1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.

285 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Văn Bản Ngự Chế Cổ Kim Thể Cách Thi Pháp Tập
Tác giả Phan Thanh Việt
Người hướng dẫn PGS.TS Hà Văn Minh, PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Hán Nôm
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 285
Dung lượng 22,59 MB

Nội dung

Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN THANH VIỆT NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NGỰ CHẾ CỔ KIM THỂ CÁCH THI PHÁP TẬP LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN THANH VIỆT NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NGỰ CHẾ CỔ KIM THỂ CÁCH THI PHÁP TẬP Chuyên ngành: HÁN NÔM Mã số: 9.22.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Hà Văn Minh 2: PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả Phan Thanh Việt LỜI CẢM ƠN  Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Ngữ Văn, Tổ Bộ môn Hán Nôm quý thầy cô Giảng viên Bộ môn Hán Nôm Văn học Chân thành tri ân PGS.TS Hà Văn Minh, PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng - hai người thầy tận tình dẫn cho Nghiên cứu sinh hoàn thành tốt luận án Đặc biệt thầy Hà Văn Minh người thầy mà Nghiên cứu sinh có duyên học tập làm việc từ buổi đầu học Cao học Hán Nôm Hà Nội Nghiên cứu sinh chân thành cảm ơn quý thầy cô, nhà khoa học thành viên hội đồng Hội đồng khoa học luận án từ cấp Tổng quan, Chuyên đề, Xemina, Bộ môn, Phản biện độc lập Hội đồng cấp Trường thức giành thời gian đọc, sửa góp ý cho luận án ngày hồn thiện  Con xin thành kính niệm cơng ơn Thầy Tổ, Gia đình - Cha mẹ, bậc Thiện hữu tri thức hỗ trợ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Luận án cơng trình mở đầu cho đường nghiên cứu khoa học tác giả nên nhiều khiếm khuyết Kính mong bậc thức giả cao minh giáo Kính chúc vơ lượng cát tường! Thăng Long - Phú Xuân, Tân Sửu niên Trọng Xuân Phan Thanh Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM .7 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tư liệu cổ ghi chép thơ Ngự chế tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Thiệu Trị 1.1.2 Cơng trình thư mục học, số hoá thơ văn Ngự chế Thiệu Trị .9 1.1.3 Nghiên cứu tiểu sử, nghiệp văn chương Thiệu Trị 10 1.1.4 Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập 14 1.2 Tác giả Thiệu Trị 16 1.2.1 Thân đời nghiệp trị 16 1.2.2 Khái quát nghiệp văn chương Thiệu Trị 25 1.2.3 Giới thiệu tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập 32 1.3 Định hướng nghiên cứu đề tài 33 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: KHẢO CỨU VĂN BẢN NGỰ CHẾ CỔ KIM THỂ CÁCH THI PHÁP TẬP 36 2.1 Tên gọi, niên đại trình biên định tác phẩm 36 2.2 Phân loại trạng văn 40 2.2.1 Tư liệu lưu trữ Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 40 2.2.2 Tư liệu lưu trữ Thư viện Quốc gia, Hà Nội .42 2.2.3 Tư liệu mộc lưu trữ lại Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV, Đà Lạt 44 2.3 Khảo dị, xác định bổ khuyết thiện 46 2.3.1 Khảo dị xác định thiện 46 2.3.2 Bổ khuyết thiện 50 2.4 Khảo cứu cấu trúc nội dung văn tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập 56 2.4.1 Khảo cứu Biểu 57 2.4.2 Khảo cứu tựa dẫn sáng tác 58 2.4.3 Khảo cứu nội dung văn tác phẩm .60 Tiểu kết chương 69 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM NGỰ CHẾ CỔ KIM THỂ CÁCH THI PHÁP TẬP 70 3.1 Quan niệm thể cách thi pháp Thiệu Trị 70 3.2 Thể cách thi pháp cổ kim 75 3.2.1 Khái quát thể cách thi pháp cổ kim 75 3.2.2 Luận giải thể cách thi pháp cổ kim 80 3.3 Thể cách thi pháp tân sáng 118 3.3.1 Khái quát thống kê thể cách thi pháp tân sáng 118 3.3.2 Luận giải thể cách thi pháp tân sáng .119 3.4 Giá trị thi học tác phẩm .129 Tiểu kết chương 132 CHƯƠNG 4: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM NGỰ CHẾ CỔ KIM THỂ CÁCH THI PHÁP TẬP 133 4.1 Quan niệm nội dung thơ ca mối quan hệ với thể cách thi pháp .133 4.1.1 Quan niệm nội dung thơ ca thời trung đại Việt Nam .133 4.1.2 Quan niệm nội dung thơ ca Thiệu Trị .135 4.1.3 Mối quan hệ nội dung thơ ca thể cách thi pháp .136 4.2 Nội dung thơ ca cương vị Hoàng đế .138 4.2.1 Vận dụng tư tưởng Nho giáo trị quốc an dân 138 4.2.2 Chấn hưng văn trị .144 4.2.3 Thương dân, chăm lo nông nghiệp 147 4.3 Nội dung văn chương tư cách thi nhân 150 4.3.1 Tình cảm với vua cha .150 4.3.2 Hình tượng người, thiên nhiên thơ Thiệu Trị .152 Tiểu kết chương 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê tác phẩm văn chương Thiệu Trị 30 Bảng 2.1: Thống kê trạng lưu trữ văn tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập 45 Bảng 2.2: Bảng đối hiệu dị tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp với Thiệu Trị Ngự chế thi 47 Bảng 2.3: Bổ khuyết nội dung cho thiện 51 Bảng 2.4: Thống kê số lượng thơ tựa tác phẩm 68 Bảng 3.1: Thống kê sáng tác theo đặc trưng thể cách cổ kim 76 Bảng 3.2: Thống kê sáng tác theo đặc trưng thể cách tân sáng 118 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triều Nguyễn - triều đại cuối phong kiến Việt Nam, để lại nhiều giá trị văn hóa, lịch sử cho dân tộc Thời đại này, cịn lưu lại nhiều sách có giá trị lớn: Đại Nam thực lục (tiền biên, biên), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đại Nam thống chí, Đồng Khánh dư địa chí… nguồn sử liệu quý giá cho việc nghiên cứu giai đoạn lịch sử đất nước Bên cạnh giá trị đó, thời đại nhà Nguyễn cịn để lại kho tàng văn chương đồ sộ Văn học thời kì phát triển hưng thịnh, giai đoạn lớn văn học trung đại Việt Nam, với sách “chấn hưng văn trị” hình thành nên đội ngũ sáng tác đông đảo với nhiều tác gia lớn mà nhiều vị xuất thân từ Hồng tộc như: vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức có tài văn hay chữ tốt, với số lượng tập thơ văn ngự chế hàng nghìn bài; bậc vương cơng, hồng tử, cơng chúa như: Tùng Thiện Vương, Tuy Lý Vương, Mai Am Công chúa tầng lớp Nho sĩ quan lại như: Trương Đăng Quế, Phan Thanh Giản, Nguyễn Du, Vũ Phạm Khải, Phạm Phú Thứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu… tác gia lớn với khối lượng thơ văn hàng nghìn Văn học thời kỳ đa dạng thể loại, phong phú nội dung, kho tàng có giá trị văn học trung đại Việt Nam Tuy nhiên văn học giai đoạn này, đặc biệt văn chương Hoàng tộc triều Nguyễn chưa nghiên cứu đầy đủ, xứng tầm với giá trị vốn có Hồng đế Thiệu Trị vị vua thứ triều Nguyễn, trị năm (18411847), thời gian vị không lâu số lượng tác phẩm mà ông để lại lớn với thể loại nội dung phong phú gồm: tập Ngự chế thi, tập Ngự chế văn tập Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập, Ngự chế Bắc tuần thi tập, Ngự chế vũ công thi tập, Ngự đề đồ hội thi tập… tổng số lên đến hàng nghìn Thơ Thiệu Trị trọng nghệ thuật chơi chữ, đạt đến giá trị tiêu biểu Thi pháp học, với nội dung mang âm hưởng tao, chân thành, viết cho non sông đất nước, nhân dân, vua cha quê hương xứ sở thần kinh Vua Thiệu Trị sáng tác thơ văn đam mê, thể chí khí mà cịn mang tính giáo hóa, chấn hưng văn trị đặc biệt nghệ thuật chơi thơ Điều minh chứng qua sáng tác độc đáo, thể cách tài hoa tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập 御 御 御 御 御 御 御 御 御 gồm 157 (chương) khoảng 72 thể cách Đây tác phẩm bao gồm thể cách thi pháp cổ kim Thiệu Trị sử dụng đặc biệt thể cách vua tự sáng tạo Trong đó, tiếng thơ chữ Hán Vũ trung sơn thủy (Non nước mưa) làm theo thể Hồi văn thể kiêm Liên hoàn, xem kiệt tác văn chương Tập thơ hệ thống nghệ thuật chơi chữ trí tuệ, khơng thể tâm hồn thi sĩ Thiệu Trị mà mang giá trị thi học to lớn Tác phẩm thể tính chất đặc trưng nghệ thuật sử dụng thể cách thi pháp cách luật âm vận, ý thức tinh thần độc lập việc sáng tác văn chương Thiệu Trị Bên cạnh đó, văn tác phẩm nguồn tư liệu gốc mộc TTLTQGIV-Đà Lạt, tư liệu di sản vật thể giá trị tiền nhân Một vấn đề cấp thiết đặt là, với số lượng tác phẩm phong phú đến thơ văn ông chưa trọng nghiên cứu mức Thiệu Trị cần phải hậu biết đến khơng với tư cách vị Hồng đế mà tác gia văn học, nhà nghiên cứu thi học văn học thời Nguyễn nói riêng văn học thời kỳ trung đại Việt Nam nói chung Thơ văn ơng cần nghiên cứu cách quy mô, đặc biệt cần nghiên cứu nghệ thuật thể cách thi pháp thơ văn Ngự chế mà tiêu biểu tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập, điểm bật nghiệp sáng tác ông Qua đó, dần khẳng định vị làm sáng tỏ đóng góp ơng thi pháp học trung đại Việt Nam Tên tuổi nghiệp sáng tác ông xứng đáng nhắc đến tác phẩm văn học, từ điển văn học hệ mai sau biết rõ nghiệp đóng góp ơng cho văn học trung đại Việt Nam Với lí cấp thiết đó, sau q trình tìm hiểu tư liệu, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu văn tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Thiệu Trị Chúng định chọn thơ văn Ngự chế Thiệu Trị để làm đề tài cho luận án Tiến sĩ là: Nghiên cứu văn Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án văn tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Ngồi ra, luận án cịn mở rộng đối tượng văn bản, tư liệu, tác phẩm chữ Hán có ghi chép thơ văn Thiệu Trị để tham khảo đối chiếu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: - Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập: Tác giả, văn bản, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Phạm vi tư liệu: - Tư liệu khảo sát giới hạn phạm vi tra cứu thư viện trung tâm lưu trữ: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội; Thư viện Quốc gia, Thư viện Khoa học Xã hội, Hà Nội; Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV Đà Lạt; Quần thể di tích Cung đình Huế có liên quan đến tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập - Các cơng trình sử học: Đại Nam thực lục (tiền biên, biên); Đại Nam thống chí; Đại Nam liệt truyện (tiền biên, biên); Khâm định Việt sử thông giám cương mục; Châu triều Nguyễn… sử dụng làm công cụ tra cứu làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có nội dung liên quan đến đề tài bao gồm: sách chuyên khảo, sách tham khảo, nghiên cứu, thơng tin đăng báo, tạp chí chun ngành, khóa luận, luận văn… nguồn tư liệu có giá trị sử dụng khác tùy theo thể loại: cung cấp thông tin khái quát cụ thể vấn đề nghiên cứu, giúp người viết có nhìn tổng thể việc phác họa nghiệp thơ văn đóng góp vua Thiệu Trị Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau để khai thác nội dung nghiên cứu: - Phương pháp văn học: Đây phương pháp đặc thù chuyên ngành Hán Nôm để tiếp cận tác phẩm góc độ cấu trúc hình thành nên tác phẩm Hán Nôm Phương pháp nhằm xác định lại tính xác văn bản, niên đại QUYỂN TAM Q.3: Tờ a-b Q.3: Tờ a-b Q.3: Tờ a-b PL84 Q.3: Tờ a-b Q.3: Tờ a-b Q.3: Tờ a-b PL85 Q.3: Tờ a-b (R.1598) – Bổ khuyết Q.3: Tờ a-b (R.1598) – Bổ khuyết Q.3: Tờ a-b PL86 Q.3: Tờ 10 a-b Q.3: Tờ 11 a-b Q.3: Tờ 12 a-b PL87 Q.3: Tờ 13 a-b Q.3: Tờ 14 a-b Q.3: Tờ 15 a-b PL88 Q.3: Tờ 16 a-b Q.3: Tờ 17 a-b Q.3: Tờ 18 a-b PL89 Q.3: Tờ 19 a-b Q.3: Tờ 20 a-b Q.3: Tờ 21 a-b PL90 Q.3: Tờ 22 a-b Q.3: Tờ 23 a-b Q.3: Tờ 24 a-b PL91 Q.3: Tờ 25 a-b Q.3: Tờ 26 a-b Q.3: Tờ 27 a-b PL92 Q.3: Tờ 28 a-b Q.3: Tờ 29 a-b Q.3: Tờ 30 a-b PL93 Q.3: Tờ 31 a-b Q.3: Tờ 32 a-b Q.3: Tờ 33 a-b PL94 Q.3: Tờ 34 a-b Q.3: Tờ 35 a-b Q.3: Tờ 36 a-b PL95 Q.3: Tờ 37 a-b (R.1598) – Bổ khuyết Q.3: Tờ 38 a-b (R.1598) – Bổ khuyết Q.3: Tờ 39 a-b PL96 Q.3: Tờ 40 a-b Q.3: Tờ 41 a-b Q.3: Tờ 42 a-b PL97 Q.3: Tờ 43 a-b Q.3: Tờ 44 a-b NỘI DUNG VĂN BẢN TÁC PHẨM KẾT THÚC PL98 ... PHẨM NGỰ CHẾ CỔ KIM THỂ CÁCH THI PHÁP TẬP 70 3.1 Quan niệm thể cách thi pháp Thi? ??u Trị 70 3.2 Thể cách thi pháp cổ kim 75 3.2.1 Khái quát thể cách thi pháp cổ kim. .. nghiên cứu sâu nghiên cứu văn tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Thi? ??u Trị Chúng định chọn thơ văn Ngự chế Thi? ??u Trị để làm đề tài cho luận án Tiến sĩ là: Nghiên cứu văn Ngự chế cổ kim thể. .. tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Đây lí có nhầm lẫn - Bản R.1598, 御御御御御御御御御, Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập, tam: nội dung tam tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập

Ngày đăng: 19/07/2022, 13:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Hương An (2012), Từ điển Nhà Nguyễn, Nam Việt xuất bản, California, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Hương An (2012), "Từ điển Nhà Nguyễn
Tác giả: Võ Hương An
Năm: 2012
2. Phan Thuận An, Phạm Đức Thành Dũng, Nguyễn Phước Hải Trung và cộng sự (1997), Thần kinh nhị thập cảnh, thơ vua Thiệu Trị, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Thuận An, Phạm Đức Thành Dũng, Nguyễn Phước Hải Trung và cộng sự (1997), "Thần kinh nhị thập cảnh, thơ vua Thiệu Trị
Tác giả: Phan Thuận An, Phạm Đức Thành Dũng, Nguyễn Phước Hải Trung và cộng sự
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1997
3. Đào Duy Anh (2009), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Duy Anh (2009), "Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2009
4. Aristote, bản dịch (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aristote, bản dịch (1999), "Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote, bản dịch
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 1999
5. Lại Nguyên Ân (2018), Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, Nxb Văn Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lại Nguyên Ân (2018), "Từ điển Văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 2018
6. Huỳnh Công Bá (2018), Giáo dục và khoa cử Nho học triều Nguyễn 1802 - 1919, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Công Bá (2018), "Giáo dục và khoa cử Nho học triều Nguyễn 1802 - 1919
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2018
7. B.A.V.H, bản dịch (2012), Những người bạn Cố đô Huế, (tập XXVI), Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: B.A.V.H, bản dịch (2012), "Những người bạn Cố đô Huế
Tác giả: B.A.V.H, bản dịch
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2012
8. Bộ Quốc gia giáo dục (1960), “Hai bài thơ bí ẩn dưới thời vua Thiệu Trị”, trong Việt Nam khảo cổ tập san, số 1, trang 470-472 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Quốc gia giáo dục (1960), “Hai bài thơ bí ẩn dưới thời vua Thiệu Trị”, trong"Việt Nam khảo cổ tập san
Tác giả: Bộ Quốc gia giáo dục
Năm: 1960
9. Vĩnh Cao và Phan Thanh Hải (2003), “Vườn Thiệu Phương qua thơ ngự chế”, trong Tạp chí Sông Hương, số 178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vĩnh Cao và Phan Thanh Hải (2003), “Vườn Thiệu Phương qua thơ ngự chế”, trong "Tạp chí Sông Hương
Tác giả: Vĩnh Cao và Phan Thanh Hải
Năm: 2003
10. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn liên hoàn trong bài Vũ trung sơn thủy của Thiệu Trị, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tài Cẩn (1998), "Tìm hiểu kỹ xảo hồi văn liên hoàn trong bài Vũ trung sơn thủy của Thiệu Trị
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1998
11. Trần Văn Chánh (2012), Từ điển Hán Việt - Hán ngữ cổ đại và hiện đại, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Chánh (2012), "Từ điển Hán Việt - Hán ngữ cổ đại và hiện đại
Tác giả: Trần Văn Chánh
Nhà XB: NxbTrẻ
Năm: 2012
12. Bùi Văn Chất (2007), Bài viết “Non nước trong mưa – Một bài thơ của thi sĩ Miên Tông”, trong Tạp chí Hán Nôm, Số 5 (84) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Văn Chất (2007), Bài viết “Non nước trong mưa – Một bài thơ của thi sĩ Miên Tông”, trong "Tạp chí Hán Nôm
Tác giả: Bùi Văn Chất
Năm: 2007
13. Nguyễn Thị Thanh Chung (2018), Khảo luận hồ sơ tác giả Văn học Hán Nôm Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thanh Chung (2018), "Khảo luận hồ sơ tác giả Văn học Hán Nôm Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Chung
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2018
14. Thiều Chửu (2009), Hán Việt tự điển, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiều Chửu (2009), "Hán Việt tự điển
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb Văn Hóa Thông Tin
Năm: 2009
16. Hoàng Ngọc Cương (2018), Tuyển tập thơ văn Trương Đăng Quế, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Ngọc Cương (2018), "Tuyển tập thơ văn Trương Đăng Quế
Tác giả: Hoàng Ngọc Cương
Nhà XB: Nxb ĐHSPHà Nội
Năm: 2018
17. Cao Xuân Dục (chủ biên) (Thế kỷ XX, 1908), Quốc triều chính biên toát yếu, bản dịch (1972), Nhóm nghiên cứu sử địa Việt Nam xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Xuân Dục (chủ biên) (Thế kỷ XX, 1908), "Quốc triều chính biên toát yếu
Tác giả: Cao Xuân Dục (chủ biên) (Thế kỷ XX, 1908), Quốc triều chính biên toát yếu, bản dịch
Năm: 1972
18. Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao, Phan Thuận An và cộng sự (2000), Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao, Phan Thuận An và cộng sự (2000), "Khoa cửvà các nhà khoa bảng triều Nguyễn
Tác giả: Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao, Phan Thuận An và cộng sự
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
19. Phạm Tất Đắc (2016), Văn pháp chữ Hán, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Tất Đắc (2016), "Văn pháp chữ Hán
Tác giả: Phạm Tất Đắc
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2016
20. Phan Đăng (2019), “Thơ ngự chế của Hoàng đế Thiệu Trị trang trí bên trong đình Hương Nguyện chùa Thiên Mụ” trong Tạp chí Liễu Quán, số 18, tháng 8 năm 2019, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Đăng (2019), “Thơ ngự chế của Hoàng đế Thiệu Trị trang trí bên trongđình Hương Nguyện chùa Thiên Mụ” trong "Tạp chí Liễu Quán
Tác giả: Phan Đăng
Năm: 2019
21. Lê Quang Định, Hoàng Việt nhất thống dư địa chí, Phan Đăng dịch (2005), Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quang Định, "Hoàng Việt nhất thống dư địa chí
Tác giả: Lê Quang Định, Hoàng Việt nhất thống dư địa chí, Phan Đăng dịch
Nhà XB: NxbThuận Hóa
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w