1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt tiếng việt: Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.Nghiên cứu một số cơ sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) tại 2 tỉnh Sơn La và Hòa Bình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ***** PHAN THỊ THANH HUYỀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ BẢO TỒN LOÀI DẺ TÙNG SỌC TRẮNG HẸP (Amentotaxus argotaenia (Hance)Pilg.) TẠI HAI TỈNH SƠN LA VÀ HÒA BÌNH Ngành đào tạo: Lâm sinh Mã ngành: 62 02 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Vũ Quang Nam TS Trần Hồ Quang HÀ NỘI, 2023 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Hùng (2017), “Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên nơi có loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance)Pilg.) phân bố huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, (4), tr 54-64 Phan Thị Thanh Huyền, Nguyễn Văn Hùng (2017), “Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên nơi có lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp ((Amentotaxus argotaenia (Hance)Pilg.) phân bố huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, (4), tr 65-74 Phan Thị Thanh Huyền (2022), “Nghiên cứu khả nhân giống vơ tính lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance)Pilg.) phương pháp giâm hom tỉnh Sơn La”, Tạp chí Khoa học lâm nghiệp, Số (3), tr 33-42 Phan Thị Thanh Huyền, Nguyễn Gia Hồng Đức, Vũ Thế Hưởng, Vũ Quang Nam (2022), “Đặc điểm hình thái giải phẫu lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) Sơn La Hịa Bình”, Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam, Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 5, tr 181-190 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance)Pilg.) thuộc họ Thông đỏ (Taxaceae) gỗ nhỡ cao từ 7-13m, mọc đứng, thân thẳng, phân cành ngang tạo thành tán đẹp Ở Việt Nam, Dẻ tùng sọc trắng hẹp có mọc rải rác diện tích nhỏ số Vườn quốc gia KBTTN miền Bắc, độ cao phân bố từ 950m – 1600m, thường mọc lồi kim Thơng tre ngắn, Đỉnh tùng, Thiết sam giả theo (Nguyễn Đức Tố Lưu (2004), Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004) chi Dẻ, Côm tầng, họ Dầu Sao mặt quỷ theo Nguyễn Diên Quang (2017) Trong tự nhiên, Dẻ tùng sọc trắng hẹp thường dùng để lấy gỗ làm nhà, làm cảnh, làm dược liệu theo Nguyễn Đức Tố Lưu (2004), Phạm Văn Thế (2013) Dẻ tùng sọc trắng hẹp có nguy bị khai thác tàn phá mạnh làm sinh cảnh sống xếp vào danh sách dễ bị tổn thương Trung Quốc theo IUCN (Tháng 4/2014) Dẻ tùng sọc trắng hẹp đưa vào danh sách lồi nguy cấp (NT) Nếu khơng có hành động bảo tồn can thiệp từ loài trở nên nguy cấp tương lai Nơi phân bố loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp nằm khu bảo tồn thiên nhiên thuộc Huyện Mộc Châu – tỉnh Sơn La huyện Mai Châu – tỉnh Hịa Bình Tại Mộc Châu - Sơn La Các nghiên cứu loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp dừng lại việc mơ tả hình thái, phân bố công dụng, thiếu nghiên cứu bổ sung hoàn thiện đặc điểm sinh học, đánh giá đa dạng di truyền nhân giống gây trồng loài Xuất phát từ lý nêu trên, luận án: “Nghiên cứu số sở khoa học để bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance)Pilg.) tỉnh Sơn La Hịa Bình” cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần cung cấp thêm luận khoa học Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 2.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần bổ sung thơng tin đặc điểm sinh học, cung cấp thêm luận khoa học biện pháp kỹ thuật gây trồng nhằm phục vụ cho cơng tác bảo tồn lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp địa phương nghiên cứu nói riêng khu vực Tây Bắc tỉnh có lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố Việt Nam nói chung 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án đề xuất số giải pháp kỹ thuật có tính khả thi việc nhân giống từ hom, thử nghiệm trồng bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp hai tỉnh Sơn La Hịa Bình Mục tiêu luận án 3.1 Mục tiêu lý luận Xây dựng số sở khoa học góp phần bảo tồn ngồn gen lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp tỉnh Sơn La Hịa Bình 3.2 Mục tiêu thực tiễn Xác định số đặc điểm sinh học, đặc điểm di truyền nguồn gen Dẻ tùng sọc trắng hẹp Sơn La Hịa Bình Xác định biện pháp kỹ thuật nhân giống trồng bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp tỉnh Sơn La Hịa Bình Đề xuất bổ sung giải pháp bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Sơn La Hịa Bình Những đóng góp luận án - Đã xác định số sở khoa học đặc điểm sinh học, kỹ thuật nhân giống giâm hom hom cành loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp tỉnh Sơn La Hòa Bình phục vụ cho cơng tác bảo tồn - Đã phân tích đặc điểm đa dạng di truyền lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp tỉnh Sơn La Hịa Bình - Đã đề xuất số biện pháp bảo tồn nguồn gen loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Sơn La Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Tên khoa học: Amentotaxus argotaenia (Hance)Pilg 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực lâm phần có lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance)Pilg.) phân bố tự nhiên tỉnh Sơn La Hịa Bình 5.3 Giới hạn nghiên cứu 5.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống: Luận án tập trung nghiên cứu nhân giống từ hom cành Dẻ tùng sọc trắng hẹp không thu hạt - Nghiên cứu kỹ thuật trồng bảo tồn loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp thử nghiệm trồng bảo tồn chỗ Mộc Châu – Sơn La Hang Kia – Hịa Bình Bảo tồn chuyển chỗ Thuận Châu – Sơn La hom 12 tháng tuổi 5.3.2 Giới hạn địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp điểm: Xã Tân Lập xã Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, Sơn La; xã Hang Kia xã Pà Cị, huyện Mai Châu, Hịa Bình; Bố cục luận án Luận án có tổng 135 trang với 27 bảng 20 hình có kết cấu sau: Phần mở đầu trang; Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 30 trang; Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu 25 trang; Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận 73 trang; Kết luận, tồn kiến nghị: trang CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TRÊN THẾ GIỚI Theo Pilger (1916) lần đầu mô tả chi Amentotaxus xếp loài A Argotaenia (Hance) Pilg vào Họ Cephalotaxaceac sau với nghiên cứu sâu thêm hình thái có khác biệt ơng xếp chi Amentotaxus vào họ Thông đỏ Taxaceae The Plant List (2010), Dẻ tùng sọc trắng hẹp Henry Fletcher Hance mô tả khoa học năm 1883 danh pháp Podocarpus argotaenia Năm 1916, Robert Knud Friedrich Pilger chuyển sang chi Amentotaxus Theo nghiên cứu Farjon Filer (2013), Fu LK (1999), Averyanov (2004), Xiaodong Li (1990), loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp có phân bố rộng với quần thể nhỏ biệt lập xuất miền Nam miền Trung - Trung Quốc có phân bố tỉnh Phúc Kiến, Cam Túc, Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tô, Giang Tây, Tứ Xuyên, Đài Loan, Tây Tạng, Thượng Hải, Chiết Giang thường mọc độ cao từ 400-2000m Khu vực Đông Dương phân bố miền Bắc Việt Nam Lào 1.2 TẠI VIỆT NAM Tại Việt Nam, có nghiên cứu mơ tả sâu sắc tỉ mỉ số lồi kim tác giả Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas (2004), Phan Văn Thăng (2013), Nguyễn Tiến Hiệp (2004) cho thấy Việt Nam có lồi thuộc chi Amentotaxus Những nghiên đánh giá trạng công tác bảo tồn loài thuộc chi Amentotaxus Việt Nam Theo Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas (2004), Phạm Văn Thế (2013) ghi nhận Dẻ tùng sọc trắng hẹp gỗ nhỏ cao - 10 m, đường kính ngang ngực tới 0,5m Mọc hỗn giao với lồi cây Hạt trần khác Kim giao, Thơng tre, Đỉnh tùng, Thông Các nghiên cứu Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas (2004), Phạm Văn Thế (2013), Trần Minh Tuấn (2012) Hoàng Văn Sâm (2013) (2014), Nguyễn Trọng Quyền (2012) nhận định Dẻ tùng sọc trắng hẹp đơn tính khác gốc Nón đơn độc, mọc từ nách chồi ngắn, áo hạt chín màu đỏ, nón hình bầu dục rủ cuống dài cm, hạt áo hạt dài 2,5 cm đuờng kính 1,5 cm, hạt nhơ Nón đực thành cặp thành chùm cành nhỏ, dài 5-6,5 cm, tiều bào tử có 2-5 túi phấn Hạt: hình bầu dục trứng ngược, dài 2,5 cm đường kính 1,3 cm, tím đỏ chín, rụng xuống đất chín Mùa hoa từ tháng đến tháng 4, nón chín từ tháng - năm sau Hồng Văn Sâm (2013), Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân loại theo IUCN năm 2010 cấp VU- Sẽ nguy cấp Phạm Văn Thế (2013), Theo IUCN năm 2011 loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp liệt vào mức độ NT – nguy cấp Mặc dù, đánh giá nguy cấp nhiên cần quan tâm ưu tiên nghiên cứu bảo tồn nguồn gen lồi địa Việt Nam thiếu sở khoa học: Đặc điểm lâm học loài, đa dạng di truyền quần thể, đặc biệt công tác gây trồng bảo tồn chưa thực Xuất phát từ vấn đề thực tiễn đó, luận án đặt tập trung chủ yếu nghiên cứu: - Về đặc điểm sinh học: nghiên cứu bổ sung đặc điểm hình thái vật hậu, đặc điểm phân bố sinh thái, đặc điểm lâm học loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp tỉnh Sơn La Hịa Bình - Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Sơn La Hịa Bình - Nghiên cứu nhân giống giâm hom: nhằm chủ động nguồn giống phục vụ trồng rừng bảo tồn loài - Một số kỹ thuật trồng bảo tồn: Dẻ tùng sọc trắng hẹp vùng phân bố tự nhiên lồi để góp phần bảo tồn nguồn gen địa tỉnh Sơn La Hịa Bình nói riêng Việt Nam nói chung Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Dẻ tùng sọc trắng hẹp tỉnh Sơn La Hòa Bình - Nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp - Nghiên cứu số đặc điểm phân bố sinh thái lâm phần có lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh lâm phần có lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố 2.1.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố Sơn La Hịa Bình kỹ thuật phân tử ISSR 2.1.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hom cành Dẻ tùng sọc trắng hẹp - Nghiên cứu ảnh hưởng loại chất kích thích rễ nồng độ thuốc chất kích thích rễ - Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ giâm đến khả rễ hom giâm - Nghiên cứu ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến khả rễ hom 2.1.4 Bước đầu thử nghiệm trồng bảo tồn chỗ chuyển chỗ loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Sơn La Hòa Bình 2.1.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn nguồn gen loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Sơn La Hịa Bình 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Cách tiếp cận Luận án triển khai thực với cách tiếp cận chủ yếu sau: - Tiếp cận kế thừa; Tiếp cận thực nghiệm theo vùng cụ thể; tiếp cận hệ thống; tiếp cận có tham gia 2.2.2 Phương pháp kế thừa tài liệu - Kế thừa có chọn lọc tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đồ trạng rừng tỉnh Sơn La Hịa Bình Các nghiên cứu loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp thực 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp a Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái: Trên tỉnh chọn nơi có xuất nhiều Dẻ tùng sọc trắng hẹp quan sát trưởng thành tái sinh D1.3 < 6cm Tổng có trưởng thành tái sinh b Nghiên cứu vật hậu: Lựa chọn chọn ngẫu nhiên trưởng thành (mỗi tỉnh cây) sinh trưởng bình thường, khơng bị sâu bệnh, đến tuổi cho hoa để theo dõi vật hậu Nghiên cứu giải phẫu dựa theo phương pháp Trần Công Khánh (1981) Ngô Thị Cúc (2010) c Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu lá: Tiến hành thu mẫu trưởng thành tái sinh loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Trên bánh tẻ, tách mảnh cỡ (2 x 5) mm phần thịt (không gần gân mép lá) phần gân cỡ mm Các thơng số về: Bề dày tầng cutin trên, dưới; biểu bì trên, dưới; mơ dậu; mô khuyết d Nghiên cứu đặc điểm sinh thái phân bố - Số liệu khí hậu thủy văn: Số liệu thu thập 10 năm từ 2012 – 2021 từ trạm quan trắc Sơn La – Hịa Bình, tiêu thu thập gồm: Nhiệt độ, độ ẩm, tổng số nắng, lượng mưa - Đặc điểm đất: Tại đai cao nghiên cứu (Sơn La đào đai cao tổng mẫu Hịa Bình đào đai cao mẫu) tiến hành đào phẫu diện đại diện cho toàn khu vực đào tán Dẻ tùng sọc trắng hẹp e Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao nơi có Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố Luận án tiến hành phân chia thành đai cao: 1000 – 1300 m (Đai 1), 1300 – 1600 m (Đai 2), > 1600 m (Đai 3) Sơn La đai cao tổng OTC Hịa Bình đai cao tổng có OTC Mỗi đai cao lập OTC điển hình, tạm thời để tiến hành điều tra thu thập số liệu Tổng có 15 OTC điển hình diện tích 2500m2 đo đếm tồn có D1.3 ≥ cm Các thơng tin thu thập: Tên lồi, đường kính (D1.3), chiều cao (Hvn), chiều cao cành (Hdc), đường kính tán (Dt), định danh tên loài phẩm chất - Cấu trúc tổ thành: quần thể xác định thông qua số quan trọng IV% Daniel Marmillod (1982) IVi %  N1 %  G i % - Độ tàn che rừng: Sử dụng phương pháp 100 điểm Tại điểm nghiên cứu ngắm lên tán rừng, thấy tán cho điểm, thấy mép tán cho 0,5 điểm Độtàn che= N 1∗1+ N 2∗0,5 (2.1) 100 - Mô tả quy luật cấu trúc cấu trúc tầng thứ: phân bố N/D1.3; phân bố N/Hvn tầng cao hàm Weibull, hàm khoảng cách, hàm Meyer - Xác định số đa dạng sinh học loài + Chỉ số đa dạng Simpson (1949) tính tốn theo cơng thức n Cd=∑ ¿ ¿ ¿ ¿ i=1 (2.5) + Chỉ số đa dạng sinh học loài H (Shannon and Weiner’s Index): n H=−∑ ¿ ¿ i=1 (2.6) + Xác định mối quan hệ Dẻ tùng sọc trắng hẹp với loài ưu quần thể (Nguyễn Hải Tuất cs, 2011) ρ= P ( AB )−P ( A ) P ( B ) √ P ( A ) ( 1−P ( A ) ) P( B) ( 1- P ( B ) ) (2-7) - Tái sinh tự nhiên: Trong OTC thiết lập 30 ô dạng (ODB) diện tích 4m2 (2m x 2m), ODB bố trí hệ thống tuyến song song cách đều, khoảng cách tuyến 10m, tuyến bố trí ODB Trong ODB tiến hành đo đếm tất có D1.3 < cm Các tiêu xác định: Loài cây, H (chia thành cấp chiều cao: < 0,5m, 0,51m, 1-2 m, > 2m), phẩm chất cây, nguồn gốc tái sinh + Tổ thành tái sinh viết theo tỷ lệ phần trăm số Hệ số tổ thành tính sau: K i= Ni 100 N (2-13) + Xác định mật độ tái sinh có triển vọng (Ntstv) (cây/ha) 30 N (cây / ha)  n 120 i x10 2.2.4 Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố Sơn La Hịa Bình kỹ thuật phân tử ISSR Thu thập 21 mẫu từ quần thể rừng tự nhiên, sau chuyển phịng thí nghiệm Viện Cơng nghệ sinh học cất trữ tủ lạnh 40C phân tích DNA thơng qua bước: Tách chiết DN -> Phân tích DNA -> Khuếch đại DNA -> Ghi nhận DNA fingerprint thị ISSR ->Phân tích liệu 2.5 Nghiên cứu nhân giống hom cành Dẻ tùng sọc trắng hẹp - Thí nghiệm 01: Xác định chủng loại nồng độ chất điều hòa sinh trưởng Bố trí 10 cơng thức, cơng thức xử lý chất điều hòa sinh trưởng (CĐHST) IBA IAA, NAA dạng nước nồng độ 0,5%; 1%; 1,5% công thức đối chứng không xử lý CĐHTS Mỗi công thức 30 hom lặp lại lần, giâm hom giá thể đất pha cát (tỉ lệ 50:50) Số liệu thu thập sau 24 tuần giâm hom Các tiêu theo dõi gồm hom sống, hom rễ, số rễ/hom chiều dài rễ/hom 11 dài từ 1,5cm Hạt áo hạt dài đến 2,5 cm hạt nhơ ra, chín nhăn lại 3.1.3 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Giải phẫu có mơ cứng bó mạch tế bào mơ cứng kéo dài, chạy theo hướng khác bên lớp biểu bì Đây cấu tạo đặc trưng tìm thấy chi Amentotaxus Cephalotaxus họ Taxaceae (Ghimire cộng sự, 2014) Với đặc điểm hình thái tiêu giải phẫu bước đầu nhận định: Dẻ tùng sọc trắng hẹp ưa bóng có khả chống chịu tốt 3.1.4 Đặc điểm phân bố loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Ở tỉnh Sơn La Dẻ tùng sọc trắng hẹp ghi nhận có phân bố với số lượng không đáng kể xã Tân Lập chủ yếu phân bố nhiều đỉnh Pha Luông, Bản Pha Luông, xã Chiềng Sơn huyện Mộc Châu Tại tỉnh Hịa Bình, ghi nhận phân bố xã Hang Kia Pà Cò thuộc Huyện Mai Châu Dẻ tùng sọc trắng hẹp mọc rừng tự nhiên thường xanh hỗn giao rộng kim nhiệt đới sườn núi đất núi đá vôi, độ dốc từ 20 - 35 độ, độ cao phân bố từ 1002 – 1698 m Nhiệt độ trung bình đạt 190c - 250c, kết phân tích đất cho thấy đất bề mặt đất cát pha (Hịa Bình), thịt nhẹ (Sơn La) Nguồn gốc loại đất Feralit nâu vàng phát triển đá mẹ đá vôi, đá sa phiến thạch, đá cát (pH KCl từ 6,41 – 6,78; Nts từ 0,320% - 1,374%) 3.1.5 Một số đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng tự nhiên có lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố 3.1.5.1 Cấu trúc tổ thành tầng cao nơi loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố Khu vực Sơn La có số lượng lồi tham gia vào CTTT đa dạng từ 17-26 lồi, cịn Hịa Bình từ 9-12 lồi Trong đó, có – 11 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành theo số IV% Loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp có mặt 7/15 OTC nghiên cứu tầng cao bắt đầu có mặt tất đai cao với số dao động 1-3 cây/OTC Dẻ tùng sọc trắng hẹp chiếm tỷ lệ nhỏ từ 2,44% chứng tỏ khơng phải ưu 12 khu rừng có lồi phân bố Trong OTC đai cao 1000 – 1300 m lồi Vối thuốc, Xoan nhừ, Mạy châu lồi chính, đai cao 1300 – 1600 m lồi Dẻ ấn độ, Vối thuốc, Kháo dài loài chính, đai cao > 1600 m lồi Dẻ cuống, Vối thuốc, Kháo dài, Sồi tre lồi 3.1.5.2 Cấu trúc tầng thứ, mật độ độ tàn che rừng tự nhiên có Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố Tầng cao lâm phần rừng tự nhiên nơi có lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố biến động từ 5,2 m – 21,2 m Dựa vào phạm vi biến độ R để chia chiều cao rừng khu vực nghiên cứu thành tầng: Tầng vượt tán A1 (Hvn ≥ 20m), Tầng tán A2 (10 ≤ Hvn < 20m), Tầng tán A3 (5,2 ≤ Hvn < 10m) Mật độ rừng tự nhiên nơi có lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố tỉnh Sơn La Hịa Bình dao động từ 163-249 cây/ha Tại Sơn La, quần xã thực vật có độ tàn che đai cao nghiên cứu (0,6 - 0,7) cao so với đai cao Hịa Bình đạt (0,2 - 0,3) Tuy nhiên, tầng A1 số lượng tham gia cịn ít, tầng tán có số tham gia tương đối lớn chiếm từ 69,61 – 79,85% Trong đai cao nghiên cứu đai cao 1000 - 1300m khơng có tham gia Dẻ tùng sọc trắng hẹp vào cấu trúc tầng thứ, đai cao 1300 – 1600 m đai cao > 1600 m có tham gia lồi số lượng cịn q có cây/ha - cây/ha, chiều cao trung bình từ 12,58m - 13,01m Nguyên nhân loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp thường phân bố khu vực sườn núi vị trí mà người dân địa phương hay làm nương nên trình điều tra có gặp nhiều gốc to lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp bị chặt hạ 3.1.6 Kết nghiên cứu phân bố thực nghiệm N/D1.3, N/Hvn đai cao nơi có phân bố lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp 3.1.6.1 Mơ hình hóa phân bố thực nghiệm N/D1.3 theo hàm phân bố Phân bố số theo cỡ đường kính khu vực nghiên cứu có biến động theo dạng lệch trái phân bố giảm Phân bố số theo cỡ đường kính khu vực nghiên cứu có biến động phức tạp, nhiều đỉnh 13 Nguyên nhân chủ yếu tác động mức người dân đến rừng như: Lấy để làm củi, làm nhà cửa, làm nương… Chính tác động phá vỡ cấu trúc vốn có rừng, làm cho cấu trúc rừng, chất lượng rừng khả phịng hộ rừng giảm xuống rõ rệt 3.1.6.2 Mơ hình hóa phân bố thực nghiệm N/Hnv theo hàm phân bố Weibull hàm khoảng cách Ở Sơn La, Ta thấy mơ hình hóa phân bố N/Hvn hàm khoảng cách hàm phân bố lý thuyết phù hợp so với theo hàm Weibull Ở Hịa Bình, Đai cao 1000 – 1300 m: OTC10, OTC11, OTC12 có dạng lệch trái Đai cao 1300 – 1600 m OTC14 có phân bố N/H lệch trái, Đối với OTC 13 có dạng giảm, nhiều đỉnh, OTC15 có dạng phân bố N/Hvn giảm => Nhìn chung, lâm phần điều bị tác động người dân nên lâm phần rừng trạng thái khơng ổn định Vì vậy, cần tăng cường bảo vệ rừng để rừng phát huy khả phịng hộ, bảo vệ mơi trường mang lại nguồn lợi kinh tế cao 3.1.7 Chỉ số đa dạng sinh học rừng tự nhiên nơi có lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố Chỉ số Shannon H biến động từ 2,10 đến 3,11 trung bình Sơn La cao Hịa Bình 0,6 Qua số liệu cho thấy số đa dạng Shannon đạt mức trung bình (2,5) thể đa dạng lồi quần xã mức trung bình Chỉ số Cd trung bình vị trí Sơn La (0,07) cao Hịa Bình (0,12), điều chứng tỏ Sơn La có tính đa dạng lồi cao Hịa Bình Trong đó, có lồi có quan hệ tương hỗ với Dẻ tùng sọc trắng hẹp tỉnh Sơn La Hịa Bình gồm Trai lý, Re hương, Bứa dài, Xoan nhừ, Mạy châu, Vối thuốc, Đáng chân chim, Trâm vối, Dẻ đấu vẩy, Mò gỗ, Thích núi đá, Kháo dài, Mạ sưa, Đỉnh tùng, Dẻ cuống…Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Nông Văn Cường (2017) Phú Thọ, Hồng Văn Sâm (2015) Thanh Hóa, Nguyễn Đức Tố Lưu Hà Giang (2004), Mai Văn Chuyên (2011) Thanh Hóa lồi có mối quan hệ với loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp địa điểm nghiên cứu 3.1.7 Đặc điểm tái sinh tự nhiên nơi có Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân 14 bố 3.1.7.1 Cấu trúc tổ thành loài tái sinh Tại đai cao điều tra có ghi nhận loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp xuất Tuy nhiên, Số Dẻ tùng sọc trắng hẹp tái sinh ít, chiếm tỷ lệ nhỏ 7/15 OTC có lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp tham gia vào CTTT Tại đai cao nghiên cứu có 6-12 lồi có mặt cơng thức tổ thành Những lồi chiếm ưu Dẻ cuống, Dẻ gai ấn độ, Nhọc, Vối thuốc, Re hương, Dẻ đấu vẩy, Trám trắng, Đáng chân chim, Thích núi đá, Bứa, Trám… 3.1.7.2 Mật độ tái sinh Mật độ tái sinh lâm phần dao động từ 2250 - 5000 cây/ha.Trong đó, lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp tái sinh xuất tất đai từ với số lượng từ - cây/OTC tương ứng có từ 83 - 500 cây/ha Số Dẻ tùng sọc trắng tái sinh triển vọng chiếm tỉ lệ thấp từ 1,6% - 14,3% tổng số tái sinh lâm phần Dẻ tùng sọc trắng hẹp tái sinh hạt vị trí khoảng đất trống rừng dọc theo bờ suối gặp Dẻ tùng sọc trắng hẹp tái sinh cạnh gần gốc mẹ Ngoài ra, Dẻ tùng sọc trắng hẹp cịn có khả tái sinh chồi từ gốc chặt mẹ 3.1.7.3 Phân bố số tái sinh theo chiều cao Tại Sơn La, lâm phần rừng tự nhiên loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp tái sinh có phân bố cấp chiều cao Trong đó, chủ yếu phân bố cấp chiều cao từ 0,5 m – m có từ 83 – 167 cây/ha Tại Hịa Bình, đai cao có số lượng tái sinh chủ yếu tập trung cấp II III mật độ từ 833 – 2500 cây/ha Số cấp IV thấp với 83 - 1000 (cây/ha) Tuy nhiên, loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố theo đai cao tái sinh chủ yếu tập trung cấp chiều cao từ cấp III (1 – 2m) cấp IV (>2m) với mật độ từ 83 - 344 cây/ha cấp chiều cao 0,5m OTC điều tra chưa ghi nhận có tái sinh cấp chiều cao => Điều cho thấy phần lớn Dẻ tùng sọc trắng hẹp tái sinh tái sinh nhỏ giai đoạn bị chèn ép mạnh 15 tầng bụi thảm tươi 3.1.7.4 Chất lượng tái sinh nguồn gốc tái sinh Cây tái sinh nơi có lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố chủ yếu tái sinh hạt chiếm tới 81,37%, tái sinh chồi chiếm số lượng đạt 18,63% Trong lâm phần rừng tự nhiên, loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố theo đai cao tỉnh Sơn La Hịa Bình đa số tái sinh từ hạt chủ yếu đạt từ 75% - 100% có số tái sinh chồi từ gốc mẹ bị chặt chiếm 0% – 25% Các tái sinh lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp có phẩm chất từ trung bình trở lên đa số tốt đạt từ 83-250 cây/ha Dẻ tùng sọc trắng hẹp tái sinh nhiều đai cao < 1600m, mọc nơi đất bồi tụ gần phiến đá lớn, bị tác động, có tầng thảm mục dày, đất xốp Đặc điểm tái sinh Dẻ tùng sọc trắng hẹp khác lồi kim họ Thơng đỏ khác tái sinh theo đám 3.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố Sơn La Hòa Bình kỹ thuật phân tử ISSR 3.2.1 Đa dạng di truyền quần thể Dẻ tùng sọc trắng hẹp phân bố Sơn La Hịa Bình Đối với số địa gỗ, tổng số phân đoạn DNA phân tích thị ISSR thấp hơn, điều giải thích hệ gen gỗ có nhiều vùng gen bảo thủ nên với thị cắt ngẫu nhiên ISSR số lượng phân đoạn khơng cao trồng nông nghiệp khác Giá trị thơng tin đa hình thị ISSR nghiên cứu dao động từ 0,24 – 0,91 phù hợp với nghiên cứu trước lâm nghiệp địa 3.2.2 Mối quan hệ di truyền đa dạng di truyền quần thể nghiên cứu Kết cho thấy có biến động lớn hệ số tương đồng mẫu nghiên cứu: hệ số tương đồng di truyền cao cặp mẫu M5-M6 (0,78) thấp cặp mẫu M2-HB1 (0,32) Trong đó, tỷ lệ số cặp có hệ số tương đồng từ 0,5 trở lên 57,9%, tương ứng với 110/190 cặp mẫu; tỷ lệ số cặp có hệ số tương đồng từ 0,7 trở lên 3,2%, tương ứng với 6/190 cặp mẫu (M5-M6, PL7-PL8, PL6-HB3, HB3-HB5, HB3-HB4, HK5- 16 HK6) Điều cho thấy cặp cá thể quần thể có hệ số tương đồng cao tức cá thể quần thể có thụ phấn chéo với Còn mối quan hệ cá thể khác quần thể có hệ số tương đồng di truyền tương đối thấp có giao thoa di truyền quần thể với nguyên nhân khoảng cách địa lý quần thể cách xa từ 30-50km nên có trao đổi nguồn gen với 3.2.3 Quan hệ di truyền quần thể Dẻ tùng sọc trắng hẹp Tại đai cao kết cho thấy quần thể Dẻ tùng sọc trắng hẹp có số lượng trưởng thành cịn (điều tra đặc điểm lâm học số lượng trưởng thành bắt gặp tuyến điều tra chưa đến 20 mọc rải rác cách xa nhau) Quần thể Dẻ tùng sọc trắng hẹp lại chủ yếu tái sinh từ hạt, thường mọc thành đám rải rác khu vực đất bồi tụ có tầng đất dày quanh phiến đá lớn theo khe nước chảy từ đỉnh xuống đến sườn núi Mức độ đa dạng di truyền quần thể Dẻ tùng sọc trắng hẹp cho thấy: Số lượng allen quan sát (Na) mức độ cao biến động từ 1,063 (quần thể Pà Cò) đến 1,683 (quần thể Chiềng Sơn); số lượng allen hữu hiệu (Ne) dao động từ 1,261 đến 1,348; mức độ dị hợp tử mong đợi (He) dao động từ 0,214 đến 0,157; Chỉ số thông tin Shanon (I) biến động từ 0,237 quần thể Pà Cò) đến 0,332 (quần thể Hang Kia) Trong quần thể này, quần thể Hang Kia có mức độ đa dạng di truyền cao quần thể Pà Cị có mức độ đa dạng di truyền thấp 3.2.4 Mức độ biến dị phân tử quần thể quần thể Dẻ tùng sọc trắng hẹp Phân tích AMOVA cho thấy khác biệt di truyền đáng ý quần thể Dẻ tùng sọc trắng với 79% tổng biến động quần thể khảo sát 21% tổng biến động cá thể quần thể lồi khảo sát tính dựa liệu ISSR Điều phù hợp với địa hình phân bố địa lý quần thể nghiên cứu bị phân tách dãy núi cao nạn khai thác rừng loài từ xưa làm giảm mức độ biến dị phân tử quần thể (21%) 17 3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống giâm hom cành Dẻ tùng sọc trắng hẹp 3.3.1 Ảnh hưởng chủng loại nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến khả nhân giống hom Dẻ tùng sọc trắng hẹp Thí nghiệm thực thời gian tháng, sau 90 ngày số hom số cơng thức thí nghiệm xuất rễ Kết thí nghiệm thể bảng 3.1 Bảng Kết ảnh hưởng chủng loại nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến khả hình thành rễ cơng thức thí nghiệm Hom sống Hom rễ Tổng số Tổng Tỉ lệ Tổng Tỉ lệ hom số % số % CT Số rễ TB/hom (cái) Chiều dài rễ TB/hom (cm) Chỉ số rễ (Ri) CT1 90 34 37,78 31 34,44 2,41 3,16 261,74 CT2 90 58 64,44 49 54,44 5,95 6,46 2092,67 CT3 90 51 56,67 50 55,56 3,88 3,48 750,06 CT4 90 35 38,89 18 20,00 1,95 3,07 120,00 CT5 90 52 57,78 42 46,67 3,90 2,65 483,03 CT6 90 31 34,44 26 28,89 2,44 2,78 195,59 CT7 90 31 34,44 21 23,33 2,51 2,87 167,98 CT8 90 32 35,56 32 35,56 4,14 2,98 439,17 CT9 90 36 40,00 35 38,89 2,37 3,27 301,79 CT10 90 15 16,67 10 11,11 1,90 2,67 56,33 TB 2n 41,67% 113,23 34,89% 223,29 20,5 (K=9) 16,91 16,91 3,15 Sig.(a)=0,007 Sig.(b)=0,0 3,34 Sig.(a)=0,02 Sig.(b)=0,042 Sig.(a*b)=0,04 Ghi chú: CT1: IBA 0,5%, CT2: IBA 1%, CT3: IBA 1,5%, CT4:NAA 0,5%, CT5: NAA 1%, CT6:NAA 1,5%, CT7:IAA 0,5%, CT8:IAA 1%, CT9:IAA 1,5%, CT 10 (ĐC): 0% Kết nhân giống hom cho thấy, công thức IBA1% đạt tỉ lệ 18 rễ 54,44%, Số rễ TB/hom đạt 5,95 cái, chiều dài rễ đạt 6,46 cm trội cơng thức thí nghiệm cịn lại Từ kết phân tích phương sai nhân tố kiểm tra tiêu chuẩn Ducan cho thấy: chủng loại nồng độ chất điều hòa sinh trưởng khác có ảnh hưởng đến tỉ lệ sống tiêu hình thành rễ hom Dẻ tùng sọc trắng hẹp CT2 (IBA 1%) cho kết tốt NAA 1% IBA 1% Hình 3 Hom Dẻ tùng sọc trắng hẹp rễ công thức 3.3.2 Ảnh hưởng mùa vụ chủng loại chất điều hòa sinh trưởng đến khả rễ hom Dẻ tùng sọc trắng hẹp Luận án tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng mùa năm mùa Xuân, mùa Hè mùa Thu Kết thể qua bảng 3.2 Bảng Kết ảnh hưởng mùa vụ chủng loại chất điều hòa sinh trưởng đến khả giâm hom lồi Dẻ tùng sọc trắng Cơn Tổn g g số thức hom Hom sống Hom rễ Số ho m Tỉ lệ % Số ho m Tỉ lệ % 49 54,4 CT2 90 58 64,4 CT5 90 52 57,7 42 CT9 90 36 40 35 46,6 38,8 Số rễ TB/hom (cái) D rễ TB/ho m (cm) Chỉ số rễ 5,95 6,46 2092, 3,90 2,65 483,0 2,37 3,27 301,8 ... tùng sọc trắng hẹp Sơn La Hịa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Tên khoa học: Amentotaxus argotaenia (Hance)Pilg 5 .2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên. .. Dẻ tùng sọc trắng hẹp tỉnh Sơn La Hịa Bình - Nghiên cứu đặc điểm hình thái vật hậu loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp - Nghiên cứu số đặc điểm phân bố sinh thái lâm phần có lồi Dẻ tùng sọc trắng hẹp. .. VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu bổ sung số đặc điểm sinh học loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Sơn La Hịa Bình 3.1.1 Đặc điểm hình thái loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp Dẻ tùng sọc trắng hẹp gỗ nhỡ Hvn từ 7-13m,

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w