Ảnh hưởng của phật giáo đối với đạo đức, lối sống của sinh viên trên địa bàn tỉnh đồng nai hiện nay

104 5 0
Ảnh hưởng của phật giáo đối với đạo đức, lối sống của sinh viên trên địa bàn tỉnh đồng nai hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình tồn phát triển Việt Nam, Phật giáo có đóng góp cho dân tộc nhiều phương diện, đặc biệt lĩnh vực đạo đức, lối sống Nhiều quy phạm, chuẩn mực đạo đức Phật giáo người Việt dựa tầng văn hố lựa chọn, tiếp nhận, nâng cao sử dụng mức độ phương diện khác nhau, góp phần hình thành giá trị, chuẩn mực lối sống người dân Việt Nam Các giá trị đạo đức Phật giáo có ảnh hưởng khơng tới đời sống tinh thần nhân dân Việt Nam nói chung nhân dân tỉnh Đồng Nai nói riêng, Phật giáo khơng dừng lại việc chia sẻ khó khăn sống người dân mà hướng người lấy điều thiện làm chuẩn mực sống, làm phương tiện mục đích để đạt tới hạnh phúc thơng qua chức giáo dục, hướng người tới giá trị tốt đẹp, nhân văn Là tôn giáo diện Đồng Nai, Phật giáo có tác động đến tầng lớp nhân dân Đồng Nai, có lực lượng sinh viên Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 13 trường Đại học, Cao đẳng (5 trường Đại học, trường Cao đẳng) với 30 ngàn sinh viên (đa số sinh viên Đồng Nai 48 tỉnh, thành nước) đào tạo ngành nghề tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, ngành Y, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học đáp ứng nhu cầu lao động địa phương Với lực lượng đông đảo, nguồn nhân lực có tri thức cao, sinh viên Đồng Nai khơng ngừng học tập, lao động sáng tạo để xây dựng phát triển tỉnh Đồng Nai theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Nhưng bên cạnh cịn phận nhỏ sinh viên có nhận thức, biểu hành vi lệch lạc, tiêu cực, chạy theo lối sống thực dụng, sa ngã, xa rời giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, có thái độ thờ ơ, bàng quan trước kiện kinh tế trị đất nước Cá biệt có số sinh viên cịn phạm vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Đó hồi chng cảnh báo suy thoái đạo đức, lối sống phận sinh viên Thực trạng nói đặt yêu cầu cần phải xây dựng đạo đức lối sống xã hội chủ nghĩa cho lực lượng sinh viên Điều vừa nằm chiến lược phát triển người phục vụ cho nghiệp đổi đất nước, vừa góp phần ngăn chặn suy thoái đạo đức, lối sống Tuy nhiên, thực trạng nói khơng thể khắc phục hai mà đòi hỏi phải giải trình cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong trình xây dựng đạo đức, lối sống XHCN việc kế thừa giá trị lối sống truyền thống dân tộc, có đóng góp tơn giáo điều bỏ qua Ở đây, đạo đức, lối sống Phật giáo có giá trị cần tiếp thu, kế thừa để xây dựng đạo đức, lối sống cho người Việt Nam nói chung sinh viên nói riêng Vì vậy, nghiên cứu Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên địa bàn Tỉnh Đồng Nai nhằm tìm kiếm giải pháp phù hợp để phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực Phật giáo trình xây dựng đạo đức, lối sống cho đội ngũ sinh viên Đồng Nai việc làm cần thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu Phật giáo nói chung, đạo đức Phật giáo nói riêng ảnh hưởng Việt Nam có khơng cơng trình nghiên cứu Song, nghiên cứu cách khái quát, có hệ thống ảnh hưởng Phật Giáo đạo đức, lối sống sinh viên Đồng Nai chưa có cơng trình nghiên cứu Nghiên cứu tác giả trước tiền đề lý luận cho tiếp tục triển khai đề tài nghiên cứu này, kể đến cơng trình nghiên cứu đáng lưu ý sau: Thứ nhất, vấn đề tôn giáo nói chung đạo đức Phật giáo nói riêng có tài liệu nghiên cứu: + Cuốn "Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay" Giáo sư Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Phần viết Phật giáo, tác giả tập trung vào khái niệm từ, bi, hỉ, xả giá trị tư tưởng Phật giáo với tư tưởng người Việt Nam + Cuốn "Có đạo lý Việt Nam" Giáo sư Nguyễn Phan Quang, NXB TP Hồ Chí Minh 1996 Trong sách này, tác giả cho người đọc thấy hòa nhập đạo đức Phật giáo đạo lý dân gian Việt Nam + Cuốn “Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay” Tiến sĩ Hoàng Thị Lan, NXB Chính trị - Hành năm 2011 Nội dung sách đề cập đến ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay, sở đề xuất số giải pháp phù hợp để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức tơn giáo q trình xây dựng văn hóa, đạo đức xã hội chủ nghĩa + Cuốn “Ảnh hưởng tư tôn giáo đến lối sống người Việt” tác giả Phùng Thị An Na Phó Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Lan Hiền, NXB Chính trị Hành năm 2012 Nội dung sách đưa nhận định kiến giải sâu sắc mối quan hệ tư tôn giáo với lối sống người Việt, mạnh dạn đề xuất giải pháp có tính khoa học việc xây dựng lối sống cho người Việt đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế Việt Nam Ngồi cơng trình nghiên cứu có tính chất chun đề đạo đức Phật giáo cịn bàn xen kẽ, rải rác tác phẩm văn học, mỹ học, sử học tôn giáo học v.v Thứ hai, nghiên cứu xây dựng đạo đức, lối sống cho niên nói chung, sinh viên nói riêng có tài liệu: + Cuốn “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” Huỳnh Khái Vinh làm rõ vấn đề lý luận lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội Việt Nam hình thành, kết tinh suốt hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, trước tác động nhân tố trị, kinh tế, xã hội hình thành nên xu hướng chuyển đổi lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội + Cuốn “Giáo dục tư tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới” tác giả Phạm Đình Nghiệp phân tích tác động tích cực tiêu cực đến tư tưởng, tâm lý, tình cảm lớp trẻ, vốn nhạy cảm lại thiếu vốn sống chưa qua trường học đấu tranh giai cấp khốc liệt hệ cha anh chiến tranh giải phóng dân tộc + Cuốn “Tổng quan tình hình niên, cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi (2007-2012)” NXB Thanh niên 2012 phân tích số liệu khảo sát thực tiễn qua đánh giá nhận định có sở khoa học, có giá trị lý luận thực tiễn bổ sung cho dự thảo văn kiện Đại hội Đoàn tồn quốc lần thứ X đồng thời có giá trị tham khảo lâu dài cho công tác đạo việc đề chủ trương, giải pháp phù hợp với phát triển niên công tác Đoàn + Văn kiện Đại hội Hội Sinh viên Việt Nam tỉnh Đồng Nai lần thứ I (2009-2013) đánh giá tổng quát tình hình sinh viên địa bàn tỉnh Đồng Nai, kết đạt công tác giáo dục đạo đức, lối sống Hội Sinh viên tỉnh Đồng Nai Thứ ba, tác động đạo đức tôn giáo, đạo đức Phật giáo sinh viên, có tài liệu nghiên cứu: + Thích Minh Châu “Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người” đề cập đến giá trị nhân đạo, nhân đạo đức Phật giáo Theo ông, người di dưỡng đạo đức Phật giáo, họ an trú niềm hạnh phúc an lạc + Thích Thanh Từ với “Phật giáo với dân tộc” (Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 1995) bàn nét luân lý Phật giáo, giới luật phật tử gia phật tử xuất gia, đóng góp Phật giáo cho lịch sử dân tộc phương diện trị, tư tưởng, văn nghệ, giá trị đạo đức Phật giáo với tuổi trẻ Việt Nam đại + Luận văn thạc sỹ ngành Tơn giáo học Hồng Văn Nam - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - năm 2010 với đề tài “Ảnh hưởng giới luật Phật giáo giáo dục đạo đức niên Việt Nam nay”, luận văn khái quát số vấn đề lý luận chung đạo đức giới thiệu nội dung tư tưởng giáo dục giới luật Phật giáo Trình bày thực trạng yêu cầu đạo đức niên nước ta nay; phân tích số ảnh hưởng Giới luật Phật giáo giáo dục đạo đức niên Việt Nam Đưa số khuyến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực Giới luật Phật giáo giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam Có thể nhận xét cách khái qt, cơng trình nghiên cứu thống điểm khẳng định Phật giáo có ảnh hưởng định đời sống xã hội Việt Nam đặc biệt đời sống tinh thần; khẳng định yếu tố phẩm chất thiếu đạo đức lối sống niên nói chung, sinh viên nói riêng Dù khía cạnh hay khía cạnh khác, tác giả đề cập vấn đề, giải pháp cần thiết để xây dựng đạo đức mới, lối sống đẹp Tuy nhiên góc độ tiếp cận quan điểm khác nên tác giả có hướng để đến mục đích riêng Vì vậy, đề tài vào nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống nội dung Phật giáo từ rút ảnh hưởng tích cực đến đạo đức, lối sống sinh viên Đồng Nai Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên trường đại học, cao đẳng Đồng Nai, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực Phật giáo trình xây dựng đạo đức, lối sống cho sinh viên Đồng Nai giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ số vấn đề khái lược Phật giáo vai trò phật giáo đời sống xã hội Đồng Nai Hai là, phân tích thực trạng ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên Đồng Nai vấn đề đặt Ba là, số quan điểm giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực Phật giáo trình xây dựng đạo đức, lối sống sinh viên Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên Đồng Nai - Phạm vi nghiên cứu: luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu Đồng Nai từ năm 1990 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam tôn giáo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin Một số phương pháp cụ thể áp dụng cho đề tài là: Lịch sử lơgic; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp nghiên cứu xã hội học (thực bảng hỏi) với 1.000 phiếu điều tra xã hội học sinh viên (không phải phật tử) trường Đại học, cao đẳng v.v Những đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên Đồng Nai giai đoạn - Trên sở khái quát thực trạng ảnh hưởng phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên trường đại học cao đẳng Đồng Nai, bước đầu đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu việc định hướng đạo đức, lối sống cho sinh viên Đồng Nai điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Góp phần hoạch định sách giáo dục đạo đức, lối sống cho niên nói chung, sinh viên nói riêng tỉnh Đồng Nai - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi tỉnh Đồng Nai, công tác Hội phong trào sinh viên tỉnh Đồng Nai thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chuyên đề gồm chương, tiết Chương KHÁI LƯỢC VỀ PHẬT GIÁO ĐỒNG NAI VÀ VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Ở ĐỒNG NAI 1.1 KHÁI LƯỢC VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP, PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO Ở ĐỒNG NAI 1.1.1 Khái lược Phật giáo Phật giáo truyền vào nước ta từ kỷ đầu công nguyên Theo nhiều nhà nghiên cứu, Việt Nam tiếp thu Phật giáo từ Ấn Độ, Trung Hoa sau số qua Campuchia Từ kỷ thứ II đến kỷ thứ V có nhiều nhà sư Ấn Độ Trung Quốc vào Việt Nam để truyền đạo Mahakyvưc, Khưudala (Ấn Độ), Mâu Bác Cư sĩ (Trung Quốc) Ở kỷ thứ III có Khương Tăng Hội, Chi Lương Cương người Ấn Độ, kỷ thứ IV có Du Pháp Lan, Du Đạo Tối người Trung Quốc, kỷ thứ V có Đàm Hoằng Ở thời kỳ có số nhà sư Việt Nam có danh tiếng Huệ Thắng, Thích Đạo Thiền Quá trình truyền đạo hình thành nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu (một trung tâm Phật giáo lớn: Lạc Dương, Bành Thành, Luy Lâu) Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, từ kỷ VI đến đầu kỷ X xem giai đoạn truyền giáo Tuy nhiên, giai đoạn này, ảnh hưởng nhà truyền giáo Ấn Độ giảm dần, nhà truyền giáo Trung Quốc tăng lên Đáng ý việc truyền nhập phái thiền Trung Quốc vào Việt Nam, đặc biệt hai phái thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi phái thiền Vơ Ngơn thơng Tóm lại, mười kỷ đầu truyền bá vào Việt Nam, hoàn cảnh đất nước bị xâm lược đô hộ Phật giáo tạo ảnh hưởng nhân dân có chuẩn bị cho phát triển giai đoạn đất nước độc lập, tự chủ Đến kỷ thứ X, Việt Nam giành quyền độc lập Chính kỷ Phật giáo bắt đầu hưng thịnh có đóng góp tích cực cho đất nước Năm 971, vua Đinh Tiên Hoàng định phẩm trật tăng già ban chức cho tăng sĩ Bắt đầu từ kỷ XIV, thiền sư trọng dụng, mời tham gia vào sự, góp phần to lớn vào công chấn hưng quốc gia Vua Lê Đại Hành sau hoà với nhà Tống sai sứ sang triều cống Trung Hoa xin thỉnh kinh Phật đem truyền bá Nhiều thiền sư vua Lê Đại Hành mời tham gia đóng góp trí tuệ cho đất nước Thiền sư Pháp Thuận, Thiền sư Vạn Hạnh Có thể nói, triều đại Đinh tiền Lê, Phật giáo trở thành tôn giáo chiếm địa vị ưu trội Việc chăm lo phát triển văn hố, trị nước, phần lớn thuộc hàng tăng sĩ, Phật giáo phổ biến dễ dàng quần chúng Mặc dù Nho giáo Lão giáo truyền vào từ lâu, khơng có uy Phật giáo Sở dĩ Phật giáo đời Đinh tiền Lê ưu đãi giữ địa vị chủ đạo vị tăng sĩ phần nhiều người thông hiểu Nho học Chữ Nho trước đem dạy đất Việt, chưa có khoa thi cử, nên người theo học Chỉ có vị thiền sư cần nghiên cứu Phật giáo qua kinh điển chữ Hán, nên phải học Nho Các vị thiền sư lúc thực trí thức dân tộc Họ người am hiểu nhiều Nho, hiểu đạo lý lại vừa người có đức hạnh Vì vậy, họ triều đình trọng vọng, dân chúng kính nể Quan trọng triều đình sử dụng Phật giáo cờ tư tưởng để tập hợp, đoàn kết dân tộc nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia Phật giáo thịnh hành giai đoạn tất yếu Triều Lý, triều đại xem triều đại Phật giáo triều đại từ triều đại phong kiến Việt Nam Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn), vị vua sáng lập nên triều đại nhà Lý người xuất thân từ 10 cửa Phật, nuôi dưỡng trưởng thành chốn thiền mơn Việc lên ngơi Ơng sếp tài tình thiền sư Vạn Hạnh Điều đủ nói lên sức ảnh hưởng Phật giáo triều đại Mọi công việc lớn nhỏ nhà nước tục giai đoạn chuyện trị, qn sự, ngoại giao, chuyện dời đến chuyện dạy đạo đức cho dân có đóng góp ý tưởng vị thiền sư Triều đình phong kiến lúc cử sứ thần sang Trung Quốc thỉnh kinh khuyến khích việc xuất gia tu hành Phật giáo trọng dụng nên phát triển nhanh Chùa Phật xây dựng hầu khắp làng xã trở thành trung tâm tôn giáo lớn nông thôn miền Bắc Đại Việt lúc đương thời Nhiều thiền sư tiếng việc tu hành có nhiều đóng góp to lớn cho đất nước như: sư Vạn Hạnh, sư Viên Chiếu, sư Mãn Giác, sư Khơng Lộ, sư Viên Thơng… Có thể nói, 200 năm triều đại nhà Lý, Phật giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phương diện đời sống xã hội Đại Việt Sang đời Trần, máy hành nhà nước dần xây dựng hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương Nho giáo dần chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần tổ chức xã hội Nhưng Phật giáo thời Trần đến kỷ XIV giữ thịnh vượng Các vua nhà Trần ý thức rõ ràng vai trò Nho giáo Phật giáo xã hội Trải qua trình du nhập phát triển đến đời Trần, Phật giáo Việt Nam có góp mặt thiền phái từ Ấn Độ Trung Quốc Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường Đầu kỷ thứ XIII, ba thiền phái nói nhập lại làm để hình thành nên phái thiền mang đậm tính chất dân tộc phái thiền Trúc Lâm Các tăng sĩ đời Trần khơng trực tiếp đóng góp vào nghiệp trị Thiền sư đời Lý, Phật giáo yếu tố quan trọng để 90 xây dựng, hình thành đạo đức, lối sống sinh viên Đồng Nai Như khứ, tương lai, xu hướng phát triển Phật giáo Đồng Nai gắn liền với sống người Đồng Nai Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý Phật giáo nhằm xây dựng nhân cách người, đặc biệt lực lượng sinh viên Đồng Nai cần thiết Tin tưởng vào hệ sinh viên Đồng Nai - nguồn nhân lực trẻ Đồng Nai hôm mai sau cường tráng thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, đạo đức sáng, kế thừa truyền thống cha ông giá trị nhân Phật giáo góp phần bảo vệ xây dựng Đồng Nai ngày ổn định, phát triển 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Lan Anh (2007), "Tâm" Phật giáo với đời sống tinh thần người Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 27-NQ/TW, ngày tháng năm 2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ban Tơn giáo Chính phủ (2010), Báo cáo chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước Tôn giáo Hội nghị toàn quốc tổ chức Kiên Giang năm 2010 Báo Đồng Nai (2013), Bốn sinh viên Lạc Hồng cứu bạn Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức - vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Luật Giáo dục (2005), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Hội nghị Trung ương lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 92 13 Địa chí Đồng Nai (2001), Nxb Tổng hợp Đồng Nai 14 Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai (2009), Báo cáo kết công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng năm 2009 15 Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo kết công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng năm 2010 16 Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo kết cơng tác tun truyền, giáo dục trị tư tưởng năm 2011 17 Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo kết công tác tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng năm 2012 18 Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2003), Lịch sử Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên tỉnh Đồng Nai 1930 - 2000, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 19 Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai (2007), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai lần thứ VII, nhiệm kỳ 2007 - 2012 20 Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai (2012), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2012 - 2017 21 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai (2007), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí Minh tồn quốc lần thứ X, nhiệm kỳ 2007 - 2012 22 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 24 Kim Ngọc Hân (3/2012), "Ảnh hưởng Phật giáo tới hệ trẻ", Tạp chí Công tác Tôn giáo, (3) 25 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đỗ Lan Hiền (4/2002), “Vấn đề xây dựng đạo đức bối cảnh phát 93 triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (4) 27 Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tơn giáo 28 Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Hội sinh viên tỉnh Đồng Nai (2009), Văn kiện Đại hội Hội sinh viên Việt Nam tỉnh Đồng Nai lần thứ I nhiệm kỳ 2009 - 2013, Lưu hành nội 30 Hội sinh viên tỉnh Đồng Nai (2013), Văn kiện Đại hội Hội sinh viên Việt Nam tỉnh Đồng Nai lần thứ II nhiệm kỳ 2013 - 2018, Lưu hành nội 31 Hội sinh viên Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VIII nhiệm kỳ 2013 - 2018, Lưu hành nội 32 Đỗ Huy (2002), “Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân”, Tạp chí Triết học, (2) 33 Đỗ Quang Hưng (2003), Nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 34 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Đình Hượu (2006), "Vai trò Phật giáo đời sống đại", Tạp chí Văn hố Nghệ thuật 36 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Hoàng Thị Lan (2011), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Phùng Thị An Na Đỗ Lan Hiền (2012), Ảnh hưởng tư tôn giáo đến lối sống người Việt, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội 40 Nhà xuất Đồng Nai (1998), Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai 41 Nhà xuất Lý luận trị (2004), Giáo trình Đạo đức học Mác-Lênin (2004), Hà Nội 42 Nhà xuất Thanh niên (2012), Tổng quan tình hình niên, cơng 94 tác Đồn phong trào thiếu nhi giai đoạn (2007-2012) 43 Phạm Đình Nghiệp, Giáo dục tư tưởng cách mạng cho hệ trẻ Việt Nam tình hình mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Phúc (2000), “Giáo dục đạo đức hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Triết học, (6) 45 Nguyễn Phan Quang (1996), Có đạo lý Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 46 Lê Minh Tâm, Giáo dục đạo đức nếp sống văn hóa cho sinh viên, Trường Đại học Luật Hà Nội 47 Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 48 Vãn Thanh (1974), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam, Nxb Phật học viện, Sài Gịn 49 Hồng Thị Thơ (2002), "Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học 50 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2474/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc "Phê duyệt Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020" 51 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Tỉnh hội Phật giáo Đồng Nai (2007), Báo cáo hoạt động Tỉnh hội Phật Giáo Đồng Nai khóa VI, nhiệm kỳ 2007-2012 53 Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam, Định hướng giá trị cho sinh viên giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 54 Thích Thanh Từ (2006), Tâm hạnh từ bi hỷ xả, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 95 55 Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội (1996), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Chuyên đề 56 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Phạm Thị Xê (1996), Ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo lối sống người Huế nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 96 PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC A.ĐỊNH DANH Để thực đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức, lối sống sinh viên tỉnh Đồng Nai nay”, cần tham khảo ý kiến bạn sinh viên, kính mong nhận giúp đỡ bạn việc trả lời câu hỏi sau Bạn sinh viên Trường: Giới tính: Nam ; Nữ Là Sinh viên: năm ; năm ; năm B PHẦN NỘI DUNG - Đồng ý với phương án trả lời nào, Bạn đánh dầu (x) vào ô - Khơng đồng ý để ngun - Nếu có ý kiến khác xin vui lòng trả lời vào chỗ trống: …………… - Những câu chưa có đáp án trả lời xin vui lòng đưa ý kiến riêng Câu 1: Bạn có thường chùa vào dịp lễ nhà Phật khơng? a Có b Khơng c Thỉnh thoảng Câu 2: Bạn chùa để làm gì? a Cầu phúc, cầu sức khỏe, cầu công danh, nghiệp, cầu duyên b Cầu may mắn sống c Tìm đến thản, bình an hướng thiện d Hiểu thêm giáo lý phật giáo e Cầu may mắn thi cử f Mong giải khó khăn sống Câu 3: Bạn có tin vào điều bạn cầu xin chùa khơng? a Có b Khơng 97 c Tùy trường hợp Câu 4: Có bạn nghe đọc kinh, rao giảng kinh phật nghe nhạc, nghe thơ viết kinh phật a Thường xuyên b Không thường xuyên c Không Câu 5: Những lúc bạn cảm thấy nào? a Tâm hồn thoải mái b Cuộc sống có ý nghĩa c Cần sống tốt Câu 6: Theo bạn, Giáo lý Phật giáo có ảnh hưởng mặt bạn? a Ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống b Ảnh hưởng tới niềm tin, hành vi nghĩa vụ c Ảnh hưởng đến giao tiếp ứng xử Câu 7: Phật giáo khuyên người giữ ngũ giới: không sát sinh, khơng trộm cướp, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu/bia Bạn có thực nội dung không ? a Không b Được c Ý kiến khác : Câu 8: Bạn có tham gia khóa tu ngắn hạn dành cho sinh viên khơng? a Có b Khơng c Thỉnh thoảng Câu 9: Theo bạn, Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần sinh viên thể khía cạnh ? a Ăn chay, phóng sinh, bố thí b Thờ tranh, ảnh, tượng Phật, đeo dây chuyền có tượng phật, đeo vịng 98 chuỗi tay c Các loại hình văn hóa nghệ thuật Câu 10: Ảnh hưởng quan niệm “Từ bi”, “Vô ngã”, “Vị tha” Phật giáo đến lối sống nhân sinh viên ? a.Tạo động lực giúp sinh viên thích làm từ thiện, hoạt động xã hội Đoàn trường, Hội sinh viên tổ chức chùa tổ chức b Sinh viên đến chùa, nhà mở, mái ấm tình thương giúp đỡ người già, tàn tật, trẻ em nghèo c.Sinh viên hăng hái hoạt động tình nguyện, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, cứu trợ đồng bào lũ lụt Câu 11: Ảnh hưởng quan điểm “Trì giới”,“Nhân quả” Phật giáo đến lối sống sáng, giản dị, lành mạnh, tránh xa cám dỗ vật chất tầm thường, lối sống hưởng thụ, tệ nạn xã hội sinh viên ? a Sinh viên biết sống có ý nghĩa hơn, sống có ích cho thân, gia đình xã hội b Sinh viên có lối sống tiết kiệm, suy nghĩ chín chắn mối quan hệ mối quan hệ tình u lứa đơi c Sinh viên xác định mục đích sống kiên trì theo đuổi mục đích Câu 12: Ảnh hưởng quan niệm khắc phục “Vô minh” Phật giáo đến tinh thần khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ tri thức, hiểu biết lối sống sinh viên ? a Sinh viên không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao tri thức, hiểu biết cho thân b Sinh viên chủ động, sáng tạo lao động học tập c Sinh viên thể tính trung thực, thẳng thắn, biết giữ chữ tín, có trách nhiệm, có ý thức hợp tác, làm việc hiệu quả, động Câu 13: Theo bạn, có cần phải đưa chương trình giáo dục Phật giáo vào trường học khơng? 99 a Có b Khơng c Lồng ghép vào môn học xã hội như: lịch sử văn minh phương Đông, Phương Tây Câu 14: Theo bạn, nhà trường đồn thể trường có cần phải tuyên truyền mặt tích cực Phật giáo cho sinh viên khơng? a Có b Khơng c Thỉnh thoảng Câu 15: Theo bạn, sinh viên có cần phải tham gia hoạt động xã hội Phật giáo tổ chức khơng? a Có b Khơng cần thiết c Tùy theo hoạt động Xin cảm ơn bạn! 100 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Câu 1: Bạn có thường chùa vào dịp lễ nhà Phật không? STT NỘI DUNG a Có b Khơng c Thỉnh thoảng TỶ LỆ (%) 79,4 13,7 6,9 Câu 2: Bạn chùa để làm gì? STT NỘI DUNG a Cầu phúc, cầu sức khỏe, cầu công danh, TỶ LỆ (%) 78,5 nghiệp, cầu duyên b Cầu may mắn sống c Tìm đến thản, bình an hướng 53,7 62,8 thiện d Hiểu thêm giáo lý phật giáo e Cầu may mắn thi cử f Mong giải khó khăn 52,9 22,3 24 sống Câu 3: Bạn có tin vào điều bạn cầu xin chùa không? STT NỘI DUNG a Có b Khơng c Tùy trường hợp TỶ LỆ (%) 52,7 37,2 10,1 Câu 4: Có bạn nghe đọc kinh, rao giảng kinh phật nghe nhạc, đọc thơ viết kinh phật STT NỘI DUNG a Thường xuyên b Không thường xuyên TỶ LỆ (%) 22,1 45,8 101 c Không 32,1 Câu 5: Những lúc bạn cảm thấy nào? STT NỘI DUNG a.Tâm hồn thoải mái b.Cuộc sống có ý nghĩa c.Cần sống tốt TỶ LỆ (%) 30,2 44,1 25,7 Câu 6: Theo bạn, Giáo lý Phật giáo có ảnh hưởng mặt bạn? STT NỘI DUNG a.Ảnh hưởng đến đạo đức, lối sống b Ảnh hưởng tới niềm tin, hành vi nghĩa vụ c Ảnh hưởng đến giao tiếp ứng xử TỶ LỆ (%) 52,7 37,2 10,1 Câu 7: Phật giáo khuyên người giữ ngũ giới: không sát sinh, khơng trộm cướp, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rượu/bia Bạn có thực nội dung không ? STT NỘI DUNG TỶ LỆ (%) a Không 46,4 b Được 41,2 c Ý kiến khác 12,4 Câu 8: Bạn có tham gia khóa tu ngắn hạn dành cho sinh viên khơng? STT NỘI DUNG TỶ LỆ (%) a Có 58,3 b Không 17,4 c Thỉnh thoảng 24,3 Câu 9: Theo bạn, Phật giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần sinh viên thể khía cạnh ? STT NỘI DUNG TỶ LỆ (%) 102 a.Ăn chay, phóng sinh, bố thí b.Thờ tranh, ảnh, tượng Phật, đeo dây 33,5 31,2 chuyền có tượng phật, đeo vịng chuỗi tay c Các loại hình văn hóa nghệ thuật 35,3 Câu 10: Ảnh hưởng quan niệm “Từ bi”, “Vô ngã”, “Vị tha” Phật giáo đến lối sống nhân sinh viên ? STT NỘI DUNG a Tạo động lực giúp sinh viên xây dựng TỶ LỆ (%) 59,4 cho lối sống nhân ái, vị tha tất người b.Tích cực đấu tranh chống thái độ tự tơn, 33,7 ích kỷ bất nhân c Sinh viên hăng hái hoạt động 76,9 tình nguyện, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, cứu trợ đồng bào lũ lụt Câu 11: Ảnh hưởng quan điểm “Trì giới”,“Nhân quả” Phật giáo đến lối sống sáng, giản dị, lành mạnh, tránh xa cám dỗ vật chất tầm thường, lối sống hưởng thụ, tệ nạn xã hội sinh viên ? STT NỘI DUNG a Sinh viên biết sống có ý nghĩa hơn, sống TỶ LỆ (%) 47,1 có ích cho thân, gia đình xã hội b Sinh viên có lối sống tiết kiệm, suy nghĩ 22,3 chín chắn mối quan hệ mối quan hệ tình yêu lứa đơi c Sinh viên xác định mục đích sống 30,6 kiên trì theo đuổi mục đích Câu 12: Ảnh hưởng quan niệm khắc phục “Vô minh” Phật giáo đến tinh thần không ngừng học tập, nâng cao trình độ tri thức, hiểu biết lối sống sinh viên ? 103 STT NỘI DUNG a.Sinh viên không ngừng học tập, rèn luyện TỶ LỆ (%) 57,6 để nâng cao tri thức, hiểu biết cho thân b Sinh viên chủ động, sáng tạo 24,3 lao động học tập c Sinh viên ln thể tính trung thực, 28,1 thẳng thắn, biết giữ chữ tín, có trách nhiệm, có ý thức hợp tác, làm việc hiệu quả, động 104 Câu 13: Theo bạn, có cần phải đưa chương trình giáo dục Phật giáo vào trường học khơng? STT NỘI DUNG a Có b Khơng c Lồng ghép vào môn học xã hội như: TỶ LỆ (%) 25,4 54,3 20,3 lịch sử văn minh phương Đông, Phương Tây Câu 14: Theo bạn, nhà trường đồn thể trường có cần phải tuyên truyền mặt tích cực Phật giáo cho sinh viên khơng? STT NỘI DUNG a Có b Không c Thỉnh thoảng TỶ LỆ (%) 41,2 39,3 20,5 Câu 15: Theo bạn, sinh viên có cần phải tham gia hoạt động xã hội Phật giáo tổ chức không? STT NỘI DUNG a Có b Khơng cần thiết c Tùy theo hoạt động TỶ LỆ (%) 47,1 19,3 33,6 ... quát tình hình sinh viên địa bàn tỉnh Đồng Nai, kết đạt công tác giáo dục đạo đức, lối sống Hội Sinh viên tỉnh Đồng Nai Thứ ba, tác động đạo đức tôn giáo, đạo đức Phật giáo sinh viên, có tài liệu... ảnh hưởng tích cực Phật giáo trình xây dựng đạo đức, lối sống sinh viên Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng Phật giáo đạo đức, lối sống sinh viên Đồng. .. đức, lối sống sinh viên Khái niệm đạo đức, lối sống sinh viên khơng vượt ngồi nội hàm khái niệm đạo đức, lối sống đề cập phần Có thể 37 khái quát đạo đức, lối sống sinh viên sau: Đạo đức, lối sống

Ngày đăng: 19/07/2022, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan