Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.Nghiên cứu văn bia Phật giáo thế kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN QUANG HÀ NGHIÊN CỨU VĂN BIA PHẬT GIÁO THẾ KỶ XVII – XVIII TỈNH BẮC NINH NGÀNH : HÁN NÔM Mã số: 22 01 04 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÁN NƠM Hà Nội, 2022 Cơng trình hồn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Khắc Thuân Người phản biện 1: PGS.TS Hà Văn Minh Người phản biện 2: TS Đinh Thanh Hiếu Người phản biện 3: TS Trịnh Ngọc Ánh Luận án bảo vệ trước Hội đồng bảo vệ luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội Vào hồi phút, ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắc Ninh vùng đất cổ có lịch sử phát triển lâu đời Nơi đây, từ hàng ngàn năm trước hình thành nên làng xóm, khu vực quần cư đông đúc Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Bắc Ninh “cái nôi” trưởng thành người Việt cổ Trong ngàn năm Bắc thuộc, vùng đất Bắc Ninh thuộc Giao Châu, thời thuộc Hán với Luy Lâu (nay Thuận Thành - Bắc Ninh) coi trung tâm trị, kinh tế, văn hố Giao Châu đồng thời khu vực có lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam sớm nước, đương thời sánh ngang với Bành Thành Lạc Dương (Trung Quốc) Bắc Ninh quê hương nhà Lý - triều đại tôn sùng Phật học Dưới thời Lý - Trần, nhiều chùa Bắc Ninh khởi dựng Sang thời Lê, đặc biệt vào thời kỳ Lê Trung hưng (Thế kỷ XVII XVIII), nhiều chùa cổ Bắc Ninh xây dựng, trùng tu với quy mơ lớn, có hưng cơng, đóng góp xây dựng vua Lê, Chúa Trịnh nhiều vị trí thức, q tộc, thiền sư… đóng góp Tuy nhiên, vấn đề văn bia Phật giáo kỷ XVII, XVIII tỉnh Bắc Ninh ngày chưa khai thác kỹ lưỡng, triệt để cần phải nghiên cứu nhiều Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án khắc hoạ sâu sắc vấn đề liên quan đến di tích, danh lam cổ tự, sinh hoạt Phật giáo, trùng tu xây dựng, danh tăng tiêu biểu, thiền phái, nét văn hoá, tư tưởng liên quan đến Phật giáo từ liệu văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII địa bàn tỉnh Bắc Ninh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu văn bia Phật giáo giới hạn không gian tỉnh Bắc Ninh (hiện nay) thời gian niên đại khoảng Tk XVII - XVIII Từ nội dung văn bia, vận động phát triển Phật giáo giá trị văn bia Phật giáo nhiều phương diện Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án dùng phương pháp thống kê (số lượng văn bia), phân loại văn bia theo đơn vị hành chính, phân loại niên đại, thống kê tỷ lệ văn bia với tương quan số lượng chùa với phương pháp nghiên cứu văn học, phương pháp nghiên cứu khu vực học, phương pháp nghiên cứu liên ngành… Tất phương pháp đặt phương pháp lý luận chung phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu khai thác chủ yếu tất văn bia Phật giáo (bia chùa) sưu tầm địa bàn tỉnh Bắc Ninh (hiện nay), giai đoạn cụ thể Tk XVII - XVIII Những văn bia bao gồm: Bia Hậu Phật, bia cung tiến, công đức, trùng tu, xây dựng, bia ghi hành trạng, tiểu sử vị sư, bia tháp, bia mộ vị tăng, ni viên tịch, số lượng khảo sát bước đầu gần 300 văn bia Phật giáo Ngoài ra, tham khảo nguồn sử liệu khác nghiên cứu lịch sử Phật giáo nói chung, lịch sử Phật giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng Đóng góp khoa học luận án - Tập hợp, hệ thống, phân loại, phân bố văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh cách tương đối đầy đủ loại hình văn bia Phật giáo có văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII - Qua việc nghiên cứu văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII Bắc Ninh nay, luận án góp phần vào việc tìm hiểu lịch sử phát triển danh lam cổ tự đất Bắc Ninh đồng thời góp phần vào việc quảng bá, phát huy giá trị văn hoá, lịch sử cho quần chúng nhân dân, khách tham quan, du lịch Luận án bước đầu nghiên cứu số thiền phái Phật giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh, nghiên cứu sư tổ, vị cao tăng lịch sử Phật giáo Việt Nam Từ đóng góp trên, luận án cung cấp làm rõ thêm liệu văn bia giúp cho nhà nghiên cứu lịch sử Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam chứng tồn phát triển Phật giáo đất Bắc Ninh nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung Cấu trúc luận án Luận án phần mở đầu kết luận gồm có chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu văn bia Bắc Ninh văn bia Phật giáo - Những vấn đề đặt ra; Chương 2: Khảo sát văn văn bia Bắc Ninh văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh; Chương 3: Quá trình hình thành phát triển số chùa tiêu biểu kỷ XVII – XVIII tỉnh Bắc Ninh Chương 4: Văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh góp phần nghiên cứu vấn đề tơng phái, sư tổ văn hố Phật giáo Chính văn luận án gồm 150 trang, ngồi ra, luận án cịn có phần mở đầu (8 trang), kết luận (5 trang), danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan đến luận án (1 trang), mục lục trang, tài liệu tham khảo 99 trang phụ lục (trong có 14 bảng thống kê, vẽ sơ đồ,5 đồ địa lý hành cổ, hình ảnh di tích 60 trang dịch tồn văn dịch tóm tắt 58 văn bia Phật giáo tiêu biểu Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VĂN BIA PHẬT GIÁO VÀ VĂN BIA TỈNH BẮC NINH, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Trong chương này, trước giới thiệu vị trí địa lý, diên cách địa lý tỉnh Bắc Ninh, tiến hành giới thuyết số khái niệm văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh nói riêng, số nhận xét cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài số vấn đề liên quan đến định hướng nghiên cứu luận án Chương 2: Khảo sát văn văn bia Phật giáo kỷ XVII XVIII tỉnh Bắc Ninh Trong chương 2, tác giả giới thiệu bước đầu tình hình di tích Phật giáo tỉnh Bắc Ninh bối cảnh chung loại hình di tích khác tỉnh Tiếp đến việc khảo sát phân bố văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh theo thời gian (Phân theo kỷ, theo niên hiệu) phân chia theo không gian (theo đơn vị hành huyện tỉnh) Trong chương này, tác giả tiến hành khảo sát đặc điểm văn bia Phật giáo với đặc trưng văn tự, chữ huý, lưu ý văn học (nguỵ tạo) tác giả biên soạn văn bia Chương 3: Văn bia với nghiên cứu lịch sử số chùa tiêu biểu Trước hết, tác giả giới thiệu sơ qua tình hình di tích Phật giáo văn bia Phật giáo trước kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh để thấy phát triển có tính chất kế thừa, tiếp nối liên tục số di tích Phật giáo tỉnh Bắc Ninh Qua tư liệu văn bia, tác giả trình bày trình xây dựng, trùng tu số chùa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh chùa Dâu, chùa Bút Tháp, chùa Hàm Long, chùa Phật Tích… số ngơi chùa khác Tác giả kiến giải nguyên nhân việc xây dựng, trùng tu kỷ XVII - XVIII nguyên nhân khác như: Thiên nhiên huỷ hoại, chiến tranh tàn phá danh lam cổ tự… Từ liệu văn bia Phật giáo, tác giả trình bày quy mơ, hệ thống tượng thờ, … vai trị đời sống cộng đồng đặc biệt đóng góp xây dựng tầng lớp quý tộc Lê - Trịnh phát triển Phật giáo nói chung ngơi chùa lớn Bắc Ninh nói riêng Chương 4: Góp phần nghiên cứu tơng phái, sư tổ chùa Bắc Ninh Qua nguồn tư liệu văn bia tư liệu bổ trợ khác, tác giả bước đầu giới thiệu số vị sư tổ, hành trạng, tông phái số nét sinh hoạt văn hoá Phật giáo độc đáo Bắc Ninh kỷ XVII XVIII Phật giáo Bắc Ninh có phát triển liên tục dòng phái Trúc Lâm, thiền phái Lâm Tế với nhiều vị thiền sư tiêu biểu, Phật giáo gắn liền với tín ngưỡng nơng nghiệp… KẾT LUẬN DANH MỤC MỘT SỐ CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VĂN BIA PHẬT GIÁO VÀ VĂN BIA TỈNH BẮC NINH, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái lược phân loại theo loại hình văn bia nói chung Ở Việt Nam có loại hình văn bia cổ viết thứ chữ khác nhau: Văn bia viết chữ Hán Nôm văn bia viết chữ Phạn (Sancrit) Ở miền Bắc Việt Nam, có văn bia viết chữ Hán Nôm mà dường khơng có văn bia viết chữ Phạn (Sancrit) Trong luận án này, nghiên cứu văn bia viết chữ Hán Nôm Khái niệm văn bia phân loại theo khái niệm học giả Chu Kiếm Tâm (Trung Quốc) với loại hình Kim thạch học: Khắc thạch 刻石, bi kiệt 碑竭, thuật đức 述德, khắc công 刻功, Kỷ 紀事, toản ngôn纂 言, mộ chí 墓誌 Trong văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII Bắc Ninh, chủ yếu khai thác theo nội dung sau: + Văn bia việc trùng tu xây dựng; + Văn bia việc cung tiến; + Văn bia ghi tiểu sử, hành trạng; + Văn bia ghi việc gửi giỗ, cúng Hậu; + Bia tháp, bia mộ vị tăng, ni; Tất nhiên, phân chia loại hình có ý nghĩa tương đối có văn bia thân có chứa đựng nhiều nội dung, khía cạnh khác 1.1.2 Vị trí địa lý lịch sử hình thành tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh phần xứ Kinh Bắc xưa, nơi có lịch sử hình thành hàng nghìn năm, nơi trung tâm trù phú kinh tế, có lịch sử văn hố lâu đời, nơi tụ cư đông đúc bên dịng sơng cổ như: Sơng Dâu, sơng Tiêu Tương, sông Ngũ Huyện Khê, sông Đuống… người Việt cổ giai đoạn trưởng thành với nhiều di khảo cổ học: Di Lãng Ngâm, Đại Trạch, Quả Cảm, Đại Lai… Phía Tây Tây Nam tỉnh Bắc Ninh giáp với thủ Hà Nội, phía Bắc giáp với địa bàn tỉnh Bắc Giang, phía Đơng Đơng Nam giáp với tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp với tỉnh Hưng Yên Thời Trần chia làm lộ Bắc Giang Thượng Bắc Giang Hạ; Bắc Ninh thuộc Bắc Giang Hạ Thời Lê gọi xứ Kinh Bắc bao gồm phủ, 20 huyện (Trong tỉnh Bắc Ninh đất đai phủ (Từ Sơn, Thuận An) thời Lê Sang thời Nguyễn năm Minh Mạng thứ 12 (1831), xứ Kinh Bắc tách làm tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang Cuối kỷ XIX, nhập tổng An Trụ, Hoàng Kênh, Lại Thượng huyện Thanh Lâm (phủ Nam Sách, tỉnh Hải Dương) vào huyện Lương Tài Năm 1895, tỉnh Lục Nam đổi thành tỉnh Bắc Giang Năm 1903, tách huyện Kim Anh, Đông Anh, tách huyện Đa Phúc sang tỉnh Phúc Yên, tách huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên, tách huyện Hữu Lũng sang tỉnh Lạng Sơn Năm 1961, tách tiếp huyện Đông Anh, Gia Lâm thuộc Hà Nội Năm 1997, tái thành lập tỉnh Bắc Ninh việc tách tỉnh Hà Bắc thành tỉnh Bắc Giang tỉnh Bắc Ninh Sau tái lập tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang Cũng thời gian này, số huyện tỉnh Bắc Ninh tái lập trở lại vào năm 1999: huyện Gia Lương tách thành hai huyện Gia Bình Lương Tài, huyện Tiên Sơn tách thành hai huyện Từ Sơn Tiên Du Như vậy, đến năm 1999, tỉnh Bắc Ninh có thành phố (Bắc Ninh), thị xã (Từ Sơn) huyện: Tiên Du, Tiên Sơn, Quế Võ, Gia Bình, Thuận Thành, Lương Tài 1.2.Tình hình di tích lịch sử tỉnh Bắc Ninh di tích Phật giáo Bắc Ninh có trung tâm Phật giáo Luy Lâu với bề dày 2.000 năm Hiện nay, Bắc Ninh có tơn giáo: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Minh Lý đạo, Phật giáo Hoà Hảo Cao Đài Toàn tỉnh có 40 xứ Đạo Cơng giáo, 1.558 di tích, có 194 di tích Bộ Văn hố, Thể thao du lịch xếp hạng di tích cấp Quốc gia, 312 di tích UBND tỉnh xếp hạng di tích cấp tỉnh, di tích cấp Quốc gia Đặc biệt 1.2 Những nghiên cứu văn bia văn bia tỉnh Bắc Ninh 1.3.1 Tổng quan chung tình hình nghiên cứu văn bia Việt Nam Theo chúng tôi, nghiên cứu văn bia Việt Nam chia làm giai đoạn chính: Giai đoạn từ trước thập kỷ 20 kỷ XX giai đoạn thứ hai từ thập kỷ 70 kỷ XX trở lại + Dấu mốc để tính q trình nghiên cứu lấy văn bia làm đối tượng nghiên cứu, sưu tầm không đề cập đến công lao nhà bác học Lê Quý Đôn (Tk XVIII), ông để nhiều công lao sưu tầm, thống kê văn bia từ đời Lý - Trần Trong cơng trình Hồng Việt Văn tuyển, Bùi Huy Bích (Tk XVIII) tiếp tục sưu tầm nhiều tư liệu văn khắc có giá trị có văn bia Phan Huy Chú (Tk XIX) tiếp tục kế thừa phát huy cơng tác sưu tầm, tìm kiếm nguồn tư liệu thư tịch, sách vở, bi kí Sang nửa đầu kỷ XIX, Viện Viễn Đông Bắc Cổ (E.F.E.O) trọng tiến hành sưu tầm thác văn bia, minh chuông địa bàn nhiều tỉnh thuộc miền Bắc miền Trung Việt Nam với số lượng lớn (khoảng 22.000 đơn vị thác bản) Sau nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ thiết lập, sau nước bước vào công kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) công đấu tranh chống Mỹ cứu nước suốt 20 năm (1954 - 1975) Trong thời gian này, tiến hành cải cách ruộng đất cơng cách mạng văn hố nên chưa quan tâm mực đến di tích nói chung có di tích Phật giáo chùa chiền văn bia + Giai đoạn thứ hai từ thập niên 90 kỷ XX đến ngày nay: Công tiến hành sưu tầm văn bia lớn phạm vi số lượng phải kể đến đợt sưu tầm bia văn suốt thập niên 90 kỷ XX Viện Nghiên cứu Hán Nôm thực với gần 50.000 đơn vị thác Tiếp đó, văn bia nhà nghiên cứu khai thác giác độ như: Văn học, tỵ huý học, ngữ âm học lịch sử, địa danh học, nghiên cứu giác độ tín ngưỡng tâm linh: Bia Hậu thần, bia Hậu Phật; Phân theo nội dung: Bia khuyến học, bia tạo lệ; Phân theo khu vực học: Văn bia Xứ Đông, Văn bia xứ Đoài, Văn bia xứ Huế…; Nghiên cứu văn bia tiến hành địa bàn số tỉnh tiêu biểu Hà Nội, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Thanh Hoá… Phân theo thời gian: Bia thời Lý, bia thời Trần, Bia thời Lê, Bia thời Lê Trung hưng; Nghiên cứu văn bia nhiều cấp bậc: Khoá luận Cử nhân, Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ… 1.3.2 Nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu liên quan đến tư liệu văn bia Phật giáo kỷ XVII – XVIII Bắc Ninh Công trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến tư liệu văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII nói riêng văn bia xứ Kinh Bắc nói chung, phải kể đến cơng trình Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc phản ánh sinh hoạt làng xã Phạm Thị Thuỳ Vinh (1997) Tuy nhiên, bao quát hết tất loại hình văn bia, lại khảo sát tồn khơng gian rộng lớn xứ Kinh Bắc thời Lê, nên Phạm Thị Thuỳ Vinh khơng có điều kiện sâu vào loại hình văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII cách kỹ lưỡng Ngồi cơng trình trên, cịn có số nghiên cứu văn bia số chùa cụ thể Văn bia chùa Dâu, Văn bia chùa Bút Tháp số chùa tiêu biểu khác địa bàn tỉnh Bắc Ninh đăng tải số tạp chí khoa học, số Hội thảo, thông báo khoa học… Tuy nhiên, nay, vấn đề nghiên cứu chuyên sâu văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII Bắc Ninh chưa giới nghiên cứu sâu khai thác, tìm hiểu 1.3 Những vấn đề đặt cho việc nghiên cứu văn bia Phật giáo kỷ XVII – XVIII tỉnh Bắc Ninh Trong luận án này, tác giả cố gắng nghiên cứu cách toàn diện loại hình văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn kỷ XVII XVIII trình xây dựng, trùng tu số ngơi chùa danh lam cổ tự; Bên cạnh đó, cần nghiên cứu đóng góp vị sư tổ, cao tăng, vị chức sắc phủ Chúa Trịnh, triều đình Lê Trung hưng, xuất số dịng thiền phái Phật giáo Ngoài ra, qua văn bia kỷ XVII - XVIII, cung cấp tư liệu để hiểu biết số chùa tỉnh Bắc Ninh giai đoạn trước kỷ XVII – XVIII Tiểu kết: Xuất phát từ lịch sử phát triển lâu đời Phật giáo Việt Nam, Bắc Ninh xuất nhiều danh lam cổ tự Nghiên cứu văn bia tỉnh Bắc Ninh nằm bối cảnh chung tình hình sưu tầm, nghiên cứu văn bia nước Do đó, q trình sưu tầm, nghiên cứu chia làm giai đoạn: Từ đầu đến thập niên 20 kỷ XX; Giai đoạn thứ từ thập kỷ 90 kỷ XX trở sau Giữa hai giai đoạn giai đoạn có gián đoạn cơng kháng chiến chống Thực dân Pháp đế quốc Mỹ kéo dài suốt 30 năm Trong khoảng 30 năm trở lại đây, loại hình văn bia nước nói chung có văn bia tỉnh Bắc Ninh nói riêng nghiên cứu nhiều để lại nhiều thành tựu Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên biệt văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh chưa đầu tư nghiên cứu chuyên sâu nguyên niên (1653), chùa Linh Quang (thôn Khả Lễ, xã Bồ Sơn, huyện Tiên Du)[No: 05157]; + Văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh có ảnh hưởng từ tác phẩm Phật giáo khác Thí du: Bài văn bia xét văn học, tựa lấy đoạn thơ thiền thời Đường (Bia Tạo lập Hậu Phật bi 造立後佛碑 [No: 05202], niên đại Cảnh Trị (1671) Bài tựa văn bia gần giống với nội dung kệ Lục Tổ Huệ Năng (638 - 713) vị Thiền sư tiếng lịch sử Phật giáo trung Hoa Bia giống mặt hình thức tạo tác, cách trình bày hoa văn trang trí văn bia thời Lê văn bia thời Trần (Trường hợp văn bia chùa Phổ Thành, xã Lãng Ngâm, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) Phổ Thành tự bi 普成寺碑 [No: 04516/04517], niên địa Đại Trị 大治 (1366) sử gia Hồ Tông Thốc (soạn) + Nhan đề vài văn bia viết chữ “bố thí”布弛 thành “bố chí”布 志[No:23022 cách phát âm Việt cổ kiểu/t/sang ch/tr trường hợp phát âm “con trâu” thành “con tâu” số làng xã nay; Cách tính tháng ghi theo can chi: Như Ngọ nguyệt 午月 (tức tháng 5)[No: 23332]… 2.3 Tác giả soạn văn bia 2.3.1 Tác giả vị thiền sư Qua nguồn tư liệu văn bia Phật giáo, cung cấp nhiều tư liệu quý giá lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung lai lịch vị thiền sư trụ trì địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng Chúng tơi thống kê có khoảng 40 vị thiền sư soạn văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh Đây người khơng có cơng biên soạn văn bia mà hầu hết người có cơng tu tạo, kiến thiết, hưng công trùng tu, tôn tạo danh lam cổ tự đương thời 2.3.2 Tác giả soạn văn bia người đỗ đại khoa Phần nhiều, người đỗ đại khoa không tham gia vào cơng việc quản lý xã hội, đóng góp cho quyền nhà nước phong kiến mà cịn tham gia vào nhiều hoạt động văn hố tâm linh, tín ngưỡng làng xã Trên văn bia ghi tên cụ thể chức tước thời điểm soạn văn bia nguồn sử liệu tin cậy bổ sung thêm việc nghiên cứu tiểu sử nhân 11 vật nói riêng nghiên cứu nhà khoa bảng Việt Nam nói chung Nhiều nhà khoa bảng tác giả biên soạn văn bia đồng thời người quê hương 2.4 Thợ san khắc văn bia Thợ khắc văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh kỷ XVII - XVIII có xuất xứ nhiều nơi Núi Nhồi (huyện Đơng Sơn, Thanh Hố), Đại Bái (Gia Bình, Bắc Ninh); Kính Chủ (Hiệp Thạch, Kinh Mơn, Hải Dương)… Như vậy, hiệp thợ điêu khắc văn bia giai đoạn trở thành chuyên nghiệp tiếng Trong số làng nghề trên, chia làm dạng: Hiệp thợ quê hương Đại Bái (huyện Gia Bình, Bắc Ninh) cự ly gần Hiệp Thạch (Kinh Môn, Hải Dương); Hiệp thợ từ nơi xa đến Núi Nhồi (Đơng Sơn, Thanh Hố) Ngồi ra, cịn có hiệp thợ có lẽ người vốn có nguồn gốc Trung Quốc định cư Việt Nam mà bia đá ghi “Đại Minh”大明 2.5 Nguỵ tạo văn Trong lịch sử văn bia có nhiều trường hợp nguỵ tạo văn Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Nguyên tìm phạm vi 5.000 đơn vị thác văn bia có đến 517 đơn vị thác văn bia có dấu hiệu nguỵ tạo (chiếm 10, 30%) số lượng thác Nhưng, nguỵ tạo diễn 5.000 đơn vị thác đầu mà không diễn tập Văn bia nguỵ tạo chủ yếu diễn tỉnh Hà Đông, Nghệ An, Hưng Yên, Hải Dương Cịn tỉnh Bắc Ninh có thác bản; Nam Định Ninh Bình địa phương có thác Ở Bắc Ninh có thác [77; 36, 38] Đó thác [No: 02862; 04370; 04371] Trên bia 02862 có dịng niên đại nguỵ tạo [Cảnh Thịnh] thập thất niên, thập nhị nguyệt, sơ ngũ nhật” Mẫu chữ “Cảnh Thịnh”景盛 với mẫu chữ in [ thác No: 02855] có chữ Hoa Lâm華林 Trong thực tế, khơng có niên đại Cảnh Thịnh thứ 17, mặt khác, đến thời Thiệu Trị (1841- 1847), kiêng huý chữ Hoa華 (tên thân mẫu vua Thiệu Trị - Hồ Thị Hoa 胡氏華) Vì thế, bia phải bia có niên đại (trước 1841) Vậy, bia phải có niên đại Gia Long 17 (1818) Minh Mệnh 17 (1836) Hoặc bia [No: 04370/04371], thác chùa Thánh Ân, xã Phù Than, tổng Vạn Ty, huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh (nay thơn Kênh Phố, xã Cao Đức, huyện 12 Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh), thác có dịng niên đại nguỵ tạo [Cảnh Trị景治]… Chúng tơi có khảo sát văn bia Phật giáo đặt chùa thôn An Phú, (xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh) bị đục mà chưa xác định nguyên nhân việc đục dòng niên đại ? Tiểu kết chương Có thể nói rằng, văn bia Phật giáo thể kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh đời với hưng khởi, trùng tu chùa bề Phân chia theo phân bố không gian đơn vị hành cho thấy, huyện Thuận Thành, Yên Phong huyện có nhiều văn bia Phật giáo cả, sau đến huyện Từ Sơn, Tiên Du, Quế Võ, Lương Tài thành phố Bắc Ninh Trong số văn bia Phật giáo, xét mặt văn học, văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh có văn bia nguỵ tạo Có số văn bia ghi dòng lạc khoản theo kiểu đảo vị trí địa danh, ghép tên địa danh cấp huyện với cấp phủ cấp phủ với cấp trấn, viết lầm từ đồng âm có trường hợp ảnh hưởng, chép phần nội dung tác phẩm Phật giáo tiếng trước Chương NHỮNG NGÔI CHÙA TIÊU BIỂU THẾ KỶ XVII – XVIII Ở BẮC NINH, QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG, TRÙNG TU 3.1 Văn bia phản ánh địa thế, phong thuỷ Trên văn bia đặc biệt phần mở đầu thường có tựa phần cuối thường có minh ca ngợi đất, vị trí chùa Qua đó, thấy quan niệm phong thuỷ phương Đông cổ truyền gắn với địa hình, địa vật, dịng suối, sơng địa phương Đó núi tiếng núi Thiên Thai, núi Đông Cứu, núi Tiên Du hay sông không vào văn học nghệ thuật mà đưa vào nội dung văn bia góc nhìn phong thuỷ, địa lý như: Sông Thiên Đức, sông Tiêu Tương… Bắc Ninh khơng có nhiều núi, núi khơng cao, sơng khơng lớn đó, từ bao đời nay, nhiều chùa cổ xây dựng quan niệm phong thuỷ hẳn, nhà thiết kế nhận thức linh thiêng vẻ đẹp thơ mộng, hấp dẫn chùa 13 3.2 Văn bia phản ánh ý nghĩa tên gọi quy mô, diện mạo số chùa Tên gọi số chùa tên gọi số làng xã nhiều có thay đổi, qua văn bia Phật giáo chùa kỷ XVII - XVIII cho biết điều Tác giả khảo sát thực địa khảo cứu thác văn bia số danh lam cổ tự tiêu biểu như: Chùa Dâu chùa hệ thống Tứ Pháp, chùa Tĩnh Lự, chùa Bách Môn, chùa Hàm Long nhiều chùa khác… cho thấy, nhiều chùa kỷ XVII - XVIII hưng công, trùng tu, xây dựng hồn chỉnh bao gồm hệ thống tường bao, gác chng, tam quan, thượng điện, nhà tổ, hành lang, thiêu hương, nhà tăng, nhà oản, tháp cổ hệ thống tượng thờ phong phú, hoàn chỉnh Ngoài ra, số chùa cịn ghi q trình xây dựng đường lát đá, trồng cổ thụ, trồng cau… tạo cho cảnh quan thêm hài hoà, đẹp tươi 3.3 Giá trị văn bia kỷ XVII - XVIII cho biết thêm thông tin chùa thời Lý - Trần Lê sơ Văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh gương phản chiếu lịch sử làng xã, nhiều văn bia đề cập đến lịch sử thăng trầm sơn môn qua văn bia trùng tu, công đức bia ghi vị sư tổ, đề cập đến chùa có từ thời Lý, thời Trần Đó bia chùa Ngâm Điền xã Lãng Ngâm, niên đại Vĩnh Tộ (1621), cho biết chùa xây dựng thời Đại Trị thời vua Trần Dụ Tông (1358 - 1369); Bia chùa Hồng Phúc, xã Xuân Ổ, huyện Quế Võ, niên đại Hoằng Định (1612) cho biết chùa tiến hành xây dựng thời Đại Trị (1358 - 1369); Bia Tín thí điền bi 信弛田碑, niên đ ại Khánh Đ ức (1652) chùa Tây Thiên (thôn Khả Lễ, xã Bồ Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) cho biết chùa xây dựng từ thời Trần 3.4 Nguyên nhân dẫn đến việc nhiều chùa phải xây dựng, trùng tu vào kỷ XVII - XVIII 3.4.1 Tham gia tầng lớp quý tộc, quan lại cao cấp Trên văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh cho biết, nhiều vị quý tộc cao cấp quyền Lê - Trịnh đứng hưng 14 cơng đóng góp xây dựng danh lam cổ tự, số chùa cịn có Lệnh Chúa Trịnh cho việc xây dựng Các chúa Trịnh Căn, Trịnh Tạc, Trịnh Tùng, Trịnh Tráng… tham gia hưng cơng số chùa Ngồi ra, cịn có nhiều vị Thái tử, Quận chúa, vị quan văn, quan võ triều đình Lê - Trịnh tham gia đóng góp nhiều tiền, ruộng loại cải khác 3.4.2 Trải qua binh hoả cần phải trùng tu, xây dựng Bên cạnh nguyên nhân khách quan phải trải qua nắng, mưa suốt trăm năm nên nhiều chùa xuống cấp trầm trọng Một nguyên nhân chủ quan dẫn đến nhiều chùa tỉnh Bắc Ninh đến kỷ XVII - XVIII phải xây dựng, trùng tu binh hoả tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Trịnh Mạc gây nên khởi nghĩa nông dân nổ liên miên suốt nhiều thập kỷ mà nhiều người gọi là: “thế kỷ nông dân khởi nghĩa” Trong thời gian này, nhiều chùa Bắc Ninh bị hư hại bị thiêu huỷ Chẳng hạn chùa Hồng Phúc, (xã Long Khánh, huyện Quế Dương thôn La Miệt, xã Yên Giả, huyện Quế Võ), [No: 4243/5244; 5247/5248]; chùa Long Khánh [No: 5454 - 5457]; chùa Thiên Phúc (xã Cách Bi, tổng Bồng Lai, huyện Quế Dương (Nay huyện Quế Võ) [No: 5509/5510]; Chùa Cảm Ứng (thôn Bảo Tháp, xã Đông Cứu, huyện Gia Định (nay xã Đông Cứu, huyện Gia Bình), [No: 04526]… 3.5 Các hoạt động in khắc kinh Phật Trong sinh hoạt văn hoá tinh thần tu tập Phật giáo, thiếu hệ thống sách vở, kinh tạng Những kinh, luật, luận thường chùa lớn tiến hành chép, khắc in chuyển đến chùa khác khu vực Chẳng hạn như: Chùa Cô Tiên (xã Châu Cầu, tổng Đào Viên, huyện Quế Dương) khắc Kinh Phật vào năm Vĩnh Thịnh 永盛 thứ 11 (1715); Chùa Thanh Lan (xã Bồng Lai, tổng Lại Thượng - thôn Bồng Lai, xã Lai Hạ, huyện Lương Tài, Bắc Ninh), khắc kinh Phật vào năm 1620 Nhưng văn bia Phật giáo kỷ XVII XVIII cho biết, kinh khắc này, tuỳ chùa có nhiều loại khác Bia chùa Hưng Nghiêm (xã Quế Ổ, huyện Quế Dương- Quế Võ) khắc năm Cảnh Trị (1668) cho biết khắc in kinh Lăng Già - 15 kinh Đại Thừa, nhấn mạnh đến tính giác ngộ nội Ngoài ra, chùa khác chùa Dâu, chùa Viêm Xá (Hưng Sơn Tự, xã Hoàn Long, thành phố Bắc Ninh số chùa khác lưu giữ số ván khắc kinh Phật cổ 3.6 Hệ thống tượng thờ hoạt động khác Qua văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh cho biết đến thời điểm này, nhiều chùa tiến hành tạc tượng thờ gồm: Tượng Bồ Tát, tượng Tam Thế, tượng Quan Thế Âm, tượng Phật Ngọc Hoàng, Bát Bộ Kim Cương, tồ Thánh Phật Phật tổ, Nam Tào, Bắc Đẩu, Cơ hồn, Chủ sơn long thần, Hộ Pháp… điển hình có chùa tạc tượng lần với số lượng 57 tượng chùa Thiên Thai (xã Đông Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)… Tượng thờ chùa phần nhiều làm gỗ, dát vàng Những vị tượng gần gũi quen thuộc Phật điện Việt Nam Nhiều tượng Phật trở thành niền tự hào kiến trúc, mỹ thuật Việt Nam xếp vào danh mục Bảo vật Quốc gia tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay chùa Bút Tháp (Thuận Thành - Bắc Ninh)… 3.7 Một số chùa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh kỷ XVII - XVIII Sang kỷ XVII - XVIII, tình hình xã hội Việt Nam có nhiều biến động phức tạp nhiều chùa lại xây dựng, trùng tu với quy mô bề trước như: Chùa Dâu (Diên Ứng tự), Chùa Hàm Long (Long Hạm tự, xã Sơn Dương, huyện Quế Võ (nay thuộc thành phố Bắc Ninh); chùa Vạn Phúc (xã Phật Tích, huyện Tiên Du); Cụm di tích Phật giáo núi Thiên Thai bao gồm: Chùa Tĩnh Lự, chùa Phúc Long chùa Thái Sư (xã Đơng Cứu, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh); chùa Bút Tháp (Ninh Phúc tự - xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh)…là chùa tiêu biểu xây dựng với quy mô bề thế, danh lam thắng cảnh đương thời hầu hết, kiến trúc cịn tồn ngày Tiểu kết chương Văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh phản ánh di tích Phật giáo triều đại Lý - Trần, Lê Sơ, Mạc, Lê Trung hưng… nhiều chùa tiếng trùng tu, xây dựng nhiều hạng 16 mục cơng trình với quy mơ bề Ngồi ra, hoạt động san khắc kinh Phật, tạc tượng tiến hành nhiều chùa Để có nhiều nguồn lực vật chất, tiền dựng xây, kiến thiết khơng kể đến đóng góp quan trọng quyền Lê - Trịnh, đặc biệt vị Phủ Chúa, đời Chúa Trịnh, Quận chúa, Cung phi, Cung tần, Thái tử… bậc quan lại, chức sắc, nhà khoa bảng, vị cao tăng, thạc đức với thập phương tham gia hưng công, đóng góp xây dựng Chương GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU TÔNG PHÁI, SƯ TỔ CHÙA BẮC NINH 4.1 Về vấn đề tơng phái Tỉnh Bắc Ninh từ lâu dịng chảy lịch sử nơi diễn giao lưu văn hố có văn hố Phật giáo Thời Trần, Bắc Ninh nơi có nhiều chùa thuộc thiền phái Trúc Lâm Tam Tổ Văn bia số chùa cho biết đến Tk XVII - XVIII, thuộc thiền phái Lâm Tế Văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh đề cập đến thiền phái khác Thiền Tịnh độ (chùa Phúc Thọ, xã Châm Khê, huyện Yên Phong, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh); Tổng trì (Mật giáo); Phái Lâm tế (chùa Bút Tháp, chùa Dâu)… Phật giáo gắn với tín ngưỡng địa mối quan hệ với tượng thờ Tứ Pháp vùng Dâu Qua văn bia lưu giữ chùa cho biết, chùa Dâu chùa khác thuộc hệ thống “Tứ Pháp” kỷ XVII - XVIII thuộc phái Lâm Tế, thời trần thuộc phái Trúc Lâm Bên cạnh đó, tín ngưỡng nguyên thuỷ thờ thần tự nhiên: Thần Mây, thần Mưa, thần Sấm, thần Chớp trì, ghi chép qua nhiều nguồn tư liệu quy định cụ thể qua nghi lễ, tế tự, tục lệ văn bia chùa 4.2 Về danh tăng tiêu biểu kỷ XVII - XVIII Danh tăng tiêu biểu trụ trì ngơi lam lam cổ tự Bắc Ninh kỷ XVII - XVIII với số lượng tương đối nhiều phản ánh văn bia Phật giáo Những vị có sức ảnh hưởng nhiều người biết đến giác độ ảnh hưởng đạo hạnh, có nhiều học trị nối 17 pháp người có cơng việc truyền đăng, nối dịng hay vị tăng, ni có cơng việc khai sáng sơn môn hay trùng tu, hưng công xây dựng chùa cổ coi trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng, tâm linh quê hương vùng văn hố Có thể kể đế vị thiền sư có vai trị bật như: Chân Ngun thiền sư người có cơng nối dịng thiền phái Trúc Lâm thời Trần với Phật giáo đương thời; Chuyết Chuyết thiền sư - người khai mở dòng thiền Lâm Tế Việt Nam; Trịnh Thập thiền sư - thiền sư tiêu biểu phái Mật tông; Ni sư Trịnh Thị Ngọc Trúc - Một Hồng hậu xuất gia, đầu Phật có cơng xây dựng chùa Bút Tháp có trước tác Phật học độc đáo… 4.2.1 Chân Nguyên thiền sư (1647-1726) - Người nối dịng Phật giáo Trúc Lâm Hồ thượng Chân Nguyên coi người nối dòng Trúc Lâm Tam Tổ Ơng có nhiều ảnh hưởng khu vực phía Bắc Kinh Thăng Long đặc biệt khu vực tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Đông Triều, Quảng Ninh (hiện nay) Hồ thượng Chân Ngun có nhiều mối quan hệ với chùa thuộc huyện Quế Võ, Thuận Thành, Gia Bình… 4.2.2 Chuyết Chuyết thiền sư (1590 - 1644) - Người mở đầu phái Lâm Tế Việt Nam Người coi vị tổ thứ Nhất chùa Bút Tháp Thiền sư Chuyết Chuyết Từ Trung Quốc, Chuyết Chuyết qua Ấn Độ nhiều nước khu vực Đông Nam Á, Ông đến chùa Bút Tháp tạo lập sơn môn, xây dựng chùa Bút Tháp với quy mô bề thế, dìu dắt nhiều đệ tử đắc pháp Minh Hành Thích Tại Tại, Hồng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc… thể qua nhiều văn bia lưu giữ chùa 4.2.3 Vị thiền sư truyền thừa phái Lâm tế Qua bi kí kỷ XVII - XVIII cho biết, chùa Bút Tháp có nhiều hệ đắc pháp học trị Thiền sư Chuyết Chuyết: Đó Minh Hành Thích Tại Tại 明行釋在在 (1590 - 1659); Ni nư Trịnh Thị Ngọc Trúc hiệu Pháp Tính 鄭氏玊竹號法性; Lê Thị Ngọc Duyên黎氏玉缘, Ni sư Như Chúc 如祝尼師… 18 4.2.4 Trịnh Thập - Trịnh Lân Giác (1696 -1733) phái Mật tông chùa Hàm Long Trịnh Lân Giác người vốn xuất thân thuộc tầng lớp quý tộc Ông sớm đến với Phật giáo trở thành vị Cao tăng, có ảnh hưởng lớn giới Phật giáo đương thời Trịnh Thập có cơng xây dựng nhiều sơn môn thuộc tỉnh Bắc Ninh chùa Hàm Long (thành phố Bắc Ninh); chùa Cô Tiên (xã Châu Cầu, huyện Quế Võ); Chùa Thái Sư (xã Đông Cứu, huyện Gia Bình); chùa Hương Nghiêm (xã Quế Ổ, huyện Quế Võ) nhiều chùa khác… Sư Trịnh Phúc Nguyên - người sống thời với Trịnh Thập có nhiều cơng lao việc xây dựng chùa Thiên Thai số cổ tự khác tỉnh Bắc Ninh kỷ XVII - XVIII 4.3 Ảnh hưởng, mối quan hệ số chùa tiếng, số danh tăng tiêu biểu Khảo sát bi kí đương thời cho biết, tên tuổi nhiều vị cao tăng, thạc đức như: Tổ sư Chính giác Hồ thượng Nguyễn Bá Thọ, Thiền sư Chiếu Hàn (thiền viện Na Ca, thôn Cự, xã Võ Giàng, huyện Quế Dương, phủ Từ Sơn (nay huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh); Tăng lục ty Nguyễn Đình Tổ, tự Phúc Thiện Tăng thống Nguyễn Đình Tiến tự Pháp Uyên… 4.4 Những nét văn hoá sinh hoạt Phật giáo 4.4.1 Văn hoá Phật giáo thể triết lý nhân sinh Phần này, tác giả trình bày văn bia Phật giáo kỷ XVII XVIII thể hiểu biết sâu sắc tác giả soạn văn bia triết lý nhân sinh góc nhìn Phật giáo, với khái niệm: Lục độ, Tam đồ, luân hồi, súc sinh, sinh - diệt, nghiệp báo… tri thức Phật giáo quan niệm nhân sinh thường thể qua tựa (phần đầu) minh văn (phần cuối) văn văn bia 4.4.2 Quy định lễ nghi thờ cúng Hậu Phật Qua văn bia Hậu Phật văn bia Ký kỵ (gửi giỗ) chùa cho biết nhiều thông tin quy định thờ cúng đặc biệt cúng Hậu Những văn mang tính chất “khoán ước” thực quy định chặt chẽ, quy định tài chính, lễ nghi số 19 tiền ghi cụ thể đến đồng, hào hay số ruộng cung tiến viết chi ly, cụ thể đến tấc, thốn…Qua văn bia gửi Hậu gửi giỗ thể đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” người Việt nói riêng đạo lý làm người nói chung Loại văn bia thuộc loại hình văn bia phổ biến ngơi chùa Việt 4.4.3 Hội chùa Lễ hội chùa Bắc Ninh kỷ XVII - XVIII thư tịch, tục lệ ghi chép cụ thể, hấp dẫn Tuy nhiên, qua nguồn tư liệu văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh, thấy phần nhiều, lễ hội chùa thường gắn với việc khánh thành công trình xây dựng như: Lễ hội khánh thành bảo tháp, lễ hội khánh thành Thượng điện, nhà tổ,… Tất nhiên, lễ hội diễn lần vào thời điểm hồn thành cơng trình khơng phải lễ hội thường niên ngoại trừ số lễ hội đặc biệt lễ hội Chùa Dâu mở lễ hội thường niên vào 10 tháng âm lịch năm (Phật Pháp Vân vừa Phật vừa Thánh nên lễ hội rước Phật Pháp Vân vừa Hội chùa vừa Hội làng, liên làng) Tuy nhiên, văn bia chùa Dâu lại không ghi lễ hội quan trọng Trong trình khảo sát, thu thập số thông tin gián tiếp số chùa: nhập tịch (làng mở hội) tổ chức cúng, lễ cho vị Hậu Phật, Hậu Kỵ nào… Qua đây, biết liên quan Lễ hội chùa với lễ hội cộng đồng làng Tiểu kết chương Nét đặc trưng bật Phật giáo Bắc Ninh Phật giáo vùng văn hố Dâu (Luy Lâu) tự bao đời gắn với tín ngưỡng nơng nghiệp địa, thờ thần tự nhiên, mây, mưa, sấm, chớp Thời Trần, nhiều chùa khu vực tỉnh Bắc Ninh thuộc thiền phái Trúc Lâm sang đến thời Lê lại thuộc dòng phái Lâm Tế Thế kỷ XVII, XVIII, mảnh đất Bắc Ninh xuất nhiều vị cao tăng có cơng việc hoằng dương Phật pháp, xây dựng sơn môn Thiền sư Chân Nguyên coi người có cơng nối lại dịng phái Trúc Lâm thời Trần; Thiền sư Chuyết Công (Chuyết Chuyết) người mở đầu dòng thiền Lâm Tế Việt Nam trụ trì chùa Bút Tháp Phật Tích; Ni sư Trịnh Thị Ngọc Trúc hiệu Pháp Tính, Cơng chúa Trịnh Thị Ngọc Duyên nhiều vị xuất thân tầng 20 lớp quý tộc Lê - Trịnh xuất gia, đầu Phật trở thành vị thiền sư có uy tín xã hội, họ có cơng việc kiến thiết chùa chiền, khắc in kinh Phật, in ấn trước tác vị sư tổ thuộc thiền phái Trúc Lâm có ảnh hưởng quan trọng đời sống tinh thần người dân KẾT LUẬN Bắc Ninh vùng đất cổ, suốt chiều dài lịch sử, nơi hạt nhân văn hoá Kinh Bắc với nhiều nét văn hoá độc đáo Từ buổi bình minh lịch sử, Bắc Ninh coi “cái nôi” người Việt giai đoạn trưởng thành Tại đây, trải qua văn hoá Tiền Đơng Sơn, văn hố Đơng Sơn hình thành ngưng kết văn hoá Việt cổ Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, Bắc Ninh chọn thủ phủ xứ Giao Châu thuộc Hán đồng thời trung tâm trị, kinh tế, văn hố kỷ đầu Công nguyên Bắc Ninh vùng đất để lại nhiều di tích lịch sử, văn hố, nhiều nguồn sử liệu quan trọng ghi lại dấu ấn Phật giáo lịch sử dân tộc Nhiều chùa tỉnh Bắc Ninh kỷ XVII - XVIII hình thành xây dựng tảng ngơi chùa có lịch sử hình thành từ thời Bắc thuộc thời Lý - Trần Bắc Ninh - quê hương nhà Lý vương triều dành ưu tiên đặc biệt cho Phật giáo phát triển Cùng với Yên Tử, Bắc Giang Thăng Long, Bắc Ninh nơi hoạt động tu hành vị tổ phái Trúc Lâm thời Trần Vì thế, nơi có phát triển tiếp nối sở vật chất thiền phái triều đại trước tạo dựng cho dòng thiền Trúc lâm đồng thời tảng cho nhiều chùa thời Lê Trung hưng mở mang trùng tu, xây dựng Trên sở nghiên cứu tư liệu văn bia Phật giáo kỷ XVII XVIII, cho thấy, hình thức, văn bia Phật giáo tỉnh Bắc Ninh có số đặc điểm chung giống văn bia Phật giáo số địa phương khác như: Đặc điểm tên gọi, cách ghi tên chùa, cách viết kiêng huý… Trên bản, dòng chảy lịch sử, trải qua triều đại với nhiều biến động phức tạp thiên tai, địch hoạ, chiến tranh tập đồn phong kiến, nhiều ngơi danh lam cổ tự đất Bắc Ninh bị phá huỷ, xuống cấp… dường không thấy dừng nghỉ việc 21 kiến thiết, xây dựng, trùng tu chùa làng Minh chứng cho phát triển văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII, xuất đặn văn bia Phật giáo với nhiều loại bia như: Bia công đức, trùng tu, bia Hậu, bia tháp … diện chùa Việc xây dựng chùa chiền nhu cầu thường trực, việc làm cần thiết đời sống tinh thần người dân nơi Trong niên đại Chính Hồ (1680 - 1705) niên đại Cảnh Hưng (1740 - 1786) có phát triển vượt trội số lượng văn bia đồng thời xuất nhiều vị thiền sư, vị cao tăng có đóng góp quan trọng Phật giáo nói riêng văn hố Việt Nam nói chung như: Thiền sư Chuyết Chuyết, Minh Hành (người gốc Trung Hoa), Trịnh Thị Ngọc Trúc, Chân Nguyên Tuệ Đăng nhiều vị danh tăng khác… Chuyết Chuyết coi vị tổ khai mở dòng Thiền Lâm Tế (Việt Nam) người Minh Hành Thích Tại Tại, Hồng Hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc… Cùng với phái Lâm Tế, phái Liên Tơng với đóng góp bật Trịnh Lân Giác - Trịnh Thập truyền từ Hoà thượng Chân Ngun - người có cơng nối dịng thiền Trúc Lâm (trụ trì chùa Hàm Long) số chùa khác Bắc Ninh (Kinh Bắc) Thăng Long góp phần tạo nên dịng thiền Trúc Lâm đất Bắc Ninh phát triển mạnh mẽ Nhiều vị cao tăng, thiền sư, ni sư Tk XVII - XVIII có điều kiện xuất thân hàng ngũ quý tộc, triều đình Lê - Trịnh nên học hành bản, với kiến thức phong phú tảng văn hoá vững chắc… nên họ kết hợp đạo với đời, việc tu niệm với kiến thiết chùa chiền với loạt cơng trình bề nhiều hoạt động học thuật sôi như: in khắc kinh Phật, in sách Phật, in tác phẩm tiền bối Trúc Lâm Tam tổ… làm cho học phong Phật giáo phát triển thịnh đạt Cùng với vị thiền sư, cư sĩ, phật tử, vị trí thức Nho học kỷ XVII - XVIII góp phần quan trọng vào hoạt động Phật giáo biên soạn văn bia, viết chữ văn bia có nhiều người đỗ đạt cao - trí thức tiêu biểu quê hương chí nhiều vị trí thức đỗ đạt địa phương khác tham gia Qua tư liệu văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII cho biết, chùa cổ Bắc Ninh thời kỳ hoàn thiện hệ thống tượng thờ tương đối đầy đủ, phong phú với nhiều vị tượng Phật đến trở 22 thành quen thuộc hệ thống Phật điện Việt Nam như: tượng Quan Thế Âm Bồ Tát, tượng Thích Ca Mâu Ni, tượng Tuyết Sơn, La Hán, Hộ Pháp, Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu… tượng này, phần lớn lưu giữ ngơi chùa, di tích tỉnh Bắc Ninh hệ thống tượng chùa Dâu, chùa Hàm Long, chùa Bút Tháp, chùa Bảo Khám… trở thành niềm tự hào nghệ thuật điêu khắc tượng Việt Nam Nội dung văn bia Phật giáo giai đoạn phản ánh trình xây dựng với nhiều hạng mục cơng trình khác tạo thành quần thể kiến trúc “nội công ngoại quốc” phổ biến trở thành kiệt tác nghệ thuật Về hạng mục xây dựng chùa phong phú gồm: Tiền đường, thượng điện, hậu phòng, nhà tăng, nhà oản, hành lang, tam quan, gác chuông, giếng nước, cầu, đường đi… Về tông phái Phật giáo Tk XVII - XVIII phản ánh qua nguồn tư liệu văn bia nguồn tư liệu thư tịch cổ sưu tầm địa bàn tỉnh Bắc Ninh, qua hoạt động truyền thừa hệ tăng ni Trên tảng tín ngưỡng địa, tín ngưỡng mang tính chất nơng nghiệp cầu cho mưa thuận, gió hồ, vạn vật sinh sơi nở, nhân khang, vật thịnh… dịng mạch Phật giáo Bắc Ninh giai đoạn tiếp tục phát triển tảng Phật giáo Thiền tơng có cội nguồn từ Tỳ - Ni - Đa - Lưu - Chi (Tk VI) dòng Thiền Nam phương phát triển qua vị Thiền sư thời Đinh - Tiền Lê - Lý Trần trực tiếp từ Phật giáo Trúc Lâm trao truyền từ thiền sư núi Hoa Yên (Yên Tử) cho hệ nối pháp Chân Nguyên, Trịnh Thập… với nhiều hệ nối pháp ghi nhận qua việc truyền thừa dựng bia, xây tháp đệ tử bậc nghiêm sư Lễ hội chùa Bắc Ninh Tk XVII - XVIII có nhiều đặc điểm bật: Bên cạnh lễ hội gắn với sản xuất nông nghiệp đặc biệt tín ngưỡng vùng Dâu số lễ hội chùa làng quê xứ Kinh Bắc - Bắc Ninh với đời sống tục độc đáo… Một số kiến nghị: Văn bia Phật giáo Tk XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh lại đến nguồn sử liệu quý giá việc nghiên cứu nhiều phương diện đặc biệt nghiên cứu hình thành phát triển vùng đất, địa phương, liên quan đến 23 hình thành nguồn gốc cư dân lịch sử hình thành quần cư làng xã Các chùa văn bia Tk XVII - XVIII tồn đến ngày có tuổi đời 300 - 400 năm Những chùa với loại hình di tích khác đóng góp khơng nhỏ tạo nên diện mạo phong phú, hấp dẫn du lịch tâm linh - tìm cội nguồn văn hố dân tộc, góp phần phát triển kinh tế, văn hố, du lịch tỉnh Bắc Ninh Chính thế, ngơi danh lam cổ tự nói chung ngơi chùa tạo dựng từ Tk XVII XVIII nói riêng cần phải bảo vệ cách chu đáo Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh cần có chế giám sát chặt chẽ đạo địa phương giác độ quản lý nhà nước văn hố cần có kế hoạch bảo tồn, nghiên cứu, phát huy giá trị việc tổ chức nghiên cứu, dịch thuật, công bố tư liệu văn bia hình thức xuất sách, giới thiệu dịch, giới thiệu bảo vật văn bia Phật giáo tiêu biểu cấp tỉnh cấp Quốc gia Nội dung văn bia Phật giáo nói chung văn bia kỷ XVII - XVIII nói riêng nguồn sử liệu quan trọng góp phần nghiên cứu lịch sử, văn hoá địa phương Các quan quản lý văn hố quan liên quan có trách nhiệm nghiên cứu, xếp hạng di tích lịch sử từ cấp tỉnh đến cấp Quốc gia cần có tiêu chí việc xếp hạng di tích Phật giáo cách cụ thể Có đánh giá xếp hạng di tích lịch sử kịp thời liền với việc quản lý mặt hành quản lý văn hố chặt chẽ tránh sai lầm, vi phạm trình xây dựng, trùng tu cách vô tổ chức số địa phương diễn ngày lốc đô thị hố nơng thơn Cần ưu tiên ngơi chùa cịn lưu giữ văn bia có niên đại thời Lê Tk XVII - XVIII văn bia ngơi chùa có niên đại sớm cần phải cơng nhận di tích lịch sử Sự tồn văn bia cổ tiêu chí quan trọng việc xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh Cấp Quốc gia./ 24 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Quang Hà (2013), Về bia thời Tuỳ (601) phát Chùa Giàn – Huệ Trạch tự (xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh); Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5, tr 62- 67; Nguyễn Quang Hà (2014), Di sản văn bia làng An phú (xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh) (Nguyễn Quang Hà sưu tầm, dịch thuật, khảo cứu, thích; Nxb Khxh, H, 238 tr; Nguyễn Quang Hà – Nguyễn Hữu Mùi (2014), Văn bia Hậu thần, Hậu Phật thôn An Phú, xã An Thịnh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, tạp chí Hán Nôm, số 4, tr 26- 37; Nguyễn Quang Hà (2017), Bia tháp chùa Bụt Mọc hệ thống tháp sư tổ Bắc Ninh; Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số 4; tr 60 63; Nguyễn Quang Hà (2017), Hoạt động xây dựng, trùng tu, tạc tượng, in khắc kinh Phật kỷ XVII – XVIII Bắc Ninh, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 9, tr 103- 107./ ... nghiên cứu chuyên sâu văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII Bắc Ninh chưa giới nghiên cứu sâu khai thác, tìm hiểu 1.3 Những vấn đề đặt cho việc nghiên cứu văn bia Phật giáo kỷ XVII – XVIII tỉnh Bắc. .. liên quan đến tư liệu văn bia Phật giáo kỷ XVII – XVIII Bắc Ninh Cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến tư liệu văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII nói riêng văn bia xứ Kinh Bắc nói chung, phải... ngơi chùa tiêu biểu kỷ XVII – XVIII tỉnh Bắc Ninh Chương 4: Văn bia Phật giáo kỷ XVII - XVIII tỉnh Bắc Ninh góp phần nghiên cứu vấn đề tơng phái, sư tổ văn hố Phật giáo Chính văn luận án gồm 150