1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn nguyên liệu dệt cho vải dệt thoi sử dụng làm bộ đồng phục học sinh

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Tổng hợp nhận dạng tiếng việt hệ nhúng T- Engine LÃ THẾ VINH Ngành: Xử lý thông tin truyền thông Giảng viên hướng dẫn: TS Trịnh Văn Loan Viện: Điện tử viễn thông HÀ NỘI, 2007 Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2005 - 2007 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đồng phục học sinh loại sản phẩm ln có nhu cầu lớn, có nhiều địi hỏi đặc biệt như: • Nguyên liệu vải phải đảm bảo tính sử dụng: Độ bền cao, nhàu, bắt bẩn, dể giặt • Ngồi ngun liệu vải cịn phải đảm bảo tính tiện nghi: Độ thấm nước, hơi, thống khí đảm bảo tính mềm mại… • Về mặt thiết kế vật liệu vải phải đảm bảo tính thẩm mỹ cao, đảm bảo tính tiện nghi, Tính độc đáo đặc trưng cho trường • Ngồi vải để may đồng phục học sinh phải đảm bảo tính kinh tế: nghĩa vải để may đồng phục không đắt, phù hợp với đại đa số người dân có thu nhập trung bình Để đảm bảo tính tiên nghi cho đồng phục đặc biệt quan trọng đối tượng sử dụng trẻ em, thiếu niên Hiện đại đa số nhà thiết kế sản xuất đồng phục học sinh quan tâm đến tính cơng dụng, kinh tế tính thẩm mỹ mà thiếu quan tâm đến tính tiện nghi, tính tiện nghi yếu tố quan trọng nhất, mà yếu tố chưa nhà thiết kế sản xuất quan tâm, lý nên chúng tơi thực đề tài: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU DỆT CHO VẢI DỆT THOI SỬ DỤNG LÀM BỘ ĐỒNG PHỤC HỌC SINH Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2005 - 2007 Với mục đích khảo sát tồn yếu tố tính sử dụng, tính tiện nghi, tính thẩm mỹ tính kinh tế số loại vải sử dụng cho đồng phục học sinh đề xuất phương án sử dụng vật liệu tối ưu Đối tượng nghiên cứu: Để đáp ứng yêu cầu vải nói chung cho đồng phục học sinh luận văn giới hạn việc nghiên cứu ảnh hưởng nguyên liệu xơ dệt tới yêu cầu vải dùng cho đồng phục việc so sánh loại vải thông dụng giành cho đồng phục học sinh sử dụng nay: • Loại vải: 100% cotton • Loại vải: 100% polyeste • Loại vải pha pe/co (tỉ lệ pha 65/35) Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài: Tuy đồng phục học sinh có nhiều ưu điểm, song việc thực đồng phục nhà trường thành phố tỉnh thành nước cịn vấn đề khó khăn mà cần phải nghiên cứu khắc phục Hiện mặt thu nhập không nên để mua đồng phục cho em gia đình giả khơng thành vấn đề, gia đình có thu nhập thấp gia đình nghèo tỉnh ngoại thành cịn khó khăn Do chúng tơi vào điều kiện thực tiễn xã hội nghiên cứu lựa chọn vật liệu sẵn có thị trường để thiết kế đồng phục có chất liệu vải phù hợp cho đối tượng học sinh đảm bảo tính tiện nghi cho người sử dụng tính cơng dụng tính mỹ thuật, phải đảm bảo quần áo phải có có giá thành vừa phải phù hợp với đại đa số người dân có thu nhập trung bình Lê Hồng Thanh Luận Văn Cao Học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2005 - 2007 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU Lê Hồng Thanh Luận Văn Cao Học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2005 - 2007 Trong xã hội ta nay, có phân hóa giàu, nghèo Đối với gia đình giả em họ mặc đẹp, gia đình có hồn cảnh khó khăn em họ khơng mặc đẹp (thậm chí có em phải mặc rách) đến trường Do đồng phục học sinh có tác dụng xóa bỏ ngăn cách mặc cảm giàu nghèo em học sinh trường, lớp Bộ đồng phục học sinh cịn có tác dụng tơn thêm nét đẹp tuổi học trị, đảm bảo tính nghiêm túc, tránh kiểu ăn mặc lố lăng , không phù hợp với lứa tuổi học trò nhà trường Bộ đồng phục giúp học sinh xây dựng ý thức giữ gìn truyền thống, lịng tự hào danh dự nhà trường, giúp em tránh hành động việc làm khơng phù hợp Ví dụ em nữ sinh mặc áo dài trắng có lẽ không làm việc chạy nhảy, xô đẩy nhau… Tuy đồng phục học sinh có nhiều ưu điểm, song việc thực đồng phục nhà trường thành phố tỉnh thành nước vẩn cịn vấn đề khó khăn mà cần phải nghiên cứu khắc phục Vì mặt thu nhập không nên để mua đồng phục cho em gia đình giả khơng thành vấn đề, gia đình có thu nhập thấp gia đình nghèo tỉnh ngoại thành cịn khó khăn Do chúng tơi vào điều kiện thực tiễn xã hội nghiên cứu lựa chọn vật liệu sẵn có thị trường để thiết kế đồng phục có chất liệu vải phù hợp đảm bảo tính mỹ thuật, tính kỹ thuật, tính bền chắc, tính tiện nghi sử dụng có giá thành vừa phải phù hợp với đại đa số người dân có thu nhập trung bình Để tổng quan vấn đề có liên quan đến vải dệt thoi dùng làm bọ đồng Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2005 - 2007 phục cho học sinh chương chung tơi sâu vào tìm hiểu vấn đề : - Yêu cầu vải may mặc nói chung - Khả đáp ứng yêu cầu may mặc vải dệt thoi - Yêu cầu vật liệu cho đồng phục học sinh 1.1 Yêu cầu vải may mặc: Yêu cầu chất lượng vải may mặc phải thể thông qua nhóm tiêu sau: 1.1.1 Vải may mặc phải đáp ứng tính độ bền (tuổi thọ) sản phẩm: Trong thực tế, chất lượng vải may mặc phải lựa chọn tùy theo chức cơng dụng sản phẩm may mặc Tính chức hay tính cơng dụng sản phẩm thường biểu thị thông số kỹ thuật đặc trưng cho tính kỹ thuật hay giá trị sử dụng vải như: Tính chất lý, thành phần hóa học, tính vệ sinh… Đây nhóm tính chất định giá trị sử dụng vải, nhằm thỏa mãn loại nhu cầu điều kiện xác định phù hợp với tên gọi độ bền vải Độ bền vải thể qua tiêu sau trình sử dụng như: - Độ bền đứt : Trong thực tế sử dụng, sản phẩm may mặc thường gặp nhiều tác dụng lực kéo cử động người q trình sử dụng giặt, vắt, rũ… Thậm chí trạng thái có vẽ nghỉ ngơi, sản phẩm may mặc bị kéo lực tác dụng trọng trường Do vải may mặc cần phải đảm bảo độ bền đứt độ dãn đứt trình sử dụng tương ứng với chức chúng Độ bền đứt Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2005 - 2007 vải chịu ảnh hưởng nhiều độ bền đứt sợi sau Kiểu dệt mật độ sợi Nhưng đến lượt độ bền sợi lại phụ thuộc nhiều độ bền xơ dệt dùng để tạo nó, sợi có cấu trúc chi số hồn tồn giống có độ bền đứt hồn tồn khác làm từ bơng hay PET - Với số sản phẩm may thành phần biến dạng đặc trưng quan trọng thể tính cơng dụng sản phẩm - Độ bền mài mòn: Trong trình sử dụng, sản phẩm may mặc bị hao mòn dần bị phá hủy hao mòn sản phẩm may mặc nhiều nguyên nhân (ánh sáng, khí hậu, vi sinh vật, giặt rũ, cọ sát mài mòn…) Thời gian sử dụng sản phẩm may mặc bị phá hủy tùy thuộc vào tính chất điều kiện sử dụng, vào loại vật liệu Một nguyên nhân làm cho chế phẩm dệt bị hao mịn nhanh chóng tác dụng nhiều lần giặt cọ sát hàng ngày Do vải may mặc cần phải đảm bảo độ bền mài mòn - Độ bền nhiệt : Trong ngành may, sản phẩm chịu xử lý nhiệt ẩm để tạo hình cho chi tiết quần áo trang điểm bề mặt Người ta thấy (ủi) ép nóng, vải giảm độ bền kéo, uốn nhiều chu trình mài mịn, giảm độ nhớt dung dịch thay đổi màu Khi tăng thời gian tăng nhiệt độ (ủi) giảm độ ẩm ban đầu độ bền vải giảm, vải trở nên xấu làm vật liệu khơng cịn xử dụng nửa vải cần phải đảm bảo độ bền nhiệt Lê Hồng Thanh Luận Văn Cao Học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2005 - 2007 1.1.2 Tính tiện nghi vải may mặc: Nhóm tính chất đa dạng phong phú, đặc tính tiện nghi tính chất đảm bảo thoải mái tiện nghi cho người mặc lúc sử dụng sản phẩm Nó liên quan đến nhóm tính chất quan trọng : • Nhóm tính chất tiện nghi sinh lý nhiệt, bao gồm tính chất nhiệt, truyền ẩm quần áo cách mà quần áo đảm bảo cân nhiệt cho thể hoạt động khác • Nhóm thứ hai liên quan tới thoải mái nhậy cảm da trình mặc quần áo, tiếp xúc mặt học quần áo da Nó tính mềm mại, tính dễ uốn vải chuyển động thể mà không gây cảm giác : gai, rát bỏng, cứa… Tính tiện nghi vải may mặc thường đánh giá theo độ tiện nghi sinh lý nhiệt thể, tức đạt thoải mái trạng thái nhiệt độ độ ẩm, có bao gồm khả thoát nhiệt nước vải, yêu cầu vải may mặc đánh giá theo tính chất sau: - Độ giữ nhiệt : Tính chất nói lên mối tương quan vật liệu dệt với tác dụng lượng nhiệt Với sản phẩm dệt, người ta thường xét: Tính giữ nhiệt khả bảo vệ thể người bớt thân nhiệt không bị nóng ảnh hưởng nhiệt độ mơi trường Bởi vậy, tính giữ nhiệt quần áo phụ thuộc bề dày lớp khơng khí nằm thụ động vải Trong trình sử dụng, cấu trúc vải thay đổi làm bề dày lớp khơng khí giảm, giảm tính chất giữ nhiệt quần áo Cho nên xơ cứng, đàn hồi bảo vệ độ rỗng xốp quần áo giữ nhiệt tốt Lê Hồng Thanh Luận Văn Cao Học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2005 - 2007 Những lỗ xuyên qua quần áo khơng làm tăng độ thơng khí mà cịn làm tăng truyền nhiệt đối lưu khơng khí, đặc biệt khơng khí vận động Với sản phẩm hút ẩm, nhiệt trở giảm độ ẩm tăng - Độ thẩm thấu : Tính thẩm thấu sản phẩm dệt khả sản phẩm cho qua khơng khí, nước, khói, bụi, nước, chất lỏng, xạ, … thực tế, người ta xét ngược lại với thẩm thấu tính chống thấm, thí dụ tính chống thấm nước, thể sức đề kháng thâm nhập nước qua bề dày vải tuỳ theo yêu cầu xử dụng + Độ thơng khí vật liệu thể lượng khơng khí Kp (m3) xun qua m2 sản phẩm giây hiệu áp mặt mẫu p = P1- P2 (N/m2) Theo công dụng, người ta u cầu độ thơng khí cao sản phẩm mặc lót mặc mùa hè thể cần bốc nước mồ hôi qua lỗ trống quần áo Ngược lại u cầu thơng khí thấp vải may mặc quần áo mùa đông số hàng nhằm bảo vệ thể chống lại xâm nhập khơng khí lạnh + Độ thơng gió: sản phẩm chịu tác dụng dịng khơng khí thổi qua cách tự nhiên Khi đó, phần khơng khí lọt qua lỗ trống sản phẩm, phần lại bị cản sản phẩm bị uốn cong Trong điều kiện lượng khơng khí lọt qua sản phẩm biểu thị độ thơng gió + Độ thơng hơi: khả vải cho xuyên qua lượng nước từ mơi trường khơng khí ẩm cao đến mơi trường khơng khí ẩm thấp Thơng tốt tính chất q vật liệu may quần áo để đảm bảo thoát mổ hôi Hơi nước xuyên qua vật liệu theo hai cách: Một qua lỗ trống theo kiểu thơng khí hai vật liệu hút từ mặt bên sản Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2005 - 2007 phẩm có độ ẩm khơng khí cao để thảy mặt bên sản phẩm có độ ẩm khơng khí thấp Như vậy, độ thơng vừa phụ thuộc vào độ thơng khí sản phẩm vừa phụ thuộc vào khả hút thảy ẩm thân vật liệu làm nên sản phẩm kể chênh lệch nhiệt độ độ ẩm khơng khí hai mặt sản phẩm - Độ hấp thụ nước : (Tính hút ngấm nước nước) Vật liệu dệt có khả hút ngấm chất thể khí thể lỏng, tùy theo điều kiện môi trường bao quanh mà có nhận thêm vào thải bớt Hiện tượng cịn kèm theo biến đổi tính chất học, vật lý,… thân vật liệu dệt Khả vật liệu dệt hút (hấp thu) nước nước từ môi trường bao quanh trả trở lại (thải hồi) cho mơi trường thể tính hút ẩm Sự hút ẩm làm thay đổi mạnh mẽ nhiều tính chất học vật lý vật liệu dệt khối lượng, kích thước, độ bền học… Lượng ẩm vật liệu dệt hút vào nhiều hay do: + Bản thân cấu trúc vật liệu, vật liệu có cấu trúc xốp tức polyme chứa nhiều vùng vơ định hình, dành chỗ thuận tiện cho phân tử nước trú ngụ + Thành phần cấu tạo vật liệu có nhiều hay nhóm ngậm nước hydroxil (OH), cacboxil (COOH), amit hay peptit (CONH),…dễ dàng tạo thành liên kết phân tử với nước (thí dụ liên kết hydro) + Nhiệt độ độ ẩm tương đối (ϕ) môi trường P ϕ = 100 (%) Pb Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học 84 Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2005 - 2007 3.1.3 Kết xác định điểm phương án qua tiêu kết cấu vật liệu: Kết điểm để đánh giá cho phương lựa chọn vật liệu may đồng phục học sinh tính theo ngun tắc tính điểm trình bày 2.5 Bảng 3.11 Đánh giá phương án kết cấu vật liệu: Stt Các Điểm tiêu Phương án 1A 2A 3A 1Q 2Q 3Q Điểm 2.0 2.5 1.5 2.5 1.0 2.5 Hệ số 3 3 3 Tổng 7.5 4.5 7.5 7.5 Điểm 3.0 1.5 1.5 2.5 1.0 2.5 Độ dãn đứt Hệ số 1 1 1 (đàn hồi) Tổng 3.0 1.5 1.5 2.5 1.0 2.5 Điểm 2.75 1.0 2.25 3.0 1.0 2.0 Hệ số 2 2 2 Tổng 5.5 2.0 4.5 6.0 2.0 4.0 Điểm 3.0 1.0 2.0 2.0 1.0 3.0 Hệ số 2 2 2 Tổng 6.0 2.0 4.0 4.0 2.0 6.0 Điểm 3.0 3.0 3.0 2.5 2.0 2.0 Độ bền Hệ số 2 2 2 màu Tổng 6.0 6.0 6.0 5.0 4.0 4.0 Độ bền đứt Góc nhàu Độ co rút Lê Hồng Thanh Luận Văn Cao Học 85 Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2005 - 2007 Điểm 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 Độ dây Hệ số 2 2 2 màu Tổng 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 5.0 Điểm 2.0 1.0 3.0 3.0 1.0 2.0 Độ thống Hệ số 3 3 3 khí Tổng 6.0 3.0 9.0 9.0 3.0 6.0 Điểm 1.0 3.0 2.0 1.0 3.0 2.0 Hệ số 3 3 3 Tổng 3.0 9.0 6.0 3.0 9.0 6.0 Điểm 2 Hệ số 1 1 1 Tổng 2 Điểm 2.0 1.0 3.0 2.0 1.0 3.0 Giá thành Hệ số 3 3 3 vật liệu Tổng 9 49.5 40 51.5 50 33 53 Độ hút ẩm Tốc độ khô 10 Tổng điểm Vậy, phương án 3A vải áo phương án 3Q vải quần phương án có số điểm đánh giá cao - Phương án 3A: Là loại vải Kate (Pe/Co: 65/35) với tổng số điểm là: 51.5 điểm - Phương án 3Q: Là loại vải TC Oxfor (Pe/Co: 65/35) với tổng số điểm là: 53 điểm Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học 86 Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2005 - 2007 3.2 Bàn luận kết thực nghiệm: - Từ kết tính điểm đánh giá loại vật liệu dùng cho đồng phục học sinh bảng 3.11 cho thấy phương án lựa chọn vật liệu vải áo phương án cho vải quần đảm bảo cho may đồng phục học sinh Tuy nhiên để việc sử dụng vật liệu có hiệu cao, phương án 3A vải áo Là loại vải Kate (Pe/Co: 65/35) với tổng số điểm là: 51.5 điểm phương án 3Q vải quần Là loại vải TC Oxfor (Pe/Co: 65/35) với tổng số điểm là: 53 điểm, có số điểm đánh giá cao Từ kết xác định độ bền đứt phương án cho thấy: 1200 1000 Pđd (N) Pđn (N) 800 600 400 200 1a 2a 3a 1q 2q 3q Phương án Bảng 3.1 - Độ bền đứt (N) - Đối với vải áo phương án có độ bền đứt tương đối ngang nhau, phương án 2A (100% Cotton – TB: 454.45N) có độ bền đứt cao nhất, phương án 1A (100% PET – TB: 406.45N) cuối phương án 3A (Pe/Co: 65/35 - TB: 402.9N) có độ bền đứt thấp Lê Hồng Thanh Luận Văn Cao Học 87 Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2005 - 2007 - Đối với vải quần phương án 1Q 3Q phưong án có độ bền đứt tốt phương án 2Q, phương án 3Q (Pe/Co: 65/35 - TB: 857.8N) có độ bền đứt cao so với phương án (100% Cotton – TB: 529.5N) thấp so với phương 1Q (100% PET – TB: 926.1N) Từ kết xác định độ dãn đứt (đàn hồi) phương án cho thấy: 45 40 35 εđd (%) 30 εđn(%) 25 20 15 10 1a 2a 3a 1q 2q 3q Phương án Bảng 3.2 - Độ giãn đứt (% ) - Đối với vải áo phương án 1A (100% PET – TB: 23.2 %) có độ dãn đứt cao nhất, phương án 3A (Pe/Co: 65/35 - TB: 16.25 %) cuối phương án 2A (100% Cotton - TB: 16.05 %) có độ dãn đứt thấp - Đối với vải quần phương án 1Q (100% PET – TB: 39.15 %) có độ dãn đứt cao nhất, phương án 3Q (Pe/Co: 65/35 - TB: 26.5 %) cuối phương án 2Q (100% Cotton-TB: 16.05 %) có độ dãn đứt thấp Qua ta chọn phương án phương án làm vật liệu cho đồng phục học sinh Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học 88 Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2005 - 2007 Từ kết xác định góc hồi nhàu phương án cho thấy: 200 180 160 140 120 kdp (o) 100 kdt (o) 80 knp (o) 60 knt ((o) 40 20 2a 1a 3a 3q 2q 1q Phương án Bảng 3.3 - Góc hồi nhàu (độ) - Đối với phương án vải áo phương án 1A (100% PET-TB: 157o) có góc nhồi nhàu cao nhất, phương án 3A (Pe/Co: 65/35 - TB: 147.5o) cuối phương án 2A (100% Cotton - TB: 93o) có góc hối nhàu thấp - Đối với phương án vải quần phương án 1Q (100% PET-TB: 170o) có góc hồi nhàu cao nhất, phương án 3Q (Pe/Co: 65/35 - TB: 152.75o) cuối phương án 2Q (100% Cotton TB: 106.75o) có góc hối nhàu thấp Qua cho thấy tính thẩm mỹ ta chọn phương án phương án làm vật liệu cho đồng phục học sinh Từ kết xác định độ bền màu phương án cho thấy: 4.6 4.5 4.5 4.4 4.3 4.2 4.1 4 3.9 3.8 Phương án 3.7 Bảng 3.4 - Độ bền màu (cấp độ) Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học 89 Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2005 - 2007 - Về độ bền màu tất phương án vải áo vải quần đảm bảo mức độ cao tất phương án sử dụng may đồ đồng phục học sinh Từ kết xác định độ co phương án cho thấy: 0.5 -0.5 1a 2a 3a 1q 2q 3q Phương án YLd (%) -1 YLn (%) -1.5 -2 -2.5 -3 -3.5 Bảng 3.5 - Độ co giãn (% ) - Đối với phương án vải áo phương án 1A (100% PET – TB: 0.25 %) có độ co thấp (khơng đáng kể), phương án 3A (Pe/Co: 65/35 - TB: 0.8 %) cuối phương án (100% Cotton - TB: 1.55 %) có độ co cao - Đối với phương án vải quần phương án 3Q (Pe/Co: 65/35 TB: 0.3 %) có độ co thấp nhất, phương án 1Q (100% PET – TB: 0.6 %) cuối phương án (100% Cotton - TB: 0.9 %) có độ co cao Qua cho thấy tính thẩm mỹ ta chọn phương án phương án làm vật liệu cho đồng phục học sinh phương án đảm bảo ổn định kích thước cho người mặc Lê Hồng Thanh Luận Văn Cao Học 90 Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Khoá 2005 - 2007 Từ kết xác định độ thống khí phương án cho thấy: phương án 1a 2a 3a 1q 2q 3q Bảng 3.6 - Độ thống khí (dm3/cm2 phút) - Đối với phương án vải áo phương án 3A (Pe/Co: 65/35 - TB: 5.6 dm3/cm2.phút) có độ thống khí cao nhất, phương án 1A (100% PET – TB: 4.3 dm3/cm2.phút) cuối phương án 2A (100% Cotton - TB: 2.73 dm3/cm2.phút) có độ thống khí thấp - Đối với phương án vải quần phương án 1Q (100% PET – TB: 2.67dm3/cm2.phút) có độ thống khí cao nhất, phương án 3Q (Pe/Co: 65/35 - TB: 2.02dm3/cm2.phút) cuối phương án 2Q (100% Cotton - TB: 1.19 dm3/cm2.phút) có độ thống khí thấp - Qua cho thấy tính tiện nghi ta chọn phương án phương án làm vật liệu cho đồng phục học sinh phương án đảm bảo thơng thống, thoải mái cho người mặc Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học 91 Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2005 - 2007 Từ kết xác định độ hút ẩm phương án cho thấy: 25 20 15 10 1a 2a 3a 1q 2q 3q phương án Bảng 3.7 - Độ hút ẩm (% ) - Đối với phương án vải áo phương án 2A (100% Cotton - TB: 23.25 %) có độ hút ẩm cao nhất, phương án 3A (Pe/Co: 65/35 - TB: 6.71 %) phương án 1A (100% PET – TB: 2.08 %) có độ hút ẩm thấp - Đối với phương án vải quần phương án 2Q (100% Cotton TB: 21.16 %) có độ hút ẩm cao nhất, phương án 3Q (Pe/Co: 65/35 - TB: 9.6 %) phương án 1Q (100% PET – TB: 2.83 %) có độ thống khí thấp - Qua cho thấy tính tiện nghi (hút ẩm) ta chọn phương án phương án làm vật liệu cho đồng phục học sinh phương án đảm bảo thơng thống, thoải mái cho người sử dụng Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học 92 Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2005 - 2007 Từ kết xác định tốc độ khô phương án cho thấy: Bieu đo the hien toc đo kho cua loai vai ao Khoi luong 10.00 8.00 A1 6.00 A2 4.00 A3 2.00 0.00 20 40 60 Thoi gian - Đối với phương án vải áo phương án 1A (100% PET) phương án 3A (Pe/Co: 65/35) có tốc độ khô nhanh nhất, cuối phương án 2A (100% Cotton) có tốc độ khơ chậm Khoi luong Bieu the hien toc kho cua loai vai quan 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 Q1 Q2 Q3 20 40 60 Thoi gian - Đối với phương án vải quần phương án 3A (Pe/Co: 65/35) có tốc độ khơ nhanh nhất, phương án 1a (100% PET) phương án 2A (100% Cotton) có tốc độ khơ chậm Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học 93 Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2005 - 2007 Từ kết xác định giá thành phương án cho thấy: - Đối với phương án vải áo phương án 3A (Pe/Co: 65/35) có giá thành thấp nhất, phương án 1A (100% PET) phương án 2A (100% Cotton) có giá thành cao - Đối với phương án vải quần phương án 3Q (Pe/Co: 65/35) có giá thành thấp nhất, phương án 1Q (100% PET) x1000 phương án 2Q (100% Cotton) có giá thành cao 50 45 40 35 30 25 20 15 10 phương án 1a 2a 3a 1q 2q 3q Bảng 3.9 - Giá thành vật liệu (VNĐ/mét) - Về mặt kinh tế giá thành vật liệu yếu tố nhiều người quan tâm để lựa chọn vật liệu cho đồng phục học sinh ta chọn phương án phương án 1cho đồng phục Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May 94 Khoá 2005 - 2007 3.3 KẾT LUẬN: Sau thời gian nghiên cứu lý thuyết thực việc so sánh, lựa chọn phương án vật liệu cho đồng học sinh bậc trung – tiểu học, để đề xuất giải pháp sử dụng vật liệu tối ưu cho đồng phục học sinh đề tài đến số kết luận: - Học sinh bậc trung - tiểu học em hiếu động chạy nhảy, xơ đẩy, níu kéo … Nên khơng tránh khỏi té ngã, trầy xướt, quần áo đồng phục học sinh phải đảm bảo độ bền có độ co giãn tốt, giúp cho em đở bị trầy xướt bị té ngã - Bên cạnh vật liệu có độ co giãn tốt tạo thoải mái cho em đảm bảo chi phí cho gia đình hư hao, rách tét … quần áo em nô đùa - Quần áo trẻ em phải đảm bảo trao đổi chất người mặc mơi trường tính hút ẩm, thống khí để tạo thoải mái cho người mặc đối tượng hiếu động nên vận động liên tục nhiều mồ nhiệt độ thể tăng, địi hỏi vật liệu phải có độ thơng thống khí hút ẩm tốt để đảm bảo tính tiện nghi cho người mặc - Mặc khác lứa tuổi em hay thích làm đẹp nhu cầu vật liệu thẩm mỹ yếu tố mà cần phải quan tâm màu sắc (độ bền màu), độ giữ nếp (độ kháng nhàu), độ rũ, độ mềm mại … - Hơn lứa tuổi em chóng lớn vật liệu dùng để may quần áo phải đảm bảo kích thước chóng co rút qua nhiều lần giặt Lê Hồng Thanh Luận Văn Cao Học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May 95 Khoá 2005 - 2007 Do ta nên dùng vật liệu vải pha Pe/Co (65/35) để may đồng phục học sinh vì: • Về tính sử dụng: phương án có độ bền đứt, độ dãn đứt độ ổn định kích thước cao so với phương án (100% Cotton) ngang với phương án 1(100% PET) Vì ta chọn phương án làm vật liệu may đồng phục học sinh cho trẻ bậc trung – tiểu học phù hợp • Về tính tiện nghi: - Độ hút ẩm: phương án nầy có độ hút ẩm cao so với phương án (gấp lần) thấp phương án 2, mức độ hút ẩm tương đối đáp ứng nhu cầu trao đổi độ ẩm thể người mặc mơi trường bên ngồi Tạo thoải mái cho người mặc phù hợp với lứa tuổi học sinh - Độ thống khí: phương án có độ thống khí cao ngang với phương án cao phương án 2, phương án đảm bảo độ thống khí cho lứa tuổi học sinh hiếu động, đảm bảo trao đổi chất thơng thống, thoải mái cho người mặc • Về tính thẩm mỹ: - Độ nhàu: phương án có độ kháng nhàu tốt, cao phương án 2, ngang với phương án đảm bảo tính thẩm mỹ cho người mặc, phù hợp với lứa tuổi học sinh - Độ ổn định kích thước tốt đảm bảo phù hợp cho người mặc, không gây co rút - Độ bền màu tốt, không gây phai màu củng dây màu cho sản phẩm khác giặt chung Lê Hồng Thanh Luận Văn Cao Học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May 96 Khoá 2005 - 2007 • Về tính bảo quản bảo vệ: độ bền màu tốt, không gây phai màu củng dây màu cho sản phẩm khác tạo an toàn cho người sử dụng giặt chung Độ ổn định kích thước tốt đảm bảo phù hợp cho người mặc, khơng gây co rút, dễ giặt… • Về tính kinh tế: giá thành vật liệu phương án rẽ phương án, rẽ phương án phương án 1, đáp ứng cho đại số người dân có thu nhập trung bình chấp nhận Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học 97 Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May Khố 2005 - 2007 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu lý thuyết thực việc so sánh, lựa chọn phương án vật liệu cho đồng học sinh bậc trung – tiểu học, để đề xuất giải pháp sử dụng vật liệu tối ưu cho đồng phục học sinh đề tài đến số kết luận: Qua phân tích yêu cầu vải may mặc: Độ bền, tính tiện nghi, tính thẩm mỹ, tính bảo quản, tính bảo vệ tính kinh tế Đề tài lựa chọn 10 tính chất vải dùng làm đồng phục học sinh có ảnh hưởng quan trọng đến yêu cầu là: Độ bền đứt, độ dãn đứt, độ co, độ phai màu, độ dây màu, độ thơng khí, độ hút nước, độ kháng nhầu, tốc độ khô giá thành Nghiên cứu xây dựng phương pháp phân loại đánh giá vải may mặc sử dụng làm đồng phục học sinh cách khoa học định lượng dựa việc xác định hệ số điểm 10 tính chất vải có liên quan tới việc đáp ứng yêu cầu vải may mặc Sau loại vải lại cho điểm dựa kết kiểm tra định lượng 10 tính chất trên.Tổng điểm loại vải tổng số điểm chúng theo 10 tính chất sau nhân với hệ số điểm Kết nghiên cứu lựa chọn loại vải 3A (Pe/Co trắng) vải 3Q (Pe/Co xanh) để may áo quần cho đồng phục học sinh có tổng điểm cao Kết hồn tồn phù hợp với thực tế chứng minh phương pháp phân loại đánh giá loại vải mà đề tài chọn, xây dựng triển khai thực khoa học Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học Ngành Cơng Nghệ Vật Liệu Dệt May 98 Khố 2005 - 2007 cho phép phân loại đánh giá vải may mặc cách tổng hợp, cách định lượng xác khách quan • HƯỚNG PHÁT TRIỂN TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI: Trong luận văn, nghiên cứu giới hạn loại nguyên liệu dệt cho vải dệt thoi có cấu trúc sợi, kiểu dệt, khối lượng xấp xỉ Do vậy, đề tài phát triển theo hướng nghiên cứu nhiều loại nguyên liệu dạng cấu trúc sợi, kiểu dệt, khối lượng khác để kết luận xác có ý nghĩa thực tiển cao Ngồi đề tài mở rộng nghiên cứu:  Nghiên cứu vải làm đồng phục học sinh cho môn học giáo dục thể chất  Nghiên cứu ứng dụng quần áo đồng phục học sinh giáo viên môn học thực hành nghề trường Đại học, Cao đẳng, THCN doanh nghiệp sản xuất…(Cụ thể Trường CĐCN Dệt May Thời Trang Tp Hồ Chí Minh) Lê Hoàng Thanh Luận Văn Cao Học ... phơi sử dụng? ?? vải dệt thoi vật liệu may phù hợp cho đồng phục học sinh, việc lựa chọn nguyên liệu cấu trúc vải cho phù hợp vấn đề mà cần nghiên cứu 1.3 Yêu cầu vật liệu cho đồng phục học sinh: ... thiết kế sản xuất quan tâm chọn vải để may đồng phục học sinh lý mà tơi thực đề tài: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU DỆT CHO VẢI DỆT THOI SỬ DỤNG LÀM BỘ ĐỒNG PHỤC HỌC SINH Với mục đích khảo sát... chung cho đồng phục học sinh luận văn giới hạn việc nghiên cứu ảnh hưởng nguyên liệu xơ dệt tới yêu cầu vải dùng cho đồng phục việc so sánh loại vải thông dụng giành cho đồng phục học sinh sử dụng

Ngày đăng: 20/07/2022, 08:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN