THEM MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CHẾ BO RUONG BAT Thọ những luận văn nghiên cứu về lịch sử
khần hoang gần đây,nhiều tácgiả đã đành
sự chứ ý đặc biệt đến chế độ ruộng đất ở
_ hai huyện Tiền Hải (Thái Bình) và Kim Sơn
(Ninh Binh) otra dau thé ky XIX Cáo tác giả tơ
ra đúng đắn khi nhấn mạnh đến yếu tố đặc trưng °
` eo bin ở Tiền Hải là ché 46 cơng điền và ở Kim Sơn là chế độ tư điền quân cấp Nhưng đo chỉ thấy nét chung và xem đĩ như là yến tố duy nhất nên các tác giả đã bỏ qua sự tồn „ tại của chế độ tư hữu ở Tiên Hai
Ơng Văn Tân ,iết: « Chủ trương của Nguyễn
_* Cơng Trứ là người nào khai phá được bao
nhiêu mẫu, sào đều cho nhận làm ruộng tư,
bị triều đình Nguyễn bác bỏ biến thành cơng
điền cơng thồ như ở huyện Tiền Hải hoặc thành
dư điền quân cấp như ở Kim Sơn? €),
-_ Theo ơng Nguyễn Văn Da, trong « Nguyễn €ơng Trứ, nhà khần hoang lỗi lạc của thế kỷ
XIX > (*) thi nha Nguyén qui djnh ruộng đất
mới khai khần ở Tiền Hải là cơng digo thd va
ở Kim Sơn là tư điền quân cấp},
Trong bài « Mấy nhận xét so bộ về nhân
vật lịch sử Nguyễn Cơng Tri? đăng ở Tạp
ohỉ Nghiên cứu lịch sử số 5 (183: tháng 9-10/
1978, ơng Vũ Huy Phúc,viết: «Tồn bộ số
ruộng khần được ở Tiền Hải (Nam Dịnh) đưới sự trơng nom và cung cấp của Nhà nước thơng
qua Doanh điền sứ Nguyễn Cơng Tr ứ đều thuộc ngạch cơng điền » (3),
Quan niệm trên của cáo tác giả, theo chúng tơi, chưa phần ánh được tính phong phú, đa
_ đạng của tình hinh ruộng đất trong thực tế, đo đĩ cũng chưa làm 16 nội dung giai cấp và đấu tranh gïai cấp an dang sau chế độ so
hữu ruộng đất đã hình thành
ở Tiền Hải, ngay từ buồi' đã khai khần,
_ chế độ tư hữu đã xuất hiện song song, với chế
` “độ rùộng!'cơng ; và điều đĩ theo chứng tơi khơng
_ phải là ngẫu nhiên mà là sự phát triền tất yếu
của lịch sử chế độ ruộng đất cũng như của đấu tranhgiai cấp*ở nửa dau thé ky XIX,
Ở TIỀN HẢI NỬA BẦU THỂ KỶ XIX _
BÙI QUÝ LỘ
Theo P Gourou (trong « Les paysans du del-
ta Tonkinois®, Paris 1936) ở Tiền Hải sau khi
khần xong, mỗi người được nhận 1 mẫu tư thd trạch, 8 sào tư thồ wong, xem la đất thế
nghiệp Nhưng nếu chết khơng cĩ con thừa
kế thì phải giao nộp cho làng đề phân cho
trgười khác Đất thế nghiệp khơng được bán, ,
ghỉ cho phép cầm đợ 3 năm Số ruộng cịn lại” là ruộng cơng quân phân eủa làng, kỳ hạn 3
năm một lần Vậy là ở đây Gourou phân biệt hai thành phần ruộng đất: tư thồ và cơng điền, cả hai đều song song tồn tại ehử khơng
xem tồn bộ ruộng dất khai khần ở Tiền Hải
nhất loạt là cơng điền thồ như một số tác giả đủđ miêu tả Tuy nhiên Gourou cũng lưu ý rằng đất thế nghiệp lA một «hinh thức tư hữu
đặe biệt®, khơng được bán, chỉ được cầm cố
thơi, Việo cấm đem bán ở đây chỉ cĩ ý nghĩa
trên giấy tờ cịn trong thực tế thi khơng cĩ - gi khác nhau giữa mua bán và cầm cố Hết
hạn cầm đợ 3 năm, người ta chỉ cần làm lại
Yăn tự, và cuối cùng thì « người dân đỉnh tự đo trước đây đã hồn tồn biến thành người tá điền của chai ng» (trang 209, sách đã dẫn) ` Ý kiến của Gourou về tịnh hình ruộng đất tư
hữu ở Tiền Hải phù hợp với những tài liệu mà
chúng tơi phát hiện ở nhiều làng xã trong khi khảo sát điền đã tại Tiền Hải
Tim bia « Dire co bl ky» dung tal dinh làng Đức Cơ (nav 1À xã Dơng Cơ, huyện Tiền
Hải) vào năm Bảo Dai thir 15 (1939) ghi lại quá trình khai khần lập làng, tên các vị nguyên
mộ, tơng mộ, cùng các tục lệ tín ngưỡng Doan vain bia chép về tỉnh hình ruộng đất như sau: Hà
Phiên Am chữ Hán: « Thử thứ Nguyễn tưởng cơng phụng mệnh thân binh, vọng kiến | duyên hài thuộc Nam Định, Ninh Binh nhị xứ _ sv thd thien tring, pha bira dja igi, phé kink
sở thỉnh sung Daanh điền chức, mơng đắc
châu phê, thân tựu y xử,-phỏng y tỉnh điền cd chế; phần họa phong cương iậo vì lý, ấp
Trang 2
_.,trạal, giáp
.' đân; lý ngũ thập nhân, ấp tam thập nhân, trúc
- đê khần điền lập vi xã hiệu, Š
_mộ, tịng mộ đảng nhân cấp tử mỗi nhân thồ ` ` thứ 9, * Nahe etka lịch sử sổ 5 = 1988 hfa nh&t.nhan vi nguyén m6 chiéu ợ thỉnh nguyên
cư nhất mẫu, thồ ương cửu cáo vi tư điền
quan nghiệp dĩ thù huan lao»,
Nghia Ja: a Bay giờ Nguyễn tướng cơng _ vâng mệnh đánh dẹp (4), ơng thấy miần đuyêr
hải Nam Định, Ninh Bình cĩ giải đất phù sa
— bát ngắt: ngàn trùng, đất đai khá màu mỡ
_Ơng về knh làm sở tâu lên, xin sung chức"
Doanh điền sứ, được triều đỉnh ưng thuận,
Ơng thân đến tận cáo nơi ấy,\phống theo chế độ tỉnh điền thời cồ, phân hoạch cương giới lập thành lý, ấp: trại, giáp định rằng 1 người làm nguyên mộ đề chiêu đân, được 50 người thi lập làng 30 người thì lận ấp, đắp đê khần
-tUỘng lập xã biệu Từ đầu cho phép ede vi
nguyên mộ, lỏng mộ mỗi người được cấp 1 _ mẫu thồ cư và 9 sào thé wong lam thành tư
điền quần nghiệp đề thưởng.cơng lao ®,
Vi sao cũng một thành phần ruộng đất,P, Gouren thi goi la tu thd,cdn bia Dire Co lai
-_ ehép là «tư điền” Cĩ lẽ đây thơng phải là
- việo dùng ngơn tử một cách tùy tiện Vồ mặt
, pháp lý cũgg như về tập tục thơng thường tHi đất ở và đất gieo mạ được xến vao hang thd
như Gourou gọi là đúng, chi cd điện tích cấy
lúa mới gợi 1A *điền ? Nhưng ở Đức Cơ cũng,
như ở các làng khác trên thực tÊ mà chúng
tơi cĩ địp quan sát tận nơi, thi mảnh đất gọi là thồ tương (đất gieo mạ) đớ lại chính là
những chân ruộng cấy lúa vào loại ruộng tốt
nhất Đĩ là cơ sở thực tế cẤt nghĩa cái lên
qtư điền quản nghiệp ® theo cách gọi đâu gian
- nĩi trên, Khầu phần tư thồ chừng † mẫu 9
cào, mà cĩ nơi gọi là «tư thề thế nghiệp ®, cĩ _ nơi gọi là a tư điền quản nghiệp ® và trên thực
"TẾ thưởng được đũng đề cấy lúa đĩ, cĩ thề: dim bao cho mỗi gia đỉnh nơng đân một đời
sống tương đối ồn định Nơng dân vui mừng
với khầu phần tư thồề đĩ Bài «Phú Nguyễn
Cơng Trứ * lưu truyén rộng rãi ở Tiền Hải,
cĩ đoạn: ,
_ So lấy ruộng hoang shân ằần lậu ©
_ Mỗi xuất đỉnh một mẫu eĩ dư
ˆ Mỗi người một mẫu thơ cư'
Con con chfu chau đủ no đời đời, ee
Phan tu thd nĩi trên chúng ta'cịn thấy
: được ghỉ lại một cách trang trọng trong gia
pha gốc của nhiều dong họ Gia phả họ Trần 6 làng Nguyệt Li (naylà xã Tân Tiên, huyện
Tiền HẢI) hiện do tộc trưởng Trần Duy Trinh
giữ, số đoạn chép như sau:
«Cy t8 Tran Dinh Thuyén Nim Minh Mệnh
cu t8 ta theo Doanh điền sử" - Nguyễn
a me
td
“tướng, cơng chiêu mộ đi lập làng ấp Nay ho
ta coi cụ là thủy tơ Kính theo lệnh chỉ ban - cho hưởng cong lao, được cấp thổ eư 1 mẫu 8 sào tại khu thồ eư Quách Nội? (Phiên âm
chữ Hán: Tồ Trần.quý cơng tự Đinh Thuyên, “Minh Mệnh cửu niên, ngã tố tịng Doanh:
điền sử Nguyễn tưởng cơng mộ lập Ap ly Tư ngà tộc đï cơng vi thủy tồ khâm phụng
chỉ chuần mơng bứa huân leo đắc thề qư nhất
mẫu bát cao tai Quách Nội thd eư xứ”)
\ Gia pha ho Nguyén củng làng hiện do tộc
trưởng Nguyễn Đơn giữ “sơ Goan chép: «Doi -
thứ năm Cụ Nguyễn Quýnh Năm Minh Mệnh - -
thử ® triều Nguyễn, theo Doanh điền sứ Nguyễn
Cơng Trứ củng với ấp trưởng Trần Cơng
Chức ứng mộ tại bản xã Đội ơn được cấp
đất ở và đất gieo mạ ! mẫu 8 sào tại xứ thà
cư, Cụ là tồ đầu tiên Š ấp mới này vậy? (Phiên Am chữ Hán: Đệ ngũ đại: Nguyễn Quýnh Nguyễn triều Minh Mệnh eửu niên, tơng -
Doanh điền sứ Nguyễn Cơng Trứ dữ ấp
“trưởng Trần cơng húy Chức Ứng mộ tại bản x1, mơng hừu thồ eư, ương thỒ nhất mẫu bát `
cao tại Lhồ cư xứ, thị vi tân ấp: thủy tiên sơng đã).- ¬
Đoạn tiếp theo, cuốn gia pha ho Nguyễn chép
€Đời thứ *sâu Cụ Nguyễn Quỳnh; đởi vua*
Minh Mệnh tịng ứng mộ tại bản xã, được hưởng nửa suất, đội ơn được cấp đất ở và đất gieo mạ 7 sào đ miếng tại xứ thd eu? (Phiên
âm chữ Hàn: Đệ lục đại: Nguyễn Quỳnh.Minh
-Mệnh niên g†an tịng ứng mộ bản xã bán suất,
mơng hữu tHồ cư, ương thồ thất cao ngữ khầu
tại thồ eư xứ)
Chi tiết ghi lai trên đây cho ta biết thêm lệ -
ban cấp tư điền thơ cho người «tơng ứng
mộ? tức hà người tiếp tục đến sau đề khaikhần, chỉ bằng một nửa suất ca ngi ô ng m đ,,
tứ người tham gia khai khần ngay từ đầu Đối với việc nghiên cứu tỉnh hình ruộng ˆ đấi., thì địa bạ của các làng xã là một nguồn
tư liệu rất qui vì.nĩ ghỉ chép tương đối chính
xác số liệu ruộng đất của làng xã Dáng tiếc là
trong các thư viện và kho lưu trữ của chúng
ta hiện, nay khơng cịn giữ được các số địa: bạ eta “huyện Tiền Hải Qua khảo sát điền dĩ,
chúng tơi may mắn tim thấy cuốn địa bạ làng
Thanh Giám hiện được lưu tại phịng
truyền thống của xã (nay là xã Đơng Lâm,
huyện Tiền Hải} Cuốn địa bạ cĩ niên hiệu Minh
Mệnh 13(1833) tứo là 3 năm sau khi khần hoang lập làng Dịa bạ cơ ba trang đượp oghi : chép theo thề thức của địa bạ nĩi chung Mở
đầu trình bày lý do lập địa bạ, đại ý nĩi là
năm Minh Mệnh thứ 9 dân làng tâu xin khai
khần đất hoang được trên phê chuần, nay
eéng việo hồn thành, tiễn hài:h:ẩo đạc bờ cõi,
Trang 3
ay"
ruộng đất ếc loại, mỗi loại eĩ bạo nhiêu
mẫu sào, mỗi xứ đồng cĩ bao nhiêu mẫu sào,
trong đĩ mỗ# hạng nhất đẳng, nhị đẳng tam
đẳng là bao nhiêu Vi ruộng đất mới khai phá _ được chia đều cho các suất đính, chữa cĩ sự
phân hĩa chênh lệch khác nhau, nên địa bạ
khơng ghỉ từng thửa ruộng của từng chủ ruộng
như thưởng thấy ở sáo địa bạ của các láng khác Cuốn địa bạ cĩ lởi đoan khai đúng sự
- thực đo lý trưởng Phan Trọng Lan ký tên và
Bổ chánh Nguyễn Ất xét duyệt, đĩng dấu
chứng thực, Về tính chân thực và độ tin cậy
của tư liệu số địa bạ này, chúng tơi thấy khơng gĩ gỉ đáng băn khoăn Về tình hình ruộng dat của làng, địabạ cho biết như sau:
— Tồng số ruộng đất sủa làng: 520 mẫu (nguyên văn: Nhất tra lý điền thơ sỐ eai ngi ‘bach nhj thap mau)
~ Tư điền: 4230 mẫu (a) (nguyên văn: _ điền tứ bách nhị thập mẫu, đo tịch thu điền
đo bản lý đồng quân phân canh tác) Nghĩn là : _ tu điền 420 mẫu đều là ruộng mùa, do dân làng -'
cùng chia đều đề cày ấy)
~ Đất ở, đất mạ đất làm đình, trường học:
: kho, shuồng trâu là 100 mẫu tại xứ Văn Hải
do dân làng cùng chía đền đề ở và cày cấy (b) (nguyên văn: Thơ cư, ương thd, đỉnh vũ, thục xá, xã thương, ngưu quyền nhất bách mẫu tại Văn Hải xứ, do-bản lý đồng quân _ phân canh cư) Cáo hạng đất này được chia ra: Đất ở: 51 mẫu; Đất mạ 40 mẫu; Đất làm
đỉnh, trường học, kho thĩc, chủồng trâu : 9 mẫu
“— ĐẨI ghềnh cao, khơ cần, bãi thả trâu, bãi thu mạ 40 mẫu ở xứ Văn Hải (e) (Nguyên văn:
Cao-táo lo thổ, phĩng ngưu, thiên táng tứ:
thập mẫu do Văn Hải xử) `
— Mương ngịi, đường xá: 40 mẫu (đ)
(Nguyên văn: khi giản, đạo lộ tứ thập mẫu),
Địa bạ ghi nhận hai loại ruộng đất trên (a)
và (b) tính trong tơng số ruộng đất 520 mẫu?
cên hai loại (c) và (đ) khơng tinh trong tong số Trong tơng số 520 mẫu trừ 9 mẫu đất làm
định, trưởng học, kho thĩe, chuồng trâu được
xem là hạng đãt.cơng chiếm tỉ lệ 2% điện tích chung; phần cịn lại là tu dién thd 511 mẫu : chiếm 98%, Nếu chÏỈ kề riêng điền thì tồng số 1-420 mu, tức 100% tư điền Điều này chứng -
tỏ khơng phải tồn bộ ruộng đất khai hoang ˆ ở Tiền Hải đều là cơng điền thồ Ở Thanh
- Giám, tồn bộ ruộng đất, khai hoang đều là
tư điền Trưởng hợp nhứư Thanh Giám chắe
khơng nhiều hoặc chỉ là ngoại lệ, song nĩ,
chứng 16 tinh da dang của tình hình ruộng đất ở Tiền Hải
4 V8, việc phân ghối ruộng đất ở Thanh
Giám, - địa bạ chép lâ «Tư điền 420 mẫu đều
3à Tuộng “mủa,: dan lang cùng chía đều cho
mọi người đề bay eéy» Tink re -_ mỗi gut
đỉnh ở Thanh Giám được nhận khoảng 10 mẫu
Như vậy là ở Thanh Giám cũng nbưở các - làng xã khác, ruộng đất khai khần đành
làm tư điền thồ đều chia đều, cho các suất -
định, Mỗi suất đỉnh đù là nguyên mộ hay -
tịng mộ đều được nhận một phần đất bằng —
nhau (ở Thanh Giám khoảng 10 mẫu, ở ếc- - nơi khác khoảng 3 mẫu) Chúng tơi chưa thấy ˆ
cĩ tư liệu nào chứng tƯ sự ưu đãi phân biệt, "ngay eÄ đối với nguyên mộ là người cĩ nhiều: ao
cơng lao trong việc 1Ơ chức khai khần Truyền — ` thống dân chủ, bình đẳngscủa cơng xã nơng thơn trước kia dường như được sống lại, được tơn trọng ở những làng xã mới lập tại
miền đất mới khai hoang này: Sự phân phối
ruộng đất đĩ phải chăng phẩn ánh sự đĩng gĩp cơng sức lao động ngang nhau trong qua trình khai khần đầy gian lao vất vả của lập "thề nơng đân như bia Dire Co đã ghi, Mặt.-„
khác, sự phân nhối ruộng đất một cách bình quân làm tư điền thế nghiệp cĩ chfu anh hưởng của phong trào nơng, dân khởi nghĩa
sục sơi trong phạm vỉ cả nước trước đĩ, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành hay khơng ? Khởi nghĩa tuy thất bại, nhưng phong trào nơng dân vẫn cịn âm Ï, tiềm tàng Giai + “cấp thống tri khong thề khơng nhân nhượng
trước sức mạnh và yêu cầu ruộng đất: chính đáng của nơng dân, Song chúng ta khơng quên rằng Ý đồ của triều đỉnh Minh mệnh lúc
¡ đầu là muốn khơi phục chế độ cơng điền ở
bộ phận ruộng đất mới khai hoang nhưng
cuối cùng nĩ phẩi chấp nhận chế độ tư điền thế nghiệp ở tất cả các làng xã mới khai khan Khong thề giải thích được tỉnh hinh đĩ -
nếu khơng xem xét nĩ, dưới °ánh sáng của phong trào nơng dân kHổi nghĩa
Chế đơ tư điền thế nghiệp chẳng những là
kết quà của lao động gian khơ, của đấu tểanR
giai cấp quyết liệt mà cưn là kết quả eủa lịeh sử phát triền chế độ sở hữu theo qui luật nội
tại của nĩ, Chế độ ruộng cơng đã trở thành lạc hậu, kim ham sự phát triền của xã hội Nĩ dang tan rã trước sự lấn chiếm và lũng đoạn
của địa chủ, kỷ hào, cũng như đo chính sách thuế khĩa nặng nề của Nhà: nướo phong kiến
Địi hỏi về ruộng đất của nơng dân tất nhiên gắn liền với chế độ tư hữu nhỏ về ruộng đất VẢ chăng chế độ tư điền thế nghiệp đã cĩ
tiền đề lịch sử của nĩ rồi Đố là chế độ
«ruộng chiếm xạ? đối với những ruộng đất
khai hoang đã được thực hiện dưới cáo triều
vua Lê từ thế kỷ XVII -về trước Theo cách nĩi cia Pham Dinh Hd trong «Vi trung tùy bit thì €lệ chiếm- xạ cbo phép ai khai khan
được bao nhiêu sẽ được nhận làm tư điền của mỉnh bấy nhiêu» Cĩ điều chế độ tư điền thế nghiệp, theo œlệ.chiếm xạ? trước đây thưởng
Trang 4ae 1 POP ce aT koe 1n ph „ ee Đo a v
` của tầng lớp địa chủ phú hào là những người
.„ 86 thế lực đề.tiến hành khai hoang một cách
' độc lập, khơng cần cĩ sự đầu tư, giúp đỡ của
- Nhà nước Cịn trong tỉnh hình xã hội ở đầu
thế kỷ XIX; đề giải quyết yêu cầu ruộng đất
_gay gắt của nơng đân xiêu tán đơng đảo bằng
cách khần hoang trên qui mơ lớn, thì chế độ
tư điện thế nghiệp chỉ eĩ thề xuất hiện đưới
hinh thức tư hữu nhỏ, theo nguyên tắc bình
-_ quân, Nơng đân tuy chưa thực hiện được
trọn Vẹn ước mơ ruộng đất nhưng phần chia
- 2 mẫu tư điền thế nghiệp đối với người nơng
đân xiêu: tan khơng đất đã lÀ một niềm an
ủi lớn, một thành quả quan trọng,
Sự xuất hiện phồ biến một tầng lớp nơng
dân mang tính chất nơng đân tiều tư hữu ở Vùng đất khai hoang đầu thế kỷ XIX đánh đấu mnột bước tiến quan trong trong sự phát triền
của lực lượng sẵn xuất cũng như trong quan
hệ sảu xuất ở nơng thơn Yếu tố tư liệu tuy cĩ bị ` hạn -chế, nhưng cũng khuyến khỉch nơng dân tiếp tục đầy mạnh cơng cuộc khần hoang đang cịn nhiều triền vọng rộng rãi Nơng đân
cũng hăng hái quan tâm đến việc bảo vệ và
phát triền sản xuất như đào sơng, đắp đê, khơi mương, xây cống, cải thiện đãi đai, chống: -lut, ehống bạn, chống giặc biển [lệ thống
sơng ngịi ngang đọc đề tiêu nước mặn và tưới “nước ngọt cịn phát huy tác dụng đến ngày - 'nay chỉnh là do bản tay lao động của những người khai hoang trướe đây Theo địa bạ làng
Thanh Giám thị diện tích sơng ngịi đường xá là 40 mẫu so với điện tích cấy lúa là 420 mẫu, hiếm tỈ lệ gần 18%: đã nĩi lên tầm- quan trọng ` của hộ thống thủy lợi đối với việc cải tạo đồng ruộng biết chừng nào Việc, chống giặc biền bảo vệ làng ấp cũng TÀ một edng việc cấp bách, lớn lao ở vùng đãt mới-khai hoang, Diều đĩ cũng được phản ánh trong bài ký trên bia
« Đức Cơ bỉ ký» ở làng Dức Cơ (nay là xã
Đơng Cơ): * Lại đến năm Qui Mài.(1883) đương lúc ơng Nguyễn Cơng Thính ra làm lý trưởng, thỉnh thoảng bọn giặe biỀn người nrớc Thanh
.tràn vào cướp phá, người trong tang cing xơngra đánh đẳng cướp bắn lại tới tấp, nhiều người bị trúng đạn phải bỗ chạy
Cơng Vàng là người khỏe mạnh, gan dạ, lại
biết võ nghệ: ơng nấp sẵn ở chỗ đê vỡ) bọn giặo khơng biết đi thẳng vào đĩ ơng Phan
._ xơng đánh bọn cướp bị thương bổ chạy, người
6Ä tồng quay lại cùng duồi đình, dar g cướp
bơi thuyền èhạy ra biền, duy cịn một tên pháo
thủ của giặc bị ơng Phan đánh bị thương khơng
hạy thốt, bị nhân đân chạy lại đánh chết, bắt được một khầu súng dài «(hiệp trường
sangi» và một khầu súng ngắn œđoẳn mã sang? - nộp lên quan Lần này Lý trưởng cĩ cơng hơ ứng được ban thưởng một đồng tiền bằng bạc;
/ Ong Phan được ban khen ‡ chữ « Phấn dũng Ơng Phan - oS UN _Nghin ¢ cứu địch nh tổ ø~— — 1986
hưởng tiền ®, lại được s suy ton lãm Phĩ 6 lý a
đền cơng lao Từ đĩ dân được vên ồn, khỏi phải lo giặc ngồi đến cướp » (Nguyên văn Hậu ư Qui mdi niên tiền, thin đương Nguyễn ‘Cong Thính suất vi lý trưởng, gián hữu Thanh khách tặc đột nhập xâm đoạt, tồng nội tề lai cự đã, nạ đẳnz giao xạ liên thanh, đa nhân trúng đạn khứ tán Phan cơng húy Vang vi nhân can trường trắng kiện, vũ nghệ sảo am,
đạng phục hội đề, tặc nhân bất thức trực nhập
chí thử Phan cơng sấn nhảp đả chí, na đẳng bị thương bại tầu, đồng tộc phẩn lai khu chiến, na.đẳng trao thuyền khứ xuất hải ngoại, duy tồn pháo thủ nhất nhân, Phan cơng đã
thương, thế nạn tầu thốt, nhân dân tề lai đả
tử, tre đắc hiệp trường sang nhất khầu, đoẩn mã sang nhất khâu, hiển eấp thượng quan Đương thứ lý trưởng hữu cơng hỗ ứng mơng đắc thưởng tứ ngân liền nhất diện, Phản cơng
dân tả « phấn dũng hướng tiền ? tứ tự tưởng lao,
tái suy bảo ơng vi phĩ, lý d1 thùị huân lao,
Tịng thứ dân gian ninh ồn vĩnh vơ ngoại khấu ehi wu)
Tỉnh thần đấu tranh bền bỉ chống lại thiên tai, xây đựng làng ấp, phái triền sdn xuất của "nhân dân, bia Dức Cz cũng ghỉ lại như sau:
q Đến năm Minh Mệnh thứ 13 cơng việc mới thành Dân xã cịn phải nhiều phen bị hạn lụt,
giĩ bão, nước biền tràn vào, cáo vị chiêu mộ
trước đây, nhiều lần phải bỗ đi xiêu tán, sau đĩ một thời gian mới lập thành ba giáp, cĩ
` mội giáp tên là Vụ Đức nhượng lại cho quan
Han lam tu sean tên !A Bản, quê ở xã Động
Trung, huyện Trựae Định, nay là phủ Kiến
Xương, đề cùng hợp sức với ơng- nguyên mộ
trước, tiếp tục mộ lương dân, sửa sang chỉnh -
đốn, khai khẩn đất hoang, làng xĩm mới, trở
thành trủ mật» (nguyên vău: Chí Afinh Mạnh
thập tam niên, thủy thành Dân xà bị lũ hạn,
lao phong trào tiền mộ chư nhân đa phiêu tán
khứ, đãi chỉ trung gian lập vi tam giáp, nhất
giáp hiện Vụ Đức nhượng dit Han Jam tu sean quan mf tự Bản quân Đơng Trung xã, Trực Định huyện tức kim Kiến Xương phủ, đồng dữ
nguyên mộ tiên cơng, tục mộ lương dân điền -
tễ, khẩn trị hoang vu, phươnz tha:h trủ tụ),
Quyết tâm khác phục khĩ khăn, bám làng, bám
đắt của nhân đàn cũng được phần ánh trong câu ca dân gian mộc inact: ˆ
Tháng 9 nước vịn chây chung (5),
Giàu ấn khĩ chịu đừng đùn chồng đi đâu,
Tiền Hải từ chỗ hoang vụ đần đần trở thành
thịnh vượng Sự phát triền của sẵn xuất, sự
giàu cĩ của các làng ấp ở Tiền Hải được ghỉ - lại trong tấm bia «Tiền Hải kỷ nện Nguyền
Cơng Trử bỉ ký ®, Bia đựng năm Bảo Đại thứ
14 (1338) cạnh lăng Nguyễn Cơng Trử tại địa
Trang 5pe fea ys wo c °
eh ecg See chĩt 1 ve
gage Spe `
thêm mật Pe
“điềm thuộc làng Tiều Hồng trước kia (nay
thudc thj trdn huyén Tien Hai), Bai ky do Téng
đốc tỉnh Thái Binh là Nguyễn Bá T Tiệp soạn,
Doan van viét:
_ Năm ngối tơi đến nhậm chức tỉnh nay’
nhân đi kỉnh lý trong hạt, đến huyện Tiền
Hải thấy nhà cửa san sát, nhân vật phịn thịnh,
_ làng xĩm thanh bình, cư dâu đơng đúc, dâu - gai trồng khắp đồng nội, đất đai thật là màu mỡ, giáp, trại, ấp, lý, đường xá, cầu cử phẳng phẩt như phép tĨnh điền thời cồ Ơi vực sâu thì cá ở nhiều, núi sâu thì thủ tìm đến là 18
tất nhiên, Huyện này sau khi khai thác chưa
được bao lâu đã cĩ cái về mở mang sầm uất,
Hãy xem ‘shu số đỉnh năm mới mộ chỉ c4 2300 `
suất nay đã tăng lên đến 232.600 suất Số ruộng
khi mới khần chỉ cĩ 18.900 mẫu mà nay đã
tăng lên đến 36,000 mẫu Hơn 10 vạn đân ở
rãi rác khắp trong khu vực § tồng, 79 xã Nhưng - đỏ mới là cơng việc trong khoảng một trăm"
năm, rồi ra sau này tiến hĩa chưa biết thế
nào mà lường được Vã lại ngồi hải phận cửa Lân, cửa Trà này, những nơi cĩ thề mở mang như huyện Tiền Hải này cịn biết bao : nhiêu mà kê, Nhưng khơng biết những người sau cĩ ai nối được cái cơng nghiệp của Nguyễn cơng thuở trước khơng », (Nguyên văn như thị dư khứ niên bị nhậm tư thơ, tuần hành sở
trị đề Tiền Hải kiến kỳ nhất lân xá tỉ lân,
nhân vật quán kế, kê câu chỉ tương văn giả, cư đân chỉ trủ mật đã, tang ma chỉ biến đã giả, thồ địa chỉ phi ốc đã, giáp, trại, ấp lý, đạo lộ, câu thăng, uyên nhiên hữu eố tỉnh điền chí
chế Phủ uyên thâm nhĩ ngư sinh, sơn thâm nhỉ thủ vãng, thế hữu tất nhiên, Tiền Hải nhất kinh khai thác chỉ hậu, chưng chưng nhiên
;hữu nhật tịch nhật tụ chi thé Thí quản doanh
sơ sở mộ chỉ đỉnh tài hữu nhị thiên tam bách đư, nhỉ kim tắo nhị vạn nhị thiên lục bách suất hï, Sở khầun chỉ điền tài đắc nhất văn bát
thiên cửu bách dư mẫu nhỉ kim tư tam vạn
lục thiên dự mẫu hÌ Thập vạn dân số tần xứ ư- bát tồng, thất thập cửu xã chỉ chung Nhiên
thử cận bách miện gian sư nhĩ Quá thử đi vãng lai chị hoặc trí Thử đã Làn, Trà chỉ ngoại
“tương khả vi Tiền: Hải gia bat tri ky ky kế
“Nguyễn cơng giả thùy da) ,
Nền kinh tế nơng nghiệp ở Tiền Hải cé một _ đà phát triền mạnh mẽ Tiền Hải chĩng trở
“thành một huyện giàu,cĩ và dong die, một
phần nhờ đất đai tự nhiên màu nỡ, nhờ quá
trình lao động bền bỉ, sáng tảo của nơng đàn, đồng thời cũng do sự khuyến khích của chế
độ tư điền thế nghiệp mang lai Thành quả _ khai hoang và phát triền sản xuất cịn cĩ thề to lớn bơn nữa nếu chế độ tư hữu được triều
định Nguyễn chấp nhận hồn tồn
_ Song ehể độitự hữu nhỏ ra đời đã tạo điều
kiện cho sự phát triền nhanh chĩng của hình - thức.tư hữu lớn hơn của địa chủ và do đĩ vừa thúe đầy nhanh sự tan rã của chế độ ruộng
cơng mới được tải lập Những khĩ khăn tại : biến thưởng xẩy ra luơn ở vùng đất mới khai
khan ven biền đã tạo thêm điều kiện thuận lợi cho sự phân hĩa Đất mới khần cịn nhiều - chua mặn, Mỗi năm chÏ cấy được I vụ mùa khơng -
chắc ăn Mất mùa một vụ là bị đĩi mấy năm
Hền Nhiều làng ấp khai khần mới xong đã lâm vào cảnh xiêu tán Cụ Bùi Sinh (89 tuồi)
là châu bốn đời của cụ nguyên mộ Bùi Chunh ở
xã Đơng Lâm kề lại rằng cụ Bùi Chanh quê cũ ở
Nam Định, xã Bơng Hào vì nghèo đĩi sang Tiền
Hải khần hoang Đê quai hay vỡ nhất là đoạn để Cồ Ngựa, mất mù liên miên, lý trưởng khơng
thu được thuế Nghyên mộ trước là Trần Kim - Quang bỏ đi, cụ Bùi Hậu là em cụ Bài Chanh cũng bỏ đi, cụ Nhang-Huy là phĩ nguyên mộ -_ eũng bổ về quê quán Chỉ cịn cĩ cụ Bùi Chanh ở lại Huộng đất bị nhiều người cầm bán (5)
Cụ Nguyễn Văn Húc ở làng Đức Cơ (nay là xi Đơng Cơ) C), Trưởng ban lịch sử Đẳng của xã kề rằng: khi mới khai khẩn gặp năm hạn
đĩi ơng Khán Hạt trước làm Phĩ lý phải bỏ
đi xiêu tán, lúc trở về thành ngưởi ngụ cu
khơng cỏ ruộng nương, suốt 3 đời cho đến khởi _ˆ nghĩa tháng 8-Iỗ mới được cắp đảt Hoặc
trường hợp ơng Vũ Duy Thắng quê quán ci ở Bơng Điền (uyện Thư Trị) là nguyên mộ ở làng Lương Điền (Tiền Hải) được dân tặng
ở mẫu biều điền, sau con cháu đem bán hết
cả ruộng đất Tình trạng mất mùa đĩi kém, nhiều người phải xiêu bạt, bỏ lại ruộng vườn
đã được nhi trong bia Đức-Cơ: « Đến năm Minh Mệnh thứ 13, việc khai khần mới thành Dân
xã cịn nhiều phen bị hạn lụt giĩ bão, nước biền tràn vào; cáe vị tiên tad trước đây nhiều lần |
phải xiêu đạt Thời gian sau mới lập thành ba giáp Cĩ một giáp tên gọi là Vụ Đức, phải nhượng lại cho quan Hàn lâm tu soạn tên là
Bản đề cùng hợp sứ với ơng nguyễn mộ trướo, tiếp tục mộ lương dân, sửa sang chỉnh đốn, khai khần đất hoang, làng xĩm mới trở
thành trù mat ® :
Theo Nguyễn Văn Da (xem Nghién cru Kinh ~~
tế số 47/1969 Bài — & Nguyễn Cơng Trứ, nhà khần hoang lỗi lạc của thế kỷ XIX Ð) thì đề
“tranh giành ruộng đất với cuộc khần hồng
của Nguyễn Cơng Trứ «nhiều địa chủ ở Tiều Hồng Đại Hồng đã đẩy mạnh khai hoang _
đến sit song Long Hau»
_ Một vài dân chứng trên đây chứng tỏ rằng
ngay lrong quá trinh khai hoang, lập ấp, tỉnh, trạng xiêu tan trở lại, ruộng đắt bị phán hĩa và tập trung trong tay những người giàu cĩ
và quyền thế là tỉnh hình khá phề biến Những
nhà giàu vừa cĩ tắc dụng tích cực trong việc
Trang 6`
po -
„thời cũng lợi dụng ưu thế của mình tim cách | ngày càng nắm được nhiều ruộng đất
-gất -hơn,
_ Đến cuối thế kỷ XIX = đầu XX, yếu tố tư bản chủ nghĩa ngày càng thâm nhập sâu vào
nơng thơn, thì sự phân “hĩa đĩ ngày Càng gay, Tài Hiệu ruộng đất của làng Thanh
Giám năm Thành Thái thứ 13 (1901) eho ta
một minh họa Về xu thế phát triền của tình
hình ruộng: đất vừa tiếp tục mở rộng điện tích
-_ vừa phân ha gay gắt đĩ Cuốn £ Điễn hộ bạ 3
hiện lưu: trữ tại phịng truyền thống xã Đơng
Lâm dày 3i trang, cuỗi sồ cĩ chữ ký của sắc
mụo, đấu: triện của LÝ trưởng; dẫu triện chứng _ thực của quan huyện và cấp trên, mở đầu ghi '
như sau:
«Tỉnh Thai Binh, phú Kiến "Xương huyện
“Tiền Hãi, tồng Tân Phong, làng Thanh Giám
Những điền hộ chúng tơi kính trình việc sửa
đồi sồ điền bạ Dân làng chúng tơi nguyen Cĩ
: một khu đất hoang 96 mẫu, phía đơng giấp
với đê Bạch Long, phía tây giáp sơng Ngự
Ding, phía nam giáp giới làng Nho Lâm, phía
bắc giáp giới làng Đức, Cơ, thường bị nước nặn chảy qua nên chưa thê khai khần Tháng
trước đân chúng tơi đã làm don xin (rung,
,chờ khi thành thục điền sẽ nhận làm tư điền
6
thé nghiép hạng ruộng loại ba Mới rồi may ,
- được y cho lời xin Nay vâng lệnh sửa đồi -
sồ ba, dan chúng tơi xin nhận khu đất hoang đĩ, phân chia rõ ràng, mỗi phần là bao nhiên
- sào thước, mãi mãi nhận làm tam đẳng tư điền ˆ thế nghiệp đề truyền cho con chau Từ nay
VỀ sau, người nào khơng đự việc khai khan
khơng được traưh chấp Người nào nhận may
sido, tai xt déng nao, déu ghi rd dong tay tir, chí và ký nhận ở dưới Níuh xin quan Tri
_ huyện kiêm chức Doanh điền sứ bản huyện tra xét, phê chuần cho làm bằng đề đân mọn chúng tơi được nhận khu đất hoang đĩ làm
“tư điền thể nghiệp, Muơn ngàn hy vọng Nay
- kính trình, -
.".Nãm Thành: Thái 13, ngày 10, tháng 11 (Nguyên văn: Thái Bình tỉnh, Kiến Xương phủ
Tiền Hải huyện, Tân Phong tơng, Thanh Giám - lý, điền hộ đẳng bái trinh’vi khat tu ba sự Do dan lý nguyên hữu hoang thơ khu cửu thập lục mẫu, đơng cận Bạch Long đê, tây cận Ngư,
Dũng giang, nam đận Nho Lâm giới, bắc cận
Đức-Cơ giới, thụ hàm thủy lưu thơng vị năng
khan trị, ư khứ niên thừa sức liệt tắc Ngư
- Dũng giang, tịnh trủc đê ngự, phương dị khai
khần Nguyệt tiền dân đẳng đơn khất khần
trưng sĩ thành thục điền vi tam đẳng tư điền _ thế nghiệp Gian thửa bầm hạnh mơng y chuẩn '
“tư thừa strc tu ba, dan đẳng khất nhân giả: “hoang thồ cbiêu phân mỗi phận can cáo xích
- Vĩnh ví tam đắng tư điền thế nghiệp truyền
tử nhược tơn Tự hậu hà nhân vơ hữu: khai
‘khan bất đắc tranh, Kỷ hà nhân - nhận oan cnĩ
tại bà sở đơng tây tứ cận cước chủ minh - :
"bạch ký nhận tại hậu Vi khất: bản huyện Tri “huyện kiêm Doanh điền sứ Sự vụ đường qua n |
_thim chiéu phê phĩ vỉ "bằng, ti dan đẳng đắc nhận giá hoang thồ thừa vị khất đẳng tư điều
thể nghiệp Vạn vọng kim bai trinh, Thành - Thái thập tam niên, thập nhất nguyệt, sơ thập
nhậu Vậy là bước sang thế kỷ XX, chế độ
tư điền thé nghiệp vẫn tiếp tục được mở
rộng de kết qua ela việc khần hoang Điều
đáng chủ ý nữa là phương thức phân phối ruộng khøi hoang giờ đây khơng phải là cách - chia đều như hồi đầu thế kỷ XIX đã làm, mà
_ mang tính chất bất bình đẳng Tư rệt Tồn bộ sổ ruộng khần dược là 96 mẫu chia thành 153
phần cho 129 suất đính Mỗi phần được 0 sào 2 khẩu (mỗi khấu là 36m”); trong đĩ 95 người
được nhận một phần tức 772% số đỉnh, trong - "làng 23 người được nhận 2 phần, 4 người
được nhận 3 phần Chỉ một số ít người được
uw đãi nhận 2 hoặc 3 phần, trong "khi đại đa '
số nhân đỉnh (77) chỉ được nhận 1 phần, € Điền hộ bạ » cịn ghỉ tỈÍ mỉ tên từng điền hộ trên từng thửa ruộng theo cách thức nêu ra
là &Người nào nhận bao nhiêu sào tại thửa _ ruộng nào phải ghỉ chú minh bạch, đơng, tây,
tứ cận rồi ký nhận vào sau đĩ?,
Chúng ta đã chứng kiến chế độ tư hữu tiếp -
aE et ne = en a iat ins
_Nghten cửu lich sứ tố ¡ §— 1986 `
tục tiến triền như ' thế nào qua con đường "
khai khẩn đất hoang, Việo chuyên nhượng, |
cầm eổ, mua bán ruộng đất cũng xúc tiến thêm quá trinh phân hĩa Ngồi ra chế độ tư hữu ở Tiền Hải cịn phát triền bằng cách lấn chiếm ruộng đất cơng tạo thành một hình -
thức tư điền đặc biệt gọi là “tư điền gian 9,
Nhiều địa chủ kỳ hào dựa vào thế lực và
tiền tài, lợi đụng khi mất mùa đĩi kém đề: “mua bán và Tấn chiếm ruộng đất cơng làm ˆ
của tư Hinh thức tư điền này trước luật pháp Nhà nước là khơng hợp pháp, nhưng
lại được bọn quan lại ở huyện nhà bao cho,
đung túng, nên địa chủ vẫn cĩ quyền chiếm
hữu: và chỉ phối nĩ như tư điền:-Cĩ địa chủ như huyện Trạc ở xã Tiều Hồng cĩ tới may trăm mẫu tư điền gian Đấu tranh phá
«tự điền gian » là một nịi dung của phong
trào nơng dân Tiền Hải năm 1930 Chế độ tư
hữu ruộng đất trong giải đoạn cận đại đã ˆ thơng qua nhiều con đườ.ig khác nhau đề phát
triền một cách nhạnh, chĩng và đồng thời
phân hĩa sâu sắc Biều thống kê sau đây của
Yves Henry cho thấy thêm "tình hình phân
Trang 7Tâm mật số Chiến hữu từ 5—10 mẫu: 286 hộ - - 1,425 — 4,3% - Chiếm hữu từ 10~50 indus 108 hộ - ~1,73% -_ 1,8% Chiếm hữu từ 50—100 mẫu : 9 hộ — 0.15 0,08% na Chiém hữu hơn 100 mẫu : 0,04% (Theo Yves Henry : «Economie Agricole ‘de Vindochine » Hà Nội, 1932) 9 ho - 01% -
Trước kia, khoẳng năm 1830 tồn bộ số dân
đỉnh của huyện Tiền Hải dều được chia 3 mẫu
ruộng tư điền ,thế nghiệp, cĩ đời sống kinh
tế tương đương với tầng lớp trung nơng Thế- mà chị khoảng trăm năm sau, vào 1930 bản
thống kê cho thấy trên 70% số hộ nơng dân
ấy đã rới xuống hàng những nơng dân khơng cĩ ruộng hoặc cĩ quá ít (từ 0 đến dưới 1 mẫu) Bản thống kê cũng cho thấy sự phân
hớa ruộng đãi ở Tiền Hải trong vịng một thế kỷ đã đuồi kịp và vượt mức phân hĩa chung của tĩnh hình ruộng đất tư hữu ở tồn tỉnh trong nhiều thế kỷ đề lại
Chế độ rnộng cơng tiếp (ụe suy thối nhanh
chĩng trước sự tấn cơng từ khắp mọi phía;
do sự bành trướng của chế độ iư hữu, do sự lũng đoạn của địa chủ, kỳ hào ở các làng xã, do chính sách thuế khỏa nặng nề của Nhà nước thực đân Vào năm Minh Mệnh thứ 13, tồng
số ruộng đất khai khần được là 18900 mẫu, số định là 2.300 người, mỗi người được cấp 2 mẫu tư điền thế nghiệp, vậy số cơng điền quân cấp sẽ cịn 14.300 mẫu, chiếm trên 75%, tổng điện tích Khoảng 1930, theo P, Gourou, iy lệ cơng điền ở Tiền/Hải là 59%, Vậy là
_ ehế độ ruộng cơng đã lùi một bước dài Sự
Chủ thích:
(1) Xem «Nguyễn Cơng Trứ uà những vite
Ơng làmhồi thé ky XIX% Tạp ‹ chí.NCLS§ số 132, năm 1923 _ (2) Tạp chỉ NC Kinh tế số 47, năm (069 —(8) Y này được nhắc lại trong “Zim hiểu s \ ¬
cầm cố khầu phần ruộng đất cơng, sự ần, lậu
hoặc mua bán ruộng đất cơng làm «tr điền: " "
, ién Theo Yves Henry thi) -* khoảng 1930 diện tích cơng điền cày cấy lÀ ˆ ¬ gian » xảy ra phơ biến
19.811 mẫu và diện tích bổ hoang là 2.488
mẫu (sách đã dẫn), chiếm 125*diện tích cày ˆ cấy Trong khi chế độ tư hữu tích cực phân hĩa theo xu hướng tập trung ruộng đất vào tay tầng lớp trên, thi chế độ cơng điền cũng, jbị phân hĩa mạnh mẽ theo xu hướng đĩ Chế
độ cơng điền khơng ‹ cịn cĩ tác dụng giải quyết tạm thời yêu cầu ruộng đất của nơng dân và
tạm thời hịa hoần xung đột giai cấp gay gắt
nữa VÌ vậy đấu tranh dịi chia lại cơng điền -
quan trọng:
cĩ sức hấp dẫn mạnh mẽ của phong trào nơng -
là một trò những mục liêu
đàn 1930 ở Tiền Hát,
h Lịch sử khần hoang và sự phân hĩa ruộng đất ở Tiền Hải chứng tỏ rằng dưới chế độ phong kiến hay thực “dan, nơng dân tuy tích
cực khai khần, giành được một khầu phần | ruộng đất cơng hoặc một mảnh đất tư hin:
nho nhỏ, nhưng kết quả đĩ rất tạm thoi va
bip bénh Khong thề phủ nhận cơng trình khai hoang vĩ đại của nhân đân Tiền Hải
cách đây 150 năm đã gĩp phần tích cực thúc
đầy sự phát triền của lực lượng sẵn xuất cũng như đã kích thích sự phát triền của yếu-lố mới trong quan hệ sẵn xuất ở nơng thơn -Nhưng một mặt khác cũng khơng thằ phủ
nhận rằng quá trỉnh phân hĩa ruộng dất ở `
vùng đất mới khai houng nay điện tiến nhanh chĩng, sâu sắc Chẳng bao lâu đại da số nơng`
đân khơng cĩ ruộng đất
Chỉ cĩ đi theo Đẳng của giai cấp ‘vO san, | nịng, dân mới giành được quyền làm chu
ruộng đất thật sự và vĩnh viễn của minh,
Tháng 8-1984 -
NIX ®, Nxb XHXH H 1979
(1) Chí việc Nguyễn Cơng Trứ din Ap `
khởi nghĩa Phan Ba Vành (5) Cay chung: loại cỏ lau sậy