Văn hóa gia đình ở thành phố bảo lộc lâm đồng hiện nay

111 0 0
Văn hóa gia đình ở thành phố bảo lộc   lâm đồng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tảng xã hội Sự ổn định phát triển xã hội phụ thuộc lớn vào gia đình Một xã hội phát triển phồn vinh xây dựng tảng gia đình ấm no, hạnh phúc Là thiết chế xã hội bản, gia đình khơng mơi trường quan trọng để hình thành ni dưỡng giáo dục nhân cách người mà gia đình cịn nơi bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Gia đình tế bào xã hội, xây dựng văn hóa gia đình có mối quan hệ chặt chẽ với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Con người chủ thể văn hoá sản phẩm văn hóa Cá thể người trở thành người nhờ có q trình nhập thân văn hóa, mà trước hết diễn mơi trường gia đình Chính gia đình thiết chế văn hố góp phần tạo dựng nên tảng xã hội Xã hội phát triển, phản ánh đa dạng phong phú sống gia đình Gia đình hồn thiện, ổn định có tảng văn hố góp phần xây dựng lối sống tốt đẹp cho xã hội Khi gia đình xã hội không gắn kết, đồng phát triển tạo nên trì trệ, xáo trộn ổn định xã hội Trong văn kiện Đảng, vấn đề gia đình chiếm vị trí quan trọng Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội, có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng chế độ mới, kinh tế mới, người mới" Các Nghị Đại hội lần thứ VII, VIII, IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập đến vị trí, vai trị gia đình nghiệp xây dựng phát triển đất nước Đến Đại hội XI Đảng, vị trí, vai trị gia đình xác định cụ thể rõ ràng hơn: Phát huy giá trị truyền thống gia đình Việt Nam, thích ứng với giá trị trình CNH, HĐH Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Từ trình bày cho thấy vai trị đặc biệt quan trọng gia đình nói chung, văn hóa gia đình nói riêng việc tạo mơi trường lành mạnh, nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách người, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ở nước ta, q trình đổi mới, với truyền thống giàu lịng nhân ái, thủy chung, trọng tình nghĩa, giá trị đạo đức gia đình, văn hóa gia đình vai trị gia đình quan hệ nhà - làng - nước trọng Hiện nay, nhiều gia đình Việt Nam giữ gìn phát huy đức tính, phẩm chất tốt đẹp đạo đức gia đình, văn hóa gia đình truyền thống Cùng với phát triển kinh tế xã hội đất nước, đời sống vật chất đời sống tinh thần gia đình nâng lên, điều kiện thuận lợi cho việc phát huy giá trị văn hóa gia đình Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh đó,văn hóa gia đình nước ta đặt nhiều vấn đề Sự tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, sản phẩm phi văn hóa, lối sống thực dụng phương Tây… làm băng hoại văn hóa, đạo đức, lối sống phận khơng nhỏ gia đình Những quan hệ thiêng liêng gia đình cha mẹ cái, vợ chồng, anh em với chuẩn mực đạo đức tình nghĩa, thủy chung, hiếu thảo, hịa thuận có nguy bị xâm hại, lấn át sức mạnh đồng tiền Nhiều biểu tiêu cực đạo đức gia đình phát sinh, ảnh hưởng không nhỏ tới đạo đức cá nhân văn hóa gia đình địa bàn nước nói chung thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng nói riêng Thành phố Bảo Lộc thành phố thành lập tỉnh Lâm Đồng, thuộc đô thị miền núi khu vực nam Tây Nguyên, nằm cao nguyên Di Linh, trung tâm kinh tế khu vực phía nam tỉnh Là thành phố thị loại 3, thành phố Bảo Lộc có tính chất đặc thù riêng, hồn tồn khác so với nhiều thành phố nước Đó thành phố miền núi thuộc cao nguyên vừa có thành thị nơng thơn, với 11 đơn vị hành chính, gồm phường xã; địa bàn cư trú 20 dân tộc anh em sinh sống Với tơn giáo gồm Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Cao đài, tín đồ tơn giáo chiếm tỷ lệ 50% dân số toàn thành phố [47] Cũng địa phương khác nước, điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế thị hóa, văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc có biến đổi mạnh mẽ, đan xen yếu tố tích cực tiêu cực Do đó, việc nghiên cứu thực trạng văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc, sở đó, đề xuất giải pháp kiến nghị thiết thực nhằm xây dựng văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc, đảm bảo cho phát triển bền vững việc làm cần thiết có ý nghĩa Xuất phát từ lý đó, tơi lựa chọn đề tài“Văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc - Lâm Đồng nay” làm luận văn tốt nghiệp hệ đào tạo thạc sĩ Văn hố học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, nước ta, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu gia đình, văn hóa gia đình Liên quan đến đề tài, kể đến nhiều hướng nghiên cứu, cụ thể sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu gia đình nói chung - Một vài nét nghiên cứu gia đình Việt Nam (1990), tập thể tác giả Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ, thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu vai trò, vị trí gia đình xã hội đặt vấn đề gợi ý chủ yếu - Những nghiên cứu xã hội gia đình Việt Nam (1991), tập thể tác giả Viện Xã hội học thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia phối hợp với Khoa xã hội học Trường đại học Gothenburg (Thụy Điển) tiến hành khảo sát nhiều tỉnh, thành nước đặc điểm gia đình Việt Nam trước năm 1990 - Văn minh Phương Đơng gia đình Việt Nam truyền thống (1994), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia quỹ Toyota Founddation tài trợ, có khảo sát nghiên cứu, đánh giá bước đầu gia đình truyền thống Việt Nam qua số mốc lịch sử Việt Nam - Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa (1998) tác giả Lê Ngọc Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ở cơng trình này, tác giả tập trung trình bày chức xã hội hóa để làm rõ biến đổi chức gia đình Việt Nam truyền thống xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp - Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi (2003) GS Lê Thi (kết điều tra gia đình Việt Nam có quy mô lớn từ trước tới nay), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cơng trình tác giả trình cách tổng thể gia đình Việt Nam Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa hội nhập quốc tế tạo nhiều hội điều kiện thuận lợi, đồng thời đặt gia đình cơng tác gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Mặt trái chế thị trường lối sống thực dụng tác động mạnh tới giá trị đạo đức truyền thống lối sống Sự phân hóa giàu nghèo gia đình có gia tăng - Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam (2012) tác giả Lê Ngọc Văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cơng trình trình bày hệ thống vấn đề gia đình biến đổi gia đình Việt Nam hai thập niên vừa qua gợi ý cho nghiên cứu tiếp tục chủ đề gia đình thời gian tới Thứ hai, cơng trình nghiên cứu văn hóa gia đình - Văn hóa gia đình phát triển xã hội (1994) nhiều tác giả, nhà văn Lê Minh chủ biên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội - Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em (2001) PGS.TS Lê Như Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội - Văn hóa gia đình (2007) GS Vũ Ngọc Khánh, Nxb Thanh niên, Hà Nội - Người phụ nữ văn hóa gia đình đô thị (2003) TS Lê Quý Đức Ths Vũ Thy Huệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn gia đình, văn hóa gia đình, xây dựng văn hóa gia đình, biến đổi gia đình văn hóa gia đình bối cảnh mới, vấn đề gia đình Việt Nam từ truyền thống đến tại, ảnh hưởng văn hóa gia đình phát triển cá nhân nói riêng xã hội nói chung Thứ ba, đề tài, luận văn, luận án nghiên cứu gia đình, xây dựng gia đình văn hóa, văn hóa gia đình góc độ triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học văn hóa học, kể đến số cơng trình sau: - Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta (2001), Luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Nghiêm Sỹ Liêm (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) Trong luận án này, tác giả làm rõ vai trò, yếu tố ảnh hưởng đến gia đình thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ nước ta - Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đình Việt Nam (2003), Luận án tiến sĩ Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Dương Thị Minh (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) Trong luận án này, tác giả khẳng định vị trí, vai trị phụ nữ Việt Nam xác định nhiệm vụ quan trọng, tạo bình đẳng thực để chị em vừa có hội thể hiện, cống hiến lực - Gia đình việc bảo vệ chăm sóc trẻ em nước ta (2004), Luận văn thạc sĩ Triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Phạm Thị Xuân (Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh) Tác giả đề cập khẳng định trẻ em thành phần quan trọng cấu thành gia đình Cha mẹ thành viên gia đình người gần gũi mật thiết thường xuyên bên cạnh trẻ em, việc chăm sóc trẻ khơng trách nhiệm mà cịn “bản năng” họ - Phát huy vai trò người phụ nữ xây dựng gia đình văn hóa tỉnh Bạc Liêu (2006), luận văn thạc sĩ Triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học Lê Cẩm Lệ Tác giả đề cập tới vai trò quan trọng người phụ nữ sở thực chức gia đình tỉnh Bạc Liêu - Văn hóa gia đình vấn đề xây dựng gia đình văn hóa thủ Hà Nội (2003), Luận văn thạc sỹ văn hóa học Đỗ Xuân Đán (Trường Đại học Văn hóa Hà Nội) Tác giả phân tích thực trạng bối cảnh CNH, HĐH đất nước đồng thời khảo sát vận động xây dựng gia đình văn hóa Hà Nội - Văn hóa gia đình xây dựng văn hóa gia đình địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (2009), Luận văn thạc sĩ Văn hóa học Nguyễn Thị Nguyệt (Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) Trong luận văn này, tác giả đánh giá thực trạng việc xây dựng gia đình văn hóa văn hóa gia đình tỉnh Hà Tĩnh - Văn hóa gia đình huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình (2012), Luận văn Thạc sĩ Võ Thị Thanh Thủy (Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) Luận văn nghiên cứu phương diện lý luận văn hóa gia đình, tập trung khảo sát văn hóa gia đình thể hệ giá trị gia đình - Văn hóa gia đình việc giáo dục trẻ em trước tuổi đến trường tiểu học (tỉnh Hưng Yên), Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành văn hóa học Lê Thị Hiền Tác giả đề cập đến vai trị gia đình, văn hóa gia đình việc hình thành nhân cách cho trẻ, góp phần tạo mơi trường phát triển lành mạnh, tồn diện cho trẻ Như vậy, nói, chưa có cơng trình nghiên cứu văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc - Lâm Đồng Trên sở kết nghiên cứu tác giả trước, luận văn nghiên cứu, khảo sát văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng nay, đề xuất giải pháp, kiến nghị để phát huy giá trị văn hóa gia đình Bảo Lộc thời gian tới Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở hệ thống lại vấn đề lý luận văn hóa gia đình, luận văn nghiên cứu thực trạng văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng thời gian vừa qua đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác xây dựng văn hóa gia đình địa phương thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống vấn đề lý luận văn hóa gia đình, vai trị văn hóa gia đình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng - Khảo sát, đánh giá thực trạng văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác xây dựng văn hóa gia đình địa phương thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: từ năm 2005 đến - Về không gian: thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, có vấn đề xây dựng văn hóa gia đình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành đa ngành như: văn hoá học, lịch sử, nhân học, xã hội học phương pháp nghiên cứu khác: phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh, logic lịch sử, thống kê … để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn nghiên cứu thành công có đóng góp sau: - Đánh giá thực trạng văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng từ năm 2005 đến - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác xây dựng văn hóa gia đình địa phương thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu văn hóa gia đình Làm sở cho quan chức thành phố Bảo Lộc q trình thực cơng tác gia đình xây dựng văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc Làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác tuyên truyền vận động cho quan, ban, ngành, đoàn thể thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA GIA ĐÌNH VÀ KHÁI QT CHUNG VỀ THÀNH PHỐ BẢO LỘC, TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA GIA ĐÌNH 1.1.1 Quan niệm văn hóa gia đình 1.1.1.1 Quan niệm văn hóa Sự phát triển lồi người gắn liền với văn hoá từ bước lịch sử Văn hố xuất với người Tuy khơng phải lúc có khái niệm văn hố nói từ văn hố xuất sớm ngơn ngữ nhiều dân tộc giới từ thời cổ đại Trung Hoa, Ấn Độ, Ai Cập, Hy Lạp Ở phương Đơng, từ văn hố mà sử dụng có cội nguồn từ tiếng Hán Trong ngơn ngữ Hán, hai từ văn hoá xuất sớm, hai từ đơn có nghĩa riêng biệt Văn có nghĩa vẻ đẹp, hố có nghĩa biến đổi, biến hoá Văn hoá gộp lại theo nghĩa gốc làm cho đẹp, trở thành đẹp đẽ Ở phương Tây, dựa theo nghiên cứu nhà ngôn ngữ học người Đức W.Vunđơ, từ văn hoá bắt nguồn từ động từ tiếng Latinh “colere” sau chuyển thành cultural, có nghĩa cày cấy, vun trồng Về sau, từ cultural chuyển nghĩa từ trồng trọt cối chuyển sang vun trồng tinh thần, trí tuệ Nhờ có q trình gieo trồng tinh thần mà loài người tạo khác biệt chất với muôn lồi Cũng nhờ có văn hố mà cộng đồng dân tộc tự nhận thức tự phân biệt với người khác Sau này, ngôn ngữ đại, Culture tiếng Anh, Pháp, Kutur tiếng Đức, Kultura tiếng Nga văn hoá Trong khoa học xã hội nhân văn, từ văn hoá đưa vào khoa học sớm Đức Pu-phen-dooc, nhà nghiên cứu pháp luật người Đức năm 1774 đến năm 1783, ghi vào từ điển với nghĩa văn hoá tồn hoạt động xã hội người tạo ra, văn hoá đối lập với trạng thái tự nhiên 10 Đầu kỷ XX, ngành khoa học nghiên cứu văn hoá nở rộ giới, có nhiều ngành khoa học lấy thuật ngữ văn hoá làm đối tượng nghiên cứu Dân tộc học, Sử học, Xã hội học, Nhân học…, nhà nghiên cứu thường nhấn mạnh khía cạnh đặc sắc văn hóa, phù hợp với cách tiếp cận họ Kết đời hàng nghìn định nghĩa văn hóa, đó, nhà văn hóa học người Nga, A.X.Ka-rơ-min tổng hợp phân 14 nhóm định nghĩa văn hóa sau: [34, tr.6] Định nghĩa mang tính chất miêu tả thiên liệt kê yếu tố riêng lẻ biểu văn hóa, như: phong tục, tín ngưỡng, dạng hoạt động: nghệ thuật, giáo dục, khoa học, thể dục thể thao Định nghĩa mang tính chất nhân loại học; Xuất phát từ chỗ cho văn hóa tổng thể sản phẩm hoạt động người tạo ra, giới vật thể, đối lập với thiên nhiên, thứ người sáng tạo (thiên nhiên thứ hai) Định nghĩa mang tính chất giá trị; Giải thích văn hóa tổng thể giá trị tinh thần vật chất, người sáng tạo Định nghĩa mang tính chất chuẩn mực; Xác nhận nội dung văn hóa tạo chuẩn mực quy tắc, để điều tiết đời sống người Định nghĩa mang tính chất thích nghi; Văn hóa giải thích phương thức đáp ứng nhu cầu, dạng hoạt động đặc biệt, vốn có người, cách truyền đạt kinh nghiệm mà người thâu lượm từ hệ đến hệ khác Định nghĩa mang tính chất lịch sử; Nhấn mạnh văn hóa sản phẩm lịch sử xã hội phát triển cách truyền đạt kinh nghiệm mà người thâu lượm từ hệ đến hệ khác Định nghĩa mang tính chất chức năng; 97 gia đình văn hóa văn hóa gai đình địa bàn thành phố Bảo Lộc Xây dựng kế hoạch khảo sát, điều tra thực trạng tình hình gia đình, văn hóa gia đình địa bàn để tham mưu cho UBND thành phố ban hành Đề án, kế hoạch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 kế hoạch hàng năm cơng tác gia đình xây dựng văn hóa gia đình tồn thành phố Bảo Lộc Khuyến khích thúc đẩy hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, văn hóa, thể thao mà thành phố Bảo Lộc có như: Đẩy mạnh vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, trọng tâm xây dựng gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa, tiến tới xây dựng xã, phường đạt chuẩn văn văn hóa; Tổ chức tốt hình thức hoạt động câu lạc gia đình văn hóa, sân chơi, tổ chức hoạt động văn hóa truyền thống dân tộc theo vùng miền mang đặc trưng sắc dân tộc văn hóa Cồng chiêng đồng bào dân tộc thiểu số, câu lạc hát chèo, hát quan họ, hát ví, hát dặm…; tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên cộng đồng dân tộc thiểu số địa bàn thành phố giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhất việc bảo lưu phát triển không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên - di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Tăng cường, giao lưu mở rộng chương trình vui chơi giải trí phù hợp cho đối tượng, lứa tuổi … nhằm củng cố giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống xây dựng chuẩn mực văn hóa đạo đức gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Tăng cường bồi dưỡng tập huấn ngắn hạn kiến thức gia đình cho cán văn hóa từ thành phố đến sở Tuy nhiên, với đối tượng cụ thể làm công tác sở ưu tiên khóa tập huấn cho họ khác Đối với nhóm cán quyền đoàn thể, cần tập huấn kiến thức kỹ như: Kỹ thâm nhập quần chúng để kịp thời phát khó khăn mẫu thuẫn gia đình, kỹ nhận biết chất vấn đề, kỹ can thiệp tư vấn tâm lý, kỹ thuyết phục, hòa giải, định… Đối với cán văn hóa sở, cần tập huấn kiến thức giá trị văn hóa gia đình truyền thống ứng xử, thực nghi lễ tang ma, cưới 98 xin, lễ hội; kỹ vận động quần chúng; kỹ tổ chức hoạt động sinh hoạt cộng đồng Phòng Giáo dục Đào tạo: Chỉ đạo đơn vị, trường học cấp bổ sung nội dung giáo dục gia đình, coi trọng vai trò, trách nhiệm kỹ làm cha., làm mẹ, ý nghĩa tầm quan trọng gia đình cấp học, bậc học cho phù hợp với giai đoạn phát triển; trọng công tác phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc cha mẹ, cộng đồng tuyên truyền giáo dục mầm non Công tác phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc cha mẹ, cộng đồng tuyên truyền giáo dục mầm non thực thường xuyên trường, lớp theo chủ đề, sưu tầm tranh ảnh thông qua buổi họp phụ huynh, Hội thi Bé, qua tiếp xúc trao đổi với phụ huynh lúc đón, trả trẻ… tạo thân thiện, gần gũi phụ huynh tập thể sư phạm nhà trường Chỉ đạo việc giảng dạy, đưa kiến thức xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc vào chương trình giáo dục đào tạo phù hợp với yêu cầu ngành học, cấp học tiến tới thực xã hội hóa cơng tác gia đình Phịng Lao động Thương binh Xã hội: Tuyên truyền, tư vấn, phổ biến chủ trương, sách liên quan đến đào tạo nghề để nâng cao nhận thức tồn xã hội vai trị đào tạo nghề; tổ chức thông tin rộng rãi sách hỗ trợ dạy nghề nhà nước, nhu cầu tuyển sinh đơn vị dạy nghề cho em gia đình địa bàn thành phố; tập trung nhập liệu hộ nghèo, hộ cận nghèo vào phần mền quản lý hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011-2015 năm Thực sách cho gia đình có cơng với cách mạng, gia đình neo đơn, gia đình sách… Trung tâm Y tế thành phố sở y tế xã, phường: Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cho nhân dân phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, bà mẹ mang thai…, phòng chống dịch bệnh dễ lây lan người, gia xúc… chương trình vệ sinh an tồn thực phẩm cho gia đình địa bàn thành phố để thực bảo đảm tốt cho sức 99 khỏe cộng đồng Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn: Hướng dẫn phổ biến kiến thức, áp dụng khoa học công nghệ chất lượng cao tới hộ gia đình nơng dân Tham mưu cho UBND thành phố thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại nơng thôn, kinh tế hợp tác xã nông nghiệp gắn với ngành nghề nông thôn địa bàn xã Đẩy mạnh việc phát triển kinh tế hộ gia đình, nhân rộng mơ hình kinh tế hộ tiên tiến, thực tốt chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hố Thực có hiệu dự án đầu tư, chương trình xố đói giảm nghèo tạo việc làm, tạo nhiều hội để kinh tế hộ gia đình vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chuyển đổi cấu kinh tế, phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng đời sống vật chất tinh thần 3.3.2.3 Đối với tổ chức trị - xã hội thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Ủy ban Mặt trận Tổ quốc: Tiếp tục đẩy mạnh vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”; phát triển nhân rộng mơ hình gia đình điển hình phong trào “Ơng bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền” Phối hợp với cấp, ngành, tổ chức thành viên vận động hội viên, đoàn viên tầng lớp nhân dân tích cực phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cộng đồng khu dân cư gia đình Góp phần nâng cao chất lượng gia đình văn hóa, thơn, bản, tổ dân phố văn hóa toàn thành phố Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố: Cần đạo cấp hội làm tốt tuyên truyền, phổ biến tới hội viên phụ nữ chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng tác gia đình…Đẩy mạnh thực nội dung, chương trình hành động, nâng cao nhận thức cơng tác phụ nữ bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình, Luật Hơn nhân gia đình với bồi dưỡng kiến thức phòng chống HIV/AIDS, phịng chống ma túy, mại dâm, phịng chống bn bán phụ nữ trẻ em Duy trì, mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động câu lạc “Phụ nữ với pháp luật”, 100 “Phụ nữ nuôi khỏe”, “Các CLB Gia đình văn hóa”,và “CLB Gia đình khơng sinh thứ 3”, “CLB trợ giúp pháp lý phịng chống bạo lực gia đình”… góp phần nâng cao kiến thức chăm sóc, ni dạy cái; kỹ tổ chức sống gia đình, kiến thức pháp luật cho phụ nữ, kỹ làm cha, làm mẹ cho người làm thiên chức Chủ động phối hợp với qun cấp, ngành công tác tuyên truyền vận động, nắm tình hình tham gia giải vụ bạo lực gia đình có liên quan đến phụ nữ địa bàn Chú trọng xây dựng, nhân rộng mơ hình xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Làm cho hội viên nhận thấy vai trị trách nhiệm việc việc xây dựng văn hóa gia đình, gia đình văn hóa; thơn, bn, tổ phố văn hóa Từ có ý thức tự giác việc tích cực học hỏi kiến thức gia đình Chủ động, tích cực, thường xuyên tuyên truyền, phổ biến thực pháp luật liên quan tới gia đình, luật: Luật Hơn nhân gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Bình đẳng giới Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Chính việc thực nghiêm luật góp phần tích cực việc gìn phát triển văn hóa gia đình, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp hệ gia đình địa bàn thành phố Bảo Lộc Đối với Thành đoàn: Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa cho đội ngũ đồn viên niên, biết giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc tiên phong việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước tiên tiến khu vực giới Đặc biệt, trọng việc tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho nam nữ niên trách nhiệm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc đáp ứng nhu cầu thời kỳ CNH, HĐH đất nước Đối với Hội Nông dân thành phố: Ngồi việc vận động cán bộ, hội viên nơng dân phát huy vai trò nòng cốt thực tốt chương trình mục tiêu quốc gia “xây dựng nơng thơn mới” hoạt động thiết thực: Tích cực 101 chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng vật nuôi, đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo nhiều sản phẩm nơng sản có chất lượng đem lại hiệu kinh tế cao, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần thực có hiệu mục tiêu, chương trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân chương trình giảm nghèo bền vững thành phố Cần tuyên truyền vận động hội viên nông dân, đặc biệt nam giới tích cực thực tốt nhiệm vụ cơng tác gia đình, có ý thức nâng cao chất lượng văn hóa gia đình mình; xây dựng nhân rộng mơ hình nơng dân tiến bộ, hạnh phúc, khơng có bạo lực gia đình tệ nạn xã hội Hội Cựu chiến binh thành phố: Tăng cường giáo dục lý tưởng sống tốt đẹp truyền thống lịch sử hào hùng dân tộc gương mẫu vận động thành viên gia đình xây dựng văn hóa gia đình, xây dựng gia đình, thơn, bn, tổ dân phố văn hóa Giáo dục văn hóa gia đình, truyền thống dân tộc, lý tưởng sống cao đẹp lĩnh kiên trung cho hệ trẻ truyền thống cách mạng, đạo đức lối sống có nghĩa có tình, tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình góp phần vào phát triển địa phương Liên đoàn Lao động thành phố: Cần tăng cường phổ biến pháp luật lao người lao động quan, đơn vị, loại hình doanh nghiệp Hình thành nên lớp người lao động có tri thức, nghề nghiệp vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao việc thực Chỉ thị, Nghị Đảng, sách pháp luật nhà nước, trọng cơng tác gia đình, tăng cường tổ chức kỹ năng, hoạt động hướng gia đình góp phần nâng cao chất lượng văn hóa gia đình Để gia đình CB, CNVC, người lao động thực tổ ấm người Đối với Hội người cao tuổi thành phố: Tiếp tục thể vai trò nòng cốt việc giáo dục cháu lòng tự hào nét đẹp văn hóa gia đình, có ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc sống đại Tiếp tục đẩy mạnh nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Tuổi cao gương sáng” địa bàn thành phố, phát huy vai trò, vị mình, tham gia phong trào thi đua yêu nước, 102 vận động tuyên truyền, nuôi dạy cháu, giáo dục hệ trẻ, xây dựng văn hóa gia đình, u q hương đất nước góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương Như vậy, việc xây dựng thực văn hóa gia đình khơng cá nhân, gia đình hay tổ chức mà cần có vào hệ thống trị nhằm hướng tới xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc TIỂU KẾT CHƯƠNG Qua đánh giá thực trạng văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc - Lâm Đồng Với mặt tích cực hạn chế vấn đề đặt Trên sở đó, luận văn mạnh đưa giải pháp, ý kiến đề xuất với Đảng, Nhà nước cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, phịng ban chức thành phố Bảo Lộc nhằm thực tốt cơng tác gia đình xây dựng văn hóa gia đình địa bàn thành phố Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc hoạch định sách phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội thành phố thời gian tới năm 103 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu từ lý luận thực tiễn văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc - Lâm Đồng, khẳng định rằng: Gia đình tảng xã hội Sự ổn định phát triển xã hội phụ thuộc lớn vào gia đình Một xã hội phát triển phồn vinh xây dựng tảng gia đình ấm no, hạnh phúc Là thiết chế xã hội bản, gia đình khơng mơi trường quan trọng để hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người mà gia đình cịn nơi bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Trong giai đoạn nay, gia đình Việt Nam nói chung gia đình địa bàn thành phố Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng nói riêng có chuyển tiếp từ xã hội truyền thống sang xã hội đại Tuy nhiên, giá trị đạo đức truyền thống phát huy coi chuẩn mực xã hội, đạo lý; đồng thời gia đình tiếp thu giá trị thời đại, làm giàu văn hóa dân tộc địa phương Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ, q trình giao lưu, hội nhập quốc tế, kinh tế gia đình phát triển nhanh, thu nhập đời sống vật chất đại đa số gia đình nâng lên, quan hệ dân chủ gia đình mở rộng, tính động gia đình phát huy Các thành viên có quyền bình đẳng, dân chủ bàn bạc có quyền tham gia vào hoạt động xã hội, Nhà nước bảo vệ thông qua hệ thống pháp luật Thói gia trưởng, quyền định tuyệt đối nam giới bị hạn chế Vị trí người phụ nữ cải thiện rõ rệt, giúp họ có vai trị định gia đình ngồi xã hội đóng góp cho đất nước… với biến đổi khơng ngừng yếu tố kinh tế, trị, xã hội văn hóa, phát triển vượt bậc khoa học cơng nghệ, gia đình Việt Nam nói chung gia đình thành phố Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng nói riêng, có biến đổi sâu sắc đứng trước khó khăn, thách thức cần giải Việc xây dựng phát huy văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc năm qua có đóng góp to lớn, làm phong phú hơn, sinh động vùng đất khu vực Nam Tây Nguyên Các giá trị văn hóa truyền thống gia đình Việt Nam tiếp tục gìn giữ phát huy, 104 ngày xuất nhiều gia đình văn hóa tiêu biểu Kinh tế gia đình ngày phát triển, cơng tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em ngày quan tâm, trẻ em đến trường đầy đủ, đảm bảo quyền lợi chăm sóc sức khỏe, vui chơi giải trí Tình trạng bạo lực gia đình có phần hạn chế, tính dân chủ gia đình ngày nâng cao Việc chăm sóc, phụ dưỡng người già gia đình quan tâm Các giá trị, tình yêu thương, thủy chung, nghĩa tình mối quan hệ vợ chồng, tình cảm gắn bó anh em, ơng bà, cháu… trách nhiệm thành viên gia đình thắt chặt Ông bà, cha mẹ mẫu mực, thảo hiền, kính nhường dưới… nét đẹp truyền thống, giá trị cao quý mà tất thành viên gia đình phải nâng niu, gìn giữ, củng cố thông qua thái độ, hành vi ứng xử, thực chuẩn mực đời sống gia đình Xây dựng phát triển văn hóa gia đình động lực để phát triển gia đình Việt Nam đại Các giá trị văn hóa chi phối nhận thức, thái độ hành vi thành viên gia đình theo giá trị văn hóa, chuẩn mực đạo đức xã hội cách tích cực, góp phần hóa giải mâu thuẫn, xung đột, giúp nhân thay đổi nhận thức hành vi mối quan hệ gia đình cộng đồng xã hội Bên cạnh đó, tác động kinh tế - xã hội, đặc biệt gia đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, gia đình Việt Nam nói chung gia đình thành phố Bảo Lộc nói riêng có biến đổi định Những biến đổi thể nhiều khía cạnh sau: biến đối cấu quy mơ gia đình, biến đổi chức gia đình biến đổi mối quan hệ vai trò thành viên gia đình Chúng ta khơng đề cập tới biến đổi tích cực hay tiêu cực Song nhận thấy, biến đổi văn hóa gia đình tác động đến thành viên gia đình từ tác động ngược trở lại xã hội nói chung ngành nghề làm việc trực tiếp với người, với gia đình, có cơng tác xã hội Vì vậy, để phát huy vai trị gia đình giai đoạn nay, đòi hỏi quan tâm, đầu tư, hỗ trợ có hiệu cấp ủy Đảng, quyền vào tồn xã hội 105 Luận văn đánh giá thực trạng văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc, luận văn mạnh dạn đưa ý kiến đề xuất giải pháp việc xây dựng củng cố văn hóa gia đình địa phương thời gian tới Nhất giai đoạn mà đạo đức gia đình dần xuống cấp, tệ nạn xã hội gia tăng, quan hệ tình cảm số gia đình bị coi nhẹ, mâu thuẫn gia đình nẩy sinh, trẻ em hư hỏng, sa đà vào tệ nạn xã hội… việc phát huy giá trị văn hóa gia đình truyền thống giáo dục hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước việc làm có ý nghĩa vơ quan trọng, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế - xã hội thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph.Ăngghen (1984), Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân sở hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Toan Ánh (2012), Nếp cũ - Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua nếp cũ gia đình Lễ - Tết - Hội hè, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Ban Bí thư Trung ương Đảng (2005), Chỉ thị 49 - CT/TW, ngày 21/2/2005 xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ban Chấp hành Đảng thị xã Bảo Lộc (2007), Lịch sử Đảng thị xã Bảo Lộc, Tập 1+2 Ban Thường vụ Thị ủy Bảo Lộc (2006), Nghị số 06-NQ/TU ngày 9/3/2006 chương trình hành động thực Chỉ thị 49-CT-TW Ban bí thư Trung ương Đảng thị số 42- CT/TW Ban thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lâm Đồng (2011), Kế hoạch số 22-KH/TU ngày 01/8/2011 xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mai Huy Bích (2009), Xã hội học gia đình, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trần Văn Bính (1999), Tồn cầu vấn đề gia đình, Tham luận Hội thảo: Tác động tồn cầu hóa tới cấu gia đình, Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2012), Chương trình phối hợp số 4646/CTPH - BVHTTVDL - HLHPNVN, ngày 27/12/2012 việc đẩy mạnh công tác vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững 2012 - 2015 10.Bùi Đình Châu (2002), Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11.Phan Đại Dỗn (2010), Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế, văn hóa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Khắc Dũng (2005), Nam Tây Nguyên điều kỳ thú, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 107 13.Thùy Dương (1995), Hạnh phúc gia đình, Nxb Đồng Nai 14.Dương Tự Đam (1999), Gia đình việc hình thành nhân cách niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15.Đảng thành phố Bảo Lộc (2010), Văn kiện trình đại hội đại biểu Đảng thành phố Bảo Lộc lần thứ IV, nhiệm kỳ 2010 - 2015 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 18.Ngô Quốc Đơng (2009), “Văn hóa gia đình bảo lưu thách đố”, Diễn đàn Văn hóa nghệ thuật, (296) 19.Đỗ Thái Đồng (1991), Gia đình truyền thống biến thái Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2004), Hoạt động giải trí thị Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 21.Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Lê Quý Đức (1995), “Những giải pháp phát huy vai trò văn hóa gia đình q trình nhập thân văn hóa trẻ em”, Tạp chí Khoa giáo, (6) 23.Lê Quý Đức (2000), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh sụ nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Lê Quý Đức Vũ Thị Huệ (2003), Người phụ nữ văn hóa gia đình thị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25.Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Dương Phú Hiệp (2012), Cơ sở lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Lê Như Hoa (2002), Lối sống xã hội đại, Nxb Văn hóa Thơng 108 tin, Hà Nội 28.Ngơ Cơng Hồn (1995), Tâm lý học gia đình, Nxb Trường Đại học sư phạm, Hà Nội 29.Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 30.Hội Khuyến học thành phố Bảo Lộc (2013), Báo cáo tổng kết công tác khuyến học, Bảo Lộc 31.Hội Liên hiệp phụ nữ thành phố Bảo Lộc (2010), Báo cáo 10 năm đề án phòng chống tội phạm lứa tuổi vị thành niên (2000 -2010), Bảo Lộc 32.Lê Thị Thanh Hương (Chủ biển) (2009), Ứng xử người dân vùng đồng sông Hồng gia đình, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 33.Nguyễn Đắc Hưng (2010), Văn hóa Việt Nam giàu sắc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.A.X.Ka - rơ - (2010), Văn hóa học, Nxb S.t Peterburg, Người dịch: GS, TS Hoàng Vinh 35.Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Hoàng Trinh (1993), Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36.Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa xã hội nơng thơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37.Tương Lai (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38.Văn Linh (2004), Văn hóa gia đình, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39.Nguyễn Thế Long (2012), Gia đình giá trị truyền thống, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 40.C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb 109 Lao động, Hà Nội 44.Dương Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Nhiều tác giả (2002), Văn hóa gia đình phát triển xã hội, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46.Phòng Nội vụ thành phố Bảo Lộc (2013), Báo cáo tình hình tơn giáo - dân tộc địa bàn thành phố, Bảo Lộc 47.Phòng Thống kê thành phố Bảo Lộc (2013), Báo cáo số liệu thống kê kinh tế xã hội thành phố, Bảo Lộc 48.Phòng Văn hóa Thơng tin thành phố Bảo Lộc (2013), Báo cáo cơng tác gia đình phịng chống bạo lực gia đình địa bàn thành phố Bảo Lộc, Bảo Lộc 49.Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50.Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51.Quốc hội (2007), Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52.Nguyễn Ngọc Phan ( 2010), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài Gịn 53.Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54.Thành uỷ Bảo Lộc (2012), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương năm khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 55.Nguyễn Xuân Thắng, Vũ Văn Phúc, Phạm Văn Đức, Nguyễn Linh Khiếu (2013), Văn kiện Đại hội XI Đảng - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56.Hồ Bá Thâm (2007), Sự phát triển văn hóa đồng tương xứng với phát triển kinh tế tạo phát triển bền vững, Nxb Phương Đông, Hà Nội 57.Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách 110 người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 58.Lê Thi (2002), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 59.Lê Thi (2003), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60.Lê Thi (2006), Cuộc sống biến đổi nhân gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61.Bùi Đăng Thiên (Biên soạn) (2011), Gia đình mơi trường giáo dục người, Nxb Dân trí, Hà Nội 62.Ngơ Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63.Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64.Thủ tướng Chính phủ (2010), Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 65.Võ Thị Thanh Thủy (2012), Văn hóa gia đình Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nay, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 66.Tòa án nhân dân thành phố Bảo Lộc (2013), Báo cáo tổng kết từ năm 2009 đến năm 2013 67.Phạm Ngọc Trung (2010), Văn hóa thời đại tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68.Trung tâm Dân số - kế hoạch hóa gia đình thành phố Bảo Lộc (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm thực pháp lệnh dân số, Bảo Lộc 69.Đăng Trường (2008), Nghi lễ tập tục người Việt với phụ nữ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 70.Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa, khái niệm thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71.Trường Đại học văn hóa Hà Nội (2012), Thực tương lai gia đình giới hội nhập, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 72.Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2011), Chỉ thị số 06/2011/CT-UBND 111 ngày 03/6/2011 đẩy mạnh cơng tác gia đình phịng, chống bạo lực gia đình địa bàn 73.Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Bảo Lộc (2010), Báo cáo tổng kết 15 năm thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” 74.Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Bảo Lộc (2012), Báo cáo kết vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” từ năm 2012 đến 75.Uỷ ban nhân dân thành phố Bảo Lộc (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Bảo Lộc giai đoạn 2011-2015 76.Ủy ban nhân dân thành phố Bảo Lộc (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội từ năm 2008 đến năm 2013, Bảo Lộc 77.Ủy ban nhân dân thành phố Bảo Lộc (2014), Báo cáo kết triển khai thực chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2011 2013 địa bàn thành phố, Bảo Lộc 78.Ủy ban quốc gia thập kỷ giới phát triển văn hóa (1992), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 79.Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80.Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81.Hoàng Vinh (1997) Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82.Nguyễn Đình Xuân (1997), Giáo dục đời sống gia đình, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội ... luận văn hóa gia đình, vai trị văn hóa gia đình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng 7 - Khảo sát, đánh giá thực trạng văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. .. trình nghiên cứu văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc - Lâm Đồng Trên sở kết nghiên cứu tác giả trước, luận văn nghiên cứu, khảo sát văn hóa gia đình thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng nay, đề xuất giải... 31 Chương THỰC TRẠNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ BẢO LỘC, TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG VĂN HĨA SẢN SINH VÀ NI DẠY CON NGƯỜI TRONG CÁC GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ BẢO LỘC 2.1.1 Quan niệm vấn

Ngày đăng: 20/07/2022, 13:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan