Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa.Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ THỊ THẢO NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN VEN BIỂN TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 9.62.01.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2022 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Huy Hoàng PGS.TS Lê Hùng Lĩnh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Viện Khoa Học Nông nghiệp Việt Nam chấm luận án tiến sĩ họp tại: Vào hồi: phút, ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Xâm nhập mặn là những điều kiện bất thuận chính gây cản trở canh tác nông nghiệp tỉnh Bắc Trung Bộ Sản xuất lúa gạo (Oryza sativa) chịu ảnh hưởng nặng nề từ tình trạng xâm nhập mặn, diện tích nhiều vùng canh tác lớn ngày càng bị thu hẹp, từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến sản lượng và suất của ngành trồng lúa tỉnh chịu ảnh hưởng Trong đó, Thanh Hóa, với diện tích trồng lúa lớn khu vực miền Bắc (khoảng 145.803 ha), là những địa phương chịu tổn thất nặng nề của tượng xâm nhập mặn Thanh Hóa tỉnh phải đối mặt với nhiều tác động của BĐKH, đánh giá là địa phương bị ảnh hưởng nặng nề của BĐKH và mực nước biển dânh chỉ sau đồng Sông Cửu Long và đồng Sông Hồng Hiện nay, Thanh Hóa có khoảng 22.000 đất nhiễm mặn và có nguy tăng cao thời gian tới, đất canh tác nằm xen kẽ, rải rác suốt dọc 102km đường bờ biển, là những điều kiện bất lợi cho canh tác nông nghiệp, đặc biệt canh tác lúa vùng đất nhiễm mặn (Báo Thanh Hóa 2015) Trước tình hình đó, chính quyền địa phương đề nhiều chủ trương, giải pháp để chỉ đạo khắc phục tình trạng hoang hố ở xã vùng cói mơ hình chuyển đổi sang trồng lúa Song với cấu giống lúa của vùng chủ yếu tập trung giống như: BC15, Khang dân 18, Q5, BT7; giống lúa lai Nhị ưu 69, VT404,… dễ mẫn cảm với điều kiện đất nhiễm mặn, hiệu kinh tế khơng cao so với trồng cói Để nâng cao hiệu quả, đồng thời tìm giải pháp ứng phó với BĐKH sản xuất lúa huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa giải pháp lựa chọn giống lúa phù hợp, ổn định, suất, chất lượng cao cho vùng đất bị nhiễm mặn cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, chúng tiến hành đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất lúa đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa" Mục đích yêu cầu đề tài Thông qua việc đánh giá điều kiện liên quan đến sản xuất lúa của huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa để nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chịu mặn xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp cho giống lúa tuyển chọn đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa khoa học đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học: Bổ sung sở dữ liệu về trạng sản xuất lúa của vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa, làm sở tuyển chọn giống lúa chịu mặn và xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác (thời vụ gieo cấy, mật độ cấy, lượng phân bón) vụ xuân và mùa và sở dữ liệu về tính thích nghi của giống với môi trường (tương tác kiểu gen và môi trường) là sở cho việc phát triển bền vững giống lúa tuyển chọn vùng nghiên cứu Là tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo chuyên ngành khoa học trồng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Tuyển chọn giống lúa chịu mặn SHPT15 cho suất hiệu kinh tế cao so với giống lúa đại trà huyện ven biển Thanh Hóa Là sở cho việc quản lý chỉ đạo sản xuất huyện ven biển, góp phần phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững thân thiện với môi trường Phạm vi giới hạn đề tài - Đề tài sử dụng 20 dòng/giống lúa chọn tạo QTL Saltol ở trạng thái đồng hợp tử chọn tạo từ tổ hợp lai Bắc Thơm số FL478 nhập nội từ IRRI Đối chứng giống Bắc thơm số để nghiên cứu tuyển chọn giống giống tuyển chọn đẻ nghiên cứu xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác - Địa điểm thực hiện: Xã Nga Thái của huyện Nga Sơn; Xã Hoằng Trường của huyện Hoằng Hóa; xã Quảng Nham huyện Quảng Xương Các thí nghiệm luận án thực tối đa vụ liên tiếp (2 vụ xuân vụ mùa); đánh giá xây dựng mơ hình huyện triển khai vụ xn năm 2020 Những đóng góp luận án 5.1 Xác định giống lúa chịu mặn SHPT15 thích nghi và có tính ổn định điều kiện đất nhiễm mặn, cho suất cao vụ đông xuân trung bình đạt 57,0 tạ/ha vụ hè thu trung bình 55,0 tạ/ha đất nhiễm mặn huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa; 5.2 Xác định số biện pháp kỹ thuật phù hợp để xây dựng quy trình canh tác cho giống lúa SHPT15 vùng đất nhiễm mặn huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa: Thời vụ gieo trồng thích hợp vụ đông xuân gieo mạ ngày 07/1, cấy 27/1; vụ hè thu gieo mạ 08/6, cấy ngày 23/6; Lượng phân bón thích hợp vụ đông xuân: 10 phân chuồng 100 kg N + 90 kg P2O5 + 80 kg K2O /ha+ 450 kg vôi bột/ha, vụ hè thu bón giảm 10% lượng phân vô so với vụ đông xuân; Mật độ cấy 35- 40 khóm/m2, cấy 02- 03 dảnh/khóm Bố cục luận án: Luận án gồm 125 trang (không kể phần phụ lục): Mở đầu (4 trang), Chương 1: Tổng quan tài liệu và sở khoa học của đề tài (25 trang); (Chương 2: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu (14 trang), Chương 3: Kết nghiên cứu và thảo luận 78 trang), Kết luận và đề nghị (2 trang), Tài liệu tham khảo (105), sử dụng 49 tài liệu Tiếng Việt, 53 tài liệu Tiếng Anh, 03 tài liệu internet Luận án có 70 bảng, hình và 10 phụ lục, 02 công trình công bố CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Biến đổi khí hậu, tình hình xâm nhập mặn Thế giới Việt Nam Trên giới Biến đởi khí hậu nay, có tác động nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, đời sống và môi trường không chỉ của quốc gia khu vực mà phạm vi toàn giới Nhiệt độ tăng, nước biển dâng cao gây ngập lụt, nhiễm mặn nguồn nước, ảnh hưởng tới nền nông nghiệp, gây rủi ro lớn cho nghành sản xuất công nghiệp, hệ thống kinh tế- xã hội tương lai Các số liệu khoan trắc cho thấy 100 năm qua (1906-2005) nhiệt độ toàn cầu tăng 0,740C, mực nước biển tăng với tỷ lệ trung bình 1,8mm/năm giai đoạn từ năm 1961-2003 tăng nhanh với tỷ lệ 3,1mm/năm giai đoạn từ năm 1993-2003 Xâm nhập mặn làm giảm diện tích tưới của giới khoảng 1-2% năm, có khoảng 43 quốc gia (chủ yếu từ vùng khô hạn bán khô hạn), phải sử dụng nước mặn ở mức độ khác để tưới thông qua hệ thống thuỷ lợi Xâm nhập mặn đánh giá là nguyên nhân lớn thứ hai của đất sản xuất bị đe dọa lên đến 10% sản lượng ngũ cốc toàn cầu Đây là thách thức lớn sản xuất lúa gạo Ở Việt Nam Việt Nam có chiều dài bờ biển 3.260 km với 28/64 tỉnh thành phố có biển, là những nước dễ bị tổn thương của biến đổi khí hậu Do đường bờ biển dài thấp, dễ bị tác động bởi bão nhiệt đới, lượng mưa lớn và hay thay đổi nên vùng ven biển Việt Nam phải chịu ảnh hưởng nhiều biến đởi khí hậu gây Hiện tượng hạn hán, bão, lũ lụt, xói lở bờ biển xâm nhập mặn xuất thường xuyên Dải ven biển thuộc vùng đồng sông Hồng - sơng Thái Bình và đồng sơng Cửu Long hai vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam, có mật độ dân cư cao và tập trung, địa hình phẳng thấp Trong những năm gần đồng sông Cửu Long nước mặn xâm nhập sớm và lâu hơn, lấn sâu vào nội đồng theo hệ thống sông kênh rạch với những diễn biến phức tạp 1.1.2 Đất nhiễm mặn vùng nhiễm mặn 1.1.3 Sự hình thành, phân loại và đặc tính của đất mặn 1.1.4 Ảnh hưởng của mặn đến sinh trưởng và phát triển của lúa 1.1.5 Ảnh hưởng của mặn đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển của lúa 1.1.6 Ảnh hưởng của mặn đến đặc điểm hình thái của lúa 1.1.7 Ảnh hưởng của mặn đến đặc tính sinh lý, sinh hóa của lúa 1.1.8 Sự thích nghi của lúa điều kiện mặn 1.1.9 Ngưỡng chịu mặn của lúa 1.1.10 Sự hấp thu chọn lọc giữa ion 1.1.11 Thời vụ trồng và sở khoa học của thời vụ trồng lúa 1.1.12 Vai trò và sở khoa học của dinh dưỡng lúa 1.1.12.1 Yêu cầu dinh dưỡng đạm của lúa 1.1.12.2 Yêu cầu dinh dưỡng Lân cho lúa 1.1.12.3 Yêu cầu dinh dưỡng kali của lúa 1.1.13 Nhu cầu về nước lúa 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tình hình xâm nhập mặn huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa tỉnh ven biển, nằm trongvùng kinh tế trọng điểm của Bắc miền Trung Trong mười năm qua, Thanh Hóa có nền nhiệt độ trung bình tăng 1,62oC, mực nước biển gia tăng 15 cm, từ năm 2008 đến lượng mưa có xu hướng giảm mạnh hạn hán theo thang đến cấp báo động (Sở NN PTNT, 2018) Vì vậy, diện tích mức độ nhiễm mặn ngày càng gia tăng Diện tích đất trồng lúa bị nhiễm mặn ở Thanh Hóa chủ yếu tập trung ở huyện ven biển Vì vậy, để có sở dữ liệu cho việc xây dựng mô hình thích ứng với mặn, chúng tơi điều tra diện tích đất trồng lúa bị nhiễm mặn ở huyện ven biển số liệu thể ở 1.7 Số liệu ở bảng cho thấy, số tích bị nhiễm mặn của huyện Hậu Lộc năm là 4.827 chiếm tỉ lệ 33,1% Huyện Nga Sơn 1.419 chiếm 9,1% năm tiếp đến Hoằng Hóa 2.258 chiếm 29,1%, Tĩnh Gia 1.369 chiếm 6,7%, thấp Quảng Xương 143ha chiếm 1,8% 1.2.2 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất lúa huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa Số liệu cho thấy suất lúa bình quân có xu hướng tăng đất nhiễm mặn suất lúa giảm qua năm, từ 2,9 tấn/ha (2014) giảm xuống 2,8 tấn/ha (2015); 2,5 tấn/ha (2016); 2,6 tấn/ha (2017) 2,7 tấn/ha (2018) Như vậy, suất lúa bị giảm mặn biến động từ 1,1- 2,2 tấn/ha, tương ứng với 27,046,2% Trong đó suất lúa bị ảnh hưởng nghiêm trọng vào năm 2017 và 2018, những vùng bị nhiễm mặn cao, suất lúa bị giảm mạnh từ 2,0 - 2,2 tấn/ha 1.2.3 Tình hình sử dụng giống lúa chịu mặn Việt Nam vùng nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa Trong những năm qua, tỉnh Bắc miền Trung, đặc biệt tỉnh Thanh Hóa có số chương trình nghiên cứu giải pháp thích ứng với biến đởi khí hậu sản xuất lúa Tuy nhiên, kết nghiên cứu tuyển chọn giống lúa cho vùng đất nhiễm mặn hạn chế và là vấn đề nghiên cứu nên chưa có giống lúa chịu mặn thích hợp cho vùng đất nhiễm mặn ở huyện ven biển Thanh Hóa Các giống sử dụng phổ biến huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa BT7(Đ/C); Thiên ưu 8, F1, Bio 404, HT1, NX30, BC15,,… có khả chịu mặn thấp thời gian sinh trưởng dài Do đó, công tác giống, hướng tới sử dụng giống chủ lực có suất cao, chống chịu tốt, ngon cơm và đặc biệt giống có thời gian sinh trưởng ngắn trung ngày, tránh tốt với điều kiện bất thuận (Sở NN PTNT Thanh Hóa 2018) 1.2.4 Thời vụ trồng lúa chịu mặn Việt Nam huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa 1.2.5 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa Việt Nam huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa 1.3 Nhận xét rút từ tổng quan tài liệu Lúa là lương thực ngắn ngày có vị trí quan trọng, khơng thể thay sản xuất nơng nghiệp của Việt Nam nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Tởng quan tài liệu và ngoài nước cho thấy những kết quả, công trình nghiên cứu về: Biến đởi khí hậu, tình hình xâm nhập mặn giới Việt Nam; Ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến đặc điểm nông sinh học chỉ tiêu chất lượng của lúa; Các nghiên cứu về tuyển chọn xây dựng biện pháp kỹ thuật thời vụ, mật độ phân bón phù hợp với điều kiện nhiễm mặn huyện vùng ven biển Bên cạnh đó, tổng quan của luận án tổng hợp và đánh giá những kết nghiên cứu về chọn tạo, tuyển chọn giống lúa chịu mặn ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật đến sự sinh trưởng phát triển của lúa thích ứng với vùng đất nhiễm mặn huyện ven biển nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa Các kết nghiên cứu về tình hình sản xuất lúa chịu mặn giới Việt Nam cho thấy thành tựu nghiên cứu về lúa chịu mặn có những bước phát triển vượt bậc Các nhà khoa học tập trung nghiên cứu chọn tạo tuyển chọn nhiều giống lúa có triển vọng, cho suất cao chất lượng tốt chống chịu sâu bệnh hại thích ứng với điều kiện mặn vùng đất nhiễm mặn khác Tuy nhiên, giống lúa chịu mặn sử dụng đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa cịn chưa có Chính vậy, việc tuyển chọn ứng dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất giống lúa chịu mặn góp phần nâng cao hiệu sản suất lúa gạo đất nhiễm mặn huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa việc làm cần thiết Phần tổng quan của Luận án nghiên cứu tập hợp nhiều dữ liệu khoa học học thực tiễn cho thấy vai trò của biện pháp kỹ thuật canh tác sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng lúa Trong đó nhiều nghiên cứu chứng minh ảnh hưởng của thời vụ; liều lượng phân bón mật độ gieo cấy biện pháp kỹ thuật quan trọng việc nâng cao hiệu sản suất lúa Tuy nhiên, yêu cầu về thời vụ, lượng phân bón mật độ cấy khơng giống ở giống lúa, vùng, tiểu vùng sinh thái Do vậy, cần có nghiên cứu để xác định thời vụ gieo trồng, liều lượng phân bón, mật độ cấy hợp lý cho từng giống từng vùng cụ thể Để ứng phó với biến đởi khí hậu nói chung ứng phó với xâm nhập mặn nói riêng ở tỉnh Thanh Hóa việc tuyển chọn giống lúa thích hợp xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp giống vùng đất nhiễm mặn điều cấp bách cần thiết; góp phần tăng hiệu sản xuất lúa vùng đất nhiễm mặn của tỉnh Thanh Hóa, tăng thu nhập cho người nông dân bảo đảm an ninh lương thực cho tỉnh, đồng thời góp phần phát triển nền sinh thái nông nghiệp bền vững Xuất phát từ mục đích đề tài nghiên cứu tập trung vào giải vấn đề sau: - Đánh giá điều kiện mối quan hệ với sản xuất lúa đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa nhằm xác định những yếu tố hạn chế với giải pháp khắc phục nâng cao hiệu sản xuất lúa; - Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chịu mặn, suất cao, ổn định điều kiện đất nhiễm mặn ở Vụ đông xuân và vụ hè thu số huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa; - Nghiên cứu xác định số biện pháp kỹ thuật cach tác phù hợp cho giống lúa tuyển chọn được, góp phần xây dựng quy trình sản xuất lúa vùng đất nhiễm mặn huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa; - Xây dựng mơ hình áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lúa tuyển chọn được; khuyến cáo mở rộng sản xuất CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nội dung nghiên cứu 2.1.1 Giống lúa - Vật liệu nghiên cứu gồm 20 dòng/giống lúa chịu mặn triển vọng mang QTL Saltol ở trạng thái đồng hợp tử chọn tạo từ tổ hợp lai Bắc Thơm số và FL478 nhập nội từ IRRI Giống lúa Bắc Thơm số làm đối chứng 2.1.2 Các loại phân bón vật tư Nghiên cứu sử dụng loại phân bón : - Phân chuồng người dân tự sản xuất theo phương pháp truyền thống (C=32%, Ntổng số= 0,98%; P2O5 tổng số =0,31%; K2O tổng số=0,47%) - Phân vô cơ: + Đạm: Urê có hàm lượng là 46%, Lân Văn Điển có hàm lượng P 2O5 15%, Kali clorua có hàm lượng K2O 60% - Thuốc BVTV: sử dụng theo địa phương nơi triển khai thí nghiệm 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Các thí nghiệm bố trí diện tích đất trồng lúa bị nhiễm mặn của huyện ven biển: Nga Sơn, Hoằng Hóa và Quảng Xương Thành phần hóa học của đất thí nghiệm trình bày phụ lục 2.2.2 Thời gian nghiên cứu Từ năm 2017- 2020 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá điều kiện liên quan đến sản xuất lúa đất nhiễm mặn của huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa; 2.3.2 Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa thích hợp đất nhiễm mặn huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa; 2.3.3 Nghiên cứu xác định số biện pháp kỹ thuật phù hợp cho giống lúa chịu mặn tuyển chọn; 2.3.4 Xây dựng mô hình áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật cho giống lúa tuyển chọn vùng đất nhiễm mặn huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Đánh giá trạng sản xuất lúa đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa 2.4.1.1 Phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp Thu thập tất nguồn tài liệu, số liệu thống kê, đồ, quy trình kỹ thuật, báo cáo khoa học, báo cáo sản xuất có liên quan đến trạng sản xuất lúa đất nhiễm mặn huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa cần điều tra Thời gian thực năm 2017 2.4.1.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 2.4.2 Nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chịu mặn cho vùng đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Thí nghiệm 1: Nghiên cứu tuyển chọn dịng/giống lúa chịu mặn đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh Hố - Cơng thức thí nghiệm gồm 20 dịng/giống lúa; đó giống đối chứng Bắc thơm số 7, là giống gieo trồng phổ biến địa phương - Thí nghiệm gồm 20 công thức, thiết kế theo khối ngẫu nhiên đủ (Randomized Complete Block- RCB), lần nhắc lại (Dẫn theo Nguyễn Huy Hoàng và cs, 2014) - Sơ đồ thí nghiệm: Lặp G14 G20 G3 G9 G2 G10 G16 G1 G11 G18 G12 G19 G15 G8 G17 G7 G5 G13 G4 G6 Lặp G1 G8 G5 G14 G6 G20 G20 G17 G15 G13 G3 G9 G11 G16 G7 G4 G10 G19 G12 G18 Lặp G1 G15 G13 G10 G20 G12 G8 G16 G4 G11 G2 G5 G9 G6 G17 G18 G14 G7 G19 G3 - Diện tích ô thí nghiệm 10,0 m2 (2,5 m x 4,0 m) Tổng diện tích thí nghiệm 20 công thức (dòng/ giống) x 10,0 m2 / CT x lần nhắc lại = 600 m2 (không tính diện tích bảo vệ) - Địa điểm thực thí nghiệm: xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương - Thời gian thực hiện: Vụ đông xuân 2017 và hè thu 2017 - Biện pháp kỹ thuật canh tác: + Vụ đông xuân gieo mạ ngày 07/01, cấy tuổi mạ đạt 3,5- 4,0 lá; + Vụ hè thu gieo ngày 8/6, cấy tuổi mạ đạt 3,5 -4,0 + Mật độ cấy: Cấy 2- dảnh/ khóm, mật độ 35 khóm/m2; + Lượng phân bón sử dụng tính cho 1ha là 8,0 phân chuồng + 450 kg vôi bột +100 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O điều kiện vụ đông xuân; Trong vụ hè thu công thức phân bón chỉ thay đổi lượng đạm bón giảm 90 kg N/ ha; - Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi: + Thời gian sinh trưởng; Một số đặc điểm nông sinh học của dòng/ giống lúa như: chiều cao cây, số nhánh tối đa, bông/ khóm, số nhánh hữu hiệu; chỉ tiêu theo dõi tình hình sâu bệnh hại; yếu tố cấu thành suất và suất thực thu Các chỉ tiêu theo dõi, phương pháp đánh giá và thu thập số liệu áp dụng theo Quy chuẩn Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa QCVN 01-55: 2011/ BNNPTNT) của Bộ NN và PTNT Thí nghiệm 2: Đánh giá khả chịu mặn điều kiện nhân tạo số dòng lúa ưu tú 2.4.3 Nghiên cứu xác định số biện pháp kỹ thuật phù hợp cho giống lúa tuyển chọn Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến giống lúa tuyển chọn (SHPT15) đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa + Thí nghiệm nhân tố, gồm công thức thời vụ: TV1, TV2 và TV3 Thí nghiệm nhân tố thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên đủ, lần nhắc lại gồm ô, thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên đủ Sơ đồ thiết kế thí nghiệm: Vẽ sơ đồ Lặp TV1 TV3 TV2 Lặp TV3 TV2 TV1 Lặp TV2 TV1 TV3 Diện tích ô thí nghiệm 30 m2/1 ô; Tổng diện tích thí nghiệm: 30 m2 x công thức x lần lặp = 270 m2, không kể diện tích dải bảo vệ - Địa điểm thực thí nghiệm: xã Nga Thái, huyện Nga Sơn, xã Hoằng Trường, huyện Hoằng Hóa xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương - Thời gian thực hiện: Vụ đông xuân 2019 và hè thu 2019 - Biện pháp kỹ thuật canh tác: Mật độ cấy: 35 khóm/m2, cấy 1-2 dảnh Lượng phân bón/ha: Vụ đông xuân: 100 kgN + 90kg P O5 + 80 kg K2O + 10 phân chuồng + 450 kg vôi bột Vụ hè thu: 90 kgN + 80 P2 O5 + 70 kg K2O + 10 phân chuồng + 450 kg vôi bột - Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi gồm: Thời gian sinh trưởng; Một số đặc điểm nơng sinh học của dịng/ giống lúa như: chiều cao cây, số nhánh tối đa, bông/ khóm, số nhánh hữu hiệu; chỉ tiêu theo dõi tình hình sâu bệnh hại; yếu tố cấu thành suất và suất thực thu Các chỉ tiêu theo dõi, phương pháp đánh giá và thu thập số liệu áp dụng theo Quy chuẩn Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lúa (QCVN 01-55: 2011/ BNNPTNT) của Bộ NN và PTNT Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển suất giống lúa tuyển chọn (SHPT15) Thí nghiệm gồm nhân tố: nhân tố 1: mật độ (M), gồm mức: M1, M2, M3; nhân tố 2: phân bón (P), gồm mức: P1, P2, P3 Thí nghiệm thiết kế theo kiểu ô lớn, ô nhỏ; lần nhắc lại; tổng số 27 ô nhỏ Diện tích ô nhỏ 10 m Diện tích toàn thí nghiệm không kể diện tích bảo vệ: 10 m2 x x x = 270 m2 Giữa ô có bờ ngăn cách 2.4.4 Xây dựng mô hình canh tác áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật thích hợp cho giống lúa tuyển chọn (SHPT15) vùng đất nhiễm mặn huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Sử dụng phương pháp xây dựng mơ hình để đánh giá hiệu của biện pháp kỹ thuật xác định từ kết thí nghiệm của đề tài 11 Qua điều tra vùng nhiễm mặn huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa kết thu - Phương thức gieo, cấy: Trong vụ Xuân Mùa, nông dân sử dụng phương thức cấy (90%), phận lại (10%) áp dụng phương pháp gieo sạ - Lượng hạt giống mật độ cấy: Hơn 50% nông dân sử dụng lượng hạt giống lớn với 40% số hộ cấy dày với mật độ 50 khóm/m2 vụ Xuân Mùa, khiến cho chi phí đầu tư cao, suất lại thấp bị nhiễm sâu bệnh nhiều 3.1.3.3 Tình hình sử dụng phân bón 3.1.3.4 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nông hộ 3.1.3.4 Thu hoạch, bảo quản 3.1.3.5 Năng suất lúa đất nhiễm mặn huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Tóm lại: Sản xuất lúa có vai trị quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp dài hạn của vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Đây xem ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỷ trọng cao Tuy nhiên, sự hội nhập kinh tế chuyển đởi cấu nơng nghiệp sang cơng nghiệp hóa, đại hóa mà diện tích đất sản xuất nơng nghiệp dần bị thu hẹp cộng thêm BĐKH diễn biến phức tạp gây nước biển dâng tình hình mặn xâm lấn diễn biến ngày phực tạp ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp Bên cạnh đó, sở hạ tầng phục vụ sản xuất, chi phí phục vụ sản xuất giống, vật tư nông nghiệp, thuốc BVTV cao mà giá tiêu thụ sản phẩm thấp, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Về cấu giống chưa thể lợi vùng sản xuất, công tác quản lý tuyên truyền về ứng dụng KHKT lựa chọn cấu giống của quan quản lý nhà nước chưa sát với thực tế địa phương dẫn đến người nông dân vùng nhiễm mặn ven biển sử dụng giống chung của toàn tỉnh Hiện nay, sở cấu giống lúa chung của tỉnh, từng huyện lựa chọn bố trí cấu giống cho phù hợp Vụ Xuân cấu 4- giống lúa lai giống lúa thuần; Vụ Mùa gieo cấy 2-3 giống lúa lai giống lúa theo tỷ lệ khuyến cáo của từng địa phương Đặc biệt, chưa có khuyến cáo cấu giống lúa riêng cho vùng nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa Phần lớn người nơng dân giữ thói quen canh tác cũ chưa chịu tiếp nhận giống phù hợp với áp dụng biện pháp kỹ thuật, quy trình canh tác tiên tiến vào sản xuất nên hiệu sản xuất lúa vùng chưa cao Vì vậy, việc xây dựng giải pháp đẩy mạnh sản xuất lúa cần thiết và có ý nghĩa quan trọng chiến lược tái cấu nghành nông nghiệp của vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Để đạt điều này, cần thường xuyên đẩy mạnh công tác nghiên cứu lai tạo, tuyển chọn giống lúa có suất, chất lượng, chống chịu với điều kiện bất thuận của thời tiết,sâu bệnh hại, thích nghi với điều kiện nhiễm mặn, để đưa vào sản xuất đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Sử dụng thuốc BVTV, phân bón cách hiệu tiết kiệm nhằm giảm chi phí sản xuất, hạn chế ô nhiễm môi trường nguồn nước ngầm Xây dựng mơ hình thâm canh cho giống lúa 12 tuyển chọn đất nhiễm mặn từ đó nhân rộng mơ hình cho huyện ven tỉnh Thanh Hóa 3.2 Kết nghiên cứu tuyển chọn dòng/giống lúa chịu mặn thích hợp cho đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Đặc điểm nơng sinh học, yếu tố cấu thành suất suất số dịng lúa chịu mặn triển vọng Thí nghiệm nghiên cứu chọn dòng/giống chịu mặn triển vọng tiến hành vụ đông xuân vụ hè thu năm 2017 huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và Nga Sơn Tổng hợp kết đánh giá đặc điểm nông sinh học, mức độ chống chịu sâu bệnh yếu tố cấu thành suất vụ đông xuân và vụ hè thu 2017 03 điểm thí nghiệm cho thấy, dòng BC2F5 có chiều cao và thời gian sinh trưởng ở mức tương đương và ít giống gốc BT7 Đã xác định dòng HL15 có tiềm phát triển sản xuất Dịng có đặc điểm nông sinh học tốt, thấp cây, thời gian sinh trưởng ngắn BT7, đạt 114 - 120 (ngày) và 115- 117 ngày (vụ đông xuân) và 102 - 103 ngày (vụ hè thu) Bảng 3.15 Năng suất thực thu dịng/giốngthí nghiệm vụ đơng xn vụ hè thu năm 2017 Tên dòng HL1 HL2 HL3 HL4 HL5 HL6 HL7 HL8 HL9 HL10 HL11 HL12 HL13 HL14 HL15 HL16 HL17 HL18 HL19 BT7 CV(%) LSD0,05 NSTT vụ đông xuân (tạ/ ha) Trun Quảng Hoằng Nga g Xương Hóa Sơn bình 52,0 52,0 51,0 52,0 51,0 54,0 52,0 52,0 39,0 42,0 40,0 40,0 52,0 55,0 53,0 53,0 41,0 44,0 40,0 41,0 43,0 43,0 39,0 42,0 37,0 37,0 33,0 36,0 37,0 37,0 33,0 35,0 41,0 41,0 40,0 41,0 45,0 45,0 44,0 45,0 45,0 51,0 51,0 49,0 43,0 47,0 47,0 46,0 35,0 41,0 39,0 38,0 41,0 46,0 44,0 44,0 57,0 58,0 55,0 56,0 44,0 44,0 40,0 43,0 43,0 43,0 41,0 42,0 34,0 35,0 33,0 34,0 47,0 46,0 44,0 46,0 47,0 47,0 46,0 47,0 5,8 2,7 1,2 NSTT vụ hè thu (tạ/ ha) Quảng Xương Hoằng Hóa Nga Sơn Trung bình 50.0 50,0 37,0 51,0 41,0 42,0 37,0 41,0 47,0 44,0 48,0 41,0 38,0 41,0 55,0 43,0 39,0 39,0 43,0 46,0 48,0 49,0 36,0 50,0 40,0 41,0 37,0 37,0 43,0 42,0 49,0 44,0 40,0 41,0 54,0 41,0 37,0 35,0 41,0 45,0 49,0 50,0 38,0 51,0 38,0 39,0 35,0 35,0 37,0 41,0 48,0 45,0 37,0 42,0 53,0 38,0 39,0 37,0 42,0 44,0 49,0 49,0 37,0 51,0 40,0 40,0 36,0 38,0 42,0 42,0 48,0 43,0 38,0 41,0 54,0 41,0 39,0 37,0 42,0 45,0 5,2 2,2 2,5 13 Các dòng/giống nghiên cứu thể yếu tố cấu thành suất ở mức tương đương so với BT7 điều kiện canh tác của huyện chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn Thanh Hóa Dòng HL15 có suất thực thu cao nhất, đạt khoảng 55 - 58 tạ/ha (vụ Xuân) và 53 - 55 tạ/ha (vụ Mùa) Theo dõi đồng ruộng cho thấy dòng lúa có mức độ kháng/nhiễm tương tự giống nền BT7 điều kiện sản xuất có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Ba dòng, HL1, HL13 và HL15 nhiễm nhẹ bạc lá, HL15 thể khả kháng sâu bệnh hại 3.2.2 Đánh giá tính ổn định suất dịng/giống lúa thí nghiệm vùng đất nhiễm mặn số huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Nghiên cứu tính ởn định của từng tính trạng của dịng/giống cách đầy đủ để có những khuyến cáo hợp lý cho người sản xuất vùng sản xuất Nhằm chọn những dịng/giống lúa có tính ổn định cao có khả thích nghi rộng đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa, nghiên cứu việc đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, khả chống chịu sâu bệnh hại yếu tố cấu thành suất và suất của dịng/giống lúa thí nghiệm, đề tài cịn tập trung phân tích tính ởn định của dịng/giống về suất thơng qua mơ hình ởn định của Eberhart Rusell(1966), sử dụng phần mềm ondinh.com của Nguyễn Đình Hiền (1999) để phân tích số liệu (Dẫn theo Nguyễn Huy Hoàng cs, 2014) Đánh giá tính ởn định về suất của 20 dịng/giống lúa thí nghiệm vụ đơng xn vụ hè thu năm 2017 địa điểm: Hoằng Hóa, Nga Sơn và Quảng Xương phần mềm ondinh.com của Nguyễn Đình Hiền dựa theo mơ hình của Eberhard Russel (1966) để phân tích độ ổn định qua đường hồi quy theo chỉ số môi trường và độ lệch so với đường hồi quy Theo mơ hình giống coi ổn định hệ số hồi quy bi = độ lệch so với đường hòi quy s2di nhỏ (tiến dần tới không), tức khả của giống thể tương đối bền vững giá trị trung bình về suất điều kiện sinh thái khác Việc tạo giống có suất cao giá trị trung bình chung mục tiêu của nhà chọn giống Do đó, giống coi ổn định giống lý tưởng, phải có chỉ số độ lệch của đường hồi quy S2di gần đến 0, hệ số hồi quy (bi) gần Khi xử lý kết suất phần mềm ổn định cho bảng tóm tắt để lựa chọn giống ởn định dựa theo sự kiểm định giá trị của bi S2di Theo bảng giá trị bi S2di có dấu những giá trị sai khác so với so với không tương ứng có ý nghĩa Dựa vào kết khảo nghiệm về suất tách riêng số liệu suất của từng vụ để đánh giá độ ổn định suất của giống khảo nghiệm, sau đó có thể tính chung cho vụ đông xuân vụ hè thu Kết đánh giá tính ởn định về suất của dòng/giống khảo nghiệm vụ xuân vụ hè thu năm 2017 điểm: Nga Sơn; Hoằng Hóa; Quảng Xương trình bày bảng 3.16 Số liệu phân tích chỉ số mơi trường (I) địa điểm Quảng Xương, Hoằng Hóa, Nga Sơn vụ đông xuân và hè thu năm 2017 và ước lượng suất theo hồi quy với chỉ số môi trường của dịng/giống lúa thí nghiệm trình bày ở bảng 3.16 cho thấy: Hoằng Hóa có chỉ số I -0,841 1,990; Nga Sơn có I 14 -1,298 -0,260 Quảng Xương có I 0,155 0,254 tương ứng Như vậy, điều kiện đất nhiễm mặn ở huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa địa điểm thí nghiệm Nga Sơn có điều kiện khó khăn so với điểm lại Quảng Xương có điều kiện thuận lợi cho lúa phát triển ở vụ đông xuân vụ hè thu Năm 2017 điều kiện thuận lợi cho lúa đông xuân sinh trưởng phát triển tốt ở huyện thí nghiệm so với vụ hè thu Trong đó dòng HL15 có suất cao đạt, ước đạt 55,050 tạ/ha Tại bảng 3.17 trình bày giá trị của hệ số hồi quy (bi) và độ lệch so với đường hồi quy S2di tham số tóm tắt để lựa chọn dịng/ giống ởn định vụ Xuân vụ Mùa địa điểm thí nghiệm Bảng 3.17 Tóm tắt tham số để lựa chọn dòng/giống lúa ổn định suất cho Vụ đông xuân vụ hè thu năm 2017 điểm thí nghiệm Giống HL1 HL2 HL3 HL4 HL5 HL6 HL7 HL8 HL9 HL10 HL11 HL12 HL13 HL14 HL15 HL16 HL17 HL18 HL19 BT7 (đ/c) T bình Tấn/ha 50,072 50,506 38,561 51,739 40,328 40,883 35,644 36,289 41,222 43,461 48,744 44,511 38,189 42,422 55,050 41,344 40,167 35,294 43,522 45,544 Hệ số HQ (bi) 1,203 1,205 1,335 1,238 1,561 1,357 0,676 0,567 0,708 1,123 0,472 0,248 0,554 0,981 1,347 1,654 1,452 0,210 1,427 1,059 Ttn P S2di Ftn P 0,504 0,475 0,497 0,454 2,860 0,730 0,495 0,383 0,233 0,380 0,567 0,771 0,520 0,030 0,820 1,468 0,564 1,189 0,547 0,399 0,679 0,670 0,677 0,664 0,977 0,745 0,676 0,641 0,590 0,640 0,698 0,756 0,684 0,512 0,769 0,892 0,697 0,850 0,692 0,646 0,136 0,885 2,034 0,863 -0,665 0,646 1,882 7,418 9,349 -0,235 4,724 5,274 3,872 1,746 0,248 0,376 3,271 5,822 3,0363, -0,772 1,148 1,966 3,220 1,942 0,274 1,705 3,055 9,099 11,208 0,744 6,158 6,758 5,228 2.907 1,271 1,410 4,571 7,357 4,315 0,157 0,668 0,904 0,988* 0,901 0,105 0,856 0,984* 1,000* 1,000* 0,435 1,000* 1,000* 1,000* 0,980* 0,722 0,773 0,999* 1,000* 0,998* 0,043 Ghi chú: Sai khác có ý nghĩa với P≥ 95%, tương ứng bi S2di Số liệu ở bảng 3.17 cho thấy: Trong số 20 dịng/giống lúa thí nghiệm có 12 dịng HL3, HL5, HL7, HL8, HL9, HL11, HL12, HL13, HL14, HL17, HL18 HL19 không ổn định (dòng có đánh dấu cột P kiểm định hệ số hồi quy khác có ý nghĩa và cột P kiểm định S2di khác không có ý nghĩa) qua địa điểm thí nghiệm: Nga Sơn, Hoằng Hóa, Quảng Xương vụ đông xuân vụ hè thu Các dịng cịn lại có tính ởn định vụ đơng xn vụ hè thu Trong đó dịng dịng HL15 cho suất cao (đạt trung bình 56,367 tạ/ha) 15 Bảng 3.16 Kết đánh giá khả chịu mặn nhân tạo dòng lúa triển vọng TT Tên dòng Saltol Tỷ lệ sống (%) Điểm SES Đánh giá HL1 + 85 3-5 Chống chịu HL2 + 95 Chống chịu HL4 + 91 3-5 Chống chịu HL5 + 97 3-5 Chống chịu HL6 + 86 3-5 Chống chịu HL10 + 90 3-5 Chống chịu HL11 + 89 3-5 Chống chịu HL12 + 85 3-5 Chống chịu HL15 + 97 Chống chịu HL17 + 88 3-5 Chống chịu 10 HL19 + 93 Chống chịu 11 IR29 (MC) Mẫn cảm nặng 12 FL478 + 98 Chống chịu 13 Pokkali + 100 Chống chịu 14 BT7 10 Chịu mặn Chú thích: (+): Mang gen Saltol; (-): khơng mang gen Saltol; MC: Mẫu chuẩn mẫn cảm mặn Dòng triển vọng HL15 có nhiều đặc điểm nơng sinh học tốt, chống chịu sâu bệnh hại chính, tiềm năng suất cao có khả chịu mặn 6‰ (Hình 3.1) Dịng đởi tên thành SHPT15 tiếp tục tiến hành khảo nghiệm tác giả, khảo nghiệm bản, khảo nghiệm sản xuất hệ thống khảo nghiệm Quốc gia địa phương để đủ sở cơng nhận giống Hình Dịng triển vọng HL15 (SHPT15) sau 15 ngày thử mặn ở nồng độ 6‰ 3.3 Nghiên cứu xác định số biện pháp kỹ thuật phù hợp cho giống lúa chịu mặn tuyển chọn (giống lúa SHPT15) 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng phát triển, yếu tố cấu thành suất giống lúa SHPT15 3.3.1.1 Ảnh hưởng thời vụ cấy đến thời gian sinh trưởng giống lúa SHPT15 16 Thời gian sinh trưởng của giống lúa SHPT15 thí nghiệm vụ Xuân tỉnh tính từ gieo đến thu hoạch dao động từ 119- 125 ngày, đó thời gian sinh trưởng ngắn ở công thức CT3 (119 - 120 ngày) Vụ Mùa, thời gian sinh trưởng của giống dao động từ 100- 105 ngày (Bảng 3.19) Bảng 3.19 Một số đặc điểm nơng sinh học giống SHPT15 thí nghiệm năm 2019 Vụ đông xuân Vụ hè thu Huyện Công thức TGST Cao TGST Cao (ngày) TB (cm) (ngày) TB (cm) CT1 122 104,1 103 103,2 CT2 120 103,7 100 102,6 Nga Sơn CT3 119 102,5 100 102,3 CT1 125 102,3 105 101,8 Hoằng CT2 123 101,6 103 101,5 Hóa CT3 120 101,3 100 101,1 CT1 121 105,2 104 105,0 Quảng CT2 120 104,3 102 103,7 Xương CT3 119 102,8 100 102,5 Như vậy, qua kết theo dõi thí nghiệm vụ đơng xn vụ hè thu cho thấy giống lúa SHPT15 cấy ở thời vụ khác có thời gian sinh trưởng khác sự chênh lệch không lớn Qua theo dõi cho thấy giống SHPT15 ở cơng thức thí nghiệm vụ có chiều cao dao động khoảng 101,1– 105,2 cm Ở vụ, công thức CT1 có chiều cao lớn nhất, vụ đơng xn chiều cao tương ứng tỉnh Nga Sơn, Hoằng Hóa Quảng Xương 104,1, 102,3 105,2 Vụ hè thu tương ứng 103, 2; 101,8 105 Chiều cao thấp ở công thức nghiệm CT3 (101,3- 102,8 cm) 3.3.1.2 Ảnh hưởng thời vụ cấy đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống SHPT15 thí nghiệm Từ kết bảng 3.20 thể ảnh hưởng của thời vụ cấy đến khả chống chịu sâu bệnh hại của giống lúa SHPT15 thí nghiệm vụ đông xuân năm 2019 bảng 3.21 thể ảnh hưởng của thời vụ cấy đến khả chống chịu sâu bệnh hại của giống lúa SHPT15 thí nghiệm vụ hè thu năm 2019 Kết thí nghiệm thời vụ ở vụ cho thấy, giống SHPT15 thích hợp cấy ở thời vụ khác nhau, nhiên ở vụ Xuân muộn Mùa muộn tỉ lệ sâu bệnh hại nhiễm nặng hơn, cần thường xuyên theo dõi phun thuốc định kỳ để giảm thiệt hại 3.3.1.3 Ảnh hưởng thời vụ cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống SHPT15 thí nghiệm Bảng 3.22a, Bảng 3.22b, bảng 3.23 Ảnh hưởng của thời vụ đến suất thực thu của giống SHPT15 thí nghiệm vụ đông xuân và vụ hè thu năm 2019 của giống lúa SHPT15 điểm triển khai thí nghiệm cho thấy: Vụ đông xuân năm 2019 số bơng/khóm: Ở huyện thì CT2 cho số bơng/khóm cao Giống lúa SHPT15 trung bình có số bông/khóm không chênh lệch nhiều, dao động từ 254,3261,7 bông/ m Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông trung bình của lúa SHPT15 17 công thức thí nghiệm đạt dao động từ 102,3- 104 hạt/ Vụ hè thu năm 2019 cho thấy: Khi cấy ở thời điểm khác nhau, giống SHPT15 có số bơng/ khóm không chênh lệch nhiều dao động từ 251- 255,7 bông/ m Số hạt/ bơng trung bình của giống lúa SHPT15 công thức dao động từ 103,1-104,7 hạt/ (bảng 3.22a) Kết theo dõi bảng 3.22b cho thấy thời điểm cấy khác tỷ lệ lép của giống SHPT15 vụ đông xuân chênh lệch không đáng kể, dao động từ 8,110,5% Tỷ lệ lép cao ở CT3 Khối lượng 1000 hạt cấy ở thời điểm khác không làm ảnh hưởng đến khối lượng 1000 hạt của giống SHPT 15, khối lượng dao động từ 22,9-23,4g Tương tự, vụ hè thu năm 2019 tỷ lệ lép cao ở CT3 dao động từ 8,5-10,1% Tỷ lệ lép cao ở CT3 Khối lượng 1000 hạt của giống SHPT15 đạt từ 22,7-23,1g - Tỷ lệ hạt lép: ở thời điểm cấy khác tỷ lệ lép của giống SHPT15 chênh lệch không đáng kể, dao động từ 9.9- 11,3 % Tỷ lệ lép cao ở công thức CT2 (vụ đông xuân) - Khối lượng 1000 hạt: cấy ở thời điểm khác không làm ảnh hưởng đến khối lượng 1000 hạt của giống SHPT15, khối lượng dao động từ 22,8- 23,0g Vụ hè thu thể ở bảng 3.22a 3.22b Khi cấy ở thời điểm khác nhau, giống lúa SHPT15 có số bơng/m2 khơng chênh lệch nhiều dao động từ 244 260 bơng/m2 Số hạt/bơng trung bình của lúa SHPT15 cơng thức thí nghiệm dao động từ 101 đến 106 hạt /bông Tỷ lệ hạt lép ở thời điểm cấy chênh lệch không đáng kể, dao động từ 8,8- 9,9% Tỷ lệ lép cao ở công thức CT3 (vụ hè thu muộn) Khối lượng 1000 hạt của giống SHPT15 đạt từ 22,8- 23,1g Bảng 3.23 Ảnh hưởng thời vụ đến suất thực thu giống SHPT15 thí nghiệm vụ đơng xn vụ hè thu năm 2019 Thời Vụ CT1 NSTT vụ đơng xn (tạ/ha) Quảng Hoằng Nga Trung Xương Hóa Sơn bình 57,9 57,9 59,7 58,5 NSTT vụ hè thu (tạ/ha) Quảng Hoằng Nga Trung Xương Hóa Sơn bình 57,6 56,1 60,1 57,9 CT2 57,9 60,3 60,3 59,1 59,2 57,7 61,7 59,5 CT3 57,2 59,0 59,0 58,4 57,3 55,8 59,8 57,6 LSD 0,05 CV% 1,26 1,12 7,2 1,08 1,20 6,7 - Qua kết thu thể ở bảng 3.23 cho thấy, cấy thời điểm khác ở vụ đông xuân không làm ảnh hưởng nhiều đến suất thực thu của giống lúa SHPT15 Năng suất thực thu cao đạt cấy vụ đông xuân vụ (57,9 – 60,3 tạ/ha), thấp là CT3 đạt 57,2 tạ/ha (đông xuân muộn) tiếp đó đến CT1 đạt 59,7 tạ/ha (đỗng xuân sớm), nhiên sai khác suất khơng có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95% Kết thu ở bảng 3.23 cho thấy, thời vụ cấy khác ở vụ hè thu không làm ảnh hưởng nhiều đến suất thực thu của giống lúa SHPT15 Năng suất thực thu cao đạt cấy CT2 ở 03 điểm (57,3- 57,8 tạ/ha), thấp 18 cấy CT3 đạt 57,8 tạ/ha nhiên sai khác suất không có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95% Tóm lại: Thời vụ khơng ảnh hưởng nhiều đến khả chống chịu sâu bệnh giống SHPT15 vùng nhiễn mặn tỉnh Thanh Hóa Qua kết nghiên cứu thời vụ gieo cấy giống SHPT15 năm 2019 cho thấy, giống SHPT15 giống có thời gian sinh trưởng ngắn (119-125 ngày vụ Xuân, 100- 105 ngày vụ Mùa) phù hợp cấy vụ Xuân vụ Mùa huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa Khả chống chịu sâu, bệnh hại giống thời vụ cấy năm 2019 tốt, nhiên cấy thời vụ TV3 (17/01/2019) TV3(18/06/2019) khả chống chịu sâu bệnh hại gây giảm sút suất, nhiên khơng đáng kể Qua thể hiện, thời vụ cấy không làm ảnh hưởng đến suất giống SHPT15 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ, phân bón đến sinh trưởng phát triển, yếu tố cấu thành suất giống lúa SHPT15 3.3.2.1 Ảnh hưởng liều lượng phân bón mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng giống lúa SHPT15 Qua bảng số liệu của huyện cho thấy thời gian sinh trưởng của công thức vụ đông xuân dao động từ 118- 125 ngày, vụ hè thu dao động từ 103- 110 ngày, sai khác thời gian sinh trưởng ở công thức không đáng kể 3.3.2.2 Ảnh hưởng liều lượng phân bón mật độ cấy đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống SHPT15 thí nghiệm Kết theo dõi ảnh hưởng của liều lượng phân bón mật độ cấy đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống SHPT15 thí nghiệm vụ đông xuân 2019 Nga Sơn thể ở bảng 3.26a Kết cho thấy, công thức thí nghiệm mức độ nhiễm sâu bệnh hại ở mức độ nhẹ (điểm 0- 3) Trong đó chủ yếu nhiễm nhẹ sâu đục thân lá, đa số ở công thức cấy mật độ dầy và bón lượng phân bón cao (điểm 1- 3) Nguyên nhân bón nhiều phân cấy mật độ cao mơi trường ruộng lúa khơng thơng thống, che khuất tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh, phát triển gây hại Kết theo dõi ngoài đồng ruộng cho thấy công thức cấy giống lúa SHPT15 không bị nhiễm rầy nâu Bệnh đạo ôn, bệnh khơ vằn có bị nhiễm nhẹ ở giai đoạn lúa đẻ nhánh Tại Hoằng Hóa Quảng Xương kết tương tự Nga Sơn, mức độ nhiễm sâu bệnh hại ở mức độ nhẹ (điểm 0- 3) Trong đó chủ yếu nhiễm nhẹ sâu đục thân lá, đa số ở công thức cấy mật độ dầy và bón lượng phân bón cao (điểm 1-3) (Bảng 3.26a bảng 3.26b) Thí nghiệm vụ hè thu 03 huyện, mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống SHPT15 nhẹ tương tự vụ đông xuân Giống bị nhiễm nhẹ bệnh bạc tất cơng thức thí nghiệm, đa số cơng thức cấy mật độ dầy bón lượng phân bón cao (điểm 1- 3) 3.3.2.3 Ảnh hưởng liều lượng phân bón mật độ cấy đến yếu tố cấu thành suất suất thực thu giống SHPT15 a) Kết thí nghiệm Nga Sơn Năng suất thực thu ở công thức thí nghiệm vụ đông xuân biến động từ 56,2 19 đến 68,2 tạ/ha (Bảng 3.28b) Kết thí nghiệm cho thấy, ở cùng mật độ M1 (35 khóm/m2) và nền phân P2 cho suất cao đạt 68,2 tạ/ha Tại công thức M2 và M3, nền phân P2 cho suất cao mật độ đó đạt 64,2 và 57,4 tạ/ Bảng 3.28b Ảnh hưởng liều lượng phân bón mật độ cấy đến suất thực thu giống lúa SHPT15 vụ đông xuân 2019 Nga Sơn Nền phân bón Trung bình P1 P2 P3 63,1 68,2 61,0 64,1 M1 63,9 64,2 63,2 63,8 M2 56,9 57,4 56,2 56,8 M3 61,3 63,2 60,1 Trung bình LSD0,05 (MĐ) 2.3 LSD0,05 (PB) 4.6 LSD0,05(MĐ*PB) 6,5 Năng suất thực thu của giống SHPT15 ở công thức thí nghiệm vụ hè thu năm 2019 dao động từ 52,6 đến 64,2 tạ/ha (Bảng 3.28c) Tương tự kết vụ đông xuân, suất thực thu cao thu ở cơng thức M1P2 (35 khóm/m2 nền phân bón 100 kgN + 90 kgP2O5 +80kg K2O), thấp ở cơng thức M3P3 (45 khóm/m2 nền phân bón 80kg N + 70kg P2O5 + 60kg K2O) đạt 52,6 tạ/ha, sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95% Ở mật độ cấy 35 khóm/m2, suất thực thu cao thu nền phân bón P2 64 tạ/ha Bảng 3.28c Ảnh hưởng liều lượng phân bón mật độ cấy đến suất thực thu giống lúa SHPT15 vụ hè thu năm 2019 Nga Sơn Nền phân bón Trung bình P1 P2 P3 61,8 64,2 59,4 61,8 M1 59,3 62,5 56,1 59,3 M2 53,2 55,4 52,6 53,7 M3 58,1 60,7 56,0 Trung bình LSD0,05 (MĐ) 2,8 LSD0,05 (PB) 4,6 LSD0,05(MĐ*PB) 6,6 CV% 7,7 Kết vụ hè thu cho thấy ảnh hưởng rõ rệt phân bón mật độ cấy lên suất thực thu giống lúa SHPT15 Trên phân bón khác nhau, mật độ cấy 35 khóm/m2 cho suất thực thu cao mật độ cấy 40- 45 khóm/m2, sai số có ý nghĩa thống kê mức độ tin cậy 95% Ở mật độ khác 20 nhau, phân bón P1 P2 cho suất thực thu cao phân bón P3, sai số có ý nghĩa thống kê mức độ tin cậy 95% b) Kết thí nghiệm Hoằng Hóa Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất và suất thực thu của giống lúa SHPT15 bố trí nền phân bón và mật độ cấy khác Hoằng Hóa thể ở bảng 3.29a Kết cho thấy, số bông/m2 của công thức thí nghiệm dao động từ 210,7- 268,3 bông/m2 Tương tự thí nghiệm Nga Sơn, ở mật độ cấy 35 khóm/m2 có số bông/m2 thấp nhất, tiếp đến mật độ cấy 40 khóm/m2 và cao ở mật độ 45 khóm/m2 - Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông trung bình của lúa công thức thí nghiệm đạt giao động từ 110,7 đến 127,3 hạt/bơng Cụ thể ở mật độ cấy 35 khóm/m2 có số hạt chắc/bông đạt cao nhất, cao so với cấy mật độ 40- 45 khóm/m2 từ đến 14 hạt chắc/bơng Ở cùng mật độ cấy 35- 40 khóm/m2, nền phân bón không làm ảnh hưởng đến số hạt/bông, riêng ở mật độ 45 khóm/m2, số hạt chắc/bông cao ở nền phân bón P2 (100 kg N + 90 kg P2O5 + 80 kg K2O) - Tỷ lệ hạt lép: tỉ lệ hạt lép giữa công thức dao động từ 9,3 đến 12,7% Tỷ lệ hạt lép cao ở mật độ 45 khóm/m2 nền phân bón P1 Ở mật độ cấy 3540 khóm/m2 nền phân bón khơng làm ảnh hưởng nhiều đến tỉ lệ hạt lép - Khối lượng 1000 hạt: giữa công thức có sự biến động ít về khối lượng 1000 hạt, công thức cấy giống SHPT15 giao động từ 22,8-23,3 gam Các nền phân bón khác không ảnh hưởng nhiều đến khối lượng 1000 hạt Bảng 3.29b Ảnh hưởng liều lượng phân bón mật độ cấy đến suất thực thu giống lúa SHPT15 vụ đơng xn 2019 Hoằng Hóa Nền phân bón Trung Mật độ cấy bình P1 P2 P3 58,0 63,0 58,0 61,1 M1 58,0 61,0 55,0 60,1 M2 52,0 54,0 51,0 53,6 M3 56,0 59,0 59,0 Trung bình LSD0,05 (MĐ) 1,5 LSD0,05 (PB) 3,9 LSD0,05(MĐ*PB) 6,8 CV% 8,3 Năng suất thực thu ở cơng thức thí nghiệm vụ đơng xuân biến động từ 51,0 - 63,0 tạ/ha Năng suất thực thu cao thu ở công thức M1P2 (35 khóm/m2 nền phân bón 100 kgN + 90 kgP2O5 +80 kgK2O) đạt 63,0 tạ/ha, thấp ở công thức M3P3 (45 khóm/m2 nền phân bón 80 kg N + 70 kg P2O5 + 60 kg K2O) đạt 51,0 tạ/ ha, sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95% Số liệu ở bảng 3.29b cho thấy, mật độ cấy khác nhau, nền phân bón khác ảnh hưởng đến suất thực thu của giống 21 Tại Hoằng Hóa, suất thực thu của giống SHPT15 ở công thức thí nghiệm vụ hè thu năm 2019 dao động từ 49,9 đến 60,5 tạ/ha (Bảng 3.29c) Năng suất thực thu cao thu ở cơng thức M1P2 (35 khóm/m2 và nền phân bón 100kg N + 90kg P2O5 +80kg K2O), tiếp đến cơng thức M2 P2 (40 khóm/m2 nền phân bón 100kg N + 90kg P2O5 +80 kg K2O), thấp ở cơng thức M3P3 (45 khóm/m2 và nền phân bón 80 kg N + 70kg P2O5 + 60kg K2O), sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95% Bảng 3.29c Ảnh hưởng liều lượng phân bón mật độ cấy đến suất thực thu giống lúa SHPT15 vụ hè thu năm 2019 Hoằng Hóa Nền phân bón Mật độ cấy Trung bình P1 P2 P3 M1 58,1 60,5 55,7 58,1 M2 55,6 58,8 52,4 55,6 M3 50,5 52,7 49,9 51,0 Trung bình 54,7 57,3 52,7 LSD0,05 (MĐ) 1,2 LSD0,05 (PB) 1,2 LSD0,05(MĐ*PB) 2,1 CV% 2,2 Số liệu bảng 3.29c cho thấy, mật độ cấy khác nhau, phân bón khác ảnh hưởng đến suất thực thu giống lúa SHPT15 vụ hè thu Hoằng Hóa Tương tự Nga Sơn, phân bón khác nhau, mật độ cấy 35 khóm/m2 cho suất thực thu cao mật độ cấy 40- 45 khóm/m2, sai số có ý nghĩa thống kê mức độ tin cậy 95% Ở mật độ khác nhau, phân bón P2 cho suất thực thu cao phân bón P P3, sai số có ý nghĩa thống kê mức độ tin cậy 95% c) Kết thí nghiệm Quảng Xương Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất và suất thực thu của giống lúa SHPT15 bố trí nền phân bón mật độ cấy khác Quảng Xương thể ở bảng 3.30a Kết cho thấy, ở mật độ cấy 45 khóm/m2 có số bơng/m2 thấp nhất, tiếp đến mật độ cấy 40 khóm/m2 cao ở mật độ 35 khóm/m2 Tỷ lệ hạt lép cao ở mật độ 35 khóm/m2 nền phân bón P3 (80kg N + 70kg P2O5 + 60kg K2O) Ở mật độ cấy, nền phân bón khơng làm ảnh hưởng nhiều đến tỉ lệ hạt lép Giữa công thức có sự biến động về khối lượng 1000 hạt Năng suất thực thu ở công thức thí nghiệm vụ đơng xn biến động từ 53,2 đến 61,9 tạ/ha Năng suất thực thu cao thu ở cơng thức M1P2 (35 khóm/m2 nền phân bón 100kg N + 90kg P2O5 +80kg K2O), thấp ở cơng thức M3P3 (45 khóm/m2 nền phân bón 80kg N + 70 kg P2O5 + 60kg K2O), sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95% 22 Bảng 3.30b Ảnh hưởng liều lượng phân bón mật độ cấy đến suất thực thu giống lúa SHPT15 vụ đông xuân 2019 Quảng Xương Nền phân bón Mật độ cấy Trung bình P1 P2 P3 59,8 61,9 57,9 59,8 M1 60,7 61,6 60,1 60,8 M2 53,2 54,3 53,8 53,7 M3 57,9 59,3 57,2 Trung bình LSD0,05 (MĐ) 3,9 LSD0,05 (PB) 3,9 LSD0,05(MĐ*PB) 6,8 CV% 6,7 Năng suất thực thu của giống SHPT15 ở công thức thí nghiệm vụ hè thu năm 2019 dao động từ 58,0 đến 62,8 tạ/ha (Bảng 3.30c) Năng suất thực thu cao thu ở cơng thức M1P2 (35 khóm/m2 và nền phân bón 100kg N + 90kg P2O5 +80kg K2O), tiếp đến công thức M2P2 (40 khóm/m2 và nền phân bón 100kg N + 90kg P2O5 + 80kg K2O), thấp ở công thức M3P3 (45 khóm/m2 và nền phân bón 80kgN + 70kgP2O5 + 60kg K2O), sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95% Bảng 3.30c Ảnh hưởng liều lượng phân bón mật độ cấy đến suất thực thu giống lúa SHPT15 vụ hè thu năm 2019 Quảng Xương Nền phân bón Mật độ cấy Trung bình P1 P2 P3 M1 60,4 62,8 58,0 60,4 M2 57,9 61,1 54,7 57,9 M3 51,8 54,0 51,2 52,3 Trung bình 56,7 59,3 54,6 LSD0,05 (MĐ) 2,8 LSD0,05 (PB) 2,8 LSD0,05(MĐ*PB) 4,9 CV% 4,9 Tổng hợp kết nghiên cứu thời vụ gieo trồng, mức độ phân bón mật độ cấy thí nghiệm giống SHPT15 huyện đại diện cho vùng đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa, chúng tơi có số kết luận sau: - Giống SHPT15 tham gia thí nghiệm có khả sinh trưởng phát triển tốt Giống thuộc nhóm ngắn ngày, thời gian sinh trưởng 119 - 125 ngày vụ đông xuân, 100 - 105 ngày vụ hè thu phù hợp với cấu đông xuân – hè thu vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Giống có khả chống chịu sâu bệnh hại tốt, khả chống rét, chống đổ tốt, trỗ thoát, tập trung, độ đồng ruộng cao Khả 23 chống chịu sâu, bệnh hại giống thời vụ cấy năm 2019 tốt, nhiên cấy thời vụ đông xuân (gieo mạ ngày 17/01/2019) vụ hè thu (gieo mạ ngày 18/06/2019) khả chống chịu sâu bệnh hại gây giảm sút suất, nhiên không đáng kể - Giống SHPT15 có nhiều đặc điểm trội suất, cơm ngon Kết thí nghiệm cho thấy, giống SHPT15 khuyến cáo cấy mật độ 35 khóm/m2, cấy 02- 03 dảnh/khóm với lượng vơi bột 450 kg/ ha; lượng phân bón 100 kg N+ 90 kg P2O5 + 80 kg K2O + 10 P/c /ha Vụ hè thu bón giảm 10% lượng phân so với vụ đơng xn, lượng phân bón 90 kg N+ 80 kg P2O5+ 70 kg K2O+ 10 P/c /ha 3.4 Xây dựng mơ hình áp dụng tổng hợp biện pháp kỹ thuật cho giống lúa SHPT5 vùng đất nhiễm mặn số huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa 3.4.1 Kết xây dựng mơ hình sản xuất thử nghiệm giống lúa SHPT15 Nga Sơn Dựa kết nghiên cứu về tuyển chọn giống chịu mặn và biện pháp kỹ thuật cho giống lúa SHPT15 đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Đề tài tiến hành xây dựng mô hình huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa vụ xuân năm 2020: Giống BT7 (MHĐC) và mô hình thực nghiệm sử dụng giống SHPT15 (MHTN) Các mô hình xây dựng biện pháp kỹ thuật sau: - Mô hình đối chứng giống BT7 cấy với mật độ 35 khóm/ m với lượng phân bón 10 PC và 100 kg N + 100 kg P 2O5 + 80 kg K2O + 450 kg vôi bột - Mô hình thực nghiệm: Sử dụng giống lúa SHPT15 áp dụng biện pháp kỹ thuật cải tiến gồm: Mật độ cấy 35 khóm/ m2 với lượng phân bón 10 PC và 100 kg N + 90 kg P2O5 + 80 kg K2O + 450 kg vôi bột Tổng hợp kết xây dựng mơ hình sản xuất thử nghiệm 03 huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa thể bảng 3.33c cho thấy, suất giống SHPT15 tham gia mơ hình cao so với đối chứng từ 8,5- 9,2 tạ/ha Hiệu kinh tế gieo trồng giống lúa SHPT15 cao so với giống đối chứng Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) đạt từ 5,2 đến 10,4 điểm xây dựng mơ hình; trung bình đạt 8,3 Đây điều kiện thuận lợi để giống phát triển nhanh vào sản xuất mang lại hiệu kinh tế cho người sản xuất gieo cấy giống lúa SHPT15 Khuyến cáo mở rộng mơ hình phát triển ( bảng 3.33c) Bảng 3.3c Tổng hợp kết xây dựng mơ hình sản xuất thử nghiệm giống lúa SHPT15 Tỉnh Năng suất thực NS vượt đối chứng Hiệu kinh tế so với thu tạ/ha tạ/ha đối chứng (MBCR) Nga Sơn 60,1 17,4 5,2 Quảng Xương 58,2 17,1 9,5 Hoằng Hóa 57,9 18,9 10,4 Trung bình 58,7 17,8 8,3 24 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Đánh giá điều kiện liên quan đến sản xuất lúa đất nhiễm mặn huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Biến đổi khí hậu làm cho đất trồng lúa ở bị nhiễm mặn ngày càng sâu rộng,… Bộ giống lúa sử dụng vùng đất nhiễm mặn tỉnh Thanh Hóa hạn chế về suất, khả chống chịu với điều kiện bất thuận (mặn và sâu bệnh hại) và hiệu kinh tế thấp Hầu hết nơng dân cịn sử dụng giống lúa cũ, tự để giống từ vụ này sang vụ khác nên giống có chất lượng thấp, lẫn tạp Các giống có khả chịu mặn, suất cao ít - Năng suất lúa của huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa, Nga Sơn cịn thấp (Vụ đơng xn đạt từ 5,5- 5,7 tấn/ha, vụ hè thu 4,8- 5,0 tấn/ha) - Trình độ thâm canh của đa số nông dân huyện triển khai điều tra thấp, việc chấp hành lịch thời vụ cịn tùy tiện, bón phân khơng cân đối, đặc biệt là thiếu phân lân và kali Hầu hết nông dân sử dụng lượng hạt giống lớn, cấy dày (trên 50 khóm/m2) ở vụ đơng xn hè thu; 1.2 Đã tuyển chọn giống lúa SHPT15 có suất cao, chịu mặn tốt, chống chịu sâu bệnh hại hẳn giống đối chứng Bắc thơm Giống SHPT15 có thời gian sinh trưởng trung bình 120- 125 ngày vụ đông xuân 100-105 ngày vụ hè thu Năng suất trung bình vụ đơng xn đạt 57,7 tạ/ha, vụ hè thu 55,0 tạ/ha, vượt so với giống đối chứng Bắc Thơm từ 15,8 – 17,7%; Chịu rét, chống đổ khá, nhiễm nhẹ loại sâu bệnh hại như: đạo ơn, khơ vằn, bạc rầy nâu; độ ổn định; 1.3 Kết đánh giá khả thích nghi và tính ởn định về suất của dịng/giống thí nghiệm cho thấy: Giống SHPT15 thích nghi rộng ởn định vụ đông xuân vụ hè thu với chỉ số bi = 1,347 S2di = 0,248 khác khác không có ý nghĩa tương ứng; cho suất cao số dòng/giống khảo nghiệm số huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa: Quảng Xương (57,3 - 58,4 tạ/ha), Hoằng Hóa (53,4 – 58,0 tạ/ha) và Nga Sơn (54,3 – 56,8 tạ/ha); 1.4 Đã xác định số biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp cho giống lúa SHPT15 đất nhiễm mặn huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa: Thời vụ gieo trồng thích hợp cho giống SHPT15: Vụ đông xuân gieo từ 07/1, Vụ hè thu từ 08/6; Lượng phân bón thích hợp cho vụ đơng xn: 10 phân chuồng + 450 kg vôi bột+ 100 kg N+ 90 kg P2O5 + 80 kg K2O /ha Vụ hè thu bón giảm 10% lượng phân so với vụ đơng xn; lượng phân bón 90 kg N+ 80 kg P 2O5+ 70 kg K2O; Mật độ cấy 35 khóm/m2, cấy 02- 03 dảnh/khóm; 1.5 Đã xây dựng 03 mơ hình sản xuất thử nghiệm giống lúa SHPT15 03 huyện vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa Năng suất của giống SHPT15 mơ hình cao so với đối chứng từ 8,5- 9,2 tạ/ha Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) đạt từ 5,2 đến 10, ở điểm xây dựng mô hình; trung bình đạt 8,3 Khuyến cáo mở rộng mơ hình phát triển Đề nghị 2.1 Tiếp tục nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật khác sử dụng chất kích thích sinh trường, tưới tiêu khoa học hợp lý, sử dụng phân bón tởng hợp, nhằm hồn thiện quy trình sản xuất giống lúa SHPT15 đạt suất, hiệu cao vùng đất nhiễm mặn 2.2 Mở rộng mơ hình sản xuất giống lúa SPTH15 vùng đất nhiễm mặn huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa và vùng có điều kiện đất đai tương tự 25 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Thị Thảo, Khuất Thị Mai Lương, Đào Văn Khởi, Chu Đức Hà, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Lê Huy Hàm, Phạm Xuân Hội, Nguyễn Huy Hoàng, Lê Hùng Lĩnh (2021) “Đánh giá ảnh hưởng của thời vụ, phân bón và mật độ cấy đến sinh trưởng và phát triển của giống lúa SHPT15 tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, số 04 (125), tr 36-42 Đỗ Thị Thảo, Khuất Thị Mai Lương, Đào Văn Khởi, Chu Đức Hà, Lê Huy Hàm, Phạm Xuân Hội, Nguyễn Huy Hoàng, Lê Hùng Lĩnh (2021) “Nghiên cứu đánh giá dịng lúa tạo từ tở hợp lai giữa giống Bắc Thơm số và giống lúa FL478 mang gen chịu mặn Saltol” Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, số 11, tr.20-26 ... đất bị nhiễm mặn cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, chúng tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nâng cao hiệu sản xuất lúa đất nhiễm mặn ven biển tỉnh Thanh Hóa"... biện pháp kỹ thuật cho giống lúa tuyển chọn vùng đất nhiễm mặn huyện ven biển tỉnh Thanh Hóa 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Đánh giá trạng sản xuất lúa đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh. .. dụng đất nhiễm mặn vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa cịn chưa có Chính vậy, việc tuyển chọn ứng dụng biện pháp kỹ thuật sản xuất giống lúa chịu mặn góp phần nâng cao hiệu sản suất lúa gạo đất nhiễm