1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài giảng vật lí 7

156 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Trang 3

"NGUYEN MY HAO - LE MINH HA

_ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

ATL

_ TRUNG HỌC CƠ SỞ _

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Sau một thời gian ngắn phái hành, tập sách †hiết kế bài giảng Vật lí 6 đã được đông đảo các bạn đồng nghiệp gần xa đón nhận, sử dụng để tham khảo cho bài giảng của mình Không những thế, nhiều bạn còn gửi thư góp ý, nhận xét mong cuốn sách hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau

Chúng tôi xin chân thành cảm tạ!

Tiếp thu ý kiến bạn đọc, chúng tôi biên soạn và cho xuất bản cuốn:

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG VẬT LÍ 7

Tập sách này được viết theo chương trình sách giáo khoa mới ban hành năm học 2003 - 2004 Sách giới thiệu một cách thiết kế bài giảng Vật 1í 7, theo tỉnh thần đổi mới phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh

Về nội dung: Thiết kế bài giảng Vật lí 7 tuân theo đúng trình tự bài giảng - trong sách giáo khoa Vật !í 7, gồm 30 bài Ở mỗi tiết đều chỉ rõ mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ, các công việc cần chuẩn bị của giáo viên và học sinh, các phương tiện trợ giảng cần thiết, dễ làm, nhằm đảm bảo chất lượng từng bài, từng tiết lên lớp

Về phương pháp: Thiết kế bài giảng Vật lí 7 đã cố gắng vận dụng phương pháp dạy học mới để truyền tải từng nội dung cụ thể của bài học Ở mỗi tiết học, các tác giả còn chỉ rõ từng hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh trong quá trình Dạy - Học, coi đây là hai hoạt động cùng nhau, trong đó cả học sinh và giáo viên đều là chủ thể của hoạt động :

Thiết kế bài giảng Vúf lí 7 là tài liệu tham khảo, hi vọng được chia sẻ phần nào những khó khăn, vất vả với các thầy, cô giáo dạy môn Vật lí ở lớp 7 và có thể góp phần nâng cao hiệu quả bài giảng của mình Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn đọc gần xa để để cuốn

sách ngày càng hoàn thiện hơn

Trang 7

Chương Ị QUANG HỌ | | Bài 1 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I- MỤC TIỂU 1- Kiến thức

¢ Bans thi nghiệm, học sinh nhận thấy: muốn nhận biết được ánh sáng thì -ánh sáng đó phải truyền vào mắt ta; ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng

từ các vật đó truyền vào mắt ta

Trang 8

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động I: TỔ CHUC TINH

HUONG HOC TAP (10 PHÚT)

- Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin của chương

- GV yêu cầu 2 - 3 HS nhắc lại

-_- GV nêu lại trọng tâm của chương - Trong gương là chữ MÍT -> trong tờ

giấy là chữ gì?

- Yêu cầu HS đọc tình huống của bài

- Để biết bạn nào sai, ta hãy tìm hiểu

xem khi nào nhận biết được ánh sing? Hoạt động 2: TÌM HIỂU KHI NÀO TA NHẬN BIẾT ĐƯỢC ÁNH SÁNG (10 PHÚT) - Quan sát và thí nghiệm

- Yêu cầu HS trả lời trường hợp nào mắt ta nhận biết được anh sing?

- HS nghiên cứu 2 trường hợp để trả

lời câu hỏi CI

-_Yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận - HS doc trong 2 phút - 1 đến 3 em nhắc kiến thức cơ bản của chương - HS dự đoán chữ: - HS đọc tình huống I- Nhận biết ánh sáng - HS doc 4 trường hợp được nêu trong SGK So củ - Gọi 3 HS nêu kết quả nghiên cứu của mình -HStrảlờ: | Trường hợp 2: Ban đêm, đứng trong phòng đóng kín cửa, mở mắt, bật đèn Trường hợp 3: Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt : - HS ghi bai: | C1: Trường hợp 2 và 3 có điều kiện giống nhau là: Có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt

* Kết luận: Mắt ta nhận biết được

ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào

Trang 9

Hoạt động 3: NGHIÊN CUU TRONG ĐIỂU KIỆN NÀO TA NHIN THAY MOT VAT (10 PHÚT)

- GV: Ở trên ta đã biết: ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta Vậy, nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không ? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu? - Yêu cầu HS đọc câu C2 và làm theo lệnh C2 - Yêu cầu HS lấp thí nghiệm như SGK, hướng dẫn dé HS đặt mất gần ống - Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng trong hộp kín - _= Nhớ lại: ánh sáng không đến mắt > có nhìn thấy ánh sáng không? Hoạt động 4: PHÂN BIỆT NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG (5 PHÚT) - Làm thi nghiém 1.3: có nhìn thấy bóng đèn sáng ? - Thi nghiệm 1.2a và 1.3: ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn II- Nhìn thấy một vật - HS đọc câu C2 trong SGK - HS thảo luận và làm thí nghiệm C C2 - theo nhóm a- Đèn sáng: có nhìn thấy (H 1.2a) b- Đèn tắt: Không nhìn thấy gi 1.2b) - Có đèn để tạo ra ánh sáng —> nhìn thấy vật, chứng tỏ: + Ánh sáng chiếu đến giấy trắng —> ánh sáng từ giấy trắng đến mắt thì | nhìn thấy giấy trắng _ * Kết luận: - HS tra lời và ghi: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta III- Nguồn sáng và vật sáng

- HS thảo luận theo nhóm để tìm ra _ đặc điểm giống và khác nhau để trả

Trang 10

phát sáng Vậy chúng có đặc điểm

gì giống nhau và khác nhau?

- GV thông báo: Vậy dây tóc bóng đèn và mảnh giấy trắng đều phát ra ánh sáng —> gọi là vật sáng - Yêu cầu HS nghiên cứu và điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận Hoạt động 5: CỦNG CỐ - VẬN DỤNG - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10 PHÚT) 1- Vận dụng: - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu C4, C5 - Tại sao lại nhìn thấy cả vệt sáng? 2- Củng cố: - Qua bài học, yêu cầu HS rút ra kiến thức thu thập được + Giống: Cả 2 đều có ánh sáng truyền tới mắt + Khác: Giấy trắng là do ánh sáng từ

đèn truyền tới rồi ánh sáng từ giấy trắng truyền tới mắt —> giấy trắng không tự phát ra ánh sáng Dây tóc bóng đèn, tự nó phát ra ánh sáng | * Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng - Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hát lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng _ C4: Trong cuộc tranh cãi, bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt => mắt không nhìn thấy được C5: Khói gồm các hạt li ti, các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng -> ánh sáng từ các hạt đó : truyền đến mắt

- Các hạt xếp gần như liền nhau nằm

trên đường truyền của ánh sáng >

tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy

'Yêu cầu HS nêu được

Trang 11

+ Ta nhìn thấy một vật khi

+ Nguồn sáng là vật tự nó 7

- GV cùng HS tham khảo thêm mục |_ + Vật sáng gồm

Có thể em chưa biết + Nhìn thấy màu đỏ —> có ánh sáng màu đỏ đến mắt + Có nhiều loại ánh sáng màu + Vật đen: không trở thành vật sáng 3- Hướng dẫn về nhà: | - Trả lời lại câu hồi C1, C2, C3 - Học thuộc phần ghi nhớ .- Làm bài tập 1.1 đến 1.5 (Tr.3 - SBT) Bài 2 SỰ TRUYEN ANH SANG I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức

« Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng

« Phát biểu được định luật truyền thẳng ánh sáng

‹ Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng

trong thực tế ơ

ô Nhn bit c đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng

2- Kỹ năng |

« Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm «_ Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng 3- Thói độ

Trang 12

Il- CHUAN Bi CUA GV VA HS

* Mơi nhóm:

« 1 ống nhựa cong, I ống nhựa thẳng 3mm, dai 200mm e Ï nguồn sáng dùng pin

e 3 màn chắn có đục lỗ như nhau « 3 đinh phim mạ mũ nhựa fo

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động I: KIỂM TRA - TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (10 PHÚT)

1- Kiểm tra: HS1:

- Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? - Khi nào ta nhìn thấy vật?

- Giải thích hiện tượng khi nhìn thấy vệt sáng trong khói hương (hoặc

đám bụi ban đêm)?

HS2: Chita bai tap 1.1 va 1.2 (SBT) - GV kiém tra vở bài tập của một số học sinh 2- Tổ chức tình huống học tập: Cho HS đọc phần mở bài SGK -> Em có suy nghĩ gì về thắc mắc của Hải ?

- GV phi lại ý kiến của HS trên bảng để sau khi học bài, HS so sánh kiến thức với dự kiến

Hoạt động 2: NGHIÊN CÚU TÌM QUY LUAT DUONG TRUYEN CUA

ANH SANG (15 PHUT)

- GV: Dự đoán ánh sáng đi theo đường cong hay gấp khúc?

- Nêu phương án kiểm tra?

10

-1 HS lên bảng trả lời, các HS dưới lớp

chú ý lắng nghe phần trình bày của

bạn, nêu nhận xét

- HS lên bảng chữa bài tập - HS chữa bài tập vào vở nếu sai -

HS nêu ý kiến

I- Đường truyền của ánh sáng

- 1, 2 HS nêu dự đoán

Trang 13

- GV xem xét các phương án của HS

có thể cùng HS thảo luận các

phương án của HS nào có thể thực thi được, phương ấn nào không thực

hiện được vì sao?

- Yêu cầu HS chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng

- Không có ống thẳng thì ánh sáng có

— truyển theo đường thẳng không? Có

phương án nào kiểm tra được

không?

Nếu phương án HS không thực hiện được thì làm theo phương án SGK _- Để cho HS nêu phương án thử, sau

đó giúp HS thử không cần kiểm tra 3

lỗ A, B, C mà chỉ kiểm tra 3 ban 1, 2, 3 nằm trên cùng I đường thẳng (vì 3 bản giống hệt nhau) - Chú ý chỉ lệch khoảng 1 - 2cm tránh lệch hẳn thì ánh sáng vẫn lọt qua 2 lỗ còn lại

- Ánh sáng chỉ truyền theo đường nào?

Thong bdo qua thí nghiệm: Môi

đqrường không khí, nước, tấm kính

trong -> gọi là môi trường trong

a

suốt: '

_hở hẹp đi thẳng hoặc ánh sáng từ

đèn phát ra đi thẳng .)

- Bố trí thí nghiệm: Hoạt động cá nhân lần lượt mỗi HS quan sát dây tóc bóng đèn pin qua ống thẳng và ống cong Trả lời câu CI Ống thẳng: nhìn thấy dây tóc bóng đèn đang phát sáng-> ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống 4hẳng tới mắt, Ống cong: không nhìn thấy dây tóc bóng đèn -> ánh sáng từ dây tóc bóng đèn không truyền theo đường cong - HŠ nêu phương án - HS bố trí thí nghiệm + Bật đèn | + Dé 3 man chan 1, 2, 3 sao cho nhìn qua 3 16 A, B, C vẫn thấy đèn sáng + Kiểm tra 3 lỗ A, B, C có thẳng hàng không?

— HS ghi vở: 3 16 A, B, C thang hang

> ánh sáng truyền theo đường

thẳng

- Để lệch 1 trong-3 bản, quan sát đèn

HS quan sát: không thấy đèn

* Kết luận: Đường truyền ánh sáng

trong không khí là đường thẳng

Trang 14

- Mọi vị trí trong môi trường đó có tính chất như nhau —> đồng tính -> rút ra định luật truyền thẳng ánh sáng.-> HS nghiên cứu định luật

trong SGK và phát biểu

* Hoạt động 3: NGHIÊN CỨU THE NAO LA TIA SANG, CHUM SÁNG

(10 PHUT)

- Quy ước tia sáng như thế nào?

Thí nghiệm hình 2.3 không thực hiện

vì ánh sáng của thí nghiệm có thể có

cường độ lớn chiếu vào mắt học sinh

gây nguy hiểm do đó chỉ quy ước cách vẽ ¡ Chú ý- khe hở phải để song song với màn - Quy ước vẽ chùm sáng như thế nào? - Thực tế thường gặp chùm sáng gồm nhiều tia sáng - Thay tấm chắn I khe bằng tấm chắn 2 khe song song

- Văn pha đèn > tao ra 2 tia song

song, 2 tia hội tu, 2 tia phan ki

- Yêu cầu HS trả lời câu C2 Ie - HS phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng : - HS ghi lại định luật vào vở H- Tịa sáng và chùm sáng - HS vẽ đường truyền ánh sáng từ điểm sáng S đến điểm M S#——>———>M mũi tên chỉ hướng —> tia sáng SM - Quan sát màn chắn: có vệt sáng hẹp thẳng —> hình ảnh đường truyền của _ ánh sáng - HS nghiên cứu SGK trả lời: vẽ chùm sáng thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng - Vặn pha đèn, trên 'màn chắn ~> 2 tia song song —————>—— a

- Van pha dé tao ra 2 tia sáng hội tụ

- Van pha dé tao ra 2 tia sáng phân kỳ

ao

—> _

Trang 15

- Mỗi ý, GV yêu cầu 2 em phát biểu ý

kiến rồi ghi vào vở

- Nếu sử dụng bộ thí nghiệm tạo chùm sáng song song và chùm sáng phân kỳ thì GV hướng dẫn HS rút đèn ra xa hoặc đẩy vào gần —> tạo ra các chùm sáng theo ý muốn Hoạt động 4: VẬN DỰNG - CỦNG CỔ - HƯỚNG DÂN VỀ NHÀ (10 PHÚT) 1- Vận dụng

- Yêu cầu HS giải đáp câu C4

- Yêu cầu HS đọc câu C5 và bằng

kinh nghiệm nêu cách điều chỉnh 3

kim thẳng hàng

Nếu HS nói đúng —> yêu cầu HS

thực hiện

Nếu HS nói không đúng thì GV hướng dẫn -> sau đó yêu cầu HS giải thích

a- Chùm sáng song song gồm các tia

Trang 16

2- Củng cố: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Biểu diễn đường truyền của ánh sáng -

- Khi ngắm phân đội em xếp thẳng

hàng, em phải làm như thế nào? Giải thích 3- Hướng dẫn về nhà: - 2 HS lần lượt phát biểu - Tùy theo trình bày của HS nhưng phải có 2 yếu tố: + Ánh sáng truyền thẳng + Ánh sáng từ vật đến mắt -> mắt mới nhìn thấy vật sáng

- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Biểu diễn tia sáng như thế nào? - Làm bai tap: 2.1 dén 2.4 (tr.4- SBT) Bài 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYEN THANG CUA ANH SANG I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức

e Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích

e Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực - 2- Kỹ năng

Trang 17

1 cây nến (thay bằng 1 vật hình trụ)

1 vật cản bằng bìa dày

1 màn chắn

1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: KIEM TRA - TỔ

CHUC TINH HUONG HOC TAP

(8 PHUT)

1- Kiểm tra: - |

HS 1: Phat biểu định luật truyền thẳng

ánh sáng Vì vậy đường truyền của

tia sáng được biểu diễn như thế nào?

Chữa bài tập 1 _

HS 2: Chita bai tap 2 va 3 HS 3: Chita bai tap 4

2- Tổ chức tình huống học tập: Có thể tạo tình huống như SGK

hoặc: Tại sao thời xưa con người đã

biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trong ngày, còn gọi là "đồng hồ mặt trời”? Hoạt động 2: QUAN SÁT, HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM BÓNG TỐI, BÓNG NỬA TỐI (15 PHÚT) - Yêu cầu HS làm theo các bước: - + GV hướng dẫn HS để đèn ra xa —> bóng đèn rõ nét

+ Trả lời câu hỏi C1

- HS dưới lớp lắng nghe ý kiến của

bạn, nêu nhận xét

- HS chữa bài tập vào vở nếu sai

Trang 18

- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống trong

câu

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm —> hiện tượng có gì khác hiện tượng ở thí nghiệm 1

- Nguyên nhân có hiện tượng đó?

- Độ sáng của các vùng như thế nào? - Giữa thí nghiệm I và 2, bố trí dụng cụ thí nghiệm có gì khác nhau? - Bóng nửa tối khác bóng tối như thế nào? - Yêu cầu HS từ thí nghiệm rút ra nhận xét Có thể thay bóng đèn day tóc lớn U _ cháy Hoạt động 3: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM NHẬT THỰC VÀ NGUYỆT THỰC (10 PHÚT)

- Em hãy trình bày quỹ đạo chuyển

_ động của Mặt Trăng, Mặt Trời và 16 = 220V bang: cay nén | Vùng tối Vùng sáng - Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản đã chắn ánh sáng — vùng tỐI Nhận xét: Trên màn chắn đặt sau vật cản có l1 vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi là bóng tối Thí nghiệm 2 ~ Cây nến to đốt cháy (hoặc bóng đèn sáng) —> tạo nguồn sáng rộng - Trả lời câu hỏi C2 + Vùng bóng tối ở giữa màn chắn + Vùng sáng ở ngoài cùng + Vùng xen giữa bóng tối vùng sáng —> bóng nửa tối - Nguồn sáng rộng so với màn chắn (hoặc có kích thước gần bằng vật chắn) —> tạo ra bóng đen và xung

quanh có bóng nửa tối

Trang 19

“Trái Đất?

Nếu HS không trình bày được, GV

có thể vẽ mô tả quỹ đạo chuyển động, nêu chuyển động cơ bản của

chúng

- GV thông báo: Khi Mặt Trời, Mặt

Trăng, Trái Đất nằm trên cùng | đường thẳng: - Yêu cầu HS vẽ tia sáng để nhận thấy hiện tượng nhật thực - Trả lời câu hỏi C3 - GV có thể gợi ý trả lời - Đứng ở vị trí nào sẽ thấy nhật thực? a)A b)B c)C d)D e)E - VỊ trí nào trên Trái Đất nằm trong vùng bóng mờ - GV gợi ý để HS tìm ra được vị trí Mặt Trăng có thể trở thành màn chắn 2- TKBGVL7 a- Nhat thực MT mt: TĐ Yêu cầu trả lời câu C3: - Nguồn sáng: Mặt Trời - Mặt Trăng: vật cản - Trái Đất: màn chắn - Mặt Trời - Mặt Trăng - Trái Đất trên cùng | dudng thẳng _

- HS vẽ đường truyền tia sáng

- Vùng trên Trái Đất chứa vị trí A có

Trang 20

- Hãy chỉ ra Mặt Trăng lúc này là nguyệt thực toàn phần hay 1 phan? - Chỉ ra vị trí Mặt Trăng ở vị trí nào là

nguyệt thực Í phần

- Hỏi thêm: Nguyệt thực xảy ra có thể

xảy ra trong cả đêm không? Giải

thích? (dành cho học sinh khá)

GV có thể mô tả quỹ đạo chuyển

động của Mặt Trăng —> nguyệt thực chỉ xay ra trong 1 thời gian chit

khong thé xay ra ca dém > cau

chuyện về "Gấu ăn Mặt Trang”, "

mõ đuổi gấu để ăn Mặt Trăng" chỉ là tưởng tượng do Mặt Trăng chuyển

động xung quanh ' rái Đất

Có thể thông báo mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng và mặt phẳng quỹ đạo cluyển động của Trái Đất lệch nhau khoảng 6° Vì

thế, Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng

cùng nằm trên một đường thẳng

không thường xuyên «ay ra mà 1

năm chỉ xảy ra 2 lần Ở Việt Nam

nhật thực đã xảy ra năm 1995 thì 70 năm sau mới xảy ra Nguyệt thực

Trang 22

- Nhật thực là do Mặt Trời, Mặt

Trăng, Trái Đất sắp xếp theo thứ tự

trên đường thẳng:

- Nguyên nhân chung gây hiện tượng | - Nguyệt thực là do Mặt Trời, Mat nhật thực và nguyệt thực là gì? Trăng, Trái Đất sắp xếp theo thứ tự

- Nguyên nhân chung: Ánh sáng

truyền theo đường thẳng

3- Hướng dẫn về nhà:

- Học phần ghi nhớ - Giải thích lại câu Cl đến Có

- Lam bai tap 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 (Tr.5- SBT) J Bai 4 BINH LUAT PHAN XA ANH SANG I- MUC TIEU 1- Kiến thức: | | _« Tiến hành được thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ - trên gương phẳng -

« Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ e Phat biéu được định luật phản xạ ánh sáng

e Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh

Trang 23

e 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo ra tỉa sáng

e« 1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng

« 1 thước đo độ

IIi- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoat déng 1: KIEM TRA - TO

CHUC TINH HUONG HOC TAP (10 PHUT)

1- Kiém tra

HS 1: Hay giai thich hién tượng nhật

thuc va nguyét thuc

HS 2: Dé kiểm tra xem 1 đường thẳng có thật thắng không, chúng ta có thể làm như thế nào? Giải thích HS 3: Chữa bài tập số 3 2- Tổ chức tình huống học tập a- Phuong an 1: ! nhóm HS lam TN như phần mở bài trong SGK — thu được hiện tượng như SGK, nêu vấn đề phải giải quyết

b- Phương án 2: Nhìn mặt hồ dưới ánh sáng mặt trời hoặc dưới ánh đèn thấy có các hiện tượng ánh sáng lấp lánh, lung lính Tại sao lại có hiện

tượng huyền diệu như thế?

Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU SƠ BỘ

TÁC DỰNG CỦA GƯƠNG PHẲNG

(5 PHÚT)

- Yêu cầu HS thay nhau cầm gương

soi nhận thấy hiện tượng gì trong gương?

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi CI

- HS dưới lớp chú ý nghe phần trình bày của bạn trên bảng, nêu nhận xét

Trang 24

- GV có thể kể cho các em biết các cô |

gái thời xưa chưa có gương đều soi

mình xuống nước để nhìn thấy hình ảnh của mình - Ánh sáng đến gương rồi đi tiếp như thế nào? Hoạt động 3: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM VỀ SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TÌM QUY LUẬT VỀ SỰ ĐỔI

HƯỚNG CỦA TIA SÁNG KHI GẶP

GƯƠNG PHẲNG (20 PHÚT)

- Yêu cầu làm thí nghiệm như hình

— 4.2(SGK)

- Chỉ ra tỉa tới và tia phản xạ

- Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng gì? - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm để - trả lời câu C2 - GV có thể làm thí nghiệm chứng minh thêm: Gấp mặt tờ giấy theo đường pháp tuyến —> mặt phẳng |

chứa đường pháp tuyến -> mặt

-_ phẳng thứ 2 gấp quay xuống dưới

không hứng được tia phản xạ 22 II- Dinh luật phản xạ ánh sáng Thí nghiệm - GV bố trí thí nghiệm cho HS lam theo

- SI: Tia tới

- IR: Tia phan xa

I- Tia phan xạ nằm trong mặt phẳng nào? |

- HS làm thí nghiệm hình 4.2

- Ghỉ vào vở: |

* Kết luận: Tia phan xa nằm trong

cùng mặt phẳng với fia tới và đường pháp tuyết

2- Phương của tia phẩn xạ quan hệ thế nào với phương của ta tới (góc tới và góc phản xạ quan hệ với nhau

Trang 25

~ Yêu cầu HS đọc thông tin về góc tới và góc phản xạ - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, dự đoán độ lớn của góc phản xạ và góc tdi - GV để HS đo và chỉnh sửa nếu HS Còn sai sót - Thay đổi tia tới > thay đổi góc tới —> đo góc phản xạ - Yêu cầu HS từ kết quả rút ra kết luận

- Hai kết luận trên có đúng với các môi trường khác không?

- GV thông báo: Các kết luận trên

cũng đúng với các môi trường trong _ suốt khác

- Hai kết luận trên là nội dung của định luật phản xạ ánh sáng Yêu cầu HS phát biểu Quy ước cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy + Mặt phản xạ, mặt không phản xạ Của gương + Điểm tới: I + Tia toi: SI + Đường pháp tuyến: IN a- Dự đoán về mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới b- Thí nghiệm kiểm tra đo góc tới, góc _ phản xạ

Kết quả ghi vào bảng

* Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn

bằng góc tới

Định luật phản xạ ánh sáng:

- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt

"phẳng với tia tới và đường pháp

Trang 26

Chú ý hướng tia phan xa, tia tdi Hoạt động 4: VẬN DỤNG - CỦNG CÔ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10 PHÚT) 1- Van dụng: Yêu cầu HS trả lời câu C4

~ Sau khi HS trên bảng làm xong, GV hướng dẫn cả lớp thảo luận sự đúng sai của cách vẽ

- Dé HS nghiên cứu câu b trong 2

phút — goi HS lam được lên trình bày —> GV hướng dẫn HS thảo luận - GV rèn kỹ năng cho HS dùng kiến

thức để giải thích

- Tuy là phần nâng cao nhưng vẫn yêu

cầu cả lớp phải hiểu và thực hiện được 2- Củng cố: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng 24 a- 1 HS lên vẽ trên bảng Còn các HS vẽ bằng bút chì vào vở (sai còn sửa chữa) b- Phần nâng cao (I HS vẽ trên bảng phần b) BTI (trên lớp) Xác định góc tới và góc phản xạ bằng bao nhiêu 30° BT2 (trên lớp)

Tìm vị trí của gương tai A dé tia

Trang 27

3- Hướng dẫn về nhà: - Thuộc định luật phản xạ ánh sáng - Bài tập 1,2,3 (SBT) - Bài làm thêm: Vẽ tia tới sao cho góc tới bằng 0” —> tìm tia phản xạ Bài 5 - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức ©

e Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng «_ Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng 2- Ky nang

Lam thí nghiệm: Tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được

vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng

- 3- Thói độ l

Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được (hiện tượng trừu tượng)

Trang 28

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động I: KIỂM TRA - TỔ

CHUC TINH HUONG HOC TAP (10 PHUT) 1- Kiém tra: HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Xác định tia tới SĨ R 209080000 HS2: Chữa bài tập 4.2 và vẽ trường hợp A HS3 (học sinh khá) chữa bài tập 4.4 2- Tổ chức tình huống học tập: Phương án |: Nhu SGK

Phương án 2: Có thể kể cho HS khi

trời nắng đi trên đường nhựa, cảm giác phía xa đằng trước hình như có

mưa vì nhìn thấy bóng cây trên đường, nhưng đến nơi đường vẫn khô Vậy tại sao lại như vậy?

Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU TÍNH

CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHANG (20 PHUT) - Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm như hình 5.2 (SGK) và quan sát trong gương 26

- HSI: Trả lời, trình bày trên bảng

- HS2, HS3 chữa bài trên bảng

Trang 29

_- Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán? Có thể HS sẽ nêu lên: Phương án lấy - màn chắn hứng ảnh? Trường hợp đó GV cứ để HS làm và thấy không hứng được ảnh

Giả thiết : HS nêu được không hứng được ảnh trên màn chắn —> ảnh ảo GV gợi ý ánh sáng có truyền qua gương phẳng đó được không? -> GV có thể giới thiệu mặt sau của gương -> HS nhận xét ánh sáng không truyền qua gương được -> Nhận xét

trên chưa đủ để rút ra tính chất - GV gợi ý thay gương bang tấm kính :

phẳng trong —> yêu cầu HS làm thí nghiệm _ - GV hướng dẫn HS đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh - Yêu cầu HS điền vào kết luận Phuong dnl

- Hướng dẫn HS thay -pin bing | cây nến đang cháy (Không có gió —>

_ ảnh rõ) Vì cây nến cháy cho ảnh rõ

"hơn

Phuong án 2- dùng 2 vật giống nhau

- Các bước làm GV có thể ghi vào

phiếu giao việc

- Cây nến 2 như đang cháy —> kích thước của cây nến 2 và ảnh cây nến 1 như thế nào? - HS nêu phương án - HS làm thí nghiệm: Tính chất 1: ảnh có hứng được trên màn chắn khong? © + Nhìn vào kính: có ảnh + Nhìn vào màn chắn: Không có ảnh - HS trả lời câu hỏi C1: Không hứng - được ảnh | HS trả lời và ghi

* Kết luận 1: ảnh của một vật tạo bởi

gương phẳng khóng hứng được trên mần chắn gọi là ảnh ảo Tính chất 2: Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? Hoạt động nhóm - Đốt nến - Nhìn vào tấm kính -> thấy ảnh - Đưa cây nến thứ 2 vào vị trí cây nến 2 đang cháy - Đánh dấu vị trí cây nến 2

Yêu cầu trả lời: Kích thước cây nến

2 bằng kích thước cây nến 1 — anh của cây nến 1 bằng cây nến l

Trang 30

- Yêu cầu HS rút ra kết luận

- Yêu cầu HS nêu phương án so sánh

+ GV để lớp thảo luận —> cách đo?

Đánh dấu vị trí ảnh (cây nến 2) cây

nến |, gương

- HS có thể mắc lỗi đo khoảng cách từ

vật đến gương không theo tính chất:

kẻ đường vuông góc qua Vật, gương rồi mới đo

- GV: cũng có thể để HS phát biểu

theo kết quả thí nghiệm: Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương

Hoạt động 3: GIẢI THÍCH SỰ TẠO

THÀNH ANH BOI GUONG PHANG

(5 PHUT)

- Yêu cầu HS làm theo yêu cầu câu C4

- Điểm giao nhau của 2 tia phản xạ có xuất hiện trên màn chắn không?

- Yêu cầu HS đọc thông báo 28 * Kết luận 2: Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật Tính chất 3 : So sánh khoảng cách từ

1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương

- Đo khoảng cách: Đặt thước qua vật (ảnh) đến gương và vuông góc với gương

* Kết luận 3: Điểm sáng và ảnh của

nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau

II- Giải thích sự tạo thành ảnh bởi

gương phẳng

Câu C4:

+ Vẽ ảnh S' dựa vào tính chất của ảnh

Trang 31

Hoạt động 4: CỦNG CỐ - VẬN DỤNG - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10 PHÚT) - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học trong bài

- Yêu cầu HS lên vẽ ảnh của AB tạo bởi gương theo yêu cầu câu C5

- Còn thời gian có thể cho HS đọc mục "có thể em chưa biết" - Yêu cầu HS khá chứng minh: SH = SH; 5S | gương (xem hình 5.4 SGK) | + Tấm kính phẳng dày: có 2 mặt | phản xạ —> 2 ảnh + Gương: | mặt tráng bạc -> phản xạ tốt —> ảnh tốt GV cũng có thể giải thích cho HS hiểu vì sao lại tưởng tượng đường

phía trước có nước, mặc dù ở đó trời

nắng không mưa

* Hướng dẫn về nhà: - Học phần ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi C 1 đến Có {

Trang 32

Bài 6 THỰC HÀNH VE VÀ QUAN SÁT ẢNH TẠO BỞI GUONG PHANG I- MỤC TIỂU 1- Kiến thức

e Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng

e Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng

« Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí

2- Kỹ năng

e Biết nghiên cứu tài liệu

«Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ H$

Mỗi nhóm:

e 1 gương phẳng có giá đỡ

e 1 cái bút chì, I thước đo độ, I thước thẳng

Cá nhân: - Mẫu báo cáo

IIi- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động I: KIỂM TRA (5 PHÚT)

Trang 33

Hoạt động 3: XÁC ĐỊNH VÙNG

NHIN THAY CUA GUONG PHANG

(VUNG QUAN SAT) (30 PHUT)

- GV yêu cầu HS đọc SGK câu C2 - GV chấn chỉnh lại HS: Xác định vùng quan sát được: „ + Vi trí người ngồi và vị trí gương cố định Su + Mất có thể nhìn sang phải, HS khác đánh dấu + Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu

- Yêu cau HS tiến hành thí nghiệm

theo câu hỏi C3

- HS đọc SGK

- Chuẩn bị dụng cụ

- Bố trí thí nghiệm

- Vẽ lại vị trí của gương và bút chì, a- Ảnh song song cùng chiều với vật:

- Ảnh song song ngược chiều với vật

_>

b- Vẽ lại vào vở ảnh của bút chì

Trang 34

Vùng nhìn thấy trong gương sẽ hẹp đi

_ - GV yêu cầu HS có thể giải thích bằng hình vẽ: 7 + Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến gương + Ánh sáng phản xạ tới mắt + Xác định vùng nhìn thấy của gương | Chụp lại hình 3 (tr.19 - SGK) GV hướng dẫn HS: + Xác định ảnh của N và M bằng tính chất đối xứng + Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh Hoạt động 4: (5 phút)

-_ Thu báo cáo thí nghiệm

- Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS, tính thần làm việc giữa các nhóm

-_ HS dọn dụng cụ thí nghiệm, kiểm tra lại dụng cụ

Bài 7

CƯƠNG CÂU LOI I- MỤC TIEU

1- Kiến thức

e_ Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi

e Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy

của gương phẳng có cùng kích thước

e Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi

2- Ky nang

_s Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương câu lồi

3- Thói độ

« Biết vận dụng được các phương án thí nghiệm đã-làm —> tìm ra phương án

kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi

Trang 35

lI- CHUẨN Bi CUA GV VA HS

Mơi nhóm -

¢ 1 guong cau lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước e _l miếng kính trong lồi (phòng thí nghiệm nếu có)

e 1 cây nến; diêm đốt nến

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động I: KIỂM TRA - TỔ CHỨC TÌNH HUỒNG HỌC TẬP (10 PHÚT) 1- Kiểm tra: HSI: - Tính chất của gương phẳng - Vì sao biết ảnh của gương phẳng là ảnh ảo? i HS 2: Chita bai tap 5.4 (SBT) 2- Té chức tình huống học tập

Phương án 1: GV đưa cho HS mot sé vật nhắn bóng như thìa, muôi múc

-canh, bình cầu, gương xe máy, HS

quan sát ảnh của mình trong gương

và nhận xét

Chú ý: HS có thể quan sát ảnh trong

gương cả ở mặt trong và mặt ngoài

cái thìa và cdi mudi GV chỉ yêu cầu

HS trả lời ảnh có giống mình không? - Sau đó GV thông báo mặt ngồi của mi, thìa là gương cầu lồi, mặt trong gương cầu lõm Bài học hôm - nay Xét ảnh của gương cầu lồi Phương án 2: Nhu SGK

3- TKBGVL7

- HS I trả lời câu hỏi, HS dưới lớp

nhận xét

- HS 2 chữa bài trên bảng I Ảnh tạo bởi gương câu lỗi

- HS quan sát ảnh, nêu nhận xét -

Trang 36

Hoạt động 2: ẢNH CỦA MỘT VẬT -TAO BỞI (15 PHÚT) a- Quan sát - Yêu cầu HS đọc SGK và làm thí nghiệm như hình 7.1

b- Thí nghiệm kiểm tra

Câu Cl: Bo tri thi nghiệm như hình 7.2

- GV: nêu phương án so sánh ảnh của

vat qua 2 gương - Anh that hay anh ao?

- GV hướng dẫn HS thay gương cầu lồi bằng kính lồi + Đặt cây nến cháy + Đưa màn chắn ra phía sau gương Ở các vị tri Hoạt động 3: XÁC ĐỊNH VUNG NHIN THAY CUA GƯƠNG CẦU LOL (10 PHUT)

- GV yêu cầu HS nêu phương án xác định vùng nhìn thấy của gương Hỏi:

Có phương án nào khác để xác định

vùng nhìn thấy của gương?

- Nếu HS chỉ nêu được phương án xác

định như ở gương phẳng, thì GV có thể gợi ý HS để gương trước mặt, đặt

cao hơn đầu, quạn sát các bạn trong -pương, xác định được khoảng bảo nhiêu bạn Rồi tại vị trí đó đặt gương 34 GƯƠNG CẦU LOI - H§ bố trí thí nghiệm và có thể dy đoán + Ảnh nhỏ hơn vật + Có thể là ảnh ảo - HR§ làm thí nghiệm: So sánh ảnh của

2 vật giống nhau trước gương phẳng

và gương cầu lồi,

- HS nhận xét được: ˆ + Ảnh nhỏ hơn Vật

+ Ảnh ảo không hứng được trên màn

II- Vùng nhìn thấy của gương cầu

lôi ,

- HS trả lời câu hỏi của GV

Trang 37

cầu lồi sẽ thấy số bạn quan sát được nhiều hơn hay ít hơn

- Thời gian thực hiện phương án nào nhanh hơn - GV yêu cầu HS rút ra kết luận Hoạt động 4: VẬN DỤNG - CỦNG CỔ - HƯỚNG DÂN VỀ NHÀ (10 PHÚT) 1- Van dụng GV: Hướng dẫn HS quan sát vùng

nhìn ở chỗ khuất qua gương phẳng

và gương cầu lồi

- Yêu cầu HS quan sát hình 7.4 trả lời

câu hỏi C4, giải thích,

2- Có thể em chưa biết:

- GV thông báo: Gương cẩu lồi có thể coi như gồm nhiều gương phẳng nhỏ ghép lại Vì thế có thể xác định tia phản xạ bằng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng nhỏ tại mỗi vị trí đó 3- Hướng dẫn về nhà: - Lam bài tập: 7.1 đến 7.4 (tr8 - SBT)

- Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:

- HS nhận xét, ghi vở: Nhìn vào gương

cầu lồi ta quan sát được một vùng

rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước

HS nhận xét được: Gương cầu lồi ở xe

Ơ tơ và xe máy giúp người lái xe quan sát được vùng rộng hơn ở phía _ Sau

- HS giải thích được chỗ đường gấp khúc có gương cầu lồi lớn đã giúp cho người lái xe nhìn thấy người, xe cộ bị các vật cắn ở bên đường che _

Trang 38

Bàng | GUONG CAU LOM

I- MỤC TIEU

_ †- Kiến thức

_e Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm

e Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm

e Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và kỹ thuật

2- Ky nang

e« Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu

lõm `

« Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm

II- CHUẨN Bị CỦA GV VÀ HS

Mỗi nhóm:

« 1 gương cầu lõm có giá đỡ thắng đứng

«| gương lõm trong (nếu có trong phòng thí nghiệm)

‹ 1 gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm

e | cay nén, diém

e 1 man chan cé gid dé di chuyén dugc

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Hoat dong 1: KIEM TRA - TO

CHUC TINH HUONG HOC TAP (10

PHUT)

J- Kiểm tra

Tiến hành kiểm tra song song 2 HS _ HS I1: Hãy nêu đặc điểm của ảnh tạo

bởi gương cầu lồi

HS 2: Vẽ vùng nhìn thấy của gương |: cầu lồi (trình bày cách vẽ)

Trang 39

2- Tổ chức tình huống học tập:

Phuong dn I: Nhu SGK

Phương án 2: Trong thực tế, KHKT |: - | đã giúp con người sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào việc chạy ô tô, đun bếp, làm pin cách sử dụng gương cầu lõm Vậy gương cầu lõm là gì? Gương cầu - 16m có tính chất gì mà có thể "thu"

được năng lượng mặt trời

Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU ẢNH

CUA MOT VAT TAO BỞI GƯƠNG CAU LOM - GV giới thiệu gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu - GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm \ và tiến hành thí nghiệm - Yêu cầu HS nhận xét thấy ảnh khi để vật gần gương và xa gương có thể

nêu phương án thí nghiệm

- GV yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra ảnh khi vật để gần gương vì các

'bài trước HS đã tiến hành

- Yêu cầu HS nêu phương án kiểm tra

kích thước của anh ao

GV làm thí nghiệm thu được ảnh thật bằng cách để vật ở xa tấm kính lõm, bằng | .I- Ảnh tạo bởi gương cầu lõm Cau Cl: - Vật đặt ở mọi vị trí trước gương: + Gần gương: ảnh lớn hơn vật + Xa gương: ảnh nhỏ hơn vật (ngược chiều)

+ Kiểm tra ảnh ảo

- HS thay gương bằng tấm kính trong lõm - Đặt vật gần gương - Đặt màn hình ở mọi vị trí và không thấy ảnh " —> ảnh nhìn thấy là ảnh í ảo, lớn hơn vat Cau C2:

+ So sánh ảnh của cây nến trong gương phẳng và gương cầu lõm

Trang 40

thu được ảnh trên màn HS ghi kết quả

Hoạt động 3: NGHIÊN CỨÚU SỰ

PHAN XA ANH SANG TREN GƯƠNG CẤU LÕM (15 PHÚT) - HS đọc yêu cầu thí nghiệm và nêu phương án GV có thể thay 2 lỗ thủng bằng 2 khe hẹp sẽ thu được 2 tia sáng dễ hơn

Hoặc đặt 2 bút lade song song trên

giá đỡ để tạo 2 tia song song (GV lam ) GV có thể mô tả qua các chi tiết của - hệ thống - GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm và trả lời:

Mục đích nghiên cứu hiện tượng gì?

- GV có thể giúp cho HS tự điều khiển đèn để thu được chùm phản xạ là _ chùm song song Hoạt động 4: VẬN DỤNG - CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10 PHUT) | 1- Van dung - Yêu cầu HS tim hiểu đèn pin 38 II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1- Đối với chìm tia song song Câu C3: HS làm thí nghiệm

+ Kết quả: Chiếu một chùm tia tới

song song lên một gương cầu lõm ta

thu được một chùm tia phản xạ hội fụ tại một điểm trước gương

Câu C4: HS nghiên cứu và giải thích ' được: - Vì Mặt Trời ở xa: chùm tia tới gương là chùm sáng song song do đó chùm sáng phản xạ hội tụ tại Vật —> Vật nóng lên 2- Đối với chùm tia sáng phân kỳ a- Chùm sáng phân kỳ ở một vị trí thích hợp tới gương -> hiện tượng chùm phản xạ song song b- Thí nghiệm: HŠ tự làm thí nghiệm theo câu C5

Chùm sáng ra khỏi đèn hội tụ tại 1

điểm -> đến gương cầu lõm thì phản

Xa song song

Ngày đăng: 21/07/2022, 09:27

w