1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘI

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘINGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC GIỐNG ĐẬU TƯƠNG CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ ISOFLAVONE CAO TẠI HÀ NỘI

Trang 1

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học:

1: PGS.TS Trần Thị Trường 2: GS TS Trần Đình Long

HÀ NỘI, NĂM 2023

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS Trần Thị Trường 2: GS TS Trần Đình Long

Phản biện 1: PGS.TS Trần Văn Điền Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Quang

Phản biện 3: TS Trần Danh Sửu

Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp Viện

Họp tại: VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2023

Có thể tìm hiểu luận án tại:

1 Thư viện Quốc Gia Việt Nam

2 Thư viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Trang 3

MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

Cây đậu tương [Glycine max (L.) Merrill] là cây trồng ngắn

ngày có giá trị nhiều mặt Đặc biệt là giá trị dinh dưỡng, thực phẩm Đậu tương là nguồn protein và isoflavone thực vật nổi tiếng trên thế giới có chất lượng cao và giá thành tương đối thấp

Diện tích đậu tương của Hà Nội đang bị giảm rất nhiều Diện tích năm 2016 đến năm 2020 đã giảm 79,3% Sở dĩ diện tích giảm là do hiệu quả sản xuất còn thấp Ngoài yếu tố sản xuất nhỏ lẻ, thủ công tạo nên giá thành sản xuất cao còn có các yếu tố khác tác động đến năng suất, chất lượng, giá trị hàng hoá, giá bán sản phẩm và giảm hiệu quả sản xuất đậu tương như: Thiếu giống có hàm lượng protein, isoflavone cao để sản xuất nguyên liệu phục vụ chế biến thực phẩm có giá trị cao Kỹ thuật canh tác (mật độ, thời vụ gieo, phân bón, thuốc trừ sâu) chưa áp dụng đồng bộ Đặc biệt, hầu hết dùng phân vô cơ, thuốc trừ sâu hoá học và phun nhiều lần trong một vụ Do vậy, môi trường, đất bị ô nhiễm và vấn đề an toàn sản phẩm Những yếu tố kỹ thuật này ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng, an toàn, giá bán sản phẩm và hiệu quả sản xuất đậu tương

Trong khi, thị trường cần sản phẩm đậu tương với chất lượng như: Giống đậu tương thuần có hàm lượng protein, isoflavone cao và an toàn để làm nguyên liệu cho các công ty, cơ sở chế biến thực phẩm, sản phẩm có giá trị cao Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn

nêu trên việc “Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất các giống đậu tương có hàm lượng protein và

isoflavone cao tại Hà Nội” là rất cần thiết để góp phần nâng cao hiệu

quả sản xuất đậu tương ở Hà Nội

Trang 4

2 Mục tiêu của đề tài

Xác định được một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất các giống đậu tương năng suất, chất lượng (hàm lượng protein và isoflavone cao) tại Hà Nội

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài

Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để tuyển chọn giống đậu tương có hàm lượng protein, isoflavone cao và các biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp để nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế sản xuất đậu tương tại Hà Nội

Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chỉ đạo sản xuất đậu tương

4.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu của đề tài đã xác định được những yếu tố hạn chế, tồn tại trong sản xuất đậu tương tại Hà Nội

Đồng thời kết quả nghiên cứu là cơ sở để giới thiệu 2 giống (ĐT35, DT2010) vào bộ giống đậu tương sản xuất tại Hà Nội

Góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác cho 2 giống ĐT35, DT2010 theo hướng năng suất, chất lượng (protein, isoflavone) và sản phẩm an toàn tại Hà Nội

4 Phạm vi và thời gian nghiên cứu

Huyện Phúc Thọ, Mỹ Đức, Ba Vì là các điểm đại diện cho công tác điều tra tình hình sản xuất đậu tương của Hà Nội

Huyện Phúc Thọ, Mỹ Đức là các điểm thực hiện thí nghiệm về giống và biện pháp kỹ thuật canh tác

Thời gian: Đề tài thực hiện từ năm 9/2016 – 2022

Trang 5

5 Những đóng góp mới của luận án

- Đã xác định được 02 giống đậu tương DT2010 và ĐT35 cho năng suất và chất lượng cao thích hợp với điều kiện canh tác của Hà Nội Trong đó, giống ĐT35 có TGST từ 95 - 98 ngày, năng suất đạt 2,59 - 2,61 tấn/ha và hàm lượng protein cao (42,8%) Giống DT2010 có TGST từ 87 - 96 ngày, năng suất đạt 2,27 - 2,35 tấn/ha và hàm lượng isoflavone cao (416,4 mg/100g chất khô)

- Đã xác định được một số biện pháp kỹ thuật thích hợp cho 2 giống đậu tương ĐT35, DT2010 sản xuất cao tại Hà Nội như: Thời vụ gieo cho vụ Xuân là từ ngày 15/2 - 5/3 và vụ Đông là từ ngày 05/9 - 25/9 Mật độ trồng ở vụ Đông cho giống ĐT35 là từ 30 - 35 cây/m2 và giống DT 2010 là từ 35 - 40 cây/m2 Lượng phân bón HCSG HC-23 là 1,8 - 2,1 tấn/ha và thuốc trừ sâu sinh học có hoạt chất Shertin 5.0 EC

6 Bố cục của luận án

Luận án gồm 140 trang (không kể phần phụ lục): Mở đầu (5 trang) Chương 1: Tổng quan tài liệu (45 trang) Chương 2: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu (14 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận (74 trang) Kết luận và đề nghị (2 trang) Tài liệu tham khảo là 156 Trong đó, 57 tài liệu tiếng Việt, 86 tài liệu tiếng Anh, 13 tài liệu Internet Luận án có 53 bảng và 03 công trình đã công bố

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Luận án đã tham khảo và tổng hợp các tài liệu tiếng việt và tiếng anh có liên quan đến các nội dung nghiên cứu bao gồm: 1 Giá trị của cây đậu tương, yêu cầu sinh thái và dinh dưỡng của cây đậu

Trang 6

tương; 2 Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới, Việt Nam và Hà Nội; 3 Một số kết quả nghiên cứu về đậu tương (protein, isoflavone, giống, thời vụ, mật độ, phân bón, thuốc sâu sinh học) trên thế giới và Việt Nam

Những nhận xét rút ra từ tổng quan

Đậu tương là cây trồng ngắn ngày có giá trị nhiều mặt Đặc biệt, giá trị dinh dưỡng và thực phẩm Hàm lượng protein và isoflavone đậu tương đạt cao và chất lượng Giá thành của chúng thấp, dễ tiêu hóa và không có cholesterol Bởi vậy, nhu cầu tiêu thụ đậu tương ngày một tăng Tuy nhiên, diện tích đậu tương bị giảm nhiều trong những năm gần đây Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là hiệu quả sản xuất đậu tương còn thấp Ngoài yếu tố sản xuất thủ công nên giá thành sản xuất cao còn có các yếu tố khác tác động đến năng suất, chất lượng, giá trị hàng hoá, giá bán sản phẩm cũng góp phần vào giảm hiệu quả sản xuất đậu tương như:

i Thiếu giống đậu tương năng suất và hàm lượng protein, isoflavone

cao để sản xuất nguyên liệu phục vụ chế biến thực phẩm có chất lượng và giá trị cao

ii Kỹ thuật canh tác (mật độ, thời vụ gieo, phân bón, thuốc trừ sâu)

chưa áp dụng đồng bộ nên ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng và an toàn sản phẩm Phân vô cơ, thuốc trừ sâu hoá học dùng nhiều năm nên đất bị chai cứng và ô nhiễm môi trường là vấn đề lớn

Hiện nay, nhiều giống đậu tương mới với năng suất, chất lượng cao Đồng thời, nhiều loại phân hữu cơ và thuốc trừ sâu sinh học được sản xuất ở trong nước Để góp phần thúc đẩy sản xuất đậu tương theo hướng năng suất, chất lượng, an toàn tại Hà Nội, đề tài tập chung nghiên cứu các vấn đề sau:

Trang 7

i Đánh giá tình hình sản xuất đậu tương tại Hà Nội

ii Nghiên cứu xác định một số giống đậu tương có hàm lượng protein, isoflavone cao

iii Nghiên cứu xác định một số biện pháp kỹ thuật canh tác (thời vụ, mật độ, phân hữu cơ, thuốc trừ sâu sinh học) để nâng cao năng suất và chất lượng phục vụ chế biến thực phẩm với giá trị cao iv Xây dựng mô hình sản xuất cho giống đậu tương tuyển chọn (DT2010, ĐT35) và kỹ thuật canh tác mới tại Hà Nội

CHƯƠNG II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Vật liệu nghiên cứu

Giống đậu tương: Thí nghiệm 1 gồm 10 giống đậu tương

(ĐT51, DT96, DT2010, ĐT22, AK04, DT84, DT90, DT2001, ĐT26, ĐT35) Trong đó, giống DT84 là đối chứng (Phụ lục 5.1) Thí nghiệm số 2, số 3, số 4 và mô hình sử dụng giống ĐT35 và DT2010

- Phân bón:

+ Phân hữu cơ vi sinh SG sử dụng cho thí nghiệm 1, 2 và 4 + Phân bón HCSG HC-23 sử dụng trong thí nghiệm 3 + Phân vô cơ sử dụng cho thí nghiệm 1, 2 và 4 Đạm urê

(46% N), Supe lân (20% P2O5), Kali clorua (60% K2O)

+ Vôi bột: 300 kg/ha sử dụng cho thí nghiệm và mô hình

- Thuốc trừ sâu sinh học: Các loại thuốc sử dụng cho thí nghiệm 4

+ Thuốc Neem Nim Xoan Xanh green 0.3EC có hoạt chất là Azadirachtin

+ Thuốc Ximen 2SC có bào tử Bacillus thuringiensis var kurstaki 1.6% + Hoạt chất là Spinosad 0.4%

Trang 8

+ Thuốc Wotac 16EC có hoạt chất matrine

+ Thuốc Golmec 9EC có hoạt chất Azadirachtin 5g/l + Matrine 4g/l

+ Thuốc trừ sâu: Shertin 5.0 EC có hoạt chất là Abamectin

+ Thuốc trừ sâu hoá học: Sử dụng cho thí nghiệm 2 và 3

là Sherpa 25EC, Motox 5 EC

2.2 Nội dung nghiên cứu

2.2.1 Nội dung 1: Điều tra tình hình sản xuất đậu tương tại Hà Nội

2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên và khí hậu của Hà Nội 2.2.1.2 Tình hình sản xuất đậu tương của Hà Nội 2.1.1.3 Giống đậu tương trong sản xuất

2.1.1.4 Kỹ thuật canh tác đậu tương tại Hà Nội 2.2.1.5 Tiêu thụ đậu tương tại Hà Nội

2.2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu xác định giống đậu tương có hàm lượng protein và isoflavone cao thích hợp với sản xuất tại Hà Nội 2.2.3 Nội dung 3: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cho giống đậu tương tuyển chọn

- Nghiên cứu xác định thời vụ gieo thích hợp cho giống đậu tương ĐT35 và DT2010 tại Hà Nội;

- Nghiên cứu xác định mật độ và lượng phân HCSG HC-23 cho giống đậu tương ĐT35 và DT2010 tại Hà Nội;

- Nghiên cứu xác định loại thuốc trừ sâu sinh học cho giống

đậu tương ĐT35 và DT2010 tại Hà Nội;

2.2.4 Nội dung 4: Xây dựng mô hình sản xuất, áp dụng một số biện pháp kỹ thuật mới cho giống đậu tương tuyển chọn (DT2010 và ĐT35) tại Hà Nội

2.3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 9

2.3.1 Phương pháp điều tra

2.3.1.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Thu thập các nguồn tài liệu, số liệu thống kê, quy trình kỹ thuật, báo cáo có liên quan đến tình hình sản xuất đậu tương tại Hà Nội từ Cục thống kê, Sở NN & PTNT, phòng kinh tế

2.3.1.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Điều tra, thu thập các thông tin liên quan đến sản xuất đậu tương của nông dân thông qua phương pháp điều tra nông hộ (PRA) Các câu hỏi theo phiếu điều tra trong phụ lục

Chọn điểm điều tra: Huyện Phúc Thọ, Ba Vì và Mỹ Đức Chọn xã: Mỗi huyện chọn 2 xã và 20 hộ/xã đã trồng đậu tương nhiều năm để phỏng vấn, thu thập số liệu Tổng số hộ điều tra là 120 hộ (3 huyện x 2 xã x 20 hộ)

Địa điểm: Huyện Phúc Thọ (Vân Nam, Thọ Lộc), Huyện Ba Vì (Cổ Đô, Đông Quang), Mỹ Đức (Hùng Tiến, Mỹ Thành)

- Tìm hiểu một số thông tin về tiêu thụ các sản phẩm đậu tương ở cửa hàng, công ty kinh doanh, chế biến đậu tương

Điều tra theo câu hỏi sẵn có trong phiếu điều tra

- Thời gian thực hiện từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2017

2.3.2 Phương pháp thí nghiệm

Sử dụng phương pháp thí nghiệm đồng ruộng theo Gomez

(1984) (Dẫn theo Nguyễn Huy Hoàng và cộng sự, 2014; 2017) 2.3.2.1 Nghiên cứu xác định giống đậu tương có hàm lượng protein và isoflavone cao, thích hợp với sản xuất tại Hà Nội

i.Thí nghiệm 1 Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàm

lượng protein, isoflavone của các giống đậu tương trong vụ Xuân, vụ

Đông năm 2019 tại Hà Nội

Trang 10

- Giống thí nghiệm: Gồm 10 giống và DT84 là giống đối chứng

- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), 3 lần nhắc lại, diện tích ô là 8,5 m2

- Biện pháp kỹ thuật áp dụng

+ Thời vụ gieo: Thí nghiệm vụ Xuân năm 2019: gieo ngày 03/03 (Mỹ Thành), 05/03 (Vân Nam), 08/03 (Hợp Tiến) Vụ Đông năm 2019 gieo ngày 14/9 (Vân Nam), 16/9 (Hợp Tiến), 18/09 (Mỹ Thành)

+ Mật độ trồng vụ Xuân: 30 cây/m2, vụ Đông: 40 cây/m2 + Phân bón: Lượng phân bón cho 1 ha: 30 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 800 kg phân HCVSSG + 300 kg vôi bột Bón lót toàn bộ lân, phân hữu cơ và vôi bột Bón thúc 2 lần kết hợp làm cỏ: Lần 1 bón 1/2 lượng đạm và kali khi cây có 2 - 3 lá thật Lần 2 bón 1/2 lượng đạm và kali khi cây có 4 - 5 lá thật

+ Phòng trừ sâu: Sử dụng thuốc trừ sâu sinh học: Shertin 5.0EC và Đầu trâu Bi-SAD 0.5ME Phun phòng, trừ sâu trong vụ Xuân ở giai đoạn cây có 2 lá mầm, 4 - 5 lá thật, 8 - 9 lá thật và cây có quả non Trong vụ Đông ở giai đoạn cây có 2 lá mầm, 4 - 5 lá thật và cây có quả non

+ Địa điểm thí nghiệm: Xã Vân Nam huyện Phúc Thọ, xã Hợp Tiến và Mỹ Thành huyện Mỹ Đức TP Hà Nội Vụ Đông, thí nghiệm trên đất sau lúa mùa ở ruộng vàn cao và vụ Xuân trên đất

chuyên màu

+ Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá: Khả năng sinh trưởng phát triển, chỉ số diện tích lá (LAI), khả năng tích lũy chất khô, tổng số nốt sần, số lượng nốt sần hữu hiệu, mức độ nhiễm bệnh hại, các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất đậu tương, phân tích hàm lượng

Trang 11

protein, isoflavone và lipit Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu cụ thể ở mục 2.3.4 và mục 2.3.5.5

2.3.2.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật kỹ thuật thích hợp đối với giống đậu tương được tuyển chọn

ii Thí nghiệm 2 Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả

năng chống chịu của 2 giống đậu tương (DT2010 và ĐT35) ở các

thời vụ gieo khác nhau trong năm 2020 tại Hà Nội

Thí nghiệm thời vụ gieo cho giống ĐT35 gồm 5 công thức như sau: Vụ Xuân: TV1: 5/2, TV2: 15/2, TV3: 25/2, TV4: 05/3, TV 5: 15/3 Vụ Đông: TV1: 5/9, TV2: 15/9, TV3: 25/9, TV4: 5/10, TV5: 15/10 Thí nghiệm thời vụ gieo cho giống DT2010 gồm 4 CT như sau: Vụ Xuân: DT2010: TV1: 5/2, TV2: 15/2, TV3: 05/3, TV4: 15/3

Vụ Đông: DT2010: TV1: 5/9, TV2: 15/9, TV3: 25/9, TV4: 5/10

Công thức đối chứng vụ xuân TV2:15/2; vụ Đông TV3: 25/9

- Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, 3 lần nhắc lại Diện tích ô thí nghiệm là 8,5 m2 (1,7 x 5 m)

- Kỹ thuật áp dụng:

+ Thời vụ gieo như các công thức thời vụ đã trình bày trên + Mật độ giống DT2010 vụ Xuân: 35 cây/m2 vụ Đông: 40 cây/m2

+ Mật độ giống ĐT35 vụ Xuân: 30 cây/m2 vụ Đông: 35 cây/m2

+ Phân bón: Lượng phân bón cho 1 ha: 30 kg N + 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 800 kg phân HCVSSG + 300 kg vôi bột Bón lót toàn bộ lượng lân, phân HCVSSG và vôi bột Bón thúc 2 lần, kết hợp làm cỏ Lần 1 bón 1/2 lượng đạm và kali khi cây có 2 - 3 lá thật Lần 2 bón 1/2 lượng đạm và kali khi cây có 4 - 5 lá thật

Trang 12

+ Phòng trừ sâu: Phun phòng, trừ sâu trong vụ Xuân ở giai đoạn cây có 2 lá mầm, 4 - 5 lá thật, 8 - 9 lá thật và cây có quả non Trong vụ Đông ở giai đoạn cây có 2 lá mầm, 4 - 5 lá thật và cây có quả non

- Địa điểm: Thí nghiệm tại xã Vân Nam huyện Phúc Thọ, xã Hùng Tiến và xã Mỹ Thành huyện Mỹ Đức

- Các chỉ tiêu theo dõi, đánh giá: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm bệnh, sâu hại, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đậu tương

iii Thí nghiệm 3 Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất và khả

năng chống chịu của 2 giống đậu tương (DT2010 và ĐT35) ở mật độ và lượng phân bón HCSG HC-23 khác nhau trong vụ Đông năm 2020 tại Hà Nội

- Công thức thí nghiệm

+ Mật độ được bố trí trong các ô lớn: 5 mật độ trồng (5 công thức): M1: 25 cây/m2, M2: 30 cây/m2, M3: 35 cây/m2, M4: 40 cây/m2, M5: 45 cây/m2 Trong đó, công thức đối chứng là M2: 30 cây/m2

+ Phân bón hữu cơ Sông Gianh HC-23 được bố trí trong các ô nhỏ với 5 mức phân bón/ha (5 công thức) tương ứng là P1: 1,2 tấn P2: 1,5 tấn, P3: 1,8 tấn, P4: 2,1 tấn, P5: 2,4 tấn

- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm 2 nhân tố và được thiết kế

theo kiểu ô lớn, ô nhỏ Mỗi giống được bố trí một thí nghiệm riêng Trong đó, công thức P1: 1,2 tấn là đối chứng Diện tích ô nhỏ thí nghiệm: 8,5 m2

- Kỹ thuật áp dụng:

+ Thời vụ gieo: Vụ Đông gieo ngày 19/9/2020 tại xã Vân Nam, Phúc Thọ và xã Hùng Tiến, Mỹ Đức gieo ngày 20/09/2020

Trang 13

+ Mật độ và lượng phân bón như các công thức thí nghiệm Cách bón: Bón lót 100% vôi bột + 2/3 phân HCSG HC-23, lượng phân còn lại bón khi cây có 4 - 5 lá thật.

+ Phòng trừ sâu: Phun phòng, trừ sâu ở giai đoạn cây có 2 lá mầm, 4 - 5 lá thật và cây có quả non

+ Địa điểm: Thí nghiệm thực hiện tại xã Vân Nam huyện Phúc Thọ và xã Hùng Tiến huyện Mỹ Đức

+ Các chỉ tiêu theo dõi: Khả năng sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm bệnh, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu cụ thể ở mục 2.3.4 và mục 2.3.5.5

iii Thí nghiệm 4 Đánh giá sinh trưởng, phát triển, năng suất, khả

năng chống chịu của 2 giống đậu tương (DT2010, ĐT35) khi sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học khác nhau ở vụ Đông năm 2020 tại Hà Nội

- Công thức thí nghiệm gồm 5 loại thuốc trừ sâu sinh học như sau:

CT1: Neem Nim Xoan Xanh green 0.3EC Hoạt chất Azadirachtin

CT2: Ximen 2SC, hoạt chất Bacillus thuringiensis var kurstaki 1.6% + Spinosad 0.4%

CT3: Wotac 16EC, hoạt chất matrine

CT4: Golmec 9EC, hoạt chất Azadirachtin 5g/l + Matrine 4g/l CT5: Shertin 5.0 EC hoạt chất Abamectin 5.0EC

CT6: Công thức đối chứng là phun nước lã

- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ, 3 lần nhắc lại Diện tích ô thí nghiệm 8,5 m2 (1,7m x 5 m)

- Biện pháp kỹ thuật:

Ngày đăng: 03/07/2024, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w