MỞ ĐẦU 102 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Văn hoá dân tộc là một vấn đề rộng lớn, phong phú, phức tạp có tác động to lớn đến sự trường tồn của dân tộc Văn hóa vốn gắn liền với toàn bộ cuộc sống và với sự phát triển của xã hội Con người ra đời, trưởng thành nhờ văn hóa, hướng tới tương lai cũng từ văn hóa Văn hóa của một dân tộc trước hết thể hiện ở bản sắc của dân tộc ấy Bản sắc dân tộc thể hiện trong hệ giá trị của văn hóa dân tộc, nó biểu hiện và định hướng cho sự lựa chọn trong hành động.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hoá dân tộc vấn đề rộng lớn, phong phú, phức tạp có tác động to lớn đến trường tồn dân tộc Văn hóa vốn gắn liền với toàn sống với phát triển xã hội Con người đời, trưởng thành nhờ văn hóa, hướng tới tương lai từ văn hóa Văn hóa dân tộc trước hết thể sắc dân tộc Bản sắc dân tộc thể hệ giá trị văn hóa dân tộc, biểu định hướng cho lựa chọn hành động người Những giá trị văn hóa thước đo trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc: “Một dân tộc thiếu văn hóa chưa phải dân tộc thật hình thành, văn hóa khơng có sắc dân tộc văn hóa khơng có sức sống thật nó” [14, tr.16] Việt Nam quốc gia đa dân tộc, bao gồm 54 dân tộc anh em, 54 sắc màu văn hóa, tạo nên văn hóa đậm đà sắc Việt Nam Do đặc điểm điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội nhiều nhân tố ảnh hưởng khác nhau, hình thành nên vùng văn hóa khác nhau, từ văn hóa dân tộc có điểm khác biệt mang tính đặc thù Trong văn hóa đa sắc đất nước Việt Nam có vùng văn hóa lớn, đặc sắc tiếng khu vực Đông Nam Á - vùng văn hóa người Chăm Vùng văn hóa sáng tạo, bồi đắp, phát triển nhiều hệ người Chăm Đồng thời chịu ảnh hưởng đậm nét văn hóa Ấn Độ, văn hóa sớm đúc kết thành tựu trị, văn hóa, nghệ thuật tôn giáo truyền lưu ảnh hưởng cách sâu đậm đến ngày Tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Chăm tiến trình phát triển văn hóa rực rỡ liên tục nhiều kỷ, sánh vai với vương quốc khu vực thời Nền văn hóa tỏa sáng để lại nhiều di sản văn hóa lớn phương diện Trong di sản văn hóa vật thể bao gồm nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc văn hóa phi vật thể hai mảng đề tài lớn, có nhiều giá trị cịn lưu truyền bền vững đến ngày Hiện nay, văn hóa người Chăm đã, đóng góp xứng đáng tạo nên phong phú giá trị độc đáo cho văn hóa Việt Nam thống đa dạng Những năm gần đây, tình hình giới có nhiều biến đổi Xu tồn cầu hóa diễn lốc hút tất nước giới Việt Nam tất quốc gia khác khơng thể đứng ngồi dòng chảy Kinh tế thị trường với ưu điểm mặt trái nó, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa truyền thống dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, có văn hóa dân tộc Chăm Bên cạnh giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống người Chăm, cịn có yếu tố khơng cịn phù hợp với phát triển thời đại Trước tác động chế thị trường, mở rộng hội nhập quốc tế giao lưu văn hóa nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống người Chăm nói chung người Chăm Bình Thuận nói riêng bị mai Vấn đề khác quan trọng cả, phấn đấu để có bình đẳng mặt dân tộc, vùng miền nước Để đạt điều phải kết hợp nhiều yếu tố, văn hóa chiếm vai trị, vị trí quan trọng, khơng thể có bình đẳng dân tộc khơng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số nước ta, lẽ: "Vấn đề dân tộc vấn đề văn hóa" [14, tr.10] Hiện nay, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển đồng vững chắc, đóng góp vào việc thực mục tiêu chung đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trước tình hình việc giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm vấn đề mang tính thời sự, cấp bách giai đoạn Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, để đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào mục tiêu nước nói chung, tỉnh Bình Thuận nói riêng, tơi chọn “Vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Bình Thuận nay" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề nhiều người nghiên cứu phạm vi góc độ khác Nghiên cứu góc độ sắc văn hóa có tác phẩm tiêu biểu như: "Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc", Huy Cận, Nxb Chính trị Quốc gia, 1994 "Tìm sắc văn hóa Việt Nam", PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 "Bản sắc văn hóa Việt Nam", Phan Ngọc, Nxb Văn học, 2002 "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc", Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) "Bản sắc văn hóa dân tộc", Hồ Bá Thâm, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2003 Những tác phẩm nghiên cứu số vấn đề lý luận liên quan đến sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, nghiên cứu đặc điểm, vai trò, sắc văn hóa Việt Nam đời sống nay, đặc biệt đời sống văn hóa đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số: "Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số" Lị Giàng Páo, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1997 "Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam", Ngô Văn Lệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Đề tài: "Văn hóa truyền thống dân tộc Jrai Bahnar tỉnh Gia Lai - Thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ Triết học Lê Thị Mỹ Vân, 1999, Đại học KHXH & NV - ĐHQG Hà Nội."Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sống hôm nay", Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 7/2000 Đề tài: "Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay", Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Đỗ Văn Hòa Đề tài: “Vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái tây Bắc nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 Phạm Thị Thảo Đề tài: “Vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Giáy tỉnh Lào Cai nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 Lương Thị Thu Hương Đề tài:“Vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Mông tỉnh Hà Giang nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2009 Đỗ Thị Hằng Nga Các cơng trình nghiên cứu góp phần làm rõ văn hóa dân tộc, sắc văn hóa dân tộc số dân tộc thiểu số dân tộc Thái, dân tộc Giáy; đề xuất số giải pháp giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc dân tộc neue Những kết tác giả kế thừa có chọn lọc luận văn Nghiên cứu văn hóa dân tộc Chăm có cơng trình tiêu biểu: “Người Chăm Thuận Hải”, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh UBND tỉnh Thuận Hải, Thuận Hải, 1989.“Văn hóa Chăm”, Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh 1991, Phan Xuân Biên làm chủ biên.“Lễ hội Rija Nuwgar Người Chăm”, Ngô văn Doanh, 1998.“Lễ hội Người Chăm”, Sakaya, NXB Văn hóa dân tộc, 2003.“Người Chăm”, Nhà xuất Thông Tấn, Hà Nội - 2009 Đề tài:“Ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo đời sống tinh thần người Chăm Ninh Thuận - Thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005 Đổng Văn Dinh Đề tài: “Tôn giáo người Chăm Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Phan Văn Dốp Đề tài: “Nghi lễ vòng đời người Chăm Bàlamôn”, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Hà Nội, 2004 Phan Quốc Anh Đề tài: “Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Thành phố Hồ Chí Minh 2002 Nguyễn Đức Tồn Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến văn hóa Chăm đăng tải tạp chí Xã hội học, Khảo cổ học, Dân tộc học, Văn hóa dân gian, Đơng Nam Á, Xưa Nay nhà nghiên cứu: Ngô Văn Doanh, Nguyễn Hồng Kiên, Lê Đình Phụng, Thành Phần, Phan Xuân Biên, Phan Văn Dốp, Nguyễn Xuân Lý, SaKaYa, Phan Quốc Anh… Một số báo cáo nghiên cứu khoa học, tham luận, dự án nghiên cứu văn hóa phi vật thể đề cập đến lĩnh vực lễ nghi, lễ hội, phong tục tập quán, tôn giáo tín ngưỡng người Chăm… Nhìn chung, tác phẩm, cơng trình, vào khai thác đặc điểm chung sắc văn hóa; văn hóa dân tộc thiểu số; văn hóa dân tộc Chăm nước ta Tuy nhiên, nghiên cứu phần nhiều tập trung vào việc tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập quán người Chăm nhằm giới thiệu người Chăm; nét đặc sắc - hay, đẹp văn hóa dân tộc Chăm Một số đề tài, cơng trình đề cập tới vấn đề bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm đề cập cách chung chung sâu tìm hiểu số nét văn hóa cụ thể chưa có cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm cách có hệ thống góc độ triết học Mặc dù kết nghiên cứu nguồn tư liệu quan trọng, sở để học viên tiếp thu, nghiên cứu trình thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ sắc văn hóa dân tộc Chăm, thực trạng kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm, đề xuất nguyên tắc, giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa, phát huy có hiệu sắc văn hóa dân tộc Chăm Bình Thuận 3.2 Nhiệm vụ Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: Một là, làm rõ sắc văn hóa dân tộc Chăm, tầm quan trọng việc kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Hai là, đánh giá thực trạng việc kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Bình Thuận Ba là, đề xuất số nguyên tắc giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa phát huy có hiệu sắc dân tộc Chăm Bình Thuận Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu trình bày trên, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu kế thừa phát huy sắc dân tộc Chăm Bình Thuận góc độ triết học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Văn hóa vấn đề rộng, văn hóa dân tộc đa dạng phong phú Luận văn khơng trình bày tồn vấn đề thuộc văn hóa dân tộc Chăm mà chủ yếu khai thác cách có hệ thống, khía cạnh triết học giá trị văn hóa tạo nên "Bản sắc văn hóa" dân tộc Chăm Bình Thuận nhằm kế thừa phát huy giá trị giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Thực đề tài này, luận văn chủ yếu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta văn hóa sách phát triển văn hóa, quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội; đồng thời có tham khảo số cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học, sách, báo tài liệu có liên quan đến nội dung đề cập luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp lịch sử lơgíc; phân tích tổng hợp; quy nạp diễn dịch, điều tra, so sánh nhằm thực mục đích mà đề tài đặt Những đóng góp khoa học luận văn Luận văn góp phần làm rõ thêm nét đặc sắc văn hóa dân tộc Chăm Bình Thuận; phân tích hệ thống hóa giá trị văn hóa dân tộc Chăm góc độ triết học Qua đó, đưa giải pháp thiết thực nhằm kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Bình Thuận giai đoạn Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung làm sáng tỏ sắc văn hóa vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Bình Thuận Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy mơn: Triết học, Văn hóa, Dân tộc học nhà trường, làm tài liệu tham khảo cho cán hoạch định sách quản lý văn hóa tỉnh Bình Thuận Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHĂM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHĂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHĂM 1.1.1 Văn hóa sắc văn hóa dân tộc 1.1.1.1 Văn hóa Văn hóa sản phẩm người, kết phát triển nhân loại Nhờ có văn hóa mà người trở nên độc đáo giới sinh vật khác biệt so với sinh vật khác Tuy nhiên, để hiểu khái niệm “văn hóa” đến cịn nhiều ý kiến khác nhau, lẽ, có nhiều định nghĩa khác văn hóa Năm 1871, E.B Tylor (1832 - 1917) nhà nhân chủng học người Anh đưa định nghĩa: “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” [55, tr.13] Theo định nghĩa văn hóa văn minh một, bao gồm tất lĩnh vực liên quan đến đời sống người, từ tri thức, tín ngưỡng đến nghệ thuật, đạo đức, pháp luật… Có người ví “định nghĩa mang tính “bách khoa tồn thư” liệt kê hết lĩnh vực sáng tạo người” [8, tr.39] F Boas (1858 - 1942) nhà nhân chủng học người Mỹ định nghĩa: Văn hóa tổng thể phản ứng tinh thần, thể chất hoạt động định hình nên hành vi cá nhân cấu thành nên nhóm người vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân mối quan hệ với mơi trường tự nhiên họ, với nhóm người khác, với thành viên nhóm thành viên với [5, tr.149] Theo định nghĩa này, mối quan hệ cá nhân, tập thể mơi trường quan trọng việc hình thành văn hóa người Quan niệm C.Mác Ph.Ăngghen văn hóa thể mối quan hệ biện chứng người xã hội C.Mác gọi hoạt động sống người hoạt động thể quan hệ người với người, người với xã hội C.Mác vạch rõ nguồn gốc văn hóa gắn liền với lực sáng tạo người, sáng tạo bắt nguồn từ lao động Văn hóa “thăng hoa” sản xuất vật chất Ơng cho người ta vào mức độ tự nhiên người khai thác để đánh giá trình độ văn hóa C.Mác viết “Súc vật nhào nặn vật chất theo thước đo nhu cầu giống lồi nó, người áp dụng thước đo thích dụng cho đối tượng Do đó, người nhào nặn vật chất theo quy luật đẹp” [30, tr.10] C.Mác cho việc người tạo “thiên nhiên thứ hai” theo quy luật đẹp thuộc tính chất, văn hóa hoạt động người Như vậy, theo C.Mác hoạt động người không thỏa mãn nhu cầu ăn, ở, mặc, … mà kết tinh lực sáng tạo, cách sống, phương thức sống, phương thức bộc lộ nhân tính, biểu tồn sản phẩm vật chất, tinh thần người sáng tạo trình thực tiễn lịch sử - xã hội Con người thước đo giá trị, cịn văn hóa thước đo nhân tính sáng tạo thái độ người trước thực Vì Ph.Ăng ghen nói: “Mỗi bước tiến lên đường văn hóa lại bước tiến tới tự do” [30, tr.116] Khi bàn văn hóa, V.I.Lênin cho rằng, xã hội có giai cấp, ln ln tồn hai văn hóa, văn hóa giai cấp thống trị văn hóa nhân dân lao động Ông khẳng định tính tất yếu cách mạng văn hóa, cách mạng khó khăn trình độ dân trí sở hạ tầng 10 lạc hậu, song ngồi chờ lực lượng sản xuất phát triển làm cách mạng văn hóa, mà phải chủ động tạo tiền đề văn hóa cách mạng, yếu tố quan trọng để xây dựng xã hội V.I.Lênin gắn văn hóa với phát triển, mục tiêu quan trọng văn hóa hồn thiện người mặt Ở Việt Nam, văn hóa định nghĩa khác Hồ Chí Minh cho rằng: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa [31, tr.431] Với cách hiểu này, văn hóa bao gồm tồn người sáng tạo phát minh Phạm Văn Đồng cho rằng: Nói tới văn hóa nói tới lĩnh vực vơ phong phú rộng lớn, bao gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người suốt trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử… (văn hóa) bao gồm hệ thống giá trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu bảo vệ không ngừng lớn mạnh [60, tr.22] Theo định nghĩa văn hóa khơng phải thiên nhiên người sáng tạo nên từ tư tưởng, tình cảm đến ý thức sức đề kháng người, dân tộc Nguyễn Đức Từ Chi xem văn hóa từ hai góc độ Góc độ thứ góc độ hẹp, mà ơng gọi “góc nhìn báo chí” Theo góc nhìn này, văn hóa 88 đền thờ Tố Lý, Pô Klong Khul (Bắc Bình), tháp Pơ Ptao Yang Tơm, tháp Làng Gọ tháp Bà Châu Rế (Hàm Thuận Bắc) Mặt khác, thân cộng đồng người Chăm chưa nhận thấy hết giá trị di tích hệ tiền nhân tạo dựng nên, từ họ bỏ bê, thiếu ý thức giữ gìn, bảo quản mặc cho di tích xuống cấp sụp đổ Đây vấn đề cần quan tâm để giáo dục ý thức cộng đồng người Chăm việc gìn giữ di sản văn hóa dân tộc Các quan tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng cần thường xuyên tổ chức chiến dịch nâng cao ý thức bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, làm để ý thức bảo vệ di sản văn hóa dân tộc trở thành thường trực công dân cơng tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa phải xã hội hóa Cần đẩy nhanh tiến trình xã hội hóa việc nghiên cứu, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Chăm, tài sản vơ q giá người Chăm nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Phải làm cho cán tầng lớp nhân dân hiểu tài sản quý giá dân tộc, phải có thái độ trân trọng nâng cao ý thức bảo tồn di sản văn hóa Chăm Khuyến khích tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng tư nhân cộng đồng tích cực tham gia vào việc trùng tu, tôn tạo bảo vệ di tích lịch sử văn hóa Chăm hình thức hoạt động thiết thực UBND tỉnh cần có chủ trương để ngành Văn hóa Thơng tin, Du lịch sở - ngành liên quan phối hợp lập dự án trùng tu, tôn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hóa Chăm, di tích có giá trị kiến trúc, nghệ thuật, gắn với sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng người Chăm để phát huy tác dụng phục vụ nhu cầu tham quan, du lịch nghiên cứu du khách nước Vấn đề cần quan tâm việc bảo tồn, khai thác sử dụng di sản văn hóa hoạt động du lịch việc tổ chức quản lý tài nguyên du lịch Đã có thời kỳ dài người ta quan niệm rằng: di tích lịch sử 89 văn hóa, danh lam thắng cảnh “của trời cho”, hoạt động du lịch đương nhiên có quyền khai thác tập trung khai thác để thu lời trước mắt Người ta có việc đưa đồn du khách đến đi, việc tu bổ tơn tạo gìn giữ trách nhiệm ngành khác khơng phải ngành Du lịch Từ dẫn đến tình trạng người người, ngành ngành khai thác cố tình quên việc tái đầu tư, dẫn đến tình trạng di tích bị xuống cấp, hư hỏng, mơi trường nhiễm, di tích bị xâm hại, tài ngun thiên nhiên, hệ sinh thái bị phá hủy, số di tích trọng điểm khơng kịp chấn chỉnh tình trạng khai thác không biến di tích thành phế tích Đã xảy tình trạng tranh cãi gay gắt việc quản lý, khai thác có trách nhiệm tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, ngành Du lịch hay ngành Văn hóa? Những năm gần đây, việc ngành Du lịch có trách nhiệm tham gia bảo vệ, tôn tạo phát triển nguồn tài nguyên du lịch văn hóa nhận thức rõ bắt đầu đưa vào nội dung hoạt động kinh tế du lịch Tất nhiên, đóng góp ngành Du lịch phần tổng số vốn cần thiết đầu tư cho việc tu bổ, tôn tạo, bảo vệ di sản văn hóa Chúng ta cần huy động nhiều nguồn khác nhau, riêng ngành Du lịch phải trích lại doanh thu từ du lịch để bảo vệ, tôn tạo phát triển nguồn tài nguyên du lịch phận kinh tế du lịch Nếu khơng làm điều kinh tế du lịch phát triển bền vững Trong quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Bình Thuận thời kỳ 2001 2010 UBND tỉnh Bình Thuận ban hành kèm theo Quyết định số 07/2002/QĐ/UBBT ngày 11/01/2002; phần định hướng phát triển loại hình du lịch có nêu rõ: Căn vào tiềm tài nguyên du lịch địa bàn tồn tỉnh, loại hình du lịch chủ yếu Bình Thuận tổ chức bao gồm: Du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch tham quan nghiên cứu (các di tích lịch sử văn hóa hệ động thực vật cạn, biển), du lịch câu cá, lặn biển, thể thao biển, săn bắn du lịch văn hóa, 90 lễ hội Trong định hướng phát triển du lịch 29 điểm di tích lịch sử văn hóa Trong phần định hướng phát triển sở vật chất kỹ thuật ngành Du lịch có nêu rõ: phát triển sở lưu trú cơng trình dịch vụ du lịch, phát triển cơng trình vui chơi, giải trí, phát triển hệ thống xanh phục vụ hoạt động du lịch bảo vệ môi trường, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa phát triển lễ hội truyền thống, phát triển sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch Sau trùng tu, tơn tạo để bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Chăm, phải làm để phát huy giá trị di tích phục vụ phát triển du lịch? Các di tích lịch sử văn hóa Chăm cần phải coi thứ di sản văn hóa đặc biệt, di sản đặc sắc để phục vụ nhu cầu tham quan du khách Như biết, ngày khách du lịch không muốn bỏ tiền để nghỉ ngơi khách sạn sang trọng, bãi biển đẹp mà có nhu cầu tham quan, tìm hiểu phong tục tập quán, di sản nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Nhu cầu thỏa mãn du khách đưa đến di tích lịch sử văn hóa lễ hội truyền thống dân tộc Nhu cầu du khách ngày khơng cịn đơn du lịch giải trí, du lịch nghỉ ngơi, du lịch thể thao du lịch sinh thái mà họ đòi hỏi cao du lịch văn hóa, đặc biệt di tích, lễ hội làng nghề truyền thống người Chăm Di tích lịch sử văn hóa, lễ hội làng nghề thủ công truyền thống người Chăm nguồn tài nguyên vô tận chưa đánh thức để tạo tuyến, điểm du lịch thu hút, hấp dẫn du khách Cần tiến hành quy hoạch, bảo tồn thiết kế chương trình, tour du lịch mang sắc thái văn hóa Chăm để thu hút du khách Hiệu biện chứng nâng cao đời sống, dân trí cho cộng đồng người Chăm Qua đó, có điều kiện phát triển ngành nghề thủ công truyền thống để tạo sản phẩm hàng hóa phục vụ du khách gốm, thổ cẩm, trang phục Chăm Khách du lịch 91 có hội để khám phá, tìm hiểu phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng đời sống văn hóa tâm linh tham quan cảnh xóm làng, sinh hoạt lao động thường ngày cộng đồng người Chăm Các di tích lịch sử văn hóa Chăm Bình Thuận phần lớn tọa lạc nơi hẻo lánh, cách xa trung tâm thành phố, thị trấn khu dân cư, giao thông lại gặp nhiều khó khăn Do đó, vấn đề cấp thiết đặt trước mắt là, bên cạnh việc tôn tạo, bảo tồn mở rộng nâng cấp đồng loạt hệ thống đường đến di tích lịch sử văn hóa Chăm Chú trọng xây dựng chương trình, tuyến, tour du lịch di tích lịch sử văn hóa Chăm gắn với làng nghề truyền thống, lễ hội văn hóa dân gian văn hóa ẩm thực người Chăm để thu hút du khách Có du khách thưởng ngoạn hết nét đặc sắc, độc đáo hấp dẫn di sản văn hóa Chăm Trong quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Chăm phục vụ phát triển du lịch Một nội dung quan trọng cần xác định vai trị yếu tố giá trị văn hóa việc bảo tồn, khai thác tổng thể di tích Chăm di tích riêng lẻ Theo phải đầu tư xây dựng tuyến du lịch di tích lịch sử văn hóa Chăm để du khách tiếp cận giá trị văn hóa đa dạng hấp dẫn như: di tích kiến trúc quân thành lũy, kiến trúc đền tháp, đền thờ, thánh đường, tín ngưỡng thờ vị nữ Thần Xứ sở Pơ Ina Nagar, di sưu tập khảo cổ học tiền Chămpa, sưu tập di sản văn hóa Hồng tộc Chăm sưu tập vật văn hóa Chăm đa dạng, phong phú lưu giữ di tích Bảo tàng Bình Thuận Ngành Du lịch cần phải chủ động nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch Xúc tiến chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ, nhân viên sở du lịch thuộc thành phần kinh tế phù hợp với nội dung, chương trình kế hoạch đào tạo chung ngành Từng bước thực xã hội hóa giáo dục du lịch tồn dân để nâng cao nhận thức du lịch Đồng thời cần trọng xây dựng quy hoạch để phối hợp với ngành Văn hóa thơng tin 92 đào tạo đội ngũ thuyết minh, hướng dẫn du khách di tích, làng nghề lễ hội văn hóa Chăm Đội ngũ phải am hiểu nội dung, giá trị di tích, làng nghề lễ hội văn hóa Chăm, từ có đủ trình độ, vốn kiến thức để giới thiệu cho du khách nắm bắt tìm hiểu sâu nét đặc sắc bí ẩn văn hóa Chăm Có thể nói yếu tố người đóng vai trị quan trọng việc khai thác hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Chăm để phát triển du lịch, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên Thực tế từ trước đến đội ngũ hướng dẫn viên có trình độ, vốn hiểu biết kiến thức di sản văn hóa Chăm hạn chế, chưa đủ tầm để truyền đạt cách xác đầy đủ giá trị văn hóa đặc sắc di tích, làng nghề lễ hội Chăm theo yêu cầu du khách Thiết nghĩ cần có chương trình đầu tư nâng cao chất lượng nghiệp vụ cho đội ngũ hướng dẫn viên di tích, di tích lịch sử văn hóa Chăm Ngành Du lịch cần trọng sử dụng có hiệu hoạt động thơng tin tun truyền, quảng bá hình ảnh di tích lịch sử - văn hóa, làng nghề truyền thống lễ hội văn hóa dân gian Chăm phương tiện thơng tin đại chúng như: truyền hình, sách báo, tạp chí, trang web, phát hành ấn phẩm, tờ rơi, tham gia hội thảo triển lãm du lịch nước quốc tế, tổ chức lễ hội văn hóa du lịch địa phương Các di tích đền tháp Chăm nói chung đền tháp Chăm Bình Thuận nói riêng, hầu hết mang dấu ấn kiến trúc trang trí niên đại thời khởi dựng, chứa đựng đầy đủ tính nguyên gốc Tuy nhiên, trình bày phần trên, tất nhóm đền tháp Chăm tình trạng hư hỏng trầm trọng thời gian, thiên nhiên chiến tranh tàn phá trừ nhóm đền tháp Pô Sah Inư Pô Dam trùng tu nên tránh sụp đổ bào mịn tự nhiên Trước giải phóng, vấn đề văn hóa Chăm nói chung di tích Chăm nói riêng biết đến, phần chiến tranh, mặt khác quyền cũ khơng quan tâm đến đời sống lĩnh vực văn hóa, 93 có hầu hết bị khúc xạ qua lăng kính trị Do việc trùng tu, tơn tạo gần không thực hiện, không quan tâm, kể quyền dịng tộc, dịng họ người Chăm quản lý di tích Sau giải phóng năm 1975 văn hóa Chăm Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, thể nhiều chủ trương, sách đắn, phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn có người Chăm sinh sống, từ việc phục hồi phát triển kinh tế đến việc ổn định để xây dựng phát triển văn hóa, xã hội Trong lĩnh vực văn hóa ưu tiên ý phát triển nhiều phương diện khác nhau, song song với việc giữ gìn phát huy tác dụng di sản văn hóa vật thể phi vật thể người Chăm Ðối với di sản văn hóa vật thể, sở trạng tồn hệ thống di tích lịch sử văn hóa Chăm với thực tế việc quản lý, bảo vệ trước ảnh hưởng nặng nề điều kiện tự nhiên tồn lịch sử hàng kỷ qua Trước tác động kinh tế thị trường, nhu cầu hưởng thụ, tham quan nghiên cứu di tích Chăm Cần thiết phải quy hoạch, xếp cụ thể khu vực, loại hình di tích nhằm mục đích vừa bảo quản giữ gìn di tích vừa đảm bảo điều kiện phục vụ du lịch phát triển 2.2.2.4 Đổi sách cán làm cơng tác văn hóa tạo động lực cho việc kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Đội ngũ cán làm công tác văn hóa cán quản lý văn hóa nhân tố có vai trị định đến hiệu cơng việc giữ gìn, kế thừa phát triển văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, có văn hóa truyền thống dân tộc Chăm Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán gốc công việc… công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [32, tr.169 -173] Trong cơng tác giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Bình Thuận, việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý văn hóa làm công tác chuyên môn, nhằm đáp ứng yêu cầu công 94 tác đòi hỏi cấp bách Do đó, phải quan tâm thích đáng đến đội ngũ người làm cơng tác văn hóa trí thức người Chăm, văn nghệ sĩ hoạt động lĩnh vực bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống phải coi họ vốn q cơng tác Để có đội ngũ cán làm văn hóa chất lượng chun mơn cần phải tuyển chọn người có trình độ chun mơn, đào tạo quy, có thời gian thử việc trước thức tuyển Có sách ưu đãi để thu hút nhân tài nơi khác đến công tác tỉnh Việc đào tạo, bồi dưỡng cán phải tồn diện có trọng tâm, trọng điểm theo yêu cầu công việc, theo điều kiện dân tộc, địa phương, vùng; bố trí sử dụng cá phải người, việc, có tính đến đặc thù địa bàn, dân tộc Cần đổi cách thức, quy trình thực quy hoạch cán người dân tộc thiểu số, phải có chương trình đào tạo cách quy củ bồi dưỡng thường xuyên để có hiểu biết đắn, có lực thật cơng tác vận động làng, Với đội ngũ cán văn hóa, nghệ nhân dân gian người dân tộc thiểu số cần có chế độ thỏa đáng lương, phụ cấp, nhà ở, chế độ nghỉ ngơi, khen thưởng…, ưu tiên tăng chi ngân sách cho vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Có kế hoạch tạo nguồn cán cho vùng dân tộc người cán cho vùng dân tộc thiểu số; ý sử dụng học sinh tốt nghiệp trường dân tộc nội tú tỉnh, dự bị đại học dân tộc; thực tốt tiêu chuẩn tuyển sinh cao đẳng, đại học hệ cử tuyển; mở lớp đào tạo bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số cho sở với điều kiện ưu tiên cao… Cần có kế hoạch ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán nghiên cứu văn hóa dân tộc số lượng chất lượng Nên có chế độ đãi ngộ thích hợp, coi động viên để họ an tâm cơng tác, đóng góp sức lực vào cơng việc giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Bình Thuận 95 Cán văn hóa thơng tin người làm cơng việc trực tiếp liên quan tới văn hóa, thường xun xuống sở Vì vậy, cần có chế độ bồi dưỡng, đãi ngộ thích đáng để khuyến khích họ tồn tâm, tồn ý cho cơng việc Đặc biệt, số lượng cán văn hóa người Chăm thiếu yếu tất cấp, phận Bên cạnh đó, số lượng biên chế gây khó khăn khơng nhỏ cho hoạt động văn hóa Tỉnh cần sớm xem xét giải vấn đề để tạo điều kiện cho ngành văn hóa thơng tin hoạt động có hiệu hơn, góp phần quan trọng vào việc giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Bình Thuận Tỉnh nên có chủ trương, sách cụ thể việc phối hợp với Trường văn hóa nghệ thuật, Trung tâm văn hóa, … trường đại học, cao đẳng đào tạo cán văn hóa người Chăm, nắm danh sách người thi tuyển để động viên, khuyến khích theo dõi trình học tập nhằm hỗ trợ kịp thời, đồng thời nên có chế độ đãi ngộ, thu hút cán văn hóa Chăm làm việc địa phương 96 KẾT LUẬN Văn hóa tượng xã hội có tính kế thừa tính bền vững, ln tồn dịng chảy vận động, phát triển lịch sử - xã hội Mỗi dân tộc với điều kiện lịch sử có văn hóa với nét riêng, lâu đời bền chặt, sắc văn hóa Bản sắc văn hóa tiêu chí để khẳng định tồn dân tộc; giữ gìn, kế thừa phát huy sắc cách thức để dân tộc không tự đánh Chính vậy, nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu đời sống văn hóa dân tộc nghiên cứu toàn sáng tạo phát minh dân tộc lịch sử xã hội Qua để tìm đặc sắc, tinh túy hệ thống giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, để tôn vinh, phát huy lên tầm cao để không ngừng phục vụ tốt cho sống hệ hôm mai sau Bối cảnh hội nhập toàn cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đem đến cho hội lớn Mặt khác, mang khả làm xóa nhịa sắc dân tộc riêng biệt, làm băng hoại giá trị truyền thống, làm cho dân tộc trở thành bóng hay dân tộc khác Chính vậy, để giữ gìn sắc riêng mình, dân tộc cần có giải pháp thích hợp cho việc kế thừa phát huy cách có hiệu giá trị văn hóa dân tộc Đối với dân tộc Chăm nước ta nói chung Bình Thuận nói riêng, dân tộc có văn hóa phong phú, lâu đời, độc đáo đặc sắc, việc giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc ngày trở nên đặc biệt cần thiết điều kiện Nếu làm tốt điều khơng giữ gìn nét văn hóa riêng đáng tự hào dân tộc, mà phát huy sức mạnh tiềm tàng vốn có từ bao đời nay, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng đất nước thời kỳ Tuy nhiên, kế thừa tất giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa dân 97 tộc Chăm, có nét văn hóa tỏ khơng cịn phù hợp khơng cịn giá trị chí cịn gây cản trở cho phát triển dân tộc Vì vậy, nên cần thiết kế thừa nét văn hóa thực có giá trị, chịu ảnh hưởng kinh tế thị trường, ảnh hưởng nguyên nhân khác dẫn tới nguy mai sắc văn hóa địa, nếp sống đặc biệt, nét đẹp phong tục tập quán Chăm… Việc giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm nước ta nói chung Bình Thuận nói riêng cần phải triển khai nhiều giải pháp tích cực Các giải pháp có ý nghĩa phương pháp luận nhằm nâng cao chất lượng cơng tác giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa dân tộc Chăm Bình Thuận Vấn đề quan trọng hàng đầu đặt cần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, sở tảng văn hóa nhằm bước cải thiện đời sống nhân dân dân tộc thiểu số Bình Thuận, có đồng bào dân tộc Chăm Nâng cao ý thức giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc cho cộng đồng dân tộc Chăm Bình Thuận Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao dân trí để nâng cao hiểu biết, kiến thức mặt có kiến thức văn hóa dân tộc cho bà dân tộc toàn khu vực Để thực tốt q trình này, Đảng, Chính quyền tỉnh nước ta có tỉnh Bình Thuận cần phải có sách kinh tế, trị, xã hội đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương nhằm hướng dẫn, động viên nhân dân, khơi dậy nhân dân lòng tự hào dân tộc để họ tự giác bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ đó, đổi cách nhận thức, nâng cao ý thức bà vấn đề gìn giữ, kế thừa phát huy nét văn hóa độc đáo dân tộc mình, dân tộc khác Tiến tới xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh’’./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quốc Anh (2004), Nghi lễ vòng đời người Chăm Bàlamôn, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Xuân Biên (chủ biên), Phan Anh, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh F Boas (1921), Primitive Minds (Trí óc người Ngun Thủy), Ngơ Phương Lan dịch Trần Văn Bính (chủ biên) (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp, đại hóa, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa - người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên, (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2009), Niên giám thống kê năm 2009 11 Đổng Văn Dinh (2005), Ảnh hưởng tín ngưỡng tơn giáo đời sống tinh thần người Chăm Ninh Thuận - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 99 12 Ngô Văn Doanh (1998), Lễ hội Rija Nuwgar Người Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Phan Văn Dốp (1993), Tôn giáo người Chăm Việt Nam, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 14 Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 19 Nguyễn Khoa Điềm - Nông Quốc Chấn (2001), Bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa - giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đỗ Huy (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Inrasara (1999), "Một vài trao đổi Lễ hội Rija Nưgar người Chăm", Tạp chí Văn học nghệ thuật, (2) 25 Hồng Kiên (1995), "Các phong cách Chămpa", Tạp chí Văn học nghệ thuật, (4) 100 26 Võ Văn Kiệt, Trần Hồn, Cư Hịa Vần (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Thanh Lê (2005), Hành trang văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Ngô Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 30 C.Mác - Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hoàng Nam (1998), Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 36 Nhà xuất Chính trị quốc gia (1999), Giáo trình Triết học Mác Lênin, Hà Nội 37 Nhà xuất Khoa học xã hội (1999), Các công trình nghiên cứu Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Tập 1, Hà Nội 38 Vương Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số - từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 39 Lương Ninh (2004), Lịch sử Vương quốc Chămpa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 40 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Trần Xuân Phong (2000), "Diện mạo di tích Bình Thuận - Những vấn đề đặt ra", Tạp chí Văn học nghệ thuật, (12) 101 42 Trần Kỳ Phương (1998), Mỹ Sơn lịch sử nghệ thuật Chăm, Nxb Đà Nẵng 43 Sakaya (2003), Lễ hội người Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Huy Sô (2000), "Nhạc cụ Chăm", Tạp chí Văn học nghệ thuật, (12) 45 Tơ Ngọc Thanh (2001), Văn hóa dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Bá Thâm (2003), Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Ngơ Bá Thịnh (2003), Tìm hiểu Luật tục tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Lưu Trần Tiêu (2000), Giữ gìn kiệt tác kiến trúc văn hóa Chăm, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Đức Tồn (2002), Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 51 Triết học Mác - Lênin (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Trung tâm nghiên cứu Việt Nam, Đông Nam Á (1996), Từ điển Chăm - Việt, Nxb khoa học xã hội, thành phố Hồ Chí Minh 53 Từ điển tiếng Việt (2005), Nxb Đà Nẵng 54 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 55 E.B Tylor (2003), "Văn hóa nguyên thủy", Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 56 Uỷ ban Quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Ủy ban Dân tộc miền núi (1996), 50 năm công tác dân tộc (1946 - 1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 58 Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh Uỷ ban nhân dân tỉnh Thuận Hải (1989), Người Chăm Thuận Hải, Thuận Hải 59 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Sĩ Vịnh (chủ biên) (1996), Tìm sắc dân tộc văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội ... HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHĂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHĂM 1.1.1 Văn hóa sắc văn hóa dân tộc 1.1.1.1 Văn hóa. .. nhằm kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Bình Thuận giai đoạn Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung làm sáng tỏ sắc văn hóa vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Bình Thuận. .. làm rõ sắc văn hóa dân tộc Chăm, tầm quan trọng việc kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Hai là, đánh giá thực trạng việc kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Chăm Bình Thuận Ba là, đề xuất