Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
325,85 KB
Nội dung
BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN Đề số 04: “Bình luận chế giải tranh chấp an ninh - trị ASEAN theo quy định Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) năm 1976, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu việc áp dụng chế quản lý xung đột khu vực” LỚP: NHÓM: N04.TL2 02 HÀ NỘI, 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG 1 Khái quát chế giải tranh chấp an ninh- trị ASEAN theo quy định Hiệp ước thân thiện hợp tác Đơng Nam Á (TAC) 1.1 Q trình hình thành phát triển quy định giải tranh chấp an ninh- trị ASEAN 1.2 Nguyên tắc giải tranh chấp an ninh - trị ASEAN .2 1.3 Phương thức giải tranh chấp an ninh - trị ASEAN 1.4 Phạm vi tranh chấp anh ninh- trị ASEAN Cơ chế giải tranh chấp an ninh - trị ASEAN theo quy định Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) năm 1976 2.1 Cơ quan giải tranh chấp 2.2 Trình tự giải tranh chấp 2.3 Phán thi hành phán Đánh giá giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu việc áp dụng chế giải tranh chấp an ninh- trị quản lý xung đột khu vực 11 3.1 Đánh giá chế giải tranh chấp an ninh- trị ASEAN .11 3.1.1 Ưu điểm 11 3.1.2 Một số hạn chế 12 3.2 Những giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu việc áp dụng chế quản lý xung đột khu vực 14 3.2.1 Hoàn thiện mặt pháp lý Hiệp ước Bali 14 3.2.2 Hoàn thiện tính thực tiễn chế giải 15 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 MỞ ĐẦU Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) thành lập 2/1976 Trọng tâm quy định điều ước quốc tế xác lập nguyên tắc trình tự, thủ tục giải tranh chấp trị phát sinh quan hệ quốc tế nước thành viên ASEAN Càng bước vào công hội nhập sâu rộng tất lĩnh vực, nước ASEAN nói riêng giới nói chung phải đứng trước thách thức to lớn, đó, vấn đề bật giữ gìn hịa bình, an ninh quốc gia, khu vực toàn nhân loại Để làm điều đó, việc xây dựng nên nguyên tắc chung chế cho việc giải tranh chấp, bất đồng tình nguy hiểm điều quan trọng Bên cạnh hiệu đạt được, chế giải an ninh – trị Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á nhiều hạn chế Để hiểu rõ chế giải tranh chấp an ninh- trị, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài: “Bình luận chế giải tranh chấp an ninh - trị ASEAN theo quy định Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) năm 1976, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu việc áp dụng chế quản lý xung đột khu vực” NỘI DUNG Khái quát chế giải tranh chấp an ninh- trị ASEAN theo quy định Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) 1.1 Quá trình hình thành phát triển quy định giải tranh chấp an ninh- trị ASEAN Do nhiều lí khách quan chủ quan, hoạt động ASEAN 10 năm đầu chủ yếu tập trung vào vấn đề trị, tăng cường hiểu biết lẫn tìm kiếm lập trường chung an ninh khu vực nước thành viên Đặc trưng liên kết chủ yếu giai đoạn liên kết thái độ dung nhận, thương lượng, hòa giải, tránh va chạm, căng thẳng quốc gia để tập trung tăng cường, củng cố phát triển nước nên giai đoạn ASEAN chưa có chế giải tranh chấp riêng Về bản, hoạt động giải tranh chấp chưa thể hóa văn kiện ASEAN Các tranh chấp xung đột xảy nước khối áp dụng giải theo chế chung hệ thống pháp luật quốc tế Tháng năm 1976, nhà lãnh đao cấp cao phủ nước khối họp nhóm lần Bali thông qua hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) Hiệp ước đánh dấu sở pháp lý cho quan hệ hợp tác bền vững nước ASEAN, đồng thời tạo nguyên tắc ứng xử chung cho tất quốc gia thành viên khối, có nguyên tắc ứng xử hịa bình việc giải tranh chấp quốc tế Văn kiện với Tuyên bố Bangkok năm 1976 xác lập nguyên tắc tảng cho quan hệ hợp tác bền vững ASEAN Đồng thời, Hiệp ước dành riêng Chương IV để quy định cho đời chế chung để giải tất tranh chấp lĩnh vực hợp tác an ninh, trị, kinh tế, xã hội, … ASEAN TAC nhằm mục đích thúc đẩy hịa bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác lâu bền nhân dân nước tham gia Hiệp ước, góp phần tăng cường sức mạnh, tình đồn kết quan hệ chặt chẽ nhân dân nước khu vực Đông Nam Á 1.2 Nguyên tắc giải tranh chấp an ninh - trị ASEAN Về nguyên tắc giải tranh chấp, Điều Hiệp ước Bali Điểm Tuyên bố Bangkok năm 1967 khẳng định việc: “tơn trọng cơng lí ngun tắc luật pháp quan hệ nước vùng tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc” để đạt mục tiêu phát triển kinh tế, thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực Theo đó, Bên tham gia Hiệp ước tuân thủ nguyên tắc sau đây: - Cùng tơn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất Quốc gia - Quyền quốc gia tồn mà khơng có can thiệp, lật đổ áp bên ngồi - Khơng can thiệp vào nội - Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hịa bình - Từ bỏ việc đe dọa sử dụng vũ lực - Hợp tác với cách có hiệu 1.3 Phương thức giải tranh chấp an ninh - trị ASEAN Về phương thức giải tranh chấp, theo tinh thần Điều 15 Hiệp ước, bên có quyền lựa chọn áp dụng biện pháp theo quy trình riêng ASEAN biện pháp quy định khoản Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc bao gồm: - Đàm phán trực tiếp - Các biện pháp thông qua bên thứ ba: Mơi giới, điều tra, trung gian, hịa giải - Giải trọng tài quốc tế tòa án quốc tế - Giải theo quy trình riêng ASEAN 1.4 Phạm vi tranh chấp anh ninh- trị ASEAN Các tranh chấp bất đồng thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp ước Bali ghi nhận rõ Điều 14 “các tranh chấp mà tồn phá rối hịa bình hịa hợp khu vực” Như vậy, tiêu chí để xác định tranh chấp thuộc phạm vi giải Hiệp ước Bali phải tranh chấp tình hình mà tồn chúng tạo khả phá hoại hịa bình an ninh khu vực Hiệp ước Bali nhằm mục đích thúc đẩy hịa bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác lâu bền nhân dân nước tham gia Hiệp ước, góp phần vào sức mạnh, tình đồn kết quan hệ chặt chẽ nhân dân nước khu vực Đơng Nam Á Chính vậy, nguyên tắc quan hệ thân thuộc hợp tác Đông Nam Á ghi nhận, có nguyên tắc cấm dùng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực có quan hệ biện chứng với nguyên tắc giải bất đồng tranh chấp biện pháp hịa bình Như vậy, tiêu chí để xác định tranh chấp thuộc phạm vi giải Hiệp ước Bali theo tính chất tranh chấp tình hình mà tồn chúng có khả phá hoại hịa bình an ninh khu vực Phạm vi giải tranh chấp theo chủ thể: gồm nhóm chủ thể quốc gia thành viên ASEAN thành viên TAC có liên quan đến xung đột Tuy nhiên, điều kiện điều kiện cần, muốn giải theo điều khoản Hiệp ước Bali phải có điều kiện đủ chấp thuận áp dụng điều khoản Hiệp ước tất bên tranh chấp Điều 16 Hiệp ước Bali năm 1976 quy định: “Các điều khoản Hiệp định không đuợc áp dụng tranh chấp tất bên tranh chấp đồng ý áp dụng điều khoản vào tranh chấp Tuy nhiên, điều khơng loại trừ việc Bên khác tham gia Hiệp ước bên tranh chấp đưa giúp đỡ để giải tranh chấp nói Các bên tranh chấp cần có thái độ sẵn sàng đề nghị giúp đỡ đó.”1 Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN (2016), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND Cơ chế giải tranh chấp an ninh - trị ASEAN theo quy định Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) năm 1976 2.1 Cơ quan giải tranh chấp Theo quy định Điều 14 Hiệp ước Bali, quan có thẩm quyền giải tranh chấp Hội đồng Cấp cao (High Council) bên tham gia tranh chấp thành lập có tranh chấp xảy Để giải tranh chấp thông qua tiến trình khu vực bên thành lập Hội đồng cấp cao Hội động gồm Đại diện cấp Bộ trưởng Bên tham gia ký Hiệp ước cấp cao Hôi động thành lập hoạt động với mục đích ghi nhận tồn tranh chấp tình hình phá rối hồ bình hoà hợp khu vực Các biện pháp Hội đồng Cấp cao đưa bao gồm: trung gian; mơi giới; hịa giải; điều tra biện pháp thích hợp khác để ngăn khơng cho tranh chấp tình hình xấu Ngồi ra, Hội đồng Cấp cao đứng làm trung gian theo thỏa thuận bên tranh chấp, hoạt động ủy ban trung gian, điều tra hay hòa giải2 Trong trường hợp bên không đạt giải pháp thương lượng trực tiếp, Hội đồng cấp cao khuyên nghị bên tranh chấp biện pháp giải thích đáng đứng làm trung gian dàn xếp, điều tra hồ giải Nếu có thỏa thuận bên tranh chấp, Hội đồng cấp cao đứng làm trung gian với tư cách Ủy ban trung gian, điều tra hòa giải Nếu cần thiết Hội đồng cấp cao khuyến nghị biện pháp thích hợp để ngăn khơng cho tranh chấp tình hình xấu Việc Hội đồng cấp cao đứng làm trung gian quy định thuận lợi, so với việc phải giải thơng qua tiến trình khu vực, cụ thể qua việc đàm phán, thương lượng ký kết Hiệp ước, bên nhờ Hội đồng cấp cao đứng Hiệp ước Bali, Điều 15 làm trung gian giải thông qua tiến trình tự thỏa thuận, thương lượng đàm phán kín … Hội đồng Cấp cao có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh nước thành viên Hiệp ước tình hình có nguy đe dọa đến hịa bình, hịa hợp khu vực3 Tuy nhiên, thẩm quyền giải tranh chấp Hội đồng Cấp cao phát sinh sở ý chí bên tranh chấp ý chí phải thể hình thức văn gửi lên Hội đồng Cấp cao, nêu rõ: (1) Chấp thuận đưa vụ việc giải Hội đồng Cấp cao; (2) Cơ sở xác định thẩm quyền Hội đồng Cấp cao; (3) Nội dung tranh chấp yêu cầu cụ thể bên Việc áp dụng quy tắc, quy trình giải tranh chấp theo Quy tắc thủ tục Hội đồng Cấp cao phải có thừa nhận văn bên Như vậy, Hội đồng Cấp cao Hiệp ước Bali quan thường trực với thành viên chuyên trách mà quan giải tranh chấp bên thành lập có tranh chấp chấp nhận đưa tranh chấp trước Hội đồng 2.2 Trình tự giải tranh chấp Theo quy định Hiệp ước Bali 1976, trường hợp xảy vụ việc phát sinh vấn đề tác động đến bên tranh chấp, đặc biệt vụ tranh chấp có khả phá hoại hịa bình hịa hợp khu vực bên tranh chấp phải tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc không đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng vũ lực (Có thể vào văn kiện Liên hợp quốc vũ lực hiểu Hiệp ước Bali, Điều 14 Hiệp ước Bali, Điều 16 sức mạnh quân sự, trị, kinh tế ngoại giao mà quốc gia sử dụng bất hợp pháp với quốc gia khác) Do đó, trình tự giải tranh chấp an ninh – trị khn khổ ASEAN chia làm hai giai đoạn: Ở giai đoạn thứ nhất, bên sử dụng biện pháp thương lượng hữu nghị tập hợp bao gồm biện pháp đối thoại, tham vấn, trung gian hòa giải Nếu giai đoạn thứ kết thúc không thành công, tiến hành giai đoạn thứ hai giải tranh chấp tiến trình khu vực theo quy định Hiệp ước Bali Cụ thể sau: Giai đoạn đầu tiên, bên sử dụng biện pháp thương lượng hữu nghị Trong Hiệp ước Bali ghi nhận “các bên luôn giải vụ tranh chấp với thông qua thương lượng hữu nghị” Trong giải tranh chấp quốc tế, thuật ngữ “thương lượng hữu nghị” hiểu tập hợp biện pháp ngoại giao để giải tranh chấp, cụ thể bao gồm biện pháp đối thoại, tham vấn, trung gian hoà giải Đặc trưng tập hợp biện pháp dựa tinh thần hữu nghị thân thiện để tiến hành thương lượng phù hợp với nhau, đối thoại, tham vấn, đàm phán trực tiếp thông qua bên thứ ba nhằm tiền tới giải tranh chấp mà không làm phương hại tới quan hệ hữu nghị thân thiện tồn bên hữu quan Giai đoạn hai tiến hành giai đoạn kết thúc mà không thành cơng Theo quy định Hiệp ước Bali “để giải tranh chấp tiễn trình khu vực, bên kí kết thành lập quan kế tiếp, Hội động cấp cao bao gỗm đại diện cấp trưởng bên kí kết để công nhận tôn tranh chấp tình hình chắn phá hoại hồ bình hữu nghị khu vực ”6 Cơ quan cấp cao xem xét vụ tranh chấp tình hình thực tế đưa khuyến nghị biện pháp giải phù Hiệp ước Bali Điều 13 Hiệp ước Bali, Điều 14 hợp (trung gian, điều tra, hoà giải ), biện pháp cần thiết để ngăn chặn căng thắng bên tranh chấp gây Hiệp ước Bali năm 1976 quy định cho phép Hội đồng cấp cao có thê đứng làm trung gian theo thoả thuận bên tranh chấp, tạo thành ủy ban trung gian, điều tra hoà giải7 Trong tồn trình tự giải nêu trên, bên có quyền sử dụng phương thức giải hồ bình quy định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc “1 Các bên đương tranh chấp, mà việc kéo dài tranh chấp đe dọa đến hịa bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực, biện pháp hịa bình khác tùy theo lựa chọn Hội đồng Bảo an, thấy cần thiết, yêu cầu đương giải tranh chấp họ biện pháp nói trên” Tuy nhiên, ASEAN khuyến khích bên hữu quan chủ động giải qua thương lượng hữu nghị trước sử dụng biện pháp giải khác quy định Hiến chương Liên hợp quốc 2.3 Phán thi hành phán Các tranh chấp đưa xem xét Hội đồng cấp cao giải họp Hội đồng Sau quốc gia thành viên Hội đồng Cấp cao thảo luận trí giải pháp đề xuất, Hội đồng cấp Cao đưa phán việc giải tranh chấp Phán Hội đồng Cấp cao bao gồm định, ghi nhận biện pháp mà Hội đồng đề xuất cho bên thực nhằm giải vụ tranh chấp Các định Hội đồng mang tính khuyến nghị khơng có giá trị pháp lý bắt buộc Hiệp ước Bali, Điều 15 Hội đồng Cấp cao với phán tăng mức độ thể chế ASEAN đẩy mạnh liên kết quốc gia khu vực Các đại diện cấp Bộ trưởng quốc gia ASEAN đồng thời bên tranh chấp có mặt q trình thảo luận không tham gia vào thủ tục định8 Theo đó, đại diện quốc gia ngồi khu vực Đơng Nam Á có liên quan trực tiếp đến vụ tranh chấp khơng có quyền bỏ phiếu tán thành hay không tán thành định Hội đồng Cấp cao, nhiên, phép có mặc họp để lắng nghe trước Hội đồng đưa phán cuối Do đó, bên tranh chấp mà khơng phải quốc gia ASEAN biết q trình thảo luận thông qua phán các quốc gia thành viên họp Hội đồng Cấp cao Điều hoàn toàn hợp lý cần thiết, dù khơng phải quốc gia ASEAN định việc giải tranh chấp ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi quốc gia Hơn nữa, phán Hội đồng Cấp cao có tính thuyết phục quốc gia từ đó, họ có thiện chí thi hành phán Trước đưa định, Hội đồng Cấp cao phải đảm bảo tranh chấp tình thuộc phạm vi xem xét giải tranh chấp Hội đồng theo Hiệp ước Bali điều kiện quy định Hiệp ước cho hành động đề xuất đáp ứng9 Theo đó, Hội đồng Cấp cao có trách nhiệm đảm bảo vụ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Hội đồng Cấp cao quy định rõ Hiệp ước Bali Hay nói cách khác, Hội đồng Cấp cao phải đảm bảo Hiệp ước Bali có quy định cụ thể liên quan đến vụ tranh chấp tình đưa xem xét Hội đồng Bên cạnh đó, Hội đồng Cấp cao đề xuất biện pháp hành động để bên tranh chấp thực hành động phải đáp ứng điều kiện theo quy định Hiệp ước Bali Quy tắc Tố tụng Hội đồng Cấp cao, Điều 20 Asean.org Quy tắc tố tụng Hội đồng Cấp cao, Điều 22 Asean.org Do vậy, quy định Hiệp ước Bali điều kiện pháp lý ràng buộc mà Hội đồng Cấp cao cần phải đáp ứng tuân thủ trước đưa phán Tất định Hội đồng thực sở đồng thuận họp triệp tập hợp lệ10 Điều có nghĩa định Hội đồng thông qua thực thi khơng có phản đối thành viên Hội đồng Do đó, thành viên không đồng ý nội dung cách thức áp dụng định Hội đồng Cấp cao định thông qua thực thi Nguyên tắc đồng thuận nguyên tắc hoạt động ASEAN Để thông qua thực định họp ASEAN nói chung Hội đồng Cấp cao Hiệp ước Bali nói riêng, tất quốc gia thành viên phải đồng ý thông qua thực định Nguyên tắc ghi nhận trình thơng qua thi hành phán Hội đồng Cấp cao nhằm đảm bảo quyền lợi tiếng nói quốc gia thành viên Hội đồng họp Các định Hội đồng cấp cao mang tính khuyến nghị, khơng có giá trị pháp lý ràng buộc bên phải lựa chọn thi hành, bên hồn tồn tìm đến chế hay biện pháp hịa bình khác để giải tranh chấp 10 Quy tắc tố tụng Hội đồng Cấp cao, Điều 19 Asean.org 10 Đánh giá giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu việc áp dụng chế giải tranh chấp an ninh- trị quản lý xung đột khu vực 3.1 Đánh giá chế giải tranh chấp an ninh- trị ASEAN 3.1.1 Ưu điểm Việc tạo chế giải tranh chấp quan trọng, khơng giúp khơi phục lại quyền lợi ích bên tranh chấp bị xâm phạm, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, mối quan hệ láng giềng tốt tình hữu nghị hợp tác có ý nghĩa nước khu vực vốn gắn bó với truyền thống lịch sử văn hóa Giải tranh chấp cịn góp phần giữ gìn hịa bình, an ninh ổn định khu vực, điều kiện toàn cầu hóa Các vấn đề an ninh phi truyền thống biến động cách phức tạp hịa bình, ổn định khu vực tạo tảng, động lực để tăng cường phát triển kinh tế lĩnh vực hợp tác khu vực đồng thời biện pháp phòng ngừa hữu hiệu để giảm thiểu tác động tiêu cực xung đột, tranh chấp tình nguy hiểm gây cho hịa bình chung ASEAN tạo chế giải tranh chấp, có nhiều lựa chọn biện pháp cho bên như: thương lượng trực tiếp, biện pháp nêu Điều 33 Hiến chương Liên Hợp Quốc, thông qua Hội đồng Cấp cao lựa chọn biện pháp hịa bình khác Trong q trình áp dụng giải tranh chấp thơng qua tiến trình khu vực, lúc trình giải quyết, bên sử dụng biện pháp thương lượng để giải vấn đề Như vậy, ASEAN ln coi trọng tinh thần hịa bình giải tranh chấp hợp tác thân thiện, hữu nghị bên, ln nỗ lực khả để ngăn khơng cho tình hình trở nên xấu việc đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực để uy hiếp tới hịa 11 bình bên tranh chấp nước khu vực Thực tế cho thấy, nỗ lực hòa giải mình, có tranh chấp ASEAN giải hiệu biện pháp trung gian, hòa giải thơng qua đường ngoại giao, kể đến tranh chấp Malaysia Philippines vấn Xaba Quan hệ hai nước ngày xấu quốc hội Philippines thông qua dự luật khẳng định Xaba phận lãnh thổ Philippines, đáp lại Malaysia tun bố khơng tham gia họp ASEAN Philippines hủy bỏ dự luật Trước tình trạng đó, ASEAN cố gắng tìm biện pháp để bên tới giải pháp hòa hợp cố gắng ASEAN đạt kết mong muốn Malaysia Philippines đồng ý gác lại vấn đề Xaba để tiếp tục hợp tác, trì tồn phát triển Hiệp hội Giải tranh chấp thơng qua tiến trình khu vực ASEAN với quy định cụ thể quy trình tố tụng, thời gian việc giải tranh chấp, đảm bảo cho tranh chấp giải cách nhanh chóng, khơng kéo dài Việc thành lập quy chế hoạt động quy tắc tố tụng cho quan giải tranh chấp (Hội đồng Cấp cao) bước tiến quan trọng ASEAN xây dựng củng cố lịng tin, đặt móng cho việc trì hịa bình, góp phần tăng cường sức mạnh hiệu cho chế giải tranh chấp thông qua tiến trình khu vực 3.1.2 Một số hạn chế Thứ nhất: Các định ASEAN phải thông qua sở đồng thuận Mục đích chế để tạo trí đồng bộ, bảo vệ quyền lợi quốc gia nhỏ bé khối Tuy nhiên chế lại tạo nhược điểm làm cho thủ tục trở nên chậm chạp ln đòi hỏi thảo luận tham vấn lâu dài bên trước đến thỏa thuận Nên thành viên ASEAN bị níu lại vấn đề thiểu số, ảnh hưởng đến tiến trình quốc gia 12 Thứ hai: Quy định quan giải tranh chấp Hội đồng Cấp cao Hội đồng quan thường trực ASEAN để giải tranh chấp Với thẩm quyền hạn chế, Hội đồng Cấp cao khơng thể đóng vai trị định việc giải triệt để tranh chấp có khả ảnh hưởng đến hịa bình, an ninh khu vực khơng thực tạo niềm tin, thúc đẩy quốc gia thành viên yêu cầu can thiệp Hội đồng trường hợp có tranh chấp xảy Thứ ba: Trong chế giải tranh chấp TAC khơng có quy định thời hạn bước tiến trình giải tranh chấp, tranh chấp khơng giải nhanh chóng thiếu thiện chí từ tất bên tranh chấp, chí bên cố ý muốn kéo dài thời gian giải tranh chấp gây thiệt hại cho bên lại Thứ tư: Hiệp ước Quy chế quy định cho Hội đồng Cấp cao có quyền đưa khuyến nghị bên tranh chấp khơng có giải pháp cho việc khơng thực khuyến nghị Các bên tranh chấp lựa chọn biện pháp giải tranh chấp khác khuyến nghị đưa Điều có nghĩa, cho dù khuyến nghị, kết luận đắn khơng lựa chọn áp dụng Sau việc giải tranh chấp cấp, bên thiệt hại muốn có định mang tính chất thực thi, bồi thường cho hành vi trái quy định pháp luật khu vực/quốc tế Tuy nhiên, làm để bên gây thiệt hại thực cách nghiêm chỉnh định vấn đề khó khăn Giá trị pháp lý định khuyến nghị Hội đồng Cấp cao theo chưa ghi nhận, Bên cạnh đó, việc kháng nghị định Hội đồng Cấp cao chưa quy định Chính hạn chế từ công tác xây dựng văn kiện giải tranh chấp, việc thực thi chế giải tranh chấp ASEAN gặp nhiều khó khăn chưa thực có hiệu tranh chấp phức tạp 13 3.2 Những giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu việc áp dụng chế quản lý xung đột khu vực 3.2.1 Hoàn thiện mặt pháp lý Hiệp ước Bali Thứ nhất, cần sửa đổi, bổ sung tạo chế giải tranh chấp khác thực tế cần xem xét giải Tinh thần hịa bình giải tranh chấp việc xây dựng nên tiến trình khu vực hồn tồn hợp lí, cần sửa đổi, bổ sung cho tiến trình để thật có hiệu biến động tình hình thực tế Thứ hai, cần sửa đổi quy định Hiệp ước Bali, cụ thể quy định chế giải tranh chấp, quan giải tranh chấp, quy trình giải tranh chấp Hội đồng Cấp cao quan đảm nhận vai trò giải tranh chấp mang tầm khu vực, cần phải thay đổi cấu thành viên phải người chuyên trách giải tranh chấp cần phải xây dựng thành quan riêng, thường trực vấn đề Điều góp phần nâng cao chất lượng giải tranh chấp, tạo niềm tin cho nước thành viên việc lựa chọn sử dụng chế TAC Thêm vào đó, nên quy định việc giải tranh chấp Hội đồng áp dụng có yêu cầu giải tranh chấp bên Thứ ba, rút ngắn thời gian giải tranh chấp, việc kéo dài thời gian giải tranh chấp khiến cho tình trạng vi phạm pháp luật theo hiệp định bị trì, điều gây thiệt hại cho nước thành viên bên bị vi phạm, khiến cho bên tốn tài theo đuổi việc giải Bên cạnh việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để tránh việc trì vi phạm thời gian giải tranh chấp cần quy định mức hợp lý Thứ tư, cần xây dựng ràng buộc mặt pháp lí cho kết luận, khuyến nghị Hội đồng Cấp cao, không, nỗ lực đưa tranh chấp trước Hội 14 đồng cố gắng để giải tranh chấp khơng có ý nghĩa Bởi chế giải mà khơng có chế bắt buộc thực chế buộc thực cịn yếu có khó thể giải triệt để tranh chấp bên 3.2.2 Hồn thiện tính thực tiễn chế giải Điều cần ưu tiên xem xét nguồn gốc đa dạng việc sử dụng ngôn ngữ, hệ thống pháp luật, văn hóa, tơn giáo trị, để từ tìm biện pháp thích hợp, dung hịa lợi ích quốc gia phát triển so với quốc gia phát triển khu vực dung hịa lợi ích quốc gia với lợi ích chung ASEAN, có việc bổ sung hay đưa chế cho việc giải tranh chấp có hiệu Cần phải nâng cao nhận thức chung nước thành viên ASEAN việc lựa chọn thi hành phán giải tranh chấp Cần phải hiểu rõ rằng, ASEAN đảm bảo nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia, tôn trọng độc lập, chủ quyền nước KẾT LUẬN An ninh – trị lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm việc giải tranh chấp lĩnh vực điều quan trọng để giữ vững hịa bình, ổn định khu vực Mặc dù xây dựng chế giải tranh chấp với đầy đủ nội dung quan giải tranh chấp, trình tự thủ tục giải quyêt tranh chấp phán biện pháp bảo đảm thi hành việc giải tranh chấp, Hiệp ước Bali năm 1976 cần sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện đạt hiệu trình giải tranh chấp an ninh- trị 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Pháp luật cộng đồng ASEAN (2016), Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) năm 1976 Quy tắc tố tụng Hội đồng Cấp cao Asean.org Lê Việt Nga - Cơ chế giải tranh chấp ASEAN- Thực trạng phương hướng hoàn thiện Ths Đoàn Quỳnh Thương - Các chế giải tranh chấp Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 16 ... tắc giải tranh chấp an ninh - trị ASEAN .2 1.3 Phương thức giải tranh chấp an ninh - trị ASEAN 1.4 Phạm vi tranh chấp anh ninh- trị ASEAN Cơ chế giải tranh chấp an ninh - trị ASEAN theo quy định. .. NXB CAND Cơ chế giải tranh chấp an ninh - trị ASEAN theo quy định Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) năm 1976 2.1 Cơ quan giải tranh chấp Theo quy định Điều 14 Hiệp ước Bali, quan có... 1 Khái quát chế giải tranh chấp an ninh- trị ASEAN theo quy định Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) 1.1 Quá trình hình thành phát triển quy định giải tranh chấp an ninh- trị ASEAN