Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Chế độ canh tác và sở hữu ruộng đất ở Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XIX tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Canh tác ruộng đất ở nông thôn Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XIX qua địa bạ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Trang 1Jhảo sát địa bạ lập năm 1836 của 10 tổng (gồm 124 thôn Ey thuộc 6 tỉnh Nam Kỳ, chúng ta ghỉ nhận sự thiết lập ruộng đất công tại nông thôn Nam Bộ Tỷ lệ ruộng đất công tư hae
nhau ở những địa phương khác nhau phản ánh lịch sử hình thành cơ cấu ruộng đất tại đó cũng như nhứng ảnh hưởng và sử quản lý của chíah quyền trung ương với địa phương Những địa Phương nào có lịch sử thành lập sớm, ruộng đất đo người dân bổ công sức khai khẩn từ lâu thì ruộng đất công ít, sự tái lập ruộng đất công đưới áp lực của nhà nước phong kiến ở đâ: không mạnh mẽ, nhưng ở những vùng mới khai khẩn, lưu iat, nghèo đựa vào sự trợ giúp của công quỹ nhà - “ic dé khẩn hoa -thì ruộng đất công chiếm một tỷ lệ rất cao ar
L 190
Chương III CANH TÁC RUỘNG ĐẤT Ở NÔNG THÔN NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX QUA ĐỊA BẠ
Cùng với việc mở rộng diện tích khấn hoang, đào vét những sông ngòi kênh rạch mới, việc canh tác ruộng đất ở nửa đầu thế kỷ XIX của nông dân Nam Bộ có những bước phát triển đáng kể Những điều kiện tự nhiên thuận lợi về địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn, khí hậu ở đây cho phép các loại cây trồng phát triển quanh năm, cùng với những tập quán canh tác phong phú của nhiều loại cư dân di trú từ nhiều địa phương đến, đã khiến cho hoạt động nông nghiệp ở đồng bằng Nam Bộ mang tính chất đa dạng
Ruộng đất thực canh trong địa bạ có ghỉ chú rõ ràng về việc đang được sử dụng làm gì, trồng loại cây nào, nhờ vậy chứng ta có thể thống kê được ®iện tích các loại cây trồng khác nhau về tỷ lệ giữa chúng để hiểu rõ về tính chất của nền nông nghiệp Nam Bộ thời kỳ đó Cho đến nửa đầu thế kỷ XIX có ít nhất 3 hình thức thông thường khai thác ruộng đất ở Nam Bộ: 1 "Canh điền" tức canh tác ruộng, chủ yếu là trồng lúa
92 "Canh viên" tức canh tác đất vườn với nhiều loại nông
sản và cây ăn quả
Trang 23 "Canh trì" tức đào ao nuôi cá
i _ Chúng ta sẽ lần lượt xem xét các hình thức khai thác ruộng đất này qua địa bạ năm 1836 của 124 thôn xã thuộc 10 tổng ở
lục tỉnh Nam Bộ
1 CANH TÁC RUỘNG ĐẤT: TRỒNG LÚA, CÁC LOẠI
NÔNG SẲN VÀ CÂY ĂN QUẢ
Diện tích trồng lứa được ghi nhận trong hầu hết địa bạ của các xã thôn được khảo sát tỷ lệ nhiều ít tùy từng địa phương Cụ, thể là:
Định Tường:
- Tổng Lợi Trinh có diện tích ruộng là 14605.3, chiếm 81,6% diện tích ruộng đất của tổng ;
- Tổng Thạnh Phong có diện tích ruộng là 3548.6, chiếm 87,7% diện tích ruộng đất của tổng
Gia Định:
- Tổng Bình Trị Hạ eó diện tích ruộng là ð13.3, chiếm 44,5% diện tích ruộng đất của tổng
- Tổng Hòa Lạc có diện tích ruộng là 25540.9, chiếm 97,3% diện tích ruộng đất của tổng
Biên Hòa:
Tổng An Thủy Đông có diện tích ruộng là 535.2, chiém 78,3% diện tích ruộng đất của tổng Vĩnh Long: - Tổng Tuân Lễ có diện tích ruộng là 763.5, chiếm 86,9% điện tích ruộng đất: - Tổng Bảo Ngãi có diện tích ruộng là 771.7, chiếm 66% điện tích ruộng đất 192 An Giang: - Tổng Định Thới có diện tích ruộng là 7357.6, chiém 83,7% diện tích ruộng đất -Tổng An Thạnh có diện tích ruộng là 4905.4, chiém: 73,5% diện tích ruộng đất + Ha Tién: E - Tổng Quảng Xuyên có diện tích ruộng là 433, chiếm 97,3% diện tích ruộng đất
Xem vậy có thể thấy, trừ tổng Bình Trị Hạ huyện Bình Dương tỉnh Gia Định nằm sát đô thị lớn đang là vùng đô thị hóa nên tỷ lệ ruộng không cao (44,ð%), còn nói chung diện tích lúa ở hầu hết các địa phương khảo sát đều chiếm một tỷ lệ khá cao Rõ ràng là cho đến nửa đầu thế kỷ XIX, trong cơ cấu cây trồng của nông nghiệp Nam Bộ cây lúa vẫn là cây trồng chủ yếu
Kỹ thuật gieo trồng và chăm bón lúa về cơ bản vẫn là kỹ thuật được áp dụng từ thế kỷ trước trên hai loại ruộng sơn điền và thảo điền Nhìn chung, sản xuất vẫn bị lệ thuộc vào tự nhiên Ngưồn nước chủ yếu cho việc canh tác lứa vẫn là nước mưa, do đó thời vụ gieo trông lúa ở đây do địa hình và do mùa mưa quyết định Đại New nhất thống chí ghỉ chép rõ các tỉnh Định Tường, Gia Định và Biên Hòa từ tháng 4 đã cày cấy gieo mạ, chăm sóc đến tháng 11 đã thu hoạch xong; nhưng Vĩnh Long,
An Giang, Hà Tiên thì tháng 6 tháng 7 mới gieo mạ và tháng
giêng tháng hai năm sau mới thu hoạch
"Nhà nông chăm chỉ lúc khởi công mà sau khi cấy thì không làm gì cả, được mùa hay mất nhất thiết nhờ trời" (33 - 200)
Trong việc trông lúa nông dân rất ít hay hầu như không dùng phân bón, vì đất mới khai thác còn màu mỡ, ruộng chỉ nhờ vào dưỡng chất tự nhiên như phù sa, cổ, rơm rạ được bỏ
Trang 3lại, hoặc tro khi đốt cây cö khai hoang Số lúa giống được nông dân Nam Bộ gieo trồng ở nửa đầu thế kỷ XIX đã rất phong phú Theo Đại Nam nhất thống chí, chỉ riêng tỉnh Gia Định hay tỉnh Định Tường, hai thứ lúa nếp và té đã có nhiều danh loại không sao kể xiết (33 - 240), ví dụ lứa thơm, lúa móng chim, lúa chiêm, lúa man, lúa héo trắng, lúa ba trăng, lúa bát ngoạt, lúa trắng, lúa dung, lứa đen, lúa chày chày, hoặc các loại nếp voi, nếp cau, nếp bò, nếp vần, nếp bụt, bếp hương bầu, nếp cút, nếp cò, nếp cái, nếp than, nếp sát, nếp trứng v.v
Có thể một giống lúa được nông dân các địa phương gọi bằng những tên khác nhau, nhưng dù sao giống lúa nhiều như trên đã phần nào cho thấy rõ là các giống lứa gieo trông ở Nam Bộ vào nửa đầu thế kỷ XIX phong phú hơn giai đoạn trước
Về năng suất lứa, theo tài liệu của Pháp, vào năm 1862, khi chúng vừa chiếm xong 3 tỉnh miền Đông thì tại huyện Kiến Hưng tỉnh Định Tường, trên loại ruộng tốt với một hộc hia giống nông dân thu hoạch 120 hộc Trên loại ruộng không màu mỡ bằng, năng suất thấp hơn chỉ khoảng từ 60 đến 80 hộc, còn trên đất giồng, cấy lúa ngắn ngày (3 tháng) thì năng suất chỉ
là 30 hộc (19 - 144)
Canh tác đất trồng cây ăn quả hoặc các nông sản tùy theo thổ nghỉ của từng địa phương "Gia Định thành thông chí" và "Đại Nam nhất thống chí" đều đã ghỉ chép tỉ mỉ từng loại nông sản ở từng vùng của đồng bằng Nam Bộ
Kết quả khảo sát địa bạ về diện tích canh tác đất và các loại cây trông của chúng tôi ở 10 tổng như sau:
- Tổng Lợi Trinh điện tích đất vườn là 3064.5, chiếm 17,1%,
điện tích ruộng đất của tổng Đất ‹ an ở đây chủ yếu canh tác cau và một số thôn có trồng cây ăn quả
- Tổng Thạnh Phong diện tích đất vườn là 406.7, chiếm
194
10% diện tích ruộng đất của tổng và cũng canh tác cau - Tổng Bình Trị Hạ diện tích đất vườn là 595.6, chiếm 51,7% diện tích ruộng đất của tổng, trồng đâu và mía
- Tổng Hòa Lạc diện tích đất vườn là 178.4, chiếm 0,7%
điện tích ruộng đất của tổng, trồng khoai đậu và trồng dâu,
mía
- Tổng An Thủy Đông diện tích đất vườn là 78.2, chiếm 10,7% diện tích ruộng đất của tổng, trồng dâu, mía
- Tổng Bảo Ngãi diện tích đất vườn là 389.3, chiếm 33,3%:
diện tích ruộng đất của tổng, trồng cau
- Tổng Tuân Lễ diện tích đất của vườn là 10.0, chiếm 1,2% điện tích ruộng đất của tổng, trông dâu, mía
- Tổng An Thạnh diện tích đất vườn là 1765.6, chiếm 26,5%, diện tích ruộng đất của tổng, trồng khoai đậu và cây An trai,
- Tổng Định Thới diện tích đất vườn là 1435, chiếm 16,3%
điện tích ruộng đất của tổng, trồng khoai đậu và cây ăn trái Như vậy, ở đâu thế kỷ XIX, bên cạnh việc canh tác lúa
nông dân Nam Bộ còn tông cây ăn trái và nhiều loại nông sẵn
khác Những trường hợp thay đổi loại hình canh tác ruộng (trồng lúa) sang canh tác đất vườn-(trồng cây ăn trái và êm loại nông sản khác) ở nhiều địa phương được ghi chép qua aia
bạ cho thấy nên kinh tế nông nghiệp của Nam Bộ sang đầu thế
ky XIX đang phá dân thế độc canh lúa Ở những tổng đang khảo sát, hiện tượng thay đổi loại hình canh tác này cụ thể như sau: Hai tổng dong bằng trung tam trông lứa của Định Tường
là Lợi Trinh và Thạnh Phong thì địa bạ ghi chép rõ: có ae
thôn của Lợi Trính có hiện tượng chuyển đổi ruộng thành vườn trồng cau và cây ăn trái Tổng diện tích chuyển đổi giữa hai loại là 1395.1 Tổng Thạnh Phong toàn bộ diện tích đất vườn
195
Trang 4
trồng cau, 406.7 của tổng đều vốn là từ thảo điền được cắt ra
làm đất vườn Tổng nằm ven đô thị lớn là tổng Bình Trị Hạ
thuộc tỉnh Gia Định có 367/595.6 đất vườn la đất được cắt ra
từ ruộng trồng lúa Hai tổng của An Giang thuộc vùng đồng bằng trung tâm là An Thạnh và Định Thới cũng có những diện
tích chuyển đổi khá lớn An Thạnh có 1516/1765.6 dat vườn trồng cây ăn trái được cắt ra từ ruộng Định Thới toàn bộ diện
tích đất vườn 1435 đều do sơn điền cắt ra
Nếu khảo sát được toàn bộ địa bạ của các thôn xã ở lục tỉnh ta có thể tính được khá chính xác điện tích đất ruộng biến thành đất vườn và hiểu rõ được sự chuyển biến của nền nông nghiệp Nam Bộ từ thế độc canh lúa chuyển dần sang nền nông nghiệp đa dạng như thế nào Với kết quả khảo sát một số tổng đã chọn, chúng ta có thể ghi nhận rằng những đồi hỏi của thị trường buôn bán nông phẩm trong ngoài nước đã góp phần điều chỉnh cơ cấu cây trồng của nông thôn Nam Bộ ở nửa đầu thế
ký XIX “
Chúng ta sẽ hiểu điều đó rõ hơn khi được Đại Nam nhất thống chí cho biết, vào giai đoạn đầu thế kỷ XIX thương nhân người Hoa mua rất nhiều cau hột của Nam Bộ Chợ Cái Bè đã trở thành một nơi bán cau hột phát đạt, ở đó có nhiều người giàu mua cau tích trử rồi chở đi bán cho các thương gia ở Sài
Gòn (33-108) Ngoài cau rả còn nhiều loại cây ăn trái khác như
cam, chuối, quít, bưởi, chanh, long nhãn, dừa, xoài v.v Mỗi loại có nhiều giống khác nhau, ví dụ như cam Cảm có nhiều thứ, khác nhau về màu sắc, hương vị, trái lớn nhỏ Cam trồng ở Nam Bộ được các thương gia mang bán tận Singapore Chuối cũng có nhiều loại như chuối kim tiêu, chuối ba hương, chuối hồng, chuối mật, chuối hột đặc biệt chuối cau rất thơm ngon Xoài chua quả tròn, hơi dẹp, xoài eơm, xoài nếp quả nhỏ, khi chín có chấm
đen ngoài da Sách-7»ối thực uăn còn cho biết thêm, ở Hà Tiên
196
có loại xoài tên là Sơn trà nổi tiếng thơm ngon Ngoài ra một số cây ăn trái giống mới từ nước ngoài du nhập, chẳng hạn nh
cây măng cụt do Bá Đa Lộc đem từ đảo La Sonde đến tưng
thứ vào cuối thế kỷ XVII, đến đầu thế kỷ XIX được trồng rộng
rãi nhiều nơi, nhất là ở Vĩnh Long và Biên Hòa (19:145,146)
Các ngành thủ công nghiệp như ngành dệt sản xuất vải bông và tơ tầm được cung cấp nguyên liệu từ các loại cây như bông, dâu; ngành làm đường có nguyên liệu từ mía Mía age trồng nhiều ở Biên Hòa "Gia Định thành thong chí" cho biết, huyện Phước Chánh (Biên Hòa ) đã trở thành một trung tâm sản xuất đường cát ở Nam bộ với sản lượng khá lớn, hàng năm thương thuyền mua tới hơn 600.000 cân (4c-39) ầm/đuợ: trồng nhiều ở Gia Định (18 thôn vườn trầu ), ong dan me nơi trồng trầu đem bán ở Chợ Lớn Sài Gòn và chợ Bến Nghé
Ngoài các loại nông sản cung cấp nguyên liệu cho các ngành thủ công nghiệp, nông dân Nam Bộ còn trồng nhiều loài rau, khoai đậu "Đại Nam nhất thống chí" ghi chép: Nhiều loại khoai, đậu được trồng rải rác khắp nơi ở lục tỉnh Đậu phong ayes trồng nhiều ở một số vùng đất cao thuộc tỉnh Gia Định và Biên Hòa
Địa bạ ghi chép rõ về diện tích từng thửa ruộng đất cho phép ta có thể hình dung được diện mạo đồng ruộng của bộc thôn Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XIX Đó chính là một thông số quan trọng để tìm hiểu thêm về trình độ tập trung ruộng ee ở từng vùng và quy mô sản xuất các loại cây trông của nền nông nghiệp Nam Bộ
Kết quả khảo sát về diện mạo đồng ruộng ở 10 tổng của chúng tôi như sau (xem bảng trang sau)
197
la
Trang 5Xem vậy, diện tích trung bình của một thửa ruộng thường lớn hơn nhiều so với diện tích trunXg&ình một thửa đất, nói khác đi là quy mô canh tác ruộng lớn hơn quy mô canh tác đất Điều đó một phần do kỹ thuật canh tác lúa khác với kỹ thuật canh tác đất vườn, nhưng mặt khác cũng cho thấy ruộng đất tập trung ở vùng canh tác lúa hơn.là vùng canh tác đất vườn Với điện mạo và tỷ lệ đất vườn như vậy, ta có thể nhận xét rằng canh tác vườn 6 Nam Bo dau thé ky XIX chỉ ở quy mô gia dình Nếu có xuất hiện vùng chuyên canh một loại nông sản hoặc cây ăn trái nào đó thì rất có thể chỉ là sự tập trung trồng một loại cây của nhiều chủ cá thể sản %uất nhỏ chứ chưa phải là vùng chuyên canh nông sản, sản xuất lớn của chủ sở hưu lớn
Nghiên cứu kỹ địa bạ chúng tôi thấy diện mạo đồng ruộng và việc canh tác trên hai loại ruộng đất công tư có những điểm khác biệt: Ngoài hai tổng Tuân Lễ (Vĩnh Long) và Quảng Xuyên (Hà Tiên), chúng tôi chọn thêm thôn Bình Xuân tổng Hòa Lạc (tỉnh Gia Định) - nơi có ruộng đất công canh tác lớn nhất trong số diện tích ruộng đất công nằm rải rác ở những địa phương chọn khảo sát 2453 mẫu - để xem xét diện mạo đồng ruộng của ruộng đất công Kết quả cho thấy phần sở hữu ruộng đất công ä chủ yếu là ruộng, đất chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ bé (ở Quảng Xuyên đất 0%, ở Tuân Lễ đất 1,2%, ở thôn Bình Xuân đất 0%) 198
Số | THÔN XÃ Diện | Số thửa | Dtich Diện, | Số thửa | Dich TT tich | ruộng | Tbình 1 | tích đất | ruộng | Tbình 1
tuộng | (thửa) thửa (mẫu) (thửa) thửa
(mẫu) ruộng ruộng (mẫu) (mẫu) 1 Loi Trinh | 14605.3| 1427 | 10:2 -| 3084.5 | -1382 28 2 | Thanh Phong | 3548.6 | 588 62 | 4087 | 243 17 3 | BìnhTri Hạ | 513.3 '|' -308 17 595.6 | 494 12 4 Hoalac | 25540.9] 1028 | 225 | 178.4 88 2 5 |An Thủy Đông| 539:2 | -:156 3.4 78.2 29 27 6 Bao Ngai | 771.7 80 9.6 389.3 | 151 26 7 Tuân Lễ 702.5 z0 38:1 10 2 5 8 | AnThạnh | 4905.4 | 635 77 | 17856 | S21 3.4 9 | Dinh The | 73576 | 325 226 | 1435 259 5:5 10, | Quảng Xuyên | 433 19 228 0 6 90
Loại hình canh tác trên ruộng đất công được địa bạ ghi lại là "bản thôn (xã) đồng canh" Ở những địa phương mới khai khẩn (địa bạ còn ghi rõ là ruộng đất tân khẩn) như tổng Tuân Lễ hay Quảng Xuyên thì toàn bộ diện tích ruộng đất công của thôn xã được tính là một thửa, còn ở Bình Xuân ruộng đất công được chia ra thành 83 thửa Nhìn chung diện tích trung bình một thửa ruộng đất của sở hữu công lớn hơn diện tích trung bình một thửa ruộng đất của sở hứu tư (ở Tuân Lễ 35.1, ở Quảng Xuyên 22.8, ở Bình Xuân 29.6) Mỗi thửa ruộng đất tư đều ghi rõ tên họ, địa chỉ của người sở hứu và canh tác Được _ghi dưới thửa ruộng dat do là "phần canh" nếu người canh tác
Trang 6là người bản thôn (xã), được ghi là "phụ canh" nếu người canh tác là người ở ngồi thơn (xã)
Rết quả so sánh quy mô canh tác và sở hứu của hai loại chủ - bản thôn và phụ canh - ở tất cả các thôn xã có phụ canh trong 8 tổng có nhiều ruộng đất tư mà chúng tôi khảo sát đều cho thấy chúng không có sự cách biệt đáng kể Điều này một lần nứa khẳng định bản chất của hiện tượng phụ canh ở Nam Bộ (chúng:ta đã nhận xét ở phần nghiên cứu chế độ sở hữu người phụ canh) rằng phụ canh là sự thể hiện mối giao lưu sở hứu và canh tác giữa các địa phương ở nông thôn Nam Bộ trong
một thời kỳ dài phát triển tự do dưới chế độ pháp chế quản lý
lỏng lẻo của nhà nước phong kiến Các làng xã Nam Bộ cho đến trước khi lập địa bạ 1836 vẫn chưa có một ranh giới địa phạn và ranh giới tâm lý ổn định như các làng :ã đông bằng Bắc Bộ, do đó không có sự phân biệt nghiêm ngặt giữa người bản thôn và người phụ canh
II DAO AO NUÔI CÁ
Khắp lục tỉnh chỉ có Định Tường, ngoài canh tác ruộng đất, còn có thêm hình thức sở hữu và đào ảo nuôi cá Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, nghề cá từ lâu đã là sở trường của nông dân ở đây
"Gia Định thành thong chi" ghi ro:
"Huyện Kiến Đăng từ phía đông đến phía tây tiếp giáp biên giới Cao Miên, thường có,nhiều chằm ao, hồ đầm, cá trạch dùng ăn không hết Thường đến tháng 4-5 mưa xuống nước tràn thì cá sinh trưởng đầy rẫy ở trong ruộng, trong ao Phàm những - hủng hố có cổ và nướe tuy sâu độ một tấc cũng có cá ở, đến tháng 10 về sau hết mưa nước Tút, cá lại ra sông, cho nên có thâu thuế cá gọi là thuế dự cấp, tùy theo người ta thuận mãi
200
(đấu thầu) mới được hành nghề Ở thượng lưu sông người ta đắp bờ đập ngang, khiến cho cá không bơi ngược dòng lên bờ ấy được Lại ở giữa sông, dựng tấm đăng bện kín bằng tre chặn ngang cẩn thận để bắt cá, đem bán cho người buôn Lấy giỏ tre lường (đong) cá, trử ở trong ghe lớn, rộng, nuôi bằng nước ngọt mà thường thay nước" (4a - 69)
Trong tình trạng quản lý lỗng lẻo, một số nơi ở Định Tường
người dân nhận thấy canh tác ao có lợi hơn canh tác lúa, đã tự
động đào ao nuôi cá lấy tiền nạp thuế theo chế độ thuế ruộng Chính Gia Định thành thông chí đã cho biết tình trạng đó ở Định Tường: "Lại có một dãy đất ở phía bắc kênh mới, tranh Giang tuy trưng vào hạng điền nhưng nghề nghiệp thi dao ao nuôi:cá bán để nạp thuế" (4a-69)
Kết quả điều tra của phái bộ Trương Dang Quế lúc lập địa bạ 1836 cũng tổng kết: " lại nguyên ruộng trước có linh 6õ sở, nay khám ra đã thành 1.017 khẩu:ao cá" (5-28),
Địa bạ của những thôn xã có đào ao nuôi cá đã ghỉ nhận thực trạng này và cũng ghi chú rõ diện tích ruộng đất được "quật trì xúc ngư" trước là bao nhiêu, nay đào thành bao nhiêu khẩu ao nuôi cá, lấy tiền bán cá nạp thuế
Khẩu (E1) là đơn vị đo điện tích ao, 12 = 48,944016m2
Trong 124 thôn xã chọn khảo sát, có 2 thôn thuộc tổng Lợi
Trinh huyện Kiến Đăng tỉnh Định Tường có sở hữu và canh tác
ao cá
Số lượng và diện tích ao cá của 2 thôn này như sau!
1/ Thôn Giai Mỹ có 9 diện tích ao cá, gồm 74T ao: 74W
x 48;944016m2 = 3621,86m”: 'Tất cả đều là ao cá tư hứu, trong đó có ð diện tích ao 39 f2 là của người bản thôn, còn 4 điện tích 35 F]_ là của người phụ canh
2/ Thôn Phú Thuận Đông có 11 diện tích ao cá, gồm 99
201
Trang 7
ao: 9919 x 48,944016: = 4845,46m”, trong đó có 4 diện tích 39 F1 chủ là người bản thôn, còn 5 diện tích 48 Ƒ), chủ là người phụ canh và 2 diện tích 12 F2 do không người nhận canh nên bản thôn nhận canh
Xem vậy, việc sở hứu ao cá cũng phức tạp như sở hứu ruộng đất (có sở hứu bản thôn, sở hứu phụ canh, sở hứu bản thôn nhận canh)
Xem xét sở hứu ruộng đất của nhứng chủ phụ canh ao cá ở quê nhà của họ thì thấy:
- Giai Mỹ: 6 chủ phụ canh ao cá, trong đó có 3 chủ đứng tên riêng, mỗi chủ 1 diện tích ao, còn 3 chủ đứng tên chung 1
diện tích ao (10 f2) :
Trong 3 chủ đứng tên riêng có 1 chủ từ tong Whác đến,
còn 2 chủ từ thôn Phú Nhuận và Bình Phú tới, 2 chủ này đều
có diện tích sở hứu ruộng đất ở quê khá lớn (1 chủ có 69.4 ruộng và 3.3 thổ cư, 1 chủ có 40.7 ruộng)
3 chủ sở hữu chung 10] ao ở Giai Mỹ thì đều có ruộng
đất ở quê 3-4 mẫu, riêng 1 chủ còn có ở Giai Mỹ 18 mẫu đất - Phú Thuận Đông: 7 chủ phụ canh aơ cá đều từ các thôn cùng tổng, xem địa bạ ở quê của họ thì chỉ có 1 chủ có 24 mẫu ruộng, còn các chủ khác đều không có ruộng đất ở quê
Chưa đủ tư liệu để có nhận xét khái quát về sở hữu ruộng đất của chủ phụ canh ao cá, nhưng ở 2 thôn có ao cá của tổng Lợi Trinh này thì chủ ao cá phụ canh ở Giai Mỹ là nhứng người khá giả hơn chủ phụ canh ao cá ở Phú Thuận Đông
Đào ao nuôi cá, như đã nói, chỉ có riêng ở Định Tường 'Tính chung tổng số toàn Định Tường, theo báo cáo của phái bộ
202
Trương Đăng Quế, có 1017 khẩu ao cá, nếu tính ra mét vuông
là: 10171 x 48,944016 m” = 49776,064 m Ÿ Đó cũng là một
diện tích đáng kể Địa bạ của những thôn xã có ao cá đều ghi chứ bên cạnh nhứng diện tích ruộng đất đã "quật trì xúc ngư" như sau: "Do nguyên trưng thảo điền kim hiện hoang mãn canh giá phất hoạch cai điền chủ quật trì xúc ngư hóa mại cung nạp tô thuế" (Do ruộng thảo điền hiện bỏ hoang trồng lúa không được, điền chủ đào ao nuôi cá bán lấy tiền nộp tô thuế) Điều đó cho thấy, người nông dân Nam Bộ đã biết thay đổi hình thức canh tác cho phù hợp để có hiệu quả kinh tế cao hơn ở những nơi đất xấu Hình thức đào ao nuôi cá này góp phần làm cho kinh tế nông thôn Nam Bộ thêm đa dạng
Trang 8KẾT LUẬN
Việc tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của chế độ sở hứu ruộng đất ở đồng bằng Nam Bộ cho đến nửa đầu thế kỷ XIX có một ý nghĩa thực tiễn và khoa học quan trọng Những hiểu biết về hạ tầng cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến trong giai đoạn này sẽ soi rõ nhiều vấn đề lịch sử phức tạp của Việt Nam 6 ntta sau thé kj XIX No tạo ra những tiền đề khoa học cho việc nghiên cứu lịch sử phát triển kinh tế ở đồng bằng Nam Bộ trong các giai đoạn tiếp theo 7
Cho đến thé ky XVII, ở phía Nam của đất nước vẫn còn là một vùng đất trống bao la, hầu như chưa được khai thác, do đó trong bối cảnh phía Bắc bị chặn bởi thế lực phong kiến phusee Bắc hùng mạnh, phía Đông là biển khơi, phía Tây là dãy Trường Sơn sừng sứng, thì Nam tiến là một xu thế tất yếu của dân tộc Việt: lúc đó Chế độ sở hứu canh tác, ruộng đất ở đồng bằng
Nam Bộ ra đời và phát triển cùng với quá trình Nam tiến của
cư dân Việt, đó là quá trình khai phá và xây dựng Nam Bộ từ một nơi hoang dã thành một vùng đất phì nhiêu, dân cư đông
đức Chính những điều kiện tự nhiên và xã hội của thời kỳ khẩn
hoang trong các thế kỷ XVII - XVIII va nia dau thế kỷ XIX 4ã tác động sâu sắc đến chế độ sở hứu xà canh tác ruộng đất ở
204
đây, khiến nó mang những đặc điểm khác biệt so với chế độ sở hữu ruộng đất ở đồng bằng Bắc Bộ cùng thời:
1 s Chế độ sở hứu ruộng đất ở Bắc Bộ ra đời từ lịch sử chỉnh phục đồng bằng hàng ngàn năm trước của nhứng tộc người còn ở trong quá trình hoàn thiện bản thân và xã hội Tiến trình ấy để lại đấu vết ở những nền văn hóa khảo cổ xa xưa của nền văn minh sông Hồng, và do đó, những ruộng đất được
khai phá ở buổi đầu này không thể bao hàm khái niệm cá nhân
đơn lẻ Lịch sử chế độ sở hữu ruộng đất công xã, sau này là
quá trình hình thành và phát triển của nhà nước với sự xâm
nhập lúc mạnh lúc yếu cửa quyền lực nhà nước vào sở hứu công xã Ruộng đất tư ở đồng bằng Bắc Bộ chỉ xuất hiện sau nhiều thế kỷ thống trị của ruộng đất công Trong khi đó, Nam Bộ được khai khẩn vào thời kỳ mà ruộng đất tư đã phát triển trên thực tế cũng như trong ý thức Với những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thời kỳ khẩn hoang như: địa bàn đất đai rộng rãi, cư dân thưa thớt, làng xóm chưa ổn định, bộ máy cai trị của chính quyền chưa hoàn chỉnh và chat ché, ché d6 sé hitu ruộng đất ở.Nam Bộ đã bắt đầu bằng sự ra doi va phát triển
của sở hữu ruộng đất tứ uè, công điền công thổ chỉ xuất hiện
dưới ý chí của giai cấp thống trị từ nữa đầu thế kỷ XIX Xét trong lịch sử phát triển của chế độ sở hữu ruộng đất ở Đông Nam Á thì loại hình sở hứu ruộng đất như đồng bằng Bác Bộ là loại hình tiêu biểu của những trung tâm hia nude So với loại hình sở hữu ruộng đất ở Nam Bộ thì nó cổ hơn, Ở các
nước khác, loại hình cổ này đàn mất đi và bị thay thế bởi loại `
hình mới Riêng Việt Nam, do có hiện tượng Nam tiến mở rộng
lãnh thổ về một vùng đất hoang vu chưa được khai phá nên loại hình cũ không bị tiêu điệt, nó được giữ lại ở đất cũ'(Bắc Bộ), còn loại hình mới xâm nhập vào đất mới (Nam Bộ) Do tất cả nhứng điều đó, việc xem xét chế độ sở hữu ruộng đất công tư
Trang 9
ở đồng bằng Nam Bộ là không thể rập khuôn theo cách xena xét chế độ sở hứu ruộng đất công tư ở đồng bằng Bắc Bộ
3 - Sở hữu tư nhân uề ruộng đất ở dong bing Nam Bo nita đầu thế hỷ XIÄ nhìn chung chiếm một ty 1é rất cao trong tổng số ruộng đất khai khẩn được
Qua thống kê địa bạ năm 1836, trừ Hà Tiên lúc đó là vùng
mới khai khẩn, dân cư thưa thớt, ruộng đất hầu hết canh tác theo phương thức bẩn thôn đồng canh nên tỷ lệ ruộng đất tư ở đây thấp (23,13%), còn 5 tỉnh còn lại tỷ lệ ruộng tư chiếm từ 86,5% đến 97,4% Sở hứu ruộng đất tư ở đồng bằng Nam Bộ
phân làm hai loại: sở hứư nhỏ và sở hữu lớn: Sở hứu nhỏ thường
là của những người nông dan khẩn hoang nghèo, đây là loại hình xuất hiện trước nhất và cũng là loại hình phổ biến nhất Tiếp sau đó là loại hình sở hứu lớn của tầng lớp địa chủ, khởi đầu là những "dân có vật lực" từ miền Trung vào vùng đất mới làm giàu Sau đó, do nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên và xã hội mà sở hứu lớn này đã nhanh chóng phát triển và nó trở thành đặc điểm quan trọng của sở hứu ruộng đất tư ở Nam bộ Kết quả khảo sát địa bạ 92 thôn xã có ruộng đất tư trong 10 tổng ở luc tinh Nam Ky cho thấy, ở những vùng khác nhau, loại sở hứu từ 5 mẫu trở xuống và loại sở hứu từ 5 mẫu trở lên có những tỷ lệ khác nhau, nhưng nhìn chung, xu hướng tập trung tu điền tư thổ uào tay giai cấp địu chủ đã diễn ra khá
mạnh mẽ
Cụ thể là tại những vùng đồng bằng trung tâm, diện tích ruộng đất tư khá lớn thì số lượng chủ và diện tích sở hữu từ 5 mẫu trở lên chiếm ưu thế tuyệt đối Tại những nơi này, giai cấp địa chủ nắm trong tay đa số'diện' tích ruộng đất, có nhiều nơi xuất hiện những địa chủ có sở hứu hàng trăm, thậm chí hàng ngàn mẫu ruộng đất Tại những nơi này, loại chủ sở hứu từ 5 mẫu trở lên thường có số lượng ít hơn loại chủ sở hữu từ 5 mẫu
206
trở xuống, nhưng lại chiếm từ 83,3% đến 99,2% diện tích tư
điền tư thổ của tổng
Ở vùng ven đô thị thì sở hữu nhỏ dưới 5 mẫu chiếm ưu
thế (ví dụ như tổng Bình Trị Hạ huyện Bình Dương tỉnh Gia Định xưa, nay là quận Bình Thạnh TP Hồ Chí Minh), Dê xu thế phát triển vẫn là xu thế tập trung ruộng đất vào tay tầng lớp khá giả Xu thế này còn bộc lộ rõ ngay ở nhứng vùng pong thôn xã mới khai khẩn ở đồng bằng ven biển, nơi ruộng đất công chiếm ưu thế tuyệt đối, như tổng Quảng Xuyên, huyện Long Xuyên tỉnh Hà Tiên Tại đây cả tổng chỉ duy nhất có 1 chủ có ruộng đất tư nhưng chủ này nắm tới 41,1% diện tích ruộng đất tư của tồn thơn và 18% diện tích ruộng đất tư của toàn tổng
Nếu đặc điểm của sở hữu lớn ở đồng bằng Bắc Bộ là phân tán, thì sở hứu lớn ở Nam Bộ là tập trung Nó không chủ yếu phát triển bằng cách kiêm tính những mảnh ruộng nhỏ hẹp thông qua vay nặng lãi như địa chủ Bắc Bộ, mà còn đặc biệt phát triển bằng cách thức bao chiếm nhiều diện tích ruộng đất một lức qua khai khẩn Ngay từ buổi đầu vào Nam Bộ, những kẻ có "vật lực" đã "phát chặt mở mang hết thảy thành bằng phẳng đất đai màu mỡ" [3 - 441] và những diện tích sở Hữu a ấy đã sử dụng một lực lượng lao động đáng kể: "Mỗi nhà điền
nô hoặc 50 người hoặc 60 người, trâu bò đến 300 - 400 con, cày:
bừa cấy gặt rộn ràng không lúc nào rỗi" [3'- 441] Chính sự có mặt với quy mô lớn của sở hứu tư nhân ở Nam Bộ là nguyên nhân sâu xa cho phép nông sản trở thành hàng hóa với khối
lượng đáng kể, và do vậy, đã khiến cho Nam Bộ sớm có nên
kinh tế hàng hóa với những hoạt động nội ngoại thương khá sâm uất từ thế kỷ XVIII Điều này khiến cho xu hướng tập trung
ruộng đất ở Nam Bộ là xu hướng tích cực Nông sản được tiêu
thự với khối lượng-lớn đã kích thích sản xuất phát triển Do 207
Trang 10
vậy, sự phân hóa và phát triển đến hai cực của sở hữu ruộng đất phù hợp với xu thế phát triển khách quan Việc đầu tư tái
sản xuất và mở rộng sản xuất có điều kiện để thực hiện được
Ở Nam Bộ, mâu thuẫn giai cấp giữa những người nông dân khai
hoang nghèo khổ và bọn địa chủ có tồn tại, nhưng do hoàn cảnh
đất đai khẩn hoang còn rộng rãi, dân cư còn thưa thớt nên thời
gian đầu mâu thuẫn này chưa bộc lộ gay gắt Nỗi khổ của nông
đân Nam Bộ nghiêng về phía chỉnh phục thiên nhiên, đối phó với đầm lầy, muỗi, đỉa, cỏ hoang, thú dữ, bệnh tật, cô đơn Đó là sự nhọc nhần để in được dấu ấn văn hóa xã hội của con người vào thiên nhiên hoang đã, khai phá và cải tạo nó Tuy nhiên, mâu thuẫn giai cấp này sẽ tăng lên với quá trình kiêm tính ruộng đất của giai cấp địa chủ ở các giai đoạn sau Trong khi đó, sở hữu lớn ở Bắc Bộ sau một thời gian phát triển đã đi vào bế tắc Với một nền kinh tế hàng hóa yếu kém, với kết cấu đóng kín của làng xã, ruộng đất tập trung vào tay giải cấp địa chủ Bắc Bộ là một giai cấp ăn bám và không có ý thức gì về thị trường Ruộng đất ở đây không được đầu tư tái sản xuất và mở rộng sản xuất, nó chỉ được coi là bất động sản để thu tô Hơn nửa, sự tập trung này thường bị gián đoạn Ho 5 việc chia gia tài ruộng đất khi chủ sở hữu chết cho ‹eon cái thửa kế Nạn kiêm tính ruộng đất của địa chủ Bắc Bộ đẩy người nông dân ở đó vào tình trạng quẫn bách cùng cực Nó khiến cho nông nghiệp Suy sụp, nông dân phiêu tán và theo đó là những cuộc khởi nghĩa to lớn, râm rộ của nông dân
3- Cách thức sở hiểu ruộng đất tư ở Nam Bộ cũng khá đa dạng, ngoài sở hữu đơn chủ (1,chủ đứng tên 1 diện tích sở hữu), còn,tồn tại phổ biến loại sở hứu đa chủ ( từ 2 chủ trở lên đứng tên 1 diện tích sở hứu) Sở hứu đa chủ có ở nhiều loại: sở hữu ruộng, sở hữu đất; sở:hữu ao cá Trong 99 thôn xã có ruộng đất
tư được khảo sát có 35 thôn xã có hiện tượng sở hứu đa chủ
Mặc dù nhìn chung sở hữu đa chủ chỉ chiếm một số lượng chủ 208
không nhiều và một diện tích nhỏ bé hơn nhiều so với diện tích
sở hữu của sở hứu đơn chủ, nhưng rõ ràng đó là một đặc điểm riêng biệt của sở hứu tư nhân về ruộng đất ở đồng bằng Nam Bộ so với đồng bằng Bắc Bộ Kết quả khảo sát cho thấy quy mô của sở hứu đa chủ trong từng thôn xã hay tính chung cả tổng
luôn luôn ở mức trung bình, không đạt tới diện tích sở hữu ae
đại, không rơi xuống sở hứu cực tiểu Diện tích sở hứu của 2 hữu đa chủ không tỷ lệ nghịch nay tỷ lệ thuận với số lượng chủ đứng tên chung, do đó sự hợp tắc nhiều chủ không hẳn nhằm để có một điện tích sở hứu lớn nhất Về nguyên tác là có thể 'tiếp tục chia nhỏ những điện tích sé hữu đa chủ thành những
diện tích sở hữu đơn chủ nhỏ hơn (nghĩa là mỗi chủ có thể sở
hữu riêng phần đất của mình) Vậy thì vì sao ở ở nông thôn Nam Bộ lại tồn tại phổ biến dạng sở hữu đa chủ này? 1
"Theo chúng tôi, hình thức sở hữu đa chủ là sản phẩm của hoàn cảnh hình thành uà phát triển ruộng dat tu 6 Nam Be Ruộng đất tư của Nam Bộ ra đời và phát triển trong quá trình khai phá đất hoang một cách khá tự do Trong điều kiện khai hoang như vậy, việc những người cùng cảnh ngộ hùn sức hùn của với nhau để khai phá và, do đó, họ cùng đứng tên sở hữu diện tích đã được khai phá ấy là điều dễ hiểu Việc nó Rhông by chia nhỏ ra thành những sở hữu đơn chủ nhỏ hơn chứng tô ae tồn tại của nó có lợi cho các chủ sở hữu cùng hợp tác hon, Trong bối cảnh xu hướng tập trung ruộng đất đang thắng thế ở nông thôn Nam.Bộ lúc đó, để nguyên diện tích sở Les (lớn hay nhỏ là do sản phẩm của lịch sử hợp tác) trong khoảng say mô trung bình như vậy họ có thể chống đỡ tốt hơn với nạn ng
tính của địa chủ, ngoài ra canh tác đổ manh mún sẽ đem đến hiệu quả cao hơn
4- Trong số hiữu uà canh tác ruộng đất tư ở đồng bang ie Bộ, hiện tượng phụ canh là hiện tượng kha phổ biến Nó có
Trang 11mặt trong đa số các xã thôn có ruộng đất tư và ở nhiều loại: sở hữu ruộng, sở hửu đất, sở hứu ao cá Loại ruộng đất phụ canh là loại ruộng đất của người chủ sở hữu ở những địa phương ngồi thơn xã quê quán của mình Phụ canh loại này trước hết thể hiện mối giao lưu sở hửu giữa các xã thôn trong cùng tổng,
sau đó là của chúng với các địa phương bên ngoài
Xét ở phạm vi tổng, tư liệu khảo sát cho thấy mối giao lưu sở hữu ruộng đất qua lại giữa các xã thôn trong cùng một tổng là khá phổ biến và được tu tiên nhất Có một hiện thực mà địa bạ ghi nhận là số lượng thôn xã và số lượng ruộng đất của các
tổng ở đồng bằng Nam Bộ cho đến nửa đầu thế kỷ XIX rất khác
biệt nhau, Có những tổng bao gồm vài chục thôn xã, có những
tổng chỉ bao gồm 4-5 thôn xã Số lượng ruộng đất của tổng cũng
không phụ thuộc vào số các xã thôn của nó nhiều hay ít Ví dụ tổng Bình Trị Hạ, huyện Bình Dương tỉnh Gia Định, gồm 26 thôn xã, diện tích ruộng đất của toàn tổng là 1152.8, nhưng tổng Định Thới huyện Vĩnh Đại tỉnh An Giang chỉ có 4 thon
xã đã có số lượng ruộng đất là 8793.5 ‘
Khi lap ra cdcyso a6 ve hướng đi của giao lưu sở hữu phụ canh trong tổng và ngồi tổng, chúng tơi nhận thấy rằng, với những phụ canh cùng tổng thì ruộng đất phụ canh của họ thường là ở các xá lân cận, nhưng với những người từ ngoài tổng vào phụ canh thì ruộng đất phụ canh của họ thường không
phải ở ngay những thôn xã gần nhất trong hướng đi từ quê đến
nơi phụ canh của họ Điều đó cho phép nghĩ rằng, do mối quan hệ nội tại giữa các xã thôn cùng tổng, tổng có thể có một khu vực mà nhứng người nông dân trong các làng xã thuộc nó thường được sở hữu ruộng đất nơi thuận tiện với họ nhất, còn những người ngoài tổng tới phụ canh thì chỉ có thể có sở hứu ruộng đất ở nơi nào còn đất
210
Két qua khảo sát vê tình hình sở hứu ruộng đất ở quê quán của người phụ canh cho thấy, đa số trong số họ là không có
ruộng đất, hoặc chỉ có chút ít ruộng đất ở quê Như vậy, phụ
canh đ nông thôn Nam Bộ nửa đầu thế hỷ XIX không phải là cơn đường chủ yếu của giai cấp địa chủ kiêm tính ruộng đốt từ địa phương này sang địa phương khác như một số nơi ở đồng bằng Bắc Bộ cùng thời Hiện tượng phụ canh ở đồng bằng Nam
Bộ phản ánh mối giao lưu sở cùng giữa các địa phương: (cùng
tổng hoặc khác tổng) uới nhau trong bối cảnh quản lý ruộng đất lỏng lẻo của nhà nước phong biến Do có thể có:sở hữu ruộng đất ở nhiều địa phương mà vẫn được khai nộp: thuế tại một nơi nên việc giao lưu sở hứu ruộng đất tư ở đông bằng Nam Bộ phát triển tự do Mãi đến lúc lập địa bạ (1836), do quy định của nhà nước phong kiến là ruộng đất đã tọa lạc tại đâu phải thuộc quyền quần lý (ghi vào sổ địa bạ) của địa phương đó, nên những ruộng đất thuộc sở hữu của những người không có quê
quán tại nơi lập địa bạ được ghi là ruộng đất phụ canh, còn tên `
và địa chỉ của:người chủ được ghi rõ bên cạnh
Do lịch sử thành lập các thôn xã Nam Bộ trong điều kiện khẩn hoang trên địa bàn nhiều kênh rạch, lại chưa đủ bề dày thời gian để có một ranh giới đóng kín và ổn định như làng xã đồng bằng Bắc Bộ Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ và quy mô sở hữu ruộng đất của người phụ canh và ruộng đất của người bản thôn không có sự phân biệt nghiêm ngặt
Cho đến trước năm 1836, ở nông thôn Nam Bộ, ngoài sở hữu nhỏ của người khẩn hoang nghèo, sở hứu lớn của địa chủ, còn có ruộng đất bổn thôn điền thổ và ruộng đất thuộc sở hứu nhà nước dưới hai hình thức quan điền quan trại và đồn điền
Những loại sở hữu ruộng đất khác nhau đó tồn tại với những
tỷ lệ khác nhau và, đặc điểm nổi bật của chế độ sở hữu Tuộng đất ở đồng bằng Nam Bộ thời kỳ này là: ruộng đốt công điền
Trang 12công thổ chưa xuất hiện, bên cạnh đó sở hứu lớn của địa chủ đã khá phái triển đang ngày càng chiếm ưu thế,
Do điều kiện lịch sử về xã hội và tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ cho đến đầu thế kỷ XIX công điền công thổ đã không thể tự xuất hiện
Công điền công thổ là loại ruộng đất có định chế riêng, dùng để phân cấp cho dân và chỉ có như cầu tồn tại ở những nơi đất hẹp người đông, cần phải có: ruộng đất công để phân cấp cho dân nhằm ngăn chặn hiện tượng phiêu tán, giữ chân thần dân làm lực lượng đóng góp vào binh dịch, sưu thuế, tạp dịch cho nhà nước phong kiến: Ở đồng bằng Nam Bộ, cho đến đầu thế kỷ XIX, ruộng đất tư hứu đã phát triển khá mạnh nên chế độ công điền công thổ không thể tự phát sinh Nó chỉ phát sinh và xuất hiện dưới ý.chí của giai éấp thống trị và chính
thức được ghi vào sổ địa bạ Nam Bộ từ năm 1836 Với su ra
đời của công điền công thổ, bức tranh chế độ sở hữu ruộng đất của đồng bằng Nam Bộ đã có một sự biến đổi quan trọng Từ năm 1836 đến giữa thế kỷ XIX, giai cấp thống trị bằng nhiều biện pháp gia tăng diện tích công điền công thổ Việc ra đời uà "gầy càng được gia tăng của diện tích công điền công thổ ở đồng bằng Nam Bộ đã có tác động tiêu cực đến tiến trình phát
triển hinh tế của đồng bằng Nam Bộ
Chúng ta đã biết, với những thành quả khai hoang và sản
xuất lớn lao, xứ Đồng Nai - Gia Định từ sớm đã là vựa lúa lớn, đủ lương thực dư thừa để trao đổi với cdc nơi khác Trên cơ sở một nền công nghiệp lúa gạo khá phát triển như vậy, nhiều nghề thủ công như nghề mộc, chạm bạc, tiện, thâu, sơn, nhuộm, đệt, làm đồ kim khí, làm gạch ngói, làm giấy, đóng thuyền v.v
đã ra đời :
Mặc dù còn mang tính chất thủ công nghiệp gia đình, nhưng con số 62 ty cục tượng của nhà Nguyễn đặt ở Gia Định 212
năm 1791 để chuyên chế các loại vật phẩm cung ứng cho như câu của triều đình đã nói lên phần nào trình độ ÿà quy mô phát ' triển của các ngành nghề thủ công ở đây:
Việc trao đổi buôn bán trong ngoài nước ở vùng đồng bằng
Nam Bộ cũng sớm được mở rộng Với một mạng lưới chợ phong
phú, việc trao đổi lâm thổ sản và lứa gạo đã khiến cho nội thương vùng Đồng Nai : Gia Định khá trù mật Nhiều thương cảng đã xuất hiện và hoạt động khá sâm uất như thương cảng Cù Lao Phố, thương cảng Sài Gòn, thương cảng Bãi Xàu, thương cảng Hà Tiên, chứng tỏ ngoại thương ở Nam Bộ lúc đó chứa đựng một tiềm năng lớn: lao
Nói tóm lại, khác với nhiều địa phương trên toàn quốc, đời sống kinh tế ở vùng Đồng Nai - Gia Định cho đến cuối thế kỷ XVIII vẫn đi lên theo nhịp độ vươn lên của vùng đất trẻ và lúc đó là nền kinh tế phát triển nhất nước Quá trình phát triển đó cũng chính là quá trình ra đời và phát triển của sở hứu ruộng đất tư ở đồng bằng Nam Bộ Chính sự xuất hiện sớm của bộ phận tư hứu lớn về ruộng đất đã cho phép nông sản trở
thành hàng hóa với một khối lượng đáng kể Dau thé ky XIX,
trong điều kiện đất nước thống nhất, với nhứng hoạt động khẩn
hoang tích cực, điện tích ruộng đất canh tác không ngừng được mở rộng, dân số tăng lên, những con sông, kênh mới đào 3ã phát huy hiệu quả nền kinh tế Nam Bộ lúc này đang chứa dựng một tiềm năng phát triển lớn lao
Chính sự phân hóa uà phát triển tới hai cực của sở hiểu ruộng đất tz, trong đô sở hữu nhỏ tự canh bị đẩy xuống để sở hữu lớn địu chủ tiến tới, đang là yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế ỏ đồng bằng Nam Bộ đầu thế kỷ XIX
Nhưng nhà nước phong kiến Nguyễn xuất phát từ nhiều nguyên nhân lại quyết tâm xây dựng một thiết chế trung ương tập quyền theo hướng quan liêu và chuyên chế sâu sắc, lấy sở
Trang 13hữu ruộng đất công làm nền tảng kinh tế xã hội để xác lập quyền lực và kiểm soát chặt chẽ đất nước và do vậy đã áp đặt chế độ công điền công thổ vào Nam Bộ
Chế độ công điền công thổ có vai trò ở một giai đoạn lịch sử nhất định; nhưng cho đến thế kỷ XIX nó đã trở thành nhân tố lạc hậu Công điền công thổ trói buộc người nông đân vào mảnh ruộng công nhỏ hẹp, ruộng đất bị xé lẻ manh mun, ‘thi công nghiệp không có điều kiện tách khỏi công nghiệp, sức lao động không được giải phóng để phục vụ cho sản xuất lớn và do đó, không thể tạo ra một số lượng hàng hóa lớn để kinh tế chuyển sang bước phát triển ở một trình độ lực lượng sản xuất cao hơn Quan niệm có vẻ nhân đạo "xấu đều còn hơn tốt lỏi" chính là quan niệm của nền kinh tế tiểu nông, tự cung tự cấp Công điền công thổ còn làm chậm xu hướng phân hóa xã hội sâu sắc, che dấu những mâu thuẫn giai cấp sâu xa khiến cho các mặt đối lập đều yếu đuối, không đủ sức thanh toán lẫn nhau, và do đó làm xã hội luẩn quẩn trong vòng quay trì trệ Việc nhà Nguyễn áp đặt công điền công thổ vào đồng bằng Nam Bộ
ng mà do điều kiện lịch sử xã hội, tự nhiên trong hơn hai thế
kỷ đã phát triển sở hữu ruộng đất tư và đã sớm xuất hiện một nền kinh tế hàng hóa, là một việc làm trái ngược lại Si”) luật Do vậy nó có tác dụng tiêu cực đối với sự phát triển của điên kinh tế Nam Bộ
Tuy nhiên, tỷ lệ nhỏ của ruộng đất công qua khảo sát địa bạ cho thấy kết quả áp đặt ruộng đất công ở đồng bằng Nam Bộ không phải đễ dàng,
Những thành tựu nghiên cứu khoa học lịch sử ở Việt Nam
cho thấy, mặc dử những yếu tế phong kiến đã có từ sớm, nhưng chế độ phong kiến Việt Nam chỉ định hình vững chắc vào thế kỷ XV, khi mà chính quyền trung ương đã thâm nhập: được sở hữu của nhà nước vào sở hữu công xã: Ruộng đất ở các Thuy, xa 214
từ đó trên nguyên tắc bị đặt vào những quy định nghiêm ngặt của luật pháp nhà nước về tính chất sở hứu và về cách chia
cấp, cách quản lý Thời điểm định hình chế độ phong kiến ở
Việt Nam như vậy so với tiến trình phát triển của phương thức sản xuất phong kiến trên thế giới là ở vào giai đoạn sau cuối
Những thế kỷ tiếp theo chính là thời kỳ bình minh của chủ
nghĩa tư bản thế giới, và xét chung ý nghĩa chung, chế độ phong
Ý kiến đã hết vai trò lịch sử Nếu nhìn nhận như vậy, chúng ta
sẽ thấy lịch sử phát triển của Việt Nam-trong giai đoạn từ thế kỷ XVII - XVII, đặc biệt nửa đầu thế kỷ XIX, là một giai đoạn chứa nhiều mâu thuẫn Một mặt, chế độ phong kiến dường như chưa phát triển cực thịnh: Ở Bắc Bộ ruộng đất tư hứu đang cố bứt ra phát triển, bất chấp mọi sự kìm hãm; Ở Nam Bộ ruộng đất tư đã phát triển khá, nhưng nhìn chung thì chế độ sở hứu lớn chưa phải đã áp đảo, thành thị phong kiến giàu có chưa ra đời, do vậy vương triều phong kiến vẫn còn thể hiện yếu tố tích cực của nó trong việc tổ chức và khuyến khích khẩn hoang, đào kênh mương, khuyến nông v.v Nhưng mặt khác, do phương thức sản xuất phong kiến nhìn chung đã bất cập với thời đại, nên cũng ngay sau khi định hình không lâu, phong kiến Việt Nam đã biểu hiện nhứng yếu tố của chế độ phong kiến suy tàn Nhứng cuộc xung đột tranh giành quyền lực khiến cho đất nước rơi vào thảm họa loạn ly, sự ăn chơi xa xỉ, kìm hãm phát triển công thương nghiệp, duy trì và củng cố chế độ công điền công thổ v.v Nếu sự khủng hoảng củachế độ phong kiến điển hình ở các nước phương Tây biểu hiện ở sự phát triển mạnh mẽ của mầm mống chủ fighĩa tư bản trong lòng nó, thì sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam - một chế độ phong kiến sinh
sau đẻ muộn, chưa qua thời kỳ kinh tế phong kiến cực thịnh -
chỉ có thể biểu hiện bên ngoài bằng những cuộc khởi nghĩa nông dân Do vậy, không nên nhìn nhận giai đoạn lịch sử chứa nhiều mau thuẫn này một các siêu hình, hoặc chỉ nhìn thấy những
Trang 14yếu tố suy tàn thối nát (thậm chí có những người còn nhân mạnh đó là sự suy tàn cực độ), hoặc chỉ lọc ra những yếu tố tích cực như khuyến khích tổ chức khẩn hoang, khuyến nông v.v để dẫn đến những nhận định phiến điện
Nghiên cứu chế độ sở hứu ruộng đất Nam Bộ giai đoạn đầu, chúng ta đã thấy rõ rằng xu hướng một trình độ lực lượng sản xuất cao hơn đã bộc lộ rõ trong quá trình phát triển của tiền kinh tế ở đây, nhưng xu hướng này đã bị kìm hãm từ nửa đầu thế kỷ XIX dưới những chính sách thống trị bất cập thời đại của vương triều Nguyễn, trong đó có sự áp đặt, duy trì và gia tăng diện tích công điền công thổ ở đồng bằng Nam Bộ Chính do vậy mà, cho đến khi thực dân Pháp tới xâm lược, khát vọng tư hữu phong kiến vẫn bị kìm hãm Chế độ đại sở hữu ruộng đất ở Nam Bộ lại chỉ đi hết Âường của nó khi dựa vào sự thống trị của chủ nghĩa thực dâ, Tuy nhiên, vì đã rơi vào tay chủ nghĩa thực dân nên chế độ phong kiến Việt Nam tất nhiên là không.thể phát triển cực thịnh, mà chỉ có thể là một
quái thai = i
Tóm lại, chúng ta có thể thấy rõ rằng, do những điều kiện xã hội và tự nhiên đặc biệt của lịch sử khẩn hoang từ thế kỷ XVII - XVIII cho đến nửa đầu thế kỷ XIX, chế độ sở hữu và canh tác ruộng đất ở đồng bằng Nam Bộ đã thể hiện những đặc điểm riêng biệt so với chế độ sở hứu và canh tác ruộng đất ở đồng bằng Bác Bộ cùng thời
Để hiểu rõ được đối tượng cải tạo - điều kiện quan trọng
cho một chính sách cải tạo xây dựng thích hợp - chúng ta phải
có một quá trình tìm hiểu, nghiên cứu: kỹ lưỡng về lịch sử phát triển kinh tế của đồng bằng Nam Bộ từ thời kỳ khẩn hoang đầu tiên dưới chế độ phong kiến đến sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân cũ, chủ nghĩa thực dân mới và nhứng hậu quả của nó, cuối cùng là nhứng thành quả cũng như những kinh nghiệm 216
thất bại của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nông thôn Nam Bộ từ sau 1975 đến nay Đó là một công trình nghiên cứu lớn đòi hỏi sự đóng góp thời gian và sức lực của nhiều TRMD)) Tuy vậy, những đặc điểm sở hứu và canh tác ruộng đất ö gel đoạn lịch sử phong kiến đã nghiên cứu là những đặc điểm có dấu ấn đậm nét trong tập quán sở hứu và cạnh tác của nông dân đồng bằng Nam Bộ Do đó nhứng đặc điểm này yết đẳng được lưu ý tham khảo trong khi xây dựng chính sách cải tạo, xây đựng, phát triển kinh tế nông nghiệp ở nông thôn Nam Bộ của chúng ta trong giai đoạn hiện nay
217°
Trang 15
‡rôrl4 yeni, dgnalaich gists aie ath OG, [deb Pt wid git
eee» &myi]z hồi
Trang 162U ƯM: 4 Ud JUHY BAN DO NAM KY LUC TINH 1863 - :
Ngưồn : Phòng lưu trứ bản đồ
Thu viện Khoa học xã hội TP Hồ Chí Minh
Trang 19a wn i gavv lồu2 que! uab gretd quilo one 18d TRANG DAU
- Bân thôn thực canh thổ viên cai tam thập bát mẫu tử cao Nguyên điền tô nhất mẫu kết lập thổ viên đạc thành thổ
tam thập bát mẫu tứ cao + ` aoe
- Tùng lâm nhất khoảnh
Trang 21NHỮNG TRANG CUỐI VỚI XÁC NHẬN CỦA CÁC GẤP CHÍNH QUYỀN Trang 1 : Phía trên : - Minh Mệnh thập thất niên ngũ nguyệt sơ thập nhật
Phía dưới : - Thôn trưởng Nguyễn Văn Nhân ký - Dịch mục Nguyễn Văn Chồng điểm chỉ
Trang 2 :
- Thí sai cai tổng Hoàng Văn Sơn, phó.tổng Nguyễn Văn
Tho, thừa dẫn đạc ký
- Tân an phủ giáo thụ quyền nhiếp tân bình phủ ấn vụ kiêm lý, Bình Dương huyện Phan Khắc Thận thừa duyệt thực ký : Trang 3: - Tinh phái - Ấn sát sứ ty vị nhập lưu thư lại Nguyễn Văn Thiệu thừa cứu ký - Bố chánh sứ ty thông phán ký lục tam thứ Nguyễn Văn Tố thừa tỷ ký š Trang 4: - Gia Định tỉnh
Trang 26
CHÚ THÍCH
(1) Riêng Ngô Văn Hòa trong bài "Quyền tư hữu ruộng đấÝ ở Việt Năm thế kỷ XIX" đăng trên tạp chí Nghiên cứu Lich sv
số 1-2/1987 có ý kiến khác: "Xã hội Việt Nam thời trước, quyền
tư hứu ruộng đất với ý nghĩa đích thực và đây đủ của nó chưa từng tồn tại Đã có nhiều khía cạnh của quyền sở hứu, nhưng quyền sở hửu hoàn chỉnh chưa xuất hiện." (trang 41)
Chúng tôi thống nhất rằng, do quan niệm của phương Đông: ` dưới gầm trời này mọi đất đai rừng rú đều là của vua "đất vua,
chùa làng" Ở Việt Nam trước kia không thể có quyền tư hứu
ruộng đất theo nghĩa tuyệt đối, muốn sử dụng thì sử dụng, muốn bỏ hoang thì bỏ hoang, thậm chí tàn phá nó cũng được (nghĩa là sở hữu tuyệt đối theo khái niệm sở hữu tài sản ở phương Tây là toàn quyền sử dụng và hủy hoại) Quyền sở hứu tư nhân ở Việt Nam phải tồn tại ở phạm vi đừng vi phạm đến lợi ích xã hội, nếu vi phạm nó sẽ bị tước đoạt Như thế, trên ý nghĩa hành chính và tư tưởng thì ruộng đất mọi nơi đều là của vua chúa, nhưng trên thực tế sử dụng thì vẫn tồn tại ruộng đất tư nhân có quyền mua bán, chuyển nhượng, được đến bù Kñi trưng dụng Chúng tôi khi xét loại sở:hữu ruộng đất tư ở Nam Bộ là xét theo khái niệm ruộng tư như trên
(2) Tham khảo phần phụ lục trang cuối cùng của địa bạ mẫu
(3) Hiện nay địa bạ Nam Bộ còn 484 tập chia thành 1636
quyển lập năm 1836 và 82 quyển lập sau Trong số 1636 quyển
ấy, bị thất lạc mất 4 tập Khi nghiên cứu kỹ phần "tứ cận giáp giới" của mỗi xã thôn thì thấy thiếu chung cho lục tỉnh là 81 xã thôn Do đó theo phỏng tính của Nguyễn Đình Đầu là Nam
Bộ lúc đó có không dưới 1717 xã thôn (1636 + 81)
(4) Vùng đất Nam Bộ qua các giai đoạn lịch sử có nhiều
thay đổi về tên gọi Năm 1698 khi Nguyễn Hứu Cảnh bắt đầu
Trang 27thiết lập bộ máy hành chính thì vùng đất này gọi là phủ Gia Định Hơn một thế kỷ sau, khi đất đai đã được mở rộng hơn, năm 1802 phủ Gia Định được đổi làm tran Gia Định và năm 1808 lại đổi làm thanh Gia Dinh Thanh Gia Định lúc bấy giờ có 5 trấn: Biên Hòa, Phiên An, Định Tường, Vĩnh Thanh và Hà Tiên
Năm Minh Mạng thứ 15 (1834) thành Gia Định được đổi tên là Nam Kỳ Nam Kỳ lúc đó có 6 tỉnh: Gia Định, Định Tường, Biên Hoa, An Giang, Vinh Long, Ha Tiên
Tên Nam Ky được dùng cho tới khi Pháp xâm lược Từ
"Nam Bộ" mà chúng tôi dùng chỉ vùng đất xưa là Phủ Gia Định,
Trấn Gia Định, Thành Gia Định và Nam Kỳ lục tỉnh
(5) Xin thống nhất cách ghi diện tích của cuốn sách này
như sau Ví dụ:
1481.3.8.9 nghĩa là 1481 mẫu 3 sào 8 thước 9 tấc
(6) Địa danh hành chính cơ sở khi ấy được ghi bằng nhiều danh xưng khác nhau Theo tổng kết của Nguyễn Đình Đầu thì trong số 1636 quyển địa bạ còn lại của Nam Bộ chỉa ra: 1 hộ,
1 trại, 4 thuyền, 11 ấp, 24 phường, 108 xã và 1477 thôn Trưởng đơn vị nào cũng có một dấu triện y cỡ (17 x 33em)
Danh xưng khác nhau có lẽ vì ngưồn gốc lập làng hoặc cứ theo danh xưng như đã khai báo trước, ví dụ:
-,Hộ Thiết tượng là một làng thợ rèn gần Long Thành (trên đường đi Vũng Tàu ngày nay)
* Trại Na Nguyên nay thuộc Bến Tre, buổi đầu chỉ là một
đơn vị sản xuất
- Thuyền là một đơn vị thủy quân được chia địa phận trên đất liền để lập làng (đa số thuộc Vũng Tàu) 242 - Ấp là đơn vị tập trung số ít dân cư tồn tại từ buổi đầu khai hoang - Phường: khởi thủy là nhiều hộ cùng nghề, sau mới có địa phận lập làng (đa số ở Gia Định)
- Xã phần nhiều là làng mới lập, nhỏ hơn thôn:
- Thôn là danh xưng phổ biến nhất
(7) Vì chưa có điều kiện khảo sát tất cả địa bạ Nam Bộ
nên nhứng nhận xét về phụ canh của các thôn:xã đã chọn chi
chính xác ở phạm vi tổng; ví dụ chỉ có thể biết được số lượng người đến phụ canh tại thôn xã đang khảo sát (vì được địa bạ ghỉ chép), nhưng số lượng người đi từ thôn xã đó tới phụ canh nơi khác thì chỉ biết trong phạm vi tổng (do có địa bạ của các thôn cùng tổng), còn nếu họ đi ra ngoài tổng thì chưa tổng kết được Tuy nhiêm, vì người phụ canh thường phụ canh ở các xã lân cận cùng tổng nên chúng tôi dựa vào mối giao lưu phụ canh cùng tổng để bước đầu có nhận xét về các nhóm thôn có tỷ lệ người đến và tỷ lệ người đi một cách tương đối Cũng như vậy, chúng tôi chỉ có thể khảo sát tình hình ruộng đất của các chủ phụ canh có quê ở trong tổng, còn các chủ phụ canh ở ngoài tổng vào thì chưa thể khảo sát dược Do vậy những nhận xét của chúng tôi chỉ giới hạn ở mức độ trong phạm vi tổng và cũng chỉ là những nhận xét bước đầu
(8) Trong khi chưa xác định chắc chắn biểu đổi từ đớn vị
khẩu (Ý2l ) do ao cá ra mét vuông, chúng tôi tạm dùng theo
biểu đổi: 12 ao cá = 1 miếng ruộng = 48m^944016 (Xem Nguyễn Đình Đầu: "Góp phần nghiên cứu vấn đề co, đong, cân, đếm của người Việt Nam xưa" 7øp eh/ Nghiên cứu
kinh tế số 105 năm 1978, trang 69.)
Trang 28TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1 - NGUYÊN THẾ ANH - "Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới vua triều Nguyễn" Nxb Lửa thiêng Sài Gòn 1971
2 - PHAN ĐẠI DOÃN - "Tính chất sở hữu ruộng đất công làng xã" Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 199, năm 1981
3 - LÊ QUÝ ĐÔN - "Phủ biên tạp lục" Bản dịch của Lê
Xuân Giáo Tử sách cổ văn xuất bản Sài Gòn 1974
4.- TRỊNH HOÀI ĐỨC - "Gia Định thành thông chí" Bản
địch của Tu trai Nguyễn Tạo Phủ quốc khanh đặc trách văn hóa xuất bản Sài Gòn 1972
- đa : tập thượng - 4b : tập trung
- 4c : tập hạ
5 - NGUYÊN ĐÌNH ĐẦU - "Thử tìm hiểu đất nước và dân
tộc qua 10.044 tập địa bạ" Tạp chí khoa học - Khoa học xã hội
Đại học Tổng hợp Hà Nội 4-1988 ˆ
6.- NGUYEN ĐÌNH ĐẦU - "Chế độ công điền công thổ
trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam Kỳ lục tỉnh": Hội Sử học Việt Nam xuất bản Hà Nội 1993
7.- NGUYÊN KHAC ĐẠM - "Vai trò của nhà nước và vấn
đề khai hoang trong lịch sử Việt Nam" Tap chi NCLS số 39,
năm 1963
8 - NGUYEN KHAC ĐẠM - "Mấy ý kiến về vấn đề ruộng
tư trong lịch sử Việt Nam" Tạp chí NCLS số 65, 1964 244
9 - NGUYEN KHAC ĐẠM - "Vấn đề ruộng công và ruộng tu trong lịch sử Việt Nam" Tạp chí NCLS số 199, 1981:
10 - MẠC ĐƯỜNG - "Quá trình phát triển dân cư và dân
tộc ở đồng bằng sông Cửu Long từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX"
Tạp chí NCLS số 3 (204), 1982
11 - TRẦN NGỌC ĐỊNH - "Chế độ sở hứu ruộng đất lớn ở Nam Bộ thời đế quốc Pháp thống trị" Tạp chí NCLS số 132,
1970
12 - TRAN VĂN GIẦU (chủ biên) - "Địa chí văn hóa thành
phố Hô Chí Minh" Tập I Lịch sử Nxb TP Hồ Chí Minh, 1987 13 - TRAN VAN GIAU, TRAN BACH DANG, NGUYBN
CONG BINH (chủ biên) - "Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí
Minh" Tập II Văn học Nxb TP Hồ Chí Minh, 1988
14 - NGÔ VĂN HÒA - "Quyền tư hữu ruộng đất ở Việt
Nam thé kỷ XIX" Tap chi NCLS sé 1-2.1987
15 - PHAN KHOANG - "Việt sử xứ Dang trong 1558-1777" Nxb Khai trí Sài Gon 1969
16 - PHAN HUY LÊ - 'Chế độ sở hữu ruộng đất và kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ" Nxb Văn Sử Địa Hà Nội 1959
17 - PHAN HUY LÊ - "Chế độ ban cấp ruộng đất thời Lê sơ và tính chất sở hữu của các loại ruộng đất thế nghiệp" Tạp
chi NCLS sé 199-1981
18 - HUỲNH LỨA - "Mấy nhận xét về cơ cấu chế độ sở hữu ruộng đất ở vùng Đồng Nai ; Gia Định (Nam Bộ cũ) vào
nửa đầu thế ky XIX", Tap chí NCLS s6 215, 1984,
19 - HUYNH LUA (ehủ biên) - "Lịch sử khai phá vùng đất
Nam Bộ" Nxb TP Hô Chí Minh, 1987
20 - SƠN NAM - "Đồng bằng sông Cửu Long hay là văn
minh miệt vườn" Ñxb An Tiêm Sài Gòn, 1968:
Trang 2921 - SƠN NAM - 'Lịch sử khẩn hoang miền Nam" Nxb
Đông phố Sài Gòn 1973
22 - NGUYÊN ĐỨC NGHINH, BÙI.QUÝ LỘ - "Mấy văn
đề nghiên cứu ruộng đất công trong các làng xã người Việt đầu
thé kỷ XIX" Tạp chí Dân tộc học số 3-1975
23.- NGUYEN ĐỨC NGHINH - "Về quyền sở hữu ruộng
đất khẩn hoang dưới thời phong kiến": Tạp chí NCLS số 5 và 6
(236-237), 1987
24 - NGUYÊN ĐỨC NGHINH, NGUYÊN THỊ THANH
NHÀN - "Một số tư liệu ruộng đất ở vùng Kiến Xương - Thái Binh may nam dau thé ky XIX" Tap chi NCLS sé 1 (244) năm
1989
25 - NGUYEN ĐỨC NGHINH, BUI THI MINH HIEN -
"Mấy tư liệu ruộng đất vùng Thái Ninh - Thái Bình cuối thế kỷ
XVIII dau thé ky XIX" Tap chi NCLS sé 3 (250), năm 1990 26 - VŨ HUY PHÚC - "Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX" Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1979
27- DANG PHONG - "Ruộng đất công thời phong kiến Việt
Nam và vấn đề phương thức sản xuất châu Á" Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 93-94 năm 1976
28 - CHAU DAT QUAN - "Chân Lạp phong thổ ky" Ban
dịch của Lê Hương Sài Gòn 1970
'29.- TRƯƠNG HỮU QUÝNH - "Chế độ ruộng đất ở Việt
Nam thế kỷ XI-XVIII' Nxb KHXH Hà Nội 1982
30 - TRƯƠNG HỮU QUÝNH - "Tình hình chế độ ruộng
d&t 6 nude ta thé ky XVIII", T/e NCLS 86 207, năm 1982
31 - PHAN QUANG - "Đồng bằng sông Cửu Long": Nxb
Văn hóa Hà Nội 1981
246
:83 - QUỐC SỬ QUÁN NHÀ NGUYÊN - "Đại Nam thực lục" Chính biên Nxb Sử học Hà Nội 1963
33 - QUỐC SỬ QUÁN TRIỀU NGUYÊN - "Đại Nam nhất
thống chí" Bản dịch của Phan Trọng Điềm, do Đào Duy Ảnh hiệu đính Nxb KHXH Hà Nội 1971
34 - QUỐC SỬ QUÁN TRIỀU NGUYÊN - "Minh Mệnh
chính yếu" Bản dịch của Võ Khắc Văn, Lê Phục Thiện Tủ sách
cổ văn xuất bản Sài Gòn 1974
35 - THÍCH ĐẠI SÁN - "Hải ngoại ký sự" Bản dịch của
Viện Đại học Huế Sài Gòn 1963
36 - VIEN KHOA HOC XA HOI - "Nông thôn Việt Nam
trong lich sit” Tap I Nxb KHXH Hà Nội 1971
37 - VIBN KHQA HỌC XÃ HỘI - "Nông thôn Việt Nam
trong lịch sử" Tập II Nxb KHXH Hà Nội 1978
38 - VIEN KHOA HỌC XÃ HỘI - "Một số vấn đề khoa học về đồng Bằng sông Cửu Long" Nxb KHXH Hà Nội 1982
TIẾNG NƯỚC NGOÀI
39 -f8242 3£ F830) Phần của Nam Kỳ lục tỉnh
40 - ADRIEN LAURAY - "Histoire de la Mission de la
Cochinchine" (1658-1823) Documents historiques Paris 1923
41 - BIENVENUE - “Régime de la propriété foncière en Annam" These Rennes 1911
42 - BOUDILLON - "Le régime de la propriété fontiére en Indochine" La Rose, Paris 1927
43 - LY BINH HUB - "Le régime de concessions domaniales
en Indochine" Paris 1931
Trang 3044 - VŨ VĂN HIỀN - "La propriété a in"
MAAkÓ pi communale au Tonkin
45.- LURO ~ "Cours: d’Admiini nistrat i ite"
collége des stagiaires, 1877 pe TE -
46 - LE JBUNE - "Le régi gime de la iété ie pays Annamite" Thése Paris 1934 (oe
47 - MATHIRBU - "La pro droit Annamite", Paris 1909,
Saigon
priété fonciére et ses modalités en
48 - \
Ta PIERRE GOUROU - "Les paysans du delta tonkinois" © de géographie humaine Publieation đe ]
Sr Mie eee *Ecole Francaise
49 - YVES HENRY - "Econo Publication du Gouvernement 1930 de agricole de I'Indoehine" géneral de I'Indochine Hanoi 248 MỤC LỤC Lời giới thiệu : Mỏ đầu : Chương I Chế độ sở hữu và canh tác ruộng đất của
người Việt trong các làng xã Nam Bộ cho đến thé ky XVIII 26 1 Sự ra đời và phát triển các hình thức sở hữu ruộng đất đến thé ky XVII 26 2 Tình hình canh tác ở đồng bằng Nam Bộ ) đến cuối thế ky XVIII 40 Chương II Chế độ sở hữu ruộng đất ở Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XIX 46
1 Bối cảnh lịch sử tác động đến sự biến đổi
và phát triển của chế độ sở hứu ruộng đất
ở nửa đầu thế kỷ XIX 46
2 Chế độ sở hứu ruộng đất ở Nam Bộ qua
địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh năm 1836 58 Chương III Canh tác ruộng đất ở nông thôn Nam Bộ
nửa đầu thế kỷ XIX qua địa bạ 191 1 Canh tác ruộng đất: Trồng lúa, các loại
Trang 31
U VÀ CANH TÁC RUỘNG ĐẤT BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX _ 8
TRAN THI THU LUONG grows 3517 Chịu trách nhiệm xuất bản; om VUGNG.LANy 235 ss ye Chiu tréch nhiệm bản thảo Biên tập: J ¬—- Bia 0à trình bày : ` MINH NGUYỆT _ Ảnh bia : h -_ ĐỨC SINH (Theo tuần báo Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh số tháng 10 - 1993) NHÀ XUẤT BẢN TP HỒ CHÍ MINH ) 62 Nguyễn Thị Minh Khai - Quận 1 DT: 225340 - 296764 - 292796 -:928637 - 296713
“In 1.000 cudin khé 14 x 20 In tai Nha in Quân Đội Nhân dan ._ Số xuất bản 1468/GT-TP Cục xuất bản ngày 11-12-1903
_Tn xong và nộp lưu chiểu tháng 2/1994