối lượng trên túi đựng là gì?
+ Biết được khối lượng của quả cân I kg Kỹ năng: + Biết sử dụng cân Rôbécvan
" + Đo được khối lượng của một vật bằng cân + Chi ra duoc DCNN, GHD cia cân
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực khi đọc kết quả
_B CHUẨN Bị
Mỗi nhóm: + I chiếc cân bất kỳ
+ 1 cân Rôbécvan + 2 vật để cân
Cả lớp: Tranh vẽ to các loại cân (nếu có)
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC | GV ~ AS e Hoat động l: Tổ chức, kiểm, _ tra, tạo tình huống (10 phút) 1 Tổ chức 2 Kiểm tra
Đo thể tich’ vat rắn không thấm|- Lên bảng, trả lời câu hỏi _ - nước bằng phương pháp nào? Cho
_ biết thế nào là GHD và DCNN cia
Trang 213 Dat van dé _=_ Có thể đặt vấn để như SGK - Cũng có thể: Em có biết em nặng bao nhiêu cân không? Bằng cách nào em biết?
e Hoạt động 2: Khối lượng - Đơn vị khối lượng (10 phút) - Tổ chức cho HS tìm hiểu con số ghi
khối lượng trên 1 số túi đựng hàng
Con số đó cho biết gì?
- Tương tự GV cho HS lần lượt trả lời
câu C2
- GV cho HS nghiên cứu câu C3, C4,
C5, Có ms `
- GV thông báo dựa trên kiến thức đã
thu thập của HS: Mọi vật dù to hay nhỏ đều c có khối lượng
2 Đơn vị đo khối lượng "
- Điều khiển HS hoạt động :nhóm,
nhắc lại đơn vị đo khối lượng
- Hoạt động theo nhóm câu Cl
Ghi vao vở: 397g ghi trên hộp sữa _ là lượng sữa chứa trong hộp sữa - HS hoạt động cá nhân trả lời câu - Hoạt động cá nhân trả lời câu C3,
C4, C5, Có
s ` |~ Ghi thống nhất câu C4, C5, Có vào
vO
- Hồ ghi vở: Mọi vật đù to hay nhỏ
đều có khối lượng
- HS thảo luận để nhớ lại các đơn vị
Trang 22- Cả lớp cùng trao đổi kết qua của các nhóm —> Nhận xét chung về đổi
đơn vi
- 1 kg là gì?
- Điều khiển HS nghiên cứu một số
đơn vị khối lượng khác
e Hoạt động 3: Đo khối lượng
(15 phit)
1- Tìm hiểu cân Rôbécvan
-'Yêu câu HS phân tích hình 5.2 _S8GK | - Yêu cầu HS so sánh cân trong hình | 5.2 SGK với cân thật - Giới thiệu cho HŠ núm điều: khiển - để chỉnh kim cân về số 0 - Giới thiệu vạch chia trên thanh đòn 2 Cách dùng cân Rôbécvan - Điều khiển HS nghiên cứu tài liệu —> điền vào chỗ trống _- Yêu cầu HS đo khối lượng vật 3, Các loại cân khác - Yêu cầu HS có thể nói phương pháp cân từng loại - e Hoạt động 4: III Vận đụng | (10 phút) - Yêu cầu H§ hoạt động nhóm câu C12 20 Đơn vị chính là kg
'1 kg là khối lượng 1 quả cân mẫu
được đặt tại Viện đo lường Quốc tế
~ HS nghiên cứu trả lời
- HS nghiên cứu tài liệu rồi ghi vào
vở các đơn vị đọ khối lượng khác thường gặp | - Chỉ ra bộ phận cân: + đòn cân (l) + đĩa cân (2) + hộp quả cân (4) + kim cân (3) - Hoạt động nhóm tìm hiểu GHD va ĐCNN của cân - HS hoạt động nhóm điển vào chỗ trống theo sự thống nhất
- HS đo khối lượng vật theo các tiến
trình vừa lĩnh hội được
- Trả lời câu CII
Trang 23- Yeu cầu HS hoạt động cá nhân câu C13 - Qua bài học em rút ra được kiến thức gì? 7 * - GV téng quat - GV théng báo cho các em phần ghi nhớ e Hoạt động 5: Cứng cố - - Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Khi cân cần ước lượng khối
lượng vật cần cân để chọn cân, điều này có ý nghĩa gì?
Cân gạo có cần dùng cân tiểu ly không? Hoặc để cân một chiếc nhẫn vàng dùng cân đòn có được không? Hướng dẫn về nhà: - + Trả lời các câu C1 đến C13; + Học phần ghi nhớ; + Làm bài tập 5.1 đến 5.4 (SBT) Bài 6 - Trả lời câu C13, ghi vào vỡ - HS lần lượt trả lời - HS doc phần ghi nhớ —-> Ghi vào vở ~ - Chọn GHĐ phù hợp để có thể đo các vật có khối lượng không quá GHĐ - ' LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG A MỤC TIÊU _ e Kiến thức:
+ Chỉ ra được lực đẩy, lực hút, lực kéo khi vật này tác dụng vào vật khác Chỉ ra được phương và chiêu của các lực đó
Trang 24+ Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng Chỉ ra 2 lực cân bằng
+ Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực e e Kỹ năng: HS bắt đâu biết cách lắp các bộ phận thí nghiệm sau khi nghiên cứu hình vẽ e Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra qui luật - 2 B CHUAN Bij e Mỗi nhóm: + I chiếc xe lăn, + 1 lồ xo lá tròn, + 1 thanh nam châm, + 1 quả gia trọng sắt, + 1 giá sắt C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GV HS e Hoạt động 1: Tổ chitc - Kiém tra - Đặt vấn đề (10 phút) _1.Tổ chức 2 Kiểm tra
Trang 25
- Tai sao goi 1a lực đẩy và lực kéo? Bài học sẽ nghiên cứu lực - hai lực cân bằng e Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực (10 phút) L Lực ._1,Thí nghiệm a.Thí nghiệm Ï - GV giới thiệu dụng cụ và cố vấn
cho các em lắp thí nghiệm, vì đây
là thí nghiệm đâu tiên về cơ học
Trang 26- GV kiểm tra nhận xét của HS trong lớp » 2 Kết luận - Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về tác dụng lực e Hoạt động 3: Nhận xét về phương và chiều của lực (I0phú) _
_M Phương và chiêu của lực
- GV yêu cầu HS nghiên cứu lực của
lò xo tác dụng lên xe lăn ở hình 6.2
SGK
- Yêu cầu HS làm lại thí nghiệm hình 6.1, buông tay như hình 6.2
- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu và
kết quả thí nghiệm, nhận xét rằng| lực phải có phương và chiều
e Hoạt động 4: Hai lực cân bằng
(10 phút)
- GV yêu cầu HS quan sát :¡nh 6.4
Trang 27
- Kiểm tra câu C6 GV nhấn mạnh|- Thống nhất ghi vào vở
trường hợp 2 đội mạnh ngang nhau|_ thì dây vẫn đứng yên
-.GV hướng dẫn H§, nếu HS trả lời |- Hoạt động nhóm trả lời câu C7
sai vì HS mới chưa biết phương, - Thống nhất ghi vớ:
chiều của lực | Phương là phương doc theo soi
' đây "
+ Yêu cầu HS chỉ ra chiều của mỗi Chiều 2 lực ngược chiều nhau
đội Oe op |
+ GV thông báo nếu sợi dây chịu tác
dụng 2 đội kéo mà sợi dây vẫn
đứng yên —> sợi dây chịu tác dụng của 2 lực cân bằng | - GV huéng din HS dién vao chỗ|- HS ghỉ phần trả lời câu C8 trống câu C8 " nộ nu \ - GV nhấn mạnh ý c, câu C8 e Hoạt động 5: Vận dụng -| Củng cố - Hướng dẫn về nhà (5 phút) :
IV Van dung — |
- Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời câu|- HS nghiên cứu cá nhân '
C9 / hủ
- GV kiểm traHS
- GV nhắc lại phần hai lực cân bằng
và yêu cầu HS làm lại các cau Cl
đếnC0 số
- Bài tập C10 và bài tập 6.1 đến 6.4
Trang 28Bài 7 |- TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC - A MỤC TIÊU Kiến thức:
+ Biết được thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng,
tìm được thí dụ để minh họa | + Néu được một SỐ thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi
Trang 29C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC GV e Hoat dong 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (10 phút) 1 Kiểm tra
+ Yêu cầu HS I: Hãy lấy ví dụ về tác dụng lực? Nêu kết quả của tác
dụng lực? |
+ Yêu cầu HS 2 chữa bài tập 6.3 và
6.4 :
2 Đặt vấn đề
- Hãy quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi Giải thích phương án nêu ra Nếu HS đặt ra phương án sai hoặc
đúng, GV đều phải hướng cho HS, muốn xác định ý kiến đó — phải
nghiên cứu và phân tích hiện
tượng xảy ra khi có lực tác dụng vào
«e Hoạt động 2: Từm hiểu
những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng vào (Š phút) - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế
nào là sự biến đổi chuyển động?
- GV kiểm tra mức độ kiến thức thu thập của HS, xử lý tình huống —> thống nhất các thí dụ HS - HS I trả lời câu hỏi - HS 2 chữa bài tập 6.3 và 6.4 \- HS khác chú ý lắng nghe câu trả lời của bạn —> nhận xét
- Tìm phương án, nêu phương án của mình theo yêu cầu của GV?
- HS đọc thu thập thông tin, trả lời câu hỏi của GV
- Trả lời câu hỏi Cl va C2:
- HS ghi cậu trả lời Cl và C2 vào vở
Trang 30eee e Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của luc (10 phut) 1 T hí nghiệm - Yêu cầu HS nghiên cứu hinh 7.1, chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - GV điều chỉnh các bước thí
nghiệm của HS, giúp HS nhận thấy được tác dụng của lò xo lá tròn lên xe - Yêu cầu nhóm nhận xét kết quả thí nghiệm - Yêu câu HS làm thí nghiệm C4 - Tương tự làm thí nghiệm C5, C6
- Qua thí nghiệm HS nhận xét thấy
kết quả thí nghiệm như thế nào
giữa lò xo lá tròn với xe, giữa dây
kéo với xe lăn, giữa lò xo lá tròn|'
với hòn bi, giữa fay và lò xo lá tròn '- GV kiểm tra ý kiến của HS, chỉnh
sửa lỗi, yên cầu HS ghi vở
e s®
e Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố (L5 phút)
- GV kiểm tra sự nhận thức của HS
—> gợi ý để HS có thói quen phân tích hiện tượng 28 || Hoat động nhóm: - Nêu các dụng cụ thí nghiệm phải tìm —> lên nhận dụng cụ - Lấp thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm : - Nhận xét ˆ - Ghi vở câu C3 - HS làm thí nghiệm —> rút ra nhận xét kết quả thí nghiệm —> ghi vo Hoạt động cá nhận: - HS rút ra kết luận bằng các thông ‹ tin đã thu được khi làm thí nghiệm để điển vào chỗ trống C7, C8
- HS ghi vở phân kết luận C7, C8 - Cling cố: HS hoạt động cá nhân trả
Trang 31
- Yêu cầu HS đọc phần "Có thể emi|- Một HS đọc lại phần ghi nhớ để các
chưa biết" và phân tích hiện tượng| HS khác so với kết quả.của mình —> đó ˆ : _ Yêu cầu ghi vo phần nhận xét e Hoạt động 5: Hướng dẫn về | -_ nhà (Š phút) - Trả lời câu hỏi CI đến CI1 - Bai tap 7.1 dén 7.5 (SBT) | Bai 8 TRONG LUC - DON Vi LUC A MUC TIEU |
e Kiến thức: + Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì? + Nêu được phương và chiều của trọng lực -: + Nắm được đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn
e Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kỹ thuật: Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng
Trang 32C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GV Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập (10 phút) 1 Kiểm tra - Yêu cầu HS I chữa bài tập 7.I và 1.2 - Yêu cầu HS 2 chữa bài tập 7.3 và 1.4 - Yêu cầu HS khá chữa bài 7.5 2 Dat vấn dé
-'Em hãy cho biết Trái Đất hình gì|_
và em có đoán được vị trí người trên Trái Đất như thế nào? Mô tả lại điều đó
- Em hãy đọc mẩu đối thoại giữa 2
bố con Nam và hãy tìm phương án
để hiểu lời giải thích của bố e Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực (10 phú L Trọng lực là gì? 1 Thí nghiệm - GV yêu cầu HS nêu phương án thí nghiệm HS - HS 1 chita bai tap 7.1 và 7.2 - HS 2 chita bai 7:3 va 7.4 - HS khá chữa bài 7.5
- HS đọc mẩu đối thoại ở đầu bài —>
nêu mục đích nghiên cứu của bài học Tại sao mọi người đứng ở mọi
Trang 33
- Trạng thái của lò xo?
- Kiểm tra trả lời câu C1, chỉnh sửa:
quả nặng ở trạng thái thế nào?
Phân tích lực —> lực cân bằng là
lực nào?
- Viên phấn chịu tác dụng của lực
nào? Kết quả hiện tượng tác dụng lực?
- Kiểm tra câu C2
- Từ phân tích câu C2 —> trả lời câu C3 - Điều khiển HS trong lớp trao đổi —> thống nhất câu trả lời 2 Kết luận | - Trái Đất tác dụng lên các vật một lực như thế nào? Gọi là gì?
- Người ta thường gọi trọng lực là gì?
e Hoat dong 3: Tim biểu
phương và chiêu của trọng lực (10 phú)
1 Phương và chiều của trọng lực - Yêu cầu HS lắp thí nghiệm hình
8.2 SGK và trả lời các câu hỏi - HS nhận dụng cụ và lắp thí nghiệm - Nhận xét trạng thái của lò xo, giải thích - Ghi vở phần trả lời câu CI '- Trả lời câu C2 - HS ghi vở trả lời câu C2 được các ý: Lực út viên phấn xuống đất có
phương thẳng đứng, chiều là chiéu
từ trên xuống dudi
- HS ghi vở phần trả lời câu C3
- HS đọc phần kết luận để trả lời câu
hỏi của GV
- HS ghi vở phần kết luận
- Lắp thí nghiệm hình 8.2 SGK
Trang 34- Dây doi Ia gi? Day doi có phương
như thế nào? Vì sao có phương như vậy? - / - Người thợ xây dùng dây dọi để làm gì? - Kiểm tra trả lời câu C4 > thong nhất 2 Kết luận
- GV kiém tra 5 em > - đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của Hs .® Hoạt động 4: Don vi "lực (5 phút) - GV thông báo e Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố (7 phút) - Yêu cầu HS làm thí nghiệm (sử - dụng thí nghiệm hình 8.2) treo
dây dọi phía trên mặt nước đứng
yên của một chậu nước, tìm mối 32
- Trả lời câu hỏi cua GV
+ Dây dọi để xác định phương
thẳng đứng
_+ Dây dội được nối với vật nặng + Phương dây dọi thẳng đứng là do
trọng lực của vật theo phương thẳng đứng - Thảo luận câu C4 - Ghi vở câu C4 - - Hoạt động cá nhân: hoàn thành kết luận - HS ghi vở và nhớ: -
+ Độ lớn của lực gọi là cường độ lực
Trang 35liên hệ giữa mặt thẳng đứng và mặt nắm ngang - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Trọng lực là gì? + Phương và chiều của trọng lực? + Trọng lực còn gọi là gì? ' ' + Đơn vị của lực là gì? Trọng lượng của quả cân có m = lkg là bao nhiêu? - Có bạn viết: 10kg = 100N Bạn đó viết đúng hay sai? Vì sao? - Hướng dẫn HS đọc phần "Có thể em chưa biết" e« Hoạt động 6: Hướng dẫn vể| ˆ nhà (3 phút) - Cá nhân HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV 10 kg là khối lượng \_ viết [0kg + 100N là trọng lượng 100N là sai - HS đọc phẩn "Có thể em chưa biết"
Nêu thông tin thu duoc
Trọng lượng (P) thay đổi theo vị tri
Trang 36Bai 9 LUC DAN HO! A MỤC TIÊU - ˆ e Kiến thức: |
+ Nhận biết được vật đàn hồi (qua sự đàn hồi của lò xo)
+ Trả lời được đặc điểm của lực đàn hồi
+ Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến đạng của vật đàn hồi s Kỹ năng: + Lấp thí nghiệm như hình vẽ - + _- Nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và đặc điểm của lực đàn hồi Thái độ: Có ý thức tìm tòi quy luật vật lý qua các hiện tượng tự nhiên B, CHUAN Bi Mỗi nhóm: + lIgiátco, =— - +1 lồ xo, + l thước có độ chia đến mm,
+ 3 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g
C TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC GV AS _e Hoat dong 1: Kiém tra, t6 chức tình huống học táp (10 phút) 1 Kiểm tra
- Yêu cầu HS I: Trọng lực là gì?|: HS I trả lời Phương và chiều của trọng lực?
Trang 37Két qua tac dung của trọng lực lên các vật? - Yêu cầu HS 2 chita bai tap 8.1 và 8.2 - Yêu cầu HS 3 chữa bài tập 8.3 hoặc 8.4 2 Dat van dé - Các em hãy nghiên cứu xem hôm
nay chúng ta phải trả lời câu hỏi của bài 9 như thế nào?
Hoạt động 2: Nghiên cứu
biến dạng đàn hồi (qua lò xo) Độ biến dạng (15 phút) 1 Biến dạng của lò xo - GV yêu cầu HS đọc tài liệu và làm việc theo nhóm - GV theo dõi các bước tiến hành của HS - Điều chỉnh HS làm theo thứ tự - HS 2 chữa bài tập 8.1, 8.2 - HS 3 chữa bài tập 8.3, 8.4 |
- HS khác chú ý theo d6i câu trả lời
và bài làm của bạn để nêu nhận xét
- Đọc sách và nhắc lại câu hỏi
- Nghiên cứu tài liệu - Lắp thí nghiệm |
„J- Đo chiều dài tự nhiên ly - — ghi két quả vào cột 3 của bảng 9.1
- Đo chiều dài lò xo khi móc 1 qua
nang — ghi kết quả vào cột 3 của bang 9.1
|- Ghi P qua nặng vào cét 2
- So sánh / vdi J
- Moc thém qua nang 2, 3 vào thí nghiém — lan luot do /,, /, và ghi kết quả vào bảng 9.1 (cột 3)
- Tính P;, Py ghi vào bảng 9.1
(cột 2)
Trang 38- Kiểm tra HS tùng bước thí nghiệm
—> HS trả lời câu CI
GV kiểm tra câu CI > thong
nhất Í
- Biến dạng của lò xo có đặc điểm
gi?
- Lò xo có tính chất gi?
“2 Độ biến đạng của lò xo
- Yêu cầu HS đọc tài liệu để trả lời
câu hỏi độ biến dạng của lò xo
được tính như thế nào?
- Kiểm tra câu C2,
e Hoạt động 3: JJ Lực đàn hồi
và đặc điểm của nó (10 phút)
1 Lực đàn hồi |
- Luc dan héi 14 gi?
2 Đặc điểm của lực đàn hồi | - GVÝ kiểm tra câu C4 ` ' e Hoạt động 4: Củng cố - - Van dụng (10 phút) , - GV kiểm tra phần trả lời của HS câu C5, Có 36 - HS làm việc cá nhân trả lời câu CI - Ghi vở-câu C1:
- HS nghiên cứu cá nhân trả lời câu hỏi của GV —> ghi vào vở
- HS trả lời câu hỏi để đi đến độ biến dạng của lò xo là /- ñạ.-
- Trả lời câu C2 ghi vào cột 4 của
bảng 9.1
HS hoat dong cá nhân: ,
|- Nghiên cứu lãi: liệu - và kết quả thí nghiệm sau đó trả lời `
- Tra lời câu hỏi C3
- H§ nghiên cứu cá nhân để chọn câu
nói đúng
- Nếu lực đàn hồi quá lớn -> lò xo dan nhiéu — lò xo bị mất tính dan hồi Khi không có lực tác dụng lò xo không trở về vị trí ban đầu
Trang 39- Gọi HS lấy ví dụ về vật biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi
- Qua bài học các em đã rút ra được | - Ghi vở
kiến thức về lực đàn hồi như thế|- HS cùng rút ra những kiến thức thu nào? -_} được qua bài học
- Yêu cầu HS đọc mục "Có thế em|_
chưa biết" —> hướng dẫn HS trong |- Đọc mục "Có thể em chưa biết" kỹ thuật không kéo dãn lò xo quá lớn —> mất tính đàn hồi e Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Trả lời lại từ câu CI đến Có; - Học thuộc phần ghi nhớ; - Làm bài tập 9.1 đến 9.4 trong SBT, Sóc "Bai 10 LUC KE - PHEP DO LUC TRONG LUGNG VA KHOI LUONG A MUC TIEU e Kién thức: + Nhận biết được cấu tạo của lực kế, xác định được GHĐ va DCNN cita một lực kế _—+ Biết đo lực bằng lực kế,
+ Biết mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng, hoặc ngược lại
Trang 40Kỹ năng:
+ Biết tìm tòi cấu tạo của dụng cụ do
+ Biết cách sử dụng lực kế trong mọi trường hợp đo Thái độ: Rèn tính sáng tạo, cẩn thận ' B CHUẨN Bị Mỗi nhóm: + 1 lực kế lò xo - | + | soi day manh, nhe dé buéc vao SGK Cả lớp: + Ï cung tên + 1 xe lan
+ 1] vai qua nang
C 16 CHUC HOAT DONG DAY - HOC GV HS e Hoat dong 1: Kiém tra, té chúc tình huống học tập (10 phút) 1 Kiểm tra - _ ¬¬ - Yéu cau HS 1: Lò xo bị kéo dãn|- Hai HS trả lời ? ` 3 vo ca
thì lực đàn hồi tác dụng lên dâu? - HS khác theo dõi phần trả lời của Lực đàn hồi có phương và chiêu| - có“ bạn —> nhận xét An v4
như thế nào? :
- Yêu cầu HS 2: Lực đàn hồi phụ nhĩ