1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định tội danh các tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình

105 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 757,16 KB

Nội dung

Định tội danh các tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh Hòa BìnhĐịnh tội danh các tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh Hòa BìnhĐịnh tội danh các tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh Hòa BìnhĐịnh tội danh các tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh Hòa BìnhĐịnh tội danh các tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh Hòa BìnhĐịnh tội danh các tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh Hòa BìnhĐịnh tội danh các tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh Hòa BìnhĐịnh tội danh các tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh Hòa BìnhĐịnh tội danh các tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ LINH CHI ĐỊNH TỘI DANH CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ LINH CHI ĐỊNH TỘI DANH CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TỈNH HỊA BÌNH Ngành : Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8380104 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THẾ HƯNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu tơi, kết nghiên cứu nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu đề cập Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học xã hội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Linh Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1- CÁC CƠ SỞ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM .6 1.1 Cơ sở lý luận định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em 1.2 Cơ sở pháp lý định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em 18 1.3 Ý nghĩa định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em 25 CHƯƠNG 2- THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI TỈNH HỊA BÌNH 28 2.1 Đặc điểm tình hình tội dâm hại tình dục trẻ em tỉnh Hịa Bình 28 2.2 Thực tiễn định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh Hịa Bình 33 2.3 Nguyên nhân khó khăn vướng mắc việc định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh Hịa Bình 44 CHƯƠNG - CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỊNH TỘI DANH CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM 48 3.1 Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật tội xâm phạm tình dục trẻ em 48 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em 50 3.3 Các giải pháp khác 53 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình BLHS : Bộ luật hình CTTP : Cấu thành tội phạm TNHS : Trách nhiệm hình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số vụ án khởi tố tội xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh Hịa Bình từ năm 2015 đến năm 2019 .30 Bảng 2.2 Số vụ án số bị cáo bị xét xử sơ thẩm tội xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh Hịa Bình từ năm 2015 đến năm 2019 .33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em tương lai, hệ kế tục nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đảm bảo quyền lợi cho trẻ em vừa mục tiêu, vừa động lực, nhiệm vụ quan trọng Nhà nước toàn xã hội Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật nhằm tăng cường hiệu công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em như: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật trẻ em; Luật nhân gia đình; Luật phổ cập giáo dục, tiểu học; Bộ luật hình sự; Bộ luật tố tụng hình định, nghị định, thị, thơng tư ban ngành Ngồi ra, Nhà nước triển khai chương trình, kế hoạch hành động quốc gia liên quan đến hoạt động bảo trợ, cứu trợ xã hội, giáo dục, bảo vệ trẻ em; phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em Tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em xảy khơng thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng… mà cịn xảy khu vực nông thôn miền núi nơi có điều kiện kinh tế, đời sống, văn hóa thấp, nhiều vụ án xảy có tính chất nghiêm trọng, thể suy đồi đạo lý, coi thường tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự trẻ em, gây xúc dư luận xã hội Hòa Bình tỉnh tiếp giáp với Thủ Hà Nội, có diện tích tự nhiên khoảng 4.600km²; đơn vị hành bao gồm 10 huyện thành phố; 21 xã, phường, thị trấn Dân số 80 vạn người, với dân tộc (Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, H’Mơng) dân tộc Mường chiếm đa số với 63% tổng dân số Với đặc điểm địa lý bật đa phần khu vực miền núi, hẻo lánh, nơi có trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế khó khăn nguyên nhân dẫn đến tình hình tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em có diễn biến phức tạp Thực tiễn đấu tranh phịng chống tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn tồn quốc nói chung địa bàn tỉnh Hịa Bình nói riêng cịn tồn số hạn chế thiếu sót việc áp dụng pháp luật, cụ thể định tội danh dẫn đến việc xử lý tội xâm phạm tình dục trẻ em chưa thực đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Với thực tiễn cơng tác học viên tỉnh Hịa Bình, học viên lựa chọn đề tài: “ Định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình" đề tài luận văn với hy vọng đóng góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật hình nhằm bảo vệ quyền lợi ích trẻ em Tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua, vấn đề trẻ em bị xâm phạm tình dục nhận nhiều quan tâm Nhà nước, xã hội, nhà nghiên cứu, nhà làm luật quan trực tiếp tiến hành tố tụng Có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu đề tài sau: - Giáo trình: + Giáo trình Luật hình Việt Nam - tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2013 + Giáo trình Luật Hình Việt Nam - Phần tội phạm, GS.TS Võ Khánh Vinh, năm 2014 - Sách: + Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần tội phạm, GS.TS Võ Khánh Vinh, năm 2004 + Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017), đồng chủ biên TS Trần Văn Biên & TS Đinh Thế Hưng, năm 2018 + Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội - Luận văn, luận án: + Luận văn thạc sĩ “Các tội xâm phạm tình dục trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh”, Nguyễn Cơng Sáng, bảo vệ Học viện khoa học xã hội, năm 2018 + Luận văn thạc sĩ “Tội hiếp dâm trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai”, Lê Thị Mỹ Ly, bảo vệ Học viện khoa học xã hội, 2018 + Luận văn thạc sĩ “Định tội danh tội hiếp dâm người 16 tuổi từ thực tiễn tỉnh An Giang”, Lại Văn Giang, 2019 Ngồi ra, cịn nhiều viết chuyên ngành khác có nội dung liên quan Có thể thấy nội dung cơng trình nghiên cứu chủ yếu phân tích dấu hiệu pháp lý số tội danh số nội dung tội xâm phạm tình dục trẻ em, thực tiễn áp dụng pháp luật tội xâm phạm tình dục trẻ em tội cụ thể nhóm tội địa phương; nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em địa bàn tỉnh Hịa Bình Do việc nghiên cứu đề tài “Định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em từ thực tiễn tỉnh Hịa Bình" có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nhằm đưa giải pháp cụ thể, khả thi đáp ứng tình hình cải cách tư pháp Nhà nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn: nhằm đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hình định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hình tội xâm phạm tình dục trẻ em - Nhiệm vụ nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận chung định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em; nghiên cứu, phân tích thực tiễn hoạt động nhiễm HIV, sau thực hành vi hiếp dâm người 16 tuổi, suốt trình làm việc với quan chức thủ không khai báo việc biết bị nhiễm HIV trước phạm tội, kết xét nghiệm dương tính với HIV quan tố tụng trưng cầu giám định sau hành vi thực hiện, điều gây khó khăn định khung xử lý tội phạm Thứ năm, quy định độ tuổi chủ thể tội giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 đến 16 tuổi (Điều 145 BLHS), tội dâm ô người 16 tuổi (Điều 146 BLHS) tội sử dụng người 16 tuổi vào mục đích khiêu dâm người từ đủ 18 tuổi trở lên đạt độ tuổi chủ thể tội phạm chưa hợp lý Theo đó, người từ đủ 16 đến 18 tuổi mà thực hành vi phạm tội khơng bị truy cứu TNHS Trên thực tế có phận không nhỏ người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi có hành vi phạm tội Do quy định độ tuổi người thực hành vi phạm tội chưa toàn diện tạo kẽ hở pháp luật, bỏ lọt tội phạm Thứ sáu, cần mở rộng phạm vi xử lý hành vi xâm phạm tình dục khác trẻ em, không hành vi trực tiếp tác động đến nạn nhân mà cần phải đấu tranh, phòng ngừa từ xa với hành vi như: Nhìn trộm người khác tắm, thay quần áo; gắn camera quay lại cảnh nhạy cảm người khác vệ sinh, thay quần áo, tắm rửa hành vi tương tự nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tình dục phát tán xã hội,… 3.3 Các giải pháp khác Thứ nhất, quan tiến hành tố tụng cần nâng cao trách nhiệm tăng cường hợp tác với quần chúng nhân dân, quan, tổ chức việc tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lý đối tượng phạm tội xâm phạm tình dục Cơ quan điều tra cần phải xử lý tốt thơng tin ban đầu, nhanh chóng xác minh xác có hay khơng có hành vi xâm phạm tình dục để đưa định áp dụng quy định pháp luật việc khởi tố, điều tra tội xâm phạm tình dục trẻ em Viện kiểm sát cần tiến hành phối hợp với Cơ quan điều tra từ giai đoạn tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm, kiểm sát chặt chẽ việc giải tin báo, đồng thời xác định đắn cứ, tình tiết chứng minh hành vi xâm phạm tình dục từ ban đầu Viện kiểm sát cần nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát, điều tra vụ án hình nói chung vụ án tội xâm phạm tình dục nói riêng Khi thực hành quyền cơng tố phiên tịa, Viện kiểm sát phải truy tố người, tội, đề xuất tội danh xác, mức án phù hợp nhằm trừng trị, răn đe có ý nghĩa giáo dục, phịng ngừa Tịa án cần phối hợp với quan tiến hành tố tụng khác nhằm xét xử người, tội, pháp luật, góp phần hiệu cơng tác áp dụng quy định BLHS Thứ hai, cần có sách, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có phẩm chất đạo đức, lĩnh nghề nghiệp đấu tranh với tội phạm cán Tư pháp Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân số quan bổ trợ tư pháp quan giám định, định giá tài sản Xây dựng đội ngũ cán tư pháp theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chun mơn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội, trang bị kiến thức khoa học phát triển thể chất, tâm lý trẻ em, nắm vững kiến thức pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền trẻ em Thứ ba, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tỏng biện pháp đảm bảo cho cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội xâm phạm tình dục trẻ em có hiệu đến nhân dân Cần thường xuyên tổ chức buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật mua bán người nhiều hình thức Nội dung tuyên truyền phải phù hợp với độ tuổi, đối tượng, dễ tiếp cận gần gũi với nhân dân Đây biện pháp ảnh hưởng đến mặt nhận thức, nâng cao ý thức trách nhiệm tầng lớp nhân dân Qua nêu cao ý thức cảnh giác, đề phịng tích cực phát hiện, kịp thời tố giác hành vi phạm tội đến quan có thẩm quyền Thứ tư, đẩy mạnh công tác tổng kết, đánh giá thực tiễn việc áp dụng pháp luật nhiều hình thức khác hội nghị, hội thảo, chuyên đề, tham luận khoa học, báo cáo tổng kết,… Từ đó, kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền khó khăn vướng mắc q trình định tội danh nói riêng áp dụng pháp luật hình nói chung để rút kinh nghiệm đồng thời có hướng dẫn chung, thống quan Thứ năm, tăng cường hợp tác quốc tế trao đổi kinh nghiệm lập pháp tội xâm phạm tình dục trẻ em Việc học tập tham khảo kinh nghiệm quốc tế q trình hồn thiện pháp luật hình nói chung tội xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng cần thiết Tuy nhiên cần tập trung vào nước có kinh nghiệm lập pháp hình có tương đồng trị với nước ta Đồng thời, việc tham khảo, học hỏi phải linh hoạt, sáng tạo đảm bảo tính khoa học phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Biên cạnh việc tiếp thu cần có đánh giá tồn diện, có chọn lọc Như việc hồn thiện BLHS nói chung quy định pháp luật tội xâm phạm tình dục trẻ em nói riêng đảm bảo chất lượng, có hiệu khả thi áp dụng Tiểu kết Chương Từ thực tiễn định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh Hịa Bình, dựa u cầu hồn thiện pháp luật hình tội xâm phạm tình dục trẻ em đề giải pháp áp dụng pháp luật hình tội danh nhằm mục đích góp phần áp dụng hiệu quy định pháp luật địa bàn tỉnh Hịa Bình nói riêng nước nói chung Vì vậy, Đảng Nhà nước cần tiếp tục quan tâm hoàn thiện quy định pháp luật hình hướng dẫn áp dụng pháp luật, tăng cường công tác tổng kết thực tiễn xét xử thống đường lối áp dụng số trường hợp đặc biệt cách áp dụng Đồng thời, Nhà nước cần quan tâm việc nâng cao chất lượng đội ngũ áp dụng pháp luật, mà đặc biệt nghiệp vụ kiến thức pháp luật cho cán tư pháp, khơng chun mơn mà cịn đạo đức nghề nghiệp Song song với cơng tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân, nâng cao mặt dân trí nhận thức pháp luật Qua đó, góp phần đưa pháp luật áp sống cách đắn, hiệu quả, nâng cao niềm tin nhân dân mục tiêu sau ổn định trật tự xã hội, giúp cho xã hội ngày tiến phát triển KẾT LUẬN Trẻ em đối tượng quan tâm bảo vệ đặc biệt quyền lợi ích Hành vi xâm phạm tình dục trẻ em dẫn đến hậu làm tổn hại sức khỏe trẻ em, xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất, tinh thần, tâm sinh lý trẻ em Trong năm gần đây, địa bàn nước nói chung địa bàn tỉnh Hịa Bình nói riêng, tội xâm phạm tình dục trẻ em có chiều hướng gia tăng số vụ tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển bình thường trẻ em, gây xúc dư luận Xuất pháp từ thực tiễn tình hình tội phạm xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh Hịa Bình, qua tìm hiểu nghiên cứu cơng tác xử lý tội phạm cịn có nhiều khó khăn, vướng mắc, việc định tội danh không thống quan tiến hành tố tụng trình xử lý tội phạm dẫn đến việc án bị hủy, thay đổi thành tội danh khác chiếm tỷ lệ cao tổng số vụ án tiến hành xử lý, đồng thời dựa quy định pháp luật hình hành người viết chọn đề tài: “Định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh Hịa Bình” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học cho Trong phần mở đầu luận văn, người viết giới thiệu lý chọn lựa đề tài vấn đề khác tình hình nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa luận văn Phần nội dung luận văn chia làm ba chương, khái quát vấn đề mà người viết muốn trình bày phạm vi nghiên cứu Chương nêu sở định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em, sở lý luận mặt khoa học pháp lý pháp luật áp dụng cho việc định tội danh tội phạm này, tảng cho quan tiến hành tố tụng vận dụng vào thực tiễn giải vụ án Trong Chương luận văn, người viết phân tích đánh giá thực tiễn công tác định tội danh vào số liệu tổng hợp ngành Tòa án Viện kiểm sát tỉnh Hịa Bình minh họa ví dụ thực tế, từ làm rõ cơng tác định tội danh dựa phần lý luận Chương 1, qua đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luận hình sự, hạn chế nguyên nhân hạn chế làm sở để đề giải pháp nội dung Chương luận văn Chương quan điểm cá nhân người viết giải pháp nâng cao chất lượng định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em Qua đề tài luận văn, người viết mong muốn đóng góp phần để quan chức vận dụng việc định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em, có giải pháp kịp thời, phù hợp để khắc phục hạn chế vướng mắc nâng cao chất lượng giải vụ án tội phạm này, mang lại hiệu việc đấu tranh với tội phạm, tạo tin tưởng ý thức chấp hành pháp luật xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em năm 1959 Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1979 Úy ban Thường vụ Quốc hội (1979), Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Quốc hội (1991), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội Quốc hội (2016), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Quốc hội (2017), Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 10 Chính phủ (2004), Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 8/11/2004 Thủ tướng Chính phủ việc thực Nghị số 09 chương trình quốc gia phịng chống tội phạm đến năm 2020, Hà Nội 11 Chính phủ (2015), Quyết định số 2361/2015/QĐ-TTg ngày 22/12/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 12 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2019), Nghị số 06/2019/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định Điều 141,142,143,144,145, 146, 147 Bộ luật hình việc xét xử vụ án xâm phạm tình dục người 18 tuổi, Hà Nội 13 Đinh Thế Hưng & Trần Văn Biên (2010), Bình luận Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sửa đổi, bổ sung 2009, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam phần chung, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 16 Võ Khánh Vinh (2009), Giáo trình lý luận chung định tội danh, Đại học Huế, Huế 17 Võ Khánh Vinh (2013), Lý luận chung định tội danh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Đình Độ (chủ biên) (2019), Giáo trình kỹ định tội áp dụng hình phạt 19 Dương Tuyết Miên (2005), Định tội danh định hình phạt, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 20 Dương Tuyết Miên (2015), Bình luận tội phạm tình dục chương tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe nhân phẩm danh dự người dự thảo Bộ luật hình (sửa đổi), Tạp chí Dân chủ pháp luật (số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự), Hà Nội 21 Lê Cảm (2003), Những vấn đề lý luận thực tiễn định tội danh (Tài liệu giảng dạy sau đại học), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Trịnh Quốc Toản (1999), Những vấn đề lý luận định tội danh hướng dẫn giải tập định tội danh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Đoàn Quang Thọ (chủ biên) (2007), Giáo trình triết học (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 24 Nguyễn Hồ Bình (chủ biên) (2016), Những nội dung Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Sỹ Sơn (2018), Giáo trình Luật So sánh, Học viện Khoa học Xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 26 Đinh Thế Hưng (2019), Một số góp ý dự thảo Nghị hướng dẫn áp dụng Điều 141,142,143,144,145,146,147 Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Vũ Hải Anh (2017), Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người theo pháp luật hình Việt Nam,Luận án tiến sỹ,2017 Học viện khoa học xã hội, Hà Nội 28 Bùi Thị Hằng Nga (2016), Tội hiếp dâm hiếp dâm trẻ em theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ luật học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 30 Tịa án nhân dân tỉnh Hịa Bình (2015-2019), Số liệu thống kê cơng tác xét xử năm 2015,2016, 2017, 2018, 2019, Hịa Bình 31 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hịa Bình (2015-2019), Số liệu thống kê vụ án khởi tố năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, Hịa Bình ... hợp định tội tội xâm phạm tình dục trẻ em 1.1.2.1 Chủ thể định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em Định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em hoạt động thực tất giai đoạn tố tụng hình từ khởi... định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em 25 CHƯƠNG 2- THỰC TIỄN ĐỊNH TỘI DANH CÁC TỘI XÂM PHẠM TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI TỈNH HỊA BÌNH 28 2.1 Đặc điểm tình hình tội dâm hại tình dục trẻ. .. Thực tiễn định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em tỉnh Hịa Bình Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng định tội danh tội xâm phạm tình dục trẻ em CHƯƠNG CÁC CƠ SỞ ĐỊNH TỘI DANH ĐỐI VỚI CÁC

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em năm 1959 Khác
2. Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 1979 Khác
3. Úy ban Thường vụ Quốc hội (1979), Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội Khác
4. Quốc hội (1991), Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội Khác
5. Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội Khác
6. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Khác
7. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội Khác
8. Quốc hội (2016), Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội Khác
9. Quốc hội (2017), Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội Khác
10. Chính phủ (2004), Chỉ thị số 37/2004/CT-TTg ngày 8/11/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 09 và chương trình quốc gia phòng chống tội phạm đến năm 2020, Hà Nội Khác
11. Chính phủ (2015), Quyết định số 2361/2015/QĐ-TTg ngày 22/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo vệ trẻ em giai đoạn 2016- 2020, Hà Nội Khác
13. Đinh Thế Hưng & Trần Văn Biên (2010), Bình luận Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sửa đổi, bổ sung 2009, Nxb Lao động, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Đức Mai (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm Khác
w