3 Hiểu
e HS hiểu được các từ ngữ: chộp, lễ phép, hoảng, nén sợ
e Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã giúp chú tự cứu được
mình thoát nạn
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC e Tranh minh họa bài tập đọc
e Các thẻ từ làm bằng bìa cứng
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU TIET 1
1 On dinh t6 chic, kiém tra bài cũ
— GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Ai dậy sớm và yêu cầu mỗi HS trả
loi 1 trong các câu hoi của bai
— Nhận xét, cho điểm
2 Dọy - học bỏi mới
2.1 Giới thiệu bài
— ŒV treo bức tranh của phần tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gi?
— GV: Cac em thay chú mèo trong tranh như thế nào? Dáng vẻ của chú đang rất tức giận, còn chú chim thì tỏ vẻ chiến thắng Vậy nguyên nhân
nào làm cho chú mèo phải khốc lên mình bộ mặt như vậy, các em sẽ được tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay (Ghi bảng tên bài)
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc a) GV doc mau lan 1
Chú ý: Giọng kể hồi hộp, căng thăng ở hai câu văn đầu khi Sẻ có nguy cơ rơi vào miệng Mèo Giọng nhẹ nhàng, lễ độ khi đọc lời của Sẻ nói với Mèo Giọng thoải mái ở những câu văn cuối khi Mèo mắc mưu, Sẻ thoát nạn b) Hướng dẫn HS luyện đọc
e Luyén đọc tiếng, từ ngữ: hoàng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ
Trang 2— HS:3 - 5 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh
- HS dùng Bộ chữ HVTH ghép các tiếng, từ ngữ: hoảng lắm, nén, lễ, sẽ
- Chú ý: Tuỳ đối tượng HS mà GV ở mỗi địa phương có thể lựa chọn các từ
ngữ khác nhau để luyện đọc
e Luyện đọc câu
— Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp — Mỗi bàn đọc l câu, nối tiếp cho đến hết
e Luyện đọc đoạn, bài
Doan 1: 2 câu đầu Đoạn 2: Câu nói của Sẻ Đoạn 3: Phần còn lại — Mỗi HS đọc 1 đoạn — Cả lớp đọc đồng thanh
— Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm
— ŒV nhận xét, tuyên dương
2.3 Ôn lại các vần n, ng 4) Tìm tiếng trong bài có vần uôn
—_ GV gọi HS tìm tiếng trong bài có vần uôn (muộn) — HS doc va phan tích tiếng muộn
b) Tim tiếng ngoài bài có vần n, ng
— GV cho HS xem các bức tranh trong SGK và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
— HS vẽ con chuồn chuồn, buồng chuối
— Tro choi: Thi tim tiéng nhanh:
— GV chọn 10 HS, chia làm 2 đội thi nói tiếng có vần n, ng Một đội
nói tiếng có vần n, một đội nói tiếng có vần ng GV ghi nhanh các từ, tiếng HS tìm được lên bảng Trong 3 phút đội nào tìm được nhiều tiếng hơn sẽ thắng
(Có vần n: buồn bấ, bn bán, mn năm
Có vần uông: iuống rau, ruộng lúa, chuồng sà, ) ©) Nói câu chứa tiếng có vần n hoặc uông
Trang 3HS: Bé đưa cuộn len cho mẹ, bé đang lắc chuông
GV: Hãy đọc câu mẫu dưới tranh
HS doc bai
GV tổ chức cho các tổ HS thi nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông
GV nhận xét, cho điểm những HS nói tốt TIẾT 2
` ° nx ` đ ơ A 4e
2.4 Tim hiéu bai doc va luyén noi GV đọc mẫu toàn bài lần 2
2 HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: "Buổi sớm, điều gì đã xảy ra?" (Một
con mèo chộp được một chú sẻ)
2 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: "Khi Sẽ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói
gì với Mèo?"
3 Hã đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: "Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất"
(Sẽ vụt bay di)
GV gọi HS đọc câu hỏi 3: Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ
trong bai HS đọc thẻ từ
2 H§ lên bảng thi xếp nhanh các thẻ HS dưới lớp ghép vào bảng con
HS doc bai lam
GV nhan xét, goi 2 HS doc lai bai
3 Củng cố, dặn đỏ
e Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Sẻ, Mèo)
e Dan do HS vé nhà luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài sau KE CHUYEN
TRI KHON
(1 tiết)
I MUC TIEU
Trang 4e Phan biệt và thể hiện được lời của Hổ, Trâu, Người và lời của người dẫn
chuyện
e Thấy được sự ngốc nghếch, khờ khạo của Hổ, hiểu được trí khơn là sự thông
minh Nhờ nó mà con người làm chủ được mn lồi
II DO DUNG DAY - HOC
e Tranh minh hoa truyén trong SGK phong to
e Mặt nạ Trâu, Hổ, khăn quấn khi đóng vai bác nơng dân
e Bảng phụ ghi 4 đoạn của câu chuyện
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU 1 Kiểm tra bởi cũ
GV yêu cầu HS mở sách trang 63 bài kể chuyện Cô bé trùm khăn đỏ và kể
lại một đoạn em thích, giải thích vì sao em lại thích đoạn đó
2 Day - hoc bai méi
2.1 Gidi thiéu bai
GV: Các em có biết tại sao loài Hồ lại có bộ lơng vằn và lồi trâu thì lại chỉ có một hàm răng khơng? Cồn trí khơn là gì? Trí khơn của con người để ở
đâu? Để biết điều đó các con hãy nghe cô kể câu chuyện Trí khơn
2.2 GV kể chuyện
- GV kể lần 1 để HS biết câu chuyện Kể lần 2 kết hợp với bức tranh minh
hoa
— Nội dung câu chuyện:
TRÍ KHÔN
1.0 cạnh khu rừng nọ, có một bác nơng dân đang cày ruộng Con Trâu
rạp mình kéo cày Con Hồ nom thấy cảnh ấy lấy làm lạ Lợi dụng lúc vắng người, Hồ tới hỏi Trâu:
- Này, Trâu kia ! Anh to lớn nhường ấy sao chịu kéo cày cho người ? Trdu dap:
Trang 52 Hổ không hiểu trí khơn là cái gì, đợi bác nông dân ra, bèn lân la đến sân, hỏi:
- Người kia, trí khơn đâu cho tq xem
Bác nông dân đáp:
- Trí khơn ta để ở nhà
Bác nông dân bảo:
- Ta về, Hồ ăn mất Trâu của ta thì sao? Nếu thuận cho ta trồi lại, ta sẽ về lấy cho mà xem
3 Hổ muốn xem trí khơn của bác nông dân quá nên chịu để bác trói Trói
xong, bác bảo: "Ngươi sẽ được thấy trí khơn của ta” Nói rồi, bác chất một đống rơm xung quanh Hổ châm lúa đối Lửa cháy ngùn ngụt, Hổ khiếp sợ ra
sức vùng vây Dây trói cháy và đứt Hổ thoát nạn, chạy thẳng một mạch vào
rừng Cũng từ đó mà bộ lơng của Hồ có vẫn đen
Chú ý:
- GV khi kể chuyện phải chuyển giọng linh hoạt từ lời người kể sang lời Hồ, lời Trâu, lời của bác nông dân:
+ Lời người dẫn chuyện: giọng chậm rãi
+ Lời Hồ: tò mò háo hức
+ Lời lrâu: an phận, thật thà
+ Lời bác nơng dân: điềm fính khôn ngoan
2.3 Hướng dẫn HS kể từng đoạn
Bức tranh 1
— ŒV treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
- HS: Bác nơng dân đang cày ruộng, con trâu rạp mình kéo cày, Hồ ngó nhìn
- GV: Hồ nhìn thấy gì?
— HS 2: H6 nhin thay bác nông dân và Trâu đang cày ruộng
— GV: Thấy cảnh ấy, Hồ đã làm gi?
— HS: Hồ lấy làm lạ, ngạc nhiên và tới hỏi Trâu vì sao lại thế
— GV gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh
Trang 6Tiến hành tương tự với các bức tranh khác:
Bức tranh 2
— Hồ và Trâu đang làm gì ? — Hồ và Trâu nói gì với nhau?
Bức tranh 3
- Muốn biết trí khơn Hồ đã làm gì?
— Cuộc nói chuyện giữa Hồ và bác nông dân còn tiếp diễn như thế nào? Bức tranh 4
— Bức tranh vẽ cảnh gì?
— Câu chuyện kết thúc như thế nào
2.4 Hướng dẫn HS kể toàn chuyện
GV chia HS thành các nhóm, tổ chức cho các em sử dụng đồ hóa trang, thi
kể lại chuyện theo vai
2.5 Từm hiểu ý nghĩa câu chuyện
— GV: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
— HS: Hồ to xác nhưng ngốc, khơng biết trí khơn là gì Con người tuy nhỏ nhưng có trí khơn
— GV: Chính trí khơn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ
muôn loài
3 Củng cố, dặn dỏ
Trang 7Tuần 26 Nhà (trường TẬP ĐỌC MẸ VÀ CÔ (2 tiết) I MUC TIEU 1 Doc A
HS đọc đúng, nhanh được cả bài Mẹ và Cô
Đọc các từ ngữ: lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, sáng, sà, chân trời, các tiếng có phụ âm đầu l, s, tr, ch
Ngat nghỉ đúng hơi sau mỗi dịng tho
Ơn các van i, uơi
HS tìm được tiếng có vần i trong bài Tìm được tiếng ngồi bài có vần i, ươi Nói được câu chứa tiếng có vần uôi hoặc ươi
Hiểu
HS hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mẹ, yêu cô giáo của bé
Hiểu được các từ ngữ: lon ton, sà vào
HS chủ động nói theo đề tỏi: Tộp nói lịi chịo
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
Tranh minh họa bài Tập đọc và phần Luyện nói trong SGK e Bộ chữ HVTH
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
TIET 1
1 Ổn định tổ chức - kiểm tra bài cũ
— GV gọi 3 HS đọc cả bài Mưu chú sẻ và trả lời các câu hỏi: Khi Sẻ bị Mèo
chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? Sẽ đã làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?
Em thích con vật nào, vì sao?
Trang 82 Day - hoc bai méi
2.1 Giới thiệu bài
— GV cho cả lớp hát bài Mẹ và Cô rồi hỏi: Bài hát nói tới a1?
— GV: Mẹ cũng như thầy cô giáo đều là những người thân thiết, gần gũi với
các em Chúng ta aI cũng yêu quý mẹ và cô Bài thơ các em học hôm nay
sẽ kể về tình cảm của bé đối với mẹ và cơ giáo, tình cảm của cô giáo, của mẹ đối với bé (Ghi tên bài lên bảng)
2.2.Hướng dân HS luyện đọc a) GV doc mdu lan 1
Chú ý: giọng đọc dịu dàng, tình cảm b) Hướng dẫn HS luyện đọc
e Luyện các tiếng, từ ngữ: lòng mẹ, mặt trời, rồi lặn, lon ton, chân trời — GV ghi cac từ ngữ luyện đọc lên bảng và đọc bai
- HS: +3- 5HS đọc lần 1
+ Cả lớp đọc đồng thanh (Chú ý đọc theo GV chỉ)
+ Phân tích các tiếng khó
+ Dùng Bộ chữ HVTTH đề ghép các từ ngữ: lòng mẹ, mặt trời, lon ton - Chú ý: Tuỳ trình độ của HS mà GV ở mỗi địa phương có thể cho HS
luyện đọc các từ ngữ khác nhau e Luyện đọc câu
— Mỗi câu 2 HS đọc
— Mỗi bàn đọc đồng thanh 1 câu Các bàn đọc nối tiếp nhau e Luyện đọc đoạn, bài
— 3 HS đọc đoạn 1 (khổ thơ đầu) — 3 HS đọc đoạn 2 (khổ thơ cuối)
— 2 HS đọc toàn bài
— Cả lớp đọc đồng thanh e Thi doc tron ca bai
— Méi té ctr 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm
— HS đọc, HS chấm điểm
Trang 92.3 On lại các vần uôi, ươi 4) Tìm tiếng trong bài có vần i
GV cho HS tìm tiếng trong bài có vần i (buổi sáng, buổi chiều)
Đọc và phân tích tiếng
b) Tìm tiếng ngồi bài có vần i, ươi GV gọi HS đọc câu mẫu trong SGK
GV chia nhóm, 4 HS một nhóm yêu cầu HS thảo luận
HS thảo luận, tìm tiếng có vần uôi, ươi
Đại diện các nhóm nói tiếng có vần uôi, ươi
GV gọi các nhóm khác bổ sung
Ghi nhanh các từ ngữ HS tìm được lên bang Cả lớp đọc đồng thanh các từ trên bảng HS viết bài vào vớ BTTV 1⁄2
(Có vần i: buổi chiều, xi dịng, tuổi tr, chú cuội, suối chảy, Có vần uoi: gud bưởi, điểm mười, tơi cười, người tốt, )
c) Noi câu có tiếng chứa vần uôi, ươi
GV chia lớp thành hai nhóm (Mỗi bên là một nhóm)
HS quan sát hai bức tranh trong SGK Đọc câu mẫu trong SGK
GV chia một bên nói câu có vần i, một bên nói câu có vần ươi GV chỉ liên tục Nếu bên nào chưa nói được, bị trừ 10 điểm Trong 3 phút đội nào
được nhiều điểm sẽ thắng
HS thị nói €ŒV nhận xét
TIẾT 2
` ° nx ` đ ơ A fe
2.4 Tim hiộu bai doc va luyén noi
a) Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc
GV doc mẫu toàn bài lần 2 gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo trình
tự sau:
Trang 10mẹ) Tìm những từ ngữ cho thấy bé rất yêu cô và yêu mẹ (Om cổ cô, sa vào lòng mẹ)
— 3 HS đọc khổ thơ 2, trả lời câu hỏi: Hai chân trời của bé là ai và ai? (La mẹ và cô giáo)
— 3 HS đọc toàn bài
— GV nhận xét, cho điểm
b) Học thuộc lòng bài thơ
— GV treo bang phu cé bai thơ, gọi HS đọc GV lần lượt xoá các tiếng trong
bài chỉ giữ lại các tiếng đầu câu Cho HS đọc thuộc tại lớp
— Goi mét vai HS doc thudéc long — Nhan xét, cho điểm
C) Luyện nói
Dé tai: Tap nói lời chào
- GV tổ chức cho HS đóng vai bé và mẹ, đóng vai bé và cơ
— HS quan sát mẫu 1 trong SGK Đóng vai bé nói lời chia tay mẹ trước khi vào lớp
— HS quan sát mẫu 2, đóng vai bé nói lời chia tay cô giáo trước khi về nhà — Chú ý:
+ HS đóng vai bé nói lời chia tay với mẹ trước khi vào lớp có thể mẹ chào bé trước hoặc ngược lại bé chào mẹ trước
+ HS đóng vai bé nói lời chào cô giáo khi về nhà Cơ giáo có thể chào HS trước hoặc HS chào cô giáo trước
Ví dụ:
+ Đóng vai mẹ và bé: Bé: Mẹ ơi, con chao me a!
Mẹ: Vào lớp đi con, mẹ về đây
+ Đóng vai cô và bé: Cô: Cô chào conl
Bé: Con chào cô con về
Trang 11Go Củng cố, dặn dò
GV gọi I HS đọc thuộc lòng bài thơ
e Dặn dò HS về nhà đọc lại bài, trong cuộc sống hằng ngày nhớ nói lời chào cô, chào mọi người khi gặp mặt cũng như khi chia tay
Nhận xét tiết học
TẬP VIẾT (1 tiết)
I MỤC TIEU
e HS tô đúng và đẹp chữ hoa H
e Viét đúng và đẹp các vần uôi, ươi; các từ ngữ: nải chuối, tưới cây
e_ Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ:
— Chữ hoa H
— Các vần uôi, ơi; các từ ngữ: nải chuối, tưới cây
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU
1 Ổn định tổ chức - kiểm tra bài cũ
— GV gọi 3 - 4H lên bảng viết: vườn hoa, ngát hương — Kiểm tra, chấm bài viết ở nhà của một số HS
— Nhận xét, cho điểm
2 Day - hoc bai méi
2.1 Giới thiệu bài
Trong giờ tập viết này các con sẽ tập tô chữ hoa H và tập viết các vần, các từ ngữ ứng dụng trong bài tập đọc
2.2 Hướng dẫn tô chữ hoa
— GV treo bảng có viết chữ hoa H và hỏi: Chữ hoa H gồm những nét nào?
Trang 12GV chỉ lên chữ hoa H và nói: Chữ hoa H gồm nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái, khuyết phải và nét số thẳng Sau đó giảng quy trình viết
cho HS
HS viết chữ hoa H trong không trung HS viết vào bảng con
GV sửa nếu Hồ viết sai hoặc xấu
2.3 Hướng dân HS viết vần và từ ngữ ứng dụng
GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ứng dụng
HS đọc các vần và từ ngữ viết trên bảng phụ Cả lớp đọc đồng thanh
HS nhắc lại cách nối giữa các con chữ
HS viết vào bảng con GV nhận xét bài viết của HS 2.4 Hướng dân HS táp viết vào vở
Go
GV gọi một HS nhắc lại tư thế ngồi viết HS viét vao VTV 1/2
GV nhắc nhở các em ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sa1, quan sát HS
viết, kịp thời uốn nắn các lỗi Thu vở, chấm và chữa một số bài Khen HS
viết đẹp và tiến bộ
Củng cố, dặn dò
e GV dặn dò HS tìm thêm những tiếng có vần tươi, uôi Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp
e Dando HS vé nha luyện viết trong VTV 1/2- Phần B
CHÍNH TẢ
ME VA CO
(1 tiết)
I MUC TIEU
e HS chép lại chính xác, viết đúng, đẹp khổ thơ 1 của bài Mẹ và cô
Trang 13II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
se Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2, 3 e Bộ chữ HVTH
lll CAC HOAT DONG DAY - HOC
1 Kiểm tra bai cũ
GV thu, chấm vở của HS về nhà phải tập chép lại câu đố ở tiết chính ta
trước Nhận xét
2 Day - hoc bai méi
2.1 Giới thiệu bài
Để hiểu hơn tình cảm của bé đối với mẹ và cơ, tiết chính tả hôm nay các
em sẽ chép 1 khổ thơ của bài tập đọc Mẹ và cô Viết đề bài lên bảng
2.2 HS tập chép
GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung khổ thơ 1 bài Mẹ và cô Cả lớp nhìn bảng đọc thầm lại
GV: Các em tìm những tiếng trong bài khó viết Ví dụ: buổi sáng, chiều
sda, long
HS vừa nhẩm vừa viết ra bảng con những tiếng dễ viết sai
GV quan sát HS xem những em nào viết sai yêu cầu nhẩấm, đánh vần, viết lại
HS chép khổ thơ 1 vào vở
Trước khi viết HS nhắc lại cách ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết
đề bài vào giữa trang
GV nhắc HS chép khổ thơ cách lề vở 1 ơ, chữ đầu dịng nhớ viết hoa
HS chép xong bài GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại Dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại tiếng đó Yêu cầu HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở Chữa những lỗi phổ biến lên bảng HS soát lỗi, ghi tổng số lỗi ra lề về phía trên bài viết
GV chấm một số vở tại lớp
Trang 14GV: Treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập Cho HS quan sát tranh vẽ của bài tập Gọi 4 HS lên bảng thi làm nhanh bài tập (mỗi em chia một phần bảng và chỉ viết các tiếng cần điền (/uổi, tưới, tươi, )
Yêu cầu HS cả lớp làm bài bằng bút chì vào vở BTTV 1/2
Hồ đọc lại bài đã hoàn thành
HS và GV nhận xét bài làm của từng bạn
Yêu cầu cả lớp sửa lại bài trong vỡ BT7V 1/2 theo lời giải đúng
(Lời giải: Khánh năm tuổi đã theo anh ra vườn tưới cây Nhờ anh em
Khánh chăm tưới cây, cây cối trong vườn rất tươi tốt) Bài tập 3: Dién chit g hay gh?
GV cho HS quan sát các bức tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
HS: Chị gánh thóc, bạn học sinh ghi bai
GV: Cho 2 - 4 H§ lên bảng thi làm bài nhanh, mỗi em được chia một
phần bảng
Cả lớp dùng Bộ chữ HVTV ghép tiếng có chữ cần điền HS giơ bảng
ŒV quan sát nhận xét
Từng HS đọc lại bài tập đã hoàn thành
Ca lớp và GV nhận xét
Ca 16p lam bai trong vo BITV 1/2 theo lời giải đúng
Lời giải: Gánh thóc, ghi chép
3 Củng cố, dặn dỏ
e ŒV khen ngợi những Hồ học tốt chép bài chính tả đúng, đẹp Những HS tiến bộ
e Yêu cầu HS về nhà chép lại bài, đẹp khổ thơ (nếu chép chưa đẹp, chưa đạt
Trang 15TẬP ĐỌC QUYEN VO CUA EM (2 tiét) I MUC TIEU 1 A Doc
HS doc tron được cả bài Quyển vở của em
Phát âm đúng các từ ngữ: quyền vở, ngay ngắn, xếp hàng, mát rượi, nắn nót, mới tỉnh, tính nết, trò ngoan
Đạt tốc độ đọc từ 25 - 30 tiếng/ phút
Ôn các vốn /êf, uyêí
Phát âm đúng những tiếng có vần lêt, vần ut
Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần lêt và vần uyêt
Hiểu
Các từ ngữ: ngay ngắn, mới tỉnh, mát rượi, trò ngoan
Hiểu được nội dung bài thơ: Tình cảm yêu mến quyền vở của bạn nhỏ trong
bài thơ Từ đó có ý thức giữ vở sạch, đẹp
HS chủ động luyện nói theo đề tài: Nó/ về quyến vở của mỉnh
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC Tranh minh họa bài tập đọc © BO chit HVBD
e B6é chit HVTH, bang con, phan
lll CAC HOAT DONG DAY- HOC CHU YEU
1
TIET 1
Kiểm tra bai cu
Trang 16HS 1 đọc và trả lời câu hỏi: Buổi sáng bé làm gì? HS2 đọc và trả lời câu hỏi: Buổi chiều bé làm gi
HS3 đọc và trả lời câu hỏi: Hai chân trời của bé là ai và a1?
Gọi 2 HS lên bảng HỆ cả lớp viết vào bảng con các từ sau theo lời đọc cua GV: buổi sáng, nải chuối, đám cưới, tưới cây
GV nhận xét cho điểm
2 Day - hoc bai méi
2.1 Gidi thiéu bai
GV có thể sử dung tranh và đồ dùng minh hoa
GV cầm quyển vở hỏi HS: "Đây là gì?" Nó được dùng để làm gì? Trong học tập các em phải dùng vở để viết, như vậy vở có nhiều ý nghĩa đối với HS chúng ta Nhưng quyển vở các em dùng hàng ngày có đặc điểm như
thế nào? Là HS, các em phải giữ gìn quyển vở ra sao? Để biết điều đó cơ
cùng các em sẽ tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay
GV đọc đầu bài và ghi đầu bài lên bảng 2.2 Hướng dân HS luyện đọc
đ) Giáo viên đọc mâu lần 1
Chú ý đọc diễn cảm bài thơ: giọng đọc vui, nhẹ nhàng b) HS luyện đọc
e Luyện đọc tiếng, từ ngữ: ngay ngắn, mát rượi, mới tỉnh, tính nết, trị ngoan
GV ghi các từ khó lên bảng Gọi 3 - 5 HS đọc cá nhân Cho cả lớp doc
đồng thanh
GV yêu cầu HS dùng Bộ chữ HVTH ghép những từ khó (tùy đối tượng HS
cua minh ma GV lua chon từ khó cho thích hợp)
GV cùng HS giải nghĩa từ: ngay ngắn GV: Viết ngay ngắn là viết chữ như thế nào?
HS: Ngay ngắn là chữ viết rất thắng hàng
GV: Viết nắn nót là viết như thế nào? e Luyện đọc câu
Trang 17se Luyện đọc đoạn, bài
— GV cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng khổ thơ
— Cho HS doc tiếp nối theo bàn, theo dãy bàn hoặc tổ
Cho 3 - 5 HS thi doc ca bai thơ
Cả lớp và giáo viên nhận xét tính điểm thi đua GV hoặc 1 HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ
HS đọc đồng thanh cả bài 2.3 Ôn các vần iêt, uyêt a) Tim tiếng trong bài có vần lêt
GV gọi HS đọc và phân tích tiếng có vần lêt trong bài b) Tim tiếng ngoài bài có vần lêt, uyêt
— Yêu cầu HS thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng ngồi bài có vần lêt,
vần ut
Trị chơi: Thị tìm tiếng có vần lêt, uyêt
— GV chia lớp làm đôi, một bên tìm tiếng có vần lêt, một bên tìm tiếng có
vần uyêt Gọi em đầu tiên của bên này nói tiếng có vần iét, sau đó em đầu tiên dãy bên kia phải nói ngay tiếng có vần uyêt Yêu cầu cả hai bên
phải ầm nhanh Cũng có thể chọn cách chơi cho từng HS dùng bộ chữ
ghép tiếng có vần uyêt, từng dãy bàn giơ bảng chữ cho cả lớp xem — GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua
Ví dụ:
+ Vần lêt: biết, biển biệt, chiết cành, da diết, diệt giặc, keo kiệt, tiết canh, liêm khiết, thiệt thòi, thiết giáp,
+ Vần uyêt: duyệt binh, quyết tâm, huyết thống, tuyệt vời, thuyết minh, ©) Nói câu chứa tiếng có vần lêt, hoặc uyêt
— GV cho HS quan sat tranh trong SGK và hỏi: Bức tranh vẽ gì? (Bé đang viết, các bạn đang hát)
— GV cho HS doc mau cau dưới tranh (Bé tập viết Dàn đồng ca hay tuyệt) Yêu cầu HS suy nghĩ tìm câu chứa tiếng có vần lêt, uyêt (thời gian 2- 3
phút)
— GV gọi lần lượt từng HS đứng lên nói câu của mình Nói hết câu chứa
Trang 18ŒV nhận xét
Ví dụ: Vần iêt: Gia đình em sống rất tiết kiệm/ Em đã biết giúp mẹ nấu cơm Vần uyêt: Bố em làm nghề thuyết minh phim /Em biết nhận lỗi
khi mắc khuyết điểm Các chú bộ đội duyệt binh trên quảng trường Ba
Đình /Lớp em quyết tâm đạt lớp tiên tiến của nhà trường TIẾT 2
` ° nx ` ® ¬ A 4e
2.4 Tim hiéu bai doc va luyén noi
a) Tìm hiểu bài đọc
GV doc mau bai thơ lần 2, cả lớp đọc thầm
Gọi HS đọc khổ thơ 1 và hỏi: Khi mở quyền vở em thấy gì? (bao nhiêu trang giấy trắng, từng dòng kẻ ngay ngắn, như HS xếp hàng)
Gọi HS đọc khổ thơ thứ 2 và hỏi: Khi lật từng trang vở có điều gì thú vị? (Giấy trắng mát rượi, thơm tho, những hang chit nan not)
Gọi HS đọc khổ thơ cuối cùng và hỏi: Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai?
(Chữ đẹp thể hiện tính nết của những người trò ngoan)
GV gọi 2 - 3 HS đọc cả bài thơ và hỏi HS xem ai có thể đọc thuộc bài thơ hoặc khổ thơ (không bắt buộc các em phải thuộc lòng bài thơ)
Nhận xét những HS đọc thuộc lòng được từng khổ hoặc cả bài thơ b) Luyện nói
GV mời HS đọc yêu cầu của bai
HS quan sat tranh minh hoa
GV hướng dẫn HS nói về quyển vở của mình: Các em có thể nói về một quyển vở nào đấy, nói xem mình có thích nó khơng? Em giữ gìn vở như
thế nào? Em đã làm gì trên quyền vở đó Quyển vở đó có bao nhiêu điểm
tốt GVcó thể nói một vài câu mẫu giới thiệu về một quyển vở
Goi 2 HS kha, giỏi làm mẫu
HS có thể nói: Đây là quyển vở chính tả của tơi Tơi rất thích nó, vì nhờ
Trang 19Go Củng cố, dặn dò
GV goi 1 vai HS doc lại bài thơ
Nhận xét tiết học, khen những HS học tốt có tiến bộ
e_ Về nhà chuẩn bị bài tập đọc cho tiét hoc sau: Con qua théng minh TẬP VIẾT
(1 tiết)
I MUC TIEU
e HS biét t6 chit hoa I
e Viét cdc van iét, uyét, viét cdc ti ngit: viét dep, duyét binh
e Viét ding, viét dep chữ cỡ thường, đúng kiểu, đều nét, viết đúng quy trình,
dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu trong V7V 1/2 II.ĐỒ DUNG DAY - HOC
e Bang phu viét san
— Chữ hoa I đặt trong khung chữ (theo mẫu trong VTV 1/2)
— Các vần lêt, uyêt, các từ ngữ: viết đẹp, duyệt binh đặt trong khung chữ lll CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HOC
1 Kiểm tra bồi cũ
— GV kiểm tra HS bài viết ở nhà trong VTV 7/2 Chấm 3 - 4 vở HS
— Mời 4 HS lên bảng, viết các từ ngữ: nải chuối, tưới cây, HS dưới lớp viết
vào bảng con (theo lời đọc của ŒV)
- GV nhận xét cho điểm
2 Day - hoc bai méi
2.1 Giới thiệu bài
GV nhận xét bài viết của HS ở tiết trước nói: Giờ tập viết hôm nay các em
tập tô chữ hoa Ï, tập viết các vần iêt, uyêt và các từ ngữ viết đẹp, duyệt
Trang 202.2 Hướng dẫn tô chữ hoa
GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát chữ hoa I (kết hợp quan sát
trong VTV 1/2) và hỏi: Chữ hoa I gồm mấy nét, kiểu nét gì?
HS: Chữ hoa I gồm 2 nét, nét lượn xuống và nét lượn cong trái
GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ)
Yêu cầu HS nhìn tay GV viết trong khơng khí và đưa tay theo HS viết trên bảng con
2.3 Hướng dân HS viết vần, từ ngữ ứng dụng:
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ: iêt, uyêt, viết đẹp, duyệt binh
HS quan sát các van và từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ và trong VTV 1/2
HS phân tích tiếng có vần lêt, uyêt
Cả lớp đọc đồng thanh các vần, từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ GV: Nhắc HS cách nối và khoảng cách giữa các con chữ trong bài viết HS tập viết vào bảng con
GV nhận xét bảng viết xấu, dep 2.4 Hướng dân HS viết vào vở
GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở
HS tô chữ hoa L, tập viết các vần iêt, uyêt Các từ ngữ: viết đẹp, duyệt
binh theo mẫu chữ trong VTV 1⁄2
GV quan sát hướng dẫn HS cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hướng dẫn cách sửa lỗi sai trong bài viết
ŒV chấm, chữa bài cho HS
Củng cố, dặn dò
Ca lớp chọn người viết đúng, viết đẹp nhất trong tiết học GV khen ngợi những Hồ§ đó
Trang 21CHÍNH TẢ
QUYỂN VỞ CỦA EM
(1 tiết)
I MUC TIEU
e HS nghe doc và viết lại chính xác, trình bày đúng hình thức khổ thơ 3 của
bài Quyển vở của em
e Làm đúng các bài tập chính tả: Điền iêt hay uyêt, điền ng hay ngh II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2, 3
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YẾU 1 Kiểm tra bồi cũ
— GV thu và chấm vở của những HS mà tiết trước phải chép lại bài — HS làm lại một phần bài của bai tập 3 của tiết trước
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 Day - hoc bai méi
2.1 Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết chính tả hơm nay chúng ta sẽ nghe và viết một khổ thơ trong bài Quyển vở của em và làm các bài tập chính tả Cơ mời một bạn
đọc cho cô khổ thơ thứ 3 trong bài Quyền vở của em
— HS doc bai
— GV nhan xét, cho diém HS
2.2 Hướng dân HS nghe và viết
HS đọc lại khổ 3 trong bài Quyển vở của em
GV: Hãy tìm những tiếng mà em dễ viết sai trong đoạn thơ vừa rồi
HS: Quyền vở, sạch, tính nết, trò ngoan
Trang 22HS viết bài, GV chỉnh sửa lỗ cho HS
GV đọc khổ thơ thứ ba, HS nghe và viết bài Lưu ý mỗi lần đọc một dòng
thơ, mỗi dòng thơ đọc 3 lần Lần 1 đọc để HS nghe và ghi nhớ, lần 2 đọc
để HS ghi nhớ và viết, lần 3 doc để HS viết và soát lại
Soát bài: GV đọc thong thả lại bài, dừng lại ở những chữ khó viết, đánh vần lại những chữ đó để HS soát lỗi HS dùng bút chì sốt theo GV, gạch
chân dưới những chữ sai và chữa ra lề vở GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến
HS ghi tổng số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
HS đối vở để soát lại lỗi cho nhau GV thu và chấm 1/4 số vỡ
2.3 Hướng dân HS làm bài tập chính tả 4) Điền vần lêt hay uyêt
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập, đồng thời treo bảng phụ có nội dung của bài tập lên bảng
HS đọc yêu cầu bài tập, quan sát tranh ứng dụng của bài tập sau đó làm bài
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp sử dụng bộ chữ để ghép các tiếng cần điền
GV gọi HS nhận xét bài cua ban GV nhận xét HS làm bài vào vỡ
Lời giải: Vầng trăng khuyết, nước chảy khiết b) Điền ng hay ngh
GV: Hãy đọc cho cô yêu cầu của bài HS đọc yêu cầu
GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp sử dụng bộ chữ để ghép các
tiếng cần điền
HS giơ bảng GV nhận xét bài của HS HS làm bài vào vở bài tập
Lời giải: Bé ngủ, con nghé, ngọn cây, ông nghi trưa, ngó nhìn theo, ngả
Trang 23Go Củng cố, dặn dỏ
GV tổng kết giờ học khen ngợi các em học tốt, nhắc nhở các em còn chưa tốt GV yêu cầu những em viết chưa đạt về viết lại bài của mình
GV yêu cầu HS tìm thêm nhiều ví dụ minh họa cho quy tắc chính tả viết ng hoặc ngh
TẬP ĐỌC
CON QUA THÔNG MINH
(2 tiết)
I MUC TIEU 1 Doc
HS đọc trơn được cả bai
Phát âm đúng các từ ngữ khó: cổ lọ, thò mỏ, nghĩ, sỏi, dâng lên
Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm câu, dấu phảy
Ôn các vồn /ên, uyên
Tìm được tiếng trong bài có vần lên Tìm được tiếng ngồi bài có vần 1ên, uyên Nói được câu có tiếng chứa hai vần trên
Hiểu
Hiểu các từ ngữ trong bài, nhận biết được sự khác nhau giữa tìm và tim thấy Hiểu nội dung bài: Sự thông minh của chú qua
HS kể lại được câu chuyện
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC Tranh minh họa bài tập đọc
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU
1
TIET 1
Kiểm tra bồi cũ
Trang 24Khi mở quyển vở, bạn nhỏ thấy gì? Hãy nói về quyển vở của em?
- HS viết bảng các từ: ngay ngắn, mát rượi, tính nết, trị ngoan — GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS và cho điểm
2 Day - hoc bai méi
2.1 Gidi thiéu bài
— GV treo tranh minh họa và nói: Đây là bức tranh vẽ một chú quạ thông
minh, muốn biết vì sao chú qua này lại được gọi là chú qua thông minh
chúng ta hãy cùng học bài hôm nay: Con qua thông minh
— GV phi đầu bài lên bảng 2.2 Hướng dẫn luyện đọc a) Đọc mẫu (kể)
GV đọc mẫu lại toàn bộ câu chuyện (hoặc kể) Chú ý giọng kể chậm rãi ở hai câu đầu, tò mò háo hức ở hai câu tiếp theo, giọng khâm phục ở ba câu cudi
b) Luyén doc
e Luyén đọc tiếng, từ ngữ: cổ lọ, thò mỏ, dâng lên
— GV gọi HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh các từ trên, dùng bộ chữ để ghép
các tiếng khó
— GV có thể tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm xem nhóm nào đọc tốt nhất - Chú ý: Tuỳ đặc điểm phát âm của HS lớp mình ở mỗi địa phương mà GV
chọn các từ ngữ thích hợp để HS luyện đọc
e Luyện đọc câu
— HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu văn
— GvVcho HS doc theo dãy bàn ngang (hoặc dọc) Gọi em đầu tiên của dãy đọc câu thứ nhất và lần lượt các em tiếp theo mỗi em đọc một câu cho đến hết Có thể cho mỗi bàn đọc một câu cho đến hết bài văn
e Luyện đọc cả bài
— GV gọi 3 - 5 HS thi đọc cả bài
Trang 252.3 Ôn lại các vần lên, uyên e Tìm tiếng trong bài có vần lên
GV: Trong bài tiếng nào là tiếng có vần lên? HS: Tiếng trong bài có vần ién 1a tiếng liền GV yêu cầu 1 HS phân tích tiếng vừa tìm được b) Tìm tiếng ngồi bài có vần lên, uyên
GV cho HS quan sát tranh và đọc các từ ứng dụng dưới tranh: nàng tiên,
thuyền buồm
HS thi tìm nhanh, đúng, nhiều từ ngữ ngoài bài có vần lên, un
Hình thức: HS dùng bộ chữ HVTH ghép tiếng có vần lên, vần uyên từng dãy bàn giơ bảng cho cả lớp xem Cũng có thể chia làm 2 đội: Một đội nói tiếng có vần lên, một đội nói tiếng có vần uyên GV ghi nhanh lên bảng Trong 3 phút đội nào tìm được nhiều tiếng hơn sẽ thắng
GV: Công bố kết quả, nhận xét cuộc th1 Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu còn tiếng khác
Van ién: biên giới, biển biệt, liên khúc, chiến tranh
Vần uyên: duyên dáng, chuyển đi, kể chuyện, khuyên bảo, xuyên qua TIẾT 2
` ° nx ` đ ơ A fe
2.4 Tim hiéu bai doc va truyén noi
a) Tim hiéu bai
GV (hoặc HS kha) đọc lại truyện Cả lớp đọc thâm Trả lời các câu hỏi sau: + Vì sao quạ khơng thể uống nước trong lọ? (Vì nước trong lọ ít, cổ lọ
lại cao, qua khơng thé thồị mỏ vào uống được)
+ GV treo tranh và chỉ vào tranh 1 hỏi: Để uống được nước, nó đã nghĩ
ra kế gì? (gắp từng viên sỏi bỏ vào lọ)
+ GV: Khi bỏ những viên sỏi vào lọ (GV có thể sử dụng lọ, hoặc cốc
thực hiện cho HS xem) sẽ làm cho nước trong lọ dâng lên Các em
thấy chú quạ như thế nào? Sự thông minh của chú rất đáng khâm phục Đã có nhiều bạn nhỏ đã biết xử lí trong tình huống: khi quả bóng lăn
xuống hố, các bạn biết lấy bóng lên bằng cách đổ nước cho đầy miệng
Trang 26b) Điền từ tìm hoặc tìm thấy
— HS dién ti tìm hoặc tìm thấy vào chỗ trống
— ŒWV: Cả lớp đọc thầm lại câu 2 của bài đọc Nó tìm thấy một chiếc lọ CÓ nước
— HS: Quan sát tranh làm bài bằng bút chì vào vở TV7TV 1⁄2
— 2 H§ đọc kết quả làm bài — Cả lớp và GV nhận xét
— Lời giải: Nam tìm bút Nam đã tìm thấy bút
— GV kể lại chuyện, 2 - 3 HS đọc lại bài văn
c) Kể lại câu chuyện
— Gọi nhiều HS kể lại câu chuyện
- HS tập kể cho hẫp dẫn, biết dùng cử chỉ điệu bộ cho phù hợp với từng tình huống
3 Củng cố, dặn dỏ
e GV nhận xét giờ học Khen ngợi HS tốt, tiến bộ
e HS về nhà tập kể cho người thân nghe Chuẩn bị cho tiết tập đọc sau: Ngôi nhà
KE CHUYEN
SU TU VA CHUOT NHAT
(1 tiết)
I MUC TIEU
e HS nghe GV kể dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh Sau đó, kể lại được toàn bộ câu chuyện
e HS biết cách đổi giọng để phân biệt được lời của Chuột Nhất, Sư Tử và
người dẫn chuyện
e Hiểu được ý nghĩa của truyện: Người yếu đuối, bé nhỏ có thể giúp đỡ được người to khoẻ Làm ơn sẽ được báo đáp
II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
Trang 27e Bang phu ghi gợi ý các đoạn của câu chuyện e Mặt nạ sư tử, chuột nhất
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bai cũ
— Mời HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện của tiết trước
— Có thể mời 1, 2 nhóm HS khá giỏi kể chuyện theo cách phan vai
2 Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài
Các em đã biết gì về Sư Tử và Chuột Nhất? Đây là hai con đối nghịch nhau
rất nhiều Sư Tử thường được mệnh danh là chúa rừng xanh, là con vật to, khoẻ Cịn Chuột Nhất thì thế nào? Bé tí xíu, thế mà trong câu chuyện Sư Tử
và Chuột Nhất Chuột Nhắt từng được Sư Tử tha mạng lại dám nói với Sư Tử
là có ngày sẽ đền ơn Sự thật Chuột Nhắt có ba hoa khơng, có làm được điều
mình nói khơng? Các em hãy lắng nghe câu chuyện để hiểu được điều đó
2.2 GV kể chuyện
- GV kể lần một để HS biết câu chuyện, kể lần 2, 3 kết hợp với tranh
minh hoa
— HS: Nghe GV kể, nhớ câu chuyện
—_ Sau đây là nội dung câu chuyện
SU TUVA CHUOT NHAT
1 Một hôm, Chuột Nhắt bị Sư Tử bắt Chuột van lạy xin tha:
- Xin ông tha cho tôi Tôi bé nhỏ thế này, ông ăn chẳng bố đính răng
Si Tử ngâm nghĩ một lát rồi tha cho Chuột Được tha, Chuột nói rằng:
-_ Cảm ơn ơng! Có ngày tơi sẽ giúp lại ông Nghe Chuột nói, Si Tự bật phì cười:
-_ Chuột Nhắt mà cũng đòi giúp được Sư Tử sao?
2 Ít lâu sau, Sư Tử bị sa lưới Nó gâm gào, vùng vẫy hết sức cũng không
sao thoát được, đành nằm bẹp, chờ chết May sao, Chuột Nhắt đi qua trông
thấy chạy về gọi cả nhà ra, cắn một lúc đứt hết các mắt lưới Nhờ thế, Sư Tử
thoát nạn
Trang 28Khi kể GV cần chú ý Kĩ thuật kể:
Biết chuyển giọng kể linh hoạt từ lời người kể sang lời Chuột Nhất, lời Sư Tw Cu thé:
Lời người dẫn chuyện: vào chuyện với giọng kể hồi hộp, khá gấp gap, hào hứng ở đoạn kết truyện khi Chuột Nhắt cứu Sư Tử thoát nạn
Lời Chuột Nhát: lễ độ
Lời Sư Tử: lên giọng khinh thường
Biết nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thái độ khiêm nhường của
Chuột (van lạy xin tha - bé nhỏ - chẳng bõ dính răng), lời hứa của chuột
(sẽ giúp lại ông), sự thực hiện lời hứa của Chuột (gọi cả nhà ra - cắn một lúc - đứt hết các mắt lưới); thái độ coi thường của Sư Tử với Chuột Nhắt
(bật phì cười - cũng địi giúp); sự sợ hãi của Sư Tử khi bị sa lưới (sa lưới gầm gào, vùng vẫy hết sức - khơng sao thốt được, nằm bẹp, chờ chết)
Biết ngừng giọng, đặt câu hỏi để lôi cuốn, dẫn dắt HS, tránh sự nhàm chán mất tập trung Chẳng hạn khi kể đến: “Xin ông tha cho tôi Tôi bé như thế này, ơng ăn chẳng bõ dính răng.” GV nói: Nghe lời van lay cua Chuột Nhất, chúa tế rừng xanh có động lịng khơng Các em hãy nghe
thầy (cô) kể tiếp
Khi kể đến: “Nghe chuột nói Sư Tử bật phì cười.” GV nói: “Các em có
biết vì sao Sư Tử lại phì cười khơng? Chuột Nhắt mà cũng đòi giúp Sư Tử
sao? Sự thực thì Chuột Nhắt có làm được điều mình nói khơng nhỉ? Các
em nghe cô kể tiếp.”
GV kể tiếp
2.3 Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
Tranh 1: GV có thể treo tranh (nếu có) hoặc yêu cầu HS xem tranh trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh trả lời câu hỏi
GV: Tranh 1 vẽ cảnh gì?
HS: Tranh 1 vẽ cảnh Chuột Nhất bị Sư Tử bát Chuột Nhắt bị Sư Tử xách
tal
GV: Cau hỏi dưới tranh là gì? Khi Sư Tử bị bắt, Chuột Nhắt nói gì? HS: Xin ơng tha cho tôi, tôi bé nhỏ thế này, ông ăn chẳng bố dính răng GV gọi 1 - 2 HS kể lại nội dung bức tranh
Trang 29HS cả lớp theo dõi nhận xét Bạn có nhớ nội dung truyện không? Thiếu
hay thừa, kể diễn cảm không?
Bức tranh 2
GV: Tranh vẽ gì?
HS: Sư Tử thả Chuột và Chuột đang cám ơn Sư TỪ
GV yêu cầu Hồ trả lời câu hỏi
HS: Cám ơn ơng, có ngày tơi sẽ g1úp lại ông GV gọi 1 - 2 HS kể lại nội dung bức tranh
Có thể yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 2 Các lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét
HS tiếp tục kể theo các tranh 3, 4 cách làm tương tư như với tranh 1, 2
2.4 Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện
GV gọi 1 - 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện Thi kể: Cho HS sử dụng đồ hố trang
Nhóm 1: 3 HS đóng các vai: Người dẫn chuyện, Chuột Nhất, Sư Tử
Nhóm 1: GV là người dẫn chuyện Các nhóm vật khác nhìn tranh minh họa và gợi ý trong SGK (hoặc trong bảng phụ) kể chuyện
Nhóm 2: Người dẫn chuyện nhìn sách
Nhóm 3: Yêu cầu HS kể thoát l¡ sách Nhập vai vào từng nhân vật
HS và GV nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm
2.5 Từm hiểu ý nghĩa câu chuyện
GV: Câu chuyện đã giúp em hiểu điều gì?
HS: Tuy nhỏ nhưng Chuột Nhất cũng có thể cứu được Sư Tử Đừng coi thường những con vật bé Mọi người có thể giúp đỡ được nhau Giúp đỡ
sẽ được báo đáp
GV: Khi được Chuột Nhắt cứu thoát, theo em, Sư Tử sẽ nói với Chuột
Nhat diéu gi?
HS: Cảm ơn bác Chuột đã cứu mạng tôi Vậy mà tôi đã xem thường bác
Trang 303 Củng cố, dặn dỏ
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Bông hoa cúc trắng bằng cách xem tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh
Tuần 27 Gia dinh
TAP DOC
NGÔI NHÀ
(2 tiết)
I MUC TIEU 1 Doc
HS đọc đúng, nhanh được cả bài Ngôi nhà
Phát âm đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức,
mộc mạc, ngõ
Đạt tốc độ đọc từ 25 - 30 tiếng/ phút
Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dịng thơ Ơn các vGn uon, uong
Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương
Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ơn, ương
HS hiểu:
Hiểu được các từ ngữ trong bài thơ
Hiểu được nội dung bài thơ: tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với
ngơi nhà của mình
Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích nhất
Trang 31II ĐỒ DŨNG DẠY - HỌC
e lranh minh họa nội dung bài tập đọc e Bo chi HVTH
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU
2
TIET 1
Kiểm tro bịi cũ
GV: Cơ mời một bạn đọc cho cô bài Con qua théng minh va tra loi cau
hoi sau: Vi sao qua không thể uống nước trong lọ được?
HS: Vì lọ có ít nước, cổ lọ lại cao
GV mời một HS thứ hai đọc lại bài và trả lời câu hỏi: Vậy để uống được nước trong lọ quạ đã làm gì?
HS đọc bài và trả lời: Nó lấy mỏ cắp từng viên sỏi bỏ vào lọ nên nước dâng lên và qua uống được nước
GV mời hai HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ sau: cổ lọ, thò mỏ, hòn sỏi, dâng lên
GV nhận xét cho điểm HS
Dọy - học bỏi mới
2.1 Giới thiệu bai
— GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gi? — HS trả lời
— GV: Ngôi nhà là nơi ta đã sinh ra và lớn lên, gắn bó thân thiết với ta,
chúng ta ai cũng u ngơi nhà của mình Hôm nay, cô và các con sẽ cùng
tìm hiểu về một bài thơ viết về ngôi nhà để xem ngôi nhà này ở đâu, có
đặc điểm gì và tại sao bạn nhỏ trong bài lại yêu ngôi nhà của mình đến như vậy (GV ghi đầu bài lên bảng)
2.2 Hướng dân HS luyện đọc a) GV doc mau lan 1
Trang 32b) Luyện đọc
e Luyện đọc tiếng, từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến nở, lành lót, thơm phức
GV ghi các từ cần luyện đọc cho HS lên bảng, gọi từ 3 - 5 em đọc, rồi cho cả lớp đọc đồng thanh sau đó yêu cầu HS phân tích các tiếng vừa đọc
HS phân tích các tiếng vừa đọc Dùng Bộ chữ HVTH để ghép các tiếng khó
GV: Những từ nào trong bài em chưa hiểu? HS trả lời
GV hỏi cả lớp xem có Hồ nào giải nghĩa được các từ đó khơng, sau đó giải nghĩa lại bằng đồ dùng trực quan
+ Thơm phức là chỉ mùi thơm rất mạnh và hấp dẫn
Luyện đọc câu
HS nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ của bai
Luyện đọc bài thơ
HS nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng thơ của bài
GV chia lớp theo đơn vị bàn hoặc tổ, nhóm Cho HS đọc nối tiếp từng khổ
thơ, rồi đọc cả bài thơ
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ 2.3 Ôn các vần yêu, iêu
GV: Các em hãy tìm đọc trong bài những dịng thơ có chứa tiếng yêu HS: Đó là các dòng thơ:
+ Em yêu nhà em
+ Em yêu tiếng chim + Như yêu đất nước
GV gọi một HS đọc yêu cầu 2 trong SGK HS tìm tiếng ngồi bài có vần iéu
GV: Các em hãy thi tìm đúng và nhanh nhiều những từ ngữ bên ngồi có
chứa tiếng có vần iéu
Cách chơi: Trong thời gian 1 phút mỗi bạn hãy nghĩ ra một tiếng có vần
lêu sau đó dùng Bộ chữ HVTH ghép lấy tiếng đó Khi cơ gọi đến dãy nào
thì lần lượt từng bạn trong dãy đó tự đứng lên đọc nối tiếp nhau tiếng của
Trang 33GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 3 trong SGK
HS: Hãy nói câu có chứa tiếng có vần liêu (Bé được phiếu bé ngoan) Trò chơi: Nói nhanh câu có chứa vần yêu, iêu
Cách chơi: GV chia lớp theo đơn vị nhóm Cho thời gian từ 2 - 3 phút để các cá nhân trong nhóm tự suy nghĩ câu của mình Sau đó, lần lượt từng cá nhân của nhóm đọc to câu của mình lên Các nhóm thi nói nhanh với nhau Nhóm nào nói nhanh hơn, câu đúng hơn là nhóm thắng cuộc Ví dụ: vần yêu: Em rất yêu mến bạn bè; bà ơi bà, cháu yêu bà lắm; em bé
trông thật đáng yêu Vần iêu: Cô giáo dạy em rất hiểu bài; hạt tiêu rất
cay; ở trường em học được nhiều điều hay TIẾT 2
` ° nx ` đ ơ A 4e
2.4 Tim hiéu bai doc va luyén noi
a) Tìm hiểu bài đọc
GV: Cô mời một bạn đọc hai khổ thơ đầu, cả lớp đọc thầm theo các bạn HS doc bai
GV: Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì, nghe thấy gì, ngửi thấy gi?
HS: Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nhìn thấy hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm, nghe thấy tiếng chim ở đầu hồi lành lót, ngửi
thấy mùi rạ lợp trên mái nhà, trên sân phơi thơm phức
HS: Các em hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình u ngơi nhà của
bạn nhỏ gắn với tình yêu quê hương đất nước HS: Đó là khổ thơ:
Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bon mia chim ca GV: Hay doc dién cam lai bai tho
HS tu 2 - 3 em doc lai bai tho b) Học thuộc lòng bài thơ
GV: Các em hãy đọc nhấm lại khổ thơ mà các em yêu thích nhất và học
Trang 34HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà mình u thích
HS thi đọc thuộc lòng, diễn cảm khổ thơ mà mình u thích trong bài C) Luyện nói
GV moi một HS đọc yêu cầu của bài luyện nói
HS: Hơm nay chúng ta sẽ nói về: Ngôi nhà em mơ ước
GV cho HS quan sát tranh minh họa và nói: đây là tranh minh họa một số ngôi nhà, một ngôi nhà trên núi cao, một biệt thự hiện đại có vườn cây, một căn hộ tập thể, một ngôi nhà gần bến sông, một chiếc thuyền trôi trên sông là nhà của những người đánh cá Sau này các em mơ ước ngơi nhà của mình sẽ như thế nào? Các em hãy nói về ngơi nhà đó
GV có thể nói gợi ý một vài câu và gọi HS nói tiếp, nếu HS có cùng ngơi nhà mơ ước đó
GV gọi HS khá giỏi nói mẫu, chẳng hạn HS có thể nói như sau:
Nhà tơi là một ngôi nhà nhỏ nhắn nằm ven bờ sông uốn lượn quanh làng Ngôi nhà này không cao to nhưng mát mẻ, ngăn nắp và ấm cúng Tôi rất yêu ngôi nhà này nhưng tôi mơ ước lớn lên khi đi làm có nhiều tiền, tơi sẽ xây một ngôi nhà hai tầng cao, đẹp và khang trang, có hành lang để những chậu hoa đẹp, có vườn cây để sau mỗi ngày làm việc căng thẳng tơi được ngồi ở đó hóng mát Tơi mơ ước và thích thú biết bao khi
nghĩ đến ngôi nhà đó
GV gọi nhiều HS nói về mơ ước của mình
HS cả lớp nghe, nhận xét bình chọn người nói về ngôi nhà mơ ước hay nhất
Củng cố dặn dò
GV gọi một vài HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà mình thích nhất và hỏi vì sao
em lại thích khổ thơ đó
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt, phê bình nhắc nhở những
em chưa tốt
Trang 35TẬP VIẾT (1 tiết)
I MUC TIEU
Biết tô chữ K hoa Viết các vần yêu, lêu
Viết các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến
Viết đúng, viết đẹp, đúng cỡ chữ, đúng kiểu chữ, đều nét, đưa bút theo đúng
quy trình viết Cách đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong
VTV 1/2
ll DO DUNG DAY - HOC
Bảng phụ có viết sẵn các vần, các từ trong bai Bang con, phan, VTV 1
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU
1
2
Kiểm tra bởi cũ
— GV kiém tra HS bai viét 6 nha trong VTV 7/2, chấm từ 3 đến 4 bài GV mời 4 HS lên bảng viết các từ ngữ: viết đẹp, duyệt binh — H§ dưới lớp viết vào bảng con
- GV nhận xét cho điểm HS
Dọy - học bỏi mới
2.1 Giới thiệu bai
GV nhận xét bài viết của HS tiết trước, động viên các em cố gắng viết đẹp hơn ŒV treo bảng phụ đã viết nội dung tập viết trong giờ học và nói: GIỜ tập viết hơm nay các em sẽ tiếp tục tập tô chữ K hoa, tập viết các vần yêu,
iêu và các từ hiếu thảo, yêu mến 2.2 Hướng dẫn tô chữ hoa
— GV treo bang phu yéu cau HS quan sát chữ K hoa (kết hợp quan sát trong
Trang 36HS: Chữ K hoa gồm 3 nét: nét lượn xuống, nét cong trái và nét thắt giữa GV nêu quy trình viết, vừa nêu vừa chỉ thước trong khung chữ
GV yêu cầu HS nhìn theo tay của mình và tập viết trong khơng khí HS đưa tay theo
HS viết trên bảng con
2.3 Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
— GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc các vần, các từ ngữ ứng dụng trên bảng phụ
— HS đọc yêu, iêu, hiếu thảo, yêu mến
— GV yéu cau HS quan sat các vần, các từ ngữ ứng dụng và phân tích các tiếng có vần yêu, iéu
— HS cả lớp đọc đồng thanh các vần, các từ trên bảng phụ
- HS nhắc lại cách nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các con chữ khi viết
bài
— HS tập viết vào bảng con — GV nhận xét bài của HS 2.4 Hướng dân HS viết vào VTV
— GV gọi một HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở
HS nhắc lại sau đó tơ chữ K hoa, viết các vần yêu, iêu, các từ ngữ ứng
dụng hiếu thảo, yêu mến theo mẫu chữ trong VTV 1⁄2
— GV quan sát HS viết, chỉnh sửa lỗi cho HS GV chấm bài của 1/4 lớp
3 Củng cố, dặn dỏ
e ŒV khen ngợi các HS viết đúng, đẹp trong tiết học
e HS tiếp tục luyện viết trong VTV 1/2 - Phần B
CHÍNH TẢ NGO! NHA
(1 tiết)
I MUC TIEU
Trang 37e Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần yêu hay lêu, điền chữ c hay k e Nhớ quy tắc chính tả:
— Chữ c đứng trước các nguyên âm: a, ă, â, ư, u, Ô, 0, 0, Ua, Ua, Ud, UO — k đứng trước các nguyên âm: I, e, ê, la, lê
II ĐỒ DŨNG DẠY HỌC
e Bảng phụ có viết sẵn khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà, nội dung các bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ
se Bộ chữ HVTH, bảng con, phấn
Ill CAC HOAT DONG DAY - HOC CHU YEU 1 Kiểm tra bai cũ
— GV thu bài chấm vở của những HS mà tiết chính tả trước phải viết lại bài
sau đó cho nhận xét
— Yêu cầu một HS đọc cho hai bạn lên bảng làm bài tập 2: điền van iét hay
uyêt, bài tập 3: điền r, d hay gỉ của tiết chính tả trước (Các em chỉ cần viết những tiếng cần điền)
— GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS
2 Day - hoc bai méi
2.1 Giới thiệu bài
—_ Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ chép một khổ thơ trong bài tập đọc Ngôi nhà và làm các bài tập trong vở BITV 1/2 GV cho HS đọc khổ 3 trong bài thơ Ngôi nhà
GV phi đầu bài lên bảng 2.2 Hướng dân HS tập chép
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS cả lớp nhìn bảng đọc thầm lại bài GV: Hãy tìm những tiếng trong khổ thơ mà em có thể sai
HS: mộc mạc, đất nước,,
GV cho HS doc lại những tiếng dễ viết sai, viết những tiếng này vào
bảng con
Trang 38GV yêu cầu các em nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách
viết để tên đề bài được vào giữa trang
HS chép khổ thơ vào vở, cách lề 3 ô, đầu dòng viết hoa Đặt dấu chấm kết thúc câu
Sau khi HS viết xong GV cho HS soát lỗi bằng cách: GV đọc thong thả,
chỉ vào từng chữ trên bảng, dừng lại ở những tiếng khó viết, đánh vần tiếng đó HS dùng bút chì sốt lỗi trong bài của mình theo lời đọc của GV
GV kiểm tra số lỗi của HS
HS øghi số lỗi của mình bằng bút chì ra lề vở
HS đổi vở để soát lỗi cho nhau
GV cham 1/4 số bài
2.3 Hướng dân HS làm bài tập chính tả Bài 1: Điền yêu hay iéu?
GV yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập, sau đó treo bảng phụ đã có nội dung của bài tập
4 HS lên bảng thi làm nhanh bài tập, mỗi em chia một phần bảng và chỉ viết các tiếng cần điền (khiếu, yêu)
GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở B7 TV 1⁄2 HS làm bài, sau đó đổi vở kiểm tra bài của nhau
GV kết luận về bài đúng: Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ Bố mẹ rất yêu quý Hiếu
Bài 2: Điền c hay k?
GV cho HS quan sát các bức tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Các bức tranh này vẽ cảnh gì?
HS: Ơng trồng cây cảnh; Bà kể chuyện; Chị xâu kim
GV gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh, mỗi em một phần bảng Cả lớp dùng Bộ chữ HVTV ghép tiếng có chữ cần điền
HS cả lớp giơ bảng, GV quan sát, nhận xét
HS đọc lại bài tập đã hoàn thành trên bảng và làm bài vào vở bài tập
GV kết luận lời giải đúng: Ông trồng cây cảnh, bà kể chuyện, chị
Trang 392.4 Dạy quy tắc chính tả
— Tw bai tap chính tả trên, GV hướng dẫn cả lớp nhận biết được quy tắc
chính tả: viết € trước các nguyên âm a, ăä, â, 0, Ô, 0, U, U, Ua, Ua, Ud, UO;
viết k khi đứng trước các nguyên âm Ì, e, ê — GV gọi từ 3 - 4 HS nhắc lại quy tắc chính tả
— HS lay vi du minh hoa cho các quy tắc chính tả trên
3 Củng cố, dặn dỏ
GV khen ngợi những HS học tốt, chép chính tả đúng, đẹp
Dặn dò HS học thuộc quy tắc chính tả, về nhà chép lại khổ thơ nếu bài của mình chưa đạt yêu cầu
TẬP ĐỌC QUA CUA BO
(2 tiét)
I MUC TIEU 1 Doc
HS doc tron duoc ca bai tap doc
Phát âm đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng
Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ (bằng thời gian phát âm của một tiếng như là sau dấu chấm)
Ôn các vần oan, oat
Tìm được những tiếng trong bài có chứa vần: oan, oat
Nói được câu có tiếng chứa vần oan, oat
Hiểu
Các từ ngữ trong bài: về phép (về nghỉ một thời gian theo quy định của nơi công tác), vững vàng (chắc chắn), đđo xa (là vùng đất ở giữa biển, xa đất
liền)
Hiểu được nội dung bài thơ: Tình cảm của bố đối với con