1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài giảng tiếng việt 5 tập 2

298 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 298
Dung lượng 34,49 MB

Nội dung

Trang 1

HƯỚNG DẪN GIẢNG D/ THE0 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

*Đổi mới PPDH, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Trang 2

PGS.TS DO XUAN THAO (Chủ biên) - GS.TS LÊ PHƯƠNG NGA

TS DUONG THI HUONG - Ts p HAN PHUONG DUNG

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY

THEO PHUONG PHAp DẠY HỌC TÍCH CUC aT

MON TIENG VIET z LOP TAP 2 * Đổi mới PPDH, ứng đụng công Hghệ thông tin trong * Bám sát HỘI dung điều chính Chương trình của Bộ dạy học; GD& ĐT; *% Thiết kế bài giảng theo chuẩn kiến thức, kĩ nang

Trang 4

MUC LUC Trang LỜI NÓI ĐẦU 22.2 11021211 1.11 1111 Teen rereeo 7 6h LH 9

Tập đọc: Người công dân số Mộit 0 HH HH HH Heo 9

Chính tả (Nghe - viết): Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trục neo 1Í

Luyện từ và câu: Câu ghép HH 14 Kê chuyện: Chiếc đồng hồ Q0 nho 18 Tập đọc: Người công dân số Một (Tiếp theo) neo 21

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) Q2 0n 23

Luyện từ và câu: Cách nối các về câu ghép 5 co 26

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) s2 So 29

ijaÁIA 32

Tap doc: Thai su Tran THU DO ccccccccccecescsesescseetevecseseseveseseseieiteteeteveteeeeecc 32 Chính tả (Nghe - viết: Cánh cam lạc mẹ 22 Seo 34 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân S2 nhe 36 Kê chuyện: Kễ chuyện đã nghe, đã đọc SH HH 39

Tập đọc: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng Q0 00T Snnnn no 42

Tập làm văn (Kiêm tra viết: Tả người s5 5 SH Hee 44 Luyện từ và câu: Nối các về câu ghép bằng quan hệ từ heo 46

Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động Q0 0S nh cc 50

¡2 — 54

Tập đọc: Trí dũng song toàn Tnhh 54

Chính tả (Nghe - viết): Trí dũng song toàn SH e 56 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân "¬— 59 Kê chuyện: Kễ chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - no 62 Tập đọc: Tiếng rao đêm ng HH HH 65

Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động S2 nho 67

Luyện từ và câu: Nỗi các về câu ghép bằng quan hệ từ se 69

Tập làm văn: Trả bài văn tả người nh Hee 72

¡277 E 75

Trang 5

Luyện từ và câu: Nối các về cau ghép bang quan hé tl een 80 Kê chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng - L2 2n nh HH hen 82 Tập đọc: Cao Bằng i1 21221 HH HH Hà Hà HH HH hH 85 Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện ác nh HH 87 Luyện từ và câu: Nỗi các về câu ghép bằng quan hệ từ 90 Tập làm văn (Kiễm tra viết: Kê chuyện nhung 92

8⁄1 94

Tập đọc: Phân xử tài tình ch HH HH Hà HH Hy Hà Hà HH Hà Hà 94

Chính tả (Nhớ - viết: Cao Bằng -.- 1 S2 12H nhe 96 Kê chuyện: Kễ chuyện đã nghe, đã đọc nhe 98 Tập đọc: Chú đi tuần - 1S SH HH HH ờ 101

Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động .chhhhhennnesee 103

Luyện từ và câu: Nỗi các về câu ghép bằng quan hệ từ ìà ào 106 Tập làm văn: Trả bài văn kể chuyện nghe 108

"877 110

Tập đọc: Luật tục xưa của người Ê-đê nh nhu hờ 110 Chính tả (Nghe - viết): Núi non hùng VĨ eter te tte tee tener 112

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự ~ An nính - che 115 Tập đọc: Hộp thư mậi retin 116 Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật nh HH HH nà 119 Luyện từ và câu: Nối các về câu ghép bằng cặp từ hô ứng .c cà cà: 123 Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật nh nh HH HH 125 "L1 128 Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng - 2S nghe de 128 Chính tả (Nghe - viết): Ai là thuỷ tỗ loài người? cha 130 Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 133 Kẻ chuyện: Vì muôn dân - - - 12 222212121212 1 tt HH1 HH he 136

Tập đọc: Cửa sơng ¬— " 140

Tập làm văn (Kiễm tra viết): Tả đồ vật - 2n 142 Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 143 Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại - tt the 145

I8 148

Trang 6

Tập đọc: Hội thdi com thi @ DOng VAN oo ccccceccseees esses ents 157

Tap lam van: Tap viét doan d6i thoai 0 iii 159

Luyện từ và câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu -. : 162

Tập làm văn: Trả bài văn i00 Ta 164

i82 467

Tập đọc: Tranh làng Hồ 0 2 HH2 ghe 167 Chính tả (Nhớ - viết: Cửa sông nhe he 169 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyễn thống -: -ccc nhe 172 Ké chuyén: Ké chuyén duoc chteng kién hodc tham gia es 174 Tập đọc: Đất nước - cc chà HH hguêg 177 Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cồi nhung 179 Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối 183 Tap lam van (Kiém tra viét): Ta Cay COI ec tenet etter 185

TUAN 29 187

Tập đọc: Một vụ đắm tàu ánh HH nh HH ggn 187 Chính tả (Nhớ - viết: Đắt nƯớc chu Hhhhg he 188 Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu ng ghhưân 192 Ké chuyện: Lớp trưởng lớp tÔi c2 12L n2 HH 195

Tập đọc: Con gái - nh HH HH Hinh 198

Tap lam van: Tap viét doan d6i thoai 0 cette erin eeceeieieeees 200 Luyện từ và câu: Ôn tập về dáu câu 2 nhe 202 Tập làm văn: Trả bài văn tả cây cối cu nnhhhhhhreheneearie 205

8Ÿ 207

Tập đọc: Thuần phục sư tỬ nh he 207

Chính tả (Nghe - viết: Cô gái của tương TP 208 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam Và nữ L2 2222221 R11 khe he 211

Ké chuyện: Kễ chuyện đã nghe, đã đọc 2 nghe 213

Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam .- -c ter ere eee era aeences 217 Tập làm văn: Ôn tập về tả con vật chu H 219

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) -sceneererree 223 Tập làm văn (Kiểm tra viết): Tả con vật cccnhHhrehnrrie 225

1n 226

Tập đọc: Công việc đầu tiên nh HH2 run 226 Chính tả (Nghe — viết): Tà áo dài Việt Nam nhe 228 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam Và nữ 2: +2 S nhiên 231

Trang 7

Tập đọc: Bằm ơi 0000202 22 n1 15t 1n HH HH HH ng 236 Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh 021 1n 2n 11g 238 Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) 02 22H nhà 242 Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh 02.0212 1201212111151 121112212 na 245 TUAMN dd Ầ.Ầ.Ầ.Ầ 247 Tập đọc: Út Vịnh - S2 2122122121121 111221 111 11 1H ke HH HH na 247

Chính tả (Nhớ - viết): Bằm oi 1 1121111112211 211 111111 nà này 249

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dầu phẩy) L0 2S nè 252 Kê chuyện: Nhà vô địch L1 111 121211011222121211212 11121 HH HH ri 253 Tập đọc: Những cánh buỗồm 0 211211 221221221121121101112 2111211 c1 x1 ke 257

Tập làm văn: Trả bai van ta CON Vat ce nh nh Hà kh hieu 259

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chắm) L1 0 22 2 2n ng 260

Tập làm văn (Kiểm tra viết: Tả cảnh S1 2212121222211 hài 262

II L- .- (V.Q.dHẬH H 263

Tập đọc: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cnnnnhhnhea 263 Chính tả (Nghe - viết): Trong lời mẹ hát 1 21120112 12221121 H1 HH Hài 265

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trẻ em 1 2.12 n1 n1 Ha 267 Kê chuyện: Kễ chuyện đã nghe, đã đọc - .Q 2122211121122 1H Hài 269

Tập đọc: Sang năm con lên bảy c Q2 nh nh nh HT HH kku 273

Tập làm văn: Ôn tập về tả người 12 n2 n2 1112211111 ke 275 Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) .:- 2 25 2s 22c: 276 Tập làm văn (Kiểm tra viết: Tả người S121 12122121 1n Hàn 279

"Lm ốc 281

Tập đọc: Lớp học trên đường nn SH ng HH ng nhàn kh tà KH 281

Chính tả (Nhớ - viết: Sang năm con lên bảy - 22:1 21v vn rei 283 Kê chuyện: Kễ chuyện được chứng kiến hoặc tham gia -. c2, 285 Tập đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ con - - c2 2121101102122 E11 122118111 ru 288

Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh Q nhe khe 290

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dầu gạch ngang) -: : 2s: 292

Trang 8

LOI NOI DAU

Đổi mới dạy học môn Tiếng Việt là một trong những yêu cầu quan trọng của giáo dục bậc Tiểu học hiện nay Để làm được điều đó phải bắt đầu từ người thầy mà hoạt động chuẩn bị giáo án, bài giảng giữ một vị trí trọng yếu Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi biên soạn bộ sách Hướng dẫn giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực môn T iễng Việt (1, 2, 3, 4, 5) Bộ sách là tập hợp những

bài soạn thể hiện rõ việc đổi mới hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo hướng

giao tiếp Mỗi bài soạn đóng vai trò định hướng các hoạt động trên lớp của thầy

và trò Cấu trúc mỗi bài soạn bao gồm:

* Phần Mục tiêu day hoc

Phần Muc tiéu theo sat sach Huong dân thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các món học ở tiểu học, tiệm cận sự thay đối và giảm tải các phân môn của tiếng Việt do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2006 Điều này tạo thuận lợi cho

giáo viên khi tiến hành thiết kế giáo án đúng với tinh thần Pháp lệnh của Bộ Giáo

dục và Đào tạo quy định về chuẩn kiến thức và kĩ năng đối với học sinh tiêu học

* Phần Đô dùng dạy học

Dựa trên tinh thần đổi mới phương pháp dạy học, từng bài dạy chú trọng việc chuẩn bị đồ dùng tương ứng với các nội dung dạy học, có cả những gợi ý về đồ

dùng ở dạng giáo án điện tử, sử dụng mternet, các trang mạng, băng hình, các trò chơi dạy học Giáo viên có thể tùy vào tình hình thực tế ở địa phương để chuẩn

bị đồ dùng cho phù hợp * Phân Nội dung đạy học

Ở phần trọng tâm này, sách thiết kế thành hai cột: #oạf động đạy của giáo viên và Hoạt động học của học sinh Có nghĩa là hoạt động hóa bài dạy nhằm

hướng học sinh đến yêu cầu học tập chủ động (active learning) và trải nghiệm (experiential learning) để đạt được các mục tiêu day học đã đề ra Với cách thiết

kế này, giáo viên không đơn thuần đóng vai trò là người truyền đạt kiến thức mà

Trang 9

thê hiện dưới dạng trò chơi, trong đó giáo viên là người gợi mở xúc tác động

viên, làm trọng tài cho học sinh Để phù hợp với mọi kiểu lớp học (đông hay it học sinh), các hoạt động trong sách thường được thiết kế để học sinh có thể vận

dụng phương pháp: S nghĩ — Từng cặp — Chia sé (Think — Pair — Share) hoac phương pháp hoạt động nhóm (Group based Learning) Sách cũng chú trọng đến

hai cách tiếp cận dành cho học sinh giỏi và học sinh yếu Với mỗi đối tượng học

sinh, việc gợi ý tìm hiểu kiến thức, hình thành kĩ năng cũng có sự khác biệt Mỗi

phan hoạt động của học sinh đều có những câu trả lời hoặc đáp án gợi ý Ở một số đề Tập làm văn, Kê chuyện có kèm theo đoạn văn, bài văn, bài kế mẫu Vì thế,

đây sẽ là tài liệu tin cậy để phụ huynh hướng dẫn học bài ở nhà cho con em hoặc

giúp các em tự học có hiệu quả Với các nội dung giảm tải, sách không đề cập đến

hoặc vẫn có phần gợi ý thực hiện, giáo viên có thể dùng để hỗ trợ cho phần bài tập về nhà Một số tiết Tập làm văn có đưa thêm hệ thống để bài với nhiều tình huồng

khác nhau để giáo viên hoặc học sinh lựa chọn để bài phù hợp nhất — Phan Hướng đân thực hiện tư liệu đạy học

Đây là phần nhằm giúp giáo viên tìm hiểu về: Cách thức dạy những phân khó trong nội dung kiến thức: tìm hiểu thêm thông tin hoặc kiến thức liên quan đến

nộ! dung bài day; lựa chọn các nguồn tài liệu; dự kiến các tình huồng dạy học có

thé xảy ra trong quá trình tiễn hành bài dạy; một số bài mẫu Phân công biên soạn:

— Phân môn Tập đọc — TS Dương Thị Hương

— Phân môn Chính tả, Kê chuyện —- PGS.TS Đỗ Xuân Thao

— Phân môn Luyện từ và câu — GS.TS Lê Phương Nga — Phân môn Tập làm văn — TS Phan Phương Dung

Với cách trình bày ngắn gọn, cô đọng, mong rằng bộ sách sẽ là cầu nối giữa

giáo viên và học sinh, thực hiện đúng tiêu chí: Người thây có nhiệm vụ dân dat,

gợi mở học trò tiếp cận khơi gợi, tìm tỏi tri thức Người học sẽ là đồng tác giả với giáo viên trong quá trình giảng đạy Các tác giả rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc để có thể chỉnh sửa, bổ sung trong những lần tái bản sau

Trang 10

Tuan 19

TAP DOC

Người công dân số Một A MỤC TIỂU

- Biết đọc đúng văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật và lời dẫn HS khá giỏi biết đọc diễn cảm, thể hiện được tình cảm, thái độ của các nhân vật

~ Hiểu nội dung: Tâm trạng day dút, trăn trở tìm đường cứu nước của người

thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong

SGK; HS yếu khi trả lời câu hỏi 3 không cần phải giải thích)

B DO DUNG DAY HỌC

Tranh ảnh đèn hoa kì, đèn tọa đăng (nêu có)

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÉU

¡ GIỚI THIỆU BÀI MỚI

~ Giới thiệu chủ điểm Người công dân: đề cập đên vai trò, nghĩa vụ, quyên hạn của người dân đôi với đât nước

— GV nói về tuôi trẻ của Bác Hô đề giới thiệu bài

II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS luyện đọc

— Đọc mẫu, phân giới thiệu Nhán vật, Cảnh trí thong thả; đọc lời anh Lê SÔI nÔI; lời anh Thành nhẹ nhàng, đậm chất suy tư, nghỉ hơi dài ở những chỗ có dâu ( )

— Chia bài đọc thành 3 đoạn Đoạn

¡: Phần giới thiệu Nhân vật, Cảnh trí; đoạn 2: tiếp đến vào Sài Ởòn nà) làm

øi?; đoạn 3: còn lại Yêu cầu HS đọc

đồng thanh các từ Sa-xơ-iw Ló-ba, phắc-tuya, Phú Lãng Sa

— Gọi HS đọc từng câu, phát hiện

và sửa lỗi phát âm

— Đánh dâu chia đoạn

~ Đọc cá nhân, sửa lỗi phát âm: 7?

mù, làng Tay, di lai (MB); có thé, mau

đỏ da vàng, lương bồng, thay đổi, kế

chuyện (MN)

Trang 11

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

— Yêu cầu từng cặp HS đọc từng đoạn — Đọc đoạn

- Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn — Chú ý phát âm chính xác các từ phiên âm, đọc cao giọng cuối các câu có dấu (?), dấu (!), ngắt giọng đúng câu văn sau: Hom qua/ éng doc học/ nhắc lại nghị định của giám quốc Phú Lãng Sa/ thang 5/ năm 1881/ về việc người bản xứ muốn vào làng Tây

— Yêu câu 1 HS đọc chú giải các từ anh Thành, phắc-tuya, trường Sa-xơ-Ïu Lô-ba, đốc học, nghị định, giảm quốc, Phú Lãng Sa, vào làng Tây, đèn hoa hì, đèn tọa đăng, chớp bóng Cho HS quan sát tranh ảnh để phân biệt đèn hoa kì và đèn tọa đăng Giải thích thêm từ gưởi bản xứ: người dân địa phương, ở đây chỉ người dân nước ta thời Pháp thuộc

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

— nh Lê giúp anh Thành việc gi? — Anh Lê giúp anh Thành xin việc làm ở Sài Gòn

— Những cáu nói nào của anh — Đó là những câu sau:

Thanh cho thay anh luôn luôn nghĩ tới + Chúng ta là đông bào Cùng máu đán, tới nước? đỏ da vàng với nhau Nhưng anh có

khi nào nghĩ đến đồng bào không? + Vị anh với tôi chúng ta là công dán nước Việt

— Câm chuyện giữa anh Thành và — Trả lời tùng ý anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với

nhau Hãy tìm những chỉ tiết thể hiện | diéu do va gidi thích vì sao như vậy? * Dap an

a Những chỉ tiết cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau: | |

+ Khi anh Lê vui sướng thông báo kết quả xin việc làm ở Sài Gòn cho anh

Thanh, anh Thành lại bảo: Có 1ẽ thói anh ạ, nếu chỉ vi miếng cơm mạnh áo thì tôi

ở Phan Thiết cũng đủ sống

Trang 12

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

+ Khi anh Lê hỏi anh Thành vào Sài Gon lam gi, nếu như không phải để xin việc làm, anh Thành không trả lời thăng vào câu hỏi, mà lại hỏi lại anh Lê rất nhiều chuyện không liên quan gì đến điều anh Lê muốn biết

b Câu chuyện của họ không ăn nhập với nhau vì: Anh Lê chỉ quan tâm tới lí

do vì sao anh Thành lại thay đổi ý kiến, khi không muốn xin việc làm tại Sài Gòn

nữa; còn anh Thành thì lại theo đuôi suy nghĩ riêng, tỏ ra băn khoăn trăn trở rất nhiều về đồng bào, về công dân nước Việt

3 Hướng dẫn HS luyện đọc lại

— Đọc mâu đoạn 3 — Theo đõi, đọc thâm

— Yêu câu HS luyện đọc phân vai — Phân vai: anh Thành, anh Lê đoạn 3 theo nhóm 2 — Gọi một sô nhóm đọc trước lớp — Đọc phân vai IV CỬNG CÓ, DẶN DÒ GV nhận xét tiết học, đặn HS đọc trước phần tiếp theo của vở kịch CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực A MỤC TIỂU — Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả Mhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

~ Tìm và điền được những chữ, dấu thanh thích hợp

B DO DUNG DAY HOC

— Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 2, SGK, trang 6 - 2 Tờ giấy A0 ghi nội dung bài tập 3, SGK, trang 7 — Tranh minh họa hình cây hoa sen và quả lựu

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU

I KIEM TRA BAI CU

Ở tuần 18 của hoc ki I, trong các tiết ôn tập chỉ có bài chính tả nghe — viết

Trang 13

Il GIỚI THIỆU BÀI MỚI

Nhà yeu nuroc Nguyễn Trung Trực là đoạn văn tóm tắt viết về cuộc đời của người chiến sĩ cách mạng kiên trung Nguyễn Trung Trực Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ chép lại đoạn văn và làm các bài tập chính tả Cô mong các em sẽ hoàn thành tốt các nhiệm vụ của bài học nhé!

II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Đọc đoạn cần viết _

—~ Yêu cầu 3 HS đọc lại đoạn cần viết

Em biết gì về nhà yeu Hước Nguyễn Trung Truc?

(!) Chi qua mét doan văn ngăn chúng ta đã có được những hiểu biết về chân

dung nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

Ông là thủ lĩnh của nông dân rất mực kháng khái và đũng cảm Câu nói của ông trước khi bị hành hình đã được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

—- Đoan trích gôm máy câu?

— Trong đoạn có những từ nào viết

hoa? Tai sao?

~ Loi noi ctia Nguyễn Trung Trực được trình bày như thể nào?

Viết bảng con các tiếng: chải lưới, nổi dậy, khẳng khái

2 Đọc cho HS viết, mỗi dòng đọc

2 lần, rõ ràng chính xác

— Yêu cầu HS tự soát lỗi và ghi so lỗi vào dưới bài

— Châm 7 bài, nhận xét

— Lắng nghe

— Đọc đoạn cần viết

— Ong sinh ra trong một gia đình nghèo Năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tân An và lập nhiều chiến cơng Ơng bị giặc bắt và hành hình

— Lắng nghe, đọc nhầm để hiểu và cảm nhận lời giảng của GV về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

— 4 câu

— Viết hoa các chữ đầu dòng thơ, các danh từ riêng: Mguyễn Trung Trực,

Vam Co, Long An, Phu Tan An, T ay Nam Bộ, Nam Kì, Tây, Nam

— Dấu hai chấm mở ngoặc kép viết hoa chữ cái đầu

— Viết bảng con

— Việt bài cân thận, tránh gạch xóa — Đọc lại cân thận, soát lỗi chính tả

và dâu câu, ghi lại băng bút chì số lỗi

VàO CUÔI VỞ

— Lắng nghe

Trang 14

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 Hướng dẫn HS làm bài tập _Bài tập 2: Yêu câu của bài tập là gi? — Yéu cau HS doc dé bai va bai tho chua dién () Cần chú ý đến quy ưóc: số 1: chứa tiếng bắt đầu bằng z, đ, gỉ; số 2: chứa tiếng bắt đầu bằng o, 6

— Phat Phiêu bài tập cho HS, thời

gian làm bài là 5 phút

—- Gọi HS nỗi tiếp nhau đọc kết quả

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ

hoàn chỉnh Ÿ ngiĩa của bài thơ là gì?

Bài tập 3a/b: Yêu câu của bài tập là

gi?

— Theo em cach lam bai tap nay như thé nao?

— Dan gidy ghi bài tập lên bảng, yêu câu HS thi tiệp sức

— Các đội cử đại diện đọc kết quả

_ —= Với phân b, GV dán tranh minh họa cây hoa sen và hoa lựu lên bảng cho HS quan sát và giải đô

— Tìm chữ cải thích hợp với mỗi ơ trơng đê hồn chỉnh bài thơ

— Đọc bai tap 2

— Nhắc lại quy ước

— Chia theo nhóm 5 để thảo luận,

cử thư kí và đại diện trình bày

- Đọc kết quả: giác, rồn dim,

SOI, TƠI, gIÊHNĐ, HGỌI

- Đọc đoạn thơ Ý nghĩa: Miêu tả cảnh đẹp tháng giêng

— Tim tiếng bắt đầu bằng r, đ, gi

hoặc vẫn chưa o, ó thích hop

— Đọc kĩ đoặn văn tìm theo ÿ nghĩa

sau đó chọn từ phù hợp với yêu cầu chính tả

— Lân lượt điên theo kiêu tiếp sức - Thứ tự cần điền: a z4, giải, già, đành b hông, ngọc, trong, trong, rộng

~ Quan sát tranh Giải đố: hoa lưu,

cay hoa sen

IV CUNG CO, DAN DO

(!) Tuy là tiết học chính tả đầu tiên của học kì II nhưng cô (thầy) nhận thay

bạn nào cũng cô găng Cô (thây) mong trong các giờ học sau, cả lớp mình đều đạt

điểm tôt nhé]

D HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN, TƯ LIỆU DẠY HỌC

Trang 15

— Có thể giải thích về ý nghĩa của câu chuyện Làm cho cả ba thời: Nhân vật trong chuyện tuy là người nông dân nhưng cách suy nghĩ vơ cùng sâu sắc Ơng

làm vì ba thời: cho mình, cho bố mẹ, cho con cái Đó cũng là mục tiêu lớn nhất

đẹp nhất đối với tất cả mọi người trong cuộc đời

— Bat dau từ tiết chính ta này, phần Hiréng dân HS học bài mới không nêu lại các câu hỏi về hình thức trình bày, các phần cố định như chấm và chữa bài cũng

không thể hiện chỉ tiết trong bài soạn GV có thể xem hướng dẫn ở các tiết học

trước để thực hiện |

LUYEN TU VA CAU

Cau ghép A MUC TIEU

— Hiểu được thế nào là câu ghép

- Nhận biết được câu phép trong đoạn văn, xác định được các về câu trong câu ghép; đặt được câu ghép

B DO DUNG DAY HỌC

— Bảng nhóm (hoặc giấy khổ to) chép sẵn BT3 (mục III) để HS thực hành — Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn 6 muc I

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÉU

I.MỞ ĐẦU

Ở học kì I, các em đã học về câu đơn (câu do một cụm chủ ngữ -— vị ngữ tạo

thành) Sang học kì II, các em sẽ được tìm hiểu và luyện tập về câu ghép (câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành)

ïI GIỚI THIỆU BÀI MỚI

Bài học hôm nay sẽ cho các em biết thế nào là câu ghép, thực hành luyện tập để sử dụng câu ghép II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I Hướng dẫn tìm hiểu phan — Nêu yêu câu của BI: Đánh số thứ

Nhận xét tt các cđu trong đoạn văn trên rôi xác

Bai tap 1 định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu

Trang 16

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

() Các em đọc kĩ đoạn van rồi

dùng bút chì đánh số thứ tự cho từng

cau Sau do, dat cau hdi Ai? Cadi gi?

Con gi? dé tim chủ ngữ và đặt câu hỏi Làm gì? Thể nào? để tìm vị ngữ

- Tùng cặp HS: mỗi em xác định

CN - VN của 2 câu (1, 2/3, 4), trao đôi

theo cặp rồi nêu kết quả trước lớp

- GV mở bảng phụ, hướng dẫn HS nhận xét và rút ra lời giải đúng Lời giải: Câu Chủ ngữ VỊ ngữ con khi cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to 2 con chó đi chậm

con khí cấu hai tai chó giật giật 3 con chó chạy sai

con khỉ øò lưng như người phi ngựa

Ạ con chó chạy thong thả

con khi buông thõng hay tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc

Bài tập 2 — Nêu yêu cầu của BT: Xếp các câu

() Dựa vào số lượng cụm C — V

(vế câu) có trong câu, câu được chia ra thành câu đơn và câu ghép Câu đơn có một về câu, câu ghép gồm nhiều (từ hai trở lên) về câu

- Hướng dẫn HS phát biểu ý kiến

để có đáp án đúng

- Các câu 2, 3, 4 là câu ghép Vậy em nào có thể cho biết thế nào là câu ghép?

Bài tập 3

() Em thử tách mỗi vế câu trong các câu ghép vừa tìm được thành một

câu đơn rồi so sánh nội dung của đoạn văn mới với nội dung đoạn văn ban đầu

để trả lời câu hỏi đề bài đưa ra

trên vào nhóm thích họp: câu đơn, câu ghép

Dap an

a Cau don: cdu 1 b Câu ghép: cẩu 2, 3, 4

— Câu do nhiêu về câu ghép lại — Đọc yêu cầu của BT: Có (h tách môi về câu trong câu ghép nói trên

thành một câu đơn được không?” Vì sao? — Làm việc cá nhân hoặc theo cặp và

phát biểu ý kiến để có câu trả lời đúng

Trang 17

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Loi giai: Khong thé tach moi vé cau trong các câu ghép nói trên thành một

câu đơn được vì các về câu diễn đạt những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau Khi bị

tách như vậy các câu sẽ trở nên rời rạc, không găn kết với nhau về nghĩa — Tie 3 bai tap trên, em nào nêu được:

+ Thẻ nào là mội về cấu?

+ Thể nào câu ghép? + Tac dung cua cau ghép?

(!) Do chinh 1a nội dung cần ghi nhớ

2 Hướng dẫn Ghi nhớ

- HD nhắc lại nội dung Ghi nho (có

thể yêu cầu 2 HS nêu 2 ý nối tiếp nhau, không nhìn SGK) 3 Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 + Do Ì cụm € — V tạo thành + Câu do nhiều về câu tạo thành + Thể hiện những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau — Đọc nội dung G”¡ nhớ (SGK) — Đọc thành tiếng, đọc thầm - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK

Trang 18

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài tập 2

() Bài tập muốn hỏi nếu tách một câu ghép thành các câu đơn thì nghĩa câu bảo đảm không Xét về mặt cau tao

thi khi tách câu ghép thành các câu đơn ta vẫn có những câu đúng ngữ pháp Nhưng các em cần xem tách ra như

vậy, nội dung thông báo có bị ảnh

hưởng không Bài tập 3

(!) Các em cần thêm vào chỗ trống

một về câu phù hợp với về câu đã cho để tạo thành cầu ghép Để thể hiện đúng mối quan hệ về ý giữa các về câu này,

ngoài việc dựa vào nội dung về câu cho sẵn, em phải dựa vào dấu câu và các

quan hệ từ đã cho

Ví dụ:

— Đọc yêu câu của BT: Có /hể tách

các về cấu ghép vừa tìm được trong bài lập l thành những cáu đơn được khong? Vi sao?

— HS phat biéu y kién dé có câu trả

lời đúng: Không thể tách mỗi về câu

ghép trên thành các câu đơn vì chúng

thê hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với

ý của về câu khác

— Nêu yêu cầu của BT: 7hêm một

về cáu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép

— Làm BT theo nhóm (trao đôi, ghi về câu vào chễ trông)

— Cả lớp nhận xét, bổ sung để có những câu đúng

a Mùa xuân đã vê, cấy lá bừng sức sông b Mặt trời mọc, gà cát tiếng gáy

c Người em trong truyện cô tích Cáy khé chăm chỉ hiện lành còn người anh

thì tham lam, độc ác

d Vì trời mưa to nên đường láy lội

IV CUNG CO, DAN DO

HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài (mục II) GV nhận xét tiết học

Trang 19

KE CHUYEN

Chiếc đồng hồ A MỤC TIỂU

- Kế được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa và gợi ý

của GV, kê đây đủ nội dung truyện — Hiểu được ý nghĩa câu chuyện kể

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

— Tranh minh họa như SGK phóng to

— Băng giấy ghi nội dung thuyết mỉnh các bức tranh từ ! đến 4 của SGK — Đồng hồ quả quýt (nếu có)

Cc CAC HOAT BONG DAY HOC CHU YEU

I KIEM TRA BAI CU

Vi tuan ôn tập cuỗi học kì I khong co tiết kế chuyện nên GV có thể không

đặt yêu cầu kiểm tra bài cũ ở tiết này Tuy nhiên, để dẫn vào bài mới vẫn có thê

gọi 1 — 2 HS kể lại câu chuyện về một người vui tính II GIỚI THIỆU BÀI MỚI

— Cho học sinh nghe bài hát: Bác Hồ một tình yêu bao la

— Những giai điệu trong bài hát: Cả một đời Bác chăm lo cho hạnh phúc nhân dân, cả một đời Bác hỉ sinh cho dân tộc Việt Nam làm chúng ta nhớ về Bác bằng tắm lòng thành kính Trong tiết kế chuyện hôm nay, cô sẽ cùng các em đến với

câu chuyện Chiếc dong hồ Qua câu chuyện đó, hình ảnh Bác hiện lên thật giản dị,

những lời Bác dạy nhẹ nhàng mà sâu sắc Hãy cùng lắng nghe câu chuyện Chiéc đồng hồ các em nhé! II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HOC BAI MỚI Hoạt động của GV _ Hoạt động của HS

1 Kế chuyện lần 1: giọng kê chậm — Lăng nghe và ghi nhớ

rãi, thong thả Đoạn đối thoại giữa Bác

Hồ và các cán bộ trong hội nghị giọng thân mật, vui Thay đối giọng kế cho phù hợp với từng nhân vat

— Trong quá trình kể, kết hợp giải _— Ghi nhớ nghĩa các từ để hiểu ý nghĩa một số từ: ứiớ quản, đồng hồ | nghĩa của truyện: tiếp quản: /ữm nhận qua quyt và quản lí những thứ mà địa phương (Nếu có vật thật là đồng hỏ quả | giao lại: đồng hồ quả quýt: đồng hồ bỏ

quyt thi cho HS quan sat) tui nhỏ, hình tròn trồng như quả quýt

Trang 20

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2 Kế lần 2: Treo tranh minh họa

phóng to, vừa kế vừa chỉ vào tranh, phần lời kế tương ứng với nội dung trong tranh

3 Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập

Bài tập 1: Em hay doc cac yéu cau cua bai tap?

- Để kể câu chuyện dựa vào nội

dung của các bức tranh, các em can xem mỗi bức tranh vẽ cảnh gì, tương ứng với bức tranh đó là nội dung sẽ ké

— Yêu cầu HS thảo luận nội dung

các bức tranh Để giúp HS kể tốt, GV có

thể viết lời thuyết minh sau khi lấy ý kiến của HS về nội dung từng bức tranh

- Yêu cầu HS dựa vào lời thuyết

minh, phát triển thành từng đoạn truyện và kế nối tiếp nhau

— Lang nghe, quan sát bức tranh theo tay chỉ của GV Nhớ nội dung từng bức tranh

— Dua theo lời kể và tranh vẽ, hãy

kế lại từng đoạn câu chuyện

- Lắng nghe, nhìn vào các bức

tranh và tìm hiểu xem mỗi bức tranh vẽ

canh gi

— Dua ra lời thuyết minh (tham khảo đáp án phần Hướng dan tu hoc, tt

liéu day hoc)

— Kê nỗi tiêp (vừa chỉ vào tranh và kê) dựa trên lời thuyết minh

Ví đụ: Tranh 1: Năm 1954, các cán bộ đang dự hội nghị tổng kết ở Bắc Giang thì có lệnh Trung ương rút bớt một số người đi học lớp tiếp quản ở Thủ đô Mọi người đều háo hức, nhất là những người quê Hà Nội

Bài tập 2: Em hãy đọc yêu cầu bai tap?

— Thi kế trước lớp: Các nhóm phân công 1 bạn kể Có thể dùng tranh minh

họa khi kể Khuyến khích các HS khác

Trang 21

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bác Hồ mượn câu chuyện về — Đề nói vê công việc của mỗi

chiếc đồng hô đề làm gì? người, đề đả thông tư tưởng cán bộ một cach hom hỉnh

— Em hay néu y nehia của — Thông qua câu chuyện vê chiếc

cẩu chiên? đông hô, Bác Hỗ muôn khuyên các cán bộ và tất cả chúng ta: trong cuộc sống,

mỗi người đều gắn với một công việc, công việc nào cũng đáng quý, cần cố

gang thuc hién tét công việc được giao,

không nên so bì

IV CUNG CO, DAN DO

Em học được điều gì từ câu chuyện?

D HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN, TƯ LIỆU DẠY HỌC

— Phân câu hỏi không nêu ra tuy nhiên đề HS hiểu sâu sắc hơn y nghĩa của

câu chuyện, GV nên đặt thêm các câu hỏi sau: Em có nhận xét gi về cách Bác Hỏ

SoI các cán bộ trong hội nghị ? (gọi là có cj thay cho gọi là đồng chí điều đó thể

hiện sự thân mật, quý mến của Bác đối với các cán bd) Em có nhận xét gì về

những cấu hỏi của Bác đối với các cán bộ? (Câu hỏi đơn giản, để hiểu, dễ tra lời thể hiện đúng phong cách của Bác, luôn nói giản dị, dùng nhiều từ thuần Việt Đồng thời cách diễn đạt như thế phù hợp với trình độ chung của đồng bảo ta trong thời kì đang tập trung toàn bộ cho kháng chién) Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì về cách diễn đạt một vấn đề cho trong sáng, đễ hiểu? (Diễn đạt cần rõ ràng, có nhiều minh họa phù hợp)

— Sau đây là lời thuyết minh cho các bức tranh, trong quá trình dạy, không nhất thiết các lời thuyết minh phải giống như gợi ý 7ranh 1: Được tin Trung ương rút bớt người đi học lớp tiếp quản Thủ đô, các cán bộ dự hội nghị bàn tán sôi nổi Ai nấy đều háo hức muốn đi 7zanh 2: Giữa lúc đó, Bác Hồ đến thăm hội nghị Các đại biểu dự hội nghị vui mừng ra đón Bác 7ranh 3: Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bác bỗng rút trong túi áo một chiếc đồng hồ quả quýt Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cản bộ một cách hóm hỉnh 7ranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến ai nấy đều thâm thía

Trang 22

TAP DOC

Người công dân số Một (Tiếp theo) A MỤC TIỂU

— Biết đọc đúng văn bản kịch, thê hiện được thái độ, tình cảm của nhân vật

~ Hiểu nội dung: Anh Thành quyết tâm sang Pháp, tìm đường cứu nước cứu

dân, vì vậy trở thành người công dân số Một của đất nước (Trả lời được các câu

hỏi trong SGK, HS yếu không cần trả lời ý 2 của câu hỏi 3)

B ĐÒ DÙNG DẠY HỌC

— Tranh ảnh súng thân công và súng đại bác (nêu có) — Bảng phụ chép các câu văn cân luyện đọc

C CÁC HOẠT DONG DAY HOC CHU YEU 1 KIEM TRA BAI CU

GV yêu cầu 2 HS đọc phân vai đoạn 3 bài Người công đân số Một (Phan 1),

hỏi về nội dung bai

Il GIỚI THIỆU BÀI MỚI

GV kết nồi nội dung đoạn trước với nội dung đoạn tiếp theo của vở kịch: Trong phan cuối đoạn trước, anh Thành nói về những ngọn đèn đấu, đèn tọa đăng, đèn điện Phân tiếp theo của vỏ kịch sẽ cho chúng 1a biết vì sao anh lại

quan tâm tới chúng nhu vay

II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS luyện đọc - Đọc mẫu, giọng anh Lê sôi nỗi nhưng có chút mỉa mai, giọng anh Thành dõng dạc, đanh thép, giọng anh Mai băn khoăn Yêu cầu HS đọc đồng thanh từ 1a-ff-sơ Tơ-rê-vin, 4-lê hấp

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, phát hiện và sửa lỗi phát âm

— Chia bài đọc thành 2 đoạn Đoạn

1: từ đâu đên lại còn say sóng nữa;

đoạn 2: còn lại

~ Theo dõi, đọc thầm

- Đọc cá nhân, sửa lỗi: sting kip, lạy, trí khôn, làm bếp, say sóng loạt, nô

lé, (MB); tau biển, vát vá, nghi ki, dit doi, xda bo (MN)

— Đánh dâu chia đoạn

Trang 23

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

— Hướng dẫn HS đọc từng đoạn

* Nội dung bảng phụ: Luyện đọc câu trên bảng phụ — Đọc cao giọng cuôi các câu hỏi

+ Sung kip cua ta moi ban mot phat/ thi sung cua ho da ban duoc nam, sau muoi phat

+ Quan ta lay sung than cong bon lạy rôi mới băn, trong khi đy/ dai bac cua

họ đã băn được hai mươi vIÊH

+ Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiêp nô lệ/ thì sẽ thành công đán, còn yén

phận làm nô lệ/ thì mấi mất là đáy tớ cho người ta — Gọi | HS đọc chú giải các từ:

súng thân công, hùng tâm tráng khí, tàu

La-tHif-sơ To-rê-vin, Biên Đỏ, A-lé hap

Cho HS qua sát tranh ảnh súng thần

công, đại bác (nếu có)

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

— Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có øì khác nhau?

— Quyết tâm ẩi tìn đường cứu nước

của anh Thành được thê hiện qua

những lời nói, cứ chỉ nào?

~ HS khác theo đõi, đọc thầm

— Họ khác nhau ở chỗ:

+ Anh Lê tỏ ra bi quan khi cho rằng bản thân họ và đất nước ta quá yếu ớt, không thể chống lại nước Pháp giàu mạnh

+ Anh Thành tỏ ra lạc quan khi tin rằng mình có thể sang nước Pháp, học

cách làm ăn của họ, trí khôn của họ để

về cứu dân mình — Trả lời thành 2 ý:

+ Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm trắng khi chưa đủ, phải

CÓ Ir, có lựcI Làm thân no lệ mà

muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dán, còn yên phận làm nô lệ thì mãi mãi là đây to cho người ta

+ Cử chỉ: Xòe hai bàn tay ra, khẳng định rằng sẽ kiếm tiền để đi tàu sang Pháp: cho sách vào túi quần áo, đi ngay cùng anh Mai

Trang 24

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

— Người công đân số Một trong đoạn

kịch là ai? Ứì sao có thê gọi như vậy?

3 Hướng dẫn HS luyện đọc lại

- Yêu cầu HS phân vai luyện đọc nhóm 4 đoạn 2 — Thi đọc giữa các nhóm — Trả lời theo 2 ý: + Người công dân số Một là anh Thành

+ Vì anh là người luôn nghĩ tới dân tới nước, quyết tâm tìm đường cứu

nước, cứu dân thoát khỏi vòng nô lệ

— Phân vai: người dân, anh Lê, anh

Thành, anh Mai

— Thi đọc, các nhóm nhận xét, châm điểm cho nhau

IV CUNG CO, DAN DO

Hỏi HS khá giỏi: “Neọn đèn khác” mà anh Thành nói dén trong phân cuối là

ngọn đèn gì? Dặn HS đọc kĩ toàn bai, chuan bi bai moi Thai su Tran Thu Do

TAP LAM VAN

Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) A MỤC TIỂU — Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT]) - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2 B DO DUNG DAY HỌC

Bảng phụ viết sẵn hai kiểu mở bài:

+ Mở bài trực tiêp: Giới thiệu trực tiếp đổi tượng (cảnh, vật hoặc người)

được tả

+ Mo bài giản tiếp: Nói việc khác rồi mới đán đất vào giới thiệu đôi tượng

(cảnh, vật hoặc người) được tả

C CAC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC CHU YEU

I GIỚI THIỆU BÀI MỚI

Hỏi HS: Các em đã học những cach mở bài nào? Thê nào là mở bài trực

Trang 25

II HUONG DAN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS làm Bài tập 1

a Hướng dẫn HS xác định yêu cầu — Nhiệm vụ của em ở BT này là gì?

b Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu — Chia lớp thành các nhóm 4

— Yêu câu HS đọc thâm 2 đoạn mở bài a và b, thảo luận, nêu sự khác nhau

giữa hai cách mở bài đó

* Goi y:

— Doan mo bai a

+ Trong đoạn mở bài a, tác giả giới thiệu ngay người bà hay nói việc khác rồi mới giới thiệu về bà?

+ Vậy đây là đoạn mở bài viết theo cách nào?

— Đoạn mở bài b

— Em hãy cho biết hai câu đầm giới

thiệu việc g†?

— Hai cầu sau giới thiệu vê ai? — Tác giả việt đoạn mở bài nay theo cách trực tiên hay giản tiép?

— Hai đoạn mở bài (a và b) khác nhau ở điểm nào?

— Yêu câu Hồ nêu hai cách mở bài trong bài văn tả người

— Tìm ra sự khác nhau của hai đoạn mở bài a và b

— Mở bài a: Giới thiệu trực tiếp

người bà./ Mở bài theo kiểu trực tiếp

— Mở bài b: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả:

bác nông dân đang cày ruộng./ Mở bài theo kiểu gián tiếp

— Tác gia giới thiệu trực tiêp người bà — Đây là đoạn mở bài viet theo cach trực tiếp — Hai câu đầu giới thiệu việc về làng và tả cánh đồng làng

— Hai câu sau giới thiệu bác nông dân đang cày ruộng — do la bac Tu

~ Tác giả viết đoạn mở bài nảy theo cách gián tiếp

+ Đoạn a: Giới thiệu ngay người bà (mở bài trực tiếp)

+ Đoạn b: Giới thiệu hoàn cảnh

xuất hiện bác nông dân rồi mới giới

thiệu bác (mở bài gián tiếp)

— HS tự rút ra 2 cách mở bài trực tiếp

và mở bài gián tiếp trong bài văn tả người

Trang 26

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 Hướng dẫn HS làm Bài tập 2 a Hướng dẫn HS xác định yêu cầu — BT2 yêu cáu em làm gỉ?

b Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu — Hay doc 4 đề văn trong SGK và

chon mot dé dé lam bai? 2 cách cho dé bài đó — Chọn một đê bài, việt mở bài theo — HS đọc các đề bài, chọn và việt mở bài theo hai cách

Chu y: Nén chon dé ta người mà em hiệu biệt, có ân tượng và có tình cảm nhất Việt mở bài cho đề bài đó theo 2 cách

* Gợi ý

— Em chọn đê nào?

— Người em định tả là ai? Tên là gỉ? — Eìm và người đó có quan hệ như thé nào?

— Em gặp gỡ hoặc nhìn thảy người

ay trong dip nao? O dau?

— Em yéu quy nguoi ay nh thé nao?

- Hãy việt mở bài giới thiệu người em tả theo hai cách

- Chọn đề b/ đề c

— Em định ta ban Hang (b)./ Em

định tả nghé si Xuan Bac (d)

— Em va Hang là bạn của nhau từ lớp 1 đến lớp 4./ Em chưa quen biết

nhưng rất thích xem nghệ sĩ Xuân Bắc

biêu diễn

— Chúng em tình cờ gặp lại nhau trong dip đi dự đại hội Cháu ngoan Bác

Hồ./ Em thường nhìn thấy anh xuất hiện trên tỉ vi trong chương trình 7 giãn cuối tuân, Đuổi hình bắt chữ

— Em rat yêu quý Hằng Có gì buồn vui em đều tâm sự cùng bạn./ Em rất thích phong cách biểu diễn của nghệ sĩ

Xuân Bắc

- HS viết vào giấy nháp mở bài theo hai cách

— Lưu ý HS nên viết đoạn mở bài theo cách trực tiệp trước, đoạn mở bài theo

cách gián tiêp viet sau, chu y cân nhắc khi dùng từ, việt câu

IV CUNG CO, DAN DO

Hỏi HS về các cách mở bài Nhận xét Nhắc những HS chưa việt xong, vê nhà

hoàn thiện đoạn mở bài theo hai cách

Trang 27

LUYEN TU VA CAU

Cách nổi các vế câu ghép

A MỤC TIÊU

— Nắm được hai cách nối các về trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nỗi (các quan hệ tù), nối trực tiếp (không dùng từ nối)

— Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các về câu trong câu ghép, cách nối

các về câu ghép), biết đặt câu ghép

B ĐỎ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép sẵn các câu ở BTI (mục J) để HS nhận xét — Bảng nhóm (hoặc giấy khổ to) để 2, 3 nhóm HS làm và chữa bài

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YEU

I KIEM TRA BAI CU

HS (2, 3 em) nhắc lại kiến thức cơ bản về câu ghép đã học ở tiết trước (nội dung mục Gïï nhó); nỗi tiếp nhau làm miệng BT3 (mục III Luyén tap)

II GIỚI THIỆU BÀI MỚI

Tiết LTVC trước, các em đã năm được thế nào là câu ghép Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết cách nối các về câu trong câu ghép

II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I1 Hướng dẫn tìm hiểu phan — Nêu yêu cầu của BT: Tờ các về

Nhận xét câu trong mỗi câu ghép đưới đây

Bai tap 1 — 2 HS xác định về câu ghép trên

~ Hướng dẫn HS nhận xét để có lời | bảng phụ

giải đúng Lời giải (các vẽ câu được ngăn cách bởi dau/):

a Đoạn này có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 về:

— Câu 1: Sứng kíp của ta mới bắn một phát/ thì súng của họ đã bắn được năm, sau muoi phat

— Câu 2: Quan ta lạy súng thân công bốn lạy rồi mới bắn,/ trong khi ấp đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên

Trang 28

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

b Câu này có 2 về: Cảnh vật xung quanh tôi äang có sự thay đổi lớn:Í hơm nay tơi đi học

c Câu này có 3 vẽ: Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre; đây là mái đình cong cong kia nữa là sán phơi

Bài tập 2 — Đọc yêu câu của BI: Ranh giới

— Yêu câu HS quan sát từng câu rôi giữa các vé cdu được danh dau bang

TLCH để nhận xét; sau đó chốt ý như những từ ngữ hoặc những dâu câu nào ? nội dung Ghi nho (muc Il) — HS dua vao kết quả của bài tập |

để trả lời

a Câu 1: ranh giới giữa 2 về câu được đánh dau bang tw thi Câu 2: ranh giới giữa 2 về câu được đánh dâu băng dâu phây b Ranh giới giữa hai về câu được đánh dâu băng dâu hai châm c Ranh giới giữa ba về câu được đánh dâu băng các dâu châm phây 2 Hướng dân Ghi nhớ

— Em nào cho biết có máy cach noi các về trong câu ghép?? — Đó chính là nội dung cần ghi nhớ 3 Hướng dẫn Luyện tập Bài tập 1 - Hướng dẫn các em tìm chủ ngữ, vị ngữ để xác định các về câu trong từng câu Những câu nào có nhiều về câu là câu ghép Sau đó tìm những từ nỗi các về câu

- Hai cách: nối bằng những từ có tác dụng nối và dùng dấu câu nối trực tiếp

— HS đọc nội dung cần phi nhớ trong SGK

— Đọc yêu cầu của BT: Trong những câu đã cho, câu nào là cấu ghép? Các về cấu ghép được noi voi nhau bang cach nao?

— Doc tham, trao đổi theo cặp va

Trang 29

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Loi giai dung

a Đoạn a có một câu ghép Câu này có 4 về câu

Từ xưa sôi nỗi,/ nó kết thành to lớn./ nó lướt qua khó khăn./ nó nhắn

chìm cướp nước

—> Các về câu được nôi trực tiệp với nhau, giữa các về câu có dâu phây b Đoạn b có một câu ghép với 3 về câu:

Nó nghiền răng ken két,/ nó cưỡng lại anh,/ nó không chịu khuất phục —> Các về câu được nôi trực tiêp với với nhau, giữa các về câu có dau phay c Đoạn c có một câu ghép với 3 về câu:

Chiếc lá thoáng tròng trành,/ chú nhái bén loay hoay cô giữ thăng bằng/ rồi chiệc thuyên do thăm lặng lẽ xuôi dòng

r A

> Vé I và về 2 được nội trực tiệp với nhau Về 2 va vé 3 được nôi với nhau

băng quan hệ từ rồi Bai tap 1

(!) Cac em viét doan van Néu chua

có câu ghép thì sửa lại bằng cách tim ra mối quan hệ giữa các câu đơn để chuyển thành về câu và nối các về câu thành câu ghép

— GV nhận xét câu văn hay, đúng

yêu cầu

— Nêu yêu cầu của BT: Viết mới

đoạn van ngắn (khoảng 3 — 5 cấu) ta ngoại hình một người bạn của em,

trong đoạn văn có it nhát một cấu ghép Cho biết các về câu trong cáu ghép được nổi với nhau bằng cách nào

— HS làm bài vào vở

Vĩ đụ: Linh là bạn thân của em Linh ăn mặc rât giản dị, quân áo bao giờ cũng gọn gảng Nôi bật trên khuôn mặt của Linh là đôi mặt Mặt Linh den lay, long lanh như có nước Mái tóc của Lĩnh luôn buộc gon gàng sau gáy cái đuôi tóc cứ quat qua quật lại theo môi bước chân đi trông rât vụi mắt

Câu 2 và câu 5 là câu ghép, các vê câu được nôi trực tiếp và được ngăn cách

với nhau bởi dâu phây

IV CỦNG CÓ, DẶN DÒ

— HS nhac lại nội dung can ghi nhớ trong bài (mục II) GV nhận xét tiết học - Dặn HS nắm vững nội dung Ghi nhớ (SGK); viết đoạn văn (BT2 - muc III) vào vớ để GV thu chấm; chuẩn bị học bài Ä⁄ở rộng vốn từ: C Ong dan

Trang 30

D HUONG DAN THUC HIEN, TU’ LIEU DAY HOC

1 Có hai cách nối các về câu trong câu ghép

- Nối bằng cách dùng những từ ngữ có tác dụng nối (và, thì, hay, hoặc ) - Nối trực tiếp (không dùng từ nối) Lúc này các về câu sẽ được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dau hai cham

2 Một số quan hệ giữa các về câu mà các từ nối và dấu câu biểu hiện

+ và, với: biểu hiện quan hệ liên hợp + hay, hoặc: biểu hiện quan hệ lựa chọn

+ thì: biểu thị mối quan hệ thời gian hoặc biểu thị về sau là kết quả của về trước

+ nhưng, mà: biêu hiện quan hệ đối lập

+ Dấu (,) biểu thị quan hệ ngang hàng, dấu (:) cũng biểu thị quan hệ ngang

hàng nhưng các về câu tương đối độc lập, dấu (:) biểu thị về câu sau giải thích cho về câu trước TẬP LÀM VĂN , Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) A MỤC TIỂU ~ Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT])

~ Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2 B DO DUNG DAY HOC

— Bảng phụ viết hai cách kết bài

+ Kết bài không mở rộng: Nêu cảm nhận, tình cảm của em với đổi tượng

được tả (hoặc kê)

+ Kết bài mở rộng: Từ nội dung kế hoặc tả liên hệ, suy luận ra những vấn

đề khác

C CAC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU

I KIỀM TRA BÀI CŨ

Trang 31

II GIỚI THIỆU BÀI MỚI

Yêu câu HS nêu 2 cách kết bài đã học Đặt câu hỏi: 7? nào là két bài khong mở rộng? Thê nào là kết bài mở rộng? GV treo bảng phụ ghi hai cách kết bài và giới thiệu: Đáy là hai cách két bài các em đã được học từ năm lớp +4 Trong bài này, chúng ta sẽ ôn lại và thực hành viêt đoạn kết bài cho bài văn tả người

lll HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS làm Bài tập 1 a Hướng dẫn HS xác định yêu cầu — Nhiệm vụ của em ở BT1 là gì? b Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu — Chia lớp thành các nhóm 4

— Yêu câu HS đọc hai đoạn kết bài,

thảo luận nêu sự khác nhau giữa hai

cách kết bài đó |

— Tổ chức cho HS trình bày kết quả

— Nhận xét

* Gợi ý

— Đoạn kết bài nào chỉ nói về tình

cảm với người được tả?

— Đoạn kết bài nào có liên hệ thực

tê, suy luận? |

— Cách két bài của đoạn b khác cách kêt bài của đoạn a ở diém nao?

Do la két bai kiéu gi?

— So sánh hai đoạn kết bài để thấy sự khác nhau

— HS thục hiện yêu cầu

~ Trình bày kết quả so sánh hai

đoạn kết bài

— Đoạn kết bài a chỉ nói về tình

cảm của người viết đối với bà

— Đoạn kết bài b nói về tình cảm

của người viết với bác nông dân và suy luận vai trò, công lao của người nông

dân đối với xã hội

— Ngoài bộc lộ tình cảm của người viết, đoạn b còn có suy luận, liên hệ về

vai trò của người nông dân Đó là kết bài mở rộng

— Nhắc HS: Em chú ý ghi nhớ hai cách kết bai nay dé van dụng khi viết bài

Trang 32

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

2 Hướng dẫn HS làm Bài tập 2

a Hướng dẫn HS xác định yêu cầu — BT2 yêu cấu em làm gi?

b Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu

— Em chọn dé bai nao?

— Hay viét két bai theo cach khéng

mo rong trước viết kết bài mở rong sau? — Hay doc hai doan két bai vita viét?

* Goi y

~ Tình cảm của em với người thân

(hoặc người bạn, ca sĩ, nghệ sĩ hài ) đó như thể nào?

— Từ công việc, nghê nghiệp của

người đó, em có liên hệ, suy luận dén

van dé gi?

~ Chọn một để bài, viết kết bai theo

hai cách

~ Em chọn đề 1/ đề 2/ đề 3/ đề 4

- HS viết vào giấy nháp hai đoạn

kết bài theo hai cách

— HS thực hiện nhiệm vụ

- VD: Em rất yêu quý bạn Phương

vì bạn hiền lành, tốt bụng./ Em rất yêu quý cô ca sĩ này vì nhờ có cô mà em

biết nhiều bài hát hay

— VD: Thành công của cô ca sĩ Ngọc Ảnh là kết quả của một quá trình tập luyện lâu dài Em thầm cảm ơn cô và những người làm nghệ thuật đã mang lại giây phút thư giãn cho mọi người — Lưu ý HS viết đoạn kết bài theo cách không mở rộng trước, cách kết bài mở

rộng viết sau, chú ý liên hệ, suy luận phải hợp lí

~ Goi HS doc đoạn kết bài vừa viết — Đọc đoạn kêt bài vừa việt, nêu và cho biết đoạn kết bài của mình việt | kiêu kết bài

theo kiêu mở rộng hay không mở rộng

IV CỦNG CÓ, DẶN DÒ

Gọi HS trả lời câu hỏi: #7 hấy cho biết có những kiểu kết bài nào? Nhận xét

Trang 33

Tua 2.0 TẬP ĐỌC Thái sư Trân Thủ Độ A MỤC TIỂU

— Biết đọc phân biệt lời kê và lời các nhân vật

— Hiệu nội dung: Thái sư Trân Thủ Độ là một người chính trực, giữ nghiêm

phép nước (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) B ĐÔ DÙNG DẠY HỌC

Tranh ảnh chiếc kiệu (nếu có)

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÉU

I KIEM TRA BAI CU

GV yêu cầu 2 HS đọc bài Người công đân số Một (phần tiếp theo), hỏi về nội dung bai

I] GIỚI THIỆU BÀI MỚI

ƠV nói về việc thái sư Trân Thủ Độ lập nên nha Tran để giới thiệu bài

II] HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS luyện đọc

- Đọc mẫu, giọng kể thong thả, đọc lời Trần Thủ Độ nghiêm khắc, lời vua lễ phép, lời Linh Từ Quốc Mẫu giận dỗi Nhắn giọng các cụm từ Có lẩn, Một

lân khác

— Yêu câu HS đọc từng câu, phát hiện và sửa lôi phát âm

— Chia bài đọc thành 3 đoạn Đoạn

1: từ đầu đến ông mới tha cho; đoạn 2: tiếp đến /#p vàng, lua thưởng cho; đoạn

3: còn lại

— Hướng dẫn HS đọc từng đoạn

Trang 34

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

— Gọi I HS đọc chú giải các từ ngữ

thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, xã

tặc, thượng phụ Cho HS quan sát tranh

ảnh kiệu nếu có

— Gọi 3 HS đọc nỗi tiếp 3 đoạn

2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

~ Khi có người muốn xin chức cấu đương Trân Thủ Độ đã làm gì?

— Trước việc làm của người quán hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?

— Khi biết có vién quan tau với vua răng mình chuyên quyên, Trần Thủ Độ nói thê nào?

— Những lời nói và việc làm của Tran Thủ Độ cho thấy ông là người như thê nào?

3 Hướng dẫn HS luyện đọc lại

— Yêu cầu HS phân vai luyện đọc

đoạn 3 theo nhóm 4

— Thi đọc giữa một sô nhóm

~ HS khác đọc thầm chú giải

— Đọc cá nhân

— Ông yêu cầu chặt một ngón chân người ấy để phân biệt, khiến người ấy phải kêu van mãi ông mới tha, vì vậy có tác dụng răn đe để họ không cậy thế có người che chở mà làm điều không tốt

— Ông hỏi rõ ngọn ngành và khen ngợi người đó đã giữ đúng phép nước, tức là ông không vì bênh vực người nhà

mà phạt oan người khác

— Quả có chuyện như vậy Xin Bệ

hạ quở trách than và ban thưởng cho người nói thật Nghĩa là nghiêm túc tự kiểm điểm bản thân, không nghĩ xấu cho người khác

Trang 35

CHINH TA (Nghe - viét)

Canh cam lac me A MUC TIEU

— Viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ

— Tìm và điền đúng các chữ cái thích hợp (BT2a) hoặc điền dung o hay 6 va dấu thanh vào chỗ trống (BT2b)

B DO DUNG DAY HOC

— Phiéu bai tập, 3 băng chữ ghi nội dung BT2, SGK trang 18

— Băng chữ: Tìm trong số các từ sau, tu nao viết sai chính tả: tinh dac, lim

run, rung rỉnh, giải rác, giảng giải dành đụm gia dáo, giáo mác, da gié, giong buôm, giông bão

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÉU

I KIEM TRA BAI CU

- GV: Tổ chức trò chơi: Xem ai tỉnh mắt Đưa sẵn băng chữ đã chuẩn bị HS

chia thành các đội chơi lên tìm những từ viết sai chính tả theo hiệu lệnh của GV, — HS: Chia thành hai đội chơi, mỗi đội có 5 bạn, tìm những chữ viết chưa

dung Dap an: tinh dac, lim rim, gidi rac gia dao, da gieé

lI GIỚI THIỆU BÀI MỚI

— Cho HS xem tranh về một chú cánh cam

— Cánh cam là con vật quen thuộc gắn bó với các bạn nhỏ vùng nông thôn Chiếc lưng xanh óng ánh và đôi cánh nhiều màu của chú khiến bạn nào cũng thích Nhưng không hiểu một chú cánh cam bị lạc mẹ thì điều gi sẽ xảy ra nhỉ Các em hãy cùng viết và cùng tìm hiểu về câu chuyện thú vị qua bài Cảnh cam lạc mẹ nhé! II HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Hướng dẫn HS chuẩn bị

— Đọc lần 1 bài cần viết — Lắng nghe

— Yéu cau 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm — Cả lớp đọc thầm

— Khi thầy cánh cam sợ hãi, tuyệt — Các con vật đều dừng công việc

vong vi bi lạc mẹ, các con vật trong | của mình lại và đồng thanh nói: Cánh

viron ad lam gi? cam về nhà tôi

Trang 36

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(!) Canh cam buồn vì lạc mẹ, trời thì

tối, khu vườn lại rộng mênh mông Nhưng cánh cam đùng lo vì các bạn trong khu vườn rất dễ thương, họ không hề bỏ rơi cánh cam đâu, đúng không các em

— Hỏi các câu hỏi về cách trình bày

các dòng thơ, khổ thơ, cách viết tiêu đề

bài thơ, câu hội thoại và một số trường

hợp chính tả dễ lẫn

2 Doc cho HS viet: Doc cham từng từ, cụm từ, đọc 2 lần, theo dõi tiễn trình viết bài của HS 3 Chấm, chữa bài — Đọc lại cả bài - Chấm 5 - 7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày 4 Luyện tập Bài tập 2a/b: Yêu cầu của bài tập là gỉ?

— Yêu cầu HS đọc từng câu chuyện

khi chưa điền

— Lăng nghe và cảm nhận vê câu chuyện thơ ngụ ngôn nói vê việc giúp

đỡ nhau trong hoạn nạn

- Các dòng thơ viết thăng hàng, lùi

vào 2 ô so với lề vở, cứ 4 câu hết một

khổ thơ xuống dòng cách một dòng

Tiêu đề viết lùi 4 ô Hai câu cuối có dau

hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng Viết bảng con một số từ dễ lẫn: xó, bọ dừa, xén tóc, rđm ran — Việt đẹp, cân thận vào vở — Lắng nghe và ghi nhớ — Tìm chữ cái thích hợp với môi ô trông

— Hai HS, mỗi em đọc một bài

(1) Đề chọn đúng, các em cân chú ý đến nghĩa của từ xem trong kêt hợp của từ đó với từ trước nó để điền cho đúng Có thê đặt từ trong thê so sánh vê nghĩa đê phân biệt

— Em hãy láy một ví đụ cho cách

làm vừa hướng dân?

— Ví dụ: chỗ trống đầu tiên: Mới chiếc thuyên vừa Cần phân biệt: ra trong kết hợp với ra vào, ra vé; da trong kết hợp với đa đẻ, đa thị; gia trong kết hợp với gia đình, gia tộc Vậy chỗ trồng cần điền là: r4

Trang 37

Hoat dong cia GV Hoạt động của HS

— Yêu câu HS chia nhóm đê — Chia thành nhóm 5 va lam vào

thảo luận Phiêu bài tập

— Dán băng chữ, các nhóm cử đại — Các đại diện đứng theo hàng dọc, diện lên đê làm theo kiêu tiêp sức Đáp án: a ra, giữa, dòng, rò, ra, đu), ra, gidu, giận, rồi khi có hiệu lệnh lên điện

b: đóng, khó hóc, gõ, 16, trong, hoi, tron, mot

- Yêu cầu HS đọc lại các câu — 2 HS đọc lại các câu chuyện

chuyện sau khi đã điền hoàn chỉnh

IV CUNG CO, DAN DO

Khuyến khích tìm những câu chuyện vui, khoanh tròn vào các từ có âm đầu là r, d, gi hoặc vần có chứa o, ó xuất hiện trong truyện

D HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN, TU’ LIEU DAY HOC

~ Bài tập 2 có thê cho HS tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện vui: a Anh chàng vừa ngu ngốc vừa ích kỉ không hiểu rằng khi thuyền chìm thì anh ta cũng chết Câu chuyện cười nhẹ nhàng mà thâm thúy, phê phán những người chỉ biết nghĩ đến bản thân, bỏ mặc người khác trong hoạn nạn b Miêu tả cánh rừng mùa đông

mọi vật đều chìm trong giá lạnh, buồn bã, khác hắn với các mùa khác trong năm

— Có thể tìm thấy ảnh chú cánh cam trên Google images

LUYEN TU VA CÂU

Mở rộng vốn từ: Công dân A MỤC TIỂU

— Mở rộng và hệ thông hóa vốn từ gắn với chủ điểm Cóng đân — Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Cong dan

B DO DUNG DAY HỌC

— Tir dién HS; thẻ từ (BT2) để tô chức trò chơi theo nhóm (nếu có điều kiện)

hoặc bảng nhóm cho HS làm BT2

— Bảng phụ viết sẵn câu nói của nhân vật Thành dé HS lam BT4 C CAC HOAT DONG DAY HQC CHU YEU

1 KIEM TRA BAI CU

GV gọi HS đọc lại bài văn hoàn chỉnh ở nhà của tiết trước và chỉ ra câu ghép trong đoạn văn, cách nối các về câu ghép

Trang 38

II GIỚI THIỆU BÀI MỚI

Tiết Luyện từ và câu hôm nay giúp các em mở rộng, hệ thông hóa vôn từ về

chủ điểm Công dân, nhận biết nghĩa từ và sử dụng từ ngữ theo chủ điêm đã học

1L HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI MỚI

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài tập 1 - Đọc yêu cầu của BT: Dòng nào

— GV hướng dẫn HS nhận xét để có

câu trả lời đúng: dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công đán? — HS làm việc cá nhân rôi phát biêu ý kiên

Dòng nêu đúng nghĩa của từ công đán là dòng: b Người dân của một Hước CÓ

nghĩa vụ và quyên lợi đổi với đát nước

Bài tập 2

— GV hướng dân các nhóm nhận xét đề có lời giải đúng

* Lời giải

— Nêu yêu cầu của BT: Xếp những từ chứa tiếng công cho đưới đây vào nhóm thích hợp

- Tổ chức HS làm bài trên bảng

nhóm (chia 3 cột theo 3 nhóm a, ð, c để

HS xếp các từ đã cho vào nhóm thích

hợp), hoặc chuẩn bị vài bộ thẻ từ (ghi

các từ đã cho) để HS trao đổi nhóm và xếp thành 3 nhóm từ theo yêu cầu trong SGK (a, 5, ©) + Nhóm a (cơng có nghĩa là “của nhà nước, của chung”): công đán, công cộng, công chúng + Nhóm ð (công có nghĩa là “không thiên vị”): công băng, công lí, công mình, cong tam + Nhom c (cdng cé nghia 1a “tho, khéo tay”): céng nhân, công nghiệp Bai tap 3 - Hướng dẫn nhận xét để có ý đúng: Những từ đồng nghĩa.với từ công dán là: nhân dan, dan ching, dan Bai tap 4

— M6 bang phu, yéu cdu HS xem va ghi lai nhiing tir déng nghia voi tt céng

— Néu yêu cầu của BT: Tim trong những từ cho sẵn những từ dong nghĩa với công dan

— HS làm việc cá nhân

~ Đọc yêu cầu của BT: Có thể thay từ công đán trong cấu nói sau của nhán vat Thanh (Người công đân số Một)

Trang 39

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

đân ở bài tập 3 rồi thử lần lượt thay từ | bằng các từ động nghĩa với nó được công dân trong câu nói của nhân vật | không? Vì sao?

Thành bằng một trong số các từ đồng — HS trao đôi theo cặp rồi đưa ra nghĩa vừa tìm được ở trên Đọc lại câu | kết luận của mình

văn xem có phù hợp không — Làm thân nô lệ mà muốn xóa bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công đán (nhán đân,

dan, dan chung), con yên phận nô lệ thì mãi mãi sẽ là nô lệ

— Hướng dẫn HS nhận xét để có trả lời đúng

Lời giải: Trong câu văn trên, không thể thay từ công đân bằng những từ đồng nghĩa với nó vì từ công đán trong câu này có nghĩa là người dân của một nước

độc lập (trái nghĩa với từ øó j¿ ở về câu tiếp theo) Còn các từ nhân dân dân, dan

chúng thì không có nghĩa này và không trái nghĩa với từ ró lệ |

IV CUNG CO, DAN DO

Hỏi HS: Ein hiểu nghĩa từ công dân như thế nào? HS nhắc lại nghĩa từ đã học 6 BT1 GV tuyên dương những HS (nhóm) làm việc tốt Yêu cầu HS về nhà làm

lại BT2 vào vở; chuẩn bị học bài: Nói các về câu ghép bằng quan hệ từ

D HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN, TƯ LIỆU DẠY HỌC Từ ngữ tham khảo:

Công đán: Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước Cóng nhân: Người lao động sản xuất trong các nhà máy, xí nghiệp

Công bằng: Theo đúng lẽ phải, không thiên vị

Công cộng: Thuộc về mọi người hoặc phục vụ chung cho mọi người trong xã hội

Công lí: Lễ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội Công nghiệp: Ngành chủ đạo của nền kinh tế quốc dân hiện đại

Công chứng: Đông đảo người đọc, xem, nghe trong quan hệ với tác giả, diễn viên Công mình: Công bằng và sáng suốt

Công tâm: Lòng ngay thăng chỉ vì việc chung, không tư lợi hoặc thiên vị Nhân dân: Đông đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong

một khu vực địa lí

Dân chúng: Đông đảo những người dân thường, quân chúng nhân dân

Dân tộc: Cộng đồng những người sống chung trên một lãnh thổ, có những quan hệ kinh tế, có ngôn ngữ, những đặc điểm văn hóa chung

Trang 40

KE CHUYEN

Ké chuyén da nghe, da doc

A MUC TIEU

— Tim và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tắm gương sông, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh như gợi ý SGK và của GV

~ Hiểu nội dung chính của câu chuyện, đoạn truyện đã kể

B DO DUNG DAY HỌC

~ Tranh về câu chuyện Chiếc đồng hồ (tiết học trước), các mảnh giấy đánh số từ I đến 4

—~ Dàn ý kế chuyện viết trên giấy A0:

+ Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật + Câu chuyện xảy ra khi nào, ở đâu?

+ Diễn biến câu chuyện + Kết thúc câu chuyện

— Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá bài kế chuyện: 1 Nội dung câu chuyện có hay, có mới, có hấp dẫn không? 2 Cách kể, giọng điệu, cử chỉ khi kế Khả năng hiểu câu chuyện của người kê

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHU YEU

J KIEM TRA BAI CU

— GV: Tổ chức trò chơi: Nhìn tranh kề chuyện: GV cầm các bức tranh trong câu chuyện Chiếc đồng hồ nhưng giấu đi không để HS nhìn thấy Cho HS bốc chọn số từ 1 đến 4, số nào sẽ tương ứng với bức tranh ấy Sau đó GV đưa tranh, HS dán tranh lên bảng và kế theo nội dung bức tranh

— HS: Lang nghe, HS được gọi lên bốc số và kế theo tranh Cả lớp bình chọn bạn có giọng kế hay nhất, hấp dẫn nhất

II GIÓI THIỆU BÀI MỚI

- Cho HS xem một số hình ảnh: chú công an đang điều khiến giao thông công cộng, hàng người xếp hàng chờ xe

— Xã hội sẽ đẹp biết bao nhiêu nếu tất cả mọi người đều biết thực hiện nghiêm

Ngày đăng: 21/07/2022, 09:04