1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài giảng tiếng việt 4 tập 2

294 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 294
Dung lượng 37,61 MB

Nội dung

Trang 1

_ PGS.TS ĐỖ XUÂN THẢO (Chủ biên) - GS.TS LE PHUONG NGA TS DƯƠNG THỊ HƯƠNG - TS PHAN PHƯƠNG DUNG HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY THE0 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

Trang 2

PGS.TS ĐỖ XUÂN THẢO (Chủ biên) — GS.TS LE PHUONG NGA TS DƯƠNG THỊ HƯƠNG - TS PHAN PHƯƠNG DƯNG

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY

THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

MON TIENG VIET

LOP

TAP 2

* Đổi mới PPDH, ứng dụng công nghệ thông tín trong day hoc; * Bám sát nội dung điều chỉnh chương trình của Bộ GD&DT;

Trang 4

MUC LUC Trang Ronie827.0 0 7 II 8 9 r£]Š;r18:ii it 8a 9

Chính tả (Nghe - viết): Kim tự tháp Ai Cập 2-2 2S he 11 Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? -ccccscsceeSeikshikiyksrrei 13

Ké chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần ¿tt nhe 17 Tập đọc: Chuyện cỗ tích về loài ngƯỜi cà Ha 20

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật 21 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài năng .-. - S5 csnhhhieeerrrrree 24

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật 26 "1 0 29

Tập đọc: Bồn anh tài (tiếp flheO) St Tnhh Hàn 29 Chính tả (Nghe - viết: Cha đẻ của chiếc lỗp xe đạp -.5-5 5-5 Sex 31 Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? -cccccnenhhhreiri 33 Kê chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - ¡Lọ nnnnHHHHHHHhưêh 35 Tập đọc: Trồng đồng Đông Sơn - .- n2 ưu 38 Tập làm văn (Kiễm tra viết: Miêu tả đồ vật Hee 40 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe -c che 42

Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương . - cà S‡‡hhhhhhheerre 44

II iỂyỶ£ỶẬẶầ 48 _~

Tập đọc: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa . -ccccsnserrererererre 48_~ Chính tả (Nhớ - viết: Chuyện cổ tích vê loài người . -‹+c+c+esexccexexsxs 50

Luyện từ và câu: Câu kễ Ai thé 180? o ccccccccsssecssecssecssecssesseeeseeeseeesrseereseeneenneeeanesees 52

Kể chuyện: Kễ chuyện được chứng kiến hoặc tham gia -ccc>ss- 55

Tập đọc: Bè xuôi sông La 2 S223 31 SH HH nh HH Hi 58

Tập làm văn: Trả bài văn miêu tả đồ vậtt c cnnHưeee 60

Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nàO? - Sc SS kg ng hưu 61

Tập làm văn: Câu tạo bài văn miêu tả cây cối - St nhe 64

II 8227 ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔ 68

Trang 5

Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kê Ai thế nào? -+ 2c ccccsccexssee, 72

Kê chuyện: Con Vit XAU Xf cceccececesceeecsceesesseeseeseecesessasseesasasiecastaecateasecseeiesaseae 75 Tập doc: Cho’ Tét ooo .cceccccccccccescescescesecsesccsccesceseeeseesesseesesesessessrsestesessessatetenneenes 77 Tập làm văn: Luyện tập quan Sat CAY COi ccccccccesecccssssscesesescesseseesesecsetaetereseeaes 79 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp c Sky ưe 82 Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối - -cc c5: 85

Tuân 23 nen —ÔỎ 88

Tập đọc: Hoa học trÒ TQ n TH HH nh n HT TK Ki ki kh 88

Chính tả (Nhớ - viết): Chợ Tết - QC S111 111111111011 H TH HH HH ru 90 Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang - c S11 31221221 1n 2211115118111 1c 92 Kê chuyện: Kễ chuyện đã nghe, đã đọc c LSnnn HH TH HH eè 95

Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ . .- Sàn 98

Tập lam văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối - -.ccccS-s: 100

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp - -.- 2- St S nSnn nghe nhe 103

Tập làm văn: Doan văn trong bài văn miêu tả cây cối . - 2-1 c2 105

lẻ 108 Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn - 2c 2c 22112211 51151123 11021 81 811 Egkr 108 Chính tả (Nghe - viết): Họa sĩ Tô Ngọc Vân + ©+S+<++cccxsetseeerrres 110 Luyện từ và câu: Câu kễ Ai là gì? - -5- + k 2E k2 HH TH HH gen 113 Kê chuyện: Kễ chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . - 5+ +ccs<xsa 116 Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá - L1 HH TH n T1 H1 KH HH TH ng nh 119

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối 122

Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gÌ? - -¿- + - + Sex set sserreeeerred 124

Tuần 2B - - - - - LH nọ xo xo cv 126

Tập đọc: Khuất phục tên cướp biễn - ¿ST n SH HH TH ngệc 426 Chính tả (Nghe - viết): Khuất phục tên cướp biỄn ¿c5 cac c+ecetczrrersee 428

Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gÌ? ccccctsesrrererreerrrred 130 Kê chuyện: Những chú bé không chết ¬ .= 132

Tập đọc: Bài thơ về tiêu đội xe không kính ¿2 +22 < +3 E+EEE+vEczEezeeezkessvrd 135 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cẳm ccccccc+ccszcseksrcserrrrei 137

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối 139

Tuân 26 - - - LG họ Họ BE 142

Trang 6

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc -: +cnnnreerrrrrrrrrrrrrree 148

Tập đọc: Ga-vrốt ngoài chiến lũy -ccccneirerrrrrrrrrrrrrrrrrti 151 Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối 153 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm -::-:e++rrretrhhhttrttrrrre 155 Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối cceerrrrrrrrrrrrrrrtrrrree 158

1 22 h oan nano 460

Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quayl -. -cccceereerrrtrrrrrrrrrrrdrtrrrrrrirn 160 Chính tả (Nhớ - viết): Bài thơ về tiêu đội xe không kính . -: -+ : - 462 Luyện từ và câu: Câu khiến . cccccnnrirrrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrriire 165

Tập đọc: Con sẻ ctnhnhnnhhHhhthrdrrdrrHrrrrrrrtrrrrrrltrttrrrrtltrrrtrire 168

Tập làm văn (Kiểm tra viết): Miêu tả cây cỗi cccrererrerrrrrrrrree 170 Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến ceerrrirrrrrrrrrrrrrrren 171 Tập làm văn: Trả bài văn miêu tả cây cồi -ccreerrrerrrrrrrrtrtrrrrrre 174

Tuần 29., -.- - SH tt T9 n0 1.11 h1 9 Tnhh kkE® 176

Tập đọc: Đường đi Sa Pa ccnnrerrrrrrrrrrrrtrrrrrtrtrrrrtrrdtrrrrrro 176 Chính tả (Nghe - viếU: Ai đã nghĩ ra các chữ SỐ 1, 2, 3, Ả ? cieeehherrrrie 178 Luyện từ và câu: Mỏ rộng vốn từ: Du lịch — Thám hiểm (|) -+ s->: 181 Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng -:-ccccnnhnnnettrrrrrrrrrrrrre 183

Tập đọc: Trăng ơi từ đâu đến? .crererrrrrrtrrrrrrrrrrrtrrrrrtri 186 Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị - 188 Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật -cerreererrerrrrrrree 191

Tuần 30 - - G ng ngọn nh TA nh KH 1110 11181 11111111 EnErkkkkr 195

Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất - Sen 195

Chính tả (Nhớ - viết): Đường đi Sa Pa -eererrrrrrrrrrtrrrrie 197 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch — Thám hiểm (Ì) - -+ =-+ 201 Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc -ccenerrnrrrrerrrrrrrrrrre 203

Tập đọc: Dòng sông mặc áo -: scsnhnhhrrrrrrrrrrrrrrrtrtrtrertrrrrrrirrree 206 Tập làm văn: Luyện tập quan sát con "7 Ố 208 Luyện từ và câu: Câu cảm -+rrrrrrrhrrrrtrrrrrrdtrrtrtrtrtrrrrrdrrrrrrrre 211

Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn - ererrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrn 214

Tuần 31 -.- - Q2 S3 KH 0177118 1110194108000 EEEnTrt th tt 217

Tập đọc: Ăng-co Vát -cc on cnnntrhrhrrrerhrtrrtrrtrrrtrrirrrrrrrrrrdtrirniiirt 217 Chính tả (Nghe - viết): Nghe lời chim nói - - -:+-:+rnhrrhhherrrretrrrtee 218

Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu -. -cerererrrrtrtrrrrrrrrrre 221

Trang 7

Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật Tnhh kg 225 Luyện từ và cầu: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu 2 Cha 228 Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Tnhh 231

6 235

Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười ca ST HH 235

Chính tả (Nghe - viết): Vương quốc vắng nụ cười nhe 236

Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Tnhh e 239

Kê chuyện: Khát vọng sống 0S n n2 HH HH Hee 241 Tập đọc: Ngắm trăng Không đề S S SE S2 HH He 244

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật - Sen 246

Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu s2 nhe, 251

Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật 253

Tuần 33 HH TH TH TT ng HH no 256

Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) SH Hereee 256 Chính tả (Nhớ - viết: Ngắm trăng Không đề - SE he 258

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời | 261

Kê chuyện: Kễ chuyện đã nghe, đã đọc 2 TH HH 264 Tập đọc: Con chim chiền chiện Q01 T 1 H1 S111 SE Heo 267

Tập làm văn (Kiêm tra viếp: Miêu tả con vật nhe 269 Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu 5à nhe, 270

Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn 1 TT HH Hee 272

U= ‹£Ơ:âẨA4L,,E,b)H) 275

Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ .-.- 2 nen HH 275 Chính tả (Nghe viết): Nói ngược ScSc S2 Su 12 E2E tt neo 277

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Lạc quan — Yêu đời (Ï) - ««- 279

Kê chuyện: Kễ chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Stn ng 281 Tập đọc: Ăn “mầm đá” ST 1111211 HH HH 284

Tập làm văn: Trả bài văn miêu tả con vật - n Q TH n HH HH nh nha 286 Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu Hee 288

Trang 8

LOI NOI DAU

Đôi mới dạy học môn Tiếng Việt là một trong những yêu cầu quan trọng của giáo dục bậc Tiểu học hiện nay Để làm được điều đó phải bắt đầu từ người thầy mà hoạt động chuẩn bị giáo án, bài giảng giữ một vị trí trọng yếu Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi biên soạn bộ sách Hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực môn Tié jễng Việt (1, 2, 3, 4, 5) Bộ sách là tập hợp những bài soạn thể hiện rõ việc đôi mới hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo hướng giao tiếp Mỗi bài soạn đóng vai trò định hướng các hoạt động trên lớp của thầy và trò Cấu trúc mỗi bài soạn bao gồm:

* Phần Mục tiêu dạy học

Phần Mục tiêu theo sát sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học, tiệm cận sự thay đổi và giảm tải các phân môn của tiếng Việt do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2006 Điều này tạo thuận lợi cho giáo viên khi tiến hành thiết kế giáo án đúng với tinh thần Pháp lệnh của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chuẩn kiến thức và kĩ năng đối với học sinh tiêu học

* Phan Đồ dùng day hoc

Dựa trên tỉnh thần đôi mới phương pháp dạy học, từng bài dạy chú trọng viéc chuẩn bị đồ dùng tương ứng với các nội dung dạy học, có cả những gợi ý về đồ dùng ở dạng giáo án điện tử, sử dụng internet, các trang mạng, băng hình, các trò choi day học Giáo viên có thể tùy vào tình hình thực tế ở địa phương để chuẩn bị đồ dùng cho phù hợp

* Phần Nội dung dạy học

Ở phần trọng tâm này, sách thiết kế thành hai cột: Hoạt động dạy của giáo viên và Hoạt động học của học sinh Có nghĩa là hoạt động hóa bài dạy nhằm hướng học sinh đến yêu cầu học tập chủ động (active learning) và trải nghiệm (experiential learning) dé đạt được các mục tiêu dạy học đã đề ra Với cách thiết kế này, giáo viên không đơn thuần đóng vai trò là người truyền đạt kiến thức mà là người hướng dẫn hoạt động học của học sinh Một cách cụ thể hơn, người thầy là người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập trong lớp hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập Nhiều hoạt động được

Trang 9

thé hiện dưới dạng trò chơi, trong đó giáo viên là người gợi mở, xúc tác, động

viên, làm trọng tải cho học sinh Để phù hợp với mọi kiểu lớp học (đông hay ít

học sinh), các hoạt động trong sách thường được thiết kế để học sinh có thể vận

dụng phương phap: Suy nghi — Tung cap — Chia sé (Think — Pair — Share) hoac phương pháp hoại động nhóm (Group based Learning) Sdch cũng chú trọng đến

hai cách tiếp cận dành cho học sinh giỏi và học sinh yếu Với mỗi đối tượng học

sinh, việc gợi ý tìm hiểu kiến thức, hình thành kĩ năng cũng có sự khác biệt Mỗi

phan hoạt động của học sinh đều có những câu trả lời hoặc đáp án gợi ý Ở một số đề Tập làm văn, Kế chuyện có kèm theo đoạn văn, bài văn, bải kế mẫu Vì thế, đây sẽ là tài liệu tin cậy để phụ huynh hướng dẫn học bài ở nhà cho con em hoặc

giúp các em tự học có hiệu quả Với các nội dung giảm tải, sách không để cập đến hoặc vẫn có phân gợi ý thực hiện, giáo viên có thê dùng đề hỗ trợ cho phan bai tap về nhà Một số tiết Tập làm văn có đưa thêm hệ thống đề bài với nhiều tình huỗng khác nhau để giáo viên hoặc học sinh lựa chọn đề bài phù hợp nhất

— Phần Hướng dẫn thục hiện, tư liệu dạy học

Đây là phần nhằm giúp giáo viên tìm hiểu về: Cách thức dạy những phần khó trong nội dung kiến thức; tìm hiểu thêm thông tin hoặc kiến thức liên quan đến nội dung bài dạy; lựa chọn các nguôn tài liệu; dự kiến các tình huéng day hoc cé thé xay ra trong quá trinh tién hanh bai dạy; một số bài mẫu

Phân công biên soạn:

— Phân môn Tập đọc — TS Dương Thị Hương

— Phân môn Chính tả, Kê chuyện - PGS.TS Đỗ Xuân Thảo

— Phân môn Luyện từ và câu - GS.TS Lê Phương Nga

— Phân môn Tập làm văn — TS Phan Phương Dung

Với cách trình bày ngắn gọn, cô đọng, mong rằng bộ sách sẽ là cầu nối giữa

giáo viên và học sinh, thực hiện đúng tiêu chí: Người thây có nhiệm vụ dẫn đắt gợi mở học trò tiếp cận, khơi gợi, tìm tòi tri thức Người học sẽ là đồng tác giả

với giáo viên trong quá trình giảng dạy Các tác giả rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc đề có thể chỉnh sửa, bể sung trong những lần tái bản sau

Trang 10

Tuan 19 TẬP ĐỌC Bốn anh tài A MỤC TIÊU — Đọc với giọng kế thong thả, nhân giọng các từ ngữ miêu tả tài năng của bốn cậu bé |

~ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài năng và tắm lòng nghĩa hiệp quyết trừ diệt yêu tinh của bốn anh em Câu Khây (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B DO DUNG DAY HOC

Bảng phụ chép các câu văn cân luyện đọc

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU

I GIÓI THIỆU BÀI MỚI

Giới thiệu Chủ điểm Người ta là hoa đất: Với cách so sánh con người như hoa của đất, chủ điểm nảy bao gồm những bài đọc ca ngợi các giá trị tốt đẹp của con người

Giải thích từ nh fài: người có sức khỏe và tài năng xuất chúng để giới thiệu bài II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS luyện đọc

— Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng — Đọc cá nhân, sửa lỗi phát âm: câu, phát hiện và sửa lỗi phát âm mười lăm, làng bản, nắm tay, lên đường, lòng máng (MB); chỗ xối, Cẩu Khây, võ nghệ, vạm vỡ, thửa ruộng, đục gỗ (MN)

- Yêu cầu HS đọc cá nhân từng — Thực hiện yêu cầu

đoạn (theo những chỗ xuống dòng trong SGK), đọc chú giải các từ ngữ

Cẩu Khây, tỉnh thông, yêu tỉnh :

— Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn trên bảng phụ - Luyện đọc ngắt giọng các câu * Nội dung bảng phụ

+ Đến một cánh đồng khô cạn, Cầu Khay thay/ một cậu bé vạm vỡ đang dùng

tay làm vô đóng cọc/ để đắp đập dẫn nước vào ruộng

+ Họ ngạc nhiên thay/ một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối lên một

thửa ruộng/ cao bằng mái nhà

Trang 11

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

— Đọc mẫu toàn bài, giọng kê chậm

rãi, nhân giọng các từ ngữ miêu tả sức khỏe và tài năng của bốn anh em Câu Khây, đọc chậm và nhấn giọng các cụm từ mở đầu đoạn: Ngày xưa, Hỗi ấy, Đến một cánh đông khô cạn, Đến một vùng

khác, Di duoc it lau

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

- Cẩu Khây có sức khỏe và tài

năng như thể nào?

— Chuyện gì đã xảy ra với quê hương Cầu Khây?

- Cấu Khây di diệt trừ yêu tỉnh cùng những ai?

— Môi người bạn của Cáu Kháy có tài năng gì?

3 Hướng dẫn HS luyện đọc lại

- Gọi 5 HS đọc nối tiếp 5 đoạn

— Yêu cầu HS luyện đọc đoạn 1 và 2 theo nhóm đôi, sau đó đại diện nhóm đọc cá nhân trước lớp

— Goi 1 HS kha doc cả bai

~ Theo déi, doc tham

— Lên mười tudi sức đã bang trai mười

tám, mười lăm tuôi đã tinh thông võ nghệ

— Xuất hiện một con yêu tính chuyên

bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót

— Cùng với 3 người bạn khác là Nam Tay Đóng Coc, Lay Tai Tat Nước va Mong Tay Duc Mang

— Trả lời từng ý:

+ Nắm Tay Đóng Cọc có thân hình vạm vỡ, với quả đấm khỏe có thê đóng cọc thụt sâu xuống đất

+ Lấy Tai Tát Nước có đôi tai rất

to, có thể tát nước suối lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà

+ Mong Tay Duc Mang co mong |

tay dai, sắc, khỏe, có thể đục gỗ thành lòng máng — Đọc cá nhân — Thực hiện yêu câu - HS khác theo dõi, đọc thầm

II CỦNG CO, DAN DO

Goi HS néu nhan xét chung vé 4 anh em Cau Khây, dan HS vé nha luyén doc

Trang 12

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

Kim tự tháp Ai Cập

A MỤC TIÊU

— Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

— Làm đúng bài tập chính tả về âm đầu và vần dễ lẫn (BT2)

B DO DUNG DAY HOC

- Bốn băng giấy ghi nội dung BT2, SGK trang 6

—- Các phiếu chia thành hai cột: Từ viết đúng chính tải Từ viết sai chính tả

— Tranh ảnh về Kim tự tháp Ai Cập

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU

I KIEM TRA BAI CU

- GV: Tổ chức trò chơi: 7ôi cần GV là quản trò, khi GV hé to: Tdi can, HS

hỏi đồng thanh: Cẩn gì ạ, cần gì ạ? GV sẽ nói tên của một số đồ dùng dạy học

như: Cẩn thước kẻ hoặc cần bút chì HS sẽ phải giơ đồ dùng học tập tương ứng

của mình lên Bằng cách đó, GV kiểm tra được sự chuẩn bị đồ dùng của HS

- HS: Chuẩn bị tất cả các đồ dùng học tập trước mặt, lắng nghe theo hiệu lệnh

của quản trò, hỏi theo hiệu lệnh và giơ thật nhanh đồ dùng mà quản trò yêu cầu

II GIỚI THIỆU BÀI MỚI

Kim tự tháp Ai Cập là một trong những kì quan nỗi tiếng của thế giới Khi

chiêm ngưỡng vẻ đẹp của kì quan này, bất cứ ai cũng phải trầm trồ thán phục trước sự vĩ đại của bàn tay và khối óc con người Ngày hôm nay, các em sẽ viết - một đoạn trong bài Kửn f# tháp 4¡ Cáp Cô mong các em sẽ viết đẹp, làm tốt các bài tập chính tá để mọi người khi nhìn vào vở chính tả của các em sẽ ngạc nhiên vì sự khéo léo và cần thận, các em nhé! II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Đọc đoạn cân viết (rõ ràng, — Lăng nghe

đúng ngữ điệu)

— Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn chép — Đọc lại đoạn chép Cả lớp đọc thầm

Cả lớp đọc thầm

— Điều mà đu khách vô cùng ngạc - Người Ai Cập cổ không có những nhiên khi đến Kim tự tháp Ai Cập là gì? | phương tiện chuyên chở vật liệu như hiện nay, làm thế nào mà họ đã vận chuyền được những tảng đá to như vậy lên cao

Trang 13

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(!) Chính điều kì bí, khó lí giải về sức mạnh của con người như vậy khiến cho

Kim tự tháp càng trở nên hấp dẫn khách tham quan Kim tự tháp đã trở thành biểu tượng của nền văn minh Ai Cập

— Đoạn cân viết gôm mấy câu? - Những chữ nào trong đoạn can viết hoa?

- Trình bày tên bài thế nào cho đẹp?

- Viết lên bảng con các tiếng: lăng mộ, chuyên chở, nhằng nhịt

2 Đọc cho HS viết, chú ý đọc chậm 2 lượt từng câu, cụm từ

— Đọc Ï lượt cho HS soát lỗi

— Yêu câu HS tự sốt lơi và ghi sô lỗi vào dưới bài

— Chấm 7 bài, nhận xét

3 Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài tập 2: Yêu cấu bài tập là gỉ?

— Theo em, cách làm bài tập này

thé nao?

— Dung phuong phap thi — sai Tim nghĩa của từng từ trong ngoặc và xem với nghĩa đó thì nghĩa nào sẽ phù hợp

nhất với ý nghĩa của câu, đoạn

- Bốn câu

- Những chữ đầu câu, đầu đoạn và tên riêng: Ai Cap

- Viết lùi vào 3 hoặc 4 ô (giữa vở)

— Viết bảng con

- Chép bài

— Lăng nghe, rà lỗi theo lời đọc cua GV

— Đọc lại cần thận, soát lỗi chính tả

và dấu câu, ghi lại bằng bút chì số lỗi

vào cuối vở — Lắng nghe

— Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn đề hoàn chỉnh các câu văn

— Đọc kĩ đoạn văn và lựa chọn từ

thích hợp

- Đọc thầm đoạn văn và xem các

kết hợp đã cho với từ đứng trước hoặc sau no

Vi du: O dau ngoặc thứ nhất, từ cần tìm là từ kết hop voi vat để tạo từ chép

nên chỉ có thể là sizJ trong sinJ vậi Ở dâu ngoặc thứ hai: biếc chỉ đi kèm với từ chỉ màu sắc trong khi đó chỗ cần điền là động từ (đi sau chủ ngữ #ø) nên từ can

điền là biế:

— Dán 4 băng giấy ghi nội dung bài lên bảng Cho HS lên điền theo kiểu

Trang 14

Hoat dong cia GV Hoạt động của HS

Bài tập 3 a/b: Yêu cấu bài tập là gì? - Xếp các từ thành hai cột: viết đúng chính tá, viết sai chính tả

— Phát giấy cho HS có chia hai cột: — Hoạt động theo nhóm, dùng bút viết đúng chính tả, viết sai chính tả | dạ điền vào giấy được phát Đọc kết Cho HS làm bài theo nhóm quả của nhóm, các nhóm khác bổ sung

— Các từ viết đúng: sáng sua, sản sinh, sinh động (a); thời tiết, công việc, chiết cành (b); Các từ viết sai: sắp sếp, tỉnh sảo, bổ xung (a); thân thiéc, nhiéc tinh, mdi miéc (b)

IV CUNG CO, DAN DO

Dặn dò cả lớp tìm hiểu thêm về các kì quan trên thế giới và chuẩn bị tiết chính

tả nghe — viết tuần sau

D HUONG DAN THỰC HIỆN, TƯ LIỆU DẠY HỌC

~ Trong bài viết, từ kim tự tháp không viết hoa nhưng trong thực tế, nhiều khi

người ta viết: Kửn Tự tháp Ai Cập hoac Kim tự tháp Ai Cập GV lưu y HS cach viết trong SGK cũng là một kiểu viết có thê chấp nhận được, tuy không phô biến Thông thường, tên các kì quan người ta thường viết hoa cả từ chỉ địa hình, kiểu

kién trac vi du: Vinh Ha Long, Vườn treo Babilon

- Ở bài tập 3, néu HS gap khó khăn trong việc lựa chọn có thể gợi ý để các em dùng từ điện chính ta

- Bắt đầu từ tiết chính tả này, phần Hướng | dẫn HS học bài mới không nêu lại các câu hỏi về hình thức trình bày, các phần cô định như chấm và chữa bài cũng không thê hiện chi tiết trong bài soạn GV có thể xem hướng dẫn ở các tiết học trước để thực hiện

LUYEN TỪ VÀ CÂU

Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?

A MỤC TIEU

— HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kế Ai làm gu i? — Biét tim duoc cau ké Ai lam gì?, xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt

câu với bộ phận CN cho sẵn

B DO DUNG DAY HOC

— Bang phu hoac giấy khô to ghi đoạn văn BTI, phần nhận xét

- VBT Tiếng Việt 4 tập 2 hoặc phiếu BT

Trang 15

C CAC HOAT DONG DAY HOC CHU YEU

I KIEM TRA BAI CU

Kiểm tra đồ ding hoc tap cua HS

II GIỚI THIỆU BÀI MỚI

HKI các em đã được làm quen với mẫu câu kê 4i /àm gì?, tìm hiểu bộ phận VN

trong cau ké Ai lam gì? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiệu bộ phận CN của kiêu câu này

II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn Nhận xét — GV treo bang phụ ghi mục I, tr.6 — Bai tap 1

() Đoạn văn có 6 câu, em cân làm lần lượt các yêu cầu của bài tập: Tìm xem các câu kế Ai lam gì? là những câu nảo

Bài tập 2

- Hướng dẫn HS dùng dấu gạch chéo (/) tách giữa bộ phận CN, VN

— Tổ chức cho HS chia nhóm thảo luận và trình bày kết quả

SGK

Nêu yêu cầu của BT: Tim cde cdu

kế Ai làm gì? trong đoạn văn trên

— Nêu đặc điểm câu kế 4i làm gì? gồm hai bộ phận: Bộ phận thứ nhất là CN, trả

lời cho câu hỏi 4¿ (cái gỉ, con gi)?, b6 phan

thứ hai là VN, trả lời cho câu hỏi Jàm gi?

+ Thảo luận nhóm tìm câu kể Ai

làm gì? Đó là các câu 1, 2, 3, 5, 6

Nêu yêu cầu của BT: Xác định chủ

ngữ trong mỗi câu vừa tìm được

— Làm việc theo nhóm, các nhóm thảo luận và ghi kết quá thảo luận ra phiếu BT

— Cac nhóm dán phiếu BT lên bảng

và cử đại diện của nhóm lên trình bày

- Hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi tìm CN: Cøn gì vươn đài cố, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ? Ai đút vội khẩu súng vào túi quân, chạy biến? Ai méu máo núp vao sau lung Tiến? Ai nhặt cành xoan, xua đàn ngong ra xa? Con gi kéu quang quac, vuon cổ chạy miét?

Bài tập 3 Nêu yêu câu của BT: Nêu ý nghĩa của chủ ngữ

— Dua ra phiéu BT đã chuẩn bị sẵn, chia làm 3 cột: cột 1 ghi những câu kế Ai làm gì? Và xác định CN; cột 2 ghi ý nghĩa của chủ ngữ

- GV và HS cả lớp nhận xét và chốt lại lời giải đúng (Xem phần Hướng dẫn

thực hiện, tư liệu dạy học)

Trang 16

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 Hướng dẫn Ghi nhớ - Nhận xét về chủ ngữ trong câu kế Ai làm gì? - Nêu cách tìm CN trong câu kế Ai làm gì? — Đó là những từ ngữ thường là

danh từ, cụm danh từ chỉ người, con vật

hay đồ vật, cây cối được nhân hóa — Dat cau hdi: Ai? Cai gi? Con gi?

—2, 3 HS đọc to phần Ghi nhớ

— 3, 4 HS đọc thuộc trước lớp

- Hướng dẫn HS đọc thuộc nội dung phần Ghi nhớ

1 Trong câu kế 47 /vm gì? chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật hay đỗ vật, cây

cối được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ

2 Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành

3 Hướng dẫn Luyện tập

Bai tap 1 — Nêu yêu câu của bài tập: a Tìm các

— Treo báng phụ ghi BTI, Hướng | câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên; b

dẫn HS xác định yêu câu của BT - Hướng dẫn HS thảo luận, đưa ra

lời giải đúng * Lời gIải:

Xác định CN của từng câu vừa tim duoc ~ Thảo luận nhóm rồi cử đại diện

trình bày

Các câu kể 4i làm gì? có trong đoạn văn và chủ ngữ là bộ phận được in đậm: Câu 3: Trong rừng, chỉm chóc/ hót véo von

Câu 4: Thanh niên/ lên rẫy

Câu 5: Phụ nữ/ giặt giũ bên những giếng nước Câu 6: Em nhỏ/ đùa vui trước nhà san

Câu 7: Các cụ già/ chụm đầu bên những ché rượu cần Bài tập 2

- Gợi ý bằng các câu hỏi: Các chú công nhân đang làm gì? Mẹ em đang lam gi? Chim son ca dang lam gi?

— Yêu cầu HS cả lớp nhận xét

* Vị dụ tham khảo:

— Nêu yêu câu của bai tap: Dat cau với các từ ngữ cho sẵn làm CN: a Các chú công nhân, b Mẹ em; c Chim sơn ca

— Lam việc cá nhân, mỗi HS làm 3

câu vào vở hoặc nháp; từng cặp HS đổi bài chữa cho nhau

— HS trình bày trước lớp a Các chú công nhân đang khai thác than trong ham 16

b Mẹ em đang chuân bị bữa cơm cho cả nhà c Chim sơn ca cât tiêng hót líu lo trên cành cây

Trang 17

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài tập 3

— Trong tranh có những ai, vat gi? Trong tranh có các bác nông dân, các bạn HS, máy cày, máy gặt, có ông mặt trời, có hàng tre xanh, cánh đồng lúa chín Họ đang làm gì? Các bác nông

dân đang gặt lúa; các bạn nhỏ đi học;

máy cày đang cày ruộng

— GV va HS cả lớp nhận xét, bình chọn đoạn văn hay

— Nêu yêu câu của bài tập: Đặt câu

nói về hoạt động của mỗi người và vật

được miêu tả trong bức tranh — Quan sát tranh minh hoa BT — HS lam viéc ca nhan: Đặt từng

câu nói về hoạt động của người và vật trong tranh; HSG có thể viết thành đoạn văn ngắn miêu tả hoạt động của người

và vật trong tranh

— Trinh bay bai viết

Đoạn văn tham khảo: Buỗi sáng, các bà các chị đã ra đồng gặt lúa Trên con đường làng, các bạn nhỏ tung tăng cắp sách đến trường Các bạn vừa đi vừa chuyện trò vui vẻ Xa xa, các chú công nhân đang điều khiển mây “con trâu sắt” làm việc trên những thửa ruộng vừa mới gặt xong Đàn chim sơn ca đang chao liệng rôi bay vút lên nên trời xanh thăm

IV CUNG CO, DAN DO

GV nhan xét chung về tiết học, dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ trong

SGK, chuẩn bị học bài Mở rộng vốn từ: Tài năng

D HƯỚNG DÃN THỰC HIỆN, TƯ LIỆU DẠY HỌC

Bảng phụ: Lời giải BT3 (Phần Hướng dẫn Nhận xéf) rn ak ge ig , _~ | Ynghia | Loại từ ngữ

Các câu kê Ái lam gi? Chủ ngữ của CN |_ tạo thành CN

Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dai cô, chúi |Một đàn |chỉ con | Cụm danh từ mỗi về phía trước, định đớp bọn trẻ ngỗng vật

Câu 2: Hùng đút vội khâu súng gỗ vảo túi | Hùng chỉ Danh từ

quân, chạy biến nguoi

C4u 3: Thang méu mdo nap vao sau | Thang chi Danh từ

lưng Tiến người

Câu 5: Em liên nhặt một cành xoan, xua | Em chỉ Danh từ

đàn ngỗng ra xa người

Câu 6: Đàn ngỗng kêu quảng quạc, vươn | Đàn chi con | Cum danh từ cô chạy miết ngỗng vật

16

Trang 18

KE CHUYEN

Bac danh ca va ga hung than

A MUC TIEU

~ Dựa theo lời kế của GV, nói được lời thuyết minh cho từng bức tranh minh

họa (BT1), kể lại từng đoạn câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ

ý (BT2)

— Biết trao đôi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

— Tranh minh họa như SGK phóng to

- Băng giây ghi nội dung thuyết minh các bức tranh từ 1 đến 5 của SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHU YEU

I KIEM TRA BAI CU

Vì tuần ôn tập cuối học kì I không có tiết kế chuyện nên GV có thể không

đặt yêu cầu kiểm tra bài cũ ở tiết này Tuy nhiên, để dẫn vào bài mới vẫn có thể

gọi 1 — 2 HS kế lại câu chuyện Mộí phát minh nho nhỏ và | HS nêu ý nghĩa của câu chuyện này

II GIỚI THIỆU BÀI MỚI

- Cho HS xem bức tranh vẽ hình bác đánh cá và gã hung thân (SGK)

— Những hình ảnh về bác đánh cá trước một gã hung thần có làm các em lo sợ, liệu bác đánh cá có thoát khỏi nanh vuốt hung dữ của gã hung thần không? Có chung sự lo lắng và kèm theo cả sự tò mò, cô muốn cùng các em khám phá câu chuyện hấp dẫn Bác đánh cá và gã hung thẩn Chúng ta cùng bắt đầu nhé!

II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Kế chuyện lần 1: giọng kê chậm — Lăng nghe và ghi nhớ rãi ở đoạn đầu (bác đánh cá ra biển

ngán ngâm vì cả ngày xui xẻo), nhanh hơn, căng thăng hơn ở đoạn sau (cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần); hảo hứng ở đoạn cuối Kê phân biệt các lời kể của nhân vật: Tên hung thần: hung đữ, độc ác Bác đánh cá:

bình tĩnh, điềm đạm

Trang 19

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

— Trong quá trình kê, kết hợp giải

nghĩa một số từ: ngày tận số, hưng than, vĩnh viên

2 Kế lần 2: Treo tranh minh họa

đã phóng to, vừa kể vừa chỉ vào tranh, chú ý phần lời kể tương ứng với nội dung trong tranh

3 Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập

- Hãy đọc các yêu cẩu của Bài tập 1?

— Để tìm được lời thuyết minh, các

em cần xem mỗi bức tranh vẽ cảnh gì, tương ứng với bức tranh đó là nội dung sẽ kể Chú ý thuyết minh ngắn gọn, không phải kế lại đoạn truyện

— Yêu cầu HS thảo luận, đưa ra kết

quả, viết các kết quả vào các băng giấy dán dưới tranh Cho HS đọc lại các lời

thuyết minh

- Hãy đọc yêu cầu của Bài tập 32 — Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm

— Thi kế trước lớp: Các nhóm phân công 1 bạn thi kể Có thể đùng tranh

minh hoa dé ké Sau khi HS kẻ, khuyến khích các HS khác đặt câu hỏi về nội dung câu chuyện

— Vi sao con quỷ muốn giết bác đánh cá?

— Tai sao bac đánh cả lựa được gã

hung than?

- Ghi nhớ nghĩa các từ để hiểu ý

nghĩa của truyện: øgày iận số: ngày cuối cùng trong cuộc đời; hung than: ké

hung đữ, độc ác; vĩnh viễn: mãi mãi

- Lắng nghe, quan sát bức tranh theo tay chỉ của GV Nhớ nội dung từng bức tranh

- Thuyết minh cho nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu

- Lăng nghe, nhìn vào các bức tranh và tìm hiểu xem mỗi bức tranh vẽ cảnh øì

— Đưa ra lời thuyết minh (tham

khảo đáp án phần Hjướng dẫn tự học, tư liệu dạy học) — Trao đối về ý nghĩa câu chuyện — Chia thành nhóm 4, mỗi em kể một tranh sau đó Í em nêu ý nghĩa câu chuyện — Thi kể, các nhóm bình chon ban kế hay nhất

— Đê giải lời nguyên của nó

— Bác thắc mắc tại sao con quỷ to

thể lại có thể chui được vào bình đề lừa

con quỷ chuI trở lại bình

Trang 20

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

— Em có suy nghĩ gì về nhân vat — Thông minh, bình tinh trước khó

bác đánh cá? khăn để có thể lừa được con quỷ hung

ác nhưng ngốc nghếch

- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa - Nhắc lại ý nghĩa: Ca ngợi bác đánh

câu chuyện cá thông minh, dũng cảm đã dùng mưu để thăng gã hung thần vô ơn, bạc ác

IV CỦNG CÔ, DẶN DÒ

Cho HS xem lại một đoạn trong phim hoạt hình hoặc nhìn lại tranh trong bài

() Những hình ảnh trong câu chuyện chắc hắn sẽ còn gây ẫn tượng với các em lâu dài Hãy nhớ và kế lại cho những người thân của mình các em nhé!

D HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN, TU’ LIEU DAY HOC

— Đây là câu chuyện khá thú vị với mục đích để cao khả năng của con người trước thiên nhiên Với mong muốn chinh phục và làm chủ muôn loài, những câu chuyện cổ tích thường xây dựng những nhân vật mưu trí, gan dạ có thê dùng trí tuệ để chiến thắng các thế lực tuy mạnh nhưng ngu ngốc Có thể gặp điều này trong truyện cổ tích Việt Nam: Trí khôn của ta đây, Ông Phùng Hưng đánh hỗ Những câu chuyện này là minh chứng cho câu tục ngữ mà các em học trong chủ đề tuần này: Người ta là hoa dat

- Sau đây là lời thuyết minh cho các bức tranh, trong quá trình dạy, không

nhất thiết các lời thuyết minh phải giỗng như gợi ý 7ranh 1: Kéo lưới cả ngày

đến tận mẻ lưới cuối cùng, bác đánh cá mới kéo được một chiếc bình to 7zønh 2:

Bác tự an ủi rằng đem chiếc bình này ra chợ bán cũng được đủ tiền đong gạo Tranh 3: Khi tò mò nạy nắp chiếc bình, bác vô cùng kinh ngạc khi thấy từ trong bình một làn khói bay ra Trong làn khói mờ ảo, hiện dân một khuôn mặt quỷ gớm ghiếc 7ranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyễn của nó Tranh 5: Tuy run sợ nhưng bác vẫn nghĩ ra kế để lừa con quý chui lại vào chiếc bình Bác lập tức đóng nắp và vứt chiếc bình xuống biển

- SGK có yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện nhưng do giảm tải, HS chỉ cần kê lại từng đoạn Tuy nhiên, đối với HS khá, giỏi hoặc những em thuộc truyện có thê cho các em kế lại toàn bộ câu chuyện

Trang 21

TAP DOC

Chuyện cổ tích về loài người A MỤC TIÊU

— Đọc ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Tác giả đã thê hiện tình cảm yêu thương, đề cao trẻ em khi khẳng định rằng trẻ em được sinh ra đầu tiên trên thế gian, tat cả

mọi thứ khác được sinh ra đều vì trẻ (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc

ít nhất 3 khổ thơ)

B ĐỎ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ chép bài thơ

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÉU

I KIEM TRA BAI CŨ

GV gọi 2 HS đọc bài Bốn anh rài, hỏi về nội dung bai

II GIỚI THIỆU BÀI MỚI

GV hỏi HS về bài thơ Tuổi ngựa cùng một tác giá đã học ở học kì I để giới thiệu bài II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS luyện đọc — Doc mau bài thơ, giọng tâm tình nhẹ nhàng, đọc liền mạch từng dòng

thơ, nhân mạnh cụm từ chuyện loài

người ở câu thơ cuối

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng

dòng thơ, phát hiện và sửa lỗi phát âm

nếu cÓ

— Yêu câu HS đọc nối tiếp từng khổ

thơ nhiều lần

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp ca bai 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

— Trong câu chuyện cổ tích này, ai

là người được sinh ra đấu tiên?

— Theo dõi, đọc thầm

— Đọc cá nhân, sửa lỗi: /oài người,

trước nhất, trui tran, sang lam, cham

sóc (MB); cổ tích, nhìn rõ, hiểu biết,

mat bé, cdi bang, viét chit (MN)

— Các HS khác theo dõi, nhận xét — Đọc cá nhân, đọc thâm

— Trẻ em là người được sinh ra đầu tiên, lúc đó trái đât còn trân trụi không một dáng cây, ngọn cỏ

Trang 22

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

— San khi trẻ sinh ra, vì sao cần có — Vì trẻ cần được bê bồng, chăm

ngay người mẹ? sóc, cần tình yêu và lời ru

- Bồ và thấy giáo giúp trẻ em - Bố giúp cho trẻ biết ngoan, biết

những gì? nghĩ, mở rộng tầm hiểu biết, thầy giáo dạy cho trẻ học hành

— Theo em, ý nghĩa của bài thơ này - Suy luận: Thể hiện tình cảm yêu la gi? thương, trân trọng của người lớn đối

VỚI trẻ em

3 Hướng dẫn HS học thuộc lòng

— Treo bảng phụ, gọi 7 Hồ đọc nỗi — Đọc cá nhân

tiếp các khô thơ, nhẫn giọng các từ ngữ miều tả

— Phân công mỗi dãy bàn học thuộc — Thực hiện yêu cầu

lòng 3 hoặc 4 khổ thơ Tổ chức thi đọc thuộc lòng giữa 2 dãy bản

IV CỦNG CÓ, DẶN DÒ

GV nhận xét tiết học, đặn HS học thuộc lòng ít nhất 3 khổ thơ, chuẩn bị bài

Bốn anh tài phần tiếp theo TẬP LÀM VĂN Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật A MỤC TIÊU — Năm vững hai cách mở bải (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1) — Viết được đoạn mở bài cho bai văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (B12) B DO DUNG DAY HỌC

— Bảng phụ/ giấy khổ lớn ghi nội dung cần nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật:

Mở bài trực tiếp Giới thiệu ngay đô vật định tả

Mở bài gián tiếp đồ vật định tả Nói chuyện khác có liên quan rồi dân vào giới thiệu

— Phiêu nhóm hoặc bảng nhóm cho BT1

21

Trang 23

C CAC HOAT DONG DAY HOC CHU YEU I KIEM TRA BÀI CŨ

Yêu câu HS nêu hai cách mở bài cho bài văn miêu tả đô vật Nhận xét, cho điểm Il GIGI THIEU BAI MOI

Nêu nhiệm vụ của tiết học VD: Trong tiết học này, các em sẽ luyện tập dựng

đoạn mở bài theo hai cách (trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn tả dé vat

II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS làm Bài tập I

a Hướng dẫn HS xác định yêu cầu — BTI yêu câu em đọc 3 đoạn mở

bài và thực hiện nhiệm vụ gì?

b Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu

— Chia lớp thành các nhóm 4, phát

phiếu nhóm

— Yêu cầu HS đọc từng đoạn mở

bài, suy nghĩ, trao đôi, nêu những điểm

giống nhau và khác nhau, viết vào phiếu (bảng) nhóm

Trang 24

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

— Đoạn mở bài nào nêu nhận xét

chung, nêu hoàn cảnh xuất hiện chiếc cặp cũ rôi mới dẫn vào giới thiệu?

— Đó là cách mở bài nao?

— Ở đoạn mở bài e, trước khi giới

thiệu chiếc cặp, người viết nói đến chuyện gì có liên quan?

- Điểm khác nhau giữa 3 đoạn mở bài là gì?

2 Hướng dẫn HS làm Bài tập 2 a Hướng dẫn HS xác định yêu câu

— Em cần viết đoạn mở bài cho bài

văn miêu tả cải bàn học theo những cách nào?

— Em sẽ chọn tả chiếc bàn học ở

lớp hay ở nhà?

b Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu _ Viết mở bài trực tiếp

* Gợi ý

— Em có chiếc bàn học ấy từ bao giờ?

_ Viết mở bài gián tiếp

* Gợi ý

- Những đô vật nào trong nhà (hoặc ở lớp) gan bo than thiết với em? Trong các đô vật đó, đồ vật nào găn bó với em mỗi khi ngôi học?

Hoặc:

— Em có chiếc bàn học đó trong hoàn cảnh nào?

— Yêu cầu một số HS đọc đoạn mở

bài theo hai cách

— Đoạn mở bài Ð và c — Mở bài gián tiệp

— Người việt nêu hoàn cảnh thây lại chiệc cặp cũ

— Đoạn z giới thiệu ngay chiếc cặp được tả Đoạn ð và c nói chuyện khác

có liên quan rồi mới giới thiệu chiếc

cặp được tả

— Viết đoạn mở bài theo hai cách:

trực tiêp và gián tiêp

- Một vài HS nêu đối tượng miêu

tả đã chọn

— VD: Em có chiếc bàn học này từ hồi lớp một./ Chiếc bàn học này, em đã

dùng từ hồi lớp một

— VD: Các đồ vật trong nha déu rất

thân thiết với em Nhưng chiếc bàn học

là đồ vật em thấy gân gũi nhát

— VD: Cuối học ki I, thấy em đạt học sinh giỏi, bố mẹ đã mua tặng cho em một chiếc bàn học mới

~ Đọc mở bài đã viết theo hai cách

~ Tổ chức HS nhận xét; biểu đương những đoạn mở bài đúng yêu cầu

Trang 25

IV CUNG CO, DAN DO

— Yêu cầu HS nhắc lại hai cách mở bài cho bài văn miêu tá đồ vật

- Nhắc HS về nhà chép (hoặc viết lại) sạch sẽ vào vở đoạn mở bài theo hai

cách (trực tiếp, gián tiếp); ôn lại hai cách kết bài đã học ở HKI để chuẩn bị học bài

sau: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đô vát

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ: Tài năng A MỤC TIÊU

— Mở rộng cho HS vốn từ thuộc chủ điểm Tai năng: hiều, phân loại và sử dụng các từ ngữ đó đề đặt câu; chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực

— Tìm các thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm 7i năng và hiểu nghĩa của chúng

B DO DUNG DAY HOC

~ Từ điển HS (một vài trang phô tô 7? điển Tiếng Việt phục vụ cho bài học) - Bảng phụ hoặc phiếu bài tập

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÉU

I KIEM TRA BAI CU

HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LT&C trước: C”ở ngữ trong câu kế Ai làm gì? Nêu VD (hoặc I - 2 HS đọc BT3 - tr 7 SGK)

II GIỚI THIỆU BÀI MỚI

Tiết học này sẽ giúp các em mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chi dé Tai năng: biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu; tìm được một số những thành ngữ, tục ngữ gắn với chủ đề 7à¿ năng và hiệu nghĩa của chúng

IH HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài tập 1 Nêu yêu câu của bài tập: Phân loại

các từ sau đây theo nghĩa của tiếng tài: Tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài

trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng,

tài hoa

(!) Các em cần phân loại các từ theo nghĩa của tiếng /ä¡ theo hai nhóm: Tai nghĩa là có khả năng hơn người bình thường và /v¿ có nghĩa là tiền của

Trang 26

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Hướng dẫn HS nhận xét, chốt lại — 2 HS lên bảng làm ở bảng phụ

kết quả đúng

a Tài (có khả năng hơn người bình thường): tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài

ba, tài đức, tài năng

b Tài (tiền của): tài nguyên, tai trợ,

tài sản Bài tập 2

() Em cần biết từ mà em chọn thường được sử dụng trong những trường hợp nào, hoàn cảnh nào, để nói về ai, về cái gì

* Vị dụ tham khảo:

— HS cả lớp làm việc theo nhóm, các nhóm thảo luận (sử dụng từ điển

Tiếng Việt nếu có), thực hiện bài tập

trên bảng nhóm (hoặc phiếu BT)

— Đại điện nhóm trình bày kết quả

- Nêu yêu cầu của bài tập: Đặi câu

voi mot trong các từ nói trên

— Chọn một trong những từ trên và làm việc cá nhân Trình bày câu vừa đặt

+ Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ tai hoa

+ Đât nước ta có rât nhiêu /đ/ nguyên thiên nhiên Bài tập 3

(!) Tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ, câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh và tài trí của con người

— Em hiểu Người ta là hoa đất nghĩa là gỉ?

— Nêu nghĩa bóng của câu tục ngữ Chuông có đánh mới kêu/ Đèn có khêu mới tỏ?

— Câu tục ngữ: Nước lã mà vã nên

hồ/ Tay không mà nổi cơ đỗ mới

ngoan ý nói gi?

— Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng

* Lời giải

Cau a: Nguoi ta la hoa dat

— Nêu yêu câu của bài tập: Tìm trong các câu tục ngữ đã cho, những câu ca ngợi tải trí của con người

— Con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất

— Có tham gia hoạt động mới bộc lộ được khả năng của mình

— Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực

đã làm nên việc lớn

— Làm việc cá nhân, tìm câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người và

trình bày kết quả

Câu b: Nước lã mà vã nên hô/ Tay không mà nổi cơ đô mới ngoan

(!) Cau Chuông có đánh mới kêu/ Đèn có khêu mới to chi 1a một nhận xét Muốn biết rõ một người, một vật cần phải có tác động, tạo điều kiện để người hoặc vật đó bộc lộ khả năng Vì vậy câu đó không rõ ý ca ngợi tài trí của con người

Trang 27

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài tập 4 — Nêu yêu câu của bài tập: Chọn

—- Tổ chức cho HS nêu ý kiến những câu tục ngữ em thích ở BT3 và

- Cùng HS cả lớp nhận xét và bổ | nói rõ vì sao?

sung ý kiến — Làm việc cá nhân, nêu ý kiến

* Vị dụ tham khảo:

— Em thích câu Người ta là hoa đất vì chi bằng 5 chữ ngắn gọn, câu tục ngữ đã nêu được một nhận định rất chính xác về con người

~ Em thích câu Nước lã mà vã nên hô/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan vì hình ảnh nước lã vã thành hồ trong câu tục ngữ rất hay

— Em thích câu Chuông có đánh mới kêu/ Đèn có khêu mới to vì hình ảnh chuông, đèn làm cho người nghe rất dễ hiệu lời khuyên của câu tục ngữ

IV CUNG CO, DAN DO

Nhận xét tiết học Yêu cầu HS học thuộc lòng 3 câu tục ngữ Chuẩn bị bài Ôn tập về câu kế 4i làm gì? TẬP LÀM VĂN Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật A MỤC TIÊU — Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BTI)

— Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2) B DO DUNG DAY HOC

- Bảng phụ/ giấy khổ lớn ghi hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật

Kêt thúc tự nhiên hoặc nêu ngăn gọn vé cam

Kết bài không mở rộn & ons nhận, tình cảm với đổi tượng được tả K CỐ T2 cử Ấ: ,

Nêu tình cảm với đổi tượng được tả và liên hệ,

Kết bài mở rộn ons mở rộng ra những ván đê khác a ~ £ aka) e

C CÁC HOẠT DONG DAY HOC CHU YEU

I KIEM TRA BAI CU

— Kiém tra 2 HS doc doan mo bai theo hai cach da viét 6 tiét TLV trdc (BT2) — Tô chức cho nhận xét, góp ý va cho diém

26

Trang 28

II GIGI THIEU BAI MOI

Nêu nhiệm vụ của tiết học VD: Trong tiết học này, các em sẽ luyện tập dựng

đoạn kêt bài cho bài văn miêu tả đô vật

II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS làm Bài tập 1

a Hướng dẫn HS xác định yêu cầu

— Em đọc bài văn và phải thực hiện nhiệm vụ g!?

- Hãy nhắc lại hai kiểu kết bài

trong bài văn kế chuyện đã học ở HKI?

- Liên hệ, giới thiệu hai kiểu kết

bài trong bài văn miêu tả; treo giây khổ

lớn (hoặc bảng phụ) ghi hai kiểu kết bài

(mở rộng và không mở rộng)

b Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu

— Yêu cầu HS làm việc theo cặp theo hướng dẫn * Gợi ý — Bai van co may đoạn? Doan nao la két bai? — Ý chính của đoạn 3 là gì? — Đó là kiểu kết bài mở rộng hay không mở rộng?

— Yêu cầu HS nhắc lại hai kiểu kết

bài trong bài văn miêu tả (vận dụng vào

bài văn miêu tả dé vật)

2 Hướng dẫn HS làm Bài tập 2 a Hướng dẫn HS xác định yêu cầu

_ — Xác định đoạn kết bài và cách kết

bài của bài văn Cái nón

+ Kết bài mở rộng: nêu ý nghĩa

hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện

+ Kết bài không mở rộng: chỉ cho

biết kết cục của câu chuyện, không bình

luận gì thêm

- Đọc, nhắc lại nội dung hai kiểu

kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả

- Đọc bài văn, tìm đoạn kết bài, trao đối theo cặp về cách kết bài; xung

phong trình bày kết quả

— Bài có 3 đoạn, kết bài là đoạn 3

— Lời dan của má và những việc làm của tác giả dé giữ gìn chiệc nón

— Đó là kiêu kêt bài mở rộng — Nêu hai kiêu kết bài trong bài văn miêu tả (có thể dựa vào bảng phụ)

— Đọc yêu cầu BT trong SGK

Trang 29

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

b Hướng dẫn HS thực hiện yêu câu

- Yêu cầu HS chọn 1 dé bai, dựa vào cách kết bài mở rộng đã học để viết

kết bài cho bài văn theo đề đã chọn - Hướng dẫn từng cặp HS nhận xét bài làm của nhau; sau đó xung phong trình bày trước lớp GV nhận xét và có thể cho điểm HS làm tốt — Từng HS thực hiện yêu cau — Đọc và nhận xét cách kết bài của bạn có đúng là kết bài mở rộng không; góp ý cho nhau để có đoạn kết bài hay

IV CỨNG CO, DAN DO

- GV giúp HS củng cố nhận thức về kiểu kết bài đã luyện tập (Thế nào là kết

bài mở rộng cho bài văn miêu tả đô vật?)

~ Nhắc HS về nhà tự hoàn chỉnh, chép đoạn kết bài vào vở; chuẩn bị làm bài

kiêm tra việt về miêu tả đô vật ở tiệt sau

Trang 30

Tuan 20 TAP DOC Bốn anh tài (tiếp theo) A MỤC TIÊU

~ Bước đầu biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn văn

— Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần đoàn kết, dũng cảm chiến đầu chống yêu tinh của bốn anh em Cầu Khây (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B DO DUNG DAY HOC

Bang phu chép cau van can luyén doc

C CAC HOAT DONG DAY HOC CHU YEU

I KIEM TRA BAI CU

Goi 1 HS doc thudc long bai Chuyén cổ tích về loài người, 1 HS khác đọc

thuộc lòng 3 khô thơ, nêu ý nghĩa của bài thơ Nhận xét, đánh giá II GIGI THIEU BAI MOI

GV kết nối với nội dung đoạn trước để vào bài: Phần trước của câu chuyện đã kết thúc như thế nào? (Sau khi kết nghĩa anh em, bốn anh em Câu Khây lên

đường tìm diệt yêu tinh) Liệu họ có chiến thắng yêu tinh hay không, chúng ta sẽ cùng theo dõi II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS luyện đọc

— Doc mẫu, đoạn đầu đọc thong — Theo dõi, đọc thầm

thả, đoạn sau đọc nhanh hơn, thê hiện sự hào hứng, sôi nôi trong lời kê Đọc nhân mạnh và chậm rãi câu cuôi cùng

— Yêu câu HS đọc nôi tiêp từng — Đọc cá nhân, sửa lỗi: sóng sói, câu, phát hiện và sửa lỗi phát âm nấu cơm, lè lưỡi, núc nắc, xanh lè, thung lũng, nước lụt, nứng thé (MB); đập cửa, trẻ con, gió bão, ngả cây, chay di (MN)

— Chia bai thanh 2 doan Doan 1: tw — Đánh dấu chia đoạn

đầu đến bắt yêu tỉnh đầy; đoạn 2: còn lại

Trang 31

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hướng dẫn HS đọc đoạn l - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2

— Đọc với giọng kế thong thả Luyện đọc câu trên bảng phụ: Nơi đáy bản làng

văng teo, chỉ còn môi một bà cụ/ được

yêu tỉnh cho sống sót/ để chăn bò cho nó

Đọc lời Cầu Khây với giọng lễ phép

— Đọc nhanh hơn đoạn 1, nhắn giong

các từ ngữ miêu tả cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Câu Khây và yêu tinh

— Yêu cầu HS đọc chú giải các từ nức nác, núng thế Giải thích thêm từ be bờ:

đặp bờ cho to hơn và cao hơn đê ngăn nước - Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn

2 Hướng dẫn HS tìm biếu bài

- Tới nơi yêu tỉnh ở, anh em Cẩu — Họ đã gặp một bà cụ còn sông Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như | sót, được bà nâu cơm cho ăn và cho thé nao? — Hãy thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tỉnh * Lời giải ngủ nhờ — Trả lời từng ý + Khi yêu tinh thò đầu vào nhà, thè lưỡi ra thì bị Nắm Tay Đóng Cọc đấm gãy gần hết hàm răng

+ Khi yêu tinh bỏ chạy thì Cầu Khây nhồ cây quật nó túi bụi

+ Khi yêu tinh phun nước ngập thì Năm Tay Đóng Cọc be bờ ngăn nước lụt, Lấy Tai Tát Nước tát nước qua núi cao, Móng Tay Đục Máng ngả cây khoét máng

khơi đòng cho nước chảy đi khiến yêu tỉnh phải quy hàng

— Vì sao anh em Cấu Khây chiến thang yéu tinh?

— Ynghia của câu chuyện này là gì?

3 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

~ Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn

— Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi đoạn 2 Gọi một số nhóm đọc diễn cảm

đoạn 2

— Vì họ rất mạnh khỏe, có nhiều tài năng, biết đoàn kết

— Ca ngợi tài năng và tình đoàn kết của bốn anh tài

— Đọc cá nhân — Thực hiện yêu câu

IV CUNG CO, DAN DO

GV nhận xét tiết học, đặn HS đọc kĩ bài và chuẩn bị bài Trồng đồng Đồng Sơn

Trang 32

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp A MỤC TIÊU

— Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

— Làm đúng bài chính tả phương ngữ (2)a/b và BT(3) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn

B DO DUNG DAY HOC

— Phiếu bài tập, 3 băng chữ ghi nội dung BT2, SGK trang 14

— Băng chữ: Tìm trong số các từ sau, từ nào viết sai chính tả: bổ sung, xao xác, xơ xác, tím biết, xiếc, số số, xào xạc, sao lãng, xôn xao, lao sao, xì xào

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

I KIEM TRA BAI CU

- GV: Tổ chức trò chơi: Xem ai tỉnh mắt: Đưa sẵn băng chữ đã chuẩn bị HS

chia thành các đội chơi lên tìm những từ viết sai chính tả theo hiệu lệnh của GV — HS: Chia thành hai đội chơi, mỗi đội có 5 bạn, tìm những chữ viết chưa

đúng Đáp án: bổ xung, lao sao, tím biết, số số, sao lãng

II GIGI THIEU BAI MOI

1 Cho HS xem hình ảnh một chiếc lốp xe đạp, chiếc xe dap

2 Những hình ảnh này hắn đã quá quen thuộc với các em phải không Bộ phận chuyển động của xe đạp chính là chiếc lốp Ngày hôm nay, các em sẽ biết người sáng chế ra chiếc lốp xe đầu tiên là ai qua bài viết Cha đẻ của chiếc lốp xe

đạp Các em hãy viết thật đẹp, làm tốt các bài tập chính tả nhé! II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Hướng dẫn HS chuẩn bị

— Đọc lần 1 bài cần viết — Lắng nghe — Yêu cầu 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm — Cả lớp đọc thầm

Trang 33

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu chuyện cho chúng ta hiệu, cân đề ý quan sát, suy nghĩ, khám phá, chúng ta cũng có thể trở thành nhà phát minh sáng tạo ra những vật dụng cần thiết cho cuộc sống

— Hỏi các câu hỏi về cách trình bày,

về cách viết các con số, những lưu ý về

các trường hợp chính tả khó, dễ lẫn

2 Đọc cho HS viết: Đọc chậm từng từ, cụm từ, đọc 2 lần, theo đõi tiến

trình viết bài của HS

3 Chấm, chữa bài

— Đọc lại cả bài

— Cham 5 — 7 bai, nhận xét về nội

dung, chữ viết, cách trình bày

4 Luyện tập

Bài tập 2a/b: Yêu cầu bài tập là gì?

(1) Để chọn đúng, các em cần chú ý đến nghĩa của từ xem trong kết hợp của từ đó với từ trước nó để điền cho đúng Có thê làm theo phương pháp thử — sai

— Yêu cầu HS chia nhóm để thảo luận

— Dán băng chữ, các nhóm cử đại

diện lên dé lam theo kiêu tiêp sức

Bài tập 3a/b: Yêu cầu bài tập là gì?

— Cho HS xem tranh minh họa

(hình SGK phóng to)

- Chú ý cách viết tên riêng nước

ngoài: Đần-lớp, cách viết s6 La Ma: XX,

số tự nhiên: 7880 Viết bảng con một số

từ dé lan: nep sat, sim, Dan-lép, suỷf ngã

— Viét dep, cần thận vào vở

— Lắng nghe và ghi nhớ

- Điền vào chỗ trống: c% hay ứr (a)

hoặc sô hay „ốc (b)

— Đọc thầm đoạn cân điền

— Chia thành nhóm § và làm vào

Phiếu bài tập

— Các đại diện đứng theo hàng dọc,

khi có hiệu lệnh lên điền:

a Chuyén/ trong/ chỉm/ trẻ

b: cuốc/ buộc/ thuốc/ chuột

— Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô

trống để hoàn chỉnh các câu trong mẫu chuyện vui

— Quan sắt tranh, đọc thầm đoạn văn

(1) Đây là những câu chuyện cười, các em cố găng điền đúng để hiệu ý nghĩa của câu chuyện nhé!

Trang 34

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

— Cho HS hoạt động theo cặp đôi, — Chia cap lam bài, trình bày kết

điền từ vào chỗ trống, gợi ý cho các em | quả Thứ tự cần điển: căn cứ vào việc kết hợp của từ cần điền a trí, chăng, trình;

với từ đứng trước hoặc sau nó b thuốc, cuộc, buộc - Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện — Đọc lại câu chuyện

sau khi đã điền hoàn chỉnh

IV CUNG CO, DAN DO

Khuyến khích tìm những câu chuyện vui, khoanh tròn vào các từ có âm đầu là ch/ tr hoặc vân uôf/ uốc xuât hiện trong truyện

D HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN, TƯ LIỆU DẠY HỌC

- Bài tập 3 có thể cho HS tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện vui:

+ Nhà bác học đãng trí đến mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi, không phải để trình mà để biết mình cần đến ga nào Đây là một trong nhiều những truyện vui nói về tính đãng trí của các nhà bác học

+ Vi bac si di dom đã chữa bệnh bang cách cho bénh nhan (nha tho Hai-no)

tưởng răng ăn táo để trị bệnh mà không biết rằng, đi bộ mới là liêu thuốc quý

— Có thể tìm thấy ảnh lốp xe đạp, xe đạp trên Google images

LUYEN TU VA CAU

Luyện tập vê câu kể Ai làm gì? A MỤC TIÊU

— Củng cố kiến thức, kĩ năng sử dụng câu kế 4i lam gì?; Tìm được các câu kế Ai lam gi? trong đoạn văn Xác định bộ phận CN và VN trong câu

— Thực hành việt được đoạn văn có dùng kiêu câu 4i lđm gỉ?

B DO DUNG DAY HOC

— Bang phu, phiéu BT ghi san ndi dung và yêu cầu của BT2 — Tranh minh hoa BT3

C CAC HOAT DONG DAY HOC CHU YEU

I KIEM TRA BAI CU

2 HS nêu VD vé cau ké Ai Jam gi? Xac dinh CN, VN của câu đó

II GIGI THIEU BÀI MỚI

Các em da hoc cau ké Ai lam gi?, cach xdc định CN và VN trong câu kê 4i làm gi? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tiếp tục luyện tập để năm vững hơn về cấu tạo và cách sử dụng kiểu câu này

Trang 35

II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài tập 1

— Em hãy đọc yêu cầu của BT?

— Cho HS thảo luận theo nhóm

- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng

Lời giải: Các câu kê Ai làm gì?

— Tìm các câu kế 4i làm gì? trong

đoạn văn

— Các nhóm trao đôi theo nội dung

sau: Tim cdc cdu ké Ai lam gì?; ghi kết

quả thảo luận ra phiếu BT; cử đại diện

lên trình bày (đọc kết quả trong bảng và nêu cách thực hiện yêu cầu của bài)

— Các nhóm nhận xét và bố sung

ý kiến

1 Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa

2 Một sô chiên sĩ thả câu

3 Một số chiến sĩ khác quây quân trên boong sau, ca hát, thôi sáo 4 Cá heo gọi nhau quây đên quanh tàu như chia vui

Bài tập 2

— Em hãy đọc yéu cau cua BT? — Treo bảng phụ ghi các câu kế ở

BT1, hướng dẫn HS xác định yêu cầu cua BT () Em dùng gạch chéo để vạch ranh giới CN và VN cho từng câu Lời giải: Câu Chủ ngữ

- Nêu yêu cầu của bài tập: Xác định CN và VN trong các cấu vừa

tìm được

- HS làm việc cá nhân bằng phiếu BT, đọc thầm từng câu văn, đặt câu hỏi xác định CN và VN trong câu

(VD câu: Mội số chiến sĩ thả câu

HS dat cau hoi nhu sau: Ai tha cau?

Một số chiến sĩ làm gì?) Đánh dâu (/) phân cách bộ phận CN và VN

— 2 HS lên bảng xác định bộ phận CN và VN trong từng câu văn đã viết

trên phiếu; gọi HS dưới lớp trả lời

miệng, GV chốt lại lời giải đúng

Vị ngữ

Câu 3: Tàu chúng tôi//buông neo trong vùng biển Trường Sa

Câu 4: Một chiến sĩ//thả câu

Câu 5: Một số khác//quây quần bên boong sau, ca hát, thôi sáo Câu 7: Cá heo//goi nhau quây đên quanh tàu như đê chia vui

Trang 36

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài tập 3

— Treo tranh minh họa cảnh HS đang

làm trực nhật, hướng dẫn HS cách quan

sát tranh: Các bạn trong tranh đang làm gi? Hay nêu công việc của từng bạn? Các

bạn đã làm những công việc đó thé nao?

- Hướng dẫn HS cách viết: Nêu

cách viết I đoạn văn ngắn? Không viết

mở bài kết bải mà viết ngay vào phần

thân bài Đoạn văn khoảng 5 câu kế về

công việc trực nhật của tổ em Đoạn

văn có một số câu kê 4i lam gi?

— Cùng HS nhận xét

— Dán một số bài lên bảng

— Nêu yêu cầu của bài tập: Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu kể về cong

việc trực nhật của tô em, trong đó có

dùng kiểu câu Ai làm gì?

— Viết đoạn văn vào phiếu BT ~ Đọc bài viết trước lớp, nêu rõ câu ké Ai lam gi?

— Ca lớp đọc va bình chọn những bài viết sinh động, thể hiện đúng nội dung, yêu cầu của bài

Ví dụ: Sáng thứ hai tuần qua, em dén trường thật sớm để trực nhật lớp Tổ em

ai cũng đã có mặt đông đủ Sau khi tô trưởng Hải phân công, chúng em bắt tay ngay vào việc Linh và Lan quét nền lớp Hùng và Tuan kê lại bàn ghế Bạn Minh thì lau bảng đen và bàn cô giáo Bạn tổ trưởng thì quét trước cửa lớp còn em và bạn Sang sắp xếp lại tủ đựng sách vở cuối lớp cho ngăn nắp Chẳng mấy chốc, chúng em đã làm xong mọi việc

IV CUNG CO, DAN DO

Nhận xét chung về tiết học Dặn HS về nhà hoc chuan bi hoc bai Mo rong von tu: Suc khoe

KE CHUYEN

Kể chuyện đã nghe, đã đọc

A MỤC TIÊU

— Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kế lại được câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc nói về một người có tài

— Hiểu nội dung chính của câu chuyện, đoạn truyện đã kể

B DO DUNG DAY HOC

— Tranh về bác đánh cá và gã hung thần (tiết học trước), các mảnh giấy đánh số từ 1 đến 5

— Dàn ý kê chuyện viết trên giấy A0: 1 Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật

2 Câu chuyện xảy ra khi nào, ở đâu? 3 Diễn biến câu chuyện 4 Kết thúc

câu chuyện

Trang 37

— Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá bài kế chuyện: I Nội dung câu chuyện có hay, có mới, có hấp dẫn không? 2 Cách kế, giọng điệu, cử chỉ khi kế chuyện 3 Khả năng hiểu câu chuyện của người kế

C CAC HOAT DONG DAY HOC CHU YEU

I KIEM TRA BAI CU

— GV: Tổ chức trò chơi: Nhìn tranh kế chuyện: GV câm các bức tranh trong câu chuyện Bác đánh cá và gã hung hẳn nhưng giấu đi không dé HŠ nhìn thấy Cho HS bốc chọn số từ I đến 5, sô nào sẽ tương ứng với bức tranh ấy Sau đó GV mới đưa tranh, HS dán tranh lên bảng và kế theo nội dung bức tranh

— HS: Lang nghe, HS được gọi lên bốc số và kế theo tranh Cả lớp bình chọn bạn có giọng kế hay nhất, hấp dẫn nhất

II GIỚI THIỆU BÀI MỚI

~ Cho HS xem ảnh một số nhà khoa học, nhà kinh tế tài ba, nhà văn lớn như:

Ác-si-mét, Lê Quý Đôn, Hồ Chí Minh, Bin Ghết

—- Đây là những con người tài năng mà những công hiến của họ đã đem lại lợi ích to lớn cho cộng đồng Những câu chuyện về họ rất thú vi va bố ích Vì thế, trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ kế những câu chuyện về người có tài Cô hi vong, mai nay, trong danh sách những người tài sẽ có tên các em Chúng mình cùng bắt đầu nhé! II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS kế chuyện — Dé bai yéu cau diéu gi?

- Câu chuyện dé bài yêu cầu có từ đâu ?

— Câu chuyện nói về điểu gì? — Tài năng có thé thể hiện qua những

lĩnh vực nào?

~ Yêu cầu HS đọc nỗi tiếp Các gợi ý1-2-3

(!) Những truyện được nêu làm gợi ý 1 là những truyện trong SGK Nếu không

tìm được các câu chuyện ngoài SGK, em

có thê dùng quyên trợ giúp từ SGK nhưng khi đó các em sẽ không được tính điểm cao bằng các bạn chọn truyện ngoài

- Kế lại câu chuyện đã được nghe, được đọc về một người có tài

— Được nghe (ông bà, cha mẹ, thây cô kế lại), được đọc (tự mình đọc)

- Về một người có tài

— Tài năng về trí tuệ, về sức khỏe, nghệ thuật

- Đọc nối tiếp các gợi ý

— Chuan bị chọn truyện của mình

theo gợi ý của SGK hoặc chọn bên ngoài

Trang 38

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

_~ Em định kê câu chuyện gì? Em sẽ — Nêu tên câu chuyện Muôn giới thiệu

giới thiệu ra sao cho bạn bè biết về câu đầy đú cần nói: Tên truyện? Đọc ở đâu?

chuyện của mình? Truyện nói về điều gì? Tại sao lại chọn?

Ví dụ: Tôi đã được đọc nhiều câu chuyện về các nhà khoa học, những câu chuyện giúp tôi có thêm khát khao và mơ ước trở thành một nhà khoa học Nhưng ấn tượng nhất với tôi là truyện về nhà bác học Ác-si-mét Nhờ có lòng say mê, đức tính kiên trì, những định luật do ông phát minh đã mang lại giá trị trong đời sống xã hội Tôi xin kế cho các bạn nghe câu chuyện về ông — Dán đàn ý lên bảng (như phần chuẩn bị)

() Khi kể cần có đầu có cuối, nêu chuyện dài, có thể kế những đoạn chính, các đoạn còn lại có thể kế cho nhau nghe vào giờ ra chơi

2 Hướng dẫn kế chuyện và trao đỗi về ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể theo nhóm: Yêu cầu HS trong nhóm ké cho nhau nghe, cử đại

diện kể trước lớp Yêu cầu HS khác đặt

câu hỏi về ý nghĩa của truyện

— Thi kế chuyện trước lớp

— Treo bảng phụ nêu tiêu chí bình chọn bạn có giọng kê hay nhât

- Đọc đàn ý và hiểu các phần của câu chuyện

- Lắng nghe, chuẩn bị kể câu chuyện của mình

— Hoạt động theo nhóm sao cho bạn nào cũng có thể kế câu chuyện của mình Đặt câu hỏi cho các bạn kế: Bạn

thích nhất chi tiết nào? Bạn học tập

được gì ở nhân vật? Truyện muốn nói

với bạn điều gì?

- Xung phong kê trước lớp

— Căn cứ vào tiêu chuẩn để lựa chọn Người kế chuyện hay nhất

IV CỦNG CÓ, DẶN DÒ

Khuyến khích HS kế chuyện cho người thân nghe

D HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN, TƯ LIỆU DẠY HỌC

Sau đây là một câu chuyện có nội dung như đề bài yêu cầu, em có thé ding

lam tai liéu tham khao:

Cau chuyen mà tôi kế cho các bạn nghe kế về một nhân vật lịch sử tài danh

Những chiến công của ông đã góp thêm trang vàng vào lịch sử hào hùng, oanh liệt của dân tộc Việt Nam Không chỉ là một vị tướng tài, ông còn là người mưu trí dé có thể đối phó với những yêu sách của triều đình nhà Tống Ông là vua Lê Đại Hành hay còn gọi là Lê Hoàn

Trang 39

Tháng 7 năm 980, đại quân Tống theo đường thủy bộ xâm lược nước ta Vua Lê Đại Hành đã chỉ huy quân đánh giặc, quyết bảo vệ đất nước Năm 981 quân ta đại thăng trên ca hai mặt trận thủy bộ, mở ra kỉ nguyên Đại Việt bách thắng

Năm 290, vua Tống sai người mang chiếu thư sang phong cho Lê Hoàn hai chữ Đặc tién Biết nhà Tống vẫn nuôi mộng xâm lược nước ta, Lê Hoàn bèn thay đối cách đón tiếp Ông sai tướng lĩnh mang 9 chiến thuyền và 300 quân sang tận Liêm Châu để đón tiếp các sứ thần Đoàn sứ Tống đến kinh đô Hoa Lư thấy cảnh tưng bừng khác lạ: Dưới sông, thuyền chiến san sát; các sườn núi, quân lính võ phục chỉnh tê, giáo gươm sáng lòa; trên các cánh đồng: hàng trăm, hàng ngàn trâu bò rong ruối đen đặc, bụi bay mù mít Sứ Tống không thể không thấy sự hùng mạnh, giảu có của nước Việt,

Để tỏ lòng mến khách, Lê Hoàn bê đến một con trăn lớn, dài vài trượng, nói

VỚI SỨ Tổng:

— Nếu sứ thần muốn nếm mùi vị con trăn này thì Vua tôi sẽ cho người làm cỗ để mời

Sứ Tống khiếp đảm từ chối Lát sau Lê Hoàn lại cho dắt tới hai con hỗ dữ để mời quý khách thưởng ngoạn Các khách quý lại một phen sợ tốt mồ hơi Trước khi đoàn sứ Tống trở về nước, Lê Hoàn bảo họ:

— Sau nay, nếu có quốc thư thì nên giao nhận ngay ở đầu địa giới, không phiền sứ thần đến tận đây nữa

Các bạn thay đây, vua Lê Hoàn nhờ sự tài trí và lòng đũng cảm đã khiến cho quân Tống khiếp đảm, từ bó mộng xâm lược nước ta

TẬP ĐỌC

Trống đồng Đông Sơn A MỤC TIÊU

— Đọc rành mạch bài văn, nhẫn giọng các từ ngữ miều tả

— Hiểu nội dung: Ca ngợi các giá trị đặc sắc của bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B ĐÔ DÙNG DẠY HỌC

— Tranh ảnh trông đồng Đông Sơn (nếu có) — Bang phụ chép các câu văn cần luyện đọc

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÉU I KIEM TRA BAI CU

GV gọi 2 HS đọc bài Bốn anh tai (phan tiếp theo), hỏi về nội dung bai II GIOI THIEU BAI MGI

GV cho HS quan sát tranh ảnh trống đồng Đông Sơn, kết hợp giải thích cụm từ Văn hóa Đông Sơn đề giới thiệu bài

Trang 40

II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS luyện đọc

— Gọi | HS kha doc bai

— Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, phát hiện và sửa lỗi phát âm

— Chia bài đọc thành 2 đoạn Đoạn

1: từ đầu đến hươu nai có gac Doan 2: con lai

- Hướng dẫn HS đọc đoạn l

— HS khác theo dõi, đọc thầm — Đọc cá nhân, sửa lỗi: 7; rong dong,

Dong Son, huou nai, lao dong, than linh, sâu sắc, bay la bay la, chim Lac, nam nit (MB); toa ra, nhảy múa, noi bật, vũ khí, nhảy múa, lam chu (MN)

~ Đánh dấu chia đoạn vào SGK

— Đọc cá nhân Luyện đọc câu trên bảng phụ

* Nội dung bảng phụ: Niễm tự hào chính đáng cua ching ta/ trong nên văn hóa Đông Sơn/ chính là bộ sưu tập trồng đông hết sức phong phú

- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2

* Nội dung bảng phụ

— Đọc cá nhân Luyện đọc câu trên

bảng phụ

+ Con người cẩm vũ khí bảo vệ quê hương/ và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công/ hay cảm tạ thần linh.//

+ Bên cạnh và xung quanh con người day ý thức làm chủ ấy/ là những cảnh co bay la bay la, những chỉm Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tang //

— Gọi 1 HS doc chú giải các từ

chính đáng, văn hóa Đồng Sơn, hoa

văn, vũ công, nhân bản, chỉm Lạc,

chim Hong

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

- Trồng đông Đông Sơn đa dạng nhự thế nào?

Ngày đăng: 21/07/2022, 09:03