Dịch vụ văn hóa ở thành phố hải phòng hiện nay

148 1 0
Dịch vụ văn hóa ở thành phố hải phòng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo nhằm mục đích phục vụ cho tồn phát triển cộng đồng nhân loại Nghị 05 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VI) nêu rõ: “Văn hóa nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần xã hội, thể trình độ phát triển chung đất nước, thời đại, lĩnh vực sản xuất tinh thần, tạo giá trị văn hóa, cơng trình nghệ thuật, lưu truyền từ đời sang đời khác, làm giàu đẹp thêm sống người” Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” [32] Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, việc coi trọng sách đầu tư văn hóa, đầu tư cho người, khuyến khích tạo điều kiện để nhân dân tham gia sáng tạo văn hóa, hưởng thụ văn hóa ngày nhiều hơn, thể vai trò Đảng Nhà nước nghiệp xây dựng đất nước Giải trí nhu cầu văn hoá người, giải toả căng thẳng lao động trí óc chân tay đưa lại, tạo điều kiện cho người phát triển hồn thiện lực chất, thể chất, trí tuệ, tình cảm nhân cách xã hội Trong thời kỳ đổi mới, với trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng cường mở rộng giao lưu kinh tế văn hóa với nước ngoài; tăng trưởng kinh tế nước nói chung, thành phố Hải Phịng nói riêng năm vừa qua kéo theo phát triển nhu cầu văn hóa Trong đó, đặc biệt nhu cầu sử dụng thời gian rỗi vào hoạt động giải trí thơng qua hoạt động dịch vụ văn hóa Trên địa bàn thành phố Hải Phịng, thực chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa theo đạo Trung ương, từ có văn quy phạm pháp luật Chính phủ (như Nghị số 90/1997/NQ-CP ngày 21 tháng năm 1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18 tháng năm 2005 đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao; Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2008 sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường; Nghị số 14/2006/NQ-HĐND ngày 21-7-2006 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao giai đoạn 2006 – 2010) tạo hội phát huy nguồn nội lực nhân dân tham gia phát triển văn hóa theo mơ hình xã hội hóa, phát triển loại hình dịch vụ văn hóa Các hoạt động dịch vụ văn hóa phát huy tính tích cực, góp phần khơng nhỏ thiết chế văn hóa Nhà nước (Nhà văn hóa, câu lạc bộ, thư viện, bảo tàng) nâng cao mức hưởng thụ văn hóa tinh thần cho nhân dân, khẳng định chủ trương Đảng Nhà nước đắn Mặt khác, hoạt động dịch vụ văn hóa hoạt động mang chức kép, vừa đáp ứng nhu cầu tinh thần người, đồng thời vừa hoạt động kinh tế, đem lại lợi nhuận đầy hấp dẫn cho chủ thể tham gia kinh doanh loại dịch vụ Vì vậy, năm vừa qua, bùng nổ dịch vụ văn hóa diễn mạnh mẽ phần nhiều tập trung thành phố lớn; hoạt động xuất ngày nhiều, phát triển quy mô, số lượng chất lượng Sự phát triển dịch vụ văn hóa tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh đó, lĩnh vực xuất mặt tích cực tiêu cực, tác động hai chiều đến môi trường văn hóa, đến tư tưởng đạo đức, lối sống xã hội; xuất diễn biến phức tạp loại hình kinh doanh dịch vụ văn hóa, tiềm ẩn nguy lợi dụng dịch vụ để hoạt động trá hình, truyền bá sản phẩm phản văn hóa; nhiều tệ nạn xã hội, làm ảnh hưởng xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống phong mỹ tục dân tộc Việt Nam, gây xúc dư luận xã hội Yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung, phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phịng nói riêng, địi hỏi hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa phải nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cần phải giữ gìn, bảo vệ phát huy sắc văn hóa hoạt động dịch vụ văn hóa, chống nhiễu loạn, xa rời mục tiêu xây dựng người, làm biến động sắc văn hóa dân tộc; giáo dục nếp sống lành mạnh phong cách ứng xử có văn hóa cho người; kế thừa phát huy truyền thống nhân ái, nghĩa tình, phong mỹ tục; nâng cao hiểu biết trình độ thẩm mỹ, làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân; ngăn chặn xâm nhập trừ sản phẩm phản văn hóa, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước thành phố Hải Phịng Việc sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động dịch vụ văn hóa thành phố Hải Phòng nay, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc lĩnh vực vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn, vừa bản, vừa cấp bách góp phần thiết thực vào việc xây dựng mơi trường văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc thành phố Hải Phịng nói riêng, nước nói chung Xuất phát từ thực tế lý đây, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Dịch vụ văn hóa thành phố Hải Phòng nay” làm Luận văn tốt nghiệp hệ đào tạo Thạc sĩ Văn hoá học Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hoạt động dịch vụ văn hóa vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý phương tiện thông tin đại chúng thời gian qua Liên quan đến đề tài, có nhiều văn Đảng, Nhà nước cơng trình nghiên cứu, khái quát theo số nội dung: Một là, văn Đảng, Nhà nước hoạt động dịch vụ văn hóa Trước hết, cần khẳng định, cơng trình khoa học tài liệu bàn văn hoá xuất nhiều vài năm trở lại Đặc biệt từ có Nghị Trung ương khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, xuất nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá mặt tích cực tiêu cực tác động văn hoá đến đời sống tinh thần xã hội Những quan điểm có tính chất đạo đường lối sách Đảng Nhà nước xây dựng phát triển văn hoá chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có liên quan đến phát triển hoạt động dịch vụ văn hoá nước ta - Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI - Quốc hội (2012), Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 - Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) - Bộ Chính trị (2008), Nghị số 23-NQ/TW ngày 16-6-2008 tiếp tục xây dựng phát triển văn học nghệ thuật thời kỳ - Bộ Chính trị (2008), Kết luận Chiến lược phát triển văn hố đến năm 2020 Thơng báo số 170-TB/TW ngày 02 tháng năm 2008 - Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009 việc phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 - Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 17/2005/CT-TTg ngày 25 tháng năm 2005 việc chấn chỉnh hoạt động tiêu cực quán bar, nhà hàng karaoke, vũ trường - Các Nghị định Chính phủ số 11/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2006; số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 việc ban hành Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng; số 32/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 quản lý xuất khẩu, nhập văn hóa phẩm khơng nhằm mục đích kinh doanh Hai là, cơng trình nghiên cứu hoạt động dịch vụ văn hóa Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề phát triển cơng nghiệp văn hố nước ta bình diện lý luận thực tiễn, như: vấn đề kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam; vai trị kinh tế khung sách phù hợp phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam; vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động giải trí thị Việt Nam nay; tác động tồn cầu hố phát triển văn hoá nay; phát triển văn hoá, phát triển người nguồn nhân lực thời đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước… - Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch (5/2010), Kỷ yếu Hội thảo “Cơng nghiệp văn hóa: Vai trị kinh tế khung sách phù hợp phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam” - Bộ Thương mại (4/2007), Thách thức sản phẩm dịch vụ văn hoá đàm phán thương mại quốc tế nước Châu Á, Hà Nội, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế - PGS, TS Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2004), Hoạt động giải trí thị Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Văn hố, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội - PGS, TS Phạm Duy Đức; ThS Vũ Phương Hậu (Đồng chủ biên) (2008), Nghiên cứu xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Thủ Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 2012 Đề tài cấp thành phố PGS, TS Phạm Duy Đức làm chủ nhiệm, Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Nội (Chủ trì), nghiệm thu 2008 - TS Nguyễn Thị Hương (2009), Công nghiệp văn hóa nước ta - Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ TS Nguyễn Thị Hương làm chủ nhiệm, nghiệm thu 2009 - TS Đinh Thị Vân Chi (Chủ biên) 2003), Nhu cầu giải trí niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Hoàng Vinh (Chủ biên) 2006), Những vấn đề văn hóa đời sống xã hội Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội - Lê Ngọc Tịng (2004), Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hóa - Mai Hải Oanh (2006), “Xây dựng ngành cơng nghiệp văn hóa nước ta”, Tạp chí Văn hóa - nghệ thuật, số 6, 7/2006 Các cơng trình nghiên cứu bước đầu bàn vấn đề phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, thị trường văn hóa phẩm số dịch vụ văn hóa nước ta mặt chủ yếu, như: vấn đề kinh tế văn hóa, chất hàng hóa văn hóa tinh thần thị trường hàng hóa văn hóa tinh thần; quản lý thị trường văn hóa chế quản lý thị trường văn hóa Một số cơng trình đưa quan niệm cơng nghiệp văn hóa cấu ngành cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, phân tích vai trị cơng nghiệp văn hóa việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong đó, cơng trình nghiên cứu Hoạt động giải trí thị Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, công trình Xây dựng phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa Thủ Hà Nội PGS, TS Phạm Duy Đức, ThS Vũ Phương Hậu khái quát tranh tình hình phát triển cơng nghiệp văn hóa Thủ Hà Nội hoạt động giải trí thị Việt Nam năm qua Ba là, cơng trình nghiên cứu dịch vụ văn hóa thành phố Hải Phịng: Là cơng trình nghiên cứu để đưa chế, sách phát triển văn hố Hải Phịng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố; đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục - đạo tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao; Quy hoạch phát triển Quy hoạch Quảng cáo giai đoạn năm 2005, tầm nhìn đến năm 2020; Quy hoạch phát triển nhà hàng karaoke, vũ trường giai đoạn 2007 đến 2020 thành phố Hải Phịng Trong đó, nói đến Đề tài nghiên cứu Nhu cầu tiêu dùng văn hoá phẩm niên Hải Phòng - Thực trạng giải pháp định hướng đề cập đến tác động văn hoá phẩm đến lối sống, hành vi đội ngũ niên; nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng văn hoá phẩm niên nước ta thành phố Hải Phịng tác động đến lối sống, hành vi họ, định hướng hoạt động tiêu dùng văn hoá phẩm cho đội ngũ niên bối cảnh tồn cầu hố bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông để rèn luyện phong cách lối sống - Đề án xây dựng văn hoá thực tảng tinh thần xã hội (2005), tài liệu phục vụ Đại hội Đảng thành phố Hải Phòng lần thứ XIII - Ban Thường vụ Thành uỷ Hải Phòng (2008), Nghị số 16NQ/TU ngày 18 tháng năm 2008 phát triển văn hố Hải Phịng thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá - Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng (2006), Nghị số 14/2006/NQ-HĐND ngày 13 tháng năm 2006 (Khóa XIII) đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục - đạo tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao giai đoạn 2006 - 2010 - Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2005), Quy hoạch phát triển Quy hoạch Quảng cáo giai đoạn năm 2005, tầm nhìn đến năm 2020 thành phố Hải Phòng - Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2007), Quy hoạch phát triển nhà hàng karaoke, vũ trường giai đoạn 2007 đến 2020 thành phố Hải Phòng - Đề tài nghiên cứu cấp thành phố (2011), Nhu cầu tiêu dùng văn hố phẩm niên Hải Phịng - Thực trạng giải pháp định hướng - Đề án số 4575/ĐA-UBND ngày 27 tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng nhiệm vụ, giải pháp, chế, sách xã hội hóa giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục - thể thao địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoan 2013 - 2016, định hướng đến năm 2020 - Quyết định số 89/Q Đ-UBND ngày 11 tháng 01 năm 2013 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng ban hành Kế hoạch triển khai thực Thông báo kết luận số 92-TB/TU ngày 09 tháng năm 2012 sơ kết thực Nghị số 16-NQ/TU ngày 18 tháng năm 2008 Ban Thường vụ Thành uỷ Hải Phòng phát triển văn hố Hải Phịng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Ngồi cơng trình trên, cịn có số báo quan báo chí Trung ương, chương trình phát sóng Đài Truyền hình Việt Nam; Báo Hải Phịng, Báo An ninh Hải Phịng, Đài Phát Truyền hình Hải Phịng thực với phóng ngắn có tính chất phản ánh, đưa tin dịch vụ văn hoá thành phố Hải Phịng Qua phần trình bày cho thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến dịch vụ văn hóa quan tâm đến định hướng thể quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước xây dựng phát triển văn hoá chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có liên quan đến phát triển hoạt động dịch vụ văn hoá nước ta Các vấn đề phát triển ngành công nghiệp văn hóa, thị trường văn hóa phẩm số dịch vụ văn hóa; tác động văn hố phẩm đến lối sống, hành vi đội ngũ niên; nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng văn hoá phẩm niên tác động đến lối sống, hành vi họ, định hướng hoạt động tiêu dùng văn hoá phẩm cho đội ngũ niên bối cảnh tồn cầu hố Tuy nhiên, nay, việc nghiên cứu dịch vụ văn hóa địa bàn thành phố Hải Phịng cách có hệ thống chưa có cơng trình Trên sở kết nghiên cứu tác giả trước, luận văn tập trung vào tìm hiểu thực trạng hoạt động dịch vụ văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng để giúp có nhìn sâu sắc hoạt động dịch vụ văn hố thành phố Hải Phịng nói riêng hoạt động dịch vụ văn hố Việt Nam nói chung Từ có thêm sở khoa học giúp nhà quản lý hoạch định sách đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ văn hoá thời kỳ đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận dịch vụ văn hóa, luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động dịch vụ văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng thời gian vừa qua, đề xuất số phương hướng giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dịch vụ văn hóa thành phố Hải Phịng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Làm rõ vấn đề lý luận dịch vụ văn hóa, vai trị dịch vụ văn hóa phát triển kinh tế - xã hội văn hóa thành phố Hải Phòng Đánh giá thực trạng dịch vụ văn hóa địa bàn thành phố Hải Phịng giai đoạn từ năm 2005 đến Đề xuất số phương hướng giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu dịch vụ văn hóa thành phố Hải Phòng giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng dịch vụ văn hoá địa bàn thành phố Hải Phòng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Dịch vụ văn hóa bao gồm nhiều hình thức khác nhau, luận văn này, lựa chọn tập trung tìm hiểu thực trạng dịch vụ văn hóa số loại hình tiêu biểu, cụ thể: nhà hàng 10 karaoke, vũ trường; kinh doanh băng đĩa nhạc, băng đĩa hình; quảng cáo; kinh doanh xuất phẩm; hoạt động vui chơi giải trí cơng cộng để nghiên cứu, lĩnh vực có phát triển động nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp đòi hỏi phải giải tầm vi mô vĩ mô - Về thời gian: Đánh giá thực trạng dịch vụ văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng từ năm 2005 đến - Về không gian: Luận văn tiến hành nghiên cứu 15/15 quận, huyện (gồm quận: Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền, Dương Kinh, Đồ Sơn, Kiến An, Hải An huyện: Cát Hải, Thủy Nguyên, An Dương, Kiến Thụy, An Lão, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo huyện đảo Bạch Long Vỹ) thành phố Hải Phòng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, quán triệt đường lối đổi Đảng Nhà nước, đồng thời vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu gắn với chuyên ngành văn hóa học sau: + Phương pháp Logic lịch sử: Nghiên cứu cách hệ thống vấn đề từ lý luận đến thực tiễn qua giai đoạn tiến trình phát triển lịch sử + Phương pháp nghiên cứu văn hoá so sánh: Sử dụng số liệu thống kê để hệ thống hóa, khái quát hóa, phân loại, so sánh nhằm đưa kết luận thực trạng hoạt động dịch vụ văn hóa địa bàn thành phố Hải Phòng + Phương pháp nghiên cứu trường hợp, phân tích tài liệu: Qua phân tích tài liệu, Luận văn có nội dung phong phú đầy đủ Bên cạnh sử dụng phương pháp giúp Luận văn so sánh nguồn thơng tin từ quan điểm, cách nhìn khác để lựa chọn thông tin chân thực, khách quan làm bật vấn đề nghiên cứu + Phương pháp điều tra xã hội học: Tiến hành vấn sâu với số cán lãnh đạo, quản lý lĩnh vực văn hóa; chủ sở kinh doanh dịch vụ văn hóa; khách hàng + Phương pháp quan sát tham dự: Phương pháp góp phần hỗ trợ 134 ST T STT STT Thường xuyên Thỉnh Thoảng Không Tổng 5.3 29.9 64.8 100.0 1.4 13.1 85.6 100.0 9.0 30.2 60.8 100.0 3.5 23.1 73.4 100.0 Học Nghề Nghiệp thân (%) Sinh TN Công CB sinh viên TD nhân CC Thường xuyên Thỉnh Thoảng Không Tổng 14.7 51.7 33.7 100.0 9.9 50.1 40.0 100.0 3.2 19.8 77.0 100.0 8.5 30.4 61.1 100.0 6.2 32.4 61.4 100.0 Mức độ sử dụng Học Nghề Nghiệp thân (%) Sinh TN Công CB truyện tranh sinh viên TD nhân CC Thường xuyên Thỉnh Thoảng Không Tổng 33.3 52.3 14.5 100.0 22.2 57.0 20.8 100.0 13.1 43.2 43.7 100.0 12.6 34.4 53.0 100.0 11.5 43.7 44.8 100.0 Mức độ sử dụng Học truyện Cổ Tích sinh Nghề Nghiệp thân (%) Sinh TN Công CBCC viên TD nhân 15.5 60.9 23.7 100.0 7.6 63.8 28.6 100.0 Mức độ sử dụng truyện Trinh Thám Thường xuyên Thỉnh Thoảng Không Tổng STT 8.9 28.1 63.0 100.0 Mức độ sử dụng truyện Thơ Thường xuyên Thỉnh Thoảng Không Tổng Học sinh 9.6 44.3 46.1 100.0 6.8 24.3 68.9 100.0 13.3 36.4 50.3 100.0 10.9 45.9 43.2 100.0 Nghề Nghiệp thân (%) Sinh Công TNTD CBCC viên nhân 4.5 4.1 10.1 7.3 38.5 16.7 26.1 30.6 57.0 79.3 63.8 62.1 100.0 100.0 100.0 100.0 6.3 27.5 66.2 100.0 Chung 10.2 44.2 45.6 100.0 Chung 22.4 50.6 27.0 100.0 Chung 10.9 55.2 34.0 100.0 Chung 6.9 36.4 56.7 100.0 135 STT Mức độ sử dụng truyện Dân gian Thường xuyên Thỉnh Thoảng Không Tổng Học sinh 14.2 61.8 24.0 100.0 Mức độ sử dụng STT truyện Trinh Thám Thường xuyên Thỉnh Thoảng Không Tổng Học sinh 28.8 57.3 13.9 100.0 Nghề Nghiệp thân (%) Sinh Công TNTD CBCC viên nhân 8.5 4.5 13.1 10.9 64.2 20.7 31.7 47.5 27.3 74.8 55.3 41.7 100.0 100.0 100.0 100.0 Nghề Nghiệp thân (%) Sinh Công TNTD CBCC viên nhân 22.2 7.2 14.3 18.6 63.3 27.9 48.2 51.4 14.5 64.9 37.4 29.9 100.0 100.0 100.0 100.0 Chung 10.7 55.1 34.2 100.0 Chung 21.8 56.2 22.0 100.0 Phụ lục 12 Mức độ thường xuyên đọc thể loại báo STT Mức độ thường xuyên đọc loại báo Học Nghề nghiệp thân (%) Sinh TN Công CB viên 6.5 8.2 8.8 17.5 17.2 4.8 15.2 17.8 18.6 15.7 TD 4.1 6.3 7.2 6.8 9.0 5.4 8.6 13.1 18.0 10.8 nhân 20.1 20.1 16.6 17.6 16.8 9.5 15.8 30.2 29.6 21.9 CC 18.0 33.5 20.2 22.0 22.0 14.4 24.8 25.1 27.5 18.6 20.6 30.0 14.0 3.6 27.6 14.6 28.2 10.4 11 Báo Nhân dân Báo Hải Phòng Báo Tiền phong Báo Tuổi trẻ Báo Phụ Nữ Báo Lao động Báo Thanh niên Báo Thể thao Báo An ninh giới Báo công nhân nhân sinh 7.2 9.7 12.6 15.7 8.3 4.5 12.4 20.5 20.7 15.3 12 13 dân Báo An ninh Hải Phòng Báo Sinh viên 17.9 22.8 Phụ lục 13 Chung 9.5 13.0 12.1 16.9 14.7 6.5 15.3 20.6 21.5 16.3 21.2 22.1 136 Mức độ thường xuyên đọc thể loại tạp chí ST T Mức độ thường Học xuyên đọc sinh 14.8 16.3 5.1 4.8 17.3 19.4 loại tạp chí Truyền hình Điện ảnh Lao động xã hội Cộng sản Thể thao Thời trang Nghề nghiệp than (%) Sinh TN Công CB viên 11.1 13.0 4.6 3.3 21.8 21.8 TD 5.0 5.0 3.2 1.8 4.1 7.2 nhân 12.8 11.6 11.3 7.5 13.1 22.1 CC 11.8 12.0 4.9 10.0 7.8 17.1 Chung 12.1 13.2 5.4 4.9 16.6 19.6 Phụ lục 14 Các loại nhạc niên ưa thích STT Loại nhạc Nhạc cách mạng Nhạc tiền chiến Nhạc trẻ Nhạc trữ tình Nhạc hòa tấu Nhạc dân tộc Nhạc rock Nhạc jazz Nhạc vàng Các loại nhạc ưa thích Số lượng % 38 20 182 63 14 19 34 22 15.2 8.0 72.8 25.2 5.6 7.6 13.6 8.8 3.6 137 PHỤ LỤC ẢNH (Nguồn: Do tác giả luận văn chụp sưu tầm) Ảnh 1, 2: Liên hoan tiếng hát truyền hình toàn quốc - giải Sao Mai 2013 138 Ảnh 3: Tiết mục múa giải Sao Mai 2013 Ảnh 4: Vũ công người Thái Lan (Pê đê vũ trường Pattaya – Thái Lan) 139 Ảnh 5: Tiết mục múa lễ khai mạc năm du lịch quốc gia Hải Phòng 2013 Ảnh 6: Thực trạng quảng cáo thành phố Hải Phòng 140 Ảnh 7: Nội dung quảng cáo phản cảm Ảnh 8: Khu tổ hợp vui chơi giải trí doanh nghiệp 141 Ảnh 9: Nhà hàng Karaoke Anh Yến Ảnh 10: Quán bar Galaxy 142 Ảnh 11: Câu lạc MOS Ảnh 12: Quán bar Cung Văn hóa Thể thao niên Hải Phịng 143 Ảnh 13, 14: Thực trạng vui chơi giải trí vườn hoa Kim Đồng, Hải Phòng 144 Ảnh 15: Cửa hàng kinh doanh băng đĩa đường Trần Phú Ảnh 16: Hoạt động kinh doanh xuất phẩm ... Làm rõ vấn đề lý luận dịch vụ văn hóa, vai trị dịch vụ văn hóa phát triển kinh tế - xã hội văn hóa thành phố Hải Phòng Đánh giá thực trạng dịch vụ văn hóa địa bàn thành phố Hải Phịng giai đoạn... VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ VĂN HÓA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HIỆN NAY 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ VĂN HOÁ 1.1.1 Quan niệm dịch vụ văn hóa Văn hóa khởi đầu từ... bàn thành phố Hải Phòng 46 Chương THỰC TRẠNG DỊCH VỤ VĂN HOÁ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN TỪ 2005 ĐẾN NAY 2.1 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Ở THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HIỆN

Ngày đăng: 19/07/2022, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan