1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉnh ủy bắc ninh lãnh đạo thực hiện chính sách an sinh xã hội trong giai đoạn hiện nay

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tỉnh ủy Bắc Ninh Lãnh Đạo Thực Hiện Chính Sách An Sinh Xã Hội Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 772 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài An sinh xã hội (ASXH) hệ thống sách giải pháp nhằm vừa bảo vệ mức sống tối thiểu người dân trước rủi ro tác động bất thường kinh tế, xã hội mơi trường; vừa góp phần khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Vì vậy, an sinh xã hội có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nhằm thực quyền người, thực bình đẳng cơng xã hội, góp phần thực xã hội hài hịa, đồng thuận, khơng có loại trừ phát triển bền vững Hiện nay, khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu đặt nhiều thách thức toàn giới Tác động tiêu cực mặt xã hội khủng hoảng tình trạng đói nghèo ngày gia tăng địi hỏi xử lý nhiều vấn đề vĩ mô vi mô, tầm quốc gia khu vực Mặt khác, yêu cầu phát triển bền vững đòi hỏi phải xử lý thoả đáng vấn đề liên quan đến an ninh lượng, lương thực, môi trường lĩnh vực an ninh phi truyền thống khác Quyết tâm nỗ lực cải cách kinh tế vơ thiết yếu, song điều chưa đủ để đảm bảo sống tốt đẹp quốc gia, mà cần phải phối hợp đồng sách tăng cường hợp tác, liên kết cấp độ khu vực toàn cầu vấn đề giải khó khăn, khắc phục nguy rủi ro cho người dân đời sống Do vậy, việc thiết lập mạng an sinh xã hội bền vững đủ sức chống đỡ với rủi ro xã hội không mục tiêu phấn đấu quốc gia mà quan tâm chung cộng đồng quốc tế Ở Việt Nam, xây dựng, hồn thiện thực hệ thống sách an sinh xã hội chủ trương lớn Đảng Nhà nước, đồng thời thể chất ưu việt chế độ xã hội, góp phần giữ vững ổn định trị xã hội phát triển bền vững đất nước Đại hội IX Đảng hình thành định hướng chiến lược để phát triển bền vững đất nước là: “tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hóa, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường…” [29, tr.89] Tiếp đó, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (4-2006) khẳng định nhiệm vụ: “Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế tồn dân Đa dạng hóa loại hình cứu trợ xã hội, tạo việc làm, đẩy mạnh xuất lao động, hướng tới xuất lao động trình độ cao…” [30, tr.102] Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ tăng trưởng kinh tế với thực tiến công xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân, người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, đặc biệt tình hình kinh tế khó khăn, suy giảm” [31] Sau 25 năm thực công đổi mới, Việt Nam “bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình” tiếp tục đẩy mạnh “cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhấn mạnh: phát triển kinh tế nhanh, bền vững, đồng thời “thực có hiệu tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội bước sách phát triển” [31] Bảo đảm an sinh xã hội trở thành vấn đề trung tâm chiến lược phát triển đất nước, mục tiêu động lực nghiệp xây dựng xã hội XHCN nước ta Với quan điểm đó, từ nhiều năm qua, Ðảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tổ chức thực hệ thống sách xã hội, coi vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển bền vững, ổn định trị - xã hội, thể chất tốt đẹp chế độ ta Hệ thống pháp luật sách an sinh xã hội ngày bổ sung hoàn thiện Diện thụ hưởng sách ngày mở rộng, mức hỗ trợ nâng lên Nguồn lực đầu tư phát triển lĩnh vực xã hội ngày lớn, tăng cường từ ngân sách nhà nước nguồn lực xã hội khác Các lĩnh vực xã hội đạt nhiều thành tựu quan trọng, giảm nghèo, tạo việc làm, ưu đãi người có cơng, giáo dục đào tạo, y tế, trợ giúp người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, cơng tác gia đình bình đẳng giới Ðời sống vật chất tinh thần người có cơng, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện, góp phần củng cố lòng tin nhân dân ổn định trị - xã hội Nước ta Liên hợp quốc công nhận quốc gia đầu việc thực số Mục tiêu Thiên niên kỷ Tuy nhiên, lĩnh vực xã hội nhiều hạn chế, số mặt yếu kéo dài, chậm khắc phục Tạo việc làm giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo, tái nghèo cịn cao Mức trợ cấp ưu đãi người có cơng cịn thấp Chất lượng cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân, người nghèo, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao giảm chậm; vệ sinh, an tồn thực phẩm chưa kiểm sốt chặt chẽ Tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thấp Ðời sống phận người có cơng, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cịn khó khăn, chưa bảo đảm mức tối thiểu dịch vụ xã hội bản, nhà sử dụng nước Chênh lệch số an sinh xã hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số với mức trung bình nước cịn lớn… Là tỉnh nằm phía Đơng Bắc Thủ Hà Nội, q trình thị hóa nhanh, với vấn đề đặt phát triển kinh tế, Bắc Ninh có nhiều vấn đề đặt lĩnh vực xã hội Dưới lãnh đạo Tỉnh ủy, việc thực sách an sinh xã hội địa bàn tỉnh năm qua đạt nhiều thành tựu quan trọng Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh cấp ủy, quyền địa phương có nhiều chủ trương, sách, chương trình, đề án cụ thể hóa việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo đảm an sinh xã hội mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT; đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm nâng cao chất lượng sống cho nhân dân; coi trọng công tác đào tạo nghề, giải việc làm cho người lao động, thực tốt chế độ người có cơng đối tượng sách khác như: quan tâm thực tốt phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc, phụng dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có công với nước, người cao tuổi, người già cô đơn, trẻ mồ côi, nhỡ, người khuyết tật… Đặc biệt, tỉnh tạo nguồn lực để mở rộng đối tượng thụ hưởng sách an sinh xã hội cao so với mặt chung nước… Tuy nhiên, với khó khăn chung nước, việc thực sách an sinh xã hội địa bàn Bắc Ninh nhiều hạn chế, cụ thể: tạo việc làm giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo, tái nghèo cịn có nguy sảy Mức trợ cấp ưu đãi người có cơng cịn thấp Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe chưa đáp ứng yêu cầu nhân dân, người nghèo; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng cao Tỉ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thấp Ðời sống phận người có cơng, người nghèo cịn khó khăn… Xuất phát từ thực tế nêu trên, học viên chọn vấn đề “Tỉnh ủy Bắc Ninh lãnh đạo thực sách an sinh xã hội giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, với mong muốn góp phần nhỏ bé việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh thực sách an sinh xã hội địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài An sinh xã hội đề tài thu hút nghiên cứu nhiều học giả nước năm gần Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài công bố, như: 2.1 Sách, đề tài khoa học - “Giáo trình an sinh xã hội” Nguyễn Văn Định (2008), Nxb Đại học kinh tế Quốc dân - “Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đinh Công Tuấn (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 - “Nông thôn, nông nghiệp nông dân Bắc Ninh đường đổi mới” Trần Văn Túy, Nxb Thống kê Hà Nội tháng 8-2008 - “Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam” GS,TS Mai Ngọc Cường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009; - “Lý thuyết mô hình an sinh xã hội (Phân tích thực tiễn Đồng Nai)” nhóm tác giả Phạm Văn Sáng, Ngơ Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009; - “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đổi Việt Nam- Một số vấn đề Lý luận thực tiễn” Tô Huy Rứa Tạp chí Cộng sản số 794 -tháng 12-2008 - “Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Nguyễn Hải Hữu -Chuyên đề -báo cáo đánh giá 20 năm đổi mới, Hà Nội tháng 4-2006 - “Thực tốt sách an sinh xã hội với nông dân nước ta nay” Nguyễn Hữu Dũng Tạp chí Cộng sản số 794, tháng 12-2008 - “Việc làm cho hộ nông dân thiếu đất sản xuất, vấn đề giải pháp” Bùi Ngọc Thanh Tạp chí Cộng sản, tháng 12-2009 - “Góp phần đổi hồn thiện sách bảo đảm xã hội nước ta nay” Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1996 - “Giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo việc làm cho dân cư sau Nhà nước thu hồi đất phát triển khu công nghiệp tập trung Bắc Ninh năm tới” Đề tài khoa học cấp tỉnh Vũ Đức Quyết làm chủ nhiệm 2.2 Các báo khoa học - “Tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn” Vũ Trọng Hồng, Tạp chí Cộng sản số 22 tháng 10-2008 - “Thực thắng lợi Nghị Trung ương (khóa X) lĩnh vực lao động, thương binh xã hội” Nguyễn Thị Kim Ngân, Tạp chí Cộng sản số 795 tháng 1-2009 - “Vấn đề an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn nay” Đỗ Văn Quân (2009), Tạp chí Bảo hiểm xã hội, kỳ 1, tháng 3-2009 - “Hệ thống an sinh xã hội sách cán bộ, cơng chức” ThS Bùi Xuân Dự, Thông tin Những vấn đề lý luận phục vụ lãnh đạo số (4-2009); - “Hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển Nguyễn Hữu Dũng”, Tạp chí ĐHQGHN, số 26, năm 2010 - “Vai trị sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế An sinh xã hội đất nước” Lê Bạch Hồng, Tạp chí Cộng sản số 2-2010; - “15 năm thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế góp phần bảo đảm an sinh xã hội đất nước” Hoàng Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2-2010; - “Bảo đảm ngày tốt an sinh xã hội phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020” Nguyễn Tấn Dũng, Tạp chí Cộng sản tháng 9-2010; -“Về sách an sinh xã hội trọng điểm Trung Quốc” Bùi Sỹ Lợi, Thông tin vấn đề trị - xã hội số 48 (11-2010) 2.3 Luận văn, luận án - “An sinh xã hội nông dân điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”, Mai Ngọc Anh: Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội, 2009 - “Chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh”, Luận án tiến sĩ kinh tế nghiên cứu sinh Nguyễn Tiến Nhường, 2010 Có thể khẳng định, cơng trình, đề tài, viết nêu đề cập đến vấn đề an sinh xã hội nhiều góc độ tiếp cận khác để phục vụ mục đích Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu cách cụ thể, có hệ thống lãnh đạo Tỉnh ủy việc thực sách an sinh xã hội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ sở lý luận liên quan đến đề tài, đánh giá thực trạng Tỉnh ủy Bắc Ninh lãnh đạo thực sách an sinh xã hội năm qua; rõ nguyên nhân thực trạng, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh thực sách an sinh xã hội đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn có liên quan đến lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh việc thực sách an sinh xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng đời sống, an sinh xã hội tỉnh Bắc Ninh thực trạng Tỉnh ủy Bắc Ninh lãnh đạo thực sách an sinh xã hội từ năm 2005 đến năm 2012; rõ nguyên nhân thực trạng, rút kinh nghiệm cần thiết - Dự báo thuận lợi, khó khăn, đề xuất mục tiêu, phương hướng giải pháp lãnh đạo thực sách an sinh xã hội địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh thực sách an sinh xã hội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu lãnh đạo thực sách an sinh xã hội Tỉnh ủy Bắc Ninh (bao gồm sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp xã hội, sách người có cơng, sách xóa đói, giảm nghèo) từ năm 2005 đến năm 2012 Phương hướng giải pháp đề xuất đến năm 2020 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Đảng xây dựng Đảng nói chung, Đảng lãnh đạo lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội, có quan điểm lãnh đạo thực sách an sinh xã hội nói riêng 5.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn luận văn thực trạng vấn đề an sinh xã hội lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh thực sách an sinh xã hội 5.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin; đồng thời sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp; lịch sử, logic; điều tra, khảo sát; thống kê, so sánh; tổng kết thực tiễn; trao đổi, tọa đàm… Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh việc thực sách an sinh xã hội - Góp phần đánh giá thực trạng lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh việc thực sách an sinh xã hội; rõ nguyên nhân, rút kinh nghiệm từ thực tiễn - Đề xuất quan điểm đạo, mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp tăng cường lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Ninh việc thực sách an sinh xã hội địa bàn đến năm 2020 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác lãnh đạo, đạo tổ chức thực cấp ủy, quyền ngành chức địa bàn việc thực sách an sinh xã hội - Luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo nghiên cứu, giảng dạy trường trị tỉnh Bắc Ninh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết 10 99 25 Đảng tỉnh Bắc Ninh (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Bắc Ninh 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 33 Nguyễn Trọng Đàm (2013), "Định hướng sách an sinh xã hội đến năm 2020", Tạp chí Bộ Lao động, thương binh xã hội, (02) 34 Đại từ điển Tiếng Việt (1995), Nxb Đà Nẵng 1995 35 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 36 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2010), Nghị số 154/2010/NQHĐND 16 (ngày 6-5-2010) “Quy định chế độ hỗ trợ đào tạo nghề doanh nghiệp xuất lao động tỉnh Bắc Ninh” 37 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2010), Nghị số 155/2010/NQHĐND 16 ngày (6-5-2010) “Quy định trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi tỉnh Bắc Ninh” 38 Hồ Chí Minh (2002), tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 39 Vũ Trọng Hồng (2008), "Tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn", Tạp chí Cộng sản, (22), tr.12, 14 100 40 Nguyễn Thị Ngọc Huyền Đào Thu Hà (2000), Giáo trình sách kinh tế xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 41 Nguyễn Hải Hữu (2006), Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Chuyên đề báo cáo đánh giá 20 năm đổi mới, Hà Nội, tháng 4-2006 42 Nguyễn Hải Hữu (2007), Thực trạng trợ giúp xã hội ưu đãi xã hội nước ta năm 2001-2007 khuyến nghị đến năm 2015, Báo cáo chuyên đề, Hà Nội, tháng 11-2007 43 Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập môn an sinh xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Hải Hữu (2008), Đổi sách chế trợ giúp xã hội cho phù hợp với bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, Đề tài Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tháng 4-2008 45 Nguyễn Thị Kim Ngân (2007), "Giải việc làm thời kỳ hội nhập", Tạp chí Cộng sản, (782), tr.15-20 46 Nguyễn Thị Kim Ngân (2008), "Nỗ lực phấn đấu thực có hiệu sách an sinh xã hội", Tạp chí Cộng sản, (789), tr.16-21 47 Nguyễn Thị Kim Ngân (2009), "Thực thắng lợi Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa X) lĩnh vực lao động, thương binh xã hội", Tạp chí Cộng sản, (795) 48 Trần Đình Nghiêm (Chủ biên) (2002), Đổi phương thức lãnh đạo Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Tiến Nhường (2010), Chính sách an sinh xã hội với người nông dân sau bị thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp, Luận án tiến sĩ Kinh tế 50 Đỗ Văn Quân (2009), "Vấn đề an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Kỳ 1, tháng 3-2009, tr.34- 37 51 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, số 71/2006/QH11, ngày 29-6-2006 52 Vũ Đức Quyết (2005), Giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo việc làm cho dân cư vùng nhà nước thu hồi đất phát triển Khu Công 101 nghiệp tập trung đô thị tỉnh Bắc Ninh năm tới, Đề tài khoa học cấp tỉnh 53 Tô Huy Rứa (2008), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn đổi Việt Nam -một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, (794), tr.25-32 54 Đặng Đức San (2012), “Về thuật ngữ an sinh xã hội”, Tạp chí Khoa học kinh tế - luật, (01) 55 Phạm Thắng (2008), "Giải pháp cho phát triển nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn nay", Tạp chí Cộng sản, (790), tr.53-59 56 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Cơng văn 2685/VPCP-QHQT ngày 21-5-2002 Công văn 1649/CP-QHQT ngày 26-11-2003 (tái lần thứ 3), Hà Nội, tháng 11-2004 57 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg ngày 27-32006 Về giải pháp hỗ trợ dạy nghề việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp 58 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 117/2008/QĐ-TTg, ngày 278-2008 Về điều chỉnh mức đóng Bảo Hiểm y tế đến đối tượng thuộc diện sách xã hội 59 Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 60 Trần Văn Túy (2008), Nông thôn, nông nghiệp nông dân Bắc Ninh đường đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 61 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2006), Quyết định số 143/2006/QĐ-UB ngày 29-12-2006 Về phê duyệt đề án đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006-2010 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2006), Quyết định số 126/2006/QĐ-UB ngày 13-12-2006 Về phê duyệt phương án hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006-2010 102 63 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, tháng 12-2006 65 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2006), Quyết định số 139/2006/QĐ-UB ngày 28-12-2006 Về trợ cấp xã hội hàng tháng cho người cao tuổi 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2008), Báo cáo kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 2008-2009 67 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2008), Quyết định số 85/2008/QĐ-UB ngày 02-6-2008 Quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn đến năm 2010 địa tỉnh Bắc Ninh 68 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2009), Quyết định số 72/2009/QĐ-UB ngày 14-5-2009 Quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn đến năm 2010 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 69 Văn phòng Trung ương Đảng (2008), "Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn q trình cơng nghiệp hóa nước", Thơng tin chuyên đề, (19), ngày 22-5-2008 PHỤ LỤC Phụ lục Số đơn vị hành chính, diện tích đất tự nhiên, dân số trung bình mật độ dân số Số đơn vị hành Huyện Phường, thị trấn Xã Diện tích đất tự nhiên (Km2) 23 103 822,7 1.018.144 1.238 Dân số trung bình (người) Mật độ dân số (người/km2) 2008 Thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã 2009 23 103 822,7 1.026.715 1.248 2010 26 100 822,7 1.041.159 1.266 2011 26 100 822,7 1.060.328 1.289 Sơ Prel 2012 26 100 822,7 1.079.913 1.313 Năm 2012 phân theo đơn vị hành Bắc Ninh x 13 82,6 178.128 2.156 Từ Sơn x 61,3 152.182 2.481 Yên Phong x x 13 96,9 139.100 1.436 Quế Võ x x 20 154,8 139.914 904 Tiên Du x x 13 95,7 128.657 1.345 Thuận Thành x x 17 117,9 150.920 1.280 Gia Bình x x 13 107,8 92.762 861 Lương Tài x x 13 105,7 98.250 930 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 Phụ lục Số hộ gia đình thời điểm 31-12 hàng năm phân theo khu vực thành thị, nông thôn Tổng số Chia Thành thị Nông thôn Số hộ gia đình (Hộ) 2008 274.738 64.987 209.751 2009 281.566 66.748 214.818 2010 289.614 74.193 215.421 2011 295.805 75.880 219.925 Sơ - Prel 2012 303.217 76.359 226.858 Cơ cấu (%) 2008 100,00 23,65 76,35 2009 100,00 23,71 76,29 2010 100,00 25,62 74,38 2011 100,00 25,65 74,35 Sơ - Prel 2012 100,00 25,18 74,82 Chỉ số (Năm trước = 100) 2008 102,55 156,40 92,66 2009 102,49 102,71 102,42 2010 102,86 111,15 100,28 2011 102,14 102,27 102,09 Sơ - Prel 2012 102,51 100,63 103,15 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 Phụ lục Số hộ gia đình thời điểm 31-12 hàng năm phân theo đơn vị hành Tồn tỉnh Bắc Ninh Từ Sơn n Phong Quế Võ Tiên Du Thuận Thành Gia Bình Lương Tài 2008 274.738 2009 281.566 2010 289.614 2011 295.805 Sơ 2012 303.217 44.023 38.137 30.581 34.879 34.107 36.712 45.421 38.960 31.314 35.768 34.909 38.160 46.379 39.703 32.542 36.229 37.989 39.187 47.804 40.111 34.750 37.439 38.060 39.685 48.338 43.412 36.474 37.821 38.585 40.049 27.181 29.118 27.586 29.448 27.775 29.810 27.775 30.181 28.192 30.346 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 Phụ lục Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn 2010 2011 Sơ 2012 Người 598.800 603.733 606.002 611.209 616.798 289.167 309.633 291.039 312.694 297.460 308.542 301.806 309.403 302.104 314.694 126.490 129.851 472.310 473.882 Cơ cấu (%) 100,0 100,0 144.376 461.626 151.990 459.219 156.869 459.929 100,0 100,0 100,0 2008 TỔNG SỐ Phân theo giới tính Nam - Male Nữ - Female Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị - Urban Nông thôn - Rural TỔNG SỐ Phân theo giới tính Nam - Male Nữ - Female Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị - Urban Nông thôn - Rural 2009 48,29 51,71 48,21 51,79 49,09 50,91 49,38 50,62 48,98 51,02 21,12 78,88 21,51 78,49 23,82 76,18 24,87 75,13 25,43 74,57 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 Phụ lục Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn 2008 TỔNG SỐ 598.800 Phân theo giới tính Nam 289.167 Nữ 309.633 Phân theo thành thị, nơng thôn Thành thị 126.490 Nông thôn 472.310 TỔNG SỐ - TOTAL 100,0 Phân theo giới tính Nam 48,29 Nữ 51,71 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị - Urban 21,12 Nông thôn - Rural 78,88 Sơ 2009 2010 2011 Người 603.733 606.002 611.209 616.798 291.039 312.694 297.460 308.542 301.806 309.403 302.104 314.694 129.851 473.882 Cơ cấu (%) 100,0 144.376 461.626 151.990 459.219 156.869 459.929 100,0 100,0 100,0 48,21 51,79 49,09 50,91 49,38 50,62 48,98 51,02 21,51 78,49 23,82 76,18 24,87 75,13 25,43 74,57 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 2012 Phụ lục Lao động làm việc phân theo khu vực kinh tế Chia Tổng số 2007 2008 2009 2010 2011 Sơ - Prel 2012 582.559 585.513 589.412 593.143 600.605 606.053 2008 2009 2010 2011 Sơ - Prel 2012 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 2008 2009 2010 2011 Sơ - Prel 2012 100,51 100,67 100,63 101,26 100,91 Nông lâm nghiệp thủy sản Tổng số (Người) 322.725 309.308 302.506 281.373 263.372 236.701 Cơ cấu (%) 52,83 51,32 47,44 43,85 39,06 Tỷ lệ tăng (%) 95,84 97,80 93,01 93,60 89,87 Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 162.728 173.761 181.044 197.551 210.638 236.143 97.106 102.444 105.862 114.219 126.595 133.209 29,68 30,72 33,31 35,07 38,96 17,50 17,96 19,26 21,08 21,98 106,78 104,19 109,12 106,62 112,11 105,50 103,34 107,89 110,84 105,22 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 Phụ lục Lao động việc làm Đơn vị tính Giải việc Người làm năm Trong đó: Nữ “ Tỷ lệ lao động % qua đào tạo Tỷ lệ thất nghiệp % Phân theo giới tính Nam “ Nữ “ Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị “ Nông thôn “ 2008 2009 2010 2011 Sơ 2012 22.130 22.500 25.770 26.120 24.722 10.885 11.200 12.250 12.510 15.010 36,7 37,8 45,0 47,5 51,0 2,22 2,37 2,12 1,74 1,74 2,54 1,90 2,70 2,03 2,03 2,22 1,55 1,93 1,73 1,75 3,81 1,76 4,07 1,88 3,09 1,88 3,39 1,16 2,52 1,48 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 Phụ lục Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân theo khu vực kinh tế Tổng số Nông lâm nghiệp thủy sản 2008 2009 2010 2011 Sơ 2012 22.080,8 27.924,1 37.111,0 57.678,9 67.793,4 3.077,9 3.473,8 3.937,1 4.440,3 4.633,0 2008 2009 2010 2011 Sơ 2012 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 13,94 12,44 10,61 7,70 6,83 Chia Công nghiệp xây dựng Tổng số Tỷ đồng 13.579,1 17.799,6 25.379,7 43.093,3 51.750,0 Cơ cấu (%) 61,50 63,74 68,39 74,71 76,33 Tr đó: CN Dịch vụ 12.035,9 16.035,5 23.081,6 40.227,9 48.985,5 5.423,8 6.650,7 7.794,1 10.145,4 11.410,3 54,51 57,43 62,20 69,74 72,26 24,56 23,82 21,00 17,59 16,83 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 Phụ lục Tổng sản phẩm địa bàn 2008 2009 2010 2011 Sơ 2012 2009 2010 2011 Sơ 2012 Việt Nam đồng, theo giá Ngoại tệ, theo tỷ giá, hối hành đối bình qn Nghìn đồng Đơ la Mỹ 21.687,3 1.307 27.197,5 1.495 35.643,9 1.827 54.397,2 2.579 62.776,8 3.003 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) 125,4 131,1 152,6 115,4 114,4 122,2 141,2 116,4 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 Phụ lục 10 Bảo hiểm xã hội, y tế thất nghiệp 2008 2009 2010 2011 Sơ 2012 THU BẢO HIỂM Tổng số người đóng BH (Người) 248.756 333.617 525.829 611.611 676.656 BHXH bắt buộc 74.229 84.535 104.504 127.367 167.080 BHXH tự nguyện 120 359 720 - 60.837 93.988 BH Y tế bắt buộc 211.385 301.492 486.157 573.510 632.166 BH Y tế tự nguyện 37.251 31.766 39.015 36.070 Thu Bảo hiểm (Tỷ đồng) 481,1 649,1 1.014,2 1.087,6 1.087,6 BHXH bắt buộc 275,5 353,8 705,7 706,5 706,5 BHXH tự nguyện - 1,1 1,5 2,6 2,6 Bảo hiểm thất nghiệp - 1,1 1,5 64,5 64,5 205,5 293,1 305,6 314,0 314,0 Trong tổng số - In the Total Bảo hiểm thất nghiệp BH Y tế 2.031 2.068 117.027 155.228 42.422 CHI BẢO HIỂM Số người hưởng BH 509.384 687.921 710.977 780.010 892.347 BHXH 33.561 35.749 39.713 BH Y tế 475.283 652.172 671.264 744.535 856.962 Chi BHXH (Tỷ đồng) 579,2 725,5 845,6 BHXH 509,7 604,9 704,9 833,4 1.291,7 BH Y tế 69,5 120,6 140,7 204,6 395,2 35.457 35.385 1.038,0 1.686,9 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 Phụ lục 11 Một số tiêu chăm sóc sức khỏe 2009 2010 2011 5,7 5,8 6,2 6,2 Sơ 2012 7,4 21,3 21,2 22,5 23,4 25,8 84,9 84,9 87,3 86,5 84,9 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 2008 Bác sỹ bình quân vạn dân (Người) Giường bệnh tính BQ vạn dân (Giường) Tỉ lệ trạm y tế xã/ phường/ thị trấn có bác sỹ (%) Tỉ lệ trạm y tế xã/ phường/ thị trấn có nữ hộ sinh (%) Số ca mắc bệnh dịch (Ca) Số người chết bệnh dịch (Người) Tỉ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin (%) Tỉ lệ trẻ sơ sinh có trọng lượng 2.500 gram (%) Tỉ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng (%) Số trẻ em 15 tuổi mắc bệnh có vắc xin tiêm chủng (Trẻ) Số trẻ em 15 tuổi chết bệnh có vắc xin tiêm chủng (Trẻ) 33,2 84,4 88,0 88,6 95,7 99,7 2,1 12,9 - Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 Phụ lục 12 Số người già đơn có hồn cảnh đặc biệt khó khăn chăm sóc, bảo vệ ĐVT: Người Tổng số 2008 2009 2010 2011 Sơ - Prel 2012 1.310 1.036 940 800 828 Chia Nam 511 405 367 312 323 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 Nữ 799 631 573 488 505 Phụ lục 13 Tỷ lệ hộ nghèo 2009 2010 2011 Sơ 2012 5,82 7,27 5,80 4,27 4,96 3,94 3,75 2,86 10,50 8,19 6,41 6,44 4,68 Bắc Ninh 3,84 3,24 4,08 3,50 2,82 Từ Sơn 1,86 1,78 2,19 1,80 1,61 Yên Phong 7,81 6,09 6,98 5,97 5,00 Quế Võ 8,45 6,86 9,83 7,50 5,34 Tiên Du 9,00 5,50 6,72 4,45 3,32 Thuận Thành 7,32 6,37 6,79 5,88 4,50 Gia Bình 13,59 9,70 12,78 9,90 6,25 Lương Tài 12,04 8,78 11,43 9,41 6,53 2008 TỔNG SỐ 7,72 Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị 5,90 Nơng thơn Phân theo đơn vị hành Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 Phụ lục 14 Tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt, sử dụng nước hố xí hợp vệ sinh phân theo thành thị, nông thôn Tỷ lệ hộ sử dụng điện sinh hoạt Thành thị Nông thôn Tỷ lệ hộ sử dụng nước hợp vệ sinh Thành thị Nông thơn Tỷ lệ hộ sử dụng hố xí hợp vệ sinh Thành thị Nông thôn 2006 2008 2010 100 100 100 99,4 100 99,4 77,8 88,0 76,6 100 100 100 99,5 100 99,4 82,6 90,4 81,4 100 100 100 99,8 100 99,8 91,0 95,6 89,6 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh từ 2008-2012 Sơ 2012 100 100 100 99,4 100 99,2 92,3 96,0 91,2 Phụ lục 15 Kết công tác giải việc làm STT Các tiêu Số LĐ tham gia kinh tế quốc dân Chia theo nhóm ngành Nông nghiệp, thủy sản Tỷ lệ Công nghiệp xây dựng Tỷ lệ Dịch vụ Tỷ lệ Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Tổng số Lao động tạo việc làm Chia theo ngành - Công nghiệp xây dựng - Nông, lâm, ngư nghiệp - Dịch vụ - Xuất lao động chuyên gia Cho vay quỹ quốc gia giải việc làm - Tổng nguồn vốn cho vay (cả TW ĐP) - Số lao động tạo việc làm Thực thời kỳ 2007-2012 ĐV Thực 2005 Người 563.220 Người 356.293 % 63,26 Người 125.485 % Người % 22,28 81.442 14,45 % 4,0 3,96 3,84 Người 18.010 19.510 Người 11.565 Người 2010 2011 2012 Bình quân 570.259 582.170 590.600 613.010 638.520 642.980 638.520 340.445 320.194 296.777 281.985 273.287 261.307 273.287 46,0 42,8 40,6 42,8 141.994 159.515 176.589 196.163 210.712 220.735 210.712 24,9 27,4 29,9 87.820 102.462 117.234 15,4 17,6 19,9 32,0 134.862 22,0 33,0 154.522 24,2 34,0 160.938 25,0 33,0 154.522 24,2 3,81 3,80 3,40 3,28 3,40 20.670 22.130 22.670 25.770 26.120 136.870 11.815 12.950 13.545 13.780 15.548 16.074 83.712 1.460 1.583 1.715 2.213 1.873 2.006 2.110 11.500 Người 2.467 3.098 2.937 3.257 4.417 5.016 5.200 23.925 Người 2.518 3.014 3.068 3.115 2.600 3.200 2.736 17.733 Triệu 12.500 14.600 14.989 15.000 15.500 10.333 82.922 Người 1.830 2.040 1.984 1.970 2.050 1.106 10.980 2007 2008 2009 % 59,7 55,0 50,3 Nguồn: Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Bắc Ninh Phụ lục 16 Cơ cấu kinh tế từ năm 2000- 2012 Ngành kinh tế CN- xây dựng Dịch vụ Nông nghiệp 2000 35,67 26,37 37,96 Cơ cấu kinh tế (%) 2005 2008 45,92 56,38 27,82 28,32 29,0 26,26 Nguồn: UBND tỉnh Bắc Ninh từ 2000-2012 2011 70,7 20,8 15,3 2012 77,82 16,57 5,61 ... 1.2 TỈNH ỦY BẮC NINH LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN NINH XÃ HỘI - QUAN NIỆM, NỘI DUNG, PHƯƠNG THỨC 42 1.2.1 Quan niệm, nội dung Tỉnh ủy Bắc Ninh lãnh đạo thực sách an sinh xã hội 1.2.1.1 Quan... diện Tỉnh uỷ quản lý 1.1.3 Chính sách an sinh xã hội thực sách an sinh xã hội tỉnh Bắc Ninh 1.1.3.1 Chính sách an sinh xã hội - quan niệm đặc điểm * Khái niệm đặc điểm an sinh xã hội Khái niệm an. .. cơng - Chính sách xóa đói giảm nghèo * Đặc điểm sách an sinh xã hội Đặc điểm sách an sinh xã hội thể qua khác với sách xã hội sách xóa đói giảm nghèo: Chính sách an sinh xã hội sách xã hội Tiêu

Ngày đăng: 19/07/2022, 11:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mạc Tiến Anh (2004), "Bàn thêm về thuật ngữ an sinh xã hội", Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (01) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn thêm về thuật ngữ an sinh xã hội
Tác giả: Mạc Tiến Anh
Năm: 2004
2. Mai Ngọc Anh (2009), An sinh xã hội đối với nông dân trong diều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Ngọc Anh (2009), "An sinh xã hội đối với nông dân trong diều kiệnkinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Anh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
3. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bắc Ninh (2010), Báo cáo khảo sát thăm dò dư luận xã hội, 4-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bắc Ninh (2010), "Báo cáo khảo sát thăm dò dưluận xã hội
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bắc Ninh
Năm: 2010
4. "Bắc Ninh: phát triển công nghiệp và đô thị gắn với giải pháp an sinh xã hội cho nông dân" (2010), Tạp chí Cộng sản, (65) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bắc Ninh: phát triển công nghiệp và đô thị gắn với giải pháp an sinh xãhội cho nông dân
Tác giả: Bắc Ninh: phát triển công nghiệp và đô thị gắn với giải pháp an sinh xã hội cho nông dân
Năm: 2010
5. Bộ Chính trị (2012), Nghị quyết số 21-NQTW ngày 22-11-2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị (2012)
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2012
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), Tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam (thành tựu, thách thức và giải pháp), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2007), "Tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo ởViệt Nam (thành tựu, thách thức và giải pháp)
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2007
7. Bộ Lao động Thương binh xã hội (1992), Kỷ yếu hội thảo Quốc gia về Bảo hiểm xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động Thương binh xã hội (1992)
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh xã hội
Năm: 1992
9. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2008), Thông tư số 02/2008/TT- BLĐTBXH ngày 31-01-2008 Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 190/2007/NĐ-CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2008)
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2008
10. Bộ Y tế và Tài chính (2008), Thông tư liên tịch số 10/2008/TTLT-BYT- BTC ngày 24-9-2008 Hướng dẫn BHYT đối với người thuộc hộ gia đình cận nghèo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế và Tài chính (2008)
Tác giả: Bộ Y tế và Tài chính
Năm: 2008
11. Chính phủ (2003), Nghị định số 39/2003/NĐ-CP, ngày 10-4-2003 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động và việc làm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2003)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
12. Chính phủ (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP Hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm xã hội tự nguyện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ (2007)
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
13. Cục Thống kê Bắc Ninh (2004), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Bắc Ninh (2004)
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2004
14. Cục Thống kê Bắc Ninh (2007), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Bắc Ninh (2007)
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2007
15. Cục Thống kê Bắc Ninh (2009), Bắc Ninh 12 năm xây dựng và phát triển năm 1997-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Bắc Ninh (2009)
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2009
16. Cục Thống kê Bắc Ninh (2009), Niên giám thống kê Bắc Ninh 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê Bắc Ninh (2009)
Tác giả: Cục Thống kê Bắc Ninh
Năm: 2009
17. Cục Thống kê - Sở Lao động, thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh (2009), Báo cáo kết quả khảo sát hộ gia đình bị nhà nước thu hồi đất tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997-2008, Tháng 01-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê - Sở Lao động, thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh(2009), "Báo cáo kết quả khảo sát hộ gia đình bị nhà nước thu hồiđất tỉnh Bắc Ninh từ năm 1997-2008
Tác giả: Cục Thống kê - Sở Lao động, thương binh và xã hội tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2009
18. Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (1996), Góp phần đổi mới và hoàn thiện chinh sách bảo đảm xã hội ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (1996), "Góp phần đổi mới và hoànthiện chinh sách bảo đảm xã hội ở nước ta hiện nay
Tác giả: Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1996
19. Ngô Huy Cương (2002), "An sinh xã hội - một số vấn đề pháp lý, tạp chí khoa học kinh tế - luật", Tạp chí Bộ Lao động thương binh xã hội và ILO, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội - một số vấn đề pháp lý, tạp chíkhoa học kinh tế - luật
Tác giả: Ngô Huy Cương
Năm: 2002
20. Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách An sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Ngọc Cường (2009), "Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sáchAn sinh xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Mai Ngọc Cường
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
21. Nguyễn Hữu Dũng (2008), Thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp cho thanh niên, Nxb Lao động -xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Dũng (2008), "Thị trường lao động và định hướng nghềnghiệp cho thanh niên
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Lao động -xã hội
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w