Tóm tắt tiếng việt: Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.

32 1 0
Tóm tắt tiếng việt: Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.Nghiên cứu văn bản Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN THANH VIỆT NGHIÊN CỨU VĂN BẢN NGỰ CHẾ CỔ KIM THỂ CÁCH THI PHÁP TẬP Chuyên ngành: HÁN NƠM Mã số: 9.22.01.04 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội – 2022 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Hà Văn Minh Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng Phản biện 1: PGS.TS Đinh Khắc Thuân Viện Nghiên cứu Hán Nôm Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Toan Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Phản biện 3: PGS.TS Vũ Thanh Viện Văn học Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Triều Nguyễn - triều đại cuối phong kiến Việt Nam, để lại nhiều giá trị văn hóa, lịch sử cho dân tộc Bên cạnh đó, thời đại nhà Nguyễn để lại kho tàng văn chương đồ sộ Văn học thời kì phát triển hưng thịnh, xem giai đoạn lớn Văn học trung đại Việt Nam, với sách “chấn hưng văn trị” hình thành nên đội ngũ sáng tác đông đảo với nhiều tác gia lớn, nhiều vị xuất thân từ Hồng tộc Tuy nhiên văn học giai đoạn này, đặc biệt văn chương Hoàng tộc triều Nguyễn chưa nghiên cứu đầy đủ, xứng tầm với giá trị vốn có Hồng đế Thiệu Trị trị năm (1841-1847), tác phẩm mà ông để lại phong phú với nhiều thể loại nội dung gồm: tập Ngự chế thi, tập Ngự chế văn tập Ngự chế Bắc tuần thi tập, Ngự chế vũ công thi tập, Ngự đề đồ hội thi tập… với số lượng hàng nghìn Thơ Thiệu Trị trọng nghệ thuật chơi chữ, đạt đến giá trị tiêu biểu Thi pháp học, với âm hưởng tao, chân thành, nội dung viết cho non sông đất nước, nhân dân, vua cha quê hương xứ sở thần kinh Tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập với sáng tác độc đáo theo thể cách thi pháp cổ kim vua Thiệu Trị sử dụng đặc biệt thể cách ơng sáng tạo Tập thơ hệ thống nghệ thuật chơi chữ trí tuệ, thể tâm hồn thi sĩ vua Thiệu Trị mà mang giá trị thi học, với số lượng sáng tác văn chương phong phú đến thơ văn ông chưa quan tâm nghiên cứu mức Với lí cấp thiết đó, sau q trình tìm hiểu tư liệu, chúng tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu sâu nghiên cứu văn tác phẩm Thiệu Trị Chúng định chọn đề tài cho luận án Tiến sĩ là: Nghiên cứu văn Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án văn tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Ngoài ra, luận án mở rộng đối tượng văn bản, tư liệu, tác phẩm chữ Hán có ghi chép thơ văn Thiệu Trị để tham khảo, đối chiếu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: - Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập: Tác giả, văn bản, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Phạm vi tư liệu: - Tư liệu khảo sát giới hạn phạm vi tra cứu thư viện trung tâm lưu trữ: Viện Nghiên cứu Hán Nôm; Thư viện Quốc gia, Thư viện Khoa học Xã hội, Hà Nội; Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV Đà Lạt; Quần thể di tích Cung đình Huế có liên quan đến tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập - Các cơng trình Sử học: Đại Nam thực lục (Tiền biên, Chính biên); Đại Nam thống chí; Đại Nam liệt truyện (Tiền biên, Chính biên); Châu Triều Nguyễn… - Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có nội dung liên quan đến đề tài bao gồm: sách chuyên khảo, sách tham khảo, nghiên cứu, thông tin đăng báo, tạp chí chun ngành, khóa luận, luận văn… Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp văn học; Phương pháp thi pháp học kiểu phương Đông; Phương pháp nghiên cứu văn học sử; Phương pháp điền dã; Phương pháp tiếp cận liên ngành Ngồi ra, chúng tơi sử dụng thao tác nghiên cứu như: thống kê, phân loại, so sánh v.v… Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu: - Làm rõ trình hình thành văn bản, xác định bổ khuyết thiện tác phẩm; Tìm hiểu, luận giải vấn đề thể cách thi pháp đặc điểm, giá trị nội dung tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập; Làm rõ vai trò Thiệu Trị cương vị Hoàng đế với kiện đất nước giai đoạn trị vị trí tác gia văn học, nhà nghiên cứu thi học * Nhiệm vụ: Tương ứng với mục tiêu trên, luận án có nhiệm vụ sau: - Khái quát tổng quan nghiên cứu liên quan đến văn tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập; giới thiệu tác giả Thiệu Trị nghiệp ông - Tiến hành khảo cứu văn tác phẩm, nhận định hình thức văn bản, xác định đáy, hiệu điểm, bổ khuyết đáy để phục vụ cho luận án nghiên cứu sau - Tìm hiểu đặc điểm giá trị nghệ thuật thể cách thi pháp tác phẩm Thơng qua tác phẩm, bước đầu đánh giá đóng góp Thiệu Trị thi học Trung đại Việt Nam - Tìm hiểu đặc điểm giá trị nội dung bật tập thơ dựa quan niệm sáng tác văn chương chủ đạo Thiệu Trị Đóng góp luận án Khi tiến hành nghiên cứu, chúng tơi dự kiến đóng góp luận án đạt sau: - Đưa đánh giá cách tổng quan tình hình nghiên cứu tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Thiệu Trị - Xác định thiện bản, hệ thống dị trạng lưu trữ văn tác phẩm, thiết lập văn đối hiệu có tính chất đầy đủ nội dung để phục vụ cho luận án nghiên cứu chuyên sâu sau - Làm sáng tỏ đóng góp mặt nghệ thuật thể cách thi pháp Thiệu Trị cho thi học trung đại Việt Nam Luận giải đặc điểm thể cách tìm hiểu đặc điểm nội dung tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập - Từ việc phân tích bối cảnh lịch sử thời kỳ đến nhận xét đánh giá cống hiến văn học trị vua Thiệu Trị với xã hội đương thời, nêu vị trí tác giả lịch sử văn học trung đại nước nhà Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, luận án trình bày theo nội dung bốn chương sau: Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM Chương 2: KHẢO CỨU VĂN BẢN NGỰ CHẾ CỔ KIM THỂ CÁCH THI PHÁP TẬP Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM NGỰ CHẾ CỔ KIM Thể CÁCH THI PHÁP TẬP Chương 4: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM NGỰ CHẾ CỔ KIM THỂ CÁCH THI PHÁP TẬP Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC PHẨM Chương này, bước đầu thống kê tất cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài bước đầu giới thiệu văn tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Khái quát giới thiệu thân thế, nghiệp trị văn chương Thiệu Trị Từ đó, đưa đánh giá định hướng nghiên cứu cho luận án 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tư liệu cổ ghi chép thơ Ngự chế tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp Thiệu Trị a Ghi chép sử: Trong mục này, chúng tơi bước đầu khảo cứu hai sử quan trọng là: Đại Nam thực lục 大大大 大 Đại Nam thống chí 大大大大大 b Ghi chép miếu điện: Thơ văn kiến trúc cung điện, lăng tẩm hồn cốt người xưa để lại Về thơ văn ngự chế Thiệu Trị ghi chép miếu điện, chúng tơi tập trung tìm hiểu điện Long An mà Bảo tàng cổ vật cung đình Huế trực thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế 1.1.2 Cơng trình thư mục học, số hoá thơ văn Ngự chế Thiệu Trị 10 a Về Thiệu Trị Ngự chế thi, theo Di sản Hán Nôm Việt Nam thư mục đề yếu, Trần Nghĩa Francois Gros, thơ ngự chế Thiệu Trị lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nơm – Hà Nội gồm có in có mục lục, tựa, biểu, bạt, chí, gồm: Thiệu Trị Ngự chế thi, kí hiệu: A.135/1-13; VHv.71/1-7 VHv.72/1-11; VHv.124/1,4,5 b Về tác phẩm Ngự chế cổ kim Thể cách thi pháp tập, ghi chép thư mục sau: - A.3052: Ngự chế cổ kim Thể cách thi pháp tập, in nhất, lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội - A.1960: Ngự chế cổ kim Thể cách thi pháp tập, chép tay gồm quyển, lưu trữ Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội - VHv.123: Thiệu Trị Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập, 150 trang, khổ 29 x 17, lưu trữ VNCHN, Hà Nội - VHv.1165: Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp, 62 trang, khổ 27 x 15,5, lưu trữ VNCHN, Hà Nội - A.1877: Ngự chế cổ kim thi thể tập sao, 54 trang, khổ 29,5 x 19, lưu trữ VNCHN, Hà Nội - R.1597: Ngự chế cổ kim Thể cách thi pháp tập, in thủ, lưu trữ Thư viện Quốc gia, Hà Nội - R.1598: Ngự chế cổ kim Thể cách thi pháp tập, in tam, lưu trữ Thư viện Quốc gia, Hà Nội - Tư liệu mộc tác phẩm Ngự chế cổ kim Thể cách thi pháp tập bảo quản Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV - Đà Lạt 18 3.1 Quan niệm thể cách thi pháp Thiệu Trị Thi học, khoa học thơ ca, lĩnh vực khoa học đem thơ ca làm đối tượng nghiên cứu Trong đó, thể cách thi pháp lĩnh vực nghiên cứu thi học Về thi pháp, dựa vào yếu tố cấu thành nên thi ca như: thi thể, thi cách, từ pháp, cú pháp, dụng vận, dụng điển mà tổng kết thành quy luật nghệ thuật Thể cách 大大, hiểu thể thơ, cách thức, phương pháp sáng tác thơ ca Trong nghiên cứu này, chúng tơi dựa vào tự thân tác phẩm Thiệu Trị liệu liên quan để bước đầu nhận định thể cách quan điểm Thiệu Trị Về thể 大: gọi thi thể, thể loại, thể tài, hình thể thơ Thể có tính chất đặc thù, có quy luật riêng tùy theo quy luật hình thể thể mà gọi tên riêng biệt Về cách 大: gọi thi cách, quy cách, cách thức sáng tác, cách luật âm vận tiêu chuẩn để vận dụng sáng tác thơ Như vậy, cách khơng phải thể thơ định mà cách luật âm vận sử dụng thể tồn độc lập mặt cấu trúc Cách xem tiểu loại, biệt thể song hành tồn với Thể thơ Thiệu Trị đặc biệt đề cao yếu tố học tập phép làm thơ Ông trọng đến nghệ thuật thể cách thi pháp, xem thước đo chuẩn mực việc sáng tác văn chương 19 3.2 Thể cách thi pháp cổ kim 3.2.1 Khái quát thể cách thi pháp cổ kim Thể cách thi pháp cổ kim nói đến phương pháp làm thơ thể cách đời xưa, đời Tác phẩm Ngự chế Thi pháp với sáng tác Thiệu Trị sử dụng thể cách thi pháp cổ kim, tồn tập thơ có khoảng 57 thể cách sử dụng sau: Cận thể; Cổ thể; Thể minh; Sở từ; Tam ngũ thất ngôn thể; Nhất tự chí thập tự thể; Hồi văn thể kiêm liên hồn; Thiền liên thể; Tạp số thể; Tính thị thể; Ly hợp thể; Hỏa diệm thể; Phi nhạn thể; Điệp vận trường ca thể… 3.2.2 Luận giải thể cách thi pháp cổ kim Luận giải tức phân tích giải mã, thể cách vô phong phú mặt hình thể, đa dạng mặt cách luật âm vận Mỗi thể cách có quy tắc đặc thù tựu chung vận hành xoay quanh biến chuyển cách luật âm vận Tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp với khoảng 57 thể cách cổ kim, Thiệu Trị vận dụng sáng tác có ơng cải chế thư pháp làm cho thể cách thêm đa dạng, khó lường Trong phạm vi tóm tắt chúng tơi trích dẫn thể cách Hồi văn thể kiêm Liên hồn, cịn chi tiết xin đọc văn Hồi văn thể kiêm Liên hoàn 大大大大大大: Thiệu Trị vận dụng kết hợp hai thể Hồi văn Liên hoàn, để sáng tác Vũ trung sơn thủy Về mặt hình thể, thơ gồm 56 chữ Hán xếp theo đồ hình bát qi với hình trịn đồng tâm Dùng hai thể Hồi văn kiêm Liên hoàn, hai vần trắc, bốn vận, trái phải đọc thành 64 thất ngôn ngũ ngôn 20 - Hồi văn thể phương pháp tu từ đặc biệt chữ Hán sử dụng hình thức xếp trật tự từ thuận nghịch, lặp lặp lại, xoay vòng phương diện văn tự thành câu thơ cách luật âm vận Hình thức đặt chữ dựa hai yếu tố đặc thù đặc biệt có loại hình chữ Hán tính đơn âm tiết của chữ Hán - Liên hồn có nghĩa câu, chữ thơ nối tiếp liên tục xoay vịng trịn Vì vậy, kết hợp hai thể Hồi văn Liên hồn đảm bảo tiếp nối xoay chuyển liên tục thành chu kỳ hình trịn khép kín, tạo cho thơ thành thể thống - Về “bằng trắc, tứ vận”, tức hai vần - trắc bao gồm bốn Bình, Thượng, Khứ, Nhập; bốn vận thơ Canh - Chấn - San - Dạng, sách Bội văn vận phủ Cách xếp đặt thơ có vịng trịn đồng tâm theo dạng hình bát qi, mục đích để đọc thơ thuận nghịch, liên tiếp, xoay vịng cách chặt chẽ khơng đứt đoạn ý nghĩa thơ không bị thay đổi 3.3 Thể cách thi pháp tân sáng 3.3.1 Khái quát thống kê thể cách thi pháp tân sáng Trong toàn tập thơ Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp này, ghi nhận 15 thể cách tân sáng sau: Tồn chuyển chu hồn thể; Bát ngơn thể; Thất cách Đây xem nét đặc sắc nghiệp sáng tác văn chương Thiệu Trị 3.3.2 Luận giải thể cách thi pháp tân sáng 21 Chúng tơi tiến hành trình bày khái niệm luận giải Thể cách tân sáng trích dẫn thể cách cịn lại xin đọc văn Tự sáng Toàn chuyển chu hoàn thể 大大大大大: Toàn chuyển chu hoàn thể thơ vua Thiệu Trị tự sáng tạo dùng thơ Trì đường sơ Hạ lâm hứng thủy tạ phóng ngâm Đây thơ dùng trắc tám vận xoay trái xoay phải mà nhìn thấy thú vị Trái phải đọc thành 96 (thất ngôn ngũ ngôn), cách luật, kỳ diệu âm vận Nội hàm thơ có 56 chữ, dùng vận Bội văn vận phủ, phương pháp khác - Tồn chuyển cịn gọi Tả tồn hữu chuyển - xoay trái xoay phải, câu thơ đọc theo lối uyển chuyển phải trái mà đường thẳng - Chu hồn có nghĩa quay vịng quanh, chữ, câu đọc theo hình trịn liên tiếp Kết hợp hai quy tắc Tồn chuyển chu hoàn đọc xoay trái xoay phải uyển chuyển câu chữ kết hợp quay vòng quanh - Hai vần - trắc; tám vận Nhất Tiên; Thập tứ Diêm; Nhị thập ngũ Hữu; Nhị thập cửu Hãm; Nhất Tống; Nhất Đông; Thập Chưng; Tứ Trí Đối với dạng thơ Tồn chuyển chu hồn hay Hồi văn liên hồn, điều kể đến tài văn chương thể cách, cách luật âm vận tác giả Thứ đến việc lựa chọn chủ đề sáng tác, chọn chữ vận phù hợp với đề tài vận dụng thể cách để dựng nên cấu trúc đồ hình thơ 3.4 Giá trị thi học tác phẩm 22 Giá trị mặt thể cách thi pháp: Thiệu Trị cho biên soạn tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp với mục đích đề cao việc sử dụng thể cách để sáng tác văn chương Việc Thiệu Trị tiếp thu thể cách cổ kim Trung Quốc sáng tạo 15 thể cách, làm phong phú thêm kho tàng thể cách thi pháp cho thi học trung đại Việt Nam nói riêng thi học cổ kim nói chung Giá trị dân tộc nhìn từ góc độ văn chương: Thiệu Trị cho biên soạn tác phẩm sách âm vận Thiệu Trị văn quy, để tạo văn chương đặc trưng nước Đại Nam, độc lập thể cách âm vận Ông muốn biên soạn đầu sách thích hợp với quan điểm sáng tác người Việt, thuận tiện cho danh sỹ đương thời hậu nhân nghiên cứu, tra cứu sáng tác thơ ca mà tốn thời gian tìm kiếm Tự điển Vận phủ Trung Quốc Tiểu kết chương 3: Thi học học thơ, bàn luận thơ Thi pháp khái niệm phương pháp sáng tác thơ ca, phận nghiên cứu thi học Khái niệm thể cách thi pháp tên gọi tác phẩm có nghĩa quy tắc phương pháp để sáng tác thơ Qua nghiên cứu thể cách thi pháp cổ kim tân sáng tác phẩm, để thấy rõ tinh thần độc lập thể cách âm vận Thiệu Trị tư cách vị Hoàng đế nhà nghiên cứu thi học Chương 4: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM NGỰ CHẾ CỔ KIM THỂ CÁCH THI PHÁP TẬP 23 Tác phẩm trích lục từ Thiệu Trị Ngự chế thi, mặt chỉnh thể tác phẩm độc lập Chúng tiến hành tìm hiểu giá trị nội dung để làm rõ quan điểm nội dung thơ ca Thiệu Trị tư cách vị Hoàng đế dùng văn chương bình trị thiên hạ tư cách thi sĩ yêu văn chương, thiên nhiên non nước Và làm rõ mối quan hệ thể cách thi pháp nội dung 4.1 Quan niệm nội dung thơ ca mối quan hệ với thể cách thi pháp 4.1.1 Quan niệm nội dung thơ ca thời trung đại Việt Nam Thời kỳ trung đại, sáng tác thơ ca quan điểm xuyên suốt danh sĩ, tao nhân “thi dĩ ngơn chí”, “văn dĩ tải đạo” 4.1.2 Quan niệm nội dung thơ ca Thiệu Trị Thứ nhất, Thiệu Trị tiếp thu chịu ảnh hưởng tư tưởng “thi dĩ ngơn chí”, điều thể rõ ông cho rằng: “Thơ bụng chí, nói thành lời thơ [ĐNTL, tr.979] Thứ hai, tư cách Hồng đế, ơng đề cao việc sáng tác thơ văn để giáo hóa Điều thể điểm dùng thơ ca bình trị thiên hạ, dùng thơ để giảng dạy cho học trò, để giáo hóa mn dân, thiết lập văn trị hưng thịnh 24 4.1.3 Mối quan hệ nội dung thơ ca thể cách thi pháp Thứ nhất, tính gắn kết mặt kỹ xảo sử dụng phương pháp làm thơ, vận dụng hài hoà cách luật âm vận sáng tác văn chương Thứ hai, mối quan hệ thể tính thẩm mỹ, nghệ thuật trang trí Người đọc khơng đơn thưởng thức nội dung mà nâng lên cung bậc tác phẩm nghệ thuật thi hoạ, mang đậm yếu tố mỹ thuật 4.2 Nội dung thơ ca cương vị Hoàng đế 4.2.1 Vận dụng tư tưởng Nho giáo trị quốc an dân Triều Nguyễn cai trị đất nước lấy Nho giáo làm gốc thân Thiệu Trị vua cha Minh Mạng hoạch định rõ đường cai trị đất nước theo tư tưởng Thiên mệnh Nhà vua theo tư tưởng Nho giáo Tứ Thư, Ngũ Kinh, theo lời răn dạy vua cha, lấy làm tôn trị quốc an dân, phải làm cho đất nước thịnh vượng, yên bình, nhân dân phải cơm áo đầy đủ 4.2.2 Chấn hưng văn trị Hoàng đế làm thơ dụng ý văn chương thường khơng tỏ rõ tâm tư hay tức cảnh mà quan trọng bậc dùng văn chương để cai trị thiên hạ 25 4.2.3 Thương dân, chăm lo nông nghiệp Trị quốc theo tư tưởng “huệ dân mẫn nông” vua cha Minh Mạng, ông lịng chăm lo người dân vất vả cơng việc đồng Trong thơ quan tâm đến thời tiết để mong cho mùa màng thuận lợi, nghe tin thóc lúa mùa biết dân no đủ mà an lịng xót xa nghe sâu bệnh phá hoại lúa má, nước lũ dâng cao khiến cho mùa màng bất lợi 4.3 Nội dung thơ ca tư cách thi sĩ 4.3.1 Tình cảm với vua cha Thiệu Trị ln lịng chí hiếu với vua cha Đối với vua cha, ơng ln lịng kính ngưỡng, khơng trái ý, ln kề cận vua cha để học hỏi, giữ trọn đạo hiếu, dù cịn Hồng tử hay sau lên ngơi ln lịng son sắt Hai thơ Ức tích thể nỗi mong nhớ vua cha ơng 4.3.2 Hình tượng người, thiên nhiên thơ Thiệu Trị Trong thơ Thiệu Trị thể rõ tình yêu thương đồng cảm với mn dân cực Hình tượng người thơ ơng lên bình dị, hình ảnh người chăn trâu, hình ảnh người tiều phu đốn củi núi, hình ảnh lão ngư phủ đánh cá sông, tiếng học đồng lũ trẻ nơi làng xa vọng lại, có âm người thiếu phụ đập vải bên bờ sông… vị Hồng đế thơ ơng có bình dị lạ thường, nét sinh hoạt thường nhật muôn dân thu vào thi ca Thiệu Trị 26 Tiểu kết chương 4: Chương với nội dung đề cập đến hai quan điểm sáng tác Thiệu Trị giáo hóa thơ để nói chí Hai quan điểm thể xuyên suốt sáng tác ông thể vai trò quân vương thi sĩ 27 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu văn tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập, luận án làm sáng tỏ số vấn đề sau Khái qt tổng quan cơng trình nghiên cứu văn Ngự chế thi Thiệu Trị, kể thơ văn ghi chép sử, sách địa chí thời Nguyễn, cơng trình kiến trúc lăng tẩm, cung đình triều Nguyễn Riêng văn tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập, nhận thấy nghiên cứu có liên quan đến văn dừng lại việc mô tả sơ lược văn (các cơng trình thư mục học) hay nghiên cứu vài thơ Đáng ý nghiên cứu Nguyễn Tài Cẩn thơ Vũ trung sơn thủy kỹ xảo thể cách Hồi văn kiêm Liên hồn độc đáo dựa tính đơn âm tiết chữ Hán Căn vào sử Đại Nam thực lục biên, tam kỷ, chúng tơi giới thiệu khái lược tiểu sử thân thế, điểm qua vài nét nghiệp trị tác giả Ơng sinh ni dưỡng năm tháng hoàng kim vương triều Nguyễn Ơng người bẩm tính hiền hịa, hiếu thuận, siêng tu chí, có thiên tính văn chương Sau lên ngôi, ông tuân giữ định chế phép tắc, trị, binh bị vốn ổn định từ hai triều vua trước Trong thời gian năm cai trị ông (1841-1847), đất nước Đại Nam tương đối ổn định Luận án trọng tìm hiểu nghiệp văn chương đồ sộ Thiệu Trị với tổng cộng tập Ngự chế thi 55 quyển; mục lục 16 quyển, gồm 2.946 thơ, nhiều tập thơ khác biên tập theo chủ đề như: Ngự chế Bắc tuần thi tập, Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập, Ngự đề đồ hội thi tập hầu hết tập thơ trích tuyển biên tập chung vào tổng nguồn Thiệu Trị Ngự chế thi với tập Chỉ Thiện đường hội tập gồm 683 thơ sáng tác lúc tiềm để (chưa lên ngôi) Như vậy, xét tổng thể 28 nghiệp văn chương Thiệu Trị gồm 12 tập thơ Ngự chế, tập văn Ngự chế, sách Thiệu Trị văn quy, Ngự chế lịch đại sử tổng luận với số lượng khoảng 3.647 thơ nhiều văn Luận án dùng phương pháp hiệu khám, đối hiệu văn học, điền dã phương pháp liên ngành… để nghiên cứu văn tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Tác phẩm lưu trữ nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội; Thư viện Quốc gia, Hà Nội Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV, Đà Lạt với trạng nguồn không đầy đủ nội dung Chúng khảo cứu văn từ nguồn, xác định tư liệu mộc Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV thiện để phục vụ công tác nghiên cứu Đây tư liệu gốc tàng Quốc Sử quán triều Nguyễn, tức thời đại với tác giả trải qua biến thiên thời Vì vậy, mộc nguồn tư liệu quý giá mức độ xác dường tuyệt đối Chúng tơi tiến hành công tác hiệu điểm, hiệu đối bổ khuyết cho thiện để đạt nội dung hoàn bị phục vụ cho nghiên cứu luận án nghiên cứu tương lai Luận án tiến hành khảo cứu cấu trúc nội dung Số lượng thơ tác phẩm 157 thủ (chương/ bài), với số lượng Nội nêu lời Biểu dâng sách đối chiếu với tổng nguồn Thiệu Trị Ngự chế thi với nội dung tương thích đầy đủ, đảm bảo tính thống tác phẩm Luận án giới thiệu sơ lược tiểu sử đại thần Nội hội đồng biên tập, khảo hiệu, viết chữ, khắc in nhằm mục đích tôn vinh công lao tiền nhân đề xuất nghiên cứu tác giả tác phẩm Hán Nôm cần phải mở rộng phạm vi nghiên cứu đến nhân vật với tư cách người biên soạn, biên định, san khắc, khảo hiệu Luận án nghiên cứu, luận giải vấn đề cốt yếu tập thơ nội dung thể cách thi pháp Thi pháp phương pháp, sáng tác thơ ca, phận nghiên cứu thi học Thiệu Trị cho 29 kiến thức thể cách thi pháp điều cần thiết, thành thạo cách luật âm vận bước vào lâu đài văn chương Sự nghiệp văn chương Thiệu Trị đánh giá cao trình độ thể cách thi pháp Điều thể rõ Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Tác phẩm gồm khoảng 72 thể cách, có 57 thể cách cổ kim 15 thể cách tân sáng Trong đó, chúng tơi luận giải phân tích 57 thể cách cổ kim 13 thể cách tân sáng, với việc áp dụng giải mã tìm hiểu thơ Thiệu Trị, cách thức để vào gia tài văn chương ông Đối với thể cách cổ kim, sáng tác tiếng ông Vũ trung sơn thủy sáng tác theo thể Hồi văn kiêm Liên hoàn, từ thơ với trắc, vận đọc 64 Trong thể cách tân sáng với thơ Trì đường sơ hạ lâm hứng thủy tạ phóng ngâm ơng sáng tác theo thể cách Toàn chuyển chu hoàn thể ơng sáng tạo, dùng quy tắc trắc, vận đọc thành 96 thơ Từ trước đến nay, nghiên cứu nhận định trình độ thể cách văn chương Thiệu Trị qua Vũ trung sơn thủy qua nghiên cứu luận giải thể cách ơng tác phẩm này, có đến khoảng 72 thể cách sử dụng, số không dừng đây, khẳng định ông người yêu văn chương đặc biệt say mê nghiên tầm, sáng tạo thể cách thi pháp âm vận thi học Trong tư cách người đứng đầu đất nước, với tâm muốn tự chủ, độc lập thể cách âm vận sáng tác văn chương, cho thấy Thiệu Trị tác gia lớn nhà nghiên cứu thi học nghiêm cẩn, nhiệt thành Ơng người tồn mỹ văn chương, yêu đẹp văn chương Đó đóng góp lớn lao ơng thi học văn chương thời Nguyễn - Việt Nam Luận án làm sáng tỏ hai quan niệm sáng tác văn chương Thiệu Trị Thứ nhất, cương vị Hồng đế nội dung thơ văn ông mang giá trị việc giáo hóa, chấn hưng văn trị, dùng văn chương cai trị thiên hạ, chăm lo đất nước, mùa màng, đê điều, thương dân… Đây điểm 30 khác biệt thơ văn vị Hoàng đế tao nhân thường tình Thứ hai, tâm thi nhân, thơ văn ông mang tư tưởng tình cảm yêu phong cảnh thiên nhiên, non nước hữu tình, với tình cảm mộc mạc, nhẹ nhàng, dân dã, chân tình Từ đó, luận án làm bật loại hình Hồng đế - Thi nhân tác giả Thiệu Trị Đồng thời, luận án làm rõ mối quan hệ tương hỗ nội dung văn chương với thể cách thi pháp sử dụng thơ Thiệu Trị Với thành tựu nghiệp sáng tác đến ngày thái độ trách nhiệm thể cách âm vận nước nhà, Thiệu Trị cần hệ biết đến khơng vị Hồng đế mà ơng xứng đáng tác gia lớn Văn học trung đại Việt Nam Tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập, tiêu biểu cho nghiệp sáng tác tài thi học Thiệu Trị Để khám phá hết giá trị nghệ thuật thi học cần nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu tác phẩm nữa, đặc biệt vào chi tiết sáng tác Trong gia tài văn chương đồ sộ Thiệu Trị, tập thơ tập thơ nhỏ, chưa thể phản ánh hết quan niệm sáng tác đóng góp ơng Văn học trung đại Việt Nam Trong tương lai, cần thêm nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu văn tổng tập Thiệu Trị Ngự chế thi ông để khám phá, phát huy giá trị kho tàng lớn lao Thiệu Trị tác gia lớn Văn học trung đại Việt Nam Luận án mong sở để đến đề nghị đưa thơ văn ông vào nghiên cứu, giảng dạy (trong cơng trình Từ điển Văn học, Sách giáo khoa) hệ tương lai hiểu tác gia lớn, hiểu giá trị văn chương thời Nguyễn văn hiến dân tộc Cuối cùng, điều kiện chủ quan khách quan, luận án chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, sai lầm Chúng chân thành mong nhận ý kiến đóng góp, nhà nghiên cứu, q vị độc giả để thời gian tới, luận án ngày hoàn thiện hơn./ 31 32 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Thanh Việt, 2020, “Khảo cứu hai minh theo đồ dạng hình trịn tập Ngự chế cổ kim Thể cách thi pháp Thiệu Trị” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Nghiên cứu Hán Nôm năm 2020, Nxb Thế giới Phan Thanh Việt, 2020, “Bước đầu khảo cứu Ngự diên văn bảo minh vua Thiệu Trị điện Long An” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Nghiên cứu giảng dạy tác phẩm Văn học theo thể loại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Thanh Việt, 2021, “Sự nghiệp trị văn học Hồng đế Thiệu Trị”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Ngữ văn học tập 5, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Thanh Việt, 2021, “Hoàng đế Thiệu Trị dấu ấn với Phật giáo Phú Xuân”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Văn học ngôn ngữ giới đương đại - Bản sắc hội nhập, Khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội, Nxb Giáo dục Phan Thanh Việt, 2022, “Sự nghiệp Văn học Thiệu Trị dấu ấn với Văn học Phật giáo Phú Xuân - Huế”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội, số 58 - Khoa học Xã hội Giáo dục Phan Thanh Việt, 2022, “Khảo cứu văn tìm hiểu giá trị thi học tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Thiệu Trị”, Tạp chí Hán Nơm, số (172) 2022 ... sáng tác văn chương 19 3.2 Thể cách thi pháp cổ kim 3.2.1 Khái quát thể cách thi pháp cổ kim Thể cách thi pháp cổ kim nói đến phương pháp làm thơ thể cách đời xưa, đời Tác phẩm Ngự chế Thi pháp. .. nghiệp văn chương chưa nghiên cứu xứng tầm với gia tài văn chương đồ sộ Thi? ??u Trị 1.1.4 Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế cổ kim Thể cách thi pháp tập Về tác phẩm Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập.. . Sự nghiệp văn chương Thi? ??u Trị đánh giá cao trình độ thể cách thi pháp Điều thể rõ Ngự chế cổ kim thể cách thi pháp tập Tác phẩm gồm khoảng 72 thể cách, có 57 thể cách cổ kim 15 thể cách tân sáng

Ngày đăng: 18/07/2022, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan